Mục tiêu của giáo dục kỹ năng sống cho trẻ là rèn luyện cách tư duy tích cực, hình thành thói quen tốt thông qua các hoạt động và bài tập trải nghiệm. Trong phần 2 của ebook sau đây sẽ trình bày đến bạn đọc một số nội dung về giáo dục kỹ năng sống cho trẻ mầm non, một số trò chơi giáo dục giá trị và kỹ năng sống cho trẻ mầm non. Mời các bạn cùng tham khảo.
Trang 1Phan 3:
GIAO DUC KY NANG SONG
CHO TRE MAM NON
Trang 2| MOT SO VAN DE CHUNG VE KY NANG SONG
1 Ky nang song
a Ky nang mem va ky nang cung
Ky nang "mem" (soft skills) là thuật ngữ dùng để chỉ các ky
năng thuộc về trí tuệ cam xúc (EQ) của con người như: một số
net tinh cach (quan ly thoi gian, thư giản, vượt qua khủng hoàng, sáng tạo và đói mới), sự tế nhị, kỷ năng ứng xử, thói quen, sự lạc quan, chan thanh, kỹ năng làm việc theo nhóm
Đây là những yếu tỏ ảnh hưởng đến sự xác lập mối quan hệ với
người khác Những kỷ năng này thường không được dạy trong nhà trường, không liên quan đến kiến thức chuyên môn,
nhưng khóng phải là kỷ năng đặc biệt mà phụ thuộc chủ yếu
vào cá tính của từng người Kỷ năng mềm quyết định bạn là ai, làm việc thế nào, là thước đo hiệu quả cao trong công việc
Kỷ năng “cứng” (hard skills) thường xuất hiện trên bản lý lịch, khả năng học vấn của bạn, kinh nghiệm và sự thành thạo
về chuyên món Kỹ năng này liên quan đến chỉ số thông minh
(IQ) của cá nhân Bạn nghĩ rằng người ta sẽ rất ấn tượng với
hàng loạt các bằng cấp của bạn, một số lượng lớn các kinh
nghiệm có giá trị và những mối quan hệ ở vị trí cao
Kỹ nàng cứng có thể không đủ để giúp bạn thăng tiến
trong công việc Bởi bên cạnh đó, bạn còn cần phải có cả những kỷ năng “mêm” Thực tế cho thấy người thành đạt chỉ có 25% là do những kiến thức chuyên môn, 75% còn lại được
quyết định bởi những kỹ năng mềm họ được trang bị Chìa
khoá dân đến thành công thực sự là bạn phải biết kết hợp cả
Trang 3b Ky nang song
“Kỹ năng” là khả năng thao tác, thực hiện một hoạt động
nào đó Có nhiều điều ta biết, ta nói được mà khóng làm được
Như vậy, luôn có một khoảng cách giữa thông tin, nhận thức và hành động Biết thuốc lá có hại nhưng bỏ thuốc lá rất khó vì rất
khó thay đối một hành vị, biết tập thể dục là rất tốt cho sức khoẻ
nhưng để có hành vi tập thể dục đều đặn thì là cá vấn đề
Trong cuộc sống, ta thường khen hành vi của một ai đó, ví
dụ: em viết chữ thật đẹp, bạn thuyết trình thật hay; cậu ấy sửa
máy móc giỏi lắm Điều này có nghĩa chúng ta đang nói về
những cá nhân ấy đã biết sử dụng kiến thức học được vào thực hiện thành thục các nhiệm vụ khác nhau của cuộc sống Với kỹ năng sống cũng vậy, nếu ban co day đủ các kiến thức trong cuộc
sống, thế nhưng bạn lại chưa có ky nang cuộc sống (bao gồm rat nhiều kỹ năng) và biết sử dụng linh hoạt các ky nang nay thi không đảm bảo được là bạn sẽ có thể đưa ra quyết định hợp lý, giao tiếp có hiệu quả hay có mối quan hệ tốt với những người khác Vì vậy, bạn cần phải có các kỹ năng đặc biệt cho cuộc sống, đó chính là “Kỹ năng sống”
Ky nang song (life skills) la cum ttr duoc str dung rộng rãi
nhằm vào mọi lứa tuối trong mọi lĩnh vực hoạt động
Kỹ năng sống đề cập đến mọi lĩnh vực hoạt động từ học tập để chuẩn bị vào nghề, cách học ngoại ngữ, kỹ năng làm cha mẹ đến tổ chức trại hè Tuy nhiên, một số tác giả phân biệt giữa những kỹ năng để sống còn (livelihood skills, survival
skills) như học chữ, học nghề, làm toán tới bơi lội với “kỹ
năng sống” theo nghĩa mà tài liệu này đề cập Do là năng lực tâm lý xã hội để đáp ứng và đối phó với những yêu câu và thách thức của cuộc sống hằng ngày, mà đặc biệt tuổi trẻ rất cần để vào đời
Trang 4ky nang song la nhung ky nang can co cho hành vi lành
mạnh, tịch cực cho phép môi cá nhân đổi mặt với những thức
thách của cuộc song hàng ngày
Vào đau thạp ký 90, các tò chức Liên Thiệp Quốc (LHQ) như
WVHO (Tổ chúc Y tế Thế giới), UNICEE (Quy cứu trợ Nhi động
Liên hợp quốc), UNESCO (Tõ chức Giáo dục, khoa học và văn
hoa Liên hợp quốc) đa chúng sức xây dựng chương trình giáo
duc ky nang song cho thanh thiếu niên “Bởi le những thử thách mà trẻ em và thanh niên phải đối mật là rất nhiều và đòi
hỏi cao hơn là những kỹ nàng đọc, viết, tính toán tốt nhất”
(UNICEER)
Có nhiều định nghĩa khác nhau nhưng thống nhất trên nội
dung co ban
— Theo WHO (1993) “Nang luc tam ly xa hoi la kha nang ứng
phó một cách có hiệu quả với những yêu cau va thách thức của cuộc sông Đó cũng là khả năng của một cá nhân để duy trì một
trạng thái khoẻ mạnh về mặt tỉnh thân, biểu hiện qua các hành
vi phù hợp và tích cực khi tương tác với người khác, với nên van hố và mơi trường xung quanh Năng lực tâm lý xã hội có vai trò quan trọng trong việc phát huy sức khoẻ theo nghĩa rộng nhất về thế chất, tỉnh thân và xã hội Kỹ năng sống là khả năng thể
hiện, thực thi năng lực tâm lý xã hội này Đó là năng lực tàm lý
xa hoi để đáp ứng uà đối phó uới những yêu cầu uà thách thức
của cuộc sống hàng ngày
— Theo UNICEF, giao duc dựa trên kỹ năng sống cơ bản là sự thay đổi trong hành vi hay một sự phát triển hành vi nhằm tạo
sự cân bằng giữa kiến thức, thái độ, hành vi Ngắn gọn nhất đó la kha nang chuyén đối kiến thức (phải làm gì) va thai do (ta
đáng nghĩ gì, cảm vúc như thế nào, hay tỉn tướng Uào giá trị nào)
thành hành động (làm gì, uà làm như thế nào)
Trang 5Nhu vay, ky nang sống và kỹ năng mềm không hoàn toàn là
một nhưng giữa chúng có nhiều phần chung Ky nang mem 1a một phần nội dung cơ bản của kỹ năng sống
2 Giáo dục kỹ năng sống và một số thành tựu của giáo dục kỹ năng sống
Giáo dục kỹ năng sống được áp dụng theo nhiều cách khác nhau Ở một số nơi, kỹ năng sống được kết hợp với các chương
trình giáo dục vệ sinh, dinh dưỡng và phòng bệnh Một số nơi
khác, giáo dục kỹ năng sống nhằm vào giáo dục hành vi, cach cư
xử, giáo dục an toàn trên đường phố, giáo dục bảo vệ môi
trường, giáo dục phòng chống HIV/AIDS hay giáo dục lòng yêu hoà bình
Giáo dục kỹ năng sống là giáo dục cách sống tích cực trong
xã hội hiện đại, là xây dựng những hành vi lành mạnh và thay
đối những hành vi, thói quen tiêu cực trên cơ sở giúp người học có cả kiến thức, giá trị, thái độ và kỹ năng thích hợp
Vì vậy, giáo dục kỹ năng sống cho trẻ được hiểu là giáo dục
những kỹ năng mang tính cá nhân và xã hội nhằm giúp các em
có thể chuyển tải những gì mình biết (nhận thức), những gì
mình cảm nhận (thái độ) và những gì mình quan tâm (giá trị) thành những khả năng thực thụ giúp trẻ biết phải làm gì và làm như thế nào (hành vi) trong những tình huống khác nhau của cuộc sống
Sau một thập kỷ áp dụng giáo dục kỹ năng sống trên thế giới, cá cuộc nghiên cứu đánh giá kết quả và cho thấy những trẻ
được giáo dục kỹ năng sống đã có những hành vi đổi mới, những
hành vi đó được quan sát thấy như sau: - Biết hợp tác tốt trong đội, nhóm
Trang 6— Có lôi song lành manh, nhân thấy trách nhiệm về sức
khoe của mình
Giải quyết máu thuận mọt cách hoà bình
Biết phân tích có phán đoán các giá trị, quy chuẩn trong
truyền thơng và ngồi xa hội
~ Thành công hơn trong các cuộc phỏng vấn xin việc làm
~ Biết tự khang định và xứ sự bình đăng
~ Biết biểu lộ sự bao dung, sự tôn trọng người khác - Y thức về giá trị bản thân
= Nhạy bén đối với các vấn đề giới, tôn trọng quyên con người
- Biết quan tâm đến nhu cầu của người khác và sẵn sàng giúp đỡ họ
3 Phân loại kỹ năng sông
a Dua trén cach phan loai tit linh vuc suc khoé, UNESCO
đưa ra cách phân loại kỹ năng sống thành 3 nhóm (UNESCO Hà
Nội, 2003):
+ Kỹ nàng nhận thức: Bao gồm các kỹ năng cụ thể như: Tư duy phê phán, giải quyết vấn để, nhận thức hậu quả, ra quyết
định, khả năng sáng tạo, tự nhận thức về bản thân, đặt mục tiêu,
xác định giá trị
+ Ky nang duong dau voi cảm xúc: Bao gồm động cơ, ý thức trách nhiệm, cam kết, kiềm chế căng thẳng, kiểm soát được
cảm xúc, tự quản lý, tự giám sát và tự điều chỉnh
+Kỹ năng vã hội hay kỹ năng tương tác: Bao gồm kỹ năng giao tiếp; tính quyết đoán; kỹ năng thương thuyết/từ chối; lắng
nghe tích cực, hợp tác, sự thông cảm, nhận biết sự thiện cảm của người khác v.v
Trang 7b Tài liệu Uò giáo dục Kỹ nàng sống hợp tác voi UNICEF (Bo Giáo dục và Đào tạo) đã giới thiệu cách phân loại khác, trong đó
kỹ năng sống cũng được phân thành 3 nhóm:
+ Kỹ nàng nhận biết uà sống uới chính mình gòm: Ky nàng
tự nhận thức; Lòng tự trọng; Sự kiên định; Dương đầu với cảm
xúc; đương đầu với căng thẳng
+ Những kỹ năng nhận biết uà sống ưới người khác bao gồm: Kỹ năng quan hệ/ tương tác liên nhân cách; sự cảm thông;
đứng vững trước áp lực tiêu cực của bạn bè hoặc của người
khác; thương lượng giao tiếp có hiệu quả
+ Các kỹ năng ra quyết định một cách hiệu quả bao gồm các kỹ năng: Tư duy phê phán; Tư duy sáng tạo; Ra quyết định; Giải quyết vấn đề
(Bộ Giáo dục và Đào tạo, Vụ Thể chất, 1998) 4 Phương pháp tổ chức hoạt động giáo dục kỹ năng sống
a Hai cách tiếp cận trong giáo dục kỹ năng sống
- Thứ nhất, các hoạt động tập trung vào kỹ năng sống cốt
lõi như kỹ năng tự nhận thức, kỹ năng giao tiếp, kỹ năng thương lượng Theo cách này, bằng hoạt động với chủ đề kỹ năng cụ thể, người học sẽ hiểu kỹ năng sống đó là gì, cách hình thành kỹ năng sống đó và vận dụng nó để giải quyết các tình huống giả định
— Thứ hai, mỗi kỹ năng gắn với một vấn đề hay nảy sinh trong cuộc sống ở lứa tuổi này, và để giải quyết nó thì cần phải vận dụng những kỹ năng sống khác nhau Qua đó, hình thành và rèn luyện những kỹ năng sống ấy Trong trường hợp này, các kỹ năng sống được gắn liên với các vấn đề cụ thể
Trang 8b Mot so phuong phap thuong su dung trong gido duc ky nang Song
Phan Giot thiew muc tiéu thuong duoc thuc hien bang
phuong phap thuyet trinh, trao doi giua giáo viên và trẻ, dưới
dang lay phieu nhu cau, duoi dang tro choi, cau do Cac
phương pháp lựa chọn cần tạo ra sự thu hút và này sinh động cơ nhú câu ở người học
Với mục đích làm cho người học tích cực và chú động sáng
tạo tham gia vào quá trình giáo dục, phương pháp kích não (dong nao, bao nao, khơi động ) Người học phải đưa ra ý kiến
cua minh ve van đẻ đã có chút ít kinh nghiệm, hiểu biết, hoạc vẻ
mot van de moi trên cơ sở được cung cấp một số thông tín cơ bản, cân thiết Động não là phương pháp giúp cho người học
trong một thời gian ngắn nảy sinh được nhiều ý tướng, nhiều giả
định về một van de nao do Day là một phương pháp có ích để thủ thập một danh sách các thông tin
Bên cạnh phương pháp động não, trong bước này còn hay
dùng Phương pháp nghiên cứu tình huống Nghiên cứu tình
huong thường là một câu chuyện được viết nhằm tạo ra một
tình huống “thật” để minh chứng một vấn đề hay loạt vấn đề
Đôi khi nghiên cứu tình huống có thể được thực hiện qua quan sát băng video hay một băng catsset mà không phải ở dạng văn
bán Tình huống sứ dụng cần phản ánh tính da dạng của cuộc
sống thực, nó phải tương đối phức tạp, với các dạng nhân vật và những hoàn cảnh khác nhau chứ không phải là một câu chuyện đơn giản
Phương pháp trò chơi cùng là phương pháp hiệu quả ở
bước này
Phương pháp trò chơi là tổ chức cho người học chơi một trò
chơi nào đó để thông qua đó mà tìm hiểu một vấn đề, biểu hiện
thái độ hay thực hiện hành động, việc làm
Trang 9Phương pháp trò chơi có uu diém sau:
~ Qua trò chơi, người học có cơ hội để thể nghiệm những
thái độ, hành vi, bởi con người thể hiện như thế nào trong trò
chơi thì phần lớn nó thế hiện như thế trong cuộc sống thực Chính nhờ sự thể nghiệm này, sẽ hình thành được ở họ niềm tin
vào những thái độ, hành vi tích cực, tạo ra động cơ bên trong cho những hành vi ứng xử trong cuộc sống
~ Qua trò chơi, người học sẽ được rèn luyện khả năng quyết
định lựa chọn cho mình cách ứng xử đúng đắn, phù hợp trong
tình huống
- Qua trò chơi, người học được hình thành năng lực quan
sát, được rèn luyện kỹ năng nhận xét, đánh giá hành vi
- Bằng trò chơi, việc học tập được tiến hành một cách nhẹ
nhàng, sinh động; không khô khan, nhàm chán Người học được
lôi cuốn vào quá trình học tập một cách tự nhiên, hứng thú và
co tinh than trách nhiệm, đồng thời giải trừ được những mệt
mỏi, căng thẳng trong học tập
~ Trò chơi còn giúp tăng cường khả năng giao tiếp giữa người học với người học, giữa người dạy với người học
Để tăng cường sự trải nghiệm và để đưa ra cách giải quyết
theo kinh nghiệm và hiếu biết ở người học thì các hoạt động
ngoài giờ lên lớp được thực hiện trong mối quan hệ cộng đồng,
trong đó mối quan hệ giữa các thành viên trong nhóm có một vai trò hết sức quan trọng Thông thường, ở bước này thường sử dụng Phương pháp nhóm Thực chất của phương pháp nay 1a dé
người cùng tham gia trao đổi hay cùng làm về một vấn đề nào đó theo nhóm nhỏ Thảo luận hay cùng làm một việc gì đó theo
nhóm được sử dụng rộng rãi nhằm giúp cho mọi người tham gia
một cách chủ động vào quá trình học tập, tạo cơ hội cho người
học có thể chia sẻ kiến thức, kinh nghiệm, ý kiến để giải quyết
Trang 10mọt vấn đề có liên quan đến ký nàng cần hình thành Các nghiên cứu vẻ phương pháp nhóm đã chứng mình rằng, nhờ hoạt động nhóm nho ma:
-Ý kiến của người học se giảm bớt phản chủ quan, phiến điện, làm tăng tính khách quan khoa học
- Tiểu biết trở nên sâu sác, bên vững hơn do được giao lưu,
học hỏi giữa các thành viên trong nhóm
= Nhờ khong khí làm việc cời mở nên người học trở nên
thoai mái, tự tín hơn trong việc trình bày ý kiến của mình và biết
lãng nghe có phê phán ý kiến của bạn
~ Trong làm việc nhóm các thành viên đều phải tham gia thực
hiện nhiệm vu với tỉnh thân trách nhiệm cao nhất theo tinh than hợp tác chặt chẽ vì họ sẽ "Cùng chim, hoặc cùng nối" với nhau
-= Khi phân tích tình huống, môi cá nhân lại phải sử dụng tư
duy phê phán, tư duy sáng tạo để lựa chọn và ra quyết định
chung của nhóm
= Việc luân phiên các vai trò đảm nhiệm trong nhóm: nhóm trương, thư kí và các vai trò khác cũng là một yếu tố khuyến
khích vai trò chủ thể, tích cực của người học
Những điểm chủ yếu trong làm uiệc nhóm bao gồm:
~ Các mối quan hệ của người học hình thành một mạng lưới đa dạng và phức tạp
= Mỗi người là một thành viên của cộng đồng và là một mắt xích trong quá trình trao đổi thông tin
~ Sự trao đối thông tin thế hiện qua cả hoạt động chính thức
lần không chính thức
~ Cả cộng đồỏng/ tập thể như một đơn vị chuyển tải thông tin chứ không phái môi cá nhân trẻ
Trang 11Đây chính là bước học cách giai quyét van de, hoc ky nang sống để giải quyết uấn đề trong tình huống đạt ra
Sau khi đã cùng người học tìm ra mô hình mâu của hành vi trong tình huống giả định chứa đựng kỹ năng sống cần dạy, cần tiếp tục đặt người học vào tình huống phải vận dụng kỹ năng
sống vừa học để thực hành chúng Trong bước này, Phương
pháp đóng uai thường hay được sử dụng
Đóng vai là phương pháp tổ chức cho người học thực hành,
“làm thử” một số cách ứng xử nào đó trong một tình huống giả định Đây là phương pháp giảng dạy nhằm giúp người học suy
nghĩ sâu sắc về một vấn đề bằng cách tập trung vào một sự kiện cụ thể mà họ quan sát được Việc “diễn” không phải là phần chính của phương pháp này mà hơn thế điều quan trọng nhất là sự thảo luận sau phần diễn ấy
Phương pháp đóng uai có nhiều ưu điểm như:
- Người học được rèn luyện, thực hành những kỹ năng ứng
xử và bày tỏ thái độ trong môi trường an toàn trước khi thực
- hành trong thực tiễn
- Gây hứng thú và chú ý cho người học
— Phát triển sự sáng tạo của người học
- Khích lệ sự thay đổi thái độ, hành vi của người học theo
hướng tích cực
- Có thể thấy ngay tác động và hiệu quả của lời nói hoặc
việc làm của các vai diễn
Trong các bước trên, tư duy phê phán và tư duy sáng tạo luôn luôn được sử dụng Từng cá nhân thường thích chấp nhận
những hành vi mới nếu họ được lựa chọn nó trong số những
phương án có thể trên cơ sở tự phân tích, phê phán và tìm ra phương án phù hợp với mình khi giải quyết những tình huống
Trang 12kho khan Cho nen phuong phap giao duc ky nang song thuc đây phát triển ký nàng từ duy phê phán, tự duy sang tạo Chúng vua la noi dung cua ky nang song (no la 2 ky nang song thudc về
nhóm kỷ năng nhận thức), vừa là phương tiện để hình thành các
ky nang song khac
Fhay đối hành vị luôn luôn là việc khó Nếu chỉ dừng lại ở
việc học và thực hạnh ký năng sống trong các tình huống gia
định được đặt ra trong khi học thì chưa thể đảm bảo người học
seco hanh vi ich cuc ben vung Do do, qua trinh hoc ky nang sông còn tiếp noi trong qua trinh van dung cac ky nang song,
duy trị những hành vi lanh manh, tranh tai pham những thói quen cu Vĩ vay, học kỷ năng sống đòi hỏi người học luôn có ý thức vận dụng, củng có những hành vi tích cực, đông thời
tránh lập lại những thói quen, hành vi tiêu cực Điều này lại càng đòi hỏi vai trò chú thể, tích cực cao hơn quá trình học kỹ
nang song
II TÔ CHỨC HOẠT DONG GIAO DUC KY NANG SONG
Net song vor sue ng hộ, trẻ šẻ luôn hoc cach yeu thích bản thân;
Neét song vor sie dior chấp nhận, trẻ luôn học œích làm thế nào để địt chư muc dich của cuộc song
1 Kỹ năng tự nhận thức là gì?
Tự nhận thức là trẻ tự nhận diện về bản thân, phát triển
quan niệm tích cực về bản thân Trẻ nhận thức về sự khác nhau
Trang 13Tự nhận thức là khả năng hiểu biết, đánh giá được bản thân
mình về tính cách, sở thích, thói quen, điểm mạnh, điểm yếu Kỹ năng tự nhận thức giúp trẻ hiểu đúng mình là ai, sống trong hoàn cảnh nào, yêu thích điều gì, ghét điều gì, điểm mạnh, điểm yếu ra sao, mình có thể thành công trong những lĩnh vực nào Trẻ có kỹ năng tự nhận thức có thể: ~ Nhận thức được về mặt mạnh, mặt yếu của mình trong và ngoài nhà trường; ~ Nhận thức được về năng khiếu và khả năng đặc biệt của mình;
~ Nhận thức về tình cảm, ý tưởng và giá trị của mình;
- Tự chấp nhận bản thân trước khi trẻ chấp nhận người
khác một cách tự nguyện, cảm nhận sự chấp nhận của người
khác (người thân, cô giáo, bạn bè ) và sự chấp nhận của trẻ đối với mọi người
2 Tai sao can phat triển sự nhận thức về bản thân?
Tự nhận thức giúp trẻ nhận ra được năng lực, sở trường của bản thân để kết nối chúng vào những lĩnh vực có liên quan và phát huy chúng một cách tối đa Nhận ra những điểm yếu của
-_ bản thân cũng giúp trẻ lường trước những khó khăn, thách thức
trong quá trình thực hiện mục tiêu, vì thế mà chủ động tìm cách
khắc phục những thiếu sót đó
Tự nhận thức cũng giúp chúng ta hiểu hơn về người khác và cách thức người khác cảm nhận về chúng ta, nhờ đó mà nâng cao kỹ năng giao tiếp và khả năng làm việc đồng đội
Trang 14Lự nhân thức là cơ sơ, nên tạng ho trợ cho các năng lực từ
duy và cảm xúc, Nó phái có trước bởi nếu không hiểu rõ về bản than va cam xuc cua minh thi chung ta khong the hiéu ro ve
người khác, về suy nghị và cam xúc của họ
Càng hiểu rõ về bản thân, chúng ta càng có thể kiểm soát và
làm chủ hành ví mong muốn biểu hiện Sự tự nhân thức giúp chúng ta hiểu mình ở đâu, mình mong muốn điều gì, những
thuận lợi và khó khan có thể gập phải để điều chỉnh hành vì
hướng tới mục tiêu cần dat được
Thiếu sự tự nhận thức, chúng ta không làm chủ được tình
cam cua minh, vi vay có thể hành động theo những cảm xúc
nhất thời và dân đến những kết qua ngoài ý muốn Hiểu được
suy nghĩ và cảm xúc của mình giúp chúng ta lựa chọn được những hành động phù hợp đối với điều kiện và hoàn cảnh của
bản thân Sự lựa chọn này tạo nên sức mạnh, một sức mạnh nội tại khới nguồn cho mọi thành công
Trong sự phát triển tự ý thức về mình cần phát triển quan niệm tích cực về bản thân trong mối quan hệ bạn bè, gia đình và cộng đông Trẻ có khái niệm tích cực về bản thân sẽ là những trẻ thành công Trẻ có thể đáp lại một cách hiệu quả với những lời nhận xét của người
Quá trình từ khi sinh ra và phát triển suốt những năm ở lứa
tuổi mầm non, trẻ cảm nhận được bản thân chúng là do sự tích
luy kinh nghiệm qua việc tiếp xúc với người khác và môi trường xung quanh Nếu những tiếp xúc này tích cực thì trẻ sẻ có cảm
nhận tốt về bản thân Nếu trẻ được được gia đình chấp nhận,
nếu trẻ được yêu thương chăm sóc, nuôi dưỡng hợp lý, được song trong môi trường đây khích lệ th '*Š bắt đầu phát triển
Trang 15cảm nghĩ về mình tốt, trẻ sẽ tự thấy thích bản thân mình và thích những người khác Mặt khác, nếu trẻ chỉ tích luy những phản ứng tiêu cực từ người khác và môi trường xung quanh, trẻ
sẽ nghĩ rằng ban thân trẻ có điều gì không ốn Nếu mọi việc trẻ
làm đều bị tiếp nhận một cách tiêu cực, hiển nhiên trẻ sẽ tự
nhận mình có lôi, mình vô dụng
3 Nội dung rèn luyện kỹ năng tự nhận thức
Để hình thành kỹ năng tự nhận thức, giáo viên và các bậc phụ huynh cần giúp các con tìm hiểu bản thân thông qua một số câu hỏi như:
— Con là ai?
- Con thấy mình như thế nào? Con có những đức tính tốt đẹp nào?
— Con thích cai gi va không thích cái gì?
- Con thường làm tốt những việc gì và chưa làm tốt những việc gì?
- Con mong muốn điều gì?
— Con có những thuận lợi gì để thực hiện mong muốn ấy? ~ Điều gì gây khó khăn cho con khi thực hiện mong muốn ấy?
Người làm công tác giáo dục cũng có thể khuyến khích trẻ khám phá bản thân một cách khách quan bằng cách tìm kiếm những người đáng tin cậy của trẻ như cha mẹ, bạn bè, cô giáo để phân tích khả năng của mình
— Cô giáo, bạn bè nhận xét về con như thế nào?
- Những suy nghĩ của con về bản thân với những đánh giá
của mọi người có giống nhau không?
Trang 16= ©ó những điểm gì khác biệt giữa những cam nhan cua con với những nhân xét của mọi người?
Con sé lam gi doi voi nhung viee con lam chua tot? Ai co
the giup da con lam tot nhung viec do?
4 Cách tiếp cạn trong giao dục và ren luyện ky năng tự nhận
thức ở tré
a Chap nhan su da dang 0 tre va gittp tré chap nhan lan nhau
- Chấp nhạn sự đa dạng ở trẻ và giúp trẻ chấp nhận lân
nhau (không chê trách trẻ, luôn nói đến ưu điểm của trẻ )
— Tre em trong mot lop hoc phan anh tinh da dang, phong phu vé tham my, van hoa, năng khiếu, giàu nghèo của xã hội
Nếu cô giáo là một chuyên gia chăm sóc trẻ biết nâng nỉu, trân
trọng từng cháu, thì trẻ trong lớp sẽ noi theo đó mà chấp nhận
ban hoc cua tre
b Nhân mạnh sự giống nhau, nhưng trân trọng sự khác biệt
= Giáo viên không nên phân biệt đối xử với bất kỳ trẻ nào,
giáo viên nên là tấm gương để trẻ nhìn vào đó mà học cách nên cư xứ thế nào với bạn chúng Hãy luôn giữ thái độ chấp nhận đối với trẻ bằng cách tôn trọng tất cả trẻ cùng với gia đình trẻ
= Chấp nhận bản ngã và trần trọng mọi trẻ, sử dụng những
tín hiệu gợi ý cho trẻ biết chúng được chấp nhận (gat dau, mim
CƯỜI, VỎ Vai )
c Xây dựng những điểm mạnh của từng em
— Dé hình thành lòng tự trọng và khả năng đương đầu với cuộc sống cần phải thúc đấy cảm giác an toàn, có năng lực và
xác định được bản thân và sự thuộc về nhóm, giúp trẻ cảm nhận
được sự thành công trong lớp học
Trang 17— Cô giáo có thé bat đầu giúp những trẻ thiếu tu tin bang cách nhìn nhận các điểm mạnh của trẻ và giúp trẻ phát huy (trẻ giỏi tiếng Anh có thể giúp bạn tập đếm bảng tiếng Anh, trẻ khác
giúp bạn trong trò chơi xây dựng)
— Mỗi trẻ đều có khả năng làm tốt một việc gì đó Hãy giúp từng trẻ khám phá năng khiếu đặc biệt của mình, sau đó giúp trẻ phát huy
Hãy hỏi trẻ thích học gì, chơi gì nhất?
Mỗi trẻ hãy kể về môn học, trò chơi mà trẻ thích, khuyến khích trẻ hãy tham gia và hướng dẫn cô và các bạn
d Đặt yêu cầu cao cho tất cả
Bạn nên đặt yêu cầu cao cho tất cả mọi thành viên trong lớp Với sự hướng dân của bạn, từng trẻ sẽ có khả năng tham gia vào
hầu hết các hoạt động Một đứa trẻ nhút nhát, ngại nói to nhưng
có thể nói thỏ thẻ với con rối Dù bất cứ hoạt động gì, cô giáo cũng nên khuyến khích (chứ không ép buộc) mọi trẻ tham gia
Hãy gợi ý trẻ tự thử thách chính mình Thay vì cạnh tranh với những trẻ khác, hãy để trẻ cạnh tranh với chính mình (nhảy
xa sử dụng thước dây, học đếm đến 10 tiếp đến 20, xếp hình bang dong ho bam giây lần sau kết quả tốt hơn lần trước), trẻ em và bố mẹ cũng cần những thử thách mới
e Giúp trẻ đạt được thành công nhất định trong lớp học
Thành công là một trong những yếu tố quan trọng tác động đến sự phát triển ý thức bản thân Trẻ ở lứa tuổi này cần trải qua
thành công để có cảm giác tự tin Các hoạt động và tư liệu giáo viên cung cấp có thể giúp đấy mạnh ý thức tự kỷ của trẻ, nếu
chúng thấy chúng có thế thành công mỹ mãn Đối với trẻ, đạt
được thành công ở ngoài gia đình là điều rất quan trọng Trẻ cần
Trang 18trai qua các thanh cong liên tiếp để tự nghĩ tốt về mình và tự tín
răng mình có thế lam được những điều có ý nghĩa
Đời với trẻ gập khó khan, có thể hướng dân trẻ chơi những
đỏ chơi và hoạt đóng đơn gian hơn; đối với trẻ ít ngồi lâu để hồn tất một cơng việc nào đó, nên ngồi cùng và khuyến khích
trẻ hoàn tat
Một số trẻ sợ thất bại đến nói không dám thử, bạn có thể
giúp trẻ thành công từng bước, từng bước một Khi trẻ làm
xong, có giáo nên hoi trẻ có muốn chụp hình để đưa vào album
riêng của trẻ không Trẻ sẽ tự hào về thành công của mình nếu
co giao cho tre thay rang co tu hao vé tre Lưu ý:
- Giáo 0iên cần dam bảo các hoạt động, học liệu phù hợp ưới
trình do phat trién cua tre;
= Không nên đưa ra những càu đố, sách uà bài tập vé khó
qua vao dau nam học;
~ Không nên lặp lại nhiêu;
~ Những điều trẻ tiếp nhàn trong lớp học nên ớ nhịp độ uừa
phải:
- Còn đủ thời gian để trẻ có những cảm nghĩ tích cực uê bản
thân;
- Giáo uiên va đông nghiệp phái cố gắng giúp trẻ có cảm nhận bằng những tiếp xúc tích cực Uới người xung quanh, càng nhiều càng tốt, hành u¡ ứng xứ của giáo uiên phải nhất quán để tạo thành những cảm nhận rõ ràng, chắc chắn nơi trẻ
- Để giúp một trẻ tự chấp nhận uà yên tâm uê bản thân mình, trước hết người lớn phải chấp nhận chúng, chấp nhận hồn tồn điều kiện
Trang 195 Noi dung chuan bi cua giao vién trong giao duc ky nang tu
nhận thức cho trẻ
Trước hết giáo viên phải chấp nhận trẻ theo thực tế: ngoại hình, ngôn ngữ, cách ăn mặc, giọng nói, khuyết tật Giáo viên thế hiện sự chấp nhận của mình bằng giọng nói, nụ cười, lời le, hành động Hay vui vẻ chào đón từng trẻ môi ngày, giúp từng trẻ cảm thấy ở lớp học như ở nhà
a Lập bảng khảo sát
Cách đơn giản để bắt đầu với trẻ em cũng tương tự cách giáo viên bắt đầu với chính mình: lập danh sách tất cả các em trong lớp, sau mỗi cái tên, cố gắng ghi càng trung thực càng tốt,
một phẩm chất tốt mà cô thích ở mỗi trẻ và nêu lý do tại sao
Cũng nên viết ra mong muốn của cô, mong muốn môi em thay đổi như thế nào và tại sao; sau đó, viết ra cách đối xử với từng
trẻ trong lớp học
Danh sách tất cả các em
Tên |Điều tôi thích Vì sao matey Tai sao brik ứng
đôi ` của tôi
Lan |Chơi không|Tôi thích trẻ|Tính thiếu| Tôi ghét sự| Bỏ mặc ồn ào không ồnào | vé sinh do day
Hung
b Đặt câu hoi voi tieng tré
— Tdi có thật sự chấp nhận trẻ này hoàn tồn vơ điều kiện khơng?
- Cách đối xử hằng ngày của tôi có cho trẻ biết tôi chấp nhận trẻ không?
Trang 20Neu khong chap nhan moi tre nhu mot ca nhan co gia tri
(mọt số trẻ) thị cần phán thay đói thái độ doi voi tre
Nếu khong, giao viên phải thay đối cách cư xứ để trẻ biết giáo viên chấp nhân trẻ (chấp nhận trẻ chứ không phải chap nhan cách cư xử của trẻ)
= Liệt kê những hành vị tích cực của những trẻ mà giáo viên
khong cam tinh (trong 3 ngày) Hãy cầm sản bút, số cố găng 5 5 : gang quan sát và ghi lại những hành vị tích cực của trẻ trong cả ngày
= Khi gặp hành động tích cực, giáo viên vậy tay chào trẻ, quan sát hành động gật đâu, mỉm cười, nói chuyện Đây là
biện pháp tích cực giúp cô thiết lập mối đồng cảm tốt với trẻ
€ Những cứ chỉ gợi ý
~ Giọng nói thân mật (giọng nói của giáo viên chuyển tải nhiều ý nghĩa hơn lời nói);
— Mim cười liên tục;
— Suan cần vuốt ve;
~ Cách cư xử nhất quán đối với tất cả các em Quan sát: Dánh giá trẻ ý thức uê bản thân
Đánh dau (x) vao 6 - Thường xuyên: TX; Thỉnh thoảng: TT;
It; Không
Tiêu chí TX TT It Khong
Nhìn giáo viên mà khong che
mặt khi giáo viên nói chuyện voi tre
Có thể tự nhận ra tên mình
Chu dong đến hoặc tham gia
chơi với giáo viên khi có nhu
cau
Trang 21Tiéu chi TX TT | It | Khong Ít biểu lộ sự sợ hãi đối với điều mới lạ Hầu như lúc nào cũng vui cười Thế hiện niềm tự hào khi hoàn tất việc gì Cương quyết giành quyên lợi Tự tin và có định hướng tốt 6 Các hoạt động phát triển tự nhận thức cho trẻ Mục tiêu:
Để giúp trẻ học được cách tin tưởng vào khả năng của mình,
thì trước hết chúng phải tự chấp nhận mình “Miên là trẻ chấp
nhận và hài lòng với bản thân, trẻ sẽ có được tình bạn phù hợp với tính cách của chúng”
Phương tiện:
(làm điệu, đội mũ, mặc quân áo )
Gương soi, máy ảnh, máy ghi âm, băng nhạc và những gì cần cho hoạt động Các hoạt động Hoạt động ] Soi gương Giúp trẻ tự chấp nhận bằng cách cho trẻ tự ngắm mình trong gương Cô hỏi trẻ: Con thấy ai trong gương? Người trong gương trông có đáng yêu không?
Trang 22Hoat dong 2 Chup anh
May anh là công cụ tốt nhất cho việc phát huy ý thức về bản
thân, chụp những hình ảnh “kịp thời” đặc biệt có ý nghĩa đói với
trẻ (vừa hoàn thành cơng việc, xây xong tồ nhà, đóng vai ), hình ảnh giúp trẻ nhận ra mình trông như thể nào khi mình vào val choi
Co lan lượt hoi từng trẻ: Đây là ai? Đang làm gi? Trong con như thế nào?
Hoạt động 3 Máy ghi àm
Hay dành thời gian trò
chuyện với từng trẻ hoặc các
nhóm, ghi âm giọng nói của từng
em hoặc cả nhóm, sau đó phát lại
rồi thảo luận với trẻ Cô hỏi: Đây
là giọng của ai? Nghe như thế
nào? Con có thích không?
Cô yêu cầu mỗi trẻ hãy kế về
một điểm tốt của mình và một
điểm tốt của bạn mình
Sau đó, cô hỏi:
~ Khi được khen con cảm thấy thế nào?
~ Ai cũng có những điểm tốt đáng yêu, hay thể hiện cho mọi người biết về điểm tốt đáng yêu của mình
Hoạt động 4 Trò chơi gọi tên Uà dấu hiệu cơ thể
Chơi đối chỗ theo dấu hiệu, đặc điểm trên cơ thể (màu áo,
tóc dài, tóc ngắn, xoan, cap no, deo vòng )
Trang 23Hoat dong 5 Vé tranh
Vẽ tranh sáng tạo các
loại đô vật, hoạt động sẽ
giúp các em tự tin khi học sử dụng các dụng cụ mỹ
em ⁄ thuật (Hình vẽ tô viền cơ
- ‘ & thế, trẻ tô màu quân áo,
<= 8 có thể cắt ra gắn lên
é tường, ghi tên tat cả trẻ tham gia) Có thể cho vẽ
© vào đầu năm hoặc cuối năm học để so sánh sự khác biệt về chiều cao, kỹ năng vẽ hình Hoạt động 6 Kể chuyện theo tranh uê ý thức bản thân Trẻ có thế học cách chấp nhận bản thân và chấp nhận người khác thông qua các câu chuyện có những điều mà trẻ quan tâm
Hoạt động 7: Thể hiện uà nói
Cung cấp cho trẻ một bức tranh về mình hoặc chụp một
hình ảnh của chính mình, rồi để trẻ tự nói và giới thiệu về bản
thân bằng những hình ảnh đó Chính những hình ảnh trực quan này sẽ giúp trẻ có thêm sự hào hứng cần thiết
Hoạt động 8: Hái hoa dân chú
Trẻ sẽ chọn một bông hoa trong đó có nội dung “Hãy nói cho chúng tôi về ”, rồi đưa bông hoa cho giáo viên để cô giáo
đọc to cho cả lớp nghe Sau đó, trẻ sẽ phải thực hiện yêu cầu ghi
trong bông hoa giấy đó Yêu cảu có thế là:
+ Hãy nói cho chúng tôi nghe về gia đình bạn
Trang 24+ Hay noicho chung toi nghe ve mot do choi ma ban thich
+ Hay noi cho chung toi nghe ve mon an ua thich của bạn
Hoat dong 9: Quyén sách thú Dị
Trẻ sẽ được làm một quyển sách đặc biệt, trong đó có chứa bất kì vất gì được trẻ sưu tàm hoặc làm được, từ những cái nút,
mánh vải nhỏ, vài cái ruy băng đến những viên soi, giấy gói kẹo, bức anh hay tranh của trẻ Đó sẽ là một kỷ niệm rất đáng nhớ và dang dé nhac lai cua tre
Hoat dong 10: Moc treo dac biét Phát cho môi trẻ một , chiếc moc treo quan áo có thể treo những đỏ vật như là tranh, ảnh những vật mà trẻ cho rằng sẽ thể hiện được ban than mình rõ rệt nhất và đặc biệt nhất Hoạt động mở rộng: Giáo viên có thể treo một tờ giấy lớn trên tường và gọi nó là bức tranh “Tôi có thế ve” Cổ vũ trẻ vẽ hay dán bất cứ thứ gì trẻ có thể làm được và có thể vẽ thêm cùng trẻ vào tranh Theo cách này, trẻ có thể thấy được
, -~ ” 2 ^ ` ots
sự phát triển của bản thân qua từng giai đoạn
Hoạt động 11: Những cái tên
Hoạt động này không chỉ giúp trẻ phát triển ngôn ngữ mà
còn nâng cao khả năng tự nhận thức về bản thân Giáo viên sẽ
yêu câu trẻ tìm những từ bắt đâu bằng chữ cái đầu tiên của tên trẻ
Trang 25Hoat déng 12: Co diéu gi trong mot cai ten nhi?
Trẻ thường rất tự hào về tên của mình, do đó bất kì hoạt
động nào liên quan đến tên của trẻ đều làm trẻ cảm thấy thích thú Cung cấp cho trẻ một tờ giấy vẽ để trẻ ghi tên của mình lên
đó sao cho thật to và rõ ràng Hầu hết cha mẹ đều đặt tên cho
con mình với một ý nghĩa nào đó, do vậy giáo viên có thể yêu cầu trẻ hỏi bố mẹ mình và vẽ lại những điều đó vào bức tranh
Bây giờ thì đến lượt trẻ trang hoàng cho bức tranh của mình Hoạt động 13: Tôi có thể làm gì? Yêu cầu trẻ ngôi xếp thành vòng tròn, cho trẻ truyền tay nhau một chiếc thẻ “trái tìm biết nói” và trẻ nào cảm chiếc thẻ đó sẽ phải kể cho cả lớp nghe những điều mà trẻ đã thực hiện được trong tuần trước Trẻ có thế hoàn thành câu còn trống như: “Tuần này tôi đã làm được ” hoặc “Tuần này tôi đã tiến bộ trong việc ” Tiếp đó, trẻ sẽ được kế về những điều trẻ đã làm được và cảm thấy thực sự hài lòng, như việc giúp mẹ rửa bát đĩa chẳng hạn
Những hoạt động củng cố:
Xen kẽ trò chơi trên, giáo viên có thể cho trẻ chơi “Đoán xem ai” nhằm đánh giá việc lắng nghe của trẻ (của giáo viên) về những điều đã được cùng nhau thảo luận trong lớp Hãy đặt ra
những câu hỏi như: “Ai muốn làm (sở thích)” hoặc “Tuần này Lan đã giúp đỡ gia đình mình như thế nao 2”,
Trang 26Hoat dong 14: Hop gia bao
Mói trẻ sẽ được cất giữ một chiếc hộp nhỏ gọi là “Hop gia
bảo”, trong đó chứa bất kì vật gì mà trẻ coi là “Vật báu”, có thé là những cái phim hoặc chiếc mù Giáo viên có thể kể
chuyên về những điều thú vị khi ta tìm ra kho báu, nhất là khi
nó chứa những đỏ quý hiếm và có giá trị Khi đến ngày được chọn để mớ “Hộp gia bảo” (có thể là cuối tuân, cuối tháng, hoặc cuối học kì ), trẻ sẽ được phép mở kho báu của mình và tổ chức một buổi liên hoan Đây cũng là dịp tốt để trẻ có thể nói về những điều có ý nghĩa đối với mình Câu chuyện Xe Lu va xe Ca
Sáng nay, trên đường có một chiếc Xe Lu chậm chap lan
những chiếc bánh to nặng nè Xe ca đang bon bon trên đường, thay vay lién di cham lại quay sang cười chê: "E, người gì mà xấu
xí, nặng nè thế!" Xe Lu không để ý đến những lời nói ấy, uẫn tiếp tục lăn bánh Xe Ca cười chán rôi phóng uút đi, bó lại phía sau luong khoi den si Hi hi pi pi! Xe Lu khéng noi gi, tit tit lan
bánh Bông phía trước, các xe dồn ứ, tin tac vi nhitng 6 ga, nhitng đống đất đá ngốn ngang Một số xe ra sức rú ga Uà cố Uượt qua
chỏ đoạn dường dang phải sứa, nhưng đều không nhích lên được
Trang 27Bùn băn tung tóc, đường lày lội Dòng xe bat luc ding tai cho, không có cách nào di chuyển được Xe Lu từ từ xuảt hiện, lăng lang di san ui dat da Khắp người Xe Lu lăm lem đây bùn Xe Lu chẳng ngại gì khó khăn, cứ miệt mài làm uiệc Xe Ca lặng lẽ trên đường Chú cứ nghĩ mái uê những uiệc làm tốt dep cua de Lu va thầm nhắc nhú mình sẽ không bao giờ uội chê người khác nữa
(Theo Phong Thu)
“Người được giáo dục tốt nhất là người hiếu được hâu hết
mọi thứ Uê cuộc sống quanh người ấy”
Hellen Keller-
1 Kỹ năng quan hệ là gì?
— Ky nang quan hé
cua mot ca nhan la cach
tao quan hé va tuong tac
_ cung nhu cam giac thoai
Trang 282 Tai sao phai phat trien ky nang quan he
Ire cần phái học rất nhiều trong những năm đâu đời: trẻ
học cách làm chú ngọn ngữ, học cách nhận biết và đối phó với cam xúc của mình cùng như của người khác Trẻ phải học cách xư sự sao cho phù hợp với mòi trường xung quanh, học cách tin vao ban than minh va can dam dé kham phá thể giới rộng lớn xung quanh
Chung ta deu mong muon rang con cai chúng ta hạnh phúc
và thoại mái giữa ban be cung trang lua Tren duong doi tre sé trai nghiém nhieu moi quan hé da dang: moi quan hé gia đình than thiét, gan gui, den moi quan he voi nhung ngudi chung ta
gap o trường, tại nơi làm việc và trong cuộc sống hằng ngày
Chúng ta đêu muốn trẻ thành công trong việc tạo lập và duy trì
các mới quan hệ này
Trẻ mảm non cần phải biết hợp tác làm việc để chơi với nhau, sống hoà thuận với trẻ khác trong nhóm, tuy nhiên điều này không dễ dàng với một số trẻ Chuẩn bị cho trẻ những thay đổi hành vi này là một nhiệm vụ khó khăn, nhưng rất quan trọng để trẻ cám thấy tự tin và vui vẻ trong giao tiếp xã hội Trẻ
cần những kỹ năng quan hệ xã hội như làm thế nào để hoà hợp với mọi người, để giao tiếp, để chọn hành vi đúng đắn
Chúng ta đều mong muốn bản thân, các con mình được yêu quý, luôn khiến người khác hài lòng và trở thành người biết cách
hoà dong với mọi người
Trẻ hoà đồng với mọi người là cột mốc cho thấy chúng ta đã
hướng dân trẻ thành công và mọi người ghi nhận việc nuôi dạy trẻ của chúng ta
“Can cả một ngôi làng để nuôi dạy một đứa trẻ”
Trang 293 Noi dung phat trién cac ky nang quan hé xa hoi
Chúng ta khong thé cho rang nang lực xã hội sẽ phát triển tự nhiên cùng với sự trưởng thành của trẻ Trẻ cần được dạy cách
cư xử theo cách xã hội chấp nhận Trẻ cần được dạy cách hợp
tác với người khác khi làm việc nhóm, cách chia sẻ luân phiên và
học cách cư xử lịch thiệp và tôn trọng người khác bằng cách lắng nghe quan điểm của người khác, chấp nhận sự khác biệt và
quyết định một cách công bằng
Trẻ cần học cách kết bạn, duy trì sự tương tác và mối quan hệ tích cực với bạn cùng lứa Trẻ biết cách làm thế nào để giải
quyết xung đột với bạn mình
Hãy nhớ rằng nếu trẻ không đạt được năng lực xã hội tối thiếu uào khoảng 6 tuối, trẻ có thể gặp uấn đề khó khăn trong SUỐI cuộc sống sau này
a Trẻ học cách kiếm soát những cảm xúc riêng của mình
Trẻ cần nhận thức được cảm xúc và tình cảm khác nhau của
mình, đồng thời học cách kiểm soát chúng Trẻ cần biết:
+ Tất cả mọi người đều có cảm xúc và cảm xúc của trẻ cũng
quan trọng như cảm xúc của người khác
+ Có những cảm xúc tích cực: vui sướng, thân thiện, yêu
thương, thoải mái
+ Có những cảm xúc tiêu cực: tức giận, sợ hãi, ghen ghét + Những cảm xúc của con người là hết sức bình thường
+ Bày tó cảm xúc của mình cho người khác (cha mẹ, người thân trong gia đình, bạn bè, cô giáo ) là rất quan trọng
+ Cần phải học cách thế hiện những cảm xúc tiêu cực một cách phù hợp
Trang 30b Tre doi mat voi nhung kinh nghiệm giải quyết 0uân đè
Khi tre co co hoi giai quyét van đề, chúng sẽ học được cái gì
la dung, cai gi la sai Cũng như vậy, nếu người lớn hồ trợ cho trẻ
thì trẻ sẽ học được cách đưa ra quyết định khi gặp khó khăn
c Trẻ tham gia bào các mối quan hệ uới trẻ khác:
Trẻ tương tác với nhau một cách phù hợp, qua đó trẻ học
Trang 31Trẻ sẽ đạt được sự phát triển cá nhân xã hội và cảm xúc
thông qua chơi
Trẻ có thế học và thực hành các kỹ năng phát triển moi
quan hệ thông qua các trò chơi Một số kỹ năng tương tác đó là:
- Đề nghị được gia nhập một nhóm chơi
— Biểu lộ mong muốn, cảm xúc một cách thích hợp
- Suy nghĩ và hành động một cách có ý thức trong những
tình huống khác nhau
- Linh hoạt và biết hợp tác với các bạn khác trong tình huống chơi
~ Thân thiện và nhận ra tầm quan trọng của sự chia sẻ, giúp
đỡ và hợp tác với mọi người
4 Các cách tiếp cận trong giáo dục kỹ năng quan hệ xã hội Hiểu biết uê kỹ năng quan hệ xã hội ở tré phát triển như thé nào sẽ giúp cha mẹ Uà cô giáo hiếu uà đưa ra cách rèn luyện phù hợp cho trẻ
Giáo uiên là hình mâu cho những gì mình nói uà làm
+ Nếu giáo viên là hình mẫu của những hành vi cư xử lịch
thiệp thế hiện sự nhận thức về nhu câu của người khác, cân
nhắc cẩn thận mọi hành động, lời nói của mình thì trẻ sẽ phát triển những kỹ năng và thái độ như vậy
Giáo uiên nắm bắt những cơ hội có thế dạy được để giúp tré hiếu được cảm xúc của chính mình uà khuyến khích hành ui
phù hợp
+ Khi trẻ xung đột, không đồng ý với nhau là điều bình thường Học cách giải quyết vấn đề là một phần trong quá trình trưởng thành Mỗi người đều có quan điểm riêng, không giống quan điểm của trẻ nên trẻ cần học cách chấp nhận điều này
Trang 32Gido vien can tao bau khong kha tich cuc va am ap cho tre:
lang nghe, ton trọng, liệu trổ, thân thiện
Để trẻ có thể phát triển lòng tự trọng và những hành ví phù
hop, tre can cam thay an toàn và tín tưởng đối với những người lớn mà chúng tiếp xúc Giáo viên càn tham gia vào các trò chơi
bang cach ung ho y tường của trẻ, luôn trò chuyện với trẻ, tạo ra
những tình cam tích cực trong trẻ
Khuyen khich tre bay to cam xúc của mình một cách tu do va
chan thanh, khong so bi ché gieu:
Khi tham gia với nhóm, trẻ cần cảm thấy mình được hoà đỏng, tránh để trẻ bị giêu cợt hoặc bị áp lực phải giống những trẻ khác trong nhóm Người giáo viên cần làm cho lớp học vui vẻ,
thoái mái bằng cách tạo ra một bầu khơng khí đồn kết, tránh so
sánh trẻ với những trẻ khác, cư xử thật công bằng, nhẹ nhàng với trẻ, đồng thời cho trẻ cơ hội sửa sai để trẻ rút ra bài học cho mình
Giáo vién cân thiết lập các quy tắc va luật lệ để quản lý những tương tác lớp học
Các quy tắc được đặt ra nhằm giúp giáo viên quản lý lớp của mình Chúng cũng được dùng để bảo vệ và mang lại sự an toàn cho trẻ Trẻ cùng có thể tham gia vào việc đề ra quy tắc, điều này giúp trẻ học cách lắng nghe ý kiến của người khác trước khi thực hiện quyết định của mình, đồng thời nâng cao ý thức chia sẻ, trách nhiệm chung cho trẻ đối với các việc xảy ra trong lớp học Chính cảm giác làm chú quy tắc đó sẽ giúp trẻ phát triển khá năng hợp tác, tôn trọng nhau và khả năng tự điều chỉnh của bản thân
Tạo ra những cuộc tháo luận về thiết lập các quy tắc đối với
Trang 33các quy tắc và luật lệ là để tạo nên một mơi trường hồ đơng và an toàn cho tất cả mọi người trong lớp Khi trẻ muốn đề ra một quy tắc nào đó, hãy hỏi lại rằng “Tại sao ta cản những quy tắc đó?”, hoặc “Tại sao quy tắc đó lại tốt với chúng ta?” Trẻ thường có xu hướng nghĩ về quy tắc một cách khá tiêu cực Chính vì vậy, nên dạy trẻ đến với những điều mang tính xây dựng và đề ra quy tắc có ý nghĩa tích cực Ví dụ, thay vì yêu cầu trẻ “không được xé sách” thì nên nói “Hãy biết yêu quý những quyến sách” Cần cho trẻ hiểu rằng những quy tắc này có thể thay đổi tuỳ theo
những hoàn cảnh khác nhau Ghi chép lại những quy tắc và thể hiện chúng một cách dễ hiếu nhất như một lời nhắc nhở thường
xuyên đối với trẻ
Trong quá trình nuôi dạy trẻ, điều quan trọng là cần khuyến
khích trẻ cư xử đúng mực trong môi trường xã hội, cha mẹ và cô
giáo đóng vai trò then chốt để giúp trẻ phát triển các quy tắc chuẩn về “đạo đức”
Giáo uiên dạy tré cách thức kiếm soát xung đột uà điều chỉnh hành vi cua minh
Trong quá trình học, trẻ cần học cách kiếm soát và giải quyết những mâu thuẫn của chính mình Đầu tiên giáo viên làm câu nối đế giúp trẻ biểu lộ cảm xúc của mình và biết lắng nghe ý kiến của những trẻ khác Trẻ thường gặp khó khăn trong việc
tiếp thu những điều của người khác, nên cần giúp trẻ chỉ ra sai
lầm ở đâu Trẻ cũng cần biết trách nhiệm của mình trong mối bất hoà với các bạn khác và biết sửa chữa nó Tuy nhiên chúng ta không nên bắt trẻ xin lỗi nếu chưa giúp trẻ hiểu được lý do tại sao phải làm như vậy?
Trẻ cần được dạy dỗ để điều chỉnh va định hướng lại trong
cách biểu lộ hành ui của mình
Trang 34Ví dụ: chúng ta có thể dạy trẻ tập trung vào vấn đề khác khi trẻ đang thất vọng vì không nhân được phân thưởng mà mình mong doi
Doi khi tre trat nhung cam xuc that vong va lo au về thất bại
vào những trò chơi của mình Trẻ có thể bất chước những hành động và lời nói của người lớn nhưng theo cách cường điệu,
phóng đại lên, hoặc dùng đỏ chơi làm vật để trút bực tức
Nếu một giáo viên có kinh nghiệm thì se phải ghi lại tất cả
hành vi của trẻ và lập một bản đánh giá để từ đó giúp đỡ trẻ
Lắng nghe và trân trọng cảm xúc của trẻ
Nếu sống ưới sự thân thiện, trẻ sẽ tìm hiếu uà nhận thấy rằng thế giới là nơi tốt đẹp đáng sống
Giáo dục kỹ năng quan hệ vá hội trong hoạt động nhóm
Tạo điều kiện cho trẻ chơi va lam uiệc ưới trẻ khác
~ Khi trẻ 3 tuổi, trẻ thích chơi với người lớn, phụ thuộc vào sự chăm sóc của người lớn Khi đến trường mâm non, trẻ được
đưa vào nhóm chơi, nơi mà người lớn không có nhiều thời gian
đối với từng trẻ và nơi mà người ta mong muốn trẻ độc lập,
không phụ thuộc vào ai cả Nhiều trẻ không nhận ra rằng điều
này sẽ xảy ra với chúng khi vào trường mầm non và đòi hỏi trẻ
phải thích nghỉ dân
~ Người lớn cản nhận biết được van dé nay và giúp trẻ dé dàng trở thành thành viên của nhóm, có thể vui vẻ làm việc và chơi với những trẻ khác
~ Trẻ cần được giúp đỡ phát triển những kỹ năng này, giáo viên cần nhận biết được trẻ nào có những kỹ năng hợp tác với những trẻ khác, ta dùng bảng 1 để quan sát từng trẻ (Lưu ý, khi
quan sát trẻ đang chơi, không nên làm phiền hoặc xen ngang
Trang 35vao viéec choi cua tré) Cac thông tin trên bảng kiểm tra này sẽ
+4 ` A a sẽ Po a , 7 ` ¢
giúp bạn nhìn nhận sự phát triển kỹ năng hợp tác của từng trẻ:
trẻ có khả năng tham gia vào trò chơi tập thể, tham gia đóng vai, chia sẻ, thay phiên trong trò chơi, tự giải quyết xung đột với trẻ khác
- Trẻ học kỹ năng này bằng cách tham gia vào trò chơi
một cách tự phát Không có kỹ năng nào được “dạy” cả Vai
trò của giáo viên là tạo các tình huống của trẻ có thể chơi với nhau và dùng bảng kiếm tra quan sát chúng nhằm để xác định kỹ năng này đã phát triển như thế nào? Đối với trẻ đặc biệt thì giáo viên có thể giúp, nhưng không gượng ép tham gia với những trẻ khác
Ví dụ: Đối uới trẻ cần sự giúp đỡ đặc biệt trong uiệc họ thay
phiên hoặc giải quyết các xung đột, giáo uiên cần tạo ra các tình huống đạc biệt để trẻ có thể luyện tập những kỹ năng mà trẻ sẽ
học một cách tự phát khi chơi
Trang 36Bang 1 Kiem tra các kỳ nang hop tac
1| HE cõv2kc su Kiat Lâu 4, ti tản ôn da) Ngày thang Tag 6o = = sẽ : Biêeu hiện | TX TT Không | Ghi chú Chơi một mình | - KT hee Choi mot minh nhung ni cạnh có trẻ khác choi ——— | Tìm kiêm trẻ khác chơi: chung hoặc tham gia do, một nhóm
Tham gia vào trò chơi mà
khong gap tro ngại gì Luan phiên đóng vai, sử dung do chơi, dụng cụ Chờ đến lượt, không tranh giành Sứ dụng đỏ chơi, vật liệu, dụng cụ Tự giải quyết các xung đột cá nhân
Chơi một mình là bước đâu tiên để hoà nhập với những trẻ khác Khi đã có sự tự tin, trẻ sẽ thích tham gia hơn vào những
hoạt động nhóm, chơi cạnh nhau, chơi song song, cuối cùng trẻ sẽ cùng nhau chơi một trò chơi nhóm mang tính hợp tác thực sự
Bạn không phải can thiệp vào để giúp một trẻ bước qua giai đoạn này mà điều này, xảy ra một cách tự nhiên qua một giai
Trang 37đoạn thời gian nếu trẻ đó được chấp nhận và hồ trợ bởi giáo
viên và các bạn đồng lứa * Chơi đóng Uai:
Một trong những cơ hội tốt nhất để trẻ học luyện các kỹ
năng hợp tác là qua các trò chơi đóng vai một cách tự phát
Giáo viên và cha mẹ có thể khuyến khích trẻ tưởng tượng Trẻ thường hay bắt chước người khác dù ta có khuyến khích chúng hay không Đó là để trẻ chúng hiểu về mọi người và thế giới
xung quanh
Tham gia vào hoạt động này sẽ cho trẻ cơ hội trở thành
thành viên của nhóm Để hoà thuận với trẻ khác, trẻ phải học
cách chia sẻ, luân phiên, điều chỉnh các hoạt động với nhóm và
giải quyết xung đột mà không cần sự giúp đỡ của người lớn
Thông qua hoạt động này trẻ trao đổi thông tin cho nhau,
đề nghị nhau về cách cư xử cho phù hợp và yêu cầu người khác làm theo ý kiến của mình
Qua hoạt động chơi đóng vai, trẻ quan sát cách quan hệ đối
xử của trẻ khác như thế nào, những gì xảy ra trong các xung đột cá nhân, mỗi trẻ nhận một kết quả ra sao từ những cách ứng xử của mình (trẻ hay gây g6 sé nhận thấy các trẻ khác không chấp nhận cách ứng xử của chúng, trẻ còn lại cũng hiểu rằng chúng
cũng gặp phản ứng tương tự nếu chúng cũng ứng xử như vậy
Đây là cơ hội cho trẻ thử các vai trong cuộc sống Khi đóng
vai, trẻ sẽ hoà nhập hơn, học theo cách chỉ dẫn của trẻ khác, vai người ra lệnh, người nhận lệnh, giải quyết các xung đột cá nhân, tất cả đều qua trò chơi tự phát
Trẻ tưởng tượng ra các vai, quy tắc, tình huống, giải pháp để giải quyết vấn đề
Trang 38° Chơi vép hình khói:
Để giáo viên hiểu rõ khả năng từng trẻ theo bảng 1, điều
chính những vấn đẻ trẻ gấp phải, hiệu nhằm vai, không thích choi, khong biét choi
- Choi cung tre: tham gia vào một vai và rút lui nếu có thể
~ Kết thúc: giúp tré chuyển hoạt động hợp lý (sau khi chơi
xong biết cất dọn, sắp xếp gọn gàng )
Lam mau hanh vi
Trẻ có thé hoc theo gương của giáo viên hoặc người lớn khác Giáo viên tỏ ra tôn trọng quyền lợi của trẻ và đứng lên bảo
vệ quyên lợi đó nếu cần thiết Phải coi trọng việc cảm ơn những trẻ đã đến phiên hoặc những trẻ chấp nhận chia sẻ Hãy lặp đi lặp lại những hành vi này và trẻ sẽ nhanh chóng bắt chước theo
bạn Phải biết cảm ơn những trẻ đã nói lời cảm ơn Vì trẻ cũng
bắt chước hành vi của những trẻ khác, nên việc làm mẫu của bạn cần được thể hiện đối với tất cả các trẻ trong lớp
Trao đối Uuề mong muốn của người lớn
~ Nói lại một cách rõ ràng bạn muốn trẻ cư xử thế nào
- Chỉ ra hành vi cụ thể mà bạn không thích, nói rõ đây là
điều làm bạn buỏn lòng (quan trọng là để trẻ hiểu bạn vẫn yêu trẻ, bạn chỉ không vui về hành vi đó thôi)
— Nghĩ xem trẻ nên cư xử khác thế nào trong lần tới, thảo luận với trẻ điều bạn mong đợi
Khuyến khích trẻ cư xứ đúng mực trong môi trường xã hội Môi lần trẻ có những cách cư xử đúng, tốt hơn, hãy công
nhận và khen cách cư xử tiến bộ của trẻ như một cách
khuyến khích hành vi đó
Trang 39~ Giúp trẻ hiểu được mối liên hệ giữa cảm xúc và hành vi của trẻ (cần hỏi trẻ cảm thấy thế nào? Trẻ muốn gì? Trẻ cần
điều gì? )
Kỹ năng giải quyết xung đột trong xây dựng quan hệ vã hội
Ai dễ gặp xung đột: Trẻ không thể hoà đồng, trẻ nhút nhát,
trẻ không có khả năng chia sẻ
Các loại xung đột thường thấy ớ trẻ: Tranh cãi, mách lẻo,
đánh, cắn nhau
Trước hết người lớn phải biết tôn trọng quyên lợi cúa mỗi trẻ Uuà sau đó bạn mới có thể giúp chúng bảo uệ quyên lợi cúa mình
Nếu cô thấy bé này đẩy bé khác, thì hãy bảo bé bị day noi một cách cương quyết, nhưng ôn tôn với bạn mình những gì bé
không thích Ví dụ: “Mình không thích khi bạn xô đẩy mình như
uậy Cánh tay là đểôm nhau, không phải để đẩy nhau”
Trang 40Neu co tap cho be sudung cau noi nay onhung bai truoc va
khuyen khích bé nói, thì bé có thê tự mình nói được một cách dễ
đang Theo nguyên tác, khi trẻ phát huy duoc ky nang giao tiếp thích hợp, thì xung đột giữa trẻ sẽ giam di
Đôi với những xung đột nghiêm trọng hơn, cô hãy yêu cảu ca hai ngôi xuống (ví dụ: hai bé A và B) Sau đó có hãy làm theo các bước sau:
Bước 1: Hoi be A xem bé cam thay thé nào trong khi bé B ngòi nghe Rỏi cô yêu cầu bé B nhac lai loi cua bé A bằng câu hoi: “Ban con noi gi vay?” Sau đó, cô cũng hỏi y như vậy với bé B: “Còn con cảm thấy thể nào?” và yêu cầu bé A nhac lai loi cla
bé B
Bưóc 2: Cô hỏi bé A xem bé muốn bé B không làm gì và lại
để bé B nhắc lại, sau đó hỏi bé B câu hỏi này và để bé A nhắc lại
(Con muon ban khong lam gì?)
Bước 3: Sau đó hoi bé A nói những gì mà bé thích bé B làm và để bé B nhắc lại Hỏi câu hỏi này lại với bé B và để bé A nhắc lại (Con muốn bạn làm gì?)
Bước 4: Co hay hoi xem các bé có thể làm được điều bạn
mình muốn trong một khoảng thời gian nhất định không Cô hãy đưa ra thời gian đủ để các bé có thể thực hiện tốt Đối với
những bé nhỏ hơn, cô có thể hỏi: “Con có thể làm được điều này
trong khi chơi uới những hình khối kia không?”, hay “Các con có thể làm điều này cho đến giờ nghỉ giải lao khơng?”
CƠ giáo:
Hỏi bé A: Con cảm thấy thế nào?
Yêu cầu bé B: Bạn A nói gì nào?
Hỏi bé B: Còn con cảm thấy thế nào?