1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo dục mầm non Những vấn đề lý luận và thực tiễn: Phần 2

312 646 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 312
Dung lượng 20,47 MB

Nội dung

Nối tiếp nội dung phần 1, phần 2 cuốn sách Giáo dục mầm non Những vấn đề lý luận và thực tiễn giới thiệu tới người đọc các kiến thức: Giáo dục thẩm mỹ, giáo dục đạo đức, giáo dục trí tuệ, môi trường với trẻ thơ, sư phạm mầm non, giáo dục mầm non nông thôn. Mời các bạn tham khảo.

TẠO HÌNH VỚI TRẺ THƠ' Tại trẻ thích hoạt động tạo hinh Tạo hình loại hình nghệ thuật rấ t hấp dẫn đối vối trẻ em Có thể nói, em nhỏ lại không thích ngắm nhìn tranh, đồ chơi đẹp Đặc biệt trẻ thích tự vẽ hay nặn người, vật hay đồ vật, phong cảnh mà thích Chúng ta thường bắt gặp "họa sĩ" tí hon say sưa ngồi vẽ hàng giò Chúng vẽ la liệt khắp nơi: giấy, bảng, sàn phương tiện nào: phấn, que, lõi than, bút c h ì, bút mực Tại trẻ lại thích hoạt động tạo hình, n h ất vẽ ? Trả lời câu hỏi chuyện dễ Có người cho trẻ vẽ để tự biểu thân mình, ý sô" nhà tâm lí học phương tây nhấn mạnh, họ cho trẻ vẽ để giải tỏa điều ẩn ức lòng, điều ước mơ mà không thực hay bị cấm đoán Chẳng hạn, mẹ không cho chơi, ức trẻ liền vẽ người mẹ có m ặt mày rấ t khiếp sợ, trông mẹ mìn, trẻ thích ô tô mà không nên lại vẽ rấ t nhiều ô tô Lại có người cho trẻ vẽ để lĩnh hội kinh nghiệm lịch sử xã hội để lổn lên thành người Có nghĩa lần trẻ vẽ người làm đấy, hay đồ vật đấy, * Trong “Giáo dục đẹp cho trẻ th ổ ' NXB Giáo dục - 1992 297 tức trẻ hiểu hành vi người hiểu dáng vẻ lẫn chức đồ vật Chính trình vẽ trẻ lĩnh hội kinh nghiệm sử dụng màu sắc, đường nét, bô" cục loài người tích lũy hoạt động tạo hình Cũng có người cho trẻ vẽ tức hoạt động sáng tạo Ngay từ nhỏ, trẻ có nhu cầu sáng tạo, muốn tự vẽ hay nặn ngưòi, đồ vật hay phong cảnh theo trí tưởng tượng mình, muốn cách điệu biến hóa thực vào sản phẩm tạo Lại có người cho trẻ vẽ để chơi nghịch cho thỏa thích; thích vẽ nấy, muốn vẽ th ế được; vẽ gì, vẽ vào đâu phương tiện hoàn toàn tùy thích, cốt cho thoải mái tinh thần v.v Tất cách hiểu trên, hay nhiều có phần hợp lí, rấ t phiến diện chưa hiểu chất hoạt động tạo hình đặc điểm tuổi thơ Theo nhiều nhà mĩ học hoạt động tạo hình phản ánh thực (cuộc sống người thiên nhiên) màu sắc, đường nét thông qua chủ thể sáng tạo định, nhằm tạo nhũng giá trị thẩm mĩ cho xã hội tức tranh, tượng v.v Hoạt động tạo hình thực chất hoạt động sáng tạo nghệ thuật Tại lại có sức hấp dẫn trẻ em đến ? Đó trưốc hết, sản phẩm hoạt động tạo hình mang tính chất cảm tính: màu sắc, đường nét, hình khôi, dáng vẻ tác động trực tiếp đến giác quan người mà chủ yếu thị giác đến xúc giác Trẻ em từ tháng đời, đôi m hoạt động để tiếp thu ánh sáng, màu sắc đời Đứa trẻ tháng rấ t sung sướng 298 nhìn thấy màu sắc rực rỡ từ giải lụa hay chùm bóng treo nôi, 5, tháng trẻ biết vòn theo đồ vật đồ chơi có màu sắc hình thù hấp dẫn Trẻ lên nhận gà, vịt hay người thân tranh, thế, trẻ em vào th ế giới tạo hình rấ t tự nhiên Hoạt động tạo hình chủ yếu hoạt động đôi tay để tạo sản phẩm cụ thể Tất nhiên đằng sau đôi tay hoạt động não, đôi với trẻ em trước hết hoạt động đôi bàn tay Trẻ em vốn hiếu động, nhìn thấy thích thú muốn thể lại đôi bàn tay lần vẽ hay nặn trông giông vối thực vui sướng Hoạt động tạo hình hoạt động tự biểu Người họa sĩ không nhìn thực cách thờ mà đôi m đầy xúc động thể thái độ yêu thương hay căm giận, tự hào hay xấu hổ Do màu sắc đưòng nét sử dụng tác phẩm biểu lòng, suy nghĩ đời thân, trẻ em chưa có tình cảm, ý nghĩ th ậ t sâu sắc th ế giới nội tâm trẻ bắt đầu hình thành, mà chúng muốn biểu Chẳng hạn, đứa trẻ yêu mẹ vẽ mẹ chân dung ngắn khoác lên áo hoa với màu sắc sặc sỡ, hay đứa trẻ mong muôn bô đèo chơi xe máy lại vẽ hai bô’ cưỡi lên hon đa Tranh vẽ tượng trẻ thường không giông với thực, nét vẽ nguệch ngoạc, hình vẽ sai lệch, màu sắc lòe loẹt tranh vẽ trẻ em thường dành cho 299 bất ngờ thú vị, bỏi ngộ nghĩnh, ngây thơ đáng yêu lại bước khởi đầu sáng tạo đẹp Có thể nói, trẻ em thích hoạt động tạo hình để nhận thức th ế giới, để thỏa mãn tính hiếu động, để biểu tình cảm ý nghĩ xung quanh để làm mà mong muôn Có lẽ loại hình nghệ th u ậ t mà kích thích tính sáng tạo trẻ nhiều hoạt động tạo hình Hướng dẫn trẻ cảm thụ vẻ đẹp tác phẩm tạo hình Tuy trẻ ham thích hoạt động tạo hình, chưa phải có ý thức đầy đủ việc sáng tạo đẹp chưa biết phát đẹp sản phẩm tạo hình cách đầy đủ Do đó, trẻ em cần phải hướng dẫn hoạt động tạo hình từ lúc bé mà việc tạo điều kiện để trẻ xem nhiều tác phẩm tạo hình có giá trị Những tranh, tượng nghệ th u ật biểu tập trung vẻ đẹp sống quanh ta, người nghệ sĩ chắt lọc thể cách tinh tế tác phẩm Xem tranh đẹp giúp cho việc hình thành tâm hồn trẻ thơ tình cảm thiết tha đốì với thiên nhiên người Tranh dành cho trẻ nhỏ cần phải đẹp, phải rõ ràng, màu sắc tươi sáng, đường nét hài hòa để cho trẻ cảm nhận vẻ đẹp cách dễ dàng Chúng ta tranh dân gian mà sức sông mạnh mẽ đòi sông tinh thần nhân dân ta ngày nay, dịp lễ tết, hội hè Các em 300 nhỏ không thích thú với đường nét nịch, khỏe khoắn màu sắc tươi tắn tranh lợn, gà, cá rấ t hợp với tuổi thơ Chúng ta hưóng dẫn trẻ xem sô' tran h có tích truyện cổ "Tấm Cám", "Sơn Tinh Thuỷ Tinh", "Cóc kiện trời" để cháu thêm thích thú Xem triển lãm hội họa hay bảo tàng mĩ thuật có phải việc làm cao siêu lứa tuổi thơ không? Điều tùy cách hướng dẫn người lớn Nhưng gợi ý nhẹ nhàng dễ hiểu tạo hứng th ú cho trẻ em xem tra n h sơn mài, sản phẩm độc đáo Việt Nam màu sắc th ậ t lạ m với óng ánh vỏ trai, vàng, bạc, lại ẩn tầng tầng lốp lớp màu đen, đỏ, vàng, tím đưa dẫn trẻ em vào giới kì ảo Những tran h lụa Việt Nam dịu dàng, tươi mát, xem trẻ thấy dễ chịu thoải mái Đặc biệt triển lãm tranh thiếu nhi, tran h em vẽ làm cho trẻ nhỏ rấ t thích thú kích thích chúng hào hứng tham gia vào hoạt động tạo hình Một điều mà nhà giáo dục mẫu giáo phát được, trẻ nhỏ rấ t dễ nhận nội dung tranh vẽ bạn nhiều thê đồng cảm nồng nhiệt "họa sĩ tí hon" sáng tạo "tuyệt tác" ấy, người lớn lại rấ t hiểu mà trẻ em muôn thể vào tran h chúng Xem tượng thú vui trẻ thơ Những tượng đặt đại lộ hay vườn hoa, dẫn trẻ em cảm nhận điều kì diệu mà nhà nặn tượng khắc họa vào Một nhận vẻ đẹp nhũng tượng " người mẹ bồng con", "người chiến sĩ 301 lấy thân làm giá súng", "Bác Hồ vối thiếu nhi", "những cô gái Việt Nam tha thướt áo dài " trẻ biết thưởng thức trân trọng giữ gìn Trái lại, số em nhỏ không giáo dục đầy đủ, em thò vối vẻ đẹp tượng mà CÒĨ1 có nhũng cử thiếu văn hóa, thô bạo đập phá hay bôi bẩn lên tượng Những tượng ông thiện, ông ác đình chùa, phù điêu công trình kiến trúc làm cho cháu ngạc nhiên, thích thú người lốn hưóng dẫn tỉ mỉ Nếu biết lồng vào câu chuyện có nội dung hấp dẫn thu hút ý trẻ em Một th ế giới kì ảo, sông động gây nhiều hứng thú đôi vối trẻ thơ nhất, giông bàn tay khéo léo nghệ nhân nặn với nhiêu màu sắc hình dáng phong phú Mỗi lần tế t đến, mẹ cho chợ sắm tết, đứa trẻ say mê nhìn thấy giông vừa lạ lùng, vừa xinh đẹp nặn từ cục đất sét Bàn đến đẹp sản phẩm hoạt động tạo hình sé khiếm khuyết đối vối trẻ em không nói đến đẹp th ế giới đồ chơi Đồ chơi đôi vối trẻ em thật cần thiết, cần cơm ăn nước uống Đồ chơi phương tiện để chơi nhằm phát triển chức tâm lí hình thành nhân cách trẻ, việc phát triển tình cảm thẩm mĩ rấ t quan trọng Do đó, đồ chơi phải để vừa kích thích hoạt động trẻ vừa khêu gợi xúc cảm thẩm mĩ Từ xúc xắc, búp bê, ô tô, cuốc, xẻng, kèn, trống đến nồi xoong đồ nấu ăn, đến m ặt nạ nữa, tấ t đểu phải mang tính giáo dục, tính thấm mĩ Tránh cho trẻ chơi 302 đồ chơi có hình quái dị m ặt nạ "phăng-tô-mát" hay m ặt yêu tinh mà ta thường thấy dịp tế t trung thu Những ông bô", bà mẹ đâu có biết trẻ sử dụng đồ chơi đó, chúng không gợi lên ỏ trẻ xúc cảm thẩm mĩ, trái lại gây nhiều tác hại làm cho trẻ thích nghi dần với xấu làm thui chột khiếu tạo đẹp trẻ Hai quan niệm cần tránh Giáo dục đẹp hoạt động tạo hình không dừng lại việc cho trẻ quan sát, ngắm nghía sản phẩm có sẵn, việc cần thiết, mà điều quan trọng cần phải tổ chức cho trẻ tham gia vào hoạt động tạo hình, trực tiếp làm sản phẩm đẹp Nhiều nhà giáo dục cho rằng, lao động (nếu gọi vậy) trẻ nhỏ, trước hết phải để làm đẹp, việc tổ chức hoạt động tạo hình bước tập cho trẻ tạo đẹp để đem lại niềm vui cho người xung quanh cho thân Trong vấn đề thường thấy có hai quan niệm đối lập Quan niệm thứ nhất, nặng gò bó áp đặt quan niệm thứ hai lại thả nổi, hai quan niệm tồn thực tiễn giáo dục trẻ em Nhiều cô mẫu giáo, tiết học tạo hình thường đòi hỏi trẻ phải làm giông y hệt cô, cháu làm khác liền bị chê bai, quở trách Có cô giáo vẽ trước vào cho trẻ nét bút chì mờ hay đường chấm chấm để sau cháu việc tô lại hay nối chấm để thành hình mà cô vẽ sẵn, kết sản phẩm cháu tạo đúc từ khuôn Cái đẹp biết vốn mang tính độc đáo Thế mà 303 cái, đẹp? Ngược với cách làm trên, số người lớn khác lại chủ trương trẻ tự vẽ, tự nặn, ngưòi lớn không nên can thiệp vào, nghĩa không cần có hướng dẫn Những người cho hội họa khiếu bẩm sinh, trẻ tự sáng tạo! Quan niệm đem lại kết chua xót cho nhiều em bé tỏ có khiếu hoạt động tạo hình Một điển hình nhắc đến đây, trường hợp cháu bé ỏ Hà Bắc gia đình nông dân hồi 4, tuổi người ta phát tranh vẽ cháu độc đáo, biểu khiếu hội họa rõ ràng Tranh cháu đăng báo "Thiếu niên tiền phong" nhiều người hâm mộ T hế điều đáng tiếc hướng dẫn cho cháu hiểu biết hoạt động tạo hình, nên tranh cháu ngày trở nên dị dạng, nhũng năm cháu tự vẽ đến hàng trăm tranh, có khó hiểu, khiến người xem th ấ t vọng Rõ ràng hai quan niệm sai lầm phiến diện Trong lĩnh vực hoạt động tạo lĩnh vực hoạt động nghệ th u ậ t khác, việc giáo dục, hướng dẫn trẻ em rấ t cần thiết Vấn đề khó khăn cho trẻ thể tính hồn nhiên, ngây thơ, ngộ nghĩnh sản phẩm mà bưóc nâng cao hiểu biết hoạt động tạo hình cách nhìn, cách cảm, tri thức kĩ Điều cốt yếu việc hướng dẫn hoạt động tạo hình giúp trẻ biến hoạt động lúc đầu việc làm tuỳ hứng trở thành hoạt động mang tính sáng tạo, kích thích 304 sáng kiến trẻ để tạo sản phẩm phản ánh thực theo m trẻ thơ G iáo dục đẹp cho trẻ qua hoạt động tạo hình —Về vẽ: Vẽ kiểu hoạt động tạo hình mà trẻ thực sốm Ngay từ tuổi lên hai, đứa trẻ bắt chưốc người lốn vẽ đường nguệch ngoạc mà không để diễn tả Do ngưòi ta gọi giai đoạn tiền tạo hình Dần dần nét vẽ nguệch ngoạc, nhận cách ngẫu nhiên giông đó, chẳng hạn giông gậy hay giông bóng Từ thích thú vẽ nhiều cố gắng chờ đợi xem nét vẽ nguệch ngoạc giống Có nét vẽ nguệch ngoạc mà lại thấy giổng nhiều thứ, liền kêu lên cách khoái chá "Đây cửa sổ Không phải, tủ " hay "Đây vịt, không, mèo " Vào tuổi lên ba đứa bé dùng lòi nói để đặt tên cho mà định vẽ, vẽ không th ậ t giông với định vẽ, lại thời điểm rấ t quan trọng, diễn đạt ý định vẽ lòi nói thời điểm bắt đầu hoạt động tạo hình Khi đứa trẻ nói lên ý định vẽ đó, chẳng hạn như: "Cháu vẽ ông m ặt tròi" hay "Con vẽ mẹ" tức nhìn thấy hình ảnh đồ họa tương tự muôn vẽ lại đó, tức bắt chước nét vẽ người lớn nhằm miêu tả đó, giản lược rấ t nhiều Chẳng hạn, hình vẽ người dạng "đầu, chân" bao gồm vòng tròn nhỏ để biểu thị đầu, hai đường xuất phát từ để mô tả thân hai chân - hình vẽ 305 điển hình hình ảnh đồ họa mà ta thường gặp trẻ lên (H.l) Từ chỗ vẽ đường nguệch ngoạc, sang chỗ biết vẽ hình ảnh đồ họa đơn giản bước tiến đáng kể mà rấ t cần tới hưống dẫn người lớn, không đứa trẻ dừng lại ỏ nét vẽ nguệch ngoạc, ý nghĩa làm cho chóng chán Đến tuổi mẫu giáo phần lớn trẻ bước sang giai đoạn tạo hình, có giúp đỡ, hướng dẫn Trước hết, người lớn cần dạy cho trẻ biết cầm bút vẽ, tư th ế ngồi để vẽ đường đường thẳng, đường tròn Tuy nhiên cách dạy không cần phải theo y dạy vẽ trường phổ thông, mà cách hướng dẫn phải tự nhiên, lồng vật sinh động đầy hấp dẫn vào đường nét khô cứng hiệu tốt rấ t nhiều Chẳng hạn, để vẽ đường ngang, người lớn cần gợi ý cho trẻ: "Chúng ta vẽ đường cho ô tô chạy", hay để vẽ đường xiên lại gỢi ý: "Chúng ta vẽ hạt mưa rơi từ trời xuống" để vẽ đường tròn, lại gợi ý để trẻ vẽ bóng, cuộn len hay m ặt trời v.v Trước vẽ vào giấy, H ình “Nhảy lò cò” (Tranh Tuấn 36 tháng) 306 - Lập kế hoạch thời gian thực chương trìn h thực nghiệm - Theo dõi biểu hiện, biến đổi nghiệm thể, ghi chép diễn biến tâm lí nghiệm thể (của cá nhân nhóm) vào phiếu thực nghiệm - Điều chỉnh, bổ sung, hoàn thiện biện pháp cho phù hợp vối quy luật phát triển trẻ phù hợp với điểu kiện văn hoá, kinh tế, xã hội nơi trẻ sống, nhằm đạt tới mục đích giáo dục - Nhận xét phát triển trẻ m ặt đ ị n h tính định lượng Cuối khẳng định hay phủ định biện pháp để giả thuyết Nếu biện pháp đề đạo tư tưởng khoa học đắn, vối điều kiện thực nghiệm thuận lợi nói chung biện pháp thường cho kết khả quan (dương tính), tức phát triển phẩm chất tâm lí xem xét trẻ theo hưống tích cực đạt mức cao khẳng định tính khả thi tính hiệu biện pháp mới, tức thực nghiệm thành công Nếu trái lại, kết âm tính, coi chương trình thực nghiệm sai lầm, điều thường xảy Một điều cần lưu ý: Trong thực nghiệm mà nghiệm thể người, trẻ em, kết thực nghiệm không âm tính, tức không phép th ấ t bại Do người nghiên cứu phải nâng cao ý thức trách nhiệm trước phát triển trẻ em thân họ phải nhà giáo dục thực thụ, theo sát xu th ế tiến phát triển giáo dục quốc gia quốc tế 592 Nghiên cứu định tính định lượng Điều khẳng định công nhận sau tiên hành phân tích kết thực nghiệm hai phương diện: định tính định ỉượng qua tiêu chí xác định - Vê phương diện định tính: Dựa vào tiêu chí xác định, người nghiên cứu cần phân tích diễn biến phẩm chất tâm lí xem xét trẻ, biểu lòi nói, cử chỉ, nét mặt, cách ứng xử người xung quanh thời gian thực nghiệm, tức chịu tác động biện pháp giáo dục mói Phần phân tích định tính cho phép thấy rõ cách sống động đặc điểm, mức độ, xu hướng phát triển phẩm chất tâm lí trẻ em toàn nhóm trẻ thê tác động biện pháp giáo dục mổi hoàn cảnh cụ thể - Về phương diện định lượng: Để lượng hoá h i ệ n tượng tinh thần, người nghiên cứu cần tiến hành phép đo lường kết thực nghiệm Trước hết cần lập thang đo sở tiêu chí cần đo Ớ ví dụ phát triển lòng nhân trẻ MG tuổi theo tiêu chí xác định Đối với tiêu chí cần định mức độ từ thấp đến cao (có thể chia mức, mức hay nhiều hơn) tức xác lập thang đo, tính điểm số Tuỳ theo tính chất quan trọng tiêu chí mà định sô" điểm cho tiêu chí phân bô" theo thang điểm Sô" liệu thu thập xử lí công thức toán thống kê, đơn giản hay phức tạp tuỳ theo yêu cầu việc xử lí số liệu để đáp ứng mục tiêu nghiên cứu phận hay toàn thể đề tài 593 Định tính định lượng hai m ặt thiếu công trình nghiên cứu khoa học nói chung khoa học GDMN nói riêng Chúng hỗ trợ, bổ sung cho cho kết nghiên cứu đáng tin cậy - kết luận khoa học khách quan kiến nghị khả thi cho thực tiễn GDMN Thiếu hai m ặt công trình nghiên cứu bị giảm giá trị cách đáng kể, chí m ất hết giá trị Trên cách nêu vấn đề giải vấn để xin nêu để trao đổi vổi bạn trẻ làm luận án, hay luận văn khoa học GDMN 594 CÁC BÀI VIẾT, SÁCH, CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐA ĐƯỢC CÔNG BỐ I CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN u VÀ BÁO CÁO KHOA HỌC Luận án Phó Tiến sĩ Tâm lý học : Đặc trưng tăm lý trẻ có khiếu thơ Bảo vệ ngày 18 tháng năm 1978 Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Tóm tắt nội dung : - Năng khiếu thơ coi tổ hợp thuộc tính tâm lý trẻ em phù hợp với hoạt động sáng tác thơ, hình thành tự nhiên sống, chưa đào tạo cách chuyên biệt cách làm thơ - Năng khiếu thơ bao gồm thuộc tính tâm lý chủ yếu : trí tưởng tượng sáng tạo nghệ thuật; óc quan sát sống nhanh nhạy tinh tế; tư hình tượng; tính dễ xúc cảm đồng cảm; ngôn ngữ giàu hình ảnh giàu nhạc điệu - Từ khiếu đến tài trình học tập bồi dưỡng lâu dài Nhưng em bé có khiếu thơ trở thành tài thơ; có trường hợp khiếu bị m ất lúc ẩn lúc hiện, điều tuỳ theo sông cách nuôi dưỡng khiếu thơ cho trẻ em - Năng khiếu thơ hình thành rấ t sớm (có trường hợp khoảng - tuổi) Văn hoá gia đình giàu âm hưởng thơ ca có tác động mạnh đôi với hình thành khiếu thơ trẻ em (nghiên cứu gần 100 nhà thơ VN thấy gần 90 % số họ sinh gia đình có người làm thơ, 595 ngâm thơ, h t ru, kể truyện cổ tích, thường sử dụng ca dao tục ngữ sinh hoạt hàng ngày Nghiên cứu xu hướng nghề nghiệp học sinh phổ thông cấp III Tạp chí Nghiên cứu khoa học giáo dục Sô" năm 1970 Từ lời ru mẹ đến hình thành khiếu thơ ca Tạp chí Văn hoá nghệ thuật Số 29 - 1973 Nghiên cứu trí tưởng tượng thơ Trần Đăng Khoa Tạp chí Tác phẩm s ố 36 1973 Cách nhìn trẻ có khiếu thơ Tạp chí Nghiên cứu giáo dục Số 43 năm 1975 Vân đề nhân cách chủ nghĩa sinh K ỉ yếu Hội nghị khoa học: Những vấn để lý luận nhân cách Viện Khoa học Giáo dục 1977 Một sô" đặc điểm học sinh có khiếu toán Báo Khoa học đời sông 1978 Hồ Chí Minh với vấn đề nhân cách Báo cáo Hội nghị khoa học Hồ Chí Minh với giáo dục, Trường ĐHSPHN tổ chức năm 1980 Đặc trưng tư trẻ có khiếu thơ Tạp chí Nghiên cứu giáo dục Số năm 1980 10 Đặc trưng ngôn ngữ trẻ em có khiếu thơ Tạp chí Nghiên cứu giáo dục Số năm 1980 596 11 Đặc trưng xúc cảm đòi sống tình cảm trẻ em có khiếu thơ Tạp chí Nghiên cứu giáo dục Sô năm 1980 12 Năng khiếu thơ trẻ em Việt Nam tâm hồn Việt Nam K ỉ yếu Hội nghị Tăm lý học Quốc tê' lần thứ XXII tổ chức Leipzig - CHDC Đức Tháng năm 1983 13 Nhân cách người mẹ Việt Nam Kỉ yếu Hội nghị “Chương trình giáo dục bà mẹ vấn đề nuôi dạy con” TƯ Hội PNVN tổ chức —1983 14 Những quan điểm giáo dục trẻ mẫu giáo Tài liệu nghiên cứu lý luận đ ặt sở cho việc xây dựng chương trình đào tạo Khoa GDMN chương trìn h Chăm sóc giáo dục trẻ em lứa tuổi từ đến ngành GDMN - Tập san M ẩu giáo 1983, Kỉ yếu Hội nghị khoa học kỉ niệm lần thứ 35 th àn h lập Trường ĐHSPHN (1986) 15 Vai trò giáo dục thẩm mỹ hình thành nhân cách trẻ M ẫu giáo Kỉ yếu Hội nghị Quốc tế “Giáo dục tiền học đường” lần thứ X, Matxcơva Tháng 12 năm 1984 16 Quan điểm hệ thông việc nghiên cứu trẻ Mẫu giáo Tạp chí Nghiên cứu giáo dục Số năm 1983 17 Xây dựng Chương trình đào tạo Khoa M ẫu giáo Trường ĐHSPHN Chủ nhiệm đề tài cấp Bộ - 1985 18 Vê nhu cầu hưởng thụ văn hoá phụ nữ Kỉ yếu Hội nghị khoa học Đề tài cấp N hà nước “Văn hoá nghệ th u ậ t phụ nữ Việt Nam” —Bộ Văn hoá —1987 597 19 Giáo dục Mầm non trước tiên tổ chức cho trẻ sông thưc gần với sông gia đình Tạp chí Nghiên cứu giáo dục Số 12/88 20 Quan điểm tổng hợp GDMN Tạp chí Nghiên cứu giáo dục Số 8/89 21 Nghiên cứu vấn đề vui chơi trẻ em lứa tuổi Mầm non (0 - tuổi) Tạp chí Thông tin khoa học giáo dục Số 29 năm 1991 22 Quyền vui chơi trẻ em K ỉ yếu Hội thảo “Chăm sóc giáo dục trẻ em” UNICEF Bộ Giáo dục - Đào tạo tổ chức 1991 23 Hình th àn h tính linh hoạt tư trẻ mẫu giáo qua biến thể hình hình học Tạp chí Thông tin khoa học giáo dục Sô' 28/1991 24 Người mẹ với mầm non nghệ thuật K ỉ yếu Hội nghị khoa học đề tài cấp Nhà nưốc “Nghiên cứu phát triển khiếu trẻ em Việt Nam” —Viện Khoa học Giáo dục VN —1992 25 Gia đình - nôi nuôi dưỡng cá tính cho K ỉ yếu đề tài cấp N hà nước “ Văn hoá gia đình Việt Nam phát triển xã hội” - Bộ Văn hoá —1994 26 Phương pháp tiếp cận tích hợp GDMN K ỉ yếu Hội thảo khoa học “Nghiên cứu khoa học công nghệ giáo dục Mầm non” - Bộ Giáo dục Đào tạo - 1995 27 “Tiên học lễ” GDMN K ỉ yếu Hội thảo L ễ giáo với trẻ m ầm non Hội Tâm lý — giáo dục Việt Nam —Chi hội GDMN tổ chức 6/1996 598 28 Trò chơi tưởng trưng theo cách hiểu J Piaget K ỉ yếu Hội thảo khảo học “Jean Piaget - N hà tâm lý học vĩ đại th ế kỉ XX” Nhân dịp kỉ niệm 100 năm ngày sinh J Piaget (1896 - 1996), Hội Tâm lý - Giáo dục học VN tổ chức Hà Nội 1996 29 Vận dụng tư tưởng L X Vưgôtxki vào GDMN K ỉ yếu Hội thảo khoa học : “L X Vưgôtxki - Nhà tâm lý học kiệt xuất th ế kỉ XX” N hân dịp kỉ niệm 100 năm ngày sinh L X Vưgôtxki (1896 - 1996), Hội Tâm lý - Giáo dục học Việt Nam tổ chức Hà Nội 1997 30 Về vấn đề Phương pháp cho trẻ làm quen với môi trường xung quanh Kỉ yếu Hội thảo khoa học “Môi trường giáo dục giáo dục môi trường trường Mầm non”, Vụ GDMN, Trường CĐSPNT - MG Trung ương I, tổ chức - 1997 31 Khả ngôn ngữ trẻ tuổi Kỉ yếu Hội thảo khoa học “Năng lực trẻ tuổi đổi phương pháp giáo dục Mẫu giáo”, Vụ GDMN Trung tâm Nghiên cứu GDMN - tổ chức 1997 32 Xây dựng đội ngũ cán có trìn h độ khoa học cao khoa học GDMN Kỉ yếu Hội thảo “Những vấn đề chiến lược phát triên GDMN thòi kỳ công nghiệp hoá, đại hoá”, Viện Nghiên cứu phát triển giáo dục Vụ GDMN chức 1998 33 Môi trường nhân văn trẻ thơ Kỉ yếu Hội thảo Khoa học “Về giáo dục môi trường nhân văn”, Bộ Khoa học công nghệ Môi trường tổ chức, ngày 25 - 26/8/1999 599 34 Tích hợp - chất khoa học GDMN Báo cáo Hội thảo khoa học “Sư phạm tích hợp” Trường Cao Đẳng Sư phạm Nhà trẻ - M ẫu giáo TƯ III tổ chức Tp Hồ Chí Minh 1999 35 Tích hợp - đặc trưng chương trìn h đào tạo giáo viên ngành GDMN Báo cáo Hội thảo khoa học “Đào tạo giáo viên Mầm non có trình độ đại học” Khoa GDMN - Trường ĐHSP Hà Nội 1999 36 B đầu từ Sư phạm K ỉ yếu Hội thảo khoa học, Khoa GDMN 15 năm xây dựng phát triển Trường ĐHSPHNI tổ chức năm 2000 37 Chín nguyên tắc vàng ngọc giáo dục trẻ em Tạp chí Nghiên cứu gia đình trẻ em 2000 38 Trẻ em Mẫu giáo dân tộc người học tiếng Việt học ngôn ngữ thứ hai Báo cáo khoa học Hội thảo “Chuẩn bị tiếng Việt cho trẻ tuổi dân tộc thiểu số’vào lớp 1, Tháng năm 2000 39 Thế em bé ngoan Báo cáo Hội thảo, “Giáo dục đạo đức thời kỳ mới” Viện KHGD tổ chức 2000 40 Dưới 18 tuổi trẻ em ? K ỉ yếu Hội thảo “Về tuổi trẻ em” chuẩn bị cho Khoá họp Đại hội đồng Liên hợp quốc 2001, Viện KHGD Unicef tổ chức 0 41 Về đường phát triển GDMN nông thôn nước ta K ỉ yếu Hội thảo “Chiến lược phát triển giáo dục th ế kỉ XXI” Viện Nghiên cứu phát triển giáo dục 2002 600 42 Phương pháp tiếp cận tích hợp - đường tích cực hoá trình đào tạo GVMN Kỉ yếu Hội thảo “Sử dụng phương pháp tích cực hoá người học đào tạo - bồi dưỡng GVMN” Trung tâm Nghiên cứu giáo viên —Viện KHGD 2002 43 Hệ thống khoa học đào tạo GVMN K ỉ yếu Hội thảo “Nâng cao chất lượng đào tạo GVMN”, Trương CĐSPNT - MGTUl tổ chức 2002 44 Văn hoá gia đình việc tổ chức “ngày gia đình Việt Nam” Tạp chí Khoa học Dân số, năm 2003 gia đình trẻ em Sô" 45 Tết vối trẻ em Tạp chí Tâm lý học s ố 2004 II Ị GIÁO TRÌNH 46 Tâm lý học (viết chung) Giáo trình dùng cho sinh viên trường Đại học Sư phạm, NXB Giáo dục 1970 47 Đề cương giảng Tâm lí học đại cương (viết chung) Hội đồng môn tâm lý - Giáo dục Bộ Giáo dục 1975 Giáo trình dùng dùng cho sinh viên trường ĐHSP 48 Đề cương giảng tâm lí học trẻ em sư phạm (viết chung) 49 Tâm lí học Giáo trình dùng cho sinh viên trường Đại học Sư phạm Đại học Văn khoa Sài Gòn (nay Thành phô" Hồ Chí Minh) 1976 601 50 Tâm lí học trẻ em tăm lí học nhân cách (được dịch tiếng Pháp) Giáo trình dùng cho sinh viên Trường Đại học Sư phạm Phnômpênh 1982 51 Tâm lý học trẻ em S phạm Giáo trình dùng cho sinh viên Trường Đại học Sư phạm Hà Nội I, 1977 52 Tăm lý học trẻ em trước tuổi học (chủ biên) NXB Giáo dục 1988 Giáo trình dùng trưòng Trung học Sư phạm Mầm non 53 Tăm lý học trẻ em lứa tuổi M ầm non (chủ biên) ĐHSPHNI 1994 Giáo trình dùng cho sinh viên Khoa GDMN Trường ĐHSP 54 Đặc điểm tâm lý trẻ câm điếc Viện Nghiên cứu trẻ em trước tuổi học 1995 Tài liệu dùng để bồi dưỡng giáo viên trường trẻ em câm điếc 55 Đặc điểm trẻ em tuổi miền núi Vụ GDMN 1995 Tài liệu dùng trường Sư phạm Mầm non tỉnh miền núi 56 Bài tập thực hành Tâm lý - Giáo dục học (Chủ biên) NXB Giáo dục 1992 Giáo trình dùng cho trường Sư phạm Mầm non 602 57 T ổ chức, hướng dẫn trẻ Mẫu giáo chơi (Chủ biên) NXB ĐHQGHN 1996 Giáo trình dùng cho sinh viên trường Đại học Sư phạm 58 Tăm lý học trẻ em (từ đến tuôi) NXB Giáo dục 1996 Giáo trình dùng trường Trung học Sư phạm Mầm non, hệ 12 + 59 Giáo dục học (chủ biên) NXB Giáo dục 1998 Giáo trình dùng trường Trung học Sư phạm Mầm non Hệ 12 + 60 Chuẩn bị cho trẻ tuổi vào trường P hổ thông NXB Giáo dục 1998 Sách bồi dưỡng thường xuyên chu kỳ 1998 - 2000 cho giáo viên Mầm non 61 Phương pháp nghiên cứu trẻ em (Chủ biên) NXB ĐHQGHN 2000 Sách dùng cho sinh viên, nghiên cứu sinh cán nghiên cứu khoa học giáo dục III SÁCH PHỔ BIẾN KHOA HỌC 62 Người mẹ tăm hồn thơ (viết bà mẹ nhà thơ Trần Đăng Khoa) NXB Phụ nữ 1981 63 Giáo dục đẹp gia đình NXB Phụ Ĩ1Ũ 1984 603 64 Tìm hiểu trẻ em (viết chung) NXB Phụ nữ 1986 65 Nuôi dạy theo khoa học (chủ biên) T Hội LHPN 1986 66 Giáo dục trẻ M ẫu giáo nhóm bạn bè NXB Giáo dục 1987 67 N hững điều cần biết p h t triển trẻ thơ NXB Giáo dục 1992 68 Giáo dục đẹp cho trẻ thơ NXB Giáo dục 1992 69 Những tình ứng xử gia đình NXB Lao động 1994 70 Mẹ NXB Phụ nữ 1995 71 Chuẩn bị cho trẻ vào lớp Một th ế ? NXB Giáo dục 1995 72 Khi lớn (Khi đến tuổi dậy thì) NXB Phụ nữ 1996 73 N hững tình Giáo dục M ầm non NXB Giáo dục 1997 74 Trò chơi trẻ em NXB Phụ nữ 2000 75 Vẻ đẹp người ph ụ nữ Việt Nam (trong “Tri thức bách khoa phụ nữ” 2004 76 Giáo dục hành vi văn hoá cho trẻ em (dưới NXB Giáo dục 2006 604 tuổi) Ngoài nhiều báo khoa học giáo dục trẻ em đăng tải báo : Nhân dân, Phụ nữ, Giáo dục Mầm non, Giáo dục Thòi đại, Vì trẻ thơ, Khoa học đời sông, Văn hoá nghệ th u ậ t V V IV CÔNG TÁC ĐÀO TẠO - Giảng dạy Tâm lý học ĐHSPHN từ năm 1965 - Giảng dạy Cao học nhiều khoá, hướng dẫn nhiều luận văn Thạc sĩ GDMN Tâm lý học - Hướng dẫn hàng chục NCS làm luận án Tiến sĩ Tâm lý học GDMN bảo vệ thành công 605 Chịu trách nhiệm xuất bản: Giám đốc Đ IN H N G Ọ C B Ả O Tổng Biên tập L Ê A Biên tập sửa bài: Đ IN H V Ă N V A N G Trình bày bìa: P H Ạ M V IỆ T Q U A N G GIÁO DỤC MẦM NON - NHỮNG VẤN ĐỂ LÍ LUẬN VÀ THựC TIÊN In 1000 bản, khổ 14.5x20.5 cm, Công ty CP Nhà in KH CN Số đãng kí KHXB: 30 - 2007/CXB/530 - 120/ĐHSP Ngày 4/1/07 In xong nộp lưu chiểu tháng 12 năm 2007

Ngày đăng: 16/11/2016, 19:56

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w