Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 77 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
77
Dung lượng
1,03 MB
Nội dung
Hân – Hằng – Hai – Loan Bình – Mai – T.Dũng Phần: Tỷ giá hối đoái Các loại tiền tệ sử dụng toán quốc tế? Đặc điểm loại? Căn vào phạm vi sử dụng: o Tiền tệ giới: tiền tệ quốc gia đương nhiên thừa nhận làm phương tiện toán quốc tế, phương tiện dự trữ quốc tế mà không cần phải có thừa nhận Hiệp định ký kết Chính phủ nhiều bên hai bên Vàng tiện tệ giới Không dùng vàng để thể tính toán tổng trị giá hiệp định và/hoặc hợp đồng Không dùng vàng để toán hàng ngày giao dịch phát sinh quốc gia Tiền giấy không đổi vàng cách tự thông qua hàm lượng vàng tiền mặt Vàng tiền tệ dự trữ quốc gia toán quốc tế Vàng dùng làm tiền tệ chi trả nước mắc nợ nước chủ nợ cuối sau không tìm công cụ trả nợ khác thay o Tiền tệ quốc tế: tiền tệ chung khối kinh tế quốc tế, đời từ Hiệp định tiền tệ ký kết nước thành viên, gọi tiền tệ hiệp định Hiệp định tiền tệ Bretton Woods IMF thừa nhận USD tiền tệ quốc tế Hiệp định tiền tệ Jamaica cho đời SDR – “quyền rút vốn đặc biệt” SDR đồng tiền tín dụng IMF dành cho Ngân hàng trung ương nước thành viên vay, không đổi vàng, giá trị SDR xác định sở rổ tiền tệ quy định (5 đồng tiền chủ yếu giới: USD, JNY, GBP, DEM, FF) SDR chưa có chức phương tiện toán quốc tế Hiệp định toán bù trừ nhiều bên ký kết nước thành viên Hội đồng tương trợ kinh tế quốc tế xã hội chủ nghĩa (SEV) cho đời đồng tiền quốc tế xã hội chủ nghĩa Rúp chuyển khoản (Transferable Rouble) không đổi loại ngoại tệ khác cách tự do, phạm vi sử dụng giới hạn giao dịch nước thành viên EURO đồng tiền chung Châu Âu theo Hiệp ước Maastricht EURO vừa tiền tệ đa quốc gia thực chức tiền tệ quốc gia, vừa tiền tệ quốc tế khu vực thực chức tiền tệ quốc tế o Tiền tệ quốc gia: tiền tệ quốc gia riêng biệt Có hình thái: tiền mặt (cash), tiền tín dụng (credit money) gồm tiền tín dụng giấy truyển thống tiền tín dụng điện tử Hân – Hằng – Hai – Loan Bình – Mai – T.Dũng Tất tiền tệ quốc gia không đổi vàng thông qua hàm lượng vàng Hầu hết tiền tệ quốc gia tuyên bố thả nổi, trừ nước nghèo bị bao vây phong tỏa kinh tế mức thả tiền tệ quốc gia không nhau: Cơ chế thả tự do: nước có kinh tế thị trường phát triển (G8) Cơ chế thả có điều tiết: nhóm nước phát triển Tiền tệ quốc gia tham gia vào toán quốc tế phụ thuộc vào vị trí tiền tệ quốc gia thị trường tiền tệ quốc tế lựa chọn tự bên hiệp định thương mại, hiệp định toán hợp đồng Mức độ quản lý ngoại hối nước không giống Sức mua tiền tệ quốc gia biến động theo chiều cánh kéo Căn vào chuyển đổi tiền tệ: o Tiền tệ tự chuyển đổi (Free convertible currency): tiền tệ mà luật tiền tệ nước khối kinh tế có tiền tệ cho phép có thu nhập tiền tệ có quyền yêu cầu hệ thống Ngân hàng nước chuyển đổi tự tiền tệ tiền tệ nước khác mà không cần phải có giấy phép Tự chuyển đổi toàn Tự chuyển đổi phần Chủ thể chuyển đổi: người cư trú người phi cư trú Mức độ chuyển đổi Nguồn thu nhập tiền tệ o Tiền tệ chuyển khoản (Transferable currency): tiền tệ mà luật tiền tệ nước khối kinh tế quy định khoản thu nhập tiền tệ ghi vào tài khoản mở Ngân hàng định quyền chuyển khoản sang tài khoản định bên khác Ngân hàng Ngân hàng nước khác có yêu cầu mà không cần giấy phép o Tiền tệ clearing (Clearing currency): tiền tệ quy định hiệp định toán bù trừ hai bên ký kết Chính phủ hai nước với Không tự chuyển đổi sang tiền tệ khác, không chuyển khoản sang tài khoản khác, ghi Có ghi Nợ tài khoản clearing hiệp định quy định, cuối năm tiến hành bù trự bên Có bên Nợ tài khoản, bên dư Nợ phải trả ngoại tệ tự chuyển sang tài khoản vay nợ năm sau trả nợ hàng hóa, dịch vụ theo yêu cầu nước chủ nợ Hân – Hằng – Hai – Loan Bình – Mai – T.Dũng Hiệp định toán clearing quy định mở tài khoản clearing bên hai bên Tiền tự chuyển đổi gì? Cho ví dụ Tiền tệ tự chuyển đổi (Free convertible currency): tiền tệ mà luật tiền tệ nước khối kinh tế có tiền tệ cho phép có thu nhập tiền tệ có quyền yêu cầu hệ thống Ngân hàng nước chuyển đổi tự tiền tệ tiền tệ nước khác mà không cần phải có giấy phép o Tự chuyển đổi toàn bộ: USD, EURO, GBP, JBY, AUD, SGD, CHF, ATS, MYR, CAD, SEK… o Tự chuyển đổi phần: thường Nân hàng Việt Nam giao dịch PHP, TWD, THB, KRW, IDR, EGP… Chủ thể chuyển đổi: Người cư trú (Resident) phải có giấy phép chuyển đổi ngoại tệ Người phi cư trú (Non-resident) tự chuyển đổi ngoại tệ Mức độ chuyển đổi: từ hạng mức luật quy định trở lên, muốn chuyển đổi phải có giấy phép chuyển đổi ngoại tệ, hạng mức tự chuyển đổi ngoại tệ Nguồn thu nhập tiền tệ: nguồn thu nhập tiền người phi cư trú từ hoạt động kinh doanh thương mại dịch vụ quốc tế, từ hoạt động đầu tư nước ngoài… nước có tiền tệ chuyển đổi tự do; nguồn thu nhập khác phi thương mại dịch vụ, phi đầu tư muốn chuyển đổi phải có giấy phép Tỷ giá hối đoái gì? Cơ sở hình thành tỷ giá hối đoái? Khái niệm: o Các phương tiện toán quốc tế mua bán thị trường hối đoái tiền tệ quốc gia nước theo giá định Giá đơn vị tiền tệ thể số đơn vị tiền tệ nước gọi tỷ giá hối đoái VD: Một người nhập Mỹ phải bỏ 160000 USD để mua tờ séc trị giá 100000 GBP để trả tiền hàng nhập từ nước Anh Như giá GBP 1.60 USD; tỷ giá hối đoái đồng bảng Anh đồng đô-la Mỹ o Tỷ giá hối đoái quan hệ so sánh hai tiền tệ hai nước với Trong chế độ vị vàng, tiền tệ lưu thông tiền đúc vàng giấy bạc ngân hàng tự chuyển đổi vàng vào hàm lượng vàng Tỷ giá hối đoái quan hệ so sánh hàm lượng vàng hai đồng tiền đúc vàng hai nước với so sánh hàm lượng vàng hai giấy bạc ngân hàng hai nước với So sánh hàm lượng vàng hai tiền tệ với Hân – Hằng – Hai – Loan Bình – Mai – T.Dũng ngang giá vàng (gold parity), hay nói cách khác, ngang giá vàng tiền tệ sở hình thành tỷ giá hối đoái chế độ vị vàng Trong chế độ vị hối đoái vàng dựa vào USD – chế độ tiền tệ Bretton Wooods, tỷ giá thức tiền tệ thành viên xác định dựa vào sở so sánh hàm lượng tiền tệ nước thành viên với hàm lượng vàng USD Trong chế độ tiền tệ hậu Bretton Woods, tiền tệ tất quốc gia không đổi vàng thông qua hàm lượng vàng, ngang giá vàng không sở để tính tỉ giá hối đoái Việc so sánh hai đồng tiền với thực so sánh sức mua hai tiền tệ với gọi ngang giá sức mua tiền tệ (Purchasing Power Parity) Các loại ngoại hối quy định Pháp lệnh ngoại hối 2005? Ngoại tệ (Foreign Currency) tồn hình thái tiền giấy, tiền kim loại, tiền tài khoản gồm có: o Đồng tiền quốc gia khác o Đồng tiền chung châu Âu (EURO) o Quyền rút vốn đặc biệt (SDR) Phương tiện toán ghi ngoại tệ gồm có: o Séc (Check) o Hối phiếu Kỳ phiếu (Bill of Exchange, Promissory Note) o Thẻ tín dụng (Credit Card) Các loại chứng từ có giá ghi ngoại tệ gồm có: o Cổ phiếu (Stock) o Trái phiếu doanh nghiệp (Corporate Bond) o Trái phiếu Chính phủ (Government Bond) o Chứng quỹ đầu tư (Investment Unit) o Các chứng từ phái sinh (Derivative Documents) Vàng thuộc dự trữ ngoại hối Nhà nước, tài khoản nước người cư trú; vàng dạng khối, thỏi, hạt, miếng trường hợp mang vào mang khỏi lãnh thổ Việt Nam Tiền nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam trường hợp chuyển vào chuyển khỏi lãnh thổ Việt Nam sử dụng toán quốc tế Hân – Hằng – Hai – Loan Bình – Mai – T.Dũng Các loại tỷ giá phân loại theo phương tiện toán quốc tế? Tỷ giá chuyển tiền điện (Telegraphic Transfer Exchange Rate – T/T Rate) – Tỷ giá điện hối tỷ Ngân hàng bán ngoại tệ cho khách hàng kèm theo trách nhiệm Ngân hàng phải chuyển ngoại tệ cho người thụ hưởng phương tiện chuyển tiền điện tử (Electronic Funds Transfer – EFT) o Đặc điểm: Là tỷ giá quốc gia Tốc độ toán nhanh Chi phí cao Tỷ giá chuyển tiền thư (Mail Transfer – M/T) – Tỷ giá thư hối tỷ Ngân hàng bán ngoại tệ cho khách hàng không kèm theo trách nhiệm chuyển tiền phương tiện điện tử mà Ngân hàng chuyển lệnh toán bên đường thư tín thông thường o Đặc điểm: Không thông dụng toán quốc tế Tốc độ toán chậm Chi phí rẻ Tỷ giá séc tỷ Ngân hàng bán séc ngoại tệ cho khách hàng kèm theo trách nhiệm chuyển séc đến người thụ hưởng quy định séc o Tỷ giá séc tỷ giá điện hối trừ số tiền lãi phát sinh tỷ giá điện hối kể từ mua séc séc trả tiền Tỷ giá hối phiếu Ngân hàng trả tiền tỷ Ngân hàng bán hối phiếu ngoại tệ trả tiền cho khách hàng người thụ hưởng hối phiếu Khách hàng ký hậu chuyển nhượng hối phiếu cho người khác mà khách hàng người có nghĩa vụ trả ngoại tệ cho Người chuyển nhượng nhận hối phiếu xuất trình đến Ngân hàng định hối phiếu để nhận tiền sau khí xuất trình o Cách tính tỷ giá hối phiếu trả tiền tương tự cách tính tỷ giá séc, khác lãi suất tính lãi huy động ngoại tệ Tỷ giá hối phiếu Ngân hàng trả chậm tỷ Ngân hàng bán hối phiếu ngoại tệ trả chậm cho khách hàng người thụ hưởng hối phiếu Khách hàng ký hậu chuyển nhượng hối phiếu cho người khác mà khách hàng người có nghĩa vụ trả tiền cho Khi hối phiếu đến hạn toán, người chuyển nhượng xuất trình hối phiếu đến Ngân hàng định hối phiếu để nhận tiền o Tỷ giá hối phiếu trả chậm tỷ giá điện hối trừ số tiền lãi phát sinh từ lúc Ngân hàng bán hối phiếu đến lúc hối phiếu trả tiền Thời hạn thường thời hạn trả Hân – Hằng – Hai – Loan Bình – Mai – T.Dũng tiền ghi hối phiếu cộng với thời gian chuyển tờ hối phiếu từ Ngân hàng bán hối phiếu đến Ngân hàng trả tiền ghi hối phiếu Ngoài có loại tỷ giá khác: o Tỷ giá giao ngay, tỷ giá có kỳ hạn o Tỷ giá mua vào, tỷ giá bán o Tỷ giá mở cửa, tỷ giá đóng cửa o Tỷ giá tiền mặt, tiền giá chuyển khoản Các nhân tố tác động đến tỷ giá hối đoái? Mức chênh lệch lạm phát hai nước o Quốc gia có mức độ lạm phát lớn nước đồng tiền nước có sức mua thấp nước o Nếu nhân tố khác tác động đến lạm phát không đổi, tính riêng tác động lạm phát, ta dự đoán biến động tỉ giá tương lai VD: Xét đồng tiền hai quốc gia Mỹ (USD) Pháp (FRF) điều kiện cạnh tranh lành mạnh, suất lao động hai quốc gia tương đương nhau, quản lý ngoại hối tự tỷ giá hối đoái xác định theo ngang giá sức mua - Tỷ giá trước lạm phát: USD = a FRF - Lạm phát Mỹ IA, lạm phát Pháp IF; ta có tỷ giá sau lạm phát: USD + USD.IA = a.FRF + a.FRF.IF USD (1 + IA) = FRF (1 + IF).a USD = a.FRF + a.FRF.(IF – IA)/(1+IA) - Nếu mức độ lạm phát Mỹ nhỏ: 1+ IA-> Tỷ giá sau lạm phát là: USD= a.FRF + a.FRF.(IF – IA) Cung cầu ngoại hối thị trường o Cung cầu ngoại hối thị trường nhân tố ảnh hưởng trực tiếp nhạy bén đến biến động tỷ giá hối đoái o Các nhân tố ảnh hưởng đến quan hệ cung cầu thị trường ngoại hối bao gồm: Hân – Hằng – Hai – Loan Bình – Mai – T.Dũng Tình hình dư thừa hay thiếu hụt cân toán quốc tế Nếu cán cân toán quốc tế dư thừa dẫn đến khả cung ngoại hối lớn cầu ngoại hối Ngược lại cầu ngoại hối lớn cung ngoại hối Thu nhập thực tế (tức mức độ tăng GNP thực tế) tăng lên làm tăng nhu cầu hàng hóa dịch vụ nhập khẩu, làm cho nhu cầu ngoại hối để toán hàng nhập tăng lên Những nhu cầu ngoại hối bất ngờ tăng lên thiên tai, hạn hán, lũ lụt, mùa, chiến tranh… nạn buôn lậu hàng nhập gây Mức chênh lệch lãi suất nước: nước có lãi suất ngắn hạn cao nước khác cao LIBID vốn ngắn hạn chảy vào nhằm thu phần chênh lệch tiền lãi tạo đó, làm cho cung ngoại hối tăng lên, cầu ngoại hối giảm đi, tỷ giá hối đoái giảm xuống Các nhân tố khác: thuế XNK, quota, hạn ngạch,… Thanh toán quốc tế gì? Các chủ thể tham gia vào toán quốc tế? Thanh toán quốc tế việc thực nghĩa vụ chi trả quyền hưởng lợi tiền tệ phát sinh sở hoạt động kinh tế phi kinh tế tổ chức, cá nhân nước với tổ chức, cá nhân nước khác hay quốc gia với tổ chức quốc tế, thông qua quan hệ ngân hàng nước liên quan Các chủ thể tham gia toán quốc tế o Ngân hàng trung ương Vai trò: Thay mặt Chính phủ ký kết, thực Hiệp định tiền tệ tín dụng quốc tế Ngân hàng Ngân hàng hoạt động tiền tệ toán quốc tế Nhiệm vụ: Chủ trì lập theo dõi việc thực cán cân toán quốc tế Quản lý ngoại hối hoạt động ngoại hối Thay mặt Chính phủ ký Điều ước quốc tế, Luật quốc tế tiền tệ tín dụng Đại diện cho Chính phủ tổ chức tiền tệ ngân hàng quốc tế Tổ chức hệ thống toán qua ngân hàng thực dịch vụ toán nước Hân – Hằng – Hai – Loan Bình – Mai – T.Dũng Quản lý cung ứng công cụ lưu thông tín dụng sử dụng toán quốc nội quốc tế Thực hợp tác quốc tế lĩnh vực tài chính, ngân hàng Ngân hàng thương mại o Chức trung gian tín dụng Ngân hàng thương mại tổ chức kinh doanh tiền tệ tín dụng, với hệ thống mạng lưới chi nhánh đại lý rộng khắp nước huy động nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi hình thành xã hội để phân phối lại cho kinh tế quốc dân theo nguyên tắc tín dụng Chức trung gian tín dụng chức sở Ngân hàng thương mại, định tồn phát triển Ngân hàng o Chức trung gian toán Các chủ thể kinh tế đem gửi tiên tệ tạm thời nhàn rỗi vào Ngân hàng Thương mại, mặt để hưởng lãi tiền gửi mặt khác coi Ngân hàng người giữ tiền Tiền gửi vào Ngân hàng thường lưu hệ thống tài khoản tài khoản tiền gửi có kỳ hạn không kỳ hạn, tài khoản tiền lương, tài khoản toán, tài khoản tiết kiệm,… Các chủ tài khoản ủy thác cho Ngân hàng nắm giữ tài khoản thu hộ chi hộ khoản tiền phát sinh từ hoạt động kinh doanh với chủ tài khoản khác mở Ngân hàng nắm giữ tài khoản ngân hàng nước Nếu thu chi tiền tệ tài khoản người cư trú với gọi toán nước, ngược lại, tài khoản người cư trú với tài khoản người phi cư trú gọi toán quốc tế o Chức tạo công cụ lưu thông tín dụng thay cho tiền mặt thực có hiệu chức phương tiện lưu thông tiền tệ Ngân hàng sáng tạo công cụ lưu thông tín dụng séc (check), chứng tiền gửi chuyển nhượng (Negotiable certificate of deposits) thay cho tiền mặt lưu thông hàng hóa dịch vụ Các chức Ngân hàng có mối quan hệ mật thiết với nhau, bổ sung cho nhau, chức trung gian tín dụng sở để thực chức khác Chức trung sáng tạo công vụ lưu thông tín dụng thay cho tiền mặt thực có hiệu chức phương tiện lưu thông tiền tệ phát huy sở chức trung gian tín dụng, đồng thời dựa vào chức mà chức trung gian Hân – Hằng – Hai – Loan Bình – Mai – T.Dũng toán có hội để mở rộng quy mô tiết kiệm có hiệu chi phí lưu thông tiền mặt Các chủ thể khác o Bao gồm pháp nhân, thể nhân hoạt động lĩnh vực phi Ngân hàng kinh doanh xuất nhập hàng hóa, xuất nhập lao động chuyên gia, du lịch, vận tải, giao nhận, bảo hiểm, đầu tư hoạt động ngoại giao, quân sự, giao lưu văn hóa, nghệ thuật, khoa học kỹ thuật xã hội o Các chủ thể tham gia hoạt động toán quốc tế với tư cách người ủy thác cho ngân hàng thu hộ khoản phải thu lệnh cho ngân hàng chi khoản cho nước Phương pháp tính tỷ giá chéo tác dụng nó? Phương pháp tính tỷ giá chéo: tham khảo SGK Tác dụng: Khái niệm Cán cân toán quốc tế? Kết cấu cán cân toán quốc tế? Khái niệm: cán cân toán quốc tế bảng cân đối khoản thu khoản chi đồng tiền người cư trú người phi cư trú khoản thời gian định (Pháp lệnh ngoại hối 2005) o Kỳ lập cán cân toán quốc tế thường năm tùy theo yêu cầu mà cán cân toán quốc tế lập báo cáo thường xuyên o Người cư trú tổ chức, cá nhân thuộc đối tượng sau đây: a) Tổ chức tín dụng thành lập, hoạt động kinh doanh Việt Nam (sau gọi tổ chức tín dụng); b) Tổ chức kinh tế thành lập, hoạt động kinh doanh Việt Nam trừ đối tượng quy định điểm a khoản (sau gọi tổ chức kinh tế); c) Cơ quan nhà nước, đơn vị lực lượng vũ trang, tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội, tổ chức trị xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp, quỹ xã hội, quỹ từ thiện Việt Nam hoạt động Việt Nam; d) Cơ quan đại diện ngoại giao, quan lãnh Việt Nam nước ngoài; đ) Văn phòng đại diện nước tổ chức quy định điểm a, b c khoản này; e) Công dân Việt Nam cư trú Việt Nam; công dân Việt Nam cư trú nước có thời hạn 12 tháng; công dân Việt Nam làm việc tổ chức quy định điểm d điểm đ khoản cá nhân theo họ; Hân – Hằng – Hai – Loan Bình – Mai – T.Dũng g) Công dân Việt Nam du lịch, học tập, chữa bệnh thăm viếng nước ngoài; h) Người nước cư trú Việt Nam có thời hạn từ 12 tháng trở lên, trừ trường hợp người nước học tập, chữa bệnh, du lịch làm việc cho quan đại diện ngoại giao, lãnh sự, văn phòng đại diện tổ chức nước Việt Nam o Người không cư trú đối tượng không quy định khoản Điều Nhận xét “Quốc tịch” “Người cư trú” không thiết phải trùng Các tổ chức quốc tế Qũy tiền tệ quôc tế (IMF), Ngân hàng Thế giới (WB), Liên hợp quốc (UNO),… người không cư trú với quốc gia Các đại sứ quán, quân nước ngoài, lưu học sinh, khách du lịch… không kể thời hạn cư trú người không cư trú với nước đến người cư trú với nước Các công ty đa quốc gia người cư trú đồng thời nhiều quốc gia o Các khoản thu khoản chi: Tiêu chí để đưa giao dịch kinh tế vào BP giao dịch phải tiến hành người cư trú người không cư trú o Đồng tiền sử dụng ghi chép BP: Cán cân toán quốc tế nước hạch toán, ghi chép đồng tiền (quy đổi theo tỷ giá chéo) quốc gia quy định sử dụng Cán cân toán quốc tế chia thành loại o Cán cân toán quốc tế thời kỳ định - bảng cân đối khoản thu thực tế khoản chi thực tế đồng tiền người cư trú người phi cư trú thời kỳ định việc thu chi dứt điểm o Cán cân toán quốc tế thời điểm định - bảng cân đối khoản thu thực tế khoản chi thực tế, khoản thu khoản chi đồng tiền người cư trú người phi cư trú vào thời điểm định việc thu chi chưa dứt điểm Cán cân toán quốc tế thời điểm định phản ánh cụ thể biến động cung cầu ngoại hối, tỷ giá hối đoái lĩnh vực kinh tế quốc gia (VD: xuất/ nhập hàng hóa, dịch vụ; tiếp nhận đầu tư nước ngoài; đầu tư nước ngoài…) Cán cân toán quốc tế cân bằng; có cán cân toán vãng lãi, cán cân di chuyển vốn tín dụng dư thừa hay thiếu hụt Khi ghi chép cán cân toán quốc tế, hàng xuất tính theo trị giá FOB, hàng nhập tính theo trị giá CIF CFR Kết cấu cán cân toán quốc tế: 10 Hân – Hằng – Hai – Loan Bình – Mai – T.Dũng o Thông thường chứng từ gồm có: Hối phiếu thương mại (Commerial Bill of Exchange) Hoá đơn thương mại (Commercial Invoice) Vận đơn hàng hải (Ocean Bill of Lading) Chứng nhận bảo hiểm (Insurance Policy) Chứng nhận xuất xứ (Certificate of Origin) Chứng nhận trọng lượng (Certificate of quality) Danh sách đóng gói (packing list) Chứng nhận kiểm nghiệm (Inspection Certificate) o Số lượng chứng từ thuộc loại o Yêu cầu việc ký phát loại chứng từ Sự cam kết ngân hàng mở thư tín dụng: nội dung ràng buộc trách nhiệm mang tính pháp lý ngân hàng mở thư tín dụng thư tín dụng mà mở Ví dụ: phần cam kết thư tín dụng thường diễn đạt sau: Chúng cam kết với người ký phát người cầm phiếu trung thực hối phiếu ký phát chiết khấu phù hợp với điều khoản thư tín dụng toán xuất trình hối phiếu chấp nhận theo điều khoản tín dụng toán 56 Cách ký phát, cách xuất trình xuất trình lại chứng từ toán L/C (theo UCP600, eUCP 1.1, ISBP681 ), ví dụ: số lượng bản, cách ghi ngày tháng, người ký phát… Khoản c điều 14 – Việc xuất trình nhiều gốc chứng từ vận phải người thụ hưởng người đại diện thực không muộn 21 ngày theo lịch sau ngày giao hàng, không muộn ngày hết hạn tín dụng Điều 17: Ít gốc phải xuất trình (Vui lòng đọc UCP trang 26 – 41 =.=”) Ngân hàng coi lại chứng từ gốc chứng từ nhìn bề c1o chữ ký dấu hiệu nhãn gốc thực người phát hành chứng từ, trừ chứng từ thân chứng từ gốc o Hoá đơn thương mại: không cần phải ký, phải thể người thụ hưởng phát hành, đứng tên người yêu cầu, ghi loại tiền tín dụng o Chứng từ vận tải: ký người chuyên chở đại lý định 63 Hân – Hằng – Hai – Loan Bình – Mai – T.Dũng Trong chứng từ toán quốc tế có nhiều loại chứng từ khác nhau, số chứng từ thường có bao gồm Hối phiếu - Bill of Exchange, Hóa đơn - Invoice, Vận tải đơn - Bill of Loading, Đơn bảo hiểm - Insurance Policy Khi đơn vị kinh doanh Việt Nam ta người xuất khẩu, Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam đóng vai trò ngân hàng thông báo, người xuất nước ta xuất trình chứng từ cho Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam Đơn vị kinh doanh xuất phải xuất trình chứng từ toán phù hợp với yêu cầu L/C ngân hàng mở L/C trả tiền, ngược lại ngân hàng từ chối toán Một chứng từ toán phù hợp với yêu cầu L/C phải đạt yêu cầu sau: o Các chứng từ phải phù hợp với luật lệ, tập quán mà hai nước ký kết hợp đồng áp dụng o Nội dung hình thức chứng từ toán phải lập theo yêu cầu đề L/C, không tự ý l àm trái quy đ ịnh Nếu l àm trái ngân hàng từ chối toán o Những nội dung số liệu liên quan chứng từ không mâu thuẫn nhau, có mâu thuẫn làm cho người ta không xác định cách rõ ràng, thống nội dung thuộc tên hàng, số lượng, trọng lượng, giá cả, tổng giá trị, tên người hưởng lợi v.v chứng từ bị ngân hàng từ chối toán họ cho chứng từ mâu thuẫn Chứng từ toán loại tối thiểu bản, cần nhiều ghi vào Yêu cầu mở L/C để ngân hàng đưa vào điều kiện mở L/C Về loại chứng từ cần ý điểm sau đây: o Vận đơn ghi “Freight to collect” giá FOB, ghi “Freight prepaid” áp dụng với giá CFR CIF Các vận đơn phải làm theo lệnh Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam phải thông báo cho người nhập nước ta Hóa đơn thương mại cần hóa đơn chi tiết phải điền thêm chữ DETAILED trước chữ commercial Bảo hiểm đơn cần mua theo giá CIF, mua theo giá FOB CFR xóa Cần ghi rõ điều kiện bảo hiểm nào, % trị giá hóa đơn, toán loại tiền v.v… o Giấy chứng nhận kiểm nghiệm cấp, xí nghiệp sản xuất, người xuất hay quan kiểm nghiệm, giám định Nhà nước tư nhân v.v tùy theo thỏa thuận hợp đồng o Giấy chứng nhận xuất xứ thông thường Phòng Thương mại nước người xuất cấp người xuất tự cấp, thông dụng o Bảng kê chi tiết đóng gói bao bì thường người xuất hay người sản xuất tự cấp, tất nhiên phải quy định hợp đồng 64 Hân – Hằng – Hai – Loan Bình – Mai – T.Dũng o Những nội dung hàng hóa tên hàng, trọng lượng, quy cách phẩm chất, ký mã hiệu, giá đơn vị phải ghi vào Yêu cầu mở L/C o Cách vận tải, giao nhận, nơi giao hàng, nơi bốc hàng v.v hợp đồng quy định ghi vào Yêu cầu mở L/C o Hợp đồng mua bán làm sở để mở thư tín dụng cần ghi rõ số hiệu, ngày ký hợp đồng hai bên ký kết o Các điều kiện khác điều kiện mà người nhập đề người xuất yêu cầu thực Các điều kiện thường nêu để cụ thể hóa điều kiện nêu o Chữ ký giám đốc đơn vị kinh doanh nhập kế toán trưởng 57 Nêu quy trình sửa đổi hiệu lực sửa đổi thư tín dụng theo UCP600 Nếu có yêu cầu sửa đổi, bổ sung người xin mở L/C người xuất L/C, ngân hàng tiến hành sửa đổi, bổ sung có văn thức khách hàng gửi đến Việc sửa đổi thư tín dụng xuất phát từ phía người xuất ngân hàng mở L/C, nội dung sửa đổi có giá trị thực thỏa mãn yêu cầu sau: Sửa đổi bổ sung L/C thời hạn hiệu lực L/C Các nội dung giao dịch có liên quan đến nội dung sửa đổi hay bổ sung L/C phải tiến hành văn điện báo, thư từ, điện tín, telex v.v… Tất giao dịch có liên quan đến nội dung sửa đổi hay bổ sung L/C tiến hành trực tiếp hai người xuất nhập khẩu, kết cuối phải có xác nhận Ngân hàng Ngân hàng mở L/C 58 Các loại chứng từ, cách xuất trình chứng từ phù hợp với L/C thời hạn xuất trình (Vui lòng đọc UCP trang 26-41 =.=”) Thời hạn xuất trình: 21 ngày sau giao hàng, không ngày hết hạn Các loại chứng từ: o Hối phiếu thương mại (Commerial Bill of Exchange) o Hoá đơn thương mại (Commercial Invoice) o Vận đơn hàng hải (Ocean Bill of Lading) o Chứng nhận bảo hiểm (Insurance Policy) o Chứng nhận xuất xứ (Certificate of Origin) o Chứng nhận trọng lượng (Certificate of quality) 65 Hân – Hằng – Hai – Loan Bình – Mai – T.Dũng o Danh sách đóng gói (packing list) o Chứng nhận kiểm nghiệm (Inspection Certificate) 59 Nêu trách nhiệm Ngân hàng tham gia quy trình toán L/C theo UCP600 Quyền nghĩa vụ Ngân hàng phát hành phương thức toán tín dụng chứng từ: o Căn đơn yêu cầu phát hành L/C ng NK để phát hành L/C, tìm cách thông báo L/C, gửi gốc L/C cho ng hưởng lợi L/C o Sửa đổi, bổ sung yêu cầu ng yêu cầu phát hành L/C ng hưởng lợi với L/C đc mở có, phải có đồng ý NHPH o Kiểm tra chứng từ ng hưởng lợi gửi đến, phù hợp trả tiền cho người hưởng lợi đòi tiền ng NK, ngc lại từ chối toán NH chịu trách nhiệm kiểm tra tính chân thực bề L/C ko ktra tính pháp lý chứng từ o NHPH đc miễn trách nhiệm trả tiền hoạt động nghiệp vụ khác lien quan vận hành L/C trưởng hợp bất khả kháng o Chịu trách nhiệm với hậu phát sinh lỗi NH đc hưởng phí mở L/C Quyền lợi nghĩa vụ Ngân hàng thông báo: o NHTB chuyển toàn nội dung L/C nhận đc cho ng hưởng lợi dạng văn nhận đc thông báo L/C NHPH o Chỉ chịu trách nhiệm chuyển nguyên điện, trách nhiệm phải dịch diễn giải từ ngữ chuyên môn tiếng địa phương NHTB chịu trách nhiệm trưởng hợp thong báo sai nội dung o Khi nhận đc chứng từ từ ng hưởng lợi L/C, NH phải chuyển nguyên vẹn chứng từ tới NHPH L/C, không chịu trách nhiệm phát sinh chậm trễ, mát chứng từ đg vận chuyển chứng từ tới NHPH Quyền nghĩa vụ Ngân hàng xác nhận: o Đứng ngân hàng phát hành L/C cam kết trả tiền cho ng hưởng lợi L/C o Không thể hủy bỏ với việc toán chiết khấu o Được hưởng phí xác nhận kí quỹ lên tới 100% trị giá L/C từ NHPH (Từ trang 340 đến trang 343 sách giáo trình có nêu đầy đủ, chi tiết nội dung ví dụ liên quan) Quyền lợi nghĩa vụ Ngân hàng theo lệnh: o Kiểm tra tính chân thực bề chứng từ, phù hợp ngân hàng toán chiết khấu 66 Hân – Hằng – Hai – Loan Bình – Mai – T.Dũng o Chuyển giao chứng từ đến ngân hàng xác nhận phát hành 60 So sánh ưu nhược điểm phương thức toán tín dụng chứng từ với phương thức toán khác trường hợp áp dụng Phương thức toán tín dụng chứng từ sử dụng rộng rãi lĩnh vực ngân hàng Đó hình thức toán linh hoạt, bảo đảm tính an toàn cho giao dịch thương mại quốc tế Trên thực tế, tín dụng chứng từ bắt đầu phát triển từ thời kỳ chiến tranh giới lần thứ (1914-1918) Các nhà xuất Bắc Mỹ, khoảng cách địa lý xa xôi, yêu cầu đối tác châu Âu mở thư tín dụng để bảo đảm khả toán Tín dụng chứng từ nhiều công ty, ngân hàng ưu tiên lựa chọn đáp ứng yêu cầu chủ yếu thương mại quốc tế Thứ nhất, đối tác ký kết hợp đồng thường có trụ sở quốc gia khác nên bên tồn thiếu tin tưởng lẫn nhau, phương thức tín dụng chứng từ giúp loại bỏ rào cản Thứ hai, giao dịch tín dụng chứng từ, có diện ngân hàng đại diện hai bên đối tác, với yêu cầu khắt khe chứng từ, yếu tố dung hòa lợi ích đối nghịch bên hợp đồng Lưu ý: o Thứ là, văn pháp lý quốc tế thông dụng tín dụng chứng từ o Thứ hai là, tính độc lập tương đối thư tín dụng Giao dịch tín dụng chứng từ độc lập với giao dịch khác o Thứ ba là, lưu ý yêu cầu xin mở thư tín dụng nhập khẩu: Ngưòi nhập Việt Nam muốn mở thư tín dụng cho người xuất hưởng trước hết phải viết yêu cầu mở thư tín dụng gửi đến Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam ngân hàng Thương mại quyền toán quốc tế Các chi phí phương thức tín dụng chứng từ cao so với phương thức toán khác Thông thường có loại chi phí phí mở L/C, phí sửa đổi L/C, phí thực L/C, phí toán L/C, phí thông báo L/C Tuy nhiên phương thức toán an toàn bốn phương thức trình bày chương Người bán hoàn thành nghĩa vụ giao hàng lập chứng từ toán phù hợp với yêu cầu thư tín dụng ngân hàng đảm bảo toán tiền hàng cho người bán Việc người bán giao hàng theo yêu cầu thư tín dụng người bán thực điều khoản hợp đồng thương mại, quyền lợi người mua đảm bảo họ nhận hàng theo yêu cầu thư tín dụng, theo yêu cầu hợp đồng thương mại, lẽ thư tín dụng xác lập dựa điều khoản hợp đồng thương mại ký hai bên 61 Nêu loại thư tín dụng trường hợp áp dụng Slide: Thư tín dụng không hủy ngang, Thư tín dụng xác nhận, Thư tín dụng có điều khoản đỏ, Thư tín dụng dự phòng, Thư tín dụng đối ứng, Thư tín dụng chuyển nhượng, Thư tín dụng giáp lưng Trong toán quốc tế thường thấy loại thư tín dụng thương mại sau: Thư tín dụng hủy bỏ (Irrevocable Letter of Credit): Là loại thư tín dụng sau mở ngân hàng mở L/C không sửa đổi, bổ sung hủy bỏ thời hạn hiệu lực nó, trừ có thỏa thuận khác b ên tham gia thư tín dụng Đây loại thư tín dụng áp dụng rộng rãi toán quốc tế loại L/C 67 Hân – Hằng – Hai – Loan Bình – Mai – T.Dũng Thư tín dụng hủy bỏ có xác nhận (Confirmed Irrevocable L/C): Là loại thư tín dụng hủy bỏ đ ược ngân hàng khác xác nhận đảm bảo trả tiền theo yêu cầu ngân hàng mở L/C Do có hai ngân hàng đứng cam kết trả tiền cho người xuất nên loại đảm bảo cho người xuất Thư tín dụng hủy bỏ, miễn truy đòi (Irrevocable without recourse L/C): Là loại L/C mà sau người xuất trả tiền ngân hàng mở L/C không quyền đòi lại tiền người xuất trường hợp Khi sử dụng loại này, người xuất phải ghi câu “miễn truy đòi người ký phát” lên hối phiếu L/C Loại sử dụng rộng rãi toán quốc tế Thư tín dụng chuyển nhượng (Transferable L/C): Là thư tín dụng hủy bỏ quy định quyền người hưởng lợi thứ yêu cầu ngân hàng mở L/C chuyển nhượng toàn hay phần số tiền L/C cho hay nhiều người khác L/C chuyển nhượng chuyển nhượng lần Chi phí chuyển nhượng thường người hưởng lợi chịu Thư tín dụng tuần hoàn (Revolving L/C): Là loại L/C hủy bỏ sau sử dụng xong hết thời hạn hiệu lực th ì lại tự động có giá trị nh cũ tuần hoàn tổng giá trị hợp đồng thực Thư tín dụng tuần hoàn cần ghi rõ ngày hết hiệu lực cuối số lần tuần hoàn giá trị tối thiểu lần Nếu việc tuần hoàn vào thời hạn hiệu lực lần tuần hoàn phải ghi rõ có cho phép số L/C trước cộng dồn vào L/C hay không, cho phép gọi tuần hoàn tích lũy (Cumulative Revolving L/C) Thư tín dụng giáp lưng (Back to back L/C): Sau nhận L/C người nhập mở cho m ình hưởng, người xuất dùng L/C để chấp mở L/C khác cho người hưởng lợi khác với nội dung gần giống L/C ban đầu, L/C mở sau gọi L/C giáp lưng Nói chung, L/C gốc L/C giáp lưng giống nhau, xét riêng chúng có điểm cần phải phân biệt số chứng từ L/C giáp l ưng nhiều L/C gốc, kim ngạch L/C giáp lưng phải nhỏ L/C gốc, khoản chênh lệch người trung gian hưởng dùng để trả chi phí mở L/C giáp lưng phần hoa hồng họ, thời hạn giao hàng L/C giáp lưng phải sớm L/C gốc Nghiệp vụ thư tín dụng giáp lưng phức tạp, đòi hỏi phải có kết hợp khéo léo xác điều kiện L/C gốc v L/C giáp lưng, vấn đề có liên quan đến vận đơn chứng từ hàng hóa khác Thư tín dụng đối ứng (Reciprocal L/C): Là loại thư tín dụng bắt đầu có hiệu lực thư tín dụng đối ứng với mở Loại thường dùng phương thức mua bán hàng đổi hàng Thư tín dụng dự phòng (Stand - by L/C): Để đảm bảo quyền lợi cho người nhập khẩu, ngân hàng người xuất phát hành L/C cam kết với người nhập toán lại cho họ trường hợp người xuất không hoàn thành nghĩa vụ giao hàng theo L/C đề L/C gọi L/C dự phòng Nó áp dụng phổ biến Mỹ quan hệ bên người đặt hàng bên người sản xuất (người bán) Các khoản tín dụng mà người đặt 68 Hân – Hằng – Hai – Loan Bình – Mai – T.Dũng hàng cấp cho người sản xuất tiền đặt cọc, tiền ứng trước, chi phí mở L/C chiếm tỷ trọng 10 15% trị giá đơn đặt hàng Việc bảo đảm hoàn lại số tiền cho người đặt hàng người sản xuất không ho àn thành nghĩa vụ giao hàng có ý nghĩa quan trọng Thư tín dụng toán (Deferred payment L/C): Là loại thư tín dụng hủy bỏ, ngân hàng mở L/C hay ngân hàng xác nhận L/C cam kết với người hưởng lợi toán toàn số tiền L/C thời hạn quy định rõ L/C đo Đây loại L/C trả chậm phần 62 Nêu khái niệm lưu ý áp dụng thư tín dụng chuyển nhượng (phạm vi áp dụng, chứng từ thay thế, trách nhiệm bên liên quan thư tín dụng chuyển nhượng) Người thụ hưởng L/C chuyển nhượng có quyền yêu cầu ngân hàng chuyển nhượng phần toàn tín dụng cho người thụ hưởng khác Các chứng từ L/C chuyển nhượng nên yêu cầu để sử dụng theo L/C gốc Người thụ hưởng trung gian có quyền thay hóa đơn L/C chuyển nhượng hóa đơn Số tiền bảo hiểm cho việc chuyển nhượng nên lập với số tiền bảo hiểm L/C gốc Thư tín dụng chuyển nhượng giống điều khoản quy định L/C gốc Với L/C người hưởng lợi (1st beneficiary) có quyền chuyển nhượng tòan hay phần L/C cho hay nhiều người hưởng lợi thứ (second beneficiary) Trừ L/C có quy định khác (VD: transferable without restritive), L/C chuyển nhượng chuyển nhượng lần từ người hưởng lợi tới hay nhiều người hưởng thứ Tuy nhiên người hưởng thứ tái chuyển nhượng cho người hưởng đầu lại không bị cấm người hưởng đầu có quyền tiếp tục chuyển nhượng L/C cho người khác Những phần L/C chuyển nhượng cho nhiều người không vượt tổng số tiền L/C chuyển nhượng riêng rẽ miễn L/C không ngăn cấm giao hàng tóan phần L/C chuyển nhượng theo điều khỏan, điều kiện quy định L/C, ngọai trừ: Số tiền (thường hơn) Đơn giá ( thấp hơn) Thời hạn hiệu lực (ngắn hơn) Thời hạn xuất trình chứng từ (sớm hơn) Thời hạn gửi hàng (có thể sớm hơn) Ngòai tên người hưởng lợi thứ thay cho tên người yêu cầu mở L/C 63 Thư tín dụng dự phòng: nêu khái niệm, tập quán, phạm vi áp dụng, trách nhiệm bên… L/C dự phòng tín dụng chứng từ dàn xếp tương tự, thể nghĩa vụ ngân hàng phát hành tới người thụ hưởng việc: 69 Hân – Hằng – Hai – Loan Bình – Mai – T.Dũng Thanh toán lại khoản tiền mà người yêu cầu mở L/C dự phòng vay ứng trước Thanh toán khoản nợ người mở L/C dự phòng Bồi thường thiệt hại người mở L/C dự phòng không thực nghĩa vụ Do L/C dự phòng xem phương tiện toán thứ yếu Sự khác L/C thương mại L/C dự phòng L/C thương mại hoạt động sở thực hợp đồng người bán Ngược lại, L/C dự phòng đảm bảo cho người thụ hưởng trường hợp nghĩa vụ không thực 64 Nêu khái niệm lưu ý sử dụng Back to back L/C L/C giáp lưng dùng mua bán trung gian mà người trung gian k muốn sử dụng L/C chuyển nhượng, họ k muốn lộ bí mật khách hàng họ Khái niệm: loại L/C mở vào L/C khác làm đảm bảo, làm vật chấp Những điểm cần lưu ý: o Việc ký quỹ mở L/C thứ hoàn toàn phụ thuộc vào khả toán phía TQ phía TQ phải mở L/C xác nhận o L/C giáp lưng phải hết hạn hiệu lực trước L/C thời hạn giao hàng sớm L/C o Hai L/C hoàn toàn độc lập với o Số chứng từ L/C giáp lưng phải nhiều L/C gốc o Kim ngạch L/C giáp lưng phải nhỏ L/C gốc, khoản chênh lệch người trung gian hưởng dùng chi trả phí mở L/C giáp lưng phần hoa hồng họ 65 Nêu khái niệm lưu ý sử dụng “Red clause” L/C Người nhập thông qua L/C điều khoản đỏ (Red clause L/C) hay Red clause – Stand by L/C đề ứng trước tiền cho người XK Red clause L/C o Khái niệm: Là loại L/C quy định ngân hàng phát hành ứng trước khoản tiền định cho người hưởng lợi trước người bán thực việc giao hàng xuất trình chứng từ Còn gọi L/C ứng trước o Một số lưu ý: Quy định số tiền ứng trước Người XK phải ký phát hối phiếu trơn đòi tiền NHPH Trị giá hối phiếu số tiền ứng trước Số tiền khấu trừ NHPH toán cho người hưởng lợi 70 Hân – Hằng – Hai – Loan Bình – Mai – T.Dũng Red clause – Stand by L/C o Ứng trước chuyển tiền điện với điều kiện phải có đảm bảo o NH người NK mở L/C có điều khoản đỏ toán sau: 60.000 USD ứng trước 30 ngày cho người XK Còn lại 2,4tr USD toán sau nhận chứng từ giao hàng phù hợp với L/C Người XK phải ký phát hối phiếu trơn đòi tiền NHPH Trị giá hối phiếu số tiền ứng trước Người XK phải mở L/C dự phòng cho người NK hưởng lợi Lúc đó, NHPH giao số tiền ứng trước cho ng XK Trong stand by L/C có ghi: “Chúng mở cho ngài L/C vs số tiền 600.000 USD ngài chứng minh người hưởng lợi k thực hợp đồng hoàn trả cho ngài số tiền 600.000 USD L/C dự phòng phận L/C có điều khoản đỏ ng XK mở 66 Nêu khái niệm lưu ý sử dụng thư tín dụng đối ứng (Reciprocal L/C) Thư tín dụng đối ứng (Reciprocal L/C): Là loại thư tín dụng bắt đầu có hiệu lực thư tín dụng đối ứng với mở Loại thường dùng phương thức mua bán hàng đổi hàng Là loại L/C có hiệu lực có L/C khác đối ứng với phát hành L/C sử dụng giao dịch hàng đổi hàng gia công hàng xuất Cả bên người mua , người bán Đặc điểm bật L/C điều khỏan toán Trong quy định việc chấp nhận và/hoặc tóan L/C có hiệu lực sau ngân hàng phát hành nhận đủ số tiền theo L/C số…ngày ngân hàng phát hành (the acceptance and or payment under this L/C is valid only after our receipt of full proceeds under L/C No…dated issued by…) Đơn giản L/C ghi tóan L/C khác đối ứng với mở L/C đối ứng xét chất nửa L/C cam kết có điều kiện ngân hàng Ở nước khác, từ lâu không sử dụng L/C , song Việt Nam lọai L/C sử dụng, đặc biệt quan hệ gia công tái xuất, giúp nhà kinh doanh VN gia công hàng xuất mà không cần vốn L/C đối ứng (Reciprocal L/C) thường sử dụng giao dịch gia công hàng xuất khẩu, theo hai bên đóng vai trò nhà nhập xuất L/C đối ứng phát hành có hiệu lực có L/C khác đối ứng với phát hành Khác với L/C thông thường toán/chấp nhận toán chứng từ xuất trình phù hợp, L/C đối ứng L/C toán có điều kiện, theo Ngân hàng Phát hành (NHPH) L/C đối ứng cam kết toán sau nhận đầy đủ tiền hàng theo L/C khác L/C NHPH phát hành Điều kiện toán điển hình L/C đối ứng thường NHPH quy định tương tự sau: “Đây L/C đối ứng với L/C số … ngày … phát hành Ngân hàng… Khi nhận chứng từ phù hợp, (NHPH) chấp nhận hối phiếu/chứng từ thực toán hối phiếu/chứng từ đáo hạn sau nhận đầy đủ tiền hàng theo L/C số ……… ngày …… Ngân hàng …… phát hành” L/C đối ứng phổ biến chủ yếu số nước Châu Á Ở Việt Nam loại L/C phát hành phổ biến năm 90 công ty dệt may Việt Nam gia công hàng may mặc cho công ty Hàn Quốc Hiện loại L/C không sử dụng rộng rãi 71 Hân – Hằng – Hai – Loan Bình – Mai – T.Dũng 67 Nêu khái niệm, phân loại trường hợp áp dụng thư tín dụng tuần hoàn (Revolving L/C) Khái niệm: Thư tín dụng tuần hoàn (Revolving L/C) loại thư tín dụng hủy ngang (Irrevocable L/C) mà sau sử dụng hết giá trị hết thời hạn hiệu lực, lại (tự động) có giá trị cũ tiếp tục sử dụng cách tuần hoàn thời hạn định tổng giá trị hợp đồng thực Đặc điểm: thông thường có cách thức tuần hoàn sau: o Tuần hoàn tự động (Automatic): Khi L/C trước hết giá trị hay thời hạn hiệu lực, L/C sau tự động (đương nhiên) có giá trị cũ mà không cần có thông báo Ngân hàng mở L/C o Tuần hoàn bán tự động (Part Automatic): Sau số ngày định kể từ ngày L/C hết hạn hiệu lực sử dụng hết giá trị mà Ngân hàng phát hành ý kiến gì, L/C tự động có giá trị cũ o Tuần hoàn không tự động (Restrictive): Nghĩa L/C tuần hoàn sau muốn có giá trị phải có thông báo Ngân hàng mở L/C Phân loại: có loại L/C tuần hoàn: o L/C tuần hoàn có tích lũy (Cumulative Revolving L/C): loại L/C cho phép chuyển kim ngạch L/C trước vào L/C sau L/C cuối Điều có nghĩa thời gian hiệu lực L/C, người xuất lý mà không thực đủ số lượng, giá trị L/C qua L/C người xuất tiếp tục giao hàng kể phần số lượng L/C trước chưa thực chuyển qua o L/C tuần hoàn không tích lũy (Non – Cumulative Revolving L/C): loại L/C tuần hoàn không cho phép chuyển đổi số dư L/C trước vào L/C sau L/C tuần hoàn thường sừ dụng trường hợp hàng hóa mua bán sau: o Hàng hóa mua bán thường xuyên o Hàng hóa mua bán định kỳ o Hàng hóa mua bán với số lượng lớn, giao nhiều lần thời gian định o Các bên mua bán quen thuộc tin cậy lẫn nhau… Mục đích sử dụng L/C tuần hoàn: tránh ứ đọng vốn không cần thiết, có lợi cho đôi bên mua bán 68 Nêu khái niệm L/C có xác nhận vai trò Ngân hàng xác nhận Thư tín dụng xác nhận loại thư tín dụng hủy bỏ ngân hàng khác xác nhận trả tiền theo yêu cầu ngân hàng phát hành L/C L/C loại ngân hàng cam kết trả tiền cho Người hưởng lợi, vậy, độ an toàn toán cao 72 Hân – Hằng – Hai – Loan Bình – Mai – T.Dũng Ngân hàng xác nhận thường ngân hàng lớn, có uy tín thị trường tín dụng tài quốc tế Ngân hàng ngân hàng nước thứ ba, ngân hàng khác nước người hưởng lợi L/C, nhiều trường hợp, ngân hàng thông báo L/C Vai trò: xác nhận NH cam kết chắn cộng thêm vào cam kết chắn NH mở NH xác nhận có nghĩa vụ trả tiền, chấp nhận chiết khấu không bảo lưu người hưởng xuất trình chứng từ hợp lệ Trong đa số trường hợp, trách nhiệm ngân hàng xác nhận giống ngân hàng phát hành, ngân hàng phát hành phải trả thủ tục phí xác nhận, có phải đặt cọc tiền tới 100% trị giá L/C ngân hàng xác nhận NH xác nhận xác nhận L/C không xác nhận tu chỉnh sau (ví dụ tăng tiền, gia hạn hiệu lực…) họ thấy phát sinh rủi ro toán Trong trường hơp trách nhiệm NH xác nhận giới hạn phạm vi mà họ xác nhận Phí xác nhận thường cao phí mở L/C nguyên tắc người mua trả thỏa thuận phân chia chi phí cho uyền nghĩa vụ ngân hàng xác nhận: o Đứng ngân hàng phát hành L/C cam kết trả tiền cho ng hưởng lợi L/C o Không thể hủy bỏ với việc toán chiết khấu o Được hưởng phí xác nhận kí quỹ lên tới 100 trị giá L/C từ NHPH 69 So sánh thư tín dụng giáp lưng thư tín dụng đối ứng Giống nhau: Khác nhau: L/C giáp lưng - L/C giáp lưng thư tín dụng mở dựa sở L/C có – tín dụng không chuyển nhượng (tín dụng gốc) – cho người thụ hưởng khác (do có tên giáp lưng) L/C giáp lưng L/C biệt lập mở sở L/C gốc (cùng với điều kiện L/C gốc) gọi L/C thứ sở L/C thứ L/C đối ứng - L/C đối ứng loại thư tín dụng bắt đầu có hiệu lực thư tín dụng đối ứng với mở - L/C giáp lưng dung mua bán qua - L/C sử dụng giao dịch hàng đổi trung gian mà người trung gian không muốn sử hàng gia công hàng xuất dụng L/C chuyển nhượng, họ không muốn lộ bí mật khách hàng họ - Thông thường có bên: bên A (thường người mua)mở L/C cho bên B (thường người trung gian), bên B sở L/C mở L/C giáp lưng cho bên C (thường người bán) - Thông thường có bên người mua , người bán nhau, mở L/C đối ứng, bên người mở L/C người hưởng lợi L/C ngược lại 73 Hân – Hằng – Hai – Loan Bình – Mai – T.Dũng - Người hưởng L/C gốc trở thành nguời mở L/C giáp lưng - L/C giáp lưng L/C gốc hoàn toàn độc lập với - Nghĩa vụ hai ngân hàng phát hành L/C gốc L/C giáp lưng hòan tòan độc lập với - Kim ngạch L/C giáp lưng phải nhỏ L/C gốc, khoản chênh lệch người trung gian hưởng dùng để chi trả phí mở L/C giáp lưng phần hoa hồng họ - Thời hạn giao hàng L/C giáp lưng phải sớm L/C gốc - L/C đối ứng có mối quan hệ chặt chẽ với L/C đối ứng xét chất nửa L/C cam kết có điều kiện ngân hàng - Ngân hàng Phát hành (NHPH) L/C đối ứng cam kết toán sau nhận đầy đủ tiền hàng theo L/C khác L/C NHPH phát hành 70 Lệnh nhờ thu quy định phí nhờ thu bên bên chịu, người nhập từ chối toán Hỏi ngân hàng thu hộ phải làm gì? Nếu lệnh nhờ thu có quy định rõ ràng chi phí nhờ thu bỏ qua ngân hàng thu không giao chứng từ không chịu trách nhiệm hậu sinh từ chậm trễ việc giao chứng từ Nếu không quy định ngân hàng thu giao chứng từ mà không cần thu chi phí nhờ thu bên đưa lệnh nhờ thu chịu chi phí trừ vào số tiền thu 71 Ngân hàng phát hành phát hành L/C có nội dung khác với nội dung hợp đồng hay không? Ngân hàng phát hành phát hành L/C có nội dung khác với nội dung hợp đồng L/C phải phù hợp với hợp đồng không mâu thuẫn với nội dung hợp đồng Nếu L/C với hợp đồng có điểm không phù hợp mà người xuất tiến hành giao hàng theo hợp đồng không đòi tiền, ngược lại giao hàng theo yêu cầu L/C vi phạm hợp đồng Thư tín dụng thương mại hình thành sở hợp đồng sau phát hành, lại hoàn toàn độc lập với hợp đồng Điều khoản hợp đồng không ghi vào L/C giá trị điều chỉnh bên liên quan Mặt khác, điều khoản mà hợp đồng không điều chỉnh lại quy định L/C có giá trị ràng buộc bên liên quan Các nội dung L/C cần kiểm tra kỹ: Số hiệu, địa điểm ngày mở L/C (No of L/C, place and date of issuing) Tên ngân hàng mở L/C (opening bank; issuing bank) Tên địa ngân hàng thông báo (advising bank), ngân hàng trả tiền (negotiating bank or paying bank), ngân hàng xác nhận (confirming bank) Tên địa người thụ hưởng (beneficiary L/C có ghi In favour of ) Tên địa người mở L/C 74 Hân – Hằng – Hai – Loan Bình – Mai – T.Dũng Số tiền L/C (amount) Loại L/C (form of documentary credit) Ngày địa điểm hết hiệu lực L/C Thời hạn giao hàng (shipment date or time of delivery) 10 Cách giao hàng 11 Cách vận tải 12 Phần mô tả hàng hoá (Description of goods) 13 Các chứng từ toán (documents for payment) 72 Một NH nhận L/C để thông báo cho khách hàng, không sẵn sàng thông báo L/C Hỏi ngân hàng phải làm gì? Nếu ngân hàng thông báo không sẵn sàng thông báo L/C (có thể từ chối xác minh tính chân thật bề tín dụng) ngân hàng thông báo không chậm trễ phải thông báo cho ngân hàng phát hành Tuy nhiên, ngân hàng thông báo không sẵn sàng đồng ý thông báo phải thông báo cho ngân hàng hưởng lợi xác minh tính chân thật tín dụng 73 Có thể thông báo L/C qua ngân hàng, thông báo sửa đổi L/C qua ngân hàng khác không? Tại sao? 74 Hãy ngày xuất trình chứng từ muộn trường hợp sau: a) Shipment date: 2/8/2011 Expiry date of L/C: 02/09/2011 Ngày 2/9/2011 b) Shipment date: 2/8/2011 Expiry date for presentation: 02/09/2011 Ngày 2/9/2011 c) Shipment date: 2/8/2011 Expiry date for presentation: 20/8/2011 Ngày 20/8/2011 75 Các ngân hàng có chấp nhận toán chứng từ hóa đơn thương mại phát hành trước ngày mở L/C? Tại sao? Các ngân hàng không chấp nhận toán chứng từ hóa đơn thương mại phát hành trước ngày mở L/C Vì hóa đơn thương mại: 75 Hân – Hằng – Hai – Loan Bình – Mai – T.Dũng Phải thể bề mặt chúng phát hành người hưởng lợi ghi rõ tín dụng Phải lập đứng tên người xin mở tín dụng Ghi số tiền không vượt số tiền tín dụng cho phép Mô tả hàng hóa phù hợp với thư tín dụng Có kiện mà ngân hàng đề cập L/C, hợp đồng, quota, giấy phép xuất nhập thông tin khác: số L/C, loại ngày mở L/C, tên phương tiện vận tải, cảng xếp, cảng dỡ hàng, số ngày lập hoá đơn có phù hợp với L/C chứng từ khác Vì ngày phát hành hóa đơn trước ngày mở L/C khó có phù hợp mặt thông tin đặc biệt, số ngày mở L/C không xác 76 Các ngân hàng có chấp nhận toán chứng từ hóa đơn thương mại phát hành sau ngày giao hàng? Các ngân hàng chấp nhận toán chứng từ hóa đơn thương mại phát hành sau ngày giao hàng với đk hóa đơn thương mại đó: Phải thể bề mặt chúng phát hành người hưởng lợi ghi rõ tín dụng Phải lập đứng tên người xin mở tín dụng Ghi số tiền không vượt số tiền tín dụng cho phép Mô tả hàng hóa phù hợp với thư tín dụng Có kiện mà ngân hàng đề cập L/C, hợp đồng, quota, giấy phép xuất nhập thông tin khác: số L/C, loại ngày mở L/C, tên phương tiện vận tải, cảng xếp, cảng dỡ hàng, số ngày lập hoá đơn có phù hợp với L/C chứng từ khác 77 L/C yêu cầu chứng từ vận tải đa phương thức quy định cấm chuyển tải, người thụ hưởng xuất trình chứng từ vận tải gồm phương thức vận tải: xe tải tàu hỏa vào có ghi chuyển tải Người thụ hưởng xuất trình chứng từ vận tải có coi phù hợp với L/C hay không? Người thụ hưởng xuất trình chứng từ vận tải không phù hợp với L/C Vì chứng từ vận tải người thụ hưởng xuất trình (xe tải tàu hỏa có ghi chuyển tải) ngược lại quy định cấm chuyển tải L/C 78 Xác định ngày giao hàng B/L in sẵn cụm từ "shipment on board" ghi ngày phát hành 5/8/2011 trường hợp sau: a Trên B/L không ghi cả: ngày giao hàng 5/8/2011 b Ghi "shipped on board date 8/8/2011": ngày giao hàng 8/8/2011 c Ghi "shipped on board date 3/8/2011": ngày giao hàng 3/8/2011 76 Hân – Hằng – Hai – Loan Bình – Mai – T.Dũng 79 Xác định số lượng gốc cần xuất trình trường hợp sau: a Invoices in copies: b Invoices in triplicates: c Invoices in originals: gốc d Invoice in copy: e One copy of invoice: 80 Nêu cách xác định thời hạn hiệu lực L/C cho phù hợp Nếu không quy định thời hạn xuất trình L/C thời hạn xuất trình xác định nào? Thời hạn hiệu lực L/C thời hạn mà ngân hàng mở L/C cam kết trả tiền cho người hưởng lợi, người hưởng lợi xuất trình chứng từ thời hạn phù hợp với quy định L/C Thời hạn hiệu lực L/C bắt đầu tính từ ngày mở L/C (date of issue) đến ngày hết hiệu lực L/C (expiry date) Nguyên tắc: o Ngày giao hàng phải nằm thời hạn hiệu lực L/C không trùng với ngày hết hạn hiệu lực L/C o Ngày phát hành L/C phải trước ngày giao hàng thời gian hợp lỳ, không trùng với ngày giao hàng Thời gian hợp lý tính tối thiểu tổng số ngày cần phải có để thông báo mở L/C, số ngày lưu L/C ngân hàng thông báo, số ngày chuẩn bị hàng để giao cho người nhập Nếu hàng xuất mặt hàng phức tạp, phải huy động từ xa so với cảng giao hàng phải tái chế biến lại trước giao, thời điểm giao hàng vào mùa ẩm ướt số ngày chuẩn bị hàng phải nhiều, ngược lại hàng xuất hàng sản phẩm công nghiệp không cần thiết đòi hỏi số ngày chuẩn bị dài o Ngày hết hạn hiệu lực L/C phải sau ngày giao hàng thời gian hợp lý Thời gian bao gồm số ngày lập chứng từ, số ngày vận chuyển chứng từ đến ngân hàng phát hành L/C đến địa điểm xuất trình chứng từ quy định L/C, số ngày lưu giữ chứng từ ngân hàng thông báo ngày ngân hàng để ngân hàng kiểm tra chứng từ Nếu không quy định thời hạn xuất trình L/C thời hạn xuất trình xác định sở thời hạn hiệu lực L/C, cụ thể muộn ngày hết hạn hiệu lực L/C 77