Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 19 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
19
Dung lượng
368,52 KB
Nội dung
I HC QUC GIA H NI TRNG I HC KINH T MAI TH THANH PHT TRIN KINH T DU LCH NINH BèNH Chuyờnngnh : Kinh t chớnh tr Mó s : 60 31 01 TểM TT LUN VN THC S KINH T CHNH TR Ngi hng dn khoa hc: TS inh Vn Thụng H Ni - 2007 MC LC Trang M u Chng : Du lch ngnh Kinh t quan trng nn KTQD Nhng lý lun v thc tin 1.1 Khỏi quỏt chung v hot ng du lch 1.1.1 Khỏi nim v du lch v lch s ngnh kinh doanh du lch 1.1.2 c thự ca sn phm du lch 1.2.3 Cỏc loi hỡnh du lch 11 1.2 Vai trũ ca ngnh du lch nn KTQD 15 1.2.1 Du lch l ngnh kinh t quan trng ca t nc 15 1.2.2 Du lch thỳc y cỏc ngnh kinh t khỏc phỏt trin 17 1.2.3 Du lch gúp phn gii quyt cụng n vic lm cho ngi lao ng 18 1.2.4 Du lch gúp phn cng c v phỏt trin cỏc mi quan h KTQT 19 1.3 Khỏi quỏt tỡnh hỡnh phỏt trin du lch Vit Nam 21 1.3.1 Ch trng, chớnh sỏch ca ng v Nh nc v phỏt trin ngnh Du lch 21 1.3.2 Tỡnh hỡnh phỏt trin ngnh du lch Vit Nam 24 1.4 Kinh nghim phỏt trin ngnh du lch mt s a phng nc ta 28 1.4.1 Kinh nghim ca Th ụ H Ni 28 1.4.2 Kinh nghim ca Hi Phũng 30 1.4.3 Kinh nghim ca Qung Ninh phỏt trin du lch 31 Chng 2: Thc trng phỏt trin kinh t du lch tnh Ninh Bỡnh 36 2.1 Tim nng phỏt trin du lch Ninh Bỡnh 36 2.1.1 Nhng nhõn t v iu kin t nhiờn, KT -XH tỏc ng n s phỏt trin du lch NB 36 2.1.2 Ngun ti nguyờn phỏt trin du lch Ninh Bỡnh 44 2.2 c im chung v tỡnh hỡnh phỏt trin ngnh du lch Ninh Bỡnh 47 2.2.1 c im v c cu t chc v qun lý cỏc hot ng du lch 47 2.2.2 c im c s vt cht v u t phỏt trin ngnh du lch 55 2.2.3 Lc lng lao ng tham gia ngnh du lch 61 2.3 Thc trng cỏc hot ng kinh doanh du lch trờn a bn tnh Ninh Bỡnh 65 2.3.1 Kinh doanh khỏch sn, nh hng 65 2.3.2 Kinh doanh du lch l hnh 69 2.3.3 Kinh doanh chuyn hnh khỏch 73 2.4 ỏnh giỏ chung v hot ng kinh doanh du lch Ninh Bỡnh 76 2.4.1 Nhng kt qu t c 76 2.4.2 Nhng hn ch v nguyờn nhõn 79 2.4.3 Nhng t cn gii quyt nhm phỏt trin mnh KTDL Ninh Bỡnh 81 Chng 3: nh hng v Gii phỏp phỏt trin ngnh kinh t du lch Ninh Bỡnh 83 3.1 nh hng phỏt trin ngnh kinh t du lch Ninh Bỡnh 83 3.1.1 Cỏc quan im c bn 83 3.1.2 nh hng v mc tiờu phỏt trin ngnh kinh t du lch Ninh Bỡnh 84 3.1.2.1 nh hng chung phỏt trin ngnh du lch Ninh Bỡnh 84 3.1.2.2 Mc tiờu phỏt trin n nm 2010 v 2020 86 3.2 Mt s gii phỏp nhm phỏt trin ngnh kinh t du lch Ninh Bỡnh 88 3.2.1 V phớa Nh nc 88 3.2.1.1 Cụng tỏc qun lý quy hoch cỏc hot ng du lch 88 3.2.1.2 Tng cng u t c s h tng v c s vt cht k thut cho cỏc hot ng kinh doanh du lch 93 3.2.1.3 Chỳ trng o to v bi dng ngun nhõn lc 97 3.2.1.4 Bo v, tụn to ti nguyờn v mụi trng du lch Ninh Bỡnh 99 3.2.2 i vi cỏc doanh nghip kinh doanh du lch 101 3.2.2.1 a dng hoỏ, nõng cao cht lng sn phm du lch v dch v du lch 101 3.2.2.2 y mnh liờn kt v hp tỏc hot ng kinh doanh du lch 105 3.2.2.3 Tng cng cụng tỏc tuyờn truyn v qung cỏo cho cỏc hot ng du lch 106 Kt lun 109 Danh mc TLTK 111 Mở đầu Tính cấp thiết đề tài Du lịch trở thành ngành kinh tế quan trọng nhiều n-ớc Thế giới Kinh doanh du lịch có lịch sử 150 năm qua Nếu đ-ợc tổ chức kinh doanh phát triển tốt ngành kinh tế động mang lại hiệu kinh tế cao cho quốc gia Để tạo điều kiện phát triển nhanh bền vững ngành du lich, Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX xác định: Phát triển du lịch thật trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, nâng cao chất l-ợng hiệu hoạt động sở khai thác lợi điều kiện tự nhiên, sinh thái, truyền thống văn hoá, lịch sử đáp ứng nhu cầu du lịch n-ớc phát triển nhanh du lịch quốc tế, sớm đạt trình độ phát triển du lịch khu vực.[42] Có thể thấy, để phát triển du lịch việc khai thác tiềm du lịch có hiệu cần thiết Trên giới, lý luận tiềm du lịch đ-ợc nghiên cứu t-ơng đối cụ thể Các n-ớc có công nghiệp du lịch phát triển nh- Mỹ, Pháp, Thái Lan, Nhật Bản có nhiều thành công việc khai thác tiềm du lịch nhằm phát triển du lịch Đối với n-ớc phát triển, n-ớc nghèo, nhỏ nh- Việt Nam việc khai thác tiềm du lịch có cố gắng nh-ng nhiều hạn chế Vì vậy, du lịch ch-a thực trở thành kinh tế mũi nhọn kinh tế quốc dân Hoà nhập chung vào xu phát triển chung khu vực giới, với công đổi toàn diện nghiệp công nghiệp hoá, hình ảnh Việt Nam hấp dẫn ngày thu hút khách du lịch bốn ph-ơng, du lịch phấn đấu để trở thành ngành kinh tế mũi nhọn Ninh Bình vùng đất đ-ợc hình thành từ lâu đời, nằm phía Nam đồng sông Hồng, nơi tiếp giáp ngăn cách với phía Bắc miền Trung dãy núi Tam điệp hùng vĩ vào lịch sử Ninh Bình có nhiều tiềm du lịch: Cùng với cố đô Hoa L-, Ninh Bình có nhiều địa danh di tích lịch sử văn hoá khác nh-: núi Dục thuý, chùa Non n-ớc, nhà thờ đá Phát Diệm - kiến trúc độc đáo; Và hàng loạt thắng cảnh nh- Tam Cốc Bích Động, Địch Lộng, Vân Long, rừng Quốc gia Cúc Ph-ơng, đ-ợc gọi nhà thiên nhiên với nhiều loại động thực vật quý Với danh lam thắng cảnh tiếng có tầm cỡ nh- thế, song đến du lịch Ninh Bình ch-a phát triển t-ơng xứng với tiềm phong phú du lịch mình, ch-a thực ngành kinh tế mũi nhọn Tỉnh Điều đặt cho du lịch Ninh Bình phải đánh giá thực trạng ngành phải có giải pháp h-ớng để khai thác triệt để tiềm sẵn có xây dựng chiến l-ợc phát triển phù hợp, nhằm góp phần thúc đẩy ngành du lịch Ninh Bình phát triển bền vững, hoà nhập với trào l-u phát triển du lịch khu vực Thế giới, thực vai trò ngành du lịch xây dựng phát triển tỉnh thời kỳ công nghiệp hoáhiện đại hoá đất n-ớc Với lý Tôi chọn đề tài: Phát triển kinh tế du lịch Ninh Bình" làm đề tài luận văn cho 2) Tình hình nghiên cứu đề tài: Việt Nam, hoạt động du lịch trở nên nhộn nhịp vào thập niên 90 kỷ XX trở lại Việc nghiên cứu du lịch phát triển ngày đậm nét theo thời gian Cụ thể, Việt Nam có nhiều công trình nghiên cứu hoạt động du lịch d-ới nhiều khía cạnh khác nh-: - "Kinh tế du lịch du lịch học"( 2001) Đổng Ngọc Minh V-ơng Lôi Đình; - "Kinh tế du lịch" (2006) GS.TS Trần Văn Đính TS Trần Thị Minh Hòa ; - "Thị tr-ờng du lịch" (1998) Nguyễn Văn L-u; - " Một số giải pháp nâng cao hiệu kinh tế du lịch dịch vụ du lịch chất l-ợng cao, trình độ cao phục vụ hội nhập quốc tế" (2003) - đề tài nghiên cứu khoa học Lê Thị Lan H-ơng; - " Nghiên cứu thống kê hiệu hoạt động kinh doanh du lịch (2005) TS Trần Thị Kim Thu Tất có giá trị định lý luận thực tiễn Cùng với xu h-ớng phát triển du lịch n-ớc, phạm vi tỉnh Ninh Bình nói riêng có số công trình nghiên cứu du lịch nh-: - " Đất ngập n-ớc Vân Long" ( 2004) GS.TS Vũ Trung Tạng - " Dự án qui hoạch tổng thể phát triển du lịch Ninh Bình" ( 2005) Viện nghiên cứu phát triển du lịch - "Tiềm khu du lịch sinh thái Vân Long góp phần phát triển du lịch Ninh Bình"(2006) Sở Du lịch Ninh Bình - "Mở rộng khu du lịch Tam Cốc - Bích Động để phát triển du lịch khu vực"( 2006) Võ Quế - Viện nghiên cứu phát triển du lịch - "Sáng tác mẫu mã thuyền vận chuyển du lịch Ninh Bình" Sở Du lịch Ninh Bình - Nghiên cứu thử phương tiện vận tải thuỷ đưa đón khách tham quan du lịch điểm du lịch Ninh Bình đề tài khoa học PTS Trịnh Quang Hảo - Nghiên cứu quy định tạm thời quản lý khai thác bảo vệ tài nguyên môi trường du lịch địa bàn tỉnh Ninh Bình đề tài khoa học PTS Trịnh Quang Hảo Tuy nhiên, đề tài nghiên cứu khía cạnh ch-a phân tích sâu thực trạng phát triển kinh tế du lịch Ninh Bình Do đó, đề tài đ-ợc nghiên cứu với mong muốn góp phần nhỏ bé giải vấn đề khai thác tiềm du lịch cách hợp lý có hiệu nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế du lịch tỉnh Ninh Bình Việc chọn đề tài luận văn không trùng với công trình nghiên cứu thực tr-ớc 3) Đối t-ợng phạm vi nghiên cứu luận văn: - Đối t-ợng nghiên cứu: Nghiên cứu thực trạng phát triển ngành kinh tế du lịch tỉnh Ninh Bình thời gian qua - Phạm vi nghiên cứu: Địa bàn nghiên cứu tỉnh Ninh Bình Thời gian nghiên cứu chủ yếu từ năm 1995 Tuy nhiên, luận văn nghiên cứu kinh nghiệm số tỉnh thành n-ớc để làm sở, kinh nghiệm cho trình nghiên cứu du lịch Tỉnh 4) Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận văn: - Mục đích: Từ việc nghiên cứu thực trạng phát triển kinh tế du lịch Ninh Bình tác giả đề xuất số giải pháp nhằm khai thác có hiệu tiềm du lịch Ninh Bình góp phần thúc đẩy kinh tế du lịch Ninh Bình phát triển năm tới - Nhiệm vụ luận văn: Từ mục đích trên, nhiệm vụ cụ thể đ-ợc xác định là: + Hệ thống hoá vấn đề lý luận hoạt động du lịch + Phân tích đánh giá thực trạng phát triển kinh tế du lịch Ninh Bình thời gian qua, từ kết đạt đ-ợc, hạn chế, nguyên nhân vấn đề đặt cần giải nhằm khai thác tốt tiềm du lịch Ninh Bình + Xác định ph-ơng h-ớng, mục tiêu đề xuất số giải pháp có khả thực thi nhằm thúc đẩy phát triển du lịch Ninh Bình từ đến năm 2010 năm 5) Ph-ơng pháp nghiên cứu: - Luận văn sử dụng ph-ơng pháp luận CNDV biện chứng vật lịch sử để nghiên cứu phát triển ngành kinh tế - Luận văn sử dụng cách có hệ thống ph-ơng pháp cụ thể trình nghiên cứu nh-: ph-ơng pháp thống kê, phân tích, so sánh, tổng hợp khảo sát thực tế 6) Những đóng góp luận văn: - Hệ thống hoá đ-ợc sở lý luận hoạt động du lịch, từ khẳng định đ-ợc du lịch ngành kinh tế quan trọng kinh tế quốc dân - Trên sở phân tích thực trạng hoạt động du lịch Ninh Bình, luận văn thành tựu đạt đ-ợc hạn chế hoạt động kinh doanh du lịch Ninh Bình thời gian qua - Đề xuất số giải pháp góp phần thúc đẩy phát triển mạnh kinh tế du lịch Ninh Bình thời gian tới 7) Kết cấu luận văn: Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo luận văn gồm ch-ơng: Ch-ơng 1: Du lịch ngành kinh tế quan trọng kinh tế quốc dân- Những vấn đề lý luận thực tiễn Ch-ơng 2: Thực trạng phát triển kinh tế du lịch tỉnh Ninh Bình Ch-ơng 3: Định h-ớng giải pháp phát triển ngành kinh tế du lịch Ninh Bình Ch-ơng 1: DU lịch Ngành kinh tế quan trọng ktqd- vấn đề lý luận thực tiễn 1.1 Khái quát chung hoạt động du lịch 1.1.1 Khái niệm du lịch lịch sử ngành kinh doanh du lịch Từ xa x-a lịch sử nhân loại, du lịch đ-ợc ghi nhận nh- sở thích, hoạt động nghỉ ngơi tích cực ng-ời Ngày nay, du lịch trở thành nhu cầu thiếu đ-ợc đời sống văn hoá n-ớc Về mặt kinh tế, du lịch trở thành ngành kinh tế quan trọng hàng đầu nhiều n-ớc công nghiệp phát triển Du lịch đ-ợc coi ngành công nghiệp công nghiệp du lịch ngành công nghiệp đứng sau công nghiệp dầu khí ô tô Đối với n-ớc phát triển, du lịch đ-ợc coi cứu cánh để vực dậy kinh tế ốm yếu quốc gia Du lịch t-ợng kinh tế xã hội Trong qúa trình phát triển, nội dung hoạt động không ngừng mở rộng ngày phong phú Tuy nhiên, không n-ớc ta, khái niệm du lịch chưa thống Do hoàn cảnh( thời gian, khu vực) khác d-ới góc độ nghiên cứu khác nhau, ng-ời có cách hiểu du lịch khác Đúng nh- giáo s-, Tiến sỹ Berneker chuyên gia hàng đầu du lịch giới nhận định: Đối với du lịch, có tác giả nghiên cứu có nhiêu định nghĩa" [9 Tr 9] Tuy ch-a có nhận thức thống khái niệm du lịch, song thực tế phát triển ngành du lịch mặt kinh tế xã hội nh- lĩnh vực đào tạo, việc nghiên cứu, thảo luận để đến thống khái niệm du lịch giống số khái niệm khác du lịch đòi hỏi cần thiết Khái niệm du lịch khởi hành lưu trú tạm thời ng-ời nơi c- trú th-ờng xuyên họ Từ xa x-a, loài ng-ời khởi hành với nhiều lý khác nh-: lòng ham hiểu biết giới xung quanh, lòng yêu thiên nhiên, để học ngoại ngữ Mầm mống hoạt động kinh doanh du lịch bắt đầu xuất từ phân chia lao động xã hội lần thứ hai( lúc ngành thủ công nghiệp xuất hiện) sau tách khỏi ngành Nông nghiệp truyền thống Biểu hoạt động kinh doanh du lịch trở nên rõ ngành th-ơng nghiệp xuất vào thời đại chiếm hữu nô lệ, tức vào giai đoạn có phân chia lao động lần thứ xã hội loài ng-ời Vào đầu kỷ 17, bắt đầu diễn cách mạng giao thông giới - đầu máy n-ớc đ-ợc sử dụng rộng rãi, kim loại ngày có mặt nhiều ngành đ-ờng sắt, đóng tàu công nghiệp sản xuất ô tô Chỉ sau thời gian ngắn Châu Âu Châu Mỹ mạng l-ới đ-ờng sắt đ-ợc hình thành Nhiều tàu lớn nhỏ, đại lại khắp biển vịnh giới Giao thông trở thành nguyên nhân điều kiện vật chất quan trọng giúp cho việc phát triển khởi hành ng-ời Đến kỷ 19 khách du lịch chủ yếu lại tự túc, gây phiền hà cho dân xứ Muộn hơn, du lịch trở thành t-ợng đại chúng, bắt đầu nảy sinh hàng loạt vấn đề việc đảm bảo chỗ ăn, ở, chỗ ngủ cho ng-ời tạm sống nơi c- trú th-ờng xuyên họ Lúc bắt đầu xuất nghề dân chúng vùng du lịch nh- kinh doanh khách sạn, nhà hàng, môi giới, hướng dẫn du lịch.Hàng loạt sở chuyên phục vụ du lịch nh- khách sạn, quán ăn, cửa hàng, tiệm giải khát tổ chức du lịch đội ngũ phục vụ du lịch lần l-ợt đời Từ kỷ 19 du lịch thực trở thành t-ợng đại chúng lặp lặp lại đặn Đó lý giải thích khoa học du lịch đời muộn số ngành khoa học khác Nh- vậy, Ngày du lịch trở thành t-ợng phổ biến, có nhiều định nghĩa khác du lịch Trong số học giả đ-a định nghĩa nhắn gọn (tuy đơn giản nhất) phải kể đến Ausher Nguyễn Khắc Viện Theo Ausher "du lịch nghệ thuật chơi cá nhân", viện sỹ Nguyễn Khắc Viện lại quan niệm "du lịch mở rộng không gian văn hoá ng-ời" [31 Tr8] Trong từ điển Tiếng Việt, du lịch đ-ợc giải thích chơi cho biết xứ ng-ời Trong du lịch kinh doanh du lịch PTS Trần Nhạn "du lịch trình hoạt động ng-ời rời khỏi quê h-ơng đến nơi khác với mục đích chủ yếu đ-ợc thẩm nhận giá trị vật chất tinh thần đặc sắc, độc đáo, khác lạ với quê h-ơng, không nhằm mục đích sinh lời đ-ợc tính đồng tiền" [16] Tiếp cận giác độ ng-ời kinh doanh du lịch du lịch qúa trình tổ chức điều kiện sản xuất phục vụ nhằm thoả mãn, đáp ứng nhu cầu ng-ời du lịch Các doanh nghiệp du lịch coi du lịch nh- hội để bán sản phẩm mà họ sản xuất ra, nhằm thoả mãn nhu cầu khách, đồng thời qua đạt đ-ợc mục đích số tối đa hoá lợi nhuận Định nghĩa du lịch từ điển Bách khoa quốc tế du lịch viện Hàn lâm khoa học quốc tế du lịch xuất bản: Du lịch tập hợp hoạt động tích cực ng-ời nhằm thực dạng hành trình, công nghiệp liên kết nhằm thoả mãn nhu cầu khách du lịch Định nghĩa hội nghị quốc tế thống kê du lịch Otawa, Canada diễn vào tháng 6/1991: Du lịch hoạt động ng-ời tới nơi môi tr-ờng th-ờng xuyên, khoảng thời gian khoảng thời gian đ-ợc tổ chức du lịch quy định tr-ớc, mục đích chuyến để tiến hành hoạt động kiếm tiền phạm vi vùng tới thăm. [9 Tr19] Để có quan niệm đầy đủ góc độ kinh tế kinh doanh du lịch, khoa du lịch Khách sạn ( tr-ờng Đại học kinh tế quốc dân Hà Nội ) đ-a định nghĩa sở tổng hợp lý luận thực tiễn hoạt động du lịch giới Việt Nam thập niên gần đây: " Du lịch ngành kinh doanh bao gồm hoạt động tổ chức h-ớng dẫn du lịch, sản xuất, trao đổi hàng hoá dịch vụ doanh nghiệp, nhằm đáp ứng nhu cầu lại l-u trú, ăn uống, tham quan, giải trí, tìm hiểu nhu cầu khác khách du lịch. Trong pháp lệnh Du lịch Việt Nam, Điều 10 thuật ngữ Du lịch hiểu sau: Du lịch hoạt động ng-ời nơi c- trú th-ờng xuyên nhằm thoả mãn nhu cầu tham quan, giải trí, nghỉ dưỡng khoảng thời gian định. Nh- vậy, du lịch hoạt động có nhiều đặc thù, gồm nhiều thành phần tham gia, tạo thành tổng thể phức tạp Hoạt động du lịch có đặc điểm ngành kinh tế, lại có đặc điểm ngành văn hoá xã hội Trên thực tế, hoạt động du lịch nhiều n-ớc không đem lại lợi ích kinh tế, mà lợi ích trị, văn hoá, xã hộiở nhiều n-ớc giới, ngành du lịch phát triển với tốc độ nhanh trở thành ngành kinh tế mũi nhọn kinh tế quốc dân, nguồn thu nhập từ ngành du lịch chiếm tỷ trọng lớn tổng giá trị sản phẩm xã hội 1.1.2 Đặc thù sản phẩm du lịch Du lịch ngành đặc biệt từ sản phẩm đến ph-ơng thức kinh doanh tính chất hoạt động Do đó, tìm hiểu khái niệm chung du lịch phải tìm hiểu sản phẩm du lịch nét đặc tr-ng Sản phẩm du lịch dịch vụ hàng hóa cung cấp cho du khách đ-ợc tạo nên kết hợp viêc khai thác yếu tố tự nhiên, xã hội với việc sử dụng nguồn lực: sở vật chất kỹ thuật lao động sở, vùng hay quốc gia Danh mục tài liệu tham khảo Tài liệu tiếng việt Ngọc Bảo ( 2006), " Khu du lịch Tam Cốc - Bích Động: thành công nhờ mô hình mới", Báo Du lịch, ( số 16), Tr Thái Bình ( 2006), " Phát triển nguồn nhân lực du lịch hội nhập sâu toàn diện sau gia nhập WTO", Tạp chí du lịch Việt Nam, (số 7), Tr 10-11 3.Câu lạc cán h-u trí du lịch thành phố Hải Phòng (2005), "50 năm du lịch Hải Phòng", Nhà xuất Hải Phòng Cục thống kê Ninh Bình (2000) " Nông nghiệp nông thôn Ninh Bình thời kỳ đổi mới" Cục thống kê Ninh Bình (2005), Tình hình kinh tế xã hội tỉnh Ninh Bình năm 2005 Cục thống kê Ninh Bình (2007), " Niên giám thống kê năm 2006" Nguyễn Văn Đính, Phạm Hồng Ch-ơng, " Quản trị kinh doanh lữ hành", NXB Thống kê, Hà Nội 2000 8.Trịnh Xuân Dũng (1991), " Quản trị kinh doanh khách sạn", NXB Đại học quốc Gia Hà Nội Nguyễn Văn Đính ( 2006 ), "Giáo trình Kinh tế du lịch"( Nhà xuất lao động xã hội ) 10 Đổng Ngọc Minh V-ơng Lôi Đình, " Kinh tế du lịch Du lịch học", Nhà XB trẻ, TP Hồ Chí Minh 2001 11 Nguyễn Hồng Giáp, "Kinh tế du lịch", NXB trẻ, Hà Nội 2002 12 Luận án tiến sĩ Nguyễn Thị Nguyên Hồng ( 2004), " Giải pháp khai thác tiềm du lịch Thủ đô phụ cận nhằm phát triển du lịch Hà Nội đến năm 2010" 13 Luận án tiến sĩ Lê Thị Lan H-ơng(2004), "Một số giải pháp nâng cao chất l-ợng ch-ơng trình du lịch cho khách quốc tế đến Hà Nội công ty lữ hành địa bàn Hà Nội" 14 Lê Thị Lan H-ơng (2002), " Một số giải pháp nâng cao hiệu kinh tế du lịch dịch vụ du lịch chất l-ợng cao, trình độ cao phục vụ hội nhập quốc tế, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp thành phố, Thành phố Hà Nội 15 Trần Ngọc Nam (2000), " Maketting du lịch", NXB Tổng hợp Đồng Nai 16 Trần Nhạn ( 1995), " Du lịch kinh doanh du lịch", NXB văn hoá thông tin 17 Nghị số 03/NQ-TU ban th-ờng vụ Tỉnh ủy "phát triển du lịch từ đến năm 2010" 18 Vũ Mạnh Hà, Tạ Đức Khánh (2004), " Cơ sở kinh tế du lịch", Khoa du lịch học, Tr-ờng ĐH khoa học xã hội nhân văn 19 Đinh Trung Kiên ( 2004), " Một số vấn đề du lịch Việt Nam", Đại học quốc gia Hà Nội 20 Ph-ơng Lâm ( 2006), " Những giải pháp phát triển du lịch Việt Nam hậu WTO",Tạp chí du lịch Việt Nam ( Số 8), Tr 8-9 21 Nguyễn Văn L-u (1998), " Thị tr-ờng du lịch", NXB Đại học quốc gia Hà Nội, 22 Vũ Đức Minh ( 1999),"Tổng quan du lịch Hà Nội", NXB giáo dục 23 Sở du lịch Ninh Bình (2006): Báo cáo tóm tắt quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Ninh Bình giai đoạn 2007-2015 tầm nhìn đến 2020 24 Sở du lịch Ninh Bình, "Báo cáo tổng kết kết hoạt động kinh doanh ngành Du lịch Ninh Bình giai đoạn 1995-2004" 25 Sở du lịch Ninh Bình ( 2002 - 2006), "Báo cáo tổng kết kết kinh doanh du lịch qua năm 2002 -2006" 26 Sở du lịch Ninh Bình, Báo cáo tổng kết tình hình sở vật chất kỹ thuật phục vụ ngành du lịch địa bàn toàn tỉnh, năm 2005 27 Sở du lịch Ninh Bình (2006) ,"Báo cáo tóm tắt dự án bổ sung qui hoạch khu du lịch Tam Cốc - Bích Động đến năm 2010 định h-ớng đến năm 2020" 28 Sở du lịch Ninh Bình (2006), Thông tin du lịch Ninh Bình, số 01/2006, Nhà xuất giới 29 Trần Thị Thuý Lan, Nguyễn Đình Quang ( 2006), " Giáo trình tổng quan du lịch", NXB Hà Nội 30 Vũ Văn Tám, "Báo cáo tình hình tiến độ nghiên cứu - Phát triển đa dạng loại hình kinh doanh du lịch nông thôn tỉnh Ninh Bình", Hà Nội năm 2005 31 Trần Đức Thanh (1999) " Nhập môn khoa học du lịch", Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội 32 Nguyễn Văn Thành ( 2006), " Du lịch Quảng Ninh kỷ mới", Báo Du lịch, (số 17, ngày 23/4/2007), Tr C 33.Vũ Trung Tạng (2004), "Đất ngập n-ớc Vân Long - Đa dạng sinh học vấn đề khai thác quản lý cho phát triển bền vững, NXB Nông nghiệp" 34 Võ Thị Thắng ( 2006), " Cơ hội, thách thức giải pháp phát triển du lịch sau Việt Nam thức nhập WTO", ( Số 4), Tạp chí du lịch, Tr 3-30-31 35 Tổng cục du lịch ( 2006) "Báo cáo tóm tắt thành tích 45 năm xây dựng tr-ởng thành ngành du lịch Việt Nam" 36 Tổng cục du lịch: " B-ớc phát triển du lịch Việt Nam ", Báo nhân dân, ngày 21-4-2006 37 Vũ Tấn Cảnh - Lê Thông, "Một số vấn đề ph-ơng pháp luận ph-ơng pháp qui hoạch du lịch", Tổng cục du lịch, 1995 38.Trần Thị Kim Thu (2005) " Nghiên cứu thống kê hiệu hoạt động kinh doanh du lịch", Đại học kinh tế quốc dân 39.ủy ban nhân dân Tỉnh Ninh Bình (2005), Nghị số 1806/2005/QĐ-UBND v/v "Qui định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, cấu tổ chức biên chế Sở Du lịch Ninh Bình" 40 UBTV Quốc hội ( 1999), "Pháp lệnh Du lịch", NXB trị Quốc gia Hà Nội 41 Lê Thị Vân ( 2006), " Giáo trình văn hoá du lịch", NXB Hà Nội 42 Văn kiện đại hội Đảng IX, X, Nhà xuất trị Quốc gia, năm 2000, 2006 43 Văn kiện đại hội Đảng tỉnh Ninh Bình lần thứ XIV 44 Viện nghiên cứu phát triển du lịch ( 2005), Dự án qui hoạch tổng thể phát triển du lịch Ninh Bình ( 1995 - 2010), Ninh Bình 2005 45 Robert Lanqua ( 1993) "Kinh tế du lịch" - NXB Thế giới - Hà Nội 46 Các trang Web: http: wwwvietnamtourism.gov.vn http: wwwvietnamtourism-info.com http: wwwdulichvietnam.com.vn http: NinhBinhtourism.com.vn Tài liệu n-ớc ngòai 47 Dao Thuy Phi, Orientation on development of tourism from 1996 to 2000, Viẹt nam Economic Review, No.5, 1996 48 Peter Burns and Andreus Holden, Tourism - A New Perspetive, Prentice Hall 1995 49 Robert W.McIntosh, Charles R Goeldner, J.R.Brent RitchieTourism: Principles, Practices, Philosophies - John Wiley & Sons, New Yourrk 1995 [...]... hoạt động kinh doanh của ngành Du lịch Ninh Bình giai đoạn 1995-2004" 25 Sở du lịch Ninh Bình ( 2002 - 2006), "Báo cáo tổng kết kết quả kinh doanh du lịch qua các năm 2002 -2006" 26 Sở du lịch Ninh Bình, Báo cáo tổng kết tình hình cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ ngành du lịch trên địa bàn toàn tỉnh, năm 2005 27 Sở du lịch Ninh Bình (2006) ,"Báo cáo tóm tắt dự án bổ sung qui hoạch khu du lịch Tam Cốc... pháp phát triển du lịch Việt Nam hậu WTO",Tạp chí du lịch Việt Nam ( Số 8), Tr 8-9 21 Nguyễn Văn L-u (1998), " Thị tr-ờng du lịch" , NXB Đại học quốc gia Hà Nội, 22 Vũ Đức Minh ( 1999),"Tổng quan du lịch Hà Nội", NXB giáo dục 23 Sở du lịch Ninh Bình (2006): Báo cáo tóm tắt quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Ninh Bình giai đoạn 2007-2015 và tầm nhìn đến 2020 24 Sở du lịch Ninh Bình, "Báo cáo tổng... ( 2006 ), "Giáo trình Kinh tế du lịch" ( Nhà xuất bản lao động xã hội ) 10 Đổng Ngọc Minh và V-ơng Lôi Đình, " Kinh tế du lịch và Du lịch học", Nhà XB trẻ, TP Hồ Chí Minh 2001 11 Nguyễn Hồng Giáp, "Kinh tế du lịch" , NXB trẻ, Hà Nội 2002 12 Luận án tiến sĩ của Nguyễn Thị Nguyên Hồng ( 2004), " Giải pháp cơ bản khai thác tiềm năng du lịch của Thủ đô và phụ cận nhằm phát triển du lịch Hà Nội đến năm 2010"... Sở Du lịch Ninh Bình" 40 UBTV Quốc hội ( 1999), "Pháp lệnh Du lịch" , NXB chính trị Quốc gia Hà Nội 41 Lê Thị Vân ( 2006), " Giáo trình văn hoá du lịch" , NXB Hà Nội 42 Văn kiện đại hội Đảng IX, X, Nhà xuất bản chính trị Quốc gia, năm 2000, 2006 43 Văn kiện đại hội Đảng bộ tỉnh Ninh Bình lần thứ XIV 44 Viện nghiên cứu và phát triển du lịch ( 2005), Dự án qui hoạch tổng thể phát triển du lịch Ninh Bình. .. thành của ngành du lịch Việt Nam" 36 Tổng cục du lịch: " B-ớc phát triển của du lịch Việt Nam ", Báo nhân dân, ngày 21-4-2006 37 Vũ Tấn Cảnh - Lê Thông, "Một số vấn đề về ph-ơng pháp luận và ph-ơng pháp qui hoạch du lịch" , Tổng cục du lịch, 1995 38.Trần Thị Kim Thu (2005) " Nghiên cứu thống kê hiệu quả hoạt động kinh doanh du lịch" , Đại học kinh tế quốc dân 39.ủy ban nhân dân Tỉnh Ninh Bình (2005), Nghị... 2020" 28 Sở du lịch Ninh Bình (2006), Thông tin du lịch Ninh Bình, số 01/2006, Nhà xuất bản thế giới 29 Trần Thị Thuý Lan, Nguyễn Đình Quang ( 2006), " Giáo trình tổng quan về du lịch" , NXB Hà Nội 30 Vũ Văn Tám, "Báo cáo tình hình tiến độ nghiên cứu - Phát triển đa dạng các loại hình kinh doanh du lịch nông thôn tỉnh Ninh Bình" , Hà Nội năm 2005 31 Trần Đức Thanh (1999) " Nhập môn khoa học du lịch" , Nhà... và kinh doanh du lịch" , NXB văn hoá thông tin 17 Nghị quyết số 03/NQ-TU của ban th-ờng vụ Tỉnh ủy về "phát triển du lịch từ nay đến năm 2010" 18 Vũ Mạnh Hà, Tạ Đức Khánh (2004), " Cơ sở kinh tế du lịch" , Khoa du lịch học, Tr-ờng ĐH khoa học xã hội và nhân văn 19 Đinh Trung Kiên ( 2004), " Một số vấn đề về du lịch Việt Nam", Đại học quốc gia Hà Nội 20 Ph-ơng Lâm ( 2006), " Những giải pháp phát triển du. .. 2006), " Khu du lịch Tam Cốc - Bích Động: thành công nhờ mô hình mới", Báo Du lịch, ( số 16), Tr 3 2 Thái Bình ( 2006), " Phát triển nguồn nhân lực du lịch trong hội nhập sâu và toàn diện sau khi gia nhập WTO", Tạp chí du lịch Việt Nam, (số 7), Tr 10-11 3.Câu lạc bộ cán bộ h-u trí du lịch thành phố Hải Phòng (2005), "50 năm du lịch Hải Phòng", Nhà xuất bản Hải Phòng 4 Cục thống kê Ninh Bình (2000) "... động du lịch có đặc điểm của ngành kinh tế, lại có đặc điểm của ngành văn hoá xã hội Trên thực tế, hoạt động du lịch ở nhiều n-ớc không chỉ đem lại lợi ích kinh tế, mà còn cả lợi ích chính trị, văn hoá, xã hộiở nhiều n-ớc trên thế giới, ngành du lịch phát triển với tốc độ khá nhanh và trở thành ngành kinh tế mũi nhọn trong nền kinh tế quốc dân, nguồn thu nhập từ ngành du lịch đã chiếm một tỷ trọng lớn... Để có quan niệm đầy đủ cả về góc độ kinh tế và kinh doanh của du lịch, khoa du lịch và Khách sạn ( tr-ờng Đại học kinh tế quốc dân Hà Nội ) đã đ-a ra định nghĩa trên cơ sở tổng hợp những lý luận và thực tiễn của hoạt động du lịch trên thế giới và ở Việt Nam trong những thập niên gần đây: " Du lịch là một ngành kinh doanh bao gồm các hoạt động tổ chức h-ớng dẫn du lịch, sản xuất, trao đổi hàng hoá và