1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển kinh tế du lịch ninh bình

124 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 124
Dung lượng 1,64 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ **** -MAI THỊ THANH PHÁT TRIỂN KINH TẾ DU LỊCH NINH BÌNH Chuyên ngành: Kinh tế trị Mã số: 60 31 01 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ CHÍNH TRỊ Người hướng dẫn khoa học: TS Đinh Văn Thông Hà Nội – Năm 2007 MỤC LỤC Trang Mở đầu Chương : Du lịch ngành Kinh tế quan trọng KTQD Những vấn đề lý luận thực tiễn 1.1 Khái quát chung hoạt động du lịch 1.1.1 Khái niệm du lịch lịch sử ngành kinh doanh du lịch 1.1.2 Đặc thù sản phẩm du lịch .9 1.2.3 Các loại hình du lịch 11 1.2 Vai trò ngành du lịch KTQD 15 1.2.1 Du lịch ngành kinh tế quan trọng đất nước 15 1.2.2 Du lịch thúc đẩy ngành kinh tế khác phát triển .17 1.2.3 Du lịch góp phần giải cơng ăn việc làm cho người lao động .18 1.2.4 Du lịch góp phần củng cố phát triển mối quan hệ KTQT 19 1.3 Khái quát tình hình phát triển du lịch Việt Nam 21 1.3.1 Chủ trương, sách Đảng Nhà nước phát triển ngành Du lịch 21 1.3.2 Tình hình phát triển ngành du lịch Việt Nam .24 1.4 Kinh nghiệm phát triển ngành du lịch số địa phương nước ta 28 1.4.1 Kinh nghiệm Thủ đô Hà Nội 28 1.4.2 Kinh nghiệm Hải Phòng .30 1.4.3 Kinh nghiệm Quảng Ninh phát triển du lịch 31 Chương 2: Thực trạng phát triển kinh tế du lịch tỉnh Ninh Bình 36 2.1 Tiềm phát triển du lịch Ninh Bình .36 2.1.1 Những nhân tố điều kiện tự nhiên, KT -XH tác động đến phát triển du lịch NB 36 2.1.2 Nguồn tài nguyên phát triển du lịch Ninh Bình 44 2.2 Đặc điểm chung tình hình phát triển ngành du lịch Ninh Bình .47 2.2.1 Đặc điểm cấu tổ chức quản lý hoạt động du lịch 47 2.2.2 Đặc điểm sở vật chất đầu tư phát triển ngành du lịch 55 2.2.3 Lực lượng lao động tham gia ngành du lịch .61 2.3 Thực trạng hoạt động kinh doanh du lịch địa bàn tỉnh Ninh Bình 65 2.3.1 Kinh doanh khách sạn, nhà hàng 65 2.3.2 Kinh doanh du lịch lữ hành 69 2.3.3 Kinh doanh vận chuyển hành khách 73 2.4 Đánh giá chung hoạt động kinh doanh du lịch Ninh Bình 76 2.4.1 Những kết đạt 76 2.4.2 Những hạn chế nguyên nhân 79 2.4.3 Những vấn đề đặt cần giải nhằm phát triển mạnh KTDL Ninh Bình 81 Chương 3: Định hướng Giải pháp phát triển ngành kinh tế du lịch Ninh Bình 83 3.1 Định hướng phát triển ngành kinh tế du lịch Ninh Bình 83 3.1.1 Các quan điểm 83 3.1.2 Định hướng mục tiêu phát triển ngành kinh tế du lịch Ninh Bình 84 3.1.2.1 Định hướng chung phát triển ngành du lịch Ninh Bình 84 3.1.2.2 Mục tiêu phát triển đến năm 2010 2020 86 3.2 Một số giải pháp nhằm phát triển ngành kinh tế du lịch Ninh Bình 88 3.2.1 Về phía Nhà nước .88 3.2.1.1 Công tác quản lý quy hoạch hoạt động du lịch 88 3.2.1.2 Tăng cường đầu tư sở hạ tầng sở vật chất kỹ thuật cho hoạt động kinh doanh du lịch 93 3.2.1.3 Chú trọng đào tạo bồi dưỡng nguồn nhân lực .97 3.2.1.4 Bảo vệ, tôn tạo tài nguyên môi trường du lịch Ninh Bình .99 3.2.2 Đối với doanh nghiệp kinh doanh du lịch 101 3.2.2.1 Đa dạng hoá, nâng cao chất lượng sản phẩm du lịch dịch vụ du lịch 101 3.2.2.2 Đẩy mạnh liên kết hợp tác hoạt động kinh doanh du lịch 105 3.2.2.3 Tăng cường công tác tuyên truyền quảng cáo cho hoạt động du lịch 106 Kết luận .109 Danh mục TLTK .111 DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT DÙNG TRONG LUẬN VĂN ANTT An ninh trật tự CSHT Cơ sở hạ tầng CNDV Chủ nghĩa vật DNXD Doanh nghiệp xây dựng HĐND Hội đồng nhân dân KTDL Kinh tế du lịch UBND Uỷ ban nhân dân XDCB Xây dựng TW Trung ương QLNN Quản lý Nhà nước VSMT Vệ sinh môi trường MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Du lịch trở thành ngành kinh tế quan trọng nhiều nước Thế giới Kinh doanh du lịch có lịch sử 150 năm qua Nếu tổ chức kinh doanh phát triển tốt ngành kinh tế động mang lại hiệu kinh tế cao cho quốc gia Để tạo điều kiện phát triển nhanh bền vững ngành du lich, Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX xác định: “ Phát triển du lịch thật trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, nâng cao chất lượng hiệu hoạt động sở khai thác lợi điều kiện tự nhiên, sinh thái, truyền thống văn hoá, lịch sử đáp ứng nhu cầu du lịch nước phát triển nhanh du lịch quốc tế, sớm đạt trình độ phát triển du lịch khu vực”.[42] Có thể thấy, để phát triển du lịch việc khai thác tiềm du lịch có hiệu cần thiết Trên giới, lý luận tiềm du lịch nghiên cứu tương đối cụ thể Các nước có công nghiệp du lịch phát triển Mỹ, Pháp, Thái Lan, Nhật Bản có nhiều thành cơng việc khai thác tiềm du lịch nhằm phát triển du lịch Đối với nước phát triển, nước nghèo, nhỏ Việt Nam việc khai thác tiềm du lịch có cố gắng cịn nhiều hạn chế Vì vậy, du lịch chưa thực trở thành kinh tế mũi nhọn kinh tế quốc dân Hoà nhập chung vào xu phát triển chung khu vực giới, với công đổi tồn diện nghiệp cơng nghiệp hố, hình ảnh Việt Nam hấp dẫn ngày thu hút khách du lịch bốn phương, du lịch phấn đấu để trở thành ngành kinh tế mũi nhọn Ninh Bình vùng đất hình thành từ lâu đời, nằm phía Nam đồng sơng Hồng, nơi tiếp giáp ngăn cách với phía Bắc miền Trung dãy núi Tam điệp hùng vĩ vào lịch sử Ninh Bình có nhiều tiềm du lịch: Cùng với cố Hoa Lư, Ninh Bình cịn có nhiều địa danh di tích lịch sử văn hố khác như: núi Dục thuý, chùa Non nước, nhà thờ đá Phát Diệm - kiến trúc độc đáo; Và hàng loạt thắng cảnh Tam Cốc Bích Động, Địch Lộng, Vân Long, rừng Quốc gia Cúc Phương, gọi nhà thiên nhiên với nhiều loại động thực vật quý Với danh lam thắng cảnh tiếng có tầm cỡ thế, song đến du lịch Ninh Bình chưa phát triển tương xứng với tiềm phong phú du lịch mình, chưa thực ngành kinh tế mũi nhọn Tỉnh Điều đặt cho du lịch Ninh Bình phải đánh giá thực trạng ngành phải có giải pháp hướng để khai thác triệt để tiềm sẵn có xây dựng chiến lược phát triển phù hợp, nhằm góp phần thúc đẩy ngành du lịch Ninh Bình phát triển bền vững, hồ nhập với trào lưu phát triển du lịch khu vực Thế giới, thực vai trò ngành du lịch xây dựng phát triển tỉnh thời kỳ cơng nghiệp hố- đại hố đất nước Với lý Tôi chọn đề tài: “Phát triển kinh tế du lịch Ninh Bình" làm đề tài luận văn cho 2) Tình hình nghiên cứu đề tài: Ở Việt Nam, hoạt động du lịch trở nên nhộn nhịp vào thập niên 90 kỷ XX trở lại Việc nghiên cứu du lịch phát triển ngày đậm nét theo thời gian Cụ thể, Việt Nam có nhiều cơng trình nghiên cứu hoạt động du lịch nhiều khía cạnh khác như: - "Kinh tế du lịch du lịch học"( 2001) Đổng Ngọc Minh Vương Lơi Đình; - "Kinh tế du lịch" (2006) GS.TS Trần Văn Đính TS Trần Thị Minh Hòa ; - "Thị trường du lịch" (1998) Nguyễn Văn Lưu; - " Một số giải pháp nâng cao hiệu kinh tế du lịch dịch vụ du lịch chất lượng cao, trình độ cao phục vụ hội nhập quốc tế" (2003) - đề tài nghiên cứu khoa học Lê Thị Lan Hương; - " Nghiên cứu thống kê hiệu hoạt động kinh doanh du lịch (2005) TS Trần Thị Kim Thu Tất có giá trị định lý luận thực tiễn Cùng với xu hướng phát triển du lịch nước, phạm vi tỉnh Ninh Bình nói riêng có số cơng trình nghiên cứu du lịch như: - " Đất ngập nước Vân Long" ( 2004) GS.TS Vũ Trung Tạng - " Dự án qui hoạch tổng thể phát triển du lịch Ninh Bình" ( 2005) Viện nghiên cứu phát triển du lịch - "Tiềm khu du lịch sinh thái Vân Long góp phần phát triển du lịch Ninh Bình"(2006) Sở Du lịch Ninh Bình - "Mở rộng khu du lịch Tam Cốc - Bích Động để phát triển du lịch khu vực"( 2006) Võ Quế - Viện nghiên cứu phát triển du lịch - "Sáng tác mẫu mã thuyền vận chuyển du lịch Ninh Bình" Sở Du lịch Ninh Bình - “ Nghiên cứu thử phương tiện vận tải thuỷ đưa đón khách tham quan du lịch điểm du lịch Ninh Bình” đề tài khoa học PTS Trịnh Quang Hảo - “ Nghiên cứu quy định tạm thời quản lý khai thác bảo vệ tài nguyên môi trường du lịch địa bàn tỉnh Ninh Bình” đề tài khoa học PTS Trịnh Quang Hảo Tuy nhiên, đề tài nghiên cứu khía cạnh chưa phân tích sâu thực trạng phát triển kinh tế du lịch Ninh Bình Do đó, đề tài nghiên cứu với mong muốn góp phần nhỏ bé giải vấn đề khai thác tiềm du lịch cách hợp lý có hiệu nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế du lịch tỉnh Ninh Bình Việc chọn đề tài luận văn khơng trùng với cơng trình nghiên cứu thực trước 3) Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu luận văn: - Đối tượng nghiên cứu: Nghiên cứu thực trạng phát triển ngành kinh tế du lịch tỉnh Ninh Bình thời gian qua - Phạm vi nghiên cứu: Địa bàn nghiên cứu tỉnh Ninh Bình Thời gian nghiên cứu chủ yếu từ năm 1995 Tuy nhiên, luận văn nghiên cứu kinh nghiệm số tỉnh thành nước để làm sở, kinh nghiệm cho trình nghiên cứu du lịch Tỉnh 4) Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận văn: - Mục đích: Từ việc nghiên cứu thực trạng phát triển kinh tế du lịch Ninh Bình tác giả đề xuất số giải pháp nhằm khai thác có hiệu tiềm du lịch Ninh Bình góp phần thúc đẩy kinh tế du lịch Ninh Bình phát triển năm tới - Nhiệm vụ luận văn: Từ mục đích trên, nhiệm vụ cụ thể xác định là: + Hệ thống hoá vấn đề lý luận hoạt động du lịch + Phân tích đánh giá thực trạng phát triển kinh tế du lịch Ninh Bình thời gian qua, từ kết đạt được, hạn chế, nguyên nhân vấn đề đặt cần giải nhằm khai thác tốt tiềm du lịch Ninh Bình + Xác định phương hướng, mục tiêu đề xuất số giải pháp có khả thực thi nhằm thúc đẩy phát triển du lịch Ninh Bình từ đến năm 2010 năm 5) Phƣơng pháp nghiên cứu: - Luận văn sử dụng phương pháp luận CNDV biện chứng vật lịch sử để nghiên cứu phát triển ngành kinh tế - Luận văn sử dụng cách có hệ thống phương pháp cụ thể trình nghiên cứu như: phương pháp thống kê, phân tích, so sánh, tổng hợp khảo sát thực tế 6) Những đóng góp luận văn: - Hệ thống hoá sở lý luận hoạt động du lịch, từ khẳng định du lịch ngành kinh tế quan trọng kinh tế quốc dân - Trên sở phân tích thực trạng hoạt động du lịch Ninh Bình, luận văn thành tựu đạt hạn chế hoạt động kinh doanh du lịch Ninh Bình thời gian qua - Đề xuất số giải pháp góp phần thúc đẩy phát triển mạnh kinh tế du lịch Ninh Bình thời gian tới 7) Kết cấu luận văn: Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo luận văn gồm chương: 3.2.2.1 Đa dạng hoá, nâng cao chất lượng sản phẩm du lịch dịch vụ du lịch Đối với ngành kinh doanh nói chung du lịch Ninh Bình nói riêng, trước bước vào kinh doanh, nhà kinh doanh cần phải xác định cho mục đích mục tiêu cụ thể Bởi, với du lịch nguy hiểm nhà kinh doanh du lịch mơ hồ mục đích du lịch Vì vậy, họ cần phải xác định xem muồn điều gì, lợi ích người dân, kinh tế, mơi trường nơng thôn Chẳng hạn, họ phải đặt câu hỏi tìm câu trả lời: Bạn có muốn du khách mua sản phẩm thủ công thưởng thức sản phẩm ăn uống đặc sản vùng bạn hay không? Bạn có muốn khách sạn có mùa kinh doanh dài không? thu hút nhiều khách lại qua đêm khơng? Từ giúp họ xem xét xem làm để kinh doanh du lịch có hiệu quả, loại hình phù hợp với loại hình dịch vụ nhằm đáp ứng nhu cầu du khách Một giải pháp có hiệu việc phát triển kinh tế du lịch khai thác nguồn tài nguyên du lịch tạo thành sản phẩm du lịch phong phú đa dạng Ngày nay, mà đời sống người dân ngày cao, sau làm việc mệt mỏi họ muốn có ngày nghỉ thoả mãn, xứng đáng với chi phí họ bỏ cho chuyến du lịch Chẳng hạn, họ cần chỗ thoải mái, có nơi ăn, uống đảm bảo, có cửa hiệu dịch vụ khác, có phương tiện lại tốt Đó điều mà du khách muốn quan tâm cho chuyến du lịch Nhưng nhìn chung, khu du lịch Ninh Bình, gần tất dịch vụ cịn q đơn điệu thơ sơ, thiếu nhiều cửa hiệu, loại hình dịch vụ , đặc biệt Cúc Phương Vân Long Do đó, đa dạng hố loại hình 105 du lịch, hình thức kinh doanh du lịch tạo sản phẩm có chất lượng cao để thu hút đối tượng khách du lịch ngồi nước có khả chi trả cao, lưu trú dài ngày thu hút khách trở lại địa phương nhiều lần cần thiết Gồm: - Về dịch vụ du lịch lữ hành: Xu hướng tiêu dùng sản phẩm chất lượng ngày cao khách du lịch đòi hỏi doanh nghiệp lữ hành cần bước giảm cung cấp sản phẩm du lịch cấp thấp cho khách du lịch Để thu hút du khách việc tạo sản phẩm lạ quan trọng Khách du lịch thường có nhu cầu tiêu dùng sản phẩm lạ, khác với nơi cư trú thường xuyên họ, doanh nghiệp du lịch Ninh Bình cần coi trọng phát triển loại hình du lịch cuối tuần, du lịch sinh thái, du lịch văn hoá, du lịch mạo hiểm mạnh du lịch Ninh Bình Hướng phát triển phù hợp với xu hướng phát triển du lịch giới Hoạt động lữ hành Ninh Bình hoạt động hiệu Vì vậy, doanh nghiệp lữ hành Ninh Bình cần tích cực chủ động việc ký kết hợp đồng du lịch với doanh nghiệp lữ hành địa phương khác nước Phải chủ động xây dựng mối liên hệ doanh nghiệp với thông qua việc hỗ trợ xây dựng dự án phát triển sản phẩm du lịch hệ thống tour, tuyến du lịch - Về dịch vụ lưu trú ăn uống: Dịch vụ lưu trú: Để phù hợp với nhu cầu cung cầu, vấn đề đặt doanh nghiệp du lịch Ninh Bình phải nâng cao chất lượng phục vụ Ngành du lịch cần tiến hành kiểm tra, rà soát lại chất lượng kinh doanh khách sạn theo thứ hạng công nhận định kỳ hàng 106 năm Điều đảm bảo cho khách sạn kinh doanh với chất lượng ổn định hơn, đồng thời khuyến khích khách sạn nâng cao chất lượng dịch vụ cung ứng, đảm bảo tiện nghi, đại đồng Bên cạnh doanh nghiệp du lịch cần đầu tư phát triển đa dạng loại hình sở lưu trú phát triển hộ cho thuê độc lập, biệt thự nhỏ phù hợp với qui mô gia đình giá phải cần bố trí sở gần điểm du lịch để tạo thuận lợi cho du khách Các du khách ln có mong muốn khác tiêu chuẩn loại chỗ Một số đòi hỏi khách sạn tiêu chuẩn quốc tế, số khác hài lịng với chỗ đơn giản, đặc biệt họ tiếp xúc với sống dân địa Vì vậy, kinh doanh du lịch, không đa dạng hố loại hình dịch vụ mà loại hình kinh doanh cần phải phong phú đa dạng sản phẩm dịch vụ để thu hút khách đáp ứng nhu cầu đa dạng khách Chẳng hạn, đến Vườn quốc gia Cúc Phương, du khách qua đêm phòng tập thể đơn giản nhà sàn dành cho 30 -40 người với giá hợp lý Họ mua vải thổ cẩm hay hàng lưu niệm người dân địa tạo thưởng thức ăn dân tộc Dịch vụ ăn uống: Các doanh nghiệp du lịch cần phát triển sản phẩm ăn uống phong phú đa dạng đậm đà sắc dân tộc, đáp ứng nhu cầu nhiều đối tượng khách tuỳ theo tập quán tiêu dùng, đặc điểm nhân học khả toán khách Việc phát triển sản phẩm ăn uống khai thác nguồn thực phẩm độc đáo tỉnh, đưa giá trị nghệ thuật ẩm thực gắn kết với du lịch 107 Với khách sạn nhà hàng cần làm phong phú sản phẩm, nâng cao chất lượng sản phẩm sản phẩm đặc sản bình dân với mức giá hợp lý với đối tượng khách loại sản phẩm Ngoài ra, cần khuyến khích đẩy mạnh sản xuất sản phẩm thủ cơng mỹ nghệ có chất lượng cao, mang đậm dấu ấn quê hương Ninh Bình để phục vụ du khách - Đối với dịch vụ vận chuyển du lịch: Đầu tư phương tiện vận chuyển mới, đại kể phương tiện vận chuyển thô sơ xe trâu, xe bò, thuyền Thường xuyên bồi dưỡng cho nhân viên lái xe quan điểm thái độ giao tiếp ứng xử phục vụ khách hàng Các doanh nghiệp cần thường xuyên giám sát kiểm tra đột xuất việc phục vụ khách có chế độ thưởng phạt rõ ràng nhân viên 3.2.2.2 Đẩy mạnh liên kết hợp tác hoạt động kinh doanh du lịch Để hoạt động kinh doanh du lịch Ninh Bình phát triển mạnh việc nâng cao sức cạnh tranh doanh nghiệp du lịch Ninh Bình việc liên kết với tỉnh lân cận quan trọng Cần tập trung vào giải pháp sau: - Hình thành chiến lược chung phát triển du lịch lâu dài Ninh Bình với tỉnh lân cận nhiều lĩnh vực - Tích cực trao đổi thơng tin hợp tác du lịch Ninh Bình du lịch tỉnh lân cận.Thống sách giá (giá phân biệt, giá chiết khấu, giá trọn gói) đối tượng khách Tạo mức giá mềm dẻo linh hoạt phù hợp với chấp nhận khách hàng Trong điều kiện nay, biện pháp 108 hữu hiệu để nâng cao cạnh tranh giảm giá chương trình du lịch Ninh Bình, đồng thời phải nâng cao chất lượng phục vụ, chất lượng sản phẩm du lịch - Thiết lập mối quan hệ đối tác doanh nghiệp du lịch Ninh Bình phụ cận với doanh nghiệp cung cấp dịch vụ khác Việc thiết lập mối quan hệ tạo nên lợi ích cho bên tham gia Du lịch Ninh Bình cần cố gắng việc hợp tác tổ chức có lợi ích khác vùng: tổ chức Chính phủ khuyến khích phát triển du lịch việc khuyến khích tài dẫn đầu nỗ lực tiếp thị quốc gia; quyền địa phương quản lý sở hạ tầng đường xá, cung cấp nước…đó yếu tố cần cho du lịch; khu vực doanh nghiệp tư nhân cung cấp dịch vụ chỗ dịch vụ khác cho du khách; cộng đồng địa phương hoạt động kinh doanh cung cấp sản phẩm nông thôn cho du khách Doanh nghiệp du lịch cần mở rộng mối quan hệ mặt: tạo sản phẩm trọn gói cho du khách; cung cấp dịch vụ hậu cần cho sản phẩm nhau: quảng cáo, khuyến mại cho sản phẩm doanh nghiệp khác, sản phẩm trọn gói tạo điều kiện cho khách hàng tiêu dùng nhiều với giá thấp hơn, khách hàng thuận lợi, yên tâm suốt hành trình Cần tích cực liên kết tạo chương trình du lịch trọn gói từ Hà Nội tỉnh lân cận tới Ninh Bình Điều có ý nghĩa quan trọng thân doanh nghiệp Ninh Bình hồn tồn có khả thiết kế thực tour du lịch trọn gói, song có liên kết chặt chẽ với doanh nghiệp du lịch tỉnh lân cận tạo điều kiện cung ứng sản phẩm với chất lượng cao nhất, chi phí thấp tạo thoả mãn khách lớn Muốn vậy, doanh nghiệp 109 du lịch Ninh Bình phụ cận cần ký kết hợp đồng thoả thuận rõ ràng, qui định rõ quyền hạn, trách nhiệm lợi ích bên, đảm bảo mối quan hệ lâu dài, lợi ích bền vững 3.2.2.3 Tăng cường công tác tuyên truyền quảng cáo cho hoạt động du lịch Xúc tiến tuyên truyền quảng bá du lịch biện pháp quan trọng để tạo lập nâng cao hình ảnh du lịch Ninh Bình ngồi nước, nhằm thu hút khách, giáo dục du lịch tồn dân góp phần thực tuyên truyền đối nội, đối ngoại, cần trọng thời gian tới, tập trung vào giải pháp sau: - Đẩy mạnh quảng bá du lịch Ninh Bình nói chung, doanh nghiệp kinh doanh du lịch nói riêng phương tiện thơng tin đại chúng, đài báo, tạp chí, Internet, ấn phẩm du lịch, hội thảo, hội chợ để thu hút khách, tiếp tục kêu gọi, khuyến khích tổ chức, cá nhân đầu tư vào du lịch Ninh Bình - Ngành du lịch Ninh Bình cần xây dựng cho "hình ảnh" để phát triển thông qua biểu tượng tiêu đề du lịch Các quan du lịch Ninh Bình cần tuyên truyền rộng rãi để người dân tiếp cận thông tin hoạt động du lịch Ninh Bình, chương trình du lịch kiện lớn liên quan đến du lịch Từ góp phần nâng cao nhận thức đắn người dân vị trí, vai trị ngành du lịch tổng thể phát triển kinh tế xã hội tỉnh, giúp người dân có thái độ, có cách ứng xử phù hợp - Tạo chiến dịch quảng bá sâu rộng, có trọng điểm, đặc biệt thị trường trọng điểm như: Nhật, Trung Quốc, Tây ÂU, Bắc Mỹ, Đông Bắc Á, ASEAN Úc Từ việc nghiên cứu đặc điểm nguồn khách du lịch Ninh Bình 110 cần hoạch định xác thị trường truyền thống, thị trường mục tiêu, thị trường tiềm để có biện pháp tuyên truyền quảng bá phù hợp - Các doanh nghiệp kinh doanh du lịch cần xây dựng sản phẩm tuyên truyền giới thiệu du lịch Ninh Bình Nội dung, quy cách trình bày sản phẩm, ấn phẩm giới thiệu chương trình du lịch phù hợp với thị trường đảm bảo kỹ, mỹ thuật tính xác thực, hữu dụng thơng tin cung cấp - Hợp tác chặt chẽ công tác quảng bá doanh nghiệp du lịch địa bàn tỉnh Du lịch Ninh Bình cần có hợp tác phối hợp nhịp nhàng với tỉnh khác để sâu chuỗi kiện du lịch, tăng tính độc đáo hấp dẫn, nhằm lưu chân khách, kéo dài thời gian chi tiêu khách Hợp tác quảng bá du lịch Ninh Bình tỉnh lân cận tăng cường thu hút khách tiết kiệm chi phí Chúng ta nhiều thời gian để phát triển nguồn du khách đến thăm địa điểm Ninh Bình, phải đầu tư thoả đáng cho hoạt động kinh doanh Ngồi việc cung cấp loại hình dịch vụ khác như: nhà ở, phương tiện lại, hoạt động vui chơi, giải trí, tham quan, hàng hố…cần đầu tư thêm vào tiếp thị quảng cáo Một doanh nghiệp riêng lẻ khách sạn hay trung tâm lữ hành khó thực khơng có mối quan hệ với ngành nghề khác - Tích cực tham gia hội chợ, triển lãm hội nghị, hội thảo du lịch nước tỉnh thành nước 111 KẾT LUẬN Tiềm du lịch Ninh Bình lớn, khơng tài nguyên thiên nhiên, mà tài nguyên văn hoá với danh lam thắng cảnh, điểm du lịch tiếng như: Tam Cốc - Bích Động, Khu bảo tồn ngập nước Vân Long, Suối nước nóng Kênh Gà, vườn quốc gia Cúc Phương, Cố đô Hoa Lư, Chùa Bích Động Cùng với phát triển ngành Du lịch Việt Nam, 10 năm qua, Du lịch Ninh Bình bước khởi sắc, khẳng định vai trị phát triển kinh tế - xã hội tỉnh ngày thể ngành kinh tế quan trọng cấu kinh tế tỉnh Từ việc phân tích cách hệ thống toàn diện thực trạng phát triển kinh tế du lịch Ninh Bình cho thấy ngành kinh tế du lịch tỉnh đạt thành tựu đáng kể: tỷ trọng GDP ngành đóng góp ngày nhiều tổng GDP tỉnh; lượng khách du lịch quốc tế nội địa không ngừng tăng lên; doanh thu từ dịch vụ du lịch bước nâng cao đóng góp tích cực vào nghiệp phát triển kinh tế địa phương; giải việc làm cho hàng ngàn lao động nông thôn khu du lịch góp phần vào cơng tác xố đói giảm nghèo tỉnh Vốn đầu tư cho hạ tầng kỹ thuật du lịch, đầu tư sở vật chất kỹ thuật ngày tăng lên; công tác tuyên truyền quảng bá du lịch, giới thiệu quê hương người Ninh Bình trọng; Các hoạt động kinh doanh du lịch ngày đa dạng, phong phú đáp ứng nhu cầu ngày cao du khách 112 Tuy nhiên, kết đạt ngành kinh tế du lịch Ninh Bình chưa tương xứng với tiềm phong phú du lịch tỉnh, chưa thực trở thành ngành "kinh tế mũi nhọn" Chi tiêu khách du lịch thấp; việc đầu tư sở hạ tầng dàn trải; chưa tạo sản phẩm du lịch độc đáo; Cơ sở lưu trú hệ thống dịch vụ du lịch chưa hoàn chỉnh; Các doanh nghiệp kinh doanh du lịch quy mơ nhỏ; cơng tác lữ hành thiếu tính chủ động sáng tạo; Công tác quy hoạch phát triển du lịch chưa hồn chỉnh Có nhiều ngun nhân dẫn tới tình trạng Vấn đề đặt phải nhanh chóng có giải pháp hữu hiệu nhằm phát triển mạnh kinh tế du lịch Ninh Bình năm tới Trên sở dự báo phát triển du lịch Ninh Bình quan điểm, mục tiêu, phương hướng phát triển ngành du lịch Ninh Bình, luận văn đề xuất hệ thống giải pháp mang tính tổng hợp, đồng thúc đẩy phát triển ngành kinh tế du lịch tỉnh Hệ thống giải pháp trình bày hai giác độ Về phía Nhà nước: Làm tốt cơng tác quản lý theo quy hoạch hoạt động du lịch; tăng cường đầu tư sở hạ tầng sở vật chất kỹ thuật cho hoạt động kinh doanh du lịch; trọng đào tạo bồi dưỡng nguồn nhân lực; Bảo vệ, tôn tạo tài nguyên môi trường du lịch Ninh Bình Đối với doanh nghiệp kinh doanh du lịch: Đa dạng hoá nâng cao chất lượng sản phẩm du lịch dịch vụ du lịch; đẩy mạnh liên kết hợp tác hoạt động kinh doanh du lịch; tăng cường công tác tuyên truyền quảng cáo cho hoạt động du lịch Mặc dù có nhiều cố gắng, song luận văn em khơng thể tránh khỏi thiếu sót Em mong thầy góp ý để luận văn em hoàn chỉnh Em xin trân trọng cảm ơn 113 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng việt Ngọc Bảo ( 2006), " Khu du lịch Tam Cốc - Bích Động: thành cơng nhờ mơ hình mới", Báo Du lịch, ( số 16), Tr Thái Bình ( 2006), " Phát triển nguồn nhân lực du lịch hội nhập sâu toàn diện sau gia nhập WTO", Tạp chí du lịch Việt Nam, (số 7), Tr 10-11 3.Câu lạc cán hưu trí du lịch thành phố Hải Phịng (2005), "50 năm du lịch Hải Phòng", Nhà xuất Hải Phòng Cục thống kê Ninh Bình (2000) " Nơng nghiệp nơng thơn Ninh Bình thời kỳ đổi mới" Cục thống kê Ninh Bình (2005), “ Tình hình kinh tế xã hội tỉnh Ninh Bình năm 2005” Cục thống kê Ninh Bình (2007), " Niên giám thống kê năm 2006" Nguyễn Văn Đính, Phạm Hồng Chương, " Quản trị kinh doanh lữ hành", NXB Thống kê, Hà Nội 2000 8.Trịnh Xuân Dũng (1991), " Quản trị kinh doanh khách sạn", NXB Đại học quốc Gia Hà Nội 114 Nguyễn Văn Đính ( 2006 ), "Giáo trình Kinh tế du lịch"( Nhà xuất lao động xã hội ) 10 Đổng Ngọc Minh Vương Lơi Đình, " Kinh tế du lịch Du lịch học", Nhà XB trẻ, TP Hồ Chí Minh 2001 11 Nguyễn Hồng Giáp, "Kinh tế du lịch", NXB trẻ, Hà Nội 2002 12 Luận án tiến sĩ Nguyễn Thị Nguyên Hồng ( 2004), " Giải pháp khai thác tiềm du lịch Thủ đô phụ cận nhằm phát triển du lịch Hà Nội đến năm 2010" 13 Luận án tiến sĩ Lê Thị Lan Hương(2004), "Một số giải pháp nâng cao chất lượng chương trình du lịch cho khách quốc tế đến Hà Nội công ty lữ hành địa bàn Hà Nội" 14 Lê Thị Lan Hương (2002), " Một số giải pháp nâng cao hiệu kinh tế du lịch dịch vụ du lịch chất lượng cao, trình độ cao phục vụ hội nhập quốc tế, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp thành phố, Thành phố Hà Nội 15 Trần Ngọc Nam (2000), " Maketting du lịch", NXB Tổng hợp Đồng Nai 16 Trần Nhạn ( 1995), " Du lịch kinh doanh du lịch", NXB văn hố thơng tin 17 Nghị số 03/NQ-TU ban thường vụ Tỉnh ủy "phát triển du lịch từ đến năm 2010" 18 Vũ Mạnh Hà, Tạ Đức Khánh (2004), " Cơ sở kinh tế du lịch", Khoa du lịch học, Trường ĐH khoa học xã hội nhân văn 19 Đinh Trung Kiên ( 2004), " Một số vấn đề du lịch Việt Nam", Đại học quốc gia Hà Nội 20 Phương Lâm ( 2006), " Những giải pháp phát triển du lịch Việt Nam hậu WTO",Tạp chí du lịch Việt Nam ( Số 8), Tr 8-9 115 21 Nguyễn Văn Lưu (1998), " Thị trường du lịch", NXB Đại học quốc gia Hà Nội, 22 Vũ Đức Minh ( 1999),"Tổng quan du lịch Hà Nội", NXB giáo dục 23 Sở du lịch Ninh Bình (2006): “Báo cáo tóm tắt quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Ninh Bình giai đoạn 2007-2015 tầm nhìn đến 2020 24 Sở du lịch Ninh Bình, "Báo cáo tổng kết kết hoạt động kinh doanh ngành Du lịch Ninh Bình giai đoạn 1995-2004" 25 Sở du lịch Ninh Bình ( 2002 - 2006), "Báo cáo tổng kết kết kinh doanh du lịch qua năm 2002 -2006" 26 Sở du lịch Ninh Bình, Báo cáo tổng kết tình hình sở vật chất kỹ thuật phục vụ ngành du lịch địa bàn toàn tỉnh, năm 2005 27 Sở du lịch Ninh Bình (2006) ,"Báo cáo tóm tắt dự án bổ sung qui hoạch khu du lịch Tam Cốc - Bích Động đến năm 2010 định hướng đến năm 2020" 28 Sở du lịch Ninh Bình (2006), Thơng tin du lịch Ninh Bình, số 01/2006, Nhà xuất giới 29 Trần Thị Thuý Lan, Nguyễn Đình Quang ( 2006), " Giáo trình tổng quan du lịch", NXB Hà Nội 30 Vũ Văn Tám, "Báo cáo tình hình tiến độ nghiên cứu - Phát triển đa dạng loại hình kinh doanh du lịch nơng thơn tỉnh Ninh Bình", Hà Nội năm 2005 31 Trần Đức Thanh (1999) " Nhập môn khoa học du lịch", Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội 32 Nguyễn Văn Thành ( 2006), " Du lịch Quảng Ninh kỷ mới", Báo Du lịch, (số 17, ngày 23/4/2007), Tr C 33.Vũ Trung Tạng (2004), "Đất ngập nước Vân Long - Đa dạng sinh học vấn đề khai thác quản lý cho phát triển bền vững, NXB Nông nghiệp" 116 34 Võ Thị Thắng ( 2006), " Cơ hội, thách thức giải pháp phát triển du lịch sau Việt Nam thức nhập WTO", ( Số 4), Tạp chí du lịch, Tr 3-30-31 35 Tổng cục du lịch ( 2006) "Báo cáo tóm tắt thành tích 45 năm xây dựng trưởng thành ngành du lịch Việt Nam" 36 Tổng cục du lịch: " Bước phát triển du lịch Việt Nam ", Báo nhân dân, ngày 21-4-2006 37 Vũ Tấn Cảnh - Lê Thông, "Một số vấn đề phương pháp luận phương pháp qui hoạch du lịch", Tổng cục du lịch, 1995 38.Trần Thị Kim Thu (2005) " Nghiên cứu thống kê hiệu hoạt động kinh doanh du lịch", Đại học kinh tế quốc dân 39.Ủy ban nhân dân Tỉnh Ninh Bình (2005), Nghị số 1806/2005/QĐ-UBND V/v "Qui định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, cấu tổ chức biên chế Sở Du lịch Ninh Bình" 40 UBTV Quốc hội ( 1999), "Pháp lệnh Du lịch", NXB trị Quốc gia Hà Nội 41 Lê Thị Vân ( 2006), " Giáo trình văn hố du lịch", NXB Hà Nội 42 Văn kiện đại hội Đảng IX, X, Nhà xuất trị Quốc gia, năm 2000, 2006 43 Văn kiện đại hội Đảng tỉnh Ninh Bình lần thứ XIV 44 Viện nghiên cứu phát triển du lịch ( 2005), Dự án qui hoạch tổng thể phát triển du lịch Ninh Bình ( 1995 - 2010), Ninh Bình 2005 45 Robert Lanqua ( 1993) "Kinh tế du lịch" - NXB Thế giới - Hà Nội 46 Các trang Web: http: wwwvietnamtourism.gov.vn http: wwwvietnamtourism-info.com http: wwwdulichvietnam.com.vn 117 http: NinhBinhtourism.com.vn Tài liệu nƣớc ngòai 47 Dao Thuy Phi, Orientation on development of tourism from 1996 to 2000, Viẹt nam Economic Review, No.5, 1996 48 Peter Burns and Andreus Holden, Tourism - A New Perspetive, Prentice Hall 1995 49 Robert W.McIntosh, Charles R Goeldner, J.R.Brent RitchieTourism: Principles, Practices, Philosophies - John Wiley & Sons, New Yourrk 1995 118 Thank you for evaluating AnyBizSoft PDF Merger! To remove this page, please register your program! Go to Purchase Now>> AnyBizSoft PDF Merger  Merge multiple PDF files into one  Select page range of PDF to merge  Select specific page(s) to merge  Extract page(s) from different PDF files and merge into one ... triển du lịch Ninh Bình" ( 2005) Viện nghiên cứu phát triển du lịch - "Tiềm khu du lịch sinh thái Vân Long góp phần phát triển du lịch Ninh Bình" (2006) Sở Du lịch Ninh Bình - "Mở rộng khu du lịch. .. Kinh nghiệm Hải Phòng .30 1.4.3 Kinh nghiệm Quảng Ninh phát triển du lịch 31 Chương 2: Thực trạng phát triển kinh tế du lịch tỉnh Ninh Bình 36 2.1 Tiềm phát triển du lịch Ninh Bình. .. lợi cho du lịch phát triển hướng hiệu 36 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ DU LỊCH Ở TỈNH NINH BÌNH 2.1 Tiềm phát triển du lịch Ninh Bình 2.1.1 Những nhân tố điều kiện tự nhiên, kinh tế -

Ngày đăng: 29/06/2021, 08:28

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Ngọc Bảo ( 2006), " Khu du lịch Tam Cốc - Bích Động: thành công nhờ mô hình mới", Báo Du lịch, ( số 16), Tr 3 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khu du lịch Tam Cốc - Bích Động: thành công nhờ mô hình mới
2. Thái Bình ( 2006), " Phát triển nguồn nhân lực du lịch trong hội nhập sâu và toàn diện sau khi gia nhập WTO", Tạp chí du lịch Việt Nam, (số 7), Tr 10-11 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển nguồn nhân lực du lịch trong hội nhập sâu và toàn diện sau khi gia nhập WTO
3.Câu lạc bộ cán bộ hưu trí du lịch thành phố Hải Phòng (2005), "50 năm du lịch Hải Phòng", Nhà xuất bản Hải Phòng Sách, tạp chí
Tiêu đề: 50 năm du lịch Hải Phòng
Tác giả: Câu lạc bộ cán bộ hưu trí du lịch thành phố Hải Phòng
Nhà XB: Nhà xuất bản Hải Phòng
Năm: 2005
5. Cục thống kê Ninh Bình (2005), “ Tình hình kinh tế xã hội tỉnh Ninh Bình năm 2005” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tình hình kinh tế xã hội tỉnh Ninh Bình năm 2005
Tác giả: Cục thống kê Ninh Bình
Năm: 2005
7. Nguyễn Văn Đính, Phạm Hồng Chương, " Quản trị kinh doanh lữ hành", NXB Thống kê, Hà Nội 2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị kinh doanh lữ hành
Nhà XB: NXB Thống kê
8.Trịnh Xuân Dũng (1991), " Quản trị kinh doanh khách sạn", NXB Đại học quốc Gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị kinh doanh khách sạn
Tác giả: Trịnh Xuân Dũng
Nhà XB: NXB Đại học quốc Gia Hà Nội
Năm: 1991
9. Nguyễn Văn Đính ( 2006 ), "Giáo trình Kinh tế du lịch"( Nhà xuất bản lao động xã hội ) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Kinh tế du lịch
Nhà XB: Nhà xuất bản lao động xã hội )
10. Đổng Ngọc Minh và Vương Lôi Đình, " Kinh tế du lịch và Du lịch học", Nhà XB trẻ, TP. Hồ Chí Minh 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế du lịch và Du lịch học
11. Nguyễn Hồng Giáp, "Kinh tế du lịch", NXB trẻ, Hà Nội 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế du lịch
Nhà XB: NXB trẻ
15. Trần Ngọc Nam (2000), " Maketting du lịch", NXB Tổng hợp Đồng Nai Sách, tạp chí
Tiêu đề: Maketting du lịch
Tác giả: Trần Ngọc Nam
Nhà XB: NXB Tổng hợp Đồng Nai
Năm: 2000
16. Trần Nhạn ( 1995), " Du lịch và kinh doanh du lịch", NXB văn hoá thông tin Sách, tạp chí
Tiêu đề: Du lịch và kinh doanh du lịch
Nhà XB: NXB văn hoá thông tin
18. Vũ Mạnh Hà, Tạ Đức Khánh (2004), " Cơ sở kinh tế du lịch", Khoa du lịch học, Trường ĐH khoa học xã hội và nhân văn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở kinh tế du lịch
Tác giả: Vũ Mạnh Hà, Tạ Đức Khánh
Năm: 2004
19. Đinh Trung Kiên ( 2004), " Một số vấn đề về du lịch Việt Nam", Đại học quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề về du lịch Việt Nam
20. Phương Lâm ( 2006), " Những giải pháp phát triển du lịch Việt Nam hậu WTO",Tạp chí du lịch Việt Nam ( Số 8), Tr 8-9 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những giải pháp phát triển du lịch Việt Nam hậu WTO
21. Nguyễn Văn Lưu (1998), " Thị trường du lịch", NXB Đại học quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thị trường du lịch
Tác giả: Nguyễn Văn Lưu
Nhà XB: NXB Đại học quốc gia Hà Nội
Năm: 1998
22. Vũ Đức Minh ( 1999),"Tổng quan du lịch Hà Nội", NXB giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổng quan du lịch Hà Nội
Nhà XB: NXB giáo dục
26. Sở du lịch Ninh Bình, Báo cáo tổng kết tình hình cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ ngành du lịch trên địa bàn toàn tỉnh, năm 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tổng kết tình hình cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ ngành du lịch trên địa bàn toàn tỉnh
28. Sở du lịch Ninh Bình (2006), Thông tin du lịch Ninh Bình, số 01/2006, Nhà xuất bản thế giới Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông tin du lịch Ninh Bình
Tác giả: Sở du lịch Ninh Bình
Nhà XB: Nhà xuất bản thế giới
Năm: 2006
29. Trần Thị Thuý Lan, Nguyễn Đình Quang ( 2006), " Giáo trình tổng quan về du lịch", NXB Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình tổng quan về du lịch
Nhà XB: NXB Hà Nội
30. Vũ Văn Tám, "Báo cáo tình hình tiến độ nghiên cứu - Phát triển đa dạng các loại hình kinh doanh du lịch nông thôn tỉnh Ninh Bình", Hà Nội năm 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tình hình tiến độ nghiên cứu - Phát triển đa dạng các loại hình kinh doanh du lịch nông thôn tỉnh Ninh Bình

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.1: Bảng tổng hợp về cơ cấu kinh tế của tỉnh trong những năm qua: - Phát triển kinh tế du lịch ninh bình
Bảng 2.1 Bảng tổng hợp về cơ cấu kinh tế của tỉnh trong những năm qua: (Trang 48)
Bảng 2.4: Hiện trạng cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch tại Tam Cốc- Bớch Động - Phát triển kinh tế du lịch ninh bình
Bảng 2.4 Hiện trạng cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch tại Tam Cốc- Bớch Động (Trang 67)
Từ bảng trên cho thấy, năm2000 và 2001 cả khu mới chỉ có 1 nhà nghỉ, năm  2002  có  2  nhà  nghỉ,  và  từ  năm  2003  đến  nay  cả  khu  mới  có  4  KS,  nhà  nghỉ với số l-ợng phòng trên 40 phòng là quá ít ỏi so với một khu du lịch lớn  trong tỉnh - Phát triển kinh tế du lịch ninh bình
b ảng trên cho thấy, năm2000 và 2001 cả khu mới chỉ có 1 nhà nghỉ, năm 2002 có 2 nhà nghỉ, và từ năm 2003 đến nay cả khu mới có 4 KS, nhà nghỉ với số l-ợng phòng trên 40 phòng là quá ít ỏi so với một khu du lịch lớn trong tỉnh (Trang 67)
Bảng 2.5: Chất l-ợng nguồn lao động ngành du lịch Ninh Bình - Phát triển kinh tế du lịch ninh bình
Bảng 2.5 Chất l-ợng nguồn lao động ngành du lịch Ninh Bình (Trang 69)
Bảng trên cho thấy số lao động có trình độ Đại học và cao đẳng trung bình  chỉ  chiếm  11%-12%,  trong  số  đó  thì  số  l-ợng  lao  động  đ-ợc  đào  tạo  chuyên ngành du lịch còn rất ít, chủ yếu là đào tạo tại chức, phần còn lại chỉ  đ-ợc đào tạo nghiệp  - Phát triển kinh tế du lịch ninh bình
Bảng tr ên cho thấy số lao động có trình độ Đại học và cao đẳng trung bình chỉ chiếm 11%-12%, trong số đó thì số l-ợng lao động đ-ợc đào tạo chuyên ngành du lịch còn rất ít, chủ yếu là đào tạo tại chức, phần còn lại chỉ đ-ợc đào tạo nghiệp (Trang 70)
Bảng 2.6: Hiện trạng cơ sở l-u trú của Ninh Bình qua các năm - Phát triển kinh tế du lịch ninh bình
Bảng 2.6 Hiện trạng cơ sở l-u trú của Ninh Bình qua các năm (Trang 74)
Bảng 2.8: Kết quả kinh doanh lữ hành năm 2000-2006 - Phát triển kinh tế du lịch ninh bình
Bảng 2.8 Kết quả kinh doanh lữ hành năm 2000-2006 (Trang 79)
Bảng 2.9: Kinh doanh vận chuyển. - Phát triển kinh tế du lịch ninh bình
Bảng 2.9 Kinh doanh vận chuyển (Trang 81)
Bảng 2.10: Kết quả kinh doanh quý I năm 2005 và năm 2006 của trạm du lịch Võn Long. - Phát triển kinh tế du lịch ninh bình
Bảng 2.10 Kết quả kinh doanh quý I năm 2005 và năm 2006 của trạm du lịch Võn Long (Trang 82)
Bảng 2.11: Dịch vụ chở đũ ở Ninh Bỡnh - Phát triển kinh tế du lịch ninh bình
Bảng 2.11 Dịch vụ chở đũ ở Ninh Bỡnh (Trang 83)
Với quy mô hoạt động của loại hình dịch vụ này nó không chỉ thu hút khách trong n-ớc và quốc tế ngày càng nhiều hơn mà nó còn mang lại cho địa  ph-ơng thêm nguồn thu nhập và tạo thêm nhiều cơ hội việc làm cho các hộ ở  địa ph-ơng - Phát triển kinh tế du lịch ninh bình
i quy mô hoạt động của loại hình dịch vụ này nó không chỉ thu hút khách trong n-ớc và quốc tế ngày càng nhiều hơn mà nó còn mang lại cho địa ph-ơng thêm nguồn thu nhập và tạo thêm nhiều cơ hội việc làm cho các hộ ở địa ph-ơng (Trang 84)
Bảng 2.13: Tổng hợp cỏc chi tiờu phỏt triển du lịch đạt được qua cỏc năm - Phát triển kinh tế du lịch ninh bình
Bảng 2.13 Tổng hợp cỏc chi tiờu phỏt triển du lịch đạt được qua cỏc năm (Trang 85)
Bảng 3.1: Cỏc chỉ tiờu cụ thể phỏt triển du lịch Ninh Bỡnh  đến năm 2010 và 2020  - Phát triển kinh tế du lịch ninh bình
Bảng 3.1 Cỏc chỉ tiờu cụ thể phỏt triển du lịch Ninh Bỡnh đến năm 2010 và 2020 (Trang 94)
w