Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 18 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
18
Dung lượng
453,78 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ ========== ĐINH VĂN THANH THẨM ĐỊNH TÀI CHÍNH DỰ ÁN TẠI BƯU ĐIỆN TỈNH HÀ TĨNH CHUYấN NGÀNH MÃ SỐ : QUẢN TRỊ KINH DOANH : 60 34 05 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS ĐÀM VĂN HUỆ HÀ TĨNH - 2007 MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ THẨM ĐỊNH TÀI CHÍNH DỰ ÁN ĐẦU TƢ 1.1 - ĐẦU TƯ , DỰ ÁN VÀ THẨM ĐỊNH DỰ ÁN 1.1.1 - ĐẦU TƢ 1.1.1.1- KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC ĐIỂM DỰ ÁN ĐẦU TƢ 1.1.1.2- PHÂN LOẠI HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƢ 1.1.1.3- VAI TRÕ CỦA HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƢ 1.1.1.4- SỰ CẦN THIẾT PHẢI ĐẦU TƢ THEO DỰ ÁN 11 1.1.2- DỰ ÁN 11 1.1.2.1-KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC ĐIỂM DỰ ÁN 11 1.1.2.2- PHÂN LOẠI DỰ ÁN 13 1.1.2.3- QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ THỰC HIỆN MỘT DỰ ÁN 13 1.1.3- THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƢ 14 1.2.3.1- KHÁI NIỆM 14 1.2.3.2- NỘI DUNG THẨM ĐỊNH DỰ ÁN 14 1.2- THẨM ĐỊNH TÀI CHÍNH DỰ ÁN Error! Bookmark not defined 1.2.1- KHÁI NIỆM VÀ VAI TRÒ CỦA THẨM ĐỊNH TÀI CHÍNH DỰ ÁN Error! Bookmark not defined 1.2.1.1- KHÁI NIỆM Error! Bookmark not defined 1.2.1.2- VAI TRÕ THẨM ĐỊNH TÀI CHÍNH DỰ ÁN ĐẦU TƢ Error! Bookmark not defined 1.2.2- NỘI DUNG THẨM ĐỊNH TÀI CHÍNH DỰ ÁN ĐẦU TƢ Error! Bookmark not defined 1.2.2.1- THẨM ĐỊNH TỔNG DỰ TOÁN VỐN ĐẦU TƢ :Error! Bookmark not defined 1.2.2.2- THẨM ĐỊNH NGUỒN TÀI TRỢ CHO DỰ ÁNError! Bookmark not Bookmark not defined 1.2.2.3- THẨM ĐỊNH CÁC DÕNG TIỀN CỦA DỰ ÁNError! defined 1.2.2.4- THẨM ĐỊNH LÃI SUẤT CHIẾT KHẤU:Error! Bookmark not defined 1.2.2.6- THẨM ĐỊNH ĐỘ AN TOÀN VỀ MẶT TÀI CHÍNH CỦA DỰ ÁN Error! Bookmark not defined 1.2.2.7- THẨM ĐỊNH VỀ ĐỘ NHẠY CỦA DỰ ÁNError! Bookmark not defined 1.2.2.8- THẨM ĐỊNH TRONG TRƢỜNG HỢP CÓ LẠM PHÁT VÀ TRƢỢT GIÁ Error! Bookmark not defined 1.3- CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN THẨM ĐỊNH TÀI CHÍNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ Error! Bookmark not defined 1.3.1- NHÂN TỐ KHÁCH QUAN Error! Bookmark not defined 1.3.1.1- MÔI TRƢỜNG PHÁP LÝ Error! Bookmark not defined 1.3.1.2- MÔI TRƢỜNG KINH TẾ XÃ HỘI Error! Bookmark not defined 1.3.1.3- SỰ PHÁT TRIỂN CỦA KHOA HỌC CÔNG NGHỆError! Bookmark not defined 1.3.1.4- HỆ THỐNG THÔNG TIN, SỐ LIỆU THỐNG KÊError! Bookmark not defined 1.3.1.5- SỰ CAN THIỆP CHỦ QUAN ĐẾN DỰ ÁN ĐẦU TƢError! Bookmark not defined 1.3.1.6- THỊ TRƢỜNG VÀ CẠNH TRANH Error! Bookmark not defined 1.3.1.7- CÁC RỦI RO BẤT KHẢ KHÁNG Error! Bookmark not defined 1.3.2- NHÂN TỐ CHỦ QUAN: Error! Bookmark not defined 1.3.2.1- QUAN ĐIỂM CỦA LÃNH ĐẠO DOANH NGHIỆP VỀ CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH TÀI CHÍNH DỰ ÁN Error! Bookmark not defined 1.3.2.2- CHẤT LƢỢNG CÁC THẨM ĐỊNH KHÁCError! Bookmark not defined 1.3.2.3- NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP TIẾN HÀNH THẨM ĐỊNH TÀI CHÍNH DỰ ÁN Error! Bookmark not defined 1.3.2.4- TRÌNH ĐỘ CÁN BỘ THẨM ĐỊNH DỰ ÁNError! Bookmark not Bookmark not defined 1.3.2.5- TỔ CHỨC VÀ ĐIỀU HÀNH THẨM ĐỊNHError! defined 1.3.2.6- THU THẬP VÀ XỬ LÝ THÔNG TINError! Bookmark not defined CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG THẨM ĐỊNH TÀI CHÍNH DỰ ÁN ĐẦU TƢ TẠI BƢU ĐIỆN TỈNH HÀ TĨNH Error! Bookmark not defined 2.1- GIỚI THIỆU CHUNG VỀ BƯU ĐIỆN TỈNH HÀ TĨNHError! Bookmark not defined 2.1.1- QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂNError! Bookmark not defined 2.1.2- ĐẶC ĐIỂM NGÀNH NGHỀ KINH DOANHError! Bookmark not defined 2.1.3- CƠ CẤU TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Error! Bookmark not defined 2.1.4- TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG TRONG CÁC NĂM GẦN ĐÂY Error! Bookmark not defined 2.2- THỰC TRẠNG THẨM ĐỊNH TÀI CHÍNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ TẠI BƯU ĐIỆN TỈNH HÀ TĨNH Error! Bookmark not defined 2.2.1- KHÁI QUÁT CÁC DỰ ÁN TẠI BƢU ĐIỆN TỈNHError! Bookmark not defined 2.2.2- TỔ CHỨC CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƢError! Bookmark not defined 2.2.3- QUY TRÌNH THẨM ĐỊNH TÀI CHÍNH DỰ ÁN ĐẦU TƢ Error! Bookmark not defined 2.2.4- NỘI DUNG THẨM ĐỊNH TÀI CHÍNH DỰ ÁN ĐẦU TƢ Error! Bookmark not defined 2.2.4.1- CÁC NỘI DUNG THẨM ĐỊNH CHUNG VỀ DỰ ÁN ĐẦU TƢError! Bookmark not defined 2.2.4.2- THẨM ĐỊNH TÀI CHÍNH DỰ ÁN ĐẦU TƢError! Bookmark not defined 2.2.5- THẨM ĐỊNH TÀI CHÍNH DỰ ÁN "MỞ RỘNG MẠNG NGOẠI VI 2003- 2005 BƢU ĐIỆN TỈNH HÀ TĨNH" Error! Bookmark not defined 2.2.5.1- GIỚI THIỆU CHUNG VỀ DỰ ÁN "MỞ RỘNG MẠNG NGOẠI VI 2003- 2005 BƢU ĐIỆN TỈNH HÀ TĨNH" Error! Bookmark not defined 2.2.5.2- THẨM ĐỊNH TÀI CHÍNH DỰ ÁN: "MỞ RỘNG MẠNG NGOẠI VI 2003- 2005 BƢU ĐIỆN TỈNH HÀ TĨNH" Error! Bookmark not defined 2.3 - ĐÁNH GIÁ KHÁI QUÁT VỀ THẨM ĐỊNH TÀI CHÍNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ TẠI BƯU ĐIỆN TỈNH HÀ TĨNH Error! Bookmark not defined 2.3.1- KẾT QUẢ ĐẠT ĐƢỢC TRONG CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH TÀI CHÍNH DỰ ÁN ĐẦU TƢ Error! Bookmark not defined 2.3.2- HẠN CHẾ VÀ VÀ NGUYÊN NHÂN Error! Bookmark not defined 2.3.2.1- HẠN CHẾ: Error! Bookmark not defined CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN THẨM ĐỊNH TÀI CHÍNH DỰ ÁN ĐẦU TƢ TẠI BƢU ĐIỆN TỈNH HÀ TĨNH Error! Bookmark not defined 3.1- CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN CỦA BƯU ĐIỆN TỈNH HÀ TĨNH ĐẾN 2010 Error! Bookmark not defined 3.1.1- CƠ HỘI, THÁCH THỨC, ĐIỂM MẠNH, ĐIỂM YẾUError! Bookmark not defined 3.1.2- ĐỊNH HƢỚNG HOẠT ĐỘNG CỦA BĐT HÀ TĨNH TRONG 2006- 2010 Error! Bookmark not defined 3.1.2.1- CÁC ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN Error! Bookmark not defined 3.1.2.2- MỤC TIÊU CỦA BƢU ĐIỆN TỈNH GIAI ĐOẠN 2006- 2010.Error! Bookmark not defined 3.1.3- ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƢError! Bookmark not defined 3.2- HOÀN THIỆN THẨM ĐỊNH TÀI CHÍNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ TẠI BƯU ĐIỆN TỈNH HÀ TĨNH Error! Bookmark not defined 3.2.1- HOÀN THIỆN QUY TRÌNH THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƢ Error! Bookmark not defined 3.2.2- HOÀN THIỆN NỘI DUNG THẨM ĐỊNH TÀI CHÍNH DỰ ÁN ĐẦU TƢ Error! Bookmark not defined 3.2.2.1- XÁC ĐỊNH LẠI CÁC DÕNG TIỀN DỰ ÁNError! Bookmark not defined 3.2.2.2- TÍNH TOÁN LÃI SUẤT CHIẾT KHẤU PHÙ HỢPError! Bookmark not defined 3.2.2.3- BỔ SUNG HỆ THỐNG TIÊU CHUẨN CƠ BẢN TÀI CHÍNH ĐỂ ĐÁNH GIÁ TOÀN DIỆN Error! Bookmark not defined 3.2.2.4- CẦN THẨM ĐỊNH ĐỘ NHẠY CỦA DỰ ÁNError! Bookmark not defined 3.2.2.5- THẨM ĐỊNH VỀ CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ AN TOÀN TÀI CHÍNH Error! Bookmark not defined 3.2.3- CÁC GIẢI PHÁP KHÁC Error! Bookmark not defined 3.2.3.1- ĐÀO TẠO VÀ NÂNG CAO TRÌNH ĐỘ CHUYÊN MÔN CHO ĐỘI NGŨ CÁN BỘ THẨM ĐỊNH, NÂNG CAO NHẬN THỨC CỦA LÃNH ĐẠO BƢU ĐIỆN TỈNH VỀ THẨM ĐỊNH DỰ ÁN.Error! Bookmark not defined 3.2.3.2- NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG THU THẬP, PHÂN TÍCH VÀ XỬ LÝ THÔNG TIN Error! Bookmark not defined 3.2.3.3- NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG THẨM ĐỊNH CÁC NỘI DUNG KHÁC Error! Bookmark not defined 3.2.3.4- THIẾT LẬP BỘ MÁY ĐIỀU HÀNH HỢP LÝ VÀ KHOA HỌCError! Bookmark not defined 3.3- MỘT SỐ KIẾN NGHỊ Error! Bookmark not defined 3.3.1- ĐỐI VỚI NHÀ NƢỚC Error! Bookmark not defined 3.3.2- ĐỐI VỚI BỘ, NGÀNH LIÊN QUAN Error! Bookmark not defined 3.3.3- ĐỐI VỚI TẬP ĐOÀN BƢU CHÍNH VIỄN THÔNG VIỆT NAM VNPT Error! Bookmark not defined KẾT LUẬN Error! Bookmark not defined TÀI LIỆU THAM KHẢO 16 MỞ ĐẦU - Tính cấp thiết đề tài Trong tiến trình hội nhập cạnh tranh, doanh nghiệp đặt lên hàng đầu phải lựa chọn dự án đầu tư mang lại hiệu cao cho chủ đầu tư Dự án đầu tư có vai trò quan trọng thực đầu tư Để lựa chọn dự án mang lại hiệu cao thẩm định dự án đầu tư khâu then chốt trước định đầu tư đặc biệt chất lượng thẩm định mặt tài phải tốt Bưu điện tỉnh Hà Tĩnh doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ Bưu Viễn thông CNTT trực thuộc tập đoàn BCVT Việt Nam phải chuyển mạnh mẽ từ độc quyền kinh doanh sang môi trường cạnh tranh gay gắt với nhiều nhà khai thác dịch vụ tham gia thị trường Hà Tĩnh Bưu điện tỉnh không nằm vấn đề đặt Công tác thẩm định tài dự án đầu tư Bưu điện tỉnh Hà Tĩnh có nhiều hạn chế chế cũ, chưa theo kịp xu đó, chất lượng thẩm định tài dự án thấp nên số dự án hiệu Đặc biệt, lộ trình phát triển ngành đến 2010, có nhiều dự án đầu tư với khối lượng vốn đầu tư lớn phục vụ cho phát triển Bưu điện tỉnh Do vậy, hoạt động đầu tư, cần phải hoàn thiện thẩm định dự án, lựa chọn phương án đầu tư tối ưu để đảm bảo tính hiệu đầu tư, sử dụng vốn nâng cao sức cạnh tranh doanh nghiệp thiết thực Xuất phát từ lý với thời gian làm việc Bưu điện tỉnh, tác giả chọn: "Thẩm định tài dự án Bƣu điện tỉnh Hà Tĩnh" cho đề tài luận văn - Tình hình nghiên cứu Hiện nay, có nhiều đề tài nghiên cứu thẩm định tài dự án đầu tư doanh nghiệp khác Tại Bưu điện tỉnh Hà Tĩnh chưa có công trình nghiên cứu đề tài thẩm định tài dự án - Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Dựa nghiên cứu lý luận thẩm định tài dự án, tiến hành phân tích thực trạng đề xuất giải pháp hoàn thiện thẩm định tài dự án Bưu điện tỉnh Hà Tĩnh 4.Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu thẩm định tài dự án Bưu điện tỉnh Hà Tĩnh - Phạm vi nghiên cứu: Các dự án đầu tư triển khai Bưu điện tỉnh Hà Tĩnh khoảng thời gian 2003- 2006 Lấy dự án "Mở rộng mạng ngoại vi 2003- 2005 Bưu điện tỉnh Hà Tĩnh" làm điển hình - Phƣơng pháp nghiên cứu: Đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu vật biện chứng, vật lịch sử kết hợp với phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh, trừu tượng hoá, khái quát hoá - Dự kiến đóng góp luận văn Hệ thống hoá vấn đề thẩm định tài dự án Đánh giá thực trạng thẩm định tài dự án đầu tư Bưu điện tỉnh Hà Tĩnh Đề xuất số giải pháp nhằm hoàn thiện thẩm định tài dự án đầu tư Bưu điện tỉnh Hà Tĩnh - Bố cục luận văn Luận văn gồm chương: Chƣơng 1: Những vấn đề thẩm định tài dự án đầu tƣ doanh nghiệp Chƣơng 2: Thực trạng thẩm định tài dự án đầu tƣ Bƣu điện tỉnh Hà Tĩnh Chƣơng 3: Giải pháp hoàn thiện thẩm định tài dự án đầu tƣ Bƣu điện tỉnh Hà Tĩnh CHƢƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ THẨM ĐỊNH TÀI CHÍNH DỰ ÁN ĐẦU TƢ 1.1 - ĐẦU TƯ , DỰ ÁN VÀ THẨM ĐỊNH DỰ ÁN 1.1.1 - Đầu tƣ 1.1.1.1- Khái niệm đặc điểm dự án đầu tƣ Đầu tư hoạt động sử dụng nguồn lực tiền, tài nguyên thiên nhiên, sức lao động, trí tuệ …để tiến hành hoạt động nhằm thu cho người đầu tư kết tương lai Nói ngắn gọn, đầu tư hoạt động bỏ vốn với hy vọng đạt lợi ích tài chính, kinh tế xã hội tức sinh lợi tương lai Đầu tư khác với mua sắm nhằm cất trữ, việc mua sắm nhằm mục đích tiêu dùng Hoạt động đầu tư có các đặc điểm sau: - Hoạt động đầu tư hoạt động có tính chất lâu dài Thời gian để tiến hành trình đầu tư thành phát huy tác dụng, thời gian hoạt động cần thiết để thu hồi vốn đầu tư bỏ sở vật chất kỹ thuật phục vụ sản xuất kinh doanh thường đòi hỏi nhiều năm Do tính lâu dài nên trình thực đầu tư chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố không ổn định theo thời gian không gian đầu tư, trù liệu đầu tư dự tính Kết thực dự án đầu tư thường phản ánh xác suất biến đổi định so với dự kiến ban đầu Chính điều vấn đề khách quan cần phải tính đến tong trình phân tích, đánh giá thẩm định dự án đầu tư - Đầu tư phương diện hy sinh lợi ích để đánh đổi lợi ích tương lai, đầu tư có so sánh lợi ích lợi ích tương lai Nhà đầu tư mong muốn chấp nhận đầu tư điều kiện lợi ích thu tương lai lớn lợi ích phải chấp nhận hy sinh Vì thế, thẩm định tài dự án đầu tư thường sử dụng phương pháp so sánh - Đầu tư hoạt động mang nặng tính rủi ro Kết thu tương lai chịu nhiều biến đổi không lường trước trình thực đầu tư so với dự tính Vì vậy, nhà đầu tư phải chấp nhận rủi ro xảy nhà đầu tư phải có cách thức, biện pháp để ngăn ngừa hay hạn chế khả rủi ro Đặc điểm đầu tư sở để nhà đầu tư nắm bắt, phân tích, đánh giá dự án để lựa chọn, định đầu tư cách có 1.1.1.2- Phân loại hoạt động đầu tƣ - Theo nội dung kinh tế hoạt động đầu tư doanh nghiệp, bao gồm loại đầu tư sau: Đầu tư tài hoạt động bỏ tiền cho vay mua cổ phần, chứng có giá để hưởng lãi suất lợi tức Đầu tư thương mại hoạt động bỏ tiền để mua hàng hoá bán với giá cao nhằm thu lợi nhuận Nó không tạo tài sản cho kinh tế Đầu tư phát triển hoạt động sử dụng nguồn lực tài chính, vật chất, lao động, trí tuệ … để tạo sở hạ tầng, tiềm lực cho doanh nghiệp kinh tế - xã hội - Theo mục tiêu đầu tư bao gồm: Đầu tư hình thức đầu tư toàn vốn để xây dựng nên đơn vị kinh doanh Đầu tư thay trang thiết bị máy móc, công nghệ nhằm thay máy móc sử dụng bị hao mòn vô hình hữu hình, bị hư hỏng, suất lao động thấp, sản xuất sản phẩm khả cạnh tranh Đầu tư có tính chiến lược nhằm tạo thay đổi đổi với trình sản xuất kinh doanh thay đổi, cải tiến sản phẩm, tạo sản phẩm xuất khẩu… Đầu tư bên hình thức mua cổ phần, cổ phiếu liên doanh, hợp tác kinh doanh với đơn vị kinh tế nước - Theo mức độ tham gia quản lý chủ đầu tư vào đối tượng bỏ vốn gồm: Đầu tư trực tiếp hình thức mà chủ đầu tư trực tiếp tham gia vào quản lý điều hành kinh doanh đối tượng mà bỏ vốn Đầu tư gián tiếp hình thưc mà chủ đầu tư không trực tiếp tham gia quản lý điều hành kinh doanh đối tượng mà bỏ vốn 1.1.1.3- Vai trò hoạt động đầu tƣ - Thứ nhất, giác độ toàn kinh tế quốc gia: +Đầu tư vừa tác động lên tổng cung, vừa tác động lên tổng cầu Về mặt tổng cầu: Đầu tư yếu tố chiếm tỷ trọng lớn tổng cầu toàn kinh tế Đối với tổng cầu, tác động đầu tư ngắn hạn Khi tổng cung chưa kịp thay đổi, tăng lên đầu tư làm cho tổng cầu loại hàng hoá dịch vụ đầu vào tăng lên Về mặt tổng cung: Khu thành đầu tư phát huy tác dụng, lực vào hoạt động tổng cung, đặc biệt tổng cung dài hạn tăng lên dẫn đến giá thành giảm Sản lượng tăng, giá thành giảm có tác dung kích thích tiêu dùng, qua kích thích trở lại sản xuất Sản xuất phát triển nguồn gốc để tăng tích luỹ, mở rộng quy mô sản xuất kinh tế cung quy mô doanh nghiệp, tăng thu nhập người lao động nâng cao đời sống cho thành viên xã hội +Đầu tư có tác động hai mặt đến ổn định kinh tế: Sự tác động không đồng thời mặt thời gian đầu tư tổng cầu tổng cung kinh tế làm cho thay đổi đầu tư dù tăng hay giảm lúc vừa yếu tố trì ổn định vừa yếu tố phá võ ổn định kinh tế quốc gia +Đầu tư thúc đẩy tăng trưởng phát triển kinh tế: Thông qua hoạt động đầu tư, nhân tố như: công nghệ, lao động, tài nguyên thiên nhiên quốc gia huy động khai thác, từ tạo sở vật chất kỹ thuật nguồn lực cho tăng trưởng phát triển kinh tế +Đầu tư tác động đến chuyển dịch cấu kinh tế: Thông qua hoạt động đầu tư, tiềm mạnh ngành thành phần kinh tế khai thác phát huy, qua tạo chuyển dịch cấu kinh tế Chính sách đầu tư quốc gia có vai trò định trình chuyển dịch cấu kinh tế, nhằm đạt mục tiêu tăng trưởng kinh tế quốc gia thời kỳ +Đầu tư tăng cường tiềm lực khoa học công nghệ đất nước: Công nghệ trung tâm công nghiệp hoá Đầu tư điều kiện tiên phát triển tăng cường khả ứng dụng công nghệ đại Công nghệ dù qua đường tự phát minh hay chuyển giao từ nước đòi hỏi phải có đầu tư - Thứ hai, doanh nghiệp: +Để hình thành doanh nghiệp, điều kiện phải có vốn đầu tư để tạo dựng sở vật chất kỹ thuật cho doanh nghiệp hoạt động +Để tồn tại, doanh nghiệp cần đầu tư cho hoạt động sản xuất kinh doanh, đầu tư cho máy móc thiết bị, đầu tư để nâng cao trình độ quản lý đội ngũ cán bộ, để tái sản xuất +Đầu tư phục vụ cho mục tiêu phát triển doanh nghiệp Để tồn cạnh tranh kinh tế thị trường, doanh nghiệp phải không ngừng tăng lực thiết bị, công nghệ sản xuất, chất lượng quản lý, hạ giá thành sản xuất nâng cao chất lượng sản phẩm Ngoài ra, doanh nghiệp cần phải chủ động đầu tư nhằm đa dạng hoá ngành nghề góp phần nâng cao hiệu kinh doanh đơn vị 1.1.1.4- Sự cần thiết phải đầu tƣ theo dự án Để đảm bảo cho hoạt động đầu tư tiến hành thuận lợi, đạt mục tiêu mong muốn, đem lại hiệu kinh tế cao trước bỏ vốn phải làm tốt công tác chuẩn bị đầu tư Phải xem xét, tính toán toàn diện khía cạnh có liên quan đến trình đầu tư (kinh tế - kỹ thuật, điều kiện tự nhiên, môi trường, pháp lý, rủi ro dự án …) để phát huy hiệu đạt hoạt động đầu tư Chính hoạt động lập dự án đầu tư, tiền đề cho đầu tư hiệu Dự án đầu tư lập nhằm tạo sở cho bước đánh giá định đầu tư sau dự án thẩm định Các nhà đầu tư quan quản lý Nhà nước, tổ chức tài vào thông tin, số liệu trình bày tính toán dự án đầu tư để xem xét đánh giá tính khả thi dự án, sở đưa định đầu tư hay không 1.1.2- Dự án 1.1.2.1-Khái niệm đặc điểm dự án *Khái niệm dự án Theo ngân hàng giới (World Bank- WB): Dự án tổng thể sách, hoạt động chi phí liên quan với hoạch định nhằm đạt mục tiêu thời gian định Theo từ điển quản lýdự án AFNOR, dự án hoạt động đặc thù tạo nên thực tế cách có phương pháp với cá nguồn lực định Theo Luật đầu tư 2005, dự án đầu tư tập hợp đề xuất bỏ vốn trung dài hạn để tiến hành hoạt động đầu tư địa bàn cụ thể , khoảng thời gian xác định Theo Luật đấu thầu 2005, dự án tập hợp đề xuất để thực phần hay toàn công việc nhằm đạt mục tiêu hay yêu cầu khoảng thời gian định dựa nguồn vốn xác định Với quan điểm khác nhau, có khái niệm góc nhìn khác dự án - Về mặt hình thức, dự án tập hồ sơ tài liệu trình bày cách chi tiết có hệ thống hoạt động chi phí theo kế hoạch để đạt kết thực mục tiêu định tương lai - Về mặt nội dung, dự án hiểu tập hợp hoạt động đặc thù liên kết chặt chẽ phụ thuộc lẫn nhằm đạt tương lai mục tiêu định với nguồn lực thời gian xác định - Trên góc độ quản lý, dự án đầu tư công cụ quản lý việc sử dụng vốn, vật tư, lao động để tạo kết tài chính, kinh tế xã hội thời gian dài - Trên góc độ kế hoạch hoá, dự án công cụ thể kế hoạch chi tiết công đầu tư sản xuất kinh doanh, phát triển kinh tế xã hội, làm tiền đề cho định đầu tư tài trợ *Đặc điểm dự án - Mục tiêu hoạt động dự án: Dự án không ý tưởng hay phác thảo hàm ý hành động với mục tiêu cụ thể Nếu hành động dự án vĩnh viễn tồn trạng thái tiềm Những nhiệm vụ, hành động với lịch biểu trách nhiệm cụ thể phận thực tạo thành kế hoạch làm việc dự án - Các kết quả: Dự án nghiên cứu trừu tượng hay ứng dụng mà phải đáp ứng nhu cầu cụ thể đặt ra, tạo nên thực thể Đó kết cụ thể, có định lượng tạo từ hoạt động khác dự án - Dự án tồn môi trường không chắn Dự án thường tiến hành thời gian dài với nhiều biến động xảy ra, môi trường dự án thường xuyên thay đổi, chứa đựng nhiều yếu tố bất định Vì dự án gặp rủi ro không lường trước kinh tế, xã hội, sách… - Dự án bị khống chế thời hạn Là tập hợp hoạt động đặc thù phải có thời hạn kết thúc Mọi chậm trễ thực dự án làm hội phát triển, kéo theo bất lợi, tổn thất cho nhà đầu tư cho kinh tế - Dự án chịu ràng buộc mặt nguồn lực vốn, vật tư, lao động, dự án lớn trình thực dự án bị chi phối nhiều mối quan hệ chủ đầu tư, nhà tư vấn, nhà thầu, nhà tài trợ, nhân công, nhà kỹ thuật… Xử lý tốt ràng buộc yếu tố quan trọng góp phần đạt tới mục tiêu dự án Một dự án thành công đặc điểm dự án nhà quản lý dự án nhận biết đánh giá cách đắn 1.1.2.2- Phân loại dự án Để thuận lợi cho theo dõi, quản lý, cần phân loại dự án xem xét hoạt động chúng Có thể phân loại dự án theo phương thức khác - Theo lĩnh vực dự án: Dự án phân thành dự án xã hội, dự án kinh tế, dự án tổ chức, dự án kỹ thuật, dự án hỗn hợp - Theo người khởi xướng: Dự án phân thành dự án cá nhân, dự án tập thể, dự án quốc gia, dự án quốc tế - Theo thời hạn: Dự án phân thành dự án ngắn hạn, dự án trung hạn, dự án dài hạn - Theo cấp độ: Dự án phân thành dự án lớn dự án nhỏ Dự án lớn thường chương trình phức hợp chuyên ngành tầm cỡ quốc tế, quốc gia, miền, vùng, lãnh thổ, liên ngành, địa phương Dự án nhỏ thường dự án cá nhân, dự án tổ chức kinh tế tổ chức xã hội Theo Luật đầu tư, người ta chia dự án thành nhóm A, B, C tuỳ theo tính chất quy mô dự án 1.1.2.3- Quá trình hình thành thực dự án Dự án hình thành phát triển với nhiều giai đoạn riêng biệt gắn kết chặt chẽ với nhau, đan xen theo tiến trình lô gíc Tuy nhiên, nhìn nhận cách độc lập, tương đối giai đoạn chu kỳ dự án Có nhiều cách chia dự án thành giai đoạn khác nhau, thông thường dự án chia thành 03 giai đoạn bao gồm: giai đoạn tiền đầu tư (chuẩn bị dự án), giai đoạn thực dự án giai đoạn vận hành kết đầu tư (giai đoạn đoạn vào sản xuất kinh doanh) Ý đồ dự án Chuẩn bị dự án Thực dự án Vận hành dự án Tổng kết, đánh giá Ý đồ dự án Sơ đồ 1.1: Chu kỳ dự án 1.1.3- Thẩm định dự án đầu tƣ 1.2.3.1- Khái niệm Thẩm định dự án rà soát, kiểm tra lại cách khoa học, khách quan toàn diện nội dung dự án liên quan đến dự án nhằm khẳng định tính hiệu tính khả thi dự án trước định đầu tư Trong trình thẩm định dự án, nhiều phải tính toán, phân tích lại dự án 1.2.3.2- Nội dung thẩm định dự án Nội dung thẩm định dự án tuỳ thuộc vào quy mô, tính chất phức tạp hay quan trọng dự án, hình thức nguồn vốn dự án, chủ thể đầu tư dự án, chủ thể có thẩm quyền thẩm định dự án Tuy nhiên, khái quát nội dung thẩm định dự án bao gồm nội dung sau: - Thẩm định mục tiêu điều kiện pháp lý dự án: Xem xét dự án có đủ điều kiện pháp lý như: tư cách pháp nhân, lực pháp lý lực tài để tiến hành thực dự án hay không Bên cạnh cần xem xét mục tiêu dự án có phù hợp với mục tiêu phát triển kinh tế xã hội đất nước, mục tiêu phát triển kinh tế đa ngành, địa phương thời kỳ phát triển kinh tế - Thẩm định sản phẩm thị trường dự án Đây nội dung thẩm định tính khả thi dự án mặt thị trường, cần xem xét theo nội dung chiến lược bốn P Marketing (Product, Price, Promotion, Place) phân tích cung cầu thị trường Trước hết nghiên cứu sản phẩm, dịch vụ cung ứng dự án, đặc tính, tính sản phẩm, vị trí sản phẩm chu kỳ sống , thị hiếu khách hàng nước sản phẩm, đối thủ cạnh tranh trực tiếp gián tiếp nước, chiến lược quảng bá tiếp thị sản phẩm, hệ thống phân phối có đáp ứng mục tiêu dự án hay không Ngoài ra, phải so sánh sản phẩm dịch vụ với thị trường nước quốc tế để xem xét khả cạnh tranh với sản phẩm dịch vụ nhập xuất thị trường nước Bên cạnh kiểm tra, xem xét khả tiêu thụ sở phù hợp với phân tích cung cầu thị trường không? - Thẩm định kỹ thuật dự án Đây nội dung quan trọng dự án, định đến kết hiệu đầu tƣ, nên đƣợc xem xét kỹ trƣớc đánh giá TÀI LIỆU THAM KHẢO I-Tiếng Việt 1.Bưu điện tỉnh Hà Tĩnh (2003- 2006), Báo cáo tổng kết năm, Hà Tĩnh 2.Bưu điện tỉnh Hà Tĩnh (2003- 2006), Báo cáo tài năm, Hà Tĩnh 3.Bưu điện tỉnh Hà Tĩnh (2003- 2006), Báo cáo hoạt động đầu tư năm, Hà Tĩnh 4.Chính phủ (2005), Nghị định số 16/2005/NĐ- CP ngày 07/02/2005 quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình 5.Chính phủ (2006), Nghị định số 112/2005/NĐ- CP ngày 29/9/2006 sửa đổi số điều Nghị định 16/2005/NĐ- CP 6.Chính phủ (2006), Nghị định số 111/2006/NĐ- CP ngày 29/9/2006 hướng dẫn thi hành luật đấu thầu lựa chọn nhà thầu xây dựng theo Luật Xây dựng 7.Chương trình cao học Việt Bỉ (2006), Bài giảng Kế hoạch kinh doanh (Business Plan), Nxb trường Đại học kinh tế quốc dân Hà Nội 8.Bùi Xuân Chung (2006), Hiệu dự án phổ cập dịch vụ viễn thông công ích Quỹ dịch vụ viễn thông công ích Việt Nam, luận văn thạc sỹ kinh tế, Đại học kinh tế quốc dân 9.Phạm Trung Dũng (2004), Hoàn thiện công tác thẩm định tài dự án đầu tư Tổng công ty Sông Đà, luận văn thạc sỹ kinh tế, Đại học kinh tế quốc dân 10.Trần Tiến Dũng (2005), Hoàn thiện chế hoạt động trung gian tài Tổng công ty Bưu Việt Nam theo mô hình tập đoàn, luận văn thạc sỹ kinh tế, Đại học kinh tế quốc dân 11.Phan Thuỳ Giang (2006), Thẩm định tài dự án công ty thiết bị – Bộ Thương mại, luận văn thạc sỹ kinh tế, Đại học kinh tế quốc dân 12.Đàm Văn Huệ (2005), Hiệu sử dụng vốn doanh nghiệp vừa nhỏ, Nxb Đại học kinh tế quốc dân 13.Lưu Thị Hương (2004), Thẩm định tài dự án, Nxb Tài 14.Nguyễn Thị Nghiên (2006), Nâng cao chất lượng thẩm định tài dự án Công ty Viễn thông liên tỉnh, luận văn thạc sỹ kinh tế, Đại học kinh tế quốc dân 15.Từ Quang Phương – Nguyễn Bạch Nguyệt (2004), Giáo trình kinh tế đầu tư, Nxb Thống kê Hà nội 16.Từ Quang Phương (2005), Giáo trình quản lý dự án đầu tư, Nxb Lao động xã hội 17.Trần Ngọc Thơ (2003), Tài doanh nghiệp đại, Nxb thống kê 18.Quốc hội (2003), Luật xây dựng số 16/2003/QH 11 ngày 26/11/2003 19.Quốc hội (2005), Luật đầu tư số 59/2005/QH 11 ngày 29/11/2005 20.Quốc hội (2005), Luật đấu thầu số 61/2005/QH 11 ngày 29/11/2005 21.Thời báo kinh tế Việt Nam số 26,27,28,29,30,31 năm 2005 II.Tiếng Anh Damodarau (2001), Investment Valuation, [...]... nhà quản lý dự án nhận biết và đánh giá một cách đúng đắn 1.1.2.2- Phân loại dự án Để thuận lợi cho theo dõi, quản lý, cần phân loại các dự án và xem xét các hoạt động của chúng Có thể phân loại dự án theo các phương thức khác nhau - Theo lĩnh vực dự án: Dự án được phân thành dự án xã hội, dự án kinh tế, dự án tổ chức, dự án kỹ thuật, dự án hỗn hợp - Theo người khởi xướng: Dự án được phân thành dự án. .. thành dự án cá nhân, dự án tập thể, dự án quốc gia, dự án quốc tế - Theo thời hạn: Dự án được phân thành dự án ngắn hạn, dự án trung hạn, dự án dài hạn - Theo cấp độ: Dự án được phân thành dự án lớn và dự án nhỏ Dự án lớn thường là các chương trình phức hợp và chuyên ngành tầm cỡ quốc tế, quốc gia, miền, vùng, lãnh thổ, liên ngành, địa phương Dự án nhỏ thường là dự án cá nhân, dự án của các tổ chức... nhau, thông thường dự án được chia thành 03 giai đoạn bao gồm: giai đoạn tiền đầu tư (chuẩn bị dự án) , giai đoạn thực hiện dự án và giai đoạn vận hành các kết quả đầu tư (giai đoạn đoạn đi vào sản xuất kinh doanh) Ý đồ dự án Chuẩn bị dự án Thực hiện dự án Vận hành dự án Tổng kết, đánh giá Ý đồ dự án mới Sơ đồ 1.1: Chu kỳ dự án 1.1.3- Thẩm định dự án đầu tƣ 1.2.3.1- Khái niệm Thẩm định dự án là rà soát,... dung của dự án và liên quan đến dự án nhằm khẳng định tính hiệu quả cũng như tính khả thi của dự án trước khi quyết định đầu tư Trong quá trình thẩm định dự án, nhiều khi phải tính toán, phân tích lại dự án 1.2.3.2- Nội dung thẩm định dự án Nội dung thẩm định dự án tuỳ thuộc vào quy mô, tính chất phức tạp hay quan trọng của dự án, hình thức và nguồn vốn của dự án, chủ thể đầu tư dự án, chủ thể có thẩm. .. cung cầu thị trường không? - Thẩm định kỹ thuật dự án Đây là nội dung quan trọng của dự án, quyết định đến kết quả và hiệu quả của đầu tƣ, nên đƣợc xem xét kỹ trƣớc khi đánh giá các TÀI LIỆU THAM KHẢO I-Tiếng Việt 1 .Bưu điện tỉnh Hà Tĩnh (2003- 2006), Báo cáo tổng kết các năm, Hà Tĩnh 2 .Bưu điện tỉnh Hà Tĩnh (2003- 2006), Báo cáo tài chính các năm, Hà Tĩnh 3 .Bưu điện tỉnh Hà Tĩnh (2003- 2006), Báo cáo... án, chủ thể có thẩm quyền thẩm định dự án Tuy nhiên, có thể khái quát các nội dung thẩm định chính của dự án đó bao gồm các nội dung sau: - Thẩm định mục tiêu và điều kiện pháp lý của dự án: Xem xét dự án có đủ các điều kiện pháp lý như: tư cách pháp nhân, năng lực pháp lý và năng lực tài chính để tiến hành thực hiện dự án hay không Bên cạnh đó cần xem xét mục tiêu của dự án có phù hợp với mục tiêu... tư cũng như các cơ quan quản lý Nhà nước, các tổ chức tài chính sẽ căn cứ vào các thông tin, số liệu được trình bày và tính toán trong dự án đầu tư để xem xét đánh giá tính khả thi của dự án, trên cơ sở đó đưa ra quyết định đầu tư hay không 1.1.2- Dự án 1.1.2.1-Khái niệm và đặc điểm dự án *Khái niệm dự án Theo ngân hàng thế giới (World Bank- WB): Dự án là tổng thể các chính sách, hoạt động và chi phí... cho nhà đầu tư và cho nền kinh tế - Dự án chịu ràng buộc về mặt nguồn lực như vốn, vật tư, lao động, dự án càng lớn thì quá trình thực hiện dự án sẽ bị chi phối bởi nhiều mối quan hệ như chủ đầu tư, nhà tư vấn, nhà thầu, các nhà tài trợ, nhân công, các nhà kỹ thuật… Xử lý tốt các ràng buộc này là yếu tố quan trọng góp phần đạt tới mục tiêu dự án Một dự án sẽ thành công nếu các đặc điểm của dự án được... định tài chính dự án, Nxb Tài chính 14.Nguyễn Thị Nghiên (2006), Nâng cao chất lượng thẩm định tài chính dự án tại Công ty Viễn thông liên tỉnh, luận văn thạc sỹ kinh tế, Đại học kinh tế quốc dân 15.Từ Quang Phương – Nguyễn Bạch Nguyệt (2004), Giáo trình kinh tế đầu tư, Nxb Thống kê Hà nội 16.Từ Quang Phương (2005), Giáo trình quản lý dự án đầu tư, Nxb Lao động xã hội 17.Trần Ngọc Thơ (2003), Tài chính. .. người ta chia dự án thành các nhóm A, B, C tuỳ theo tính chất và quy mô dự án 1.1.2.3- Quá trình hình thành và thực hiện một dự án Dự án được hình thành và phát triển với nhiều giai đoạn riêng biệt nhưng gắn kết chặt chẽ với nhau, đan xen nhau theo một tiến trình lô gíc Tuy nhiên, chúng ta có thể nhìn nhận một cách độc lập, tương đối các giai đoạn của chu kỳ dự án Có nhiều cách chia dự án thành các giai