1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chính sách quân điền năm 1839 ở bình định qua tư liệu địa bạ

31 270 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 589,27 KB

Nội dung

I HC QUC GIA H NI TRNG I HC KHOA HC X HI V NHN VN PHAN PHNG THO Chớnh sỏch quõn in nm 1839 Bỡnh nh qua t liu a b H NI - 2003 Mục lục Trang Danh mục bảng thống kê Danh mục đồ, biểu đồ Mở đầu Ch-ơng I : tình hình sở hữu ruộng đất nửa đầu kỷ XIX 17 chủ tr-ơng quân điền năm 1839 Bình định 1.1 nhà nguyễn tr-ớc tình hình ruộng đất nửa đầu kỷ XIX 1.1.1 Nhà Nguyễn thành lập 1.1.2 Tình hình sở hữu ruộng đất nửa đầu kỷ XIX 1.1.2.1 Sở hữu nhà n-ớc 1.1.2.2 Sở hữu t- nhân 1.1.3 Chính sách ruộng đất nhà Nguyễn 1.1.3.1 Tăng c-ờng quyền quản lý ruộng đất thông qua việc đo đạc lập địa bạ n-ớc 1.1.3.2 Chính sách ban cấp ruộng đất 1.1.3.3 Chính sách khai hoang 1.1.3.4 Chính sách ruộng đất công làng xã 1.1.3.5 Chính sách ruộng đất t1.2 chủ tr-ơng quân điền năm 1839 Bình Định 1.2.1 Vị trí địa lý, diên cách Bình Định 1.2.2 Chủ tr-ơng quân điền năm 1839 17 17 19 19 24 27 27 28 28 32 34 35 35 39 1.3 S-u tập địa bạ Bình Định 1.3.1 S-u tập địa bạ Bình Định lập tr-ớc sau quân điền năm 1839 1.3 Những địa bạ đ-ợc tuyển chọn để khảo cứu Tiểu kết ch-ơng Ch-ơng 2: tình hình sở hữu ruộng đất Bình Định 45 45 48 58 60 tr-ớc quân điền năm 1839 qua địa bạ gia long 14 (1815) 2.1 Những số liệu tổng quát địa bạ đặc điểm sở hữu ruộng đất 61 2.2 tình hình sở hữu ruộng đất t2.2.1 Phân bố sở hữu ruộng t2.2.2 Sở hữu ruộng chủ nữ phụ canh 2.2.3 Sở hữu ruộng chức sắc 2.2.4 Sở hữu ruộng theo nhóm họ 2.3 Đặc điểm nguyên nhân tình trạng sở hữu ruộng đất Bình Định Tiểu kết ch-ơng 70 70 73 77 84 89 Ch-ơng 3: thực sách quân điền năm 1839 Bình định 95 99 qua địa bạ Minh mệnh 20 (1839) 3.1 Tổ chức thực quân điền năm 1839 Bình Định 99 3.2 tình hình sở hữu ruộng đất bình định sau quân điền qua địa bạ minh mệnh 20 (1839) 3.2.1 Những số liệu tổng quát địa bạ đặc điểm sở hữu ruộng đất 3.2.2 Phân bố sở hữu ruộng t3.2.3 Sở hữu ruộng chủ nữ, phụ canh 3.2.4 Sở hữu ruộng chức sắc 3.2.5 Sở hữu ruộng theo nhóm họ 102 3.3 Cách sung công ruộng t- phép quân điền Tiểu kết ch-ơng 134 137 102 109 122 124 128 Ch-ơng 4: kết quân điền năm 1839 bình định 140 4.1 Biến đổi sở hữu ruộng đất Bình Định qua so sánh địa bạ hai thời điểm 1815 1839 140 4.1.1 Về cấu sở hữu loại ruộng đất 4.1.2 Về sở hữu ruộng t- 140 4.1.3 Về sở hữu ruộng chủ nữ, phụ canh 4.1.4 Về sở hữu ruộng chức sắc 4.1.5 Về sở hữu ruộng theo nhóm họ 144 4.2 biến đổi sở hữu ruộng đất qua chủ trùng tên 143 147 148 152 hai địa bạ 1815 1839 4.2.1 Số liệu tổng hợp chung 210 chủ trùng tên 152 4.2.2 Đối với 92 chủ bị giảm sở hữu ruộng 158 4.2.3 Đối với 99 chủ tăng sở hữu ruộng 159 4.3 Cách chia ruộng công hệ 160 4.3.1 Cách chia ruộng công theo l-ơng điền, phần 160 4.3.2 Quyền lợi quân điền mang lại hệ Bình Định 165 4.4 nhận xét đánh giá tổng quát phép quân điền 169 năm 1839 bình định Tiểu kết ch-ơng 179 Kết luận 181 Danh mục công trình tác giả liên quan trực tiếp tới luận án 186 Tài liệu tham khảo 187 phụ lục (phần phụ lục đóng kèm sau luận án tách thành tập có số trang riêng) Chữ viết tắt Viết tắt: Đọc là: 9871.2.13.4.5.6 9871 mẫu sào 13 th-ớc tấc phân ly NXB Nhà xuất H Hà Nội tr trang - Mở đầu Lý chọn đề tài Dù trải qua hàng nghìn năm phát triển song Việt Nam n-ớc nông nghiệp với ba đặc điểm mang tính chi phối: kinh tế nông nghiệp, xã hội nông thôn, c- dân nông dân T- liệu sản xuất chủ yếu kinh tế nông nghiệp ruộng đất, gắn với hình thức sở hữu sử dụng đất đai mà thông qua ng-ời ràng buộc với trình sản xuất phân phối sản phẩm Nghiên cứu chế độ ruộng đất nói chung, mối quan hệ hình thức sở hữu ruộng đất nói riêng, sở khoa học giúp hiểu đ-ợc chất kiểu dạng xã hội lịch sử, tìm qui luật lịch sử, lý giải đặc điểm chung riêng Việt Nam bối cảnh chung giới khu vực Việt Nam, d-ới thời phong kiến, chế độ ruộng đất sở, tảng nhà n-ớc trung -ơng tập quyền, nguồn thu nhập chủ yếu v-ơng triều phong kiến, đồng thời nhân tố chi phối hoạt động xã hội đ-ơng thời Tìm hiểu chế độ ruộng đất Việt Nam nói chung, giai đoạn nửa đầu kỷ XIX nói riêng, nhà sử học quan tâm nguồn sử liệu trực tiếp liên quan đến tình hình sở hữu ruộng đất việc phân chia ruộng đất làng xã qua thời kỳ mà địa bạ nguồn sử liệu Rất may, qua nhiều thăng trầm lịch sử, kho địa bạ đồ sộ đ-ợc l-u giữ đến Riêng kho địa bạ l-u giữ Cục L-u trữ Nhà n-ớc gồm 10.044 tập với 16.884 địa bạ thôn ấp đời Nguyễn, phần lớn mang niên đại từ 1805 đến 1839 Địa bạ cung cấp nhiều t- liệu quý giá giúp nhà nghiên cứu tái tạo lại phần lịch sử đất n-ớc nói chung, chế độ sở hữu ruộng đất Việt Nam nói riêng, cách khách quan với số liệu thống kê cụ thể Chính mà vài thập kỷ gần đây, nhiều nhà khoa học quan tâm khai thác kho t- liệu địa bạ đồ sộ đời Nguyễn l-u giữ lại Từ năm đầu thập kỷ 90 kỷ XX, đ-ợc may mắn tham gia nhóm nghiên cứu địa bạ giáo s- Phan Huy Lê chủ trì có dịp tiếp xúc với nguồn t- liệu quí báu Trong trình tiếp cận nguồn t- liệu ấy, đặc biệt quan tâm đến s-u tập địa bạ Bình Định Bởi lẽ, Bình Định tỉnh có nhiều địa bạ tỉnh n-ớc có địa bạ lập vào hai thời điểm khác qui mô toàn tỉnh Bình Định có 1222 địa bạ theo danh mục, l-u giữ 1207 địa bạ, mang hai niên đại Gia Long 14 (1815) với 559 địa bạ ấp Minh Mệnh 20 (1839) với 648 địa bạ thôn Việc nghiên cứu s-u tập địa bạ Bình Định không cho biết cấu loại hình ruộng đất, biến đổi sở hữu loại ruộng đất sau 24 năm (từ 1815 đến 1839), mà quan trọng có đ-ợc số liệu ruộng đất thôn/ấp thuộc Bình Định tr-ớc sau nhà Nguyễn thực sách quân điền năm 1839 Quân điền từ thức đ-ợc ghi chép Đại Nam thực lục, Minh Mệnh yếu nói chủ tr-ơng Minh Mệnh năm 1839 áp dụng Bình Định Đây từ sử quan nhà Nguyễn mà nguyên văn lời tâu đại thần dụ vua Minh Mệnh chuẩn y cho thi hành phép chia ruộng Bình Định năm 1839 Trong Đại Nam thực lục dùng cụm từ "việc quân điền" hay "phép quân điền", Minh Mệnh yếu, bn tiếng Việt dịch l phép chia ruộng, nguyên bn chử Hn l quân điền php nõi quân điền năm 1839 Bình Định Trong lịch sử chế độ phong kiến n-ớc ta, tr-ớc sau quân điền năm 1839, có nhiều lần nhà n-ớc thực quân điền: quân điền thời Lê sơ (thế kỷ XV), quân điền thời Vĩnh Thịnh (1711), quân điền thời Gia Long (1804), quân điền thời Minh Mệnh (1840) Tuy nhiên, tất lần quân điền có tính chất chung áp dụng phạm vi n-ớc việc quân cấp ruộng đất công làng xã cho quan lại, binh lính xã dân theo phần, phần cụ thể lần quân điền có khác Quân điền năm 1839 phép quân điền lịch sử chế độ phong kiến n-ớc ta, việc quân cấp ruộng đất công làng xã nh- lần quân điền khác, thể can thiệp sâu sắc nhà n-ớc quyền t- hữu ruộng đất cách cắt nửa ruộng t- tất thôn/ấp Bình Định, nơi có tđiền nhiều công điền, sung làm công điền để quân cấp cho quan, binh, dân Cũng có quân điền năm 1839 nên Bình Định, s-u tập địa bạ lập năm Gia Long 14 (1815) nh- địa ph-ơng khác n-ớc, nằm chủ tr-ơng chung nhà Nguyễn nhằm tăng c-ờng quyền quản lý ruộng đất thông qua việc đo đạc ruộng đất lập địa bạ, Bình Định có thêm s-u tập địa bạ năm 1839, lập sau thi hành quân điền năm 1839 Đề tài quân điền năm 1839 Minh Mệnh Bình Định vấn đề giới sử học Quân điền năm 1839 đ-ợc nhiều nhà nghiên cứu quan tâm, tìm hiểu thập kỷ qua Nguồn t- liệu đ-ợc nhà nghiên cứu sử dụng ghi chép sử Quốc sử quán triều Nguyễn nh- Đại Nam thực lục, Quốc triều biên toát yếu, Khâm định Đại Nam hội điển lệ quan điểm họ nói chung cho quân điền năm 1839 Minh Mệnh nhằm mục đích tăng c-ờng củng cố ruộng đất công làng xã, đảm bảo nguồn tô thuế cho nhà n-ớc Nhiều nhà nghiên cứu coi quân điền năm 1839 nh- "thử nghiệm" Bình Định nh-ng không thu đ-ợc kết khả quan nh- mong muốn nên sau không áp dụng rộng rãi n-ớc Tuy vậy, sâu nghiên cứu, phân tích địa bạ Bình Định vào hai thời điểm 1815 1839 đem lại nhiều thông tin lý thú biến đổi sở hữu ruộng đất Bình Định tr-ớc sau thực quân điền năm 1839, tác động trực tiếp quân điền việc phân chia lại loại ruộng đất công t- Bình Định dẫn đến số vấn đề cần nghiên cứu, làm sáng tỏ sách quân điền năm 1839 Chủ tr-ơng cần đ-ợc đánh giá nh- nào, có thực tiến không bối cảnh cụ thể tình hình ruộng đất Bình Định nửa đầu kỷ XIX? Hơn nữa, thực chất quân điền có phải nhằm mục đích tăng c-ờng quyền quản lý ruộng đất nhà n-ớc thông qua việc bổ sung, củng cố ruộng đất công làng xã, quân bình lại ruộng đất ng-ời giàu kẻ nghèo nh- Minh Mệnh nói ? Hay quân điền năm 1839 có mục đích khác? Chính vậy, chọn đề tài Chính sách quân điền năm 1839 Bình Định qua t- liệu địa bạ lm đề ti luận n với mong muốn lm sng t vấn đề ch-a đ-ợc giải quân điền năm 1839 Ngoài nguồn t- liệu th- tịch cổ mà nhà nghiên cứu tr-ớc sử dụng, địa bạ Bình Định hai thời điểm 1815 1839 nguồn t- liệu luận án Tuy nhiên, việc nghiên cứu tất địa bạ tỉnh Bình Định đòi hỏi phải đầu t- nhiều thời gian, công sức giải phạm vi luận án Vì vậy, luận án này, áp dụng ph-ơng pháp thống kê chọn mẫu, chọn lựa xấp xỉ 5% tổng số địa bạ, tức 24/535 cặp địa bạ đầy đủ Bình Định đ-ợc lập vào hai thời điểm khác nửa đầu kỷ XIX nêu trên, khai thác triệt để thông tin, đồng thời so sánh với số liệu thống kê chung địa bạ toàn Bình Định đ-ợc công bố Trên sở đó, đ-a số nhận xét biến đổi ruộng đất Bình Định, biến đổi qui mô sở hữu ruộng đất t- hai thời điểm có địa bạ, đồng thời kết hợp với kết khảo sát điền dã, luận án muốn tìm hiểu nguyên nhân sâu xa dẫn tới việc Minh Mệnh lựa chọn Bình Định nơi khác để áp dụng quân điền năm 1839, cụ thể hóa việc thực sách quân điền so với chủ tr-ơng chung Minh Mệnh Hơn nữa, đối chiếu chủ tr-ơng quân điền kết thực hiện, luận án đ-a số nhận định đánh giá Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2.1 Chính sách quân điền năm 1839 Minh Mệnh đ-ợc đề cập báo R.P Souvignet đăng tạp chí Đông D-ơng năm 1900 [134, 596-598] Tác giả thu thập số số liệu ruộng đất Bình Định năm 1839 1900, sở so sánh đ-a vài nhận định sách quân điền năm 1839 R.P Souvignet cho biết, năm 1839 tỉnh Bình Định cõ 200 mẫu ruộng công mà có tới 71 400 mẫu ruộng t- Đó sở hữu ng-ời giàu, kẻ nghèo đất cắm dùi Trong số binh lính có 500 ng-ời có l-ơng điền, 500 người không cõ Đến năm 1900 Bình Định cõ 81 690 mẫu ruộng nộp thuế hàng năm 24 449 quan tiền bạc 67 225 hộc thăng thõc Như vậy, sau 61 năm (1839 - 1900) ruộng Bình Định tăng có 090 mẫu Theo R.P Souvignet, nguyên nhân dẫn tới tỷ lệ ruộng công Bình Định mà ruộng t- lại nhiều ảnh h-ởng phong trào Tây Sơn Trong luận văn ca mình, ông cõ trích dẫn lời ca Minh Mệnh Số ruộng tư Bình Định tăng lên chiến tranh anh em Tây Sơn gây Trong chiến tranh này, họ gan lấy tất đất đai ruộng n-ơng tuỳ thích, huỷ cc sồ điền thồ để biến ruộng công thnh ruộng tư Rất tiếc tc giả không ghi xuất xứ câu trích dẫn Đến năm 1951, Nguyễn Thiệu Lâu đăng tập san Viện Viễn Đông bc cồ Php (BEFEO) chuyên kho với tiêu đề Cải cách ruộng đất năm 1839 Bình Định 3132, 119-129] Đây công trình nghiên cứu quan trọng sách quân điền năm 1839 Minh Mệnh Chỉ tiếc tác giả ch-a khai thác nhiều t- liệu Hán Nôm triều đình Huế có liên quan đến đề tài Nguồn t- liệu chủ yếu tác giả Quốc triều biên toát yếu đ-ợc dịch chữ quốc ngữ xuất năm 1923 Nguyễn Thiệu Lâu dẫn loạt lời tâu, trình quan lại triều tỷ lệ giửa ruộng đất công v tư Bình Định để đến kết luận ci diện tích hẹp ruộng đất công Bình Định nguyên nhân cải cách ruộng đất vo năm 1839 Nhưng Nguyễn Thiệu Lâu cho rng đõ l nguyên cớ đ-ợc nhà nước viện dẫn, v nguyên cớ đõ không lm chũng tha mn Theo ông, cõ hai gi thiết cõ thể dẫn tới sứ chênh lệch giửa ruộng đất công t- Bình Định, mà giả thiết loại trừ giả thiết kia: thứ Tây Sơn, thứ hai nguồn gốc xa x-a ng-ời Chăm Nguyễn Thiệu Lâu nghiêng giả thiết thứ nh-ng ông đủ liệu chứng minh cho nhận định Vì vậy, ông mong "ngày đó, có sử gia trở lại đề tài dành cho công trình triển khai xứng đáng hơn" Hai chuyên luận đ-ợc coi nghiên cứu sách quân điền năm 1839 Bình Định Ngoài ra, lịch sử Việt Nam nh- Lịch sử Việt Nam, Lịch sử chế độ phong kiến Việt Nam, Đại c-ơng lịch sử Việt Nam, hay nhiều chuyên khảo khác, nghiên cứu chế độ ruộng đất thời Nguyễn, không không đề cập tới quân điền năm 1839 Minh Mệnh Có thể kể vài tác phẩm, tác giả quan tâm nhiều sách quân điền năm 1839 nh- Tìm hiểu chế độ ruộng đất Việt Nam nửa đầu kỷ XIX [97] Vũ Huy Phúc, Sự khủng hoảng chế độ phong kiến nhà Nguyễn tr-ớc 1858 Trần Văn Giàu [51], Việt Nam kỷ XIX Nguyễn Phan Quang [98], hay Chế độ ruộng đất Kinh tế nông nghiệp Việt Nam nửa đầu kỷ XIX [100] Vũ Văn Quân Trong tác phẩm trên, tác giả khai thác kỹ thông tin quân điền năm 1839 Đại Nam thực lục, Khâm định Đại Nam hội điển lệ, Minh Mệnh yếu Tuy nhiên, hạn chế t- liệu th- tịch nên khó giải thấu đáo vấn đề nguyên nhân kết sách quân điền năm 1839 Bình Định Hầu hết tác giả coi sách quân điền nhằm khôi phục tăng c-ờng ruộng đất công làng xã, đối phó với tình hình ruộng đất đầu kỷ XIX, nh-ng sau thử nghiệm thất bại Bình Định mở rộng tỉnh khác Riêng GS Trần Văn Giàu đ-a nhiều phân tích sâu sắc phê phán sách quân điền năm 1839 Bình Định Minh Mệnh Từ năm 1992, nhà sử học Nguyễn Đình Đầu bắt đầu khai thác nguồn tliệu địa bạ tiến hành nghiên cứu toàn số địa bạ Bình Định [44], [45], [46] Ông tập trung khai thác số liệu phần đầu địa bạ bao gồm đơn vị hành chính, giáp giới bốn ph-ơng thôn/ấp, tổng diện tích công t- điền thổ hạng, loại công, t-, điền, thổ , thổ trạch viên trì, số loại đất đặc biệt khác nh- tha ma mộ địa, khe, ngòi , Nhờ vậy, ông làm bật nét yếu chế độ sở hữu ruộng đất nói riêng hành đ-ơng thời nói chung sở sử dụng số liệu tổng quát địa bạ ấp/thôn nh- thống kê ruộng đất toàn tỉnh Bình Định Tuy nhiên, Nguyễn Đình Đầu ch-a khai thác hết thông tin địa bạ, đặc biệt t- liệu phần t- hữu chủ sở hữu mà phần th-ờng chiếm khoảng 80% số trang địa bạ Quan điểm Nguyễn Đình Đầu ca ngợi đánh giá quân điền năm 1839 Năm 1997, có khảo sát cụ thể địa bạ Kiên Mỹ (huyện Tây Sơn, tỉnh Bình Định) lập vào hai thời điểm 1815 1839 Trên sở khai thác hầu hết thông tin cặp địa bạ đó, so sánh, đối chiếu số liệu loại ruộng đất công t- qua hai thời điểm cho phép đ-a vài nhận xét b-ớc đầu biến đổi cấu kinh tế xã hội ruộng đất Kiên Mỹ nửa đầu kỷ XIX, nh- sách quân điền năm 1839 nói chung Tuy nhiên, thông qua cặp địa bạ thôn/ấp Bình Định ch-a thể có đ-ợc đánh giá xác đáng đầy đủ sách quân điền Minh Mệnh huyện, xã cụ già địa ph-ơng hết lòng giúp đỡ, bảo cho trình khảo sát, thu thập t- liệu Bình Định Tài liệu tham khảo I tài liệu tiếng Việt Đào Duy Anh (1994), Đất n-ớc Việt Nam qua đời, NXB Thuận Hóa, Huế Nguyễn Thế Anh (1968), Kinh tế xã hội Việt Nam d-ới vua triều Nguyễn, Sài Gòn Nguyễn Quang Ân (1997), Việt Nam - Những thay đổi địa danh địa giới đơn vị hành 1945 - 1997, NXB Văn hóa - Thông tin, Hà Nội Ban đạo điều tra dân số trung -ơng (1991), Tập đồ dân số Việt Nam, Hà Nội Đỗ Bang (1997), Kinh tế Việt Nam d-ới triều Nguyễn (1802 - 1945), Đề tài khoa học cấp nhà n-ớc KX-ĐL: 94-16, Đại học khoa học Huế, Huế Nguyễn L-ơng Bích: Nguyên nhân thành bại cách mạng Tây Sơn, Tập san Văn Sử - Địa, số 14 (2/1958) Phan Huy Chú (1961), Lịch triều hiến ch-ơng loại chí, tập III, NXB Sử học, Hà Nội Cục L-u trữ quốc gia: Danh mục địa bạ trấn Bình Định đời Gia Long Danh mục địa bạ tỉnh Bình Định đời Minh Mệnh (bản đánh máy) Cuộc khởi dấy chiến tranh Tây Sơn (Nguyên văn chữ Tây Ban Nha, nữ học giả ng-ời Pháp dịch tiếng Pháp Bài rút 15 bi Ng-ời Tây ban Nha đại quốc An Nam (Les Espagnols dans lEmpire dAnnam), xuất Madrid từ năm 1922 đến 1933 d-ới tiêu đề Văn khố Tây Ban Nha - Mỹ châu (Archives Tibéro américaines), tháng 12/1932, số 107 (No 107), thứ 14 (XIV ème article) Bản dịch Phù Lang Tr-ơng Bá Phát, đăng Tập san Sử Địa, số 21, Sài Gòn, 1971, tr 33 - 96 10 Phan Đại Doãn (1981), Về tính chất sở hữu ruộng đất công làng xã, T/c Nghiên cứu lịch sử, (199) 11 Phan Đại Doãn (1983), Vài vấn đề dân số học nông thôn tiền t- chủ nghĩa Việt Nam, T/c Dân tộc học, số 12 Phan Đại Doãn (1987), Mấy vấn đề lãng xã Việt Nam (lý luận thực tiễn), T/c Nghiên cứu lịch sử, số 1, tr 7-15 13 Phan Đại Doãn (2001), Làng xã Việt Nam: Một số vấn đề kinh tế - Văn hóa - Xã hội, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 14 Phan Đại Doãn (viết chung) (1995), Một số vấn đề làng xã Việt Nam (in M ột số chuyên đề lịch sử Việt Nam), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 15 Phan Đại Doãn (chủ biên)(1996), Quản lý xã hội nông thôn n-ớc ta - Một số vấn đề giải pháp, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 16 Đại Nam liệt truyện (1992), Tập III, NXB Thuận Hóa, Huế 17 Đại Nam liệt truyện (1992), Tập IV, NXB Thuận Hóa, Huế 18 Đại Nam điển lệ toát yếu (1962), Nguyễn Sĩ Giác dịch, Đại học Luật khoa Sài Gòn xuất bản, Sài Gòn 19 Đại Nam thống chí (1971), Tập III, Bản dịch, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 20 Đại Nam thực lục (tiền biên) (1962), Tập I, NXB Sử học, Hà Nội 21 Đại Nam thực lục biên (1963), Tập III, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 22 Đại Nam thực lục biên (1963), Tập IV, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 23 Đại Nam thực lục biên (1963), Tập V, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 24 Đại Nam thực lục biên (1963), Tập VI, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 25 Đại Nam thực lục biên (1964), Tập IX, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 26 Đại Nam thực lục biên (1964), Tập X, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 27 Đại Nam thực lục biên (1964), Tập XI, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 28 Đại Nam thực lục biên (1965), Tập XII, NXB Khoa học xã hội, H 1965 29 Đại Nam thực lục biên (1967), Tập XVIII, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 30 Đại Nam thực lục biên (1968), Tập XX, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 31 Đại Nam thực lục biên (1969), Tập XXI, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 32 Đại Nam thực lục biên (1969), Tập XXII, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 33 Đại Nam thực lục biên (1970), Tập XXIII, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 34 Đại Nam thực lục biên (1970), Tập XXVI, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 35 Đại Nam thực lục biên (1971), Tập XXVII, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 36 Đại Nam thực lục biên (1973), Tập XXVIII, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 37 Đại Nam thực lục (2002), T I, NXB Giáo dục, Hà Nội 38 Đại Việt sử ký toàn th- (1993), Tập I, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 39 Đại Việt sử ký toàn th- (1993), Tập II, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 40 Nguyễn Đình Đầu (1988), Thừ tìm hiểu đất nước qua 10044 tập địa bộ, Tạp chí khoa học Đại học Tổng hợp Hà Nội, số 41 Nguyễn Đình Đầu (1992), Chế độ công điền công thổ lịch sử khẩn hoang lập ấp Nam kỳ lục tỉnh, Hội sử học Việt Nam, Hà Nội 42 Nguyễn Đình Đầu (1994), Tổng kết nghiên cứu địa bạ: Nam Kỳ lục tỉnh, NXB thành phố Hồ Chí Minh 43 Nguyễn Đình Đầu (1995), Công quân điền Bình Định họi 1839, 90 năm nghiên cứu văn hóa lịch sử Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, tr 204-216 44 Nguyễn Đình Đầu (1996), Nghiên cứu địa bạ triều Nguyễn: Bình Định, tập I, NXB thành phố Hồ Chí Minh 45 Nguyễn Đình Đầu (1996), Nghiên cứu địa bạ triều Nguyễn: Bình Định, tập II, NXB thành phố Hồ Chí Minh 46 Nguyễn Đình Đầu (1996), Nghiên cứu địa bạ triều Nguyễn: Bình Định, tập III, NXB thành phố Hồ Chí Minh 47 Nguyễn Đình Đầu (1997), Nghiên cứu địa bạ triều Nguyễn: Phú Yên, NXB thành phố Hồ Chí Minh 48 Lê Quí Đôn (1977): Phủ biên tạp lục, tập I, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 49 Vủ Minh Giang (1988), Sứ pht triển hình thức sở hữu ruộng đất lịch sừ chế độ phong kiến Việt Nam, Tạp chí Khoa học Đại học tổng hợp Hà Nội, số 50 Vũ Minh Giang (2000), Bình Định: Danh thắng Di tích, Tập IV, Sở văn hóa - thông tin Bình Định xuất bản, Qui Nhơn 51 Trần Văn Giàu(1958), Sự khủng hoảng chế độ phong kiến nhà Nguyễn tr-ớc 1858, NXB Văn hóa, Hà Nội 52 Nguyễn Hải Kế (1996), Một làng Việt cổ truyền đồng Bắc Bộ, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 53 Khâm định Đại Nam hội điển lệ (1993), Tập I, NXB Thuận Hóa, Huế 54 Khâm định Đại Nam hội điển lệ (1993), Tập IV, NXB Thuận Hóa, Huế 55 Khâm định Việt sử thông giám c-ơng mục (1998), tập I, NXB Giáo dục, Hà Nội 56 Khâm định Việt sử thông giám c-ơng mục (1998), tập II, NXB Giáo dục, Hà Nội 57 Phan Huy Lê (1959), Chế độ ruộng đất kinh tế nông nghiệp thời Lê sơ, NXB Văn Sử Địa, Hà Nội 58 Phan Huy Lê (1963), Bn thêm vấn đề phong tro nông dân Tây Sơn, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, (49), (50) 59 Phan Huy Lê (1978), Phong tro nông dân Tây Sơn v đấu tranh chống ngoi xâm bo vệ độc lập dân tộc cuối kỷ XVIII, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, (183), tr 8-27 60 Phan Huy Lê (1995), Địa b cồ Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, (5,6/1995) 61 Phan Huy Lê (1995), Nguọn tư liệu địa b Việt Nam qua phân tích địa bạ Kiên Mỹ (Bình Định), 90 năm nghiên cứu văn hóa lịch sử Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, tr 196-203 62 Phan Huy Lê (1998), Tìm cội nguồn, Tập I, NXB Thế giới, Hà Nội 63 Phan Huy Lê (1998), Tìm cội nguồn, Tập II, NXB Thế giới, Hà Nội 64 Phan Huy Lê, Chu Thiên, V-ơng Hoàng Tuyên, Đinh Xuân Lâm (1965), Lịch sử chế độ phong kiến Việt Nam, Tập III, NXB Giáo dục, Hà Nội 65 Phan Huy Lê, Phan Đại Doãn, Vũ Minh Giang, Nguyễn Quang Ngọc (1988), T- liệu Tây Sơn - Nguyễn Huệ , tập I: Trên đất Nghĩa Bình, Sở văn hóa - thông tin Nghĩa Bình xuất bản, Qui Nhơn 66 Phan Huy Lê, Vũ Minh Giang, Vũ Văn Quân, Phan Ph-ơng Thảo (1995), Địa bạ Hà Đông, Hà Nội 67 Phan Huy Lê, Nguyễn Đức Nghinh, Vũ Minh Giang, Vũ Văn Quân, Phan Ph-ơng Thảo (1997), Địa bạ Thái Bình, Hà Nội 68 Trần Huy Liệu (1951), Giở li trang lịch sừ cuối nh Lê v Tây Sơn khởi nghĩa, t- liệu Ban nghiên cứu Văn sử địa (do Nguyễn Phan Quang trích dẫn Vi ý kiến tình hình ruộng đất thời Tây Sơn, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, (45) 69 Trần Huy Liệu (1958), Đnh gi khởi nghĩa Tây Sơn v vai trò lịch sừ ca Nguyễn Huệ, Tập san văn sử địa, (14) 70 Bùi Quí Lộ (1986), Thêm số ý kiến chế độ ruộng đất Tiền Hi nừa đầu kỷ XIX, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, (5) 71 Minh Mệnh yếu (1974), Tập I, Bộ Văn hóa giáo dục Thanh niên xuất bản, Sài Gòn 72 Minh Mệnh yếu (1974), Tập II, Bộ Văn hóa giáo dục Thanh niên xuất bản, Sài Gòn 73 Minh Mệnh yếu (1974), Tập III, Bộ Văn hóa giáo dục Thanh niên xuất bản, Sài Gòn 74 Minh Mệnh yếu (1974), Tập IV, Bộ Văn hóa giáo dục Thanh niên xuất bản, Sài Gòn 75 Minh Mệnh yếu (1974), Tập V, Bộ Văn hóa giáo dục Thanh niên xuất bản, Sài Gòn 76 Minh Mệnh yếu (1974), Tập VI, Bộ Văn hóa giáo dục Thanh niên xuất bản, Sài Gòn 77 Mục lục châu triều Nguyễn (1960), Tập I, Huế 78 Nghị định số 20-CP đại diện Chính phủ miền nam Trung Bộ (1947) 79 Nghị định số 231-BNV/HC/NĐ Bộ tr-ởng Nội vụ Việt Nam cộng hòa (1958) 80 Nghị định việc giải thể khu, hợp tỉnh miền Nam Việt Nam (2/1976) 81 Nguyễn Đữc Nghinh (1974), Tình hình phân phối ruộng đất x Mc Xá hai thời điểm (1789-1805), Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, (157) 82 Nguyễn Đữc Nghinh, Bùi Quí Lộ (1975), Mấy vấn đề nghiên cữu ruộng đất làng xã ng-ời Việt đầu kỷ XIX, Tạp chí Dân tộc học, (2) 83 Nguyễn Đữc Nghinh (1975), Về ti sn ruộng đất ca số chữc dịch làng xã thuộc huyện Từ Liêm vào cuối kỷ XVIII đầu kỷ XIX, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, (165) 84 Nguyễn Đữc Nghinh (1975), Tình hình phân phối ruộng đất thôn Định Công hai thời điểm (1790-1805), Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, (161) 85 Nguyễn Đữc Nghinh (1977), X Thượng Phũc giửa hai thời điểm (1790- 1805), Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, (172) 86 Nguyễn Đức Nghinh (1977), Mấy tư liệu ruộng đất công làng xã d-ới triều Tây Sơn, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, (175) 87 Nguyễn Đữc Nghinh (1978), Vấn đề ruộng đất phong tro Tây Sơn v triều Tây Sơn, Tây Sơn - Nguyễn Huệ (Kỷ yếu hội nghị nghiên cứu phong trào nông dân Tây Sơn anh hùng Nguyễn Huệ), Ty văn hóa Thông tin Nghĩa Bình 88 Nguyễn Quang Ngọc (1993), Về số làng buôn đồng Bắc Bộ kỷ XVIII - XIX, Hội Sử học Việt Nam, Hà Nội 89 Nguyễn Quang Ngọc (đồng chủ biên) (1994), Kinh nghiệm tổ chức nông thôn Việt Nam lịch sử, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 90 Nguyễn Quang Ngọc (chủ biên) (1995), Cơ cấu xã hội trình phát triển lịch sử Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 91 Nhiều tác giả (2002), Những vấn đề lịch sử triều đại cuối Việt Nam, Trung tâm bảo tồn di tích cố đô Huế Tạp chí X-a & Nay xuất bản, Huế 92 Những ngày tàn Tây Sơn d-ới mắt giáo sĩ Tây ph-ơng (1971), (t- liệu cô Đặng Ph-ơng Nghi, nguyên Giám đốc Nha Văn khố Th- viện), dịch Nguyễn Ngọc C-, Tạp chí Sử Địa, nhà sách Khai Trí bảo trợ, Sài Gòn, tr 142-186 93 Nông thôn Việt Nam lịch sử (1977), tập I, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 94 Nông thôn Việt Nam lịch sử (1978), tập II, NXB Khoa học xã hội Hà Nội 95 Nguyễn Danh Phiệt (1978), Một vi suy nghĩ phong trào Tây Sơn với nghiệp thống đất n-ớc hồi kỷ XVIII, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, (183), tr 76-95 96 Nguyễn Họng Phong (1959), Vấn đề ruộng đất lịch sừ chế độ phong kiến Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, (1, 2) 97 Vũ Huy Phúc (1979), Tìm hiểu chế độ ruộng đất Việt Nam nửa đầu kỷ XIX, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 98 Nguyễn Phan Quang (1999), Việt Nam kỷ XIX (1802-1884), NXB Thành phố Hồ Chí Minh 99 Vũ Văn Quân (1988), Vi nét chế độ tô thuế thời Nguyễn (thế kỷ XIX), Tạp chí Khoa học Đại học tổng hợp Hà Nội, (4), tr 55-64 100 Vũ Văn Quân (1991), Chế độ ruộng đất - kinh tế nông nghiệp Việt Nam nửa đầu kỷ XIX, Luận án PTS sử học, Hà Nội 101 Vủ Văn Quân (1993), Khi qut tình hình ruộng đất v gii vấn đề ruộng đất ca Nh nước nừa đầu kỷ XIX, Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế, (194) 102 Vũ Văn Quân (1994), Thừ phân tích yếu tố dòng hó cấu trũc ruộng đất ca lng thuộc đọng bng Bắc Bộ đầu kỷ XIX, Tạp chí Dân tộc học, (3) 103 Vũ Văn Quân, Nguyễn Quang Ngọc (1994), Diễn biến sở hửu ruộng đất số làng buôn tiêu biểu thuộc vùng đồng Bắc Bộ (đầu kỷ XIX - đầu kỷ XX), Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, (273), tr 42 -48 104 Trương Hửu Quýnh (1978), Một số nét lớn tình hình ruộng đất v nông nghiệp thời Tây Sơn, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, (183), tr 76-95 105 Trương Hửu Quýnh (1981), Hai mươi năm nghiên cữu vấn đề ruộng đất v phong tro nông dân lịch sừ chế độ phong kiến nước ta, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, (199) 106 Tr-ơng Hữu Quýnh (1982), Chế độ ruộng đất Việt Nam, Tập I, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 107 Tr-ơng Hữu Quýnh (1983), Chế độ ruộng đất Việt Nam, Tập II, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 108 Tr-ơng Hữu Quýnh (chủ biên) (2001): Đại c-ơng lịch sử Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội 109 Số liệu dân số tình hình phân bố ruộng đất thôn huyện An Nhơn năm 2002 Uỷ ban nhân dân huyện cung cấp 110 Số liệu dân số tình hình phân bố ruộng đất thôn An Hậu, huyện Hoài Ân năm 2002 Uỷ ban nhân dân huyện cung cấp 111 Số liệu dân số tình hình phân bố ruộng đất hai thôn Kiên Long Kiên Mỹ, huyện Tây Sơn năm 2002 Uỷ ban nhân dân huyện cung cấp 112 Số liệu dân số tình hình phân bố ruộng đất thôn huyện Tuy Ph-ớc năm 2002 Uỷ ban nhân dân huyện cung cấp 113 Văn Tân (1956), Cách mạng Tây Sơn, NXB Văn Sử Địa, Hà Nội 114 Quách Tấn (1967), N-ớc non Bình Định, Nam C-ờng xuất bản, Sài Gòn 115 Quốc triều chánh biên (1972), nhóm nghiên cứu Sử - Địa Việt Nam xuất bản, Sài Gòn 116 Tây Sơn - Nguyễn Huệ (1978), Kỷ yếu hội nghị nghiên cứu phong trào nông dân anh hùng Nguyễn Huệ, Ty Văn hóa Thông tin Nghĩa Bình xuất 117 Nguyễn Văn Thành, Vũ Trinh, Trần Hựu (1994) Hoàng Việt luật lệ (Luật Gia Long), tập, NXB Văn hóa - Thông tin, Hà Nội 118 Phan Ph-ơng Thảo (2000), Tình hình sở hửu ruộng đất Kiên Mỹ (Bình Định) đầu kỷ XIX qua địa b Gia Long, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, (260) 119 Phan Phương Tho (2001), Biến đồi sở hửu ruộng đất Kiên Mỹ (Bình Định) sau sch quân điền năm Minh Mệnh 20 (1839), Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, (317), tr 23 32 120 Phan Phương Tho (2001), Hiện tượng "Phú canh" Thi Bình qua địa b Gia Long, Kỷ yếu hội thảo Việt Nam học lần thứ nhất, Tập V, NXB Thế giới, H 2001, tr 456-461 121 Phan Phương Tho (2002), Vi nhận xét đội ngũ chức sắc làng xã Bình Định nừa đầu kỷ XIX qua tư liệu địa b, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, (322) 122 Thiên nam d- hạ tập (1994), dịch sách Một số văn pháp luật Việt Nam kỷ XV- kỷ XVIII, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 123 Th- mục Tây Sơn - Nguyễn Huệ (1988), Th- viện khoa học tổng hợp Nghĩa Bình xuất bản, Nghĩa Bình 124 Trịnh Thị Thủy (2001), "Tình hình ruộng đất kinh tế huyện Đông Sơn (Thanh Hóa) nửa đầu kỷ XIX", Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, (319), tr 61-69 125 Lê Th-ớc (1928), Nguyễn Công Trứ, Hà Nội 126 Tổng cục thống kê (1991), Phân tích kết điều tra mẫu, NXB Tổng cục thống kê, Hà Nội 127 Tổng cục thống kê (2001), Niên giám thống kê năm 2000, Hà Nội 128 Uỷ ban kế hoạch Nhà n-ớc, Tổng cục thống kê (1994), Khảo sát mức sống c- dân Việt Nam, Hà Nội 129 Đàm Thị Uyên (2001), "Tình hình ruộng đất Quảng Hòa (Cao Bằng) theo địa bạ Gia Long năm thứ (1805)", Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, (319), tr 55-60 130 Đào Tố Uyên (1993), Công khai hoang thành lập huyện Kim Sơn (1829), Luận án PTS Sử học, ký hiệu 3139, Th- viện quốc gia Hà Nội 131 Đo Tố Uyên, Nguyễn Cnh Minh (1993), Vi nét tình hình phân bố ruộng đất ấp khai hoang kỷ XIX- ấp Thủ Trung (Kim Sơn), Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, (267), tr 49-55 II Tài liệu tiếng Anh, Pháp Edson Dutton (2001), The Tây Sơn Uprising: Society and Rebellion in Late Eighteenth-Century Vietnam, 1771-1802, University of Washington 132 George 133 Nguyễn Thiệu Lâu (1951), La réforme agraire de 1839 dans le Binh Dinh (Cải cách ruộng đất năm 1839 Bình Định), BEFEO, tome XLV, Paris - Hanoi, 1951, tr 119-129 134 Souvignet R.P (1900), Aperỗu historique sur le partage des rizières de Binh Dinh en rizières communes et en rizières particulières (Đại c-ơng lịch sử việc phân chia ruộng tỉnh Bình Định thành ruộng công ruộng t-), Revue Indochinoise (Tạp chí Đông D-ơng), 1900, số 87, tr 596-598 III Tài liệu chữ hán III.1 Địa bạ lập năm Gia Long 14 (1815) 135 (An Hội ấp địa bạ Hạ tổng, Bồng Sơn huyện), ký hiệu B11, 125 tờ 136 (An Ngãi nhị ấp địa bạ Thời Đôn thuộc, Tuy Viễn huyện), ký hiệu D8, 135 tờ 137 ( Bằng Châu ấp địa bạ Thời Đôn thuộc, Tuy Viễn huyện), ký hiệu F14, 78 tờ 138 ( Bình An ấp địa bạ Thời Tú thuộc, Tuy Viễn huyện), ký hiệu F107, 36 tờ 139 ( Biểu Chánh ấp địa bạ Thời Tú thuộc, Tuy Viễn huyện), ký hiệu F18, 43 tờ 140 Thành ấp địa bạ Hạ tổng, Phù Ly huyện), ký hiệu D48, 117 tờ (Châu 141 ( Điều Quang ấp địa bạ Thời Tú thuộc, Tuy Viễn huyện), ký hiệu F46, 75 tờ 142 ( Hiếu Văn ấp địa bạ Thời Đôn thuộc, Tuy Viễn huyện), ký hiệu F52, 75 tờ 143 (Khuông Bình ấp địa bạ Thời Tú thuộc, Tuy Viễn huyện), ký hiệu F88, 66 tờ 144 (Kiên Long ấp địa bạ Thời Hòa thuộc, Tuy Viễn huyện), ký hiệu F77, 34 tờ 145 ( Kiên Mỹ ấp địa bạ Thời Hòa thuộc, Tuy Viễn huyện), ký hiệu F78, 77 tờ 146 ( Kim Châu ấp địa bạ Thời Đôn thuộc, Tuy Viễn huyện), ký hiệu F67, 203 tờ 147 ( Kim Giản ấp địa bạ Võng Nhi thuộc, Tuy Viễn huyện), ký hiệu F68, 13 tờ 148 (Kim Trì ấp địa bạ Thời Tú thuộc, Tuy Viễn huyện), ký hiệu F69, 72 tờ 149 (L-ơng Bình ấp địa bạ Thời Tú thuộc, Tuy Viễn huyện), ký hiệu F105, 69 tờ 150 (Lộc Thuận ấp địa bạ Thời Tú thuộc, Tuy Viễn huyện), ký hiệu F99, 88 tờ 151 (Mỹ Hòa ấp địa bạ Thời Đôn thuộc, Tuy Viễn huyện), ký hiệu F109, 96 tờ 152 ( Nhơn Ân ấp địa bạ Thời Tú thuộc, Tuy Viễn huyện), ký hiệu F116, 62 tờ 153 ( Nho Tông ấp địa bạ Thời Tú thuộc, Tuy Viễn huyện), ký hiệu F31, 100 tờ 154 Thành ấp địa bạ Hạ tổng, Phù Ly huyện), ký hiệu D123, 195 tờ (Phú 155 ( Tiên Hòa ấp địa bạ Thời Đôn thuộc, Tuy Viễn huyện), ký hiệu F168, 34 tờ 156 ( Tĩnh Bình ấp địa bạ Thời Tú thuộc, Tuy Viễn huyện), ký hiệu F166, 42 tờ 157 ( Tĩnh Hòa ấp địa bạ Thời Tú thuộc, Tuy Viễn huyện), ký hiệu F167, 42 tờ 158 Xuân Dung ấp địa bạ Thời Tú thuộc, Tuy Viễn huyện), ký hiệu F228, 92 tờ III.2 Địa bạ lập năm Minh Mệnh 20 (1839) 159 (An Hội thôn địa bạ Hạ Tổng, Bồng Sơn huyện, Hoài Nhơn phủ), ký hiệu B6, 56 tờ 160 (An Ngãi thôn địa bạ Thời Đôn tổng, Tuy Viễn huyện, An Nhơn phủ), ký hiệu H6, 210 tờ 161 (Bằng Châu thôn, Thời Đôn tổng, Tuy Viễn huyện, An Nhơn phủ), ký hiệu H16, 90 tờ 162 (Mỹ An thôn địa bạ Tuy Hà tổng, Tuy Ph-ớc huyện, An Nhơn phủ), ký hiệu G73, 36 tờ 163 (Biểu Chánh thôn địa bạ Vân D-ơng tổng, Tuy Ph-ớc huyện, An Nhơn phủ), ký hiệu G14, 62 tờ 164 (Châu Thành thôn địa bạ Trung An tổng, Phù Cát huyện, Hoài Nhơn phủ), ký hiệu C30, 114 tờ 165 (Điều Quang thôn địa bạ Vân D-ơng tổng, Tuy Ph-ớc huyện, An Nhơn phủ), ký hiệu G33, 65 tờ 166 (Hiếu Đức thôn địa bạ Thời Đôn tổng, Tuy Viễn huyện, An Nhơn phủ), ký hiệu H31, 130 tờ 167 (Khuông Bình thôn địa bạ Vân D-ơng tổng, Tuy Ph-ớc huyện, An Nhơn phủ), ký hiệu G52, 61 tờ 168 (Kiên Long thôn địa bạ Thời Hòa tổng, Tuy Viễn huyện, An Nhơn phủ), ký hiệu H48, 92 tờ 169 (Kiên Mỹ thôn địa bạ Thời Hòa tổng, Tuy Viễn huyện, An Nhơn phủ), ký hiệu H49, 104 tờ 170 (Kim Châu thôn địa bạ Thời Đôn tổng, Tuy Viễn huyện, An Nhơn phủ), ký hiệu H41, 207 tờ 171 (Kim Giản thôn địa bạ Vân D-ơng tổng, Tuy Ph-ớc huyện An Nhơn phủ), ký hiệu G49, 08 tờ 172 (Kim Trì thôn địa bạ Thời Tú tổng, Tuy Ph-ớc huyện, An Nhơn phủ), ký hiệu G50, 78 tờ 173 (L-ơng Bình thôn địa bạ Vân D-ơng tổng, Tuy Ph-ớc huyện, An Nhơn phủ), ký hiệu G67, 87 tờ 174 (Lộc Thuận thôn địa bạ Vân D-ơng tổng, Tuy Ph-ớc huyện An Nhơn phủ), ký hiệu G62, 106 tờ 175 (Mỹ Hòa thôn địa bạ Thời Đôn tổng, Tuy Viễn huyện, An Nhơn phủ), ký hiệu H59, 131 tờ 176 (Nhơn Ân thôn địa bạ Tuy Hà tổng, Tuy Ph-ớc huyện, An Nhơn phủ), ký hiệu G75, 84 tờ 177 (Nho Lâm thôn địa bạ Vân D-ơng tổng, Tuy Ph-ớc huyện, An Nhơn phủ), ký hiệu G80, 115 tờ 178 (Phú Thành thôn địa bạ Trung An tổng, Phù Cát huyện, Hoài Nhơn phủ), ký hiệu C83, 189 tờ 179 (Tiên Hòa thôn địa bạ Thời Đôn tổng, Tuy Viễn huyện, An Nhơn phủ), ký hiệu H84, 89 tờ 180 (Tĩnh Bình thôn địa bạ Vân D-ơng tổng, Tuy Ph-ớc huyện An Nhơn phủ), ký hiệu G113, 49 tờ 181 (Tĩnh Hòa thôn địa bạ Vân D-ơng tổng, Tuy Ph-ớc huyện, An Nhơn phủ), ký hiệu G115, 41 tờ 182 (Xuân Dung thôn địa bạ Thời Tú tổng, Tuy Ph-ớc huyện, An Nhơn phủ), ký hiệu G145, 45 tờ III.3 Các tài liệu khác 183 (Mỹ Lợi thôn, Long Mỹ xã, Tuy Ph-ớc huyện đồ), cụ Nguyễn Cận cung cấp 184 (Đồng Khánh địa d- chí l-ợc, Bình Định tỉnh), Viện nghiên cứu Hán - Nôm, ký hiệu A537/2 185 Một số t- liệu phân chia ruộng đất, phân th- họ Nguyễn thôn Mỹ Lợi, xã Long Mỹ, huyện Tuy Ph-ớc (do cụ Nguyễn Cận cung cấp) 186 Một số t- liệu phân chia ruộng đất, phân th- họ Trần thôn Châu Thành xã, huyện Tuy Ph-ớc (do cụ bà Phan Thị Biển, dâu tr-ởng dòng họ Trần cung cấp) 187 Một số t- liệu phân chia ruộng đất, phân th- họ Võ thôn Kim Trì thôn Kim Trì Tây thuộc xã Ph-ớc Hòa, huyện Tuy Ph-ớc (do cụ Võ Cao Liêm cung cấp) 188 : (Nguyễn Công Tiệp: Sĩ hoạn tu tri),Viện nghiên cứu Hán - Nôm, ký hiệu A 2653 189 (Vỏ tộc gia ph), dòng hó Vỏ phú canh thôn Kim Trì Tây, xã Ph-ớc Hòa, huyện Tuy Ph-ớc (do cụ Võ Cao Liêm cung cấp) [...]... canh cũng nh- mức sở hữu trung bình của họ bằng và cao hơn chính canh trong các thôn/ấp Bình Định là vấn đề đáng quan tâm đ-ợc phản ánh trong địa bạ Bình Định Ch-ơng 4: Kết quả quân điền năm 1839 ở Bình Định Trong ch-ơng 4, thông qua so sánh các số liệu của địa bạ 24 thôn/ấp vào hai thời điểm 1815 và 1839, luận án muốn làm rõ hơn những biến đổi ruộng đất ở Bình Định sau quân điền năm 1839, đặc biệt là... hình sở hữu ruộng đất Bình Định nửa đầu thế kỷ XIX qua t- liệu địa bạ 1815 và 1839, từ đó nêu một số nhận định tổng quát và đánh giá mới về chính sách quân điền năm 1839 Phần Phụ lục nêu kết quả thống kê địa bạ của 24 thôn/ấp lập vào các năm 1815 và 1839 Bên cạnh đó, với mỗi cặp địa bạ kèm theo bản đồ hiện nay của thôn/ấp đó Trong Phụ lục còn có danh sách 210 chủ trùng tên và bản dịch toàn bộ địa bạ Kiên... công điền thổ, hay chính xác hơn là không có công điền thổ sở tại, chỉ có một ít quan điền thổ và công điền thổ của thôn /ấp khác nằm trong địa phận bảtn ấp Đó là đặc điểm không bình th-ờng của tình trạng sở hữu ruộng đất ở Bình Định đầu thế kỷ XIX Tìm hiểu và giải thích nguyên nhân của hiện t-ợng này là một nội dung quan trọng của ch-ơng 2 Ch-ơng 3 : Thực hiện chính sách quân điền năm 1839 ở Bình Định. .. chủ tr-ơng quân điền năm 1839 ở Bình Định theo những ghi chép trong chính sử của triều Nguyễn Ch-ơng 1 còn dành một phần miêu tả chung về s-u tập địa bạ của Bình Định, cũng nh- đ-a ra nguyên tắc chọn mẫu 24 trong tổng số 535 cặp địa bạ của toàn Bình Định ( 5 %) để đi sâu thống kê, phân tích Ch-ơng 2 và 3 của luận án chủ yếu dựa vào nguồn t- liệu mới đ-ợc khai thác là 24 cặp địa bạ Bình Định lập vào... luận văn Chủ tr-ơng quân điền năm 1839 của Minh Mệnh đ-ợc thi hành triệt để ở hầu khắp các thôn/ấp của Bình Định, những nơi có t- điền nhiều hơn công điền Phần t- điền sung công điền đem chia cho quan lại, binh dân, theo l-ơng điền và khẩu phần Qua phân tích địa bạ kết hợp với t- liệu điền dã và các nguồn sử liệu khác, luận án chỉ ra cách thức cụ thể khi áp dụng chủ tr-ơng quân điền trong việc sung... XIX và chủ tr-ơng quân điền năm 1839 ở Bình Định Trên cơ sở khái quát chung tình hình ruộng đất và những chính sách của nhà Nguyễn đối với các loại hình sở hữu ruộng đất trong cả n-ớc nửa đầu thế kỷ XIX, chúng tôi muốn làm nổi bật đặc điểm riêng về ruộng đất của Bình Định, những bức xúc ruộng đất đã dẫn tới quyết định quân điền năm 1839 của Minh Mệnh đ-ợc tiến hành duy nhất tại Bình Định Sau đó giới... Định qua địa bạ Minh Mệnh 20 (1839) Nội dung chính ca chương 3 dnh cho việc khảo cứu, phân tích địa bạ 24 thôn của Bình Định lập năm Minh Mệnh 20 (1839) Kết quả thống kê cho thấy, sau quân điền, diện tích ruộng t- giảm đi xấp xỉ một nửa, trong khi đó, sở hữu công điền sở tại tr-ớc đây không có thì nay lại gia tăng đáng kể, chiếm xấp xỉ 50% tổng diện tích công t- điền thổ Điều đó chứng tỏ chính sách quân. .. điều tra điền dã do chính tác giả thực hiện vào mùa hè năm 1997 và tháng 4 năm 2002 Những biến đổi về hành chính qua các thời kỳ của Bình Định nói chung và 24 thôn/ấp nghiên cứu nói riêng, cũng nh- đặc điểm về địa hình, cảnh quan, đời sống kinh tế, xã hội, văn hoá của nhân dân Bình Định, những t- liệu do chính quyền địa ph-ơng, Sở Văn hóa - Thông tin Bình Định, Bảo tàng Quang Trung và các cụ già địa ph-ơng... và 1839 Hai ch-ơng này tập trung phân tích triệt để các thông tin có trong địa bạ, so sánh với số liệu tổng hợp của địa bạ toàn Bình Định cùng thời điểm đã đ-ợc Nguyễn Đình Đầu công bố, cố gắng phục dựng lại chế độ sở hữu ruộng đất của các thôn/ấp Bình Định nửa đầu thế kỷ XIX, từ đó làm nổi bật tình hình ruộng đất ở đây tr-ớc và sau quân điền năm 1839 Ch-ơng 2: Tình hình sở hữu ruộng đất ở Bình Định. .. sở hữu ruộng đất ở Bình Định nửa đầu thế kỷ XIX Kết quả phân tích 24 địa bạ của 24 ấp thuộc trấn Bình Định lập năm Gia Long 14 (1815) kết hợp với các t- liệu điền dã cho phép đ-a ra bức tranh cụ thể về tình hình ruộng đất ở Bình Định - cái nôi của phong trào Tây Sơn, sau khi v-ơng triều cuối cùng của Tây Sơn thất bại 13 năm Kết quả phân tích địa bạ 1815 cho thấy, sở hữu t- chiếm tuyệt đại đa số, sở

Ngày đăng: 16/11/2016, 14:44

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w