TAP CHl KHOA HỌC ĐHQGHN, KHXH&NV, T.XXII, số 2, 2006 CHÍNH SÁCH QN ĐlỂN năm 1839 BÌNH ĐỊNH NHÌN NHẬN VÀ ĐÁNH GIÁ LẠI TRÊN c s T LIỆU ĐỊA BẠ* • • • • • P h a n Phư ơng T hảo Tình h ình phân bơ ruộng đất chung nước đầu th ế kỷ XIX đặc điểm riên g vể ruộng đất B ình Đ ịnh dẫn tới chủ trương quân điển năm 1839 B ìn h Đ ịnh ruộng đất nước, m ặt đảm bảo nguồn thu nhập nhà nước, m ặt khác nắm sở xã hội làng xã, khẳng định vai trò lực quyền tru n g ương quan hệ sở hữu ruộng đâ't, củng cố chế độ quân chủ chuyên chế • Nửa đầu th ế kỷ XIX, chế độ ruộng đất Việt Nam trình phát triển, biến đổi sở hữu cơng sở hữu tư vận động theo xu hướng trừ lẫn mà phần ưu thắng thuộc sỏ hữu tư Theo Nguyễn Công Tiệp, đầu thê kỷ XIX, tổng diện tích ruộng đất cơng tư nưóc (chỉ tính thực trưng) 3.949.225 mẫu, ruộng đất công (gồm công điền, quan điền, ruộng muối công thổ) 760.872 mẫu, chiêm tỷ lệ 19,26% tổng diện tích ruộng đâ't cơng tư Riêng ruộng cơng (gồm cơng điền, quan điền ruộng muối) có 580.363 mẫu, chiếm tỷ lệ 17,08% Trong đó, sở hữu tư nhân ruộng đất chiêm 80,74% tổng diện tích ruộng đâ't nước (bao gồm 3188 382 mẫu, 2.816.221 mẫu ruộng 372.161 mẫu đâ't [2], Việc trì, bảo vệ mở rộng ruộng đât công, mà chủ yếu ruộng đất công làng xã, nhà Nguyễn thực cách riết vói biện pháp kiên Mục đích bản, xuyên suốt sách ruộng đất nhà Nguyễn không thay đổi giai đoạn, triều vua, biện pháp mức độ thực cụ th ể có khác phụ thuộc vào điều kiện khách quan tình hình kinh tế - xã hội n h ất thái độ chủ quan vị vua đương nhiệm Trong bơì cảnh chung nưốc, ruộng đất tư ngày p h át triển, ruộng đất cơng ngày th u hẹp, Bình Định tình trạng xúc " Một h t Bình Định ruộng cơng có nghìn mẫu mà ruộng tư nhiều đến vạn nghìn mẫu, ruộng tư thường bị bọn phú hào chiếm cả, người nghèo khơng nhờ cậy gì” [5; tr.258] Trước tình hình phức tạp chế độ ruộng đất nước đầu th ế kỷ XIX, nhà Nguyễn ban hành hàng loạt sách ruộng đất Tham vọng nhà Nguyễn cố' gắng kiểm soát Sự chênh lệch lớn tỷ lệ cơng tư điền Bình Định thể rấ t rõ qua số liệu thông kê địa bạ năm ‘ Trong viết này, nguồn tư liệu sử dụng địa bạ Bình Định lập vào hai thài điểm 1815 1839 Chúng tiếp cận nguổn tư liệu theo hưỏng sâu phân tích triệt để thơng tin cùa 24 căp địa bạ Bình Đinh lựa chộn theo nguyên tắc thống kê chọn máu có đối chiếu, so sánh với kết qua nghiên cứu tong quan địa bạ Bình Định ông Nguyễn Đinh Đầu cõng bố ba tập Nghiên cứu địa bạ triều Nguyễn: Bình Định, tập I II, III, NXB thành phố Ho Chi Minh, 1996 n TS., Khoa Lịch sử, Trưòng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đ HQ G H N 71 74 Chỉ dụ Minh Mệnh sử nhà Nguyễn không ghi chép cách thức sung công tư điền Tuy nhiên, kết hợp nguồn tư liệu địa bạ Minh Mệnh ruộng tư sau sung cơng diện tích, giáp giới bơn phía, so sánh vối giáp giới đám ruộng địa bạ Gia Long, đặc biệt kết hợp với nguồn tư liệu điền dã, cho thây, việc thực qn điền thơn/ấp Bình Định đa dạng, phong phú, phụ thuộc vào hoàn cảnh cụ thể thơn/ấp, nơi có cách làm khác nhau, đáp ứng chủ trương chung Minh Mệnh đề sung công nửa tư điên, đây, xin nêu vài cách chia ruộng áp dụng ỏ thôn/ấp sô" 24 thôn/ấp lựa chọn nghiên cứu: Đơi với thơn vơn có quan điền, gộp với tư điền sung làm cơng điền, th í dụ Kiên Mỹ (huyện Tây Sơn): sỏ phần ruộng quan điền vốn có sẵn, mở rộng xung quanh, kết hợp vối ruộng tư giáp giới, tạo th àn h phần công điền thôn cho đủ diện tích theo định mức đề ĐỐI với số' thơn khác, th í dụ Kim Trì (huyện Tuy Phưốc): tồn ruộng thơn tư điền, nên quân điền, ỉấy mương nưốc ỏ thơn đường qua Gò Chòi (nơi dùng để phơi lúa mói gặt cánh đồng) làm vạch ranh giói, cắt đơi tồn ruộng thơn, phía bên trái đường mương phần cơng điền, bên phải đường mương tư điền Đường mương dùng làm đường phân cách hai khu công điền tư điền Kim Trì Hiện đường Phan Phương Thảo mương đồ đến tận nơi để khảo sát Lại có nơi, thơn Châu Thành (huyện An Nhơn): tấ t chủ ruộng tư thôn phải chiết cấp nửa sơ' ruộng sung làm ruộng công Tuy vậy, sung công chiết cấp, họ cát nộp đám ruộng xa nơi ở, giữ lại ruộng gần Như vậy, Châu Thành vị trí gần, xa ruộng so vối nơi chủ ruộng sở để lựa chọn ruộng nên giữ lại, sung làm công điền Cách chiêt cấp tư điền sung công thôn An Ngãi (huyện An Nhơn) lại thực theo cách mà dân gian lưu truyền “n h ất bán vi công, n h ất bán vi tư”, tấ t ruộng, có tính tới đẳng hạng, bị cắt đôi để sung công nửa Như vậy, sau quân điền, ruộng công tư thôn nằm xen kẽ nhau, rấ t tản m ạn, m anh mún Sau đó, để thuận tiện cho việc canh tác lại, chủ sở hữu ruộng tư “xáo canh” tức người thơn trao đôi với quyền sở hữu đám ruộng tương đương diện tích đẳng hạng để có ruộng lớn 3, Đánh giá sách quân điền năm 1839 Minh Mênh • Trước tiên, thơng qua kết đốì chiêu, so sánh địa bạ 24 ấp/thơn vào hai thòi điểm 1815 1839 thấy rõ biến đổi ruộng đất Bình Định, đặc biệt khác biệt phân bô' ruộng công tư trước sau quân điền năm 1839 Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, KHXH & NV, T.XXIỊ, S ố 3, 2006 Chính sách quân đién năm 1839 Bình Đ inh 75 Biểu đồ 1: So sánh diện tích sở hữu hai thời điểm 45.00% 40.00% 35.00% 30.00% 25.00% 20.00% 15.00% 10.00 % 5.00% 00 % í a ■ iV 11■ \