Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 129 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
129
Dung lượng
1,04 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP NGUYỄN VĂN PHÚ ĐÁNHGIÁTÁCĐỘNGCỦACHÍNHSÁCHMIỄNTHỦYLỢIPHÍỞHUYỆNNHOQUAN,TỈNHNINHBÌNH LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI, 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP NGUYỄN VĂN PHÚ ĐÁNHGIÁTÁCĐỘNGCỦACHÍNHSÁCHMIỄNTHỦYLỢIPHÍỞHUYỆNNHOQUAN,TỈNHNINHBÌNH Chuyên ngành: Kinh tế nông nghiệp Mã số: 60.31.10 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ NÔNG NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS LÊ TRỌNG HÙNG HÀ NỘI, 2012 i LỜI CAM ĐOAN Luận văn Thạc sĩ "Đánh giátácđộngsáchmiễnthủylợiphíhuyệnNhoQuan,tỉnhNinh Bình” chuyên ngành kinh tế nông nghiệp, công trình nghiên cứu khoa học riêng cá nhân Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị, nghiên cứu Trong luận văn có sử dụng thông tin từ nhiều nguồn liệu khác nhau, nhân tập thể thông tin trích dẫn sử dụng ghi rõ nguồn gốc, xuất xứ TÁCGIẢ LUẬN VĂN Nguyễn Văn Phú ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn thạc sĩ "Đánh giátácđộngsáchmiễnthủylợiphíhuyệnNhoQuan,tỉnhNinh Bình" chuyên ngành kinh tế nông nghiệp, cố gắng, nỗ lực thân nhận đóng góp phần không nhỏ giúp đỡ, động viên, khích lệ đơn vị, tổ chức, cá nhân suốt trình thực đề tài Trước hết xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc PGS.TS Lê Trọng Hùng, người trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ, hỗ trợ suốt trình thực nghiên cứu đề tài Tôi xin cảm ơn Công ty TNHH MTV Khai thác Công trình ThủylợitỉnhNinh Bình, Xí nghiệp Khai thác Công trình ThủylợihuyệnNhoQuan, UBND huyệnNhoQuan, UBND xã, hợp tác xã dịch vụ nông nghiệp địa bàn huyệnNhoQuan,tỉnhNinhBình hộ nông dân HTX hỗ trợ, giúp đỡ trình thu thập, vấn số liệu để hoàn thành luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn đến Khoa Đào tạo sau đại học, khoa chuyên môn trường Đại học Lâm nghiệp Hà Nội, toàn thể thầy cô giáo trang bị kiến thức, giúp đỡ mặt trình học tập, nghiên cứu để hoàn thành luận văn Cuối chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp khích lệ tạo điều kiện giúp đỡ hoàn thành luận văn Hà Nội, ngày 12 tháng năm 2012 TÁCGIẢ Nguyễn Văn Phú iii MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục từ viết tắt v Danh mục bảng vi Danh mục hình viii ĐẶT VẤN ĐỀ Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU VỀ MIỄNTHỦYLỢIPHÍ 1.1 Cơ sở lý luận vấn đề nghiên cứu tácđộngsáchmiễnthủylợiphí 1.1.1 Khái niệm tácđộngsáchmiễnthủylợiphí 1.1.2 Bản chất tácđộngsáchmiễnthủylợiphí 12 1.1.3 Những tácđộngsáchmiễnthủylợiphí 15 1.2 Cơ sở thực tiễn sáchmiễnthủylợiphí 17 1.2.1 Sơ lược trình phát triển sáchthủylợi Việt Nam 17 1.2.2 Hệ thống công trình thủylợi Việt Nam 22 1.2.3 Công tác thu sử dụng thủylợiphí Việt Nam 26 1.2.4 Thực tiễn sáchmiễnthủylợiphí Việt Nam 32 1.2.5 Một số kinh nghiệm thực sáchthủylợiphí 38 Chương ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 42 2.1 Giới thiệu chung huyệnNhoQuan,tỉnhNinhBình 42 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên 42 iv 2.1.2 Cơ cấu sử dụng đất đai 45 2.1.3 Đặc điểm kinh tế - xã hội 46 2.2 Phương pháp nghiên cứu 51 2.2.1 Phương pháp chung 51 2.2.2 Phương pháp cụ thể 52 2.2.3 Hệ thống chi tiêu nghiên cứu 57 Chương KẾT QỦA NGHIÊN CỨU 58 3.1 Phân tích thực trạng tình hình sáchmiễnthủylợiphí 58 3.1.1 Hệ thống công trình thủylợitình hình thủylợiphí 58 3.1.2 Tình hình thực sáchmiễnthủylợiphí 65 3.1.3 Kết thực sáchmiễnthủylợiphí 77 3.2 ĐánhgiátácđộngsáchmiễnthủylợiphíhuyệnNho Quan 95 3.2.1 Tácđộng đến ngân sách Nhà nước, an sinh xã hội 96 3.2.2 Tácđộng đến quan quản lý khai thác công trình thủylợihuyện 99 3.2.3 Tácđộng đến hợp tác xã dịch vụ nông nghiệp 100 3.2.4 Tácđộng hộ nông dân 102 3.3 Một số đề xuất nhằm hoàn thiện sáchmiễnthủylợiphí 109 3.3.1 Đối với Nhà nước 109 3.3.2 Đối với quan quản lý khai thác công trình thủylợi 110 3.3.3 Đối với hợp tác xã dịch vụ nông nghiệp 110 3.3.4 Đối với người nông dân 112 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 113 TÀI LIỆU THAM KHẢO v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Nội dung Ký hiệu BVTV Bảo vệ thực vật CP Chính phủ CPSX Chi phí sản xuất CTTL Khai thác công trình thủylợi HĐBT Hội đồng trưởng HTX Hợp tác xã HTXDVNN Hợp tác xã dịch vụ nông nghiệp KTCTTL Công trình thủylợi NĐ Nhị định NN Nông nghiệp NN&PTNT Nông nghiệp phát triển nông thôn PL Pháp lệnh QĐ Quyết định SL Sắc lệnh TC Tài TLP Thủylợiphí TNHH Trách nhiệm hữu hạn TW Trung ương THT Tổ hợp tác UBND Ủy ban nhân dân vi DANH MỤC CÁC BẢNG TT Tên bảng Trang 1.1 Tiến trình đánhgiátácđộngsáchmiễn TLP 1.2 Doanh nghiệp Nhà nước KTCTTL 25 1.3 Tổng hợp kết thu thủylợiphí Nước 27 2.1 Cơ cấu sử dụng đất 45 3.1 Hệ thống công trình thủylợitỉnhNinhBình năm 2011 59 3.2 Tổng hợp số tiền nợ đọngthủylợiphí đến năm 2009 63 3.3 Tổng hợp số tiền nợ đọngthủylợiphí HTX Dịch vụ nông nghiệp đến năm 2009 63 3.4 Ý kiến lãnh đạo xí nghiệp KTCTTL Nho Quan 65 3.5 Mức thu thủylợiphí theo Nghị định số 115/2008/NĐ-CP 67 3.6 Tình hình biến động diện tích, thủylợiphí năm 2009-2011 69 3.7 Tình hình diện tích thuỷlợiphí năm 2009 – 2011 huyệnNho Quan 73 3.8 Thủylợiphímiễn thu hợp tác xã năm 2009-2011 74 3.9a Thủylợiphímiễn thu năm 2011 phần diện tích Hợp tác xã phục vụ 75 3.9b Thủy lợp phímiễn thu năm 2011 phần diện tích hợp tác xã tự phục vụ 76 3.10 Kết sản xuất kinh doanh XNKTCTTL huyệnNho Quan 78 3.11 Ý kiến xí nghiệp Khai thác công trình thủylợihuyệnNho Quan việc thực sáchmiễnthủylợiphí 80 3.12 Ý kiến Phòng Nông nghiệp huyệnNho Quan 82 3.13 Kết sản xuất kinh doanh HTX DVNN năm 20092011 84 3.14 Kết hoạt động HTX dịch vụ nông nghiệp Lạc Sơn trước sau có sáchmiễn TLP cho nông nghiệp 85 3.15 Ý kiến đánhgiá hợp tác xã dịch vụ nông nghiệp 86 vii 3.16 Kết hoạt động HTX dịch vụ nông nghiệp Xích Thổ trước sau có sáchmiễn TLP cho nông nghiệp 87 3.17 Ý kiến đánhgiá hợp tác xã dịch vụ nông nghiệp 89 3.18 Chi phíthủylợi hộ trồng lúa nước sau có sáchmiễnthủylợiphí 90 3.19 Chi phíthủylợi vụ mùa loại nhóm màu sử dụng nước nhiều nước 92 3.20 Chi phí sản xuất vụ mùa năm 2011 93 3.21 Bảng tổng hợp chi phí, giá thành sản phẩm lúa năm 2011 94 3.22 Tácđộngmiễnthủylợiphí đến an sinh xã hội mặt giá trị 97 3.23 Tácđộngmiễnthủylợiphí đến xí nghiệp Khai thác công trình thủylợi 99 3.24 Tácđộngmiễnthủylợiphí đến hợp tác xã dịch vụ nông nghiệp 101 3.25 Ảnh hưởng sáchmiễn TLP với việc trồng lúa hộ nông dân điều tra 102 3.26 Ảnh hưởng sáchmiễn TLP với việc trồng vụ đông hộ dân điều tra 103 3.27 Ý kiến dân tình hìnhcung cấp nước đầy đủ, kịp thời 105 3.28 Ý kiến đánhgiá hộ nông dân 106 3.29 Ý kiến đánhgiá hộ nông dân 106 3.30 Ý kiến đánhgiá hộ nông dân 107 3.31 Tácđộngmiễnthủylợiphí đến hộ nông dân 107 viii DANH MỤC CÁC HÌNH TT Tên hình Trang 1.1 Mô hình đánhgiátácđộngsáchmiễnthuỷlợiphí 11 1.2 Tácđộngsách trợ giá đầu vào 12 3.1 Mô hình tổ chức quản lý công trình thuỷlợi 62 3.2 So sánh mức thu thuỷlợiphí trước sau thực 70 sáchmiễn TLP 3.3 So sánh diện tích tưới tiêu trước sau thực 70 sáchmiễn TLP 3.4 So sánh kết sản xuất kinh doanh XN KTCTTL Nho 79 Quan 3.5 So sánh chi phíthuỷlợi trước sau thực sáchmiễn TLP hộ nông dân 95 105 Bảng 3.27: Ý kiến dân tình hìnhcung cấp nước đầy đủ, kịp thời Trước miễnthủylợiphí Chỉ tiêu Số hộ Tỷ lệ Sau miễnthủylợiphí (năm 2011) Số hộ (%) Cung cấp nước kịp thời Cung cấp nước không kịp thời Cộng Cung cấp nước đầy đủ Cung cấp nước chưa đầy đủ Cộng Tỷ lệ (%) 110 91,67 104 86,67 10 8,33 16 13,33 120 100,00 120 100,00 108 90,00 102 85,00 12 10,00 18 15,00 120 100,00 120 100,00 (Nguồn số liệu điều tra hộ nông dân) Theo kết điều tra 120 hộ sau thực MTLP 86,67% số hộ cho cung cấp nước kịp thời, 13,33% số hộ cho nước không cung cấp kịp thời, 85% số hộ cho cung cấp đầy đủ, 15% số hộ cho cung cấp nước chưa đầy đủ Điều chứng tỏ chất lượng phục vụ Xí nghiệp KTCTTL huyện HTX bị giảm sau có sáchmiễnthủylợiphí Theo ý kiến hộ nông dân Nhà nước đưa sáchmiễnthủylợiphí phải có biện pháp quản lý, giám sát quan quản lý nước chặt chẽ hơn, cưỡng chế buộc họ phải thực trách nhiệm Người dân mong muốn Nhà nước có sách hỗ trợ nông dân yếu tố khác như: Giống chất lượng cao, chuyển giao tiến kỹ thuật, bảo vệ thực vật cho người nông dân cao xuất chất lượng trồng Dưới ý kiến đánhgiá số hộ nông dân địa bàn xã thuộc huyệnNhoQuan, sau thực sáchmiễnthủylợiphí 106 Bảng 3.28: Ý kiến đánhgiá hộ nông dân Tên người vấn: Nguyễn Văn Hoà Nông dân hợp tác xã Lạc Sơn Ý kiến đánhgiá - Trước miễn TLP cấp nước đầy đủ, thiếu nước báo cáo Nhưng chi phí cho thủylợi tốn tổ dịch vụ làm không tốt không trả tiền - Sau miễn, trả tiền nước nên bớt chi phí cho sản xuất vui mừng Nhưng có vụ họ cấp nước khiến cho hộ cuối nguồn lại nước để sản xuất Phản ánh lên xã, xã bảo chờ xem xét lại không giải ngay, lại thêm chi phí công sức bơm tát vào ruộng, ảnh hưởng lớn tới xuất trồng, thành sáchChính phủ mang lại lợi ích cho hộ gần nguồn nước nhiều Bảng 3.29: Ý kiến đánhgiá hộ nông dân Tên người vấn: Nguyễn Thị Hoa Nông dân hợp tác xã Xích Thổ Ý kiến đánhgiá - Chúng thấy dịch vụ cung cấp thủylợi không khác so với thời điểm trước miễnthủylợiphí - Trước miễn thuế nông nghiệp, lại miễnthủylợi phí, cảm ơn Nhà nước quan tâm đến người dân nông thôn Trong giá mặt hàng khác tăng cao mà giá sản phẩm nông nghiệp không tăng, miễnthủylợiphí bớt chi phí, nâng cao thu nhập sống phần 107 Bảng 3.30: Ý kiến đánhgiá hộ nông dân Tên người vấn: Bùi Thị Hường Nông dân hợp tác xã Xuân Phương Ý kiến đánhgiá - Chúng thấy sau biết thức miễnthủylợiphí nông dân phấn khởi, tạo đà cho người nông dân mở rộng diện tích, tăng thêm thu nhập Qua trình điều tra nghiên cứu đề tài thấy sau thực sáchmiễnthủylợiphí có số tácđộng tích cực tiêu cực đến kết hoạt động hộ nông dân Bảng 3.31: Tácđộngmiễnthủylợiphí đến hộ nông dân Nội dung Tiền thủylợiphí - Ruộng đầu nguồn - Ruộng cuối nguồn Chi phí sản xuất lúa - Ruộng đầu nguồn - Ruộng cuối nguồn Năng xuất lúa - Ruộng đầu nguồn - Ruộng cuối nguồn Giá thành sản phẩm - Ruộng đầu nguồn - Ruộng cuối nguồn Số hộ mở rộng diện tích gieo trồng Số hộ giảm diện tích gieo trồng Số hộ không đổi diện tích gieo trồng Tính cấp nước kịp thời Cung cấp nước kịp thời Cung cấp nước không kịp thời Tính cấp nước đầy đủ Cung cấp nước đầy đủ Cung cấp nước không đầy đủ ĐVT đồngđồng HTX đồngđồng Trước miễnthủylợiphí Sau miễnthủylợiphíĐánhgiá chung sách 20.700 35.700 20.000 Tốt Tốt 545.7000 614.7000 525.000 599.000 Tốt Tốt Kg/sào Kg/sào 180 175 180 175 đồng/k g đồng/k g % % % 3.032 3.513 2.917 3.000 15,00 3,33 81,67 Tốt Tốt Tốt Không tốt Không tốt % % 91,67 8,33 86,67 13,33 Không tốt Không tốt % % 90,00 10,00 85,00 15,00 Không tốt Không tốt 108 * Tácđộng tích cực Thứ nhất, sau thực sáchmiễnthủylợiphí nông nghiệp làm giảm chi phí sản xuất, nâng cao thu nhập cho người nông dân Cụ thể theo phân tích số liệu ta thấy sau thực sáchmiễnthủylợiphí làm giảm chi phíthủylợi chi phí sản xuất nông dân: Đối với hộ đầu nguồn chi phíthủylợi giảm từ 3,94% xuống 0%; Đối với hộ cuối nguồn giảm từ 6,16% xuống 3,45% Chi phíthủylợi giảm góp phần làm giảm giá thành sản phẩm, tạo điều kiện nâng cao đời sống người dân, rút ngắn khoảng cách giàu nghèo nông thôn thành thị Thứ hai, hộ đầu nguồn hộ hưởng lợi nhiều từ sáchmiễnthủylợiphí nông nghiệp, từ chưa có sáchmiễnthủylợiphí hộ đầu nguồn phải đóng trung bình 20.700 đ/sào, sau thực sáchmiễnthủylợiphíđóng khoản chi phíthủylợi mà đồng ruộng lúc đủ nước, xuất trồng ổn định, đảm bảo thu nhập cho gia đình Thứ ba, góp phần tạo việc làm cho người nông dân mà trình đô thị hóa diễn với tốc độ ngày nhanh, giảm thiểu nguy giảm dần diện tích đất nông nghiệp nhường chỗ cho khu công nghiệp tiền đề giúp hộ nông dân nâng cao thu nhập, ổn định sống tránh di dân từ nông thôn thành thị tìm kiếm việc làm gây trật tự xã hội kéo theo nhiều tệ nạn khác xảy * Tácđộng tiêu cực Thứ nhất, việc miễnthủylợiphí làm tăng bất công việc sử dụng nước nhóm hộ làm giảm ý thức người dân sử dụng nước tiết kiệm, gây tình trạng lãng phí nước Thứ hai, từ có sáchmiễnthủylợiphí người nông dân đóng tiền nên thiếu ý thức việc giữ gìn, bảo vệ hệ thống 109 mương máng, kênh rạch, tiêu biểu tình trạng vứt cỏ rác cách tùy tiện gây tắc nghẽn nguồn nước kết hợp với hệ thống mương máng tưới tiêu không đồng bộ, nhiều hệ thống xuống cấp dẫn đến tình trạng úng ngập vào mùa mưa, thiếu nước vào mùa khô thường xuyên xảy 3.3 Một số đề xuất nhằm hoàn thiện sáchmiễnthủylợiphí Để khắc phục mặt hạn chế tácđộng tiêu cực trình thực thi sáchmiễnthủylợiphíhuyệnNho Quan xin đưa số giải pháp sau: 3.3.1 Đối với Nhà nước Thứ nhất, sau thực sáchmiễnthủylợi phí, Nhà nước cần quan tâm vấn đề cấp bù thủylợiphí thời gian cấp kịp thời doanh nghiệp quản lý khai thác công trình thủylợi hợp tác xã dịch vụ nông nghiệp có kinh phí để hoạt động, không để tình trạng kinh phí cấp bù không đủ với thời điểm ảnh hưởng lớn đến tâm lý sản xuất bà nông dân ảnh hưởng đến hiệu kinh tế hộ gia đình Thứ hai, bên cạnh việc cấp bù thủylợiphí Nhà nước phải đầu tư vào nâng cấp, sửa chữa xây hệ thống công trình thủy lợi, vấn đề quan trọng định tácđộng hay nhiều, tích cực hay tiêu cực sáchmiễnthủylợiphí Nếu việc đầu tư mà không đồng liên tục gây tác dụng ngược chiều trình thực sáchmiễnthủylợiphí Thứ ba, tăng cường cán kiểm tra, giám sát tình hình thực sáchmiễnthủylợiphí địa phương, chất lượng cung cấp dịch vụ thủylợi quan quản lý khai thác công trình thủylợi hợp tác xã dịch vụ nông nghiệp Tổng hợp ý kiến phản ánh người dân có biện pháp xử lý, khắc phục kịp thời 110 3.3.2 Đối với quan quản lý khai thác công trình thủylợi Thứ nhất, quan quản lý khai thác công trình thủylợihuyệnNho Quan cần nâng cao trách nhiệm, tinh thần làm việc, thường xuyên kiểm tra đôn đốc hợp tác xã dịch vụ nông nghiệp toàn huyện Thứ hai, kiểm tra lại toàn diện tích tưới tiêu toàn huyện, tránh trường hợp xác định trùng diện tích, giám sát chặt chẽ việc thu chi việc cung cấp dịch vụ cho hộ nông dân Thứ ba, cần xếp lại máy quản lý cho hiệu nhất, quan kết hợp tốt khâu kế hoạch, tài thực Thứ tư, tăng cường thêm cán giám sát chất lượng số lượng cung cấp dịch vụ thủylợi hợp tác xã dịch vụ nông nghiệp Đây giải pháp quan trọng định đến kết đạt mục tiêu trình thực sáchmiễnthủylợiphí 3.3.3 Đối với hợp tác xã dịch vụ nông nghiệp Thứ nhất, sáchmiễnthủylợiphí cho nông nghiệp phải tiến tới tăng diện tích đất nông nghiệp tưới tiêu, đòi hỏi tinh thần trách nhiệm cán HTX phải nâng lên bước, để phục vụ dân tốt trách nhiệm phải nặng nề hơn, phải theo dõi sát hệ thống kênh mương, đoạn bị hư hỏng có vấn đề phải nhanh chóng báo cáo lại phối hợp với hộ nông dân làm Khi bơm xong nước hết nhiệm vụ mà phải kiểm tra dòng chảy có bị ách tắc không? Nguồn nước có chảy hướng không hay lại bị tràn kênh gây thất thoát nước Thứ hai, phải đảm bảo chảy từ đầu tới cuối kênh cách đóng hết cống kênh mương nhỏ lại cho nước chảy hết hệ thống kênh mương sau mở kênh nhỏ kênh nhánh đảm bảo hầu hết hộ dẫn nước tới chân ruộng 111 Thứ ba, HTX cần phải tuyên truyền giải thích rõ cho nông dân sáchmiễnthủylợiphíMiễnthủylợiphí cho nông dân không đồng nghĩa với việc miễn hết tất đóng khoản Các hộ nông dân phải đóngphíthủylợi nội đồng, đoạn kênh mương nhỏ bị hư hỏng phải tổ chức đóng góp xây dựng tránh hiểu nhầm người dân việc ỉ lại vào bao cấp Nhà nước để người dân có ý thức việc dọn dẹp mương máng dẫn nước đến ruộng tránh thất thoát nước Thứ tư, HTX cần phối hợp với UBND việc thu nợ TLP cách yêu cầu hộ chi trả số nợ đọngthủylợi phí, hộ không chi trả có khoản mà hộ góp công sức đào vét hệ thống kênh đất dẫn tới ruộng nhà HTX có quyền trừ nợ trả cho hộ nợ Thứ năm, để trì hoạt động tổ thủy nông đảm bảo chất lượng tưới tiêu cho sản xuất trước HTX cần họp thông báo với nhân dân tình hình thu chi khó khăn, qua xin ý kiến dân việc đóng góp thêm Hoặc cách giao, khoán công trình nhỏ, trạm bơm nhỏ cho nhóm hộ dân tự quản lý hướng dẫn họ cách vận hành sử dụng, việc làm hiệu mà tạo công ăn việc làm cho thân, lại không thêm khoản đóng góp Thứ sáu, HTX có nhiệm vụ hỗ trợ nhân lực mặt tài cho hộ nông dân để họ tự biết cách tu bảo dưỡng công trình, phân phối nước hiệu Về mặt dịch vụ sửa chữa phải có lực lượng để sửa chữa khắc phục kịp thời có người dân bớt nỗi khổ trông chờ nước Thứ bẩy, hệ thống kênh mương cần phải xây dựng bể chứa nước phòng thiếu nước, nông dân có cách khắc phục nhanh mà không phiền tới HTX Do đặc thù hệ thống kênh mương 112 đa phần kênh đất giữ nước không lâu kênh kiên cố hóa xây dựng bể chứa nước chân ruộng biện pháp tối ưu, tiết kiệm công sức, tiền bạc dân tránh lãng phí tài nguyên nước 3.3.4 Đối với người nông dân Thứ nhất, hộ nông dân cần chủ động đề nghị với HTX giao trạm bơm nhỏ cho nhóm hộ họ tự quản lý, họ phải hoạch toán chi phí nguồn nước chắn đảm bảo dẫn tới ruộng hộ họ tự phục vụ cho Cuối vụ tổng hợp tiền điện bơm, tát nước, tiền trả sửa chữa thường xuyên, tiền khấu hao, toàn số tiền chia cho hộ Nhưng phải nằm giám sát HTX Thứ hai, hộ nông dân cần phối hợp với phận nông giang luôn rà soát kiểm tra dòng chảy, cần có ý thức cộng đồng việc sử dụng nước ruộng nhà thừa nước mà ruộng cuối nguồn thiếu nước Phải có ý thức việc thu dọn rác thải đồng ruộng, chủ động việc dọn dẹp mương máng để dẫn nước vào ruộng Các thôn cần nghiêm khắc với tình trạng xả nước bừa bãi phạt hành thật nặng với hành vi làm tắc kênh mương, dòng chảy, phạt 100.000đ lần vi phạm Phải phân công trách nhiệm công việc cụ thể rõ ràng cho người, việc dọn dẹp, tu sửa mương máng, không làm tốt công việc phải chịu hoàn toàn trách nhiệm, có hạn chế tình trạng thất thoát, lãng phí nước Thứ ba, hộ, nhóm hộ cần chủ động việc tưới tiêu cách yêu cầu UBND huyện, xã, thị trấn hỗ trợ phần để khu vực chân ruộng cao có giếng khoan đảm bảo nước cho sản xuất mà việc lấy nước từ dịch vụ thủylợi khó khăn Nếu không ảnh hưởng đến xuất trồng mà lại đảm bảo công hộ việc sử dụng nước 113 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Qua trình nghiên cứu “Đánh giátácđộngsáchmiễnthủylợiphíhuyệnNho Quan”, nhận thấy sáchmiễnthủylợiphí bước đầu vào sống người dân Chínhsách đời số ý kiến không đồngtình hầu hết người dân đón nhận với phấn khởi vui mừng từ đóngthủylợiphí giảm bớt phần chi phí sản xuất Thực tế cho thấy sách có nhiều ảnh hưởng đến hoạt động xí nghiệp khai thác công trình thủylợi huyện, hợp tác xã hoạt động sản xuất người dân Tuy nhiên, thời gian nghiên cứu đề tài đưa số kết luận rút trình nghiên cứu đề tài tácđộngsáchmiễnthủylợiphí đến thời điểm huyệnNhoQuan,tỉnhNinhBình Thứ nhất, xét góc độ kinh tế toàn xã hội không nên miễnthủylợiphí ngân sách Nhà nước vừa phải cấp bù nhiều tiền công ty thủylợi hợp tác xã, hợp tác xã hộ nông dân buộc tài nên thời gian tới phối hợp thực sách không tốt Thứ hai, theo Nghị định Chính phủ sáchmiễnthủylợiphí có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2008 tới tháng năm 2008 hợp tác xã nhận tiền cấp bù, làm cho HTX khó khăn trình hoạt động kinh phí hoạt động Đó chưa kể tới tình trạng số người không hiểu lại cho miễn từ đầu năm mà tới tận thời điểm bị thu thủylợi phí, Thứ ba, miễnthủylợiphí làm cho kinh phí cấp bù từ ngân sách Nhà nước tăng lên nhiều, ảnh hưởng đến việc đầu tư vào lĩnh vực kinh tế khác 114 Thực tế xuất hiện tượng thống kê diện tích chồng lấn vùng phục vụ Xí nghiệp KTCTTL huyệnNho Quan hợp tác xã dịch vụ nông nghiệp So với kết năm 2009, đa số diện tích tưới xã, thị trấn tăng lên việc giấu diện tích trước Đây nguyên nhân làm kinh phí cấp bù từ ngân sách tăng lên đáng kể Thứ tư, miễnthủylợiphí giúp cho HTX không thời gian thu tiền, tính giảm nguồn nhân lực bớt cồng kềnh lại tình trạng nợ đọng xảy Giúp cho HTX trước kinh doanh không hiệu cấp bù hết phần diện tích không ký hợp đồng với xí nghiệp Do hoạt động có hiệu Bên cạnh HTX kinh doanh hiệu số tiền đủ để HTX chi trả khoản để quản lý, trì cho HTX hoạt động Nếu có thêm chi phí khác khó khăn mà đợi bao cấp thời gian bị kéo dài thủ tục phải qua nhiều quan quản lý ảnh hưởng nhiều tới trình sản xuất nông dân như: Hệ thống kênh mương bị ùn tắc, bị vỡ mà HTX kinh phí để tu sửa làm cho nước bị thất thoát nhiều, nước không chảy tới khắp chân ruộng Thứ năm, sáchmiễnthủylợiphí làm cho hộ nông dân nợ tiền HTX ỷ lại không trả có nguy trở thành nợ khó đòi miễn cưỡng xóa nợ cho họ Tuy nhiên số nợ đọngthủylợi phí, quan quản lý khai thác công trình thủylợi có văn đề nghị ngân sách Nhà nước cấp bù chờ định từ quan có thẩm quyền Thứ sáu, sáchmiễnthủylợiphí mang lại lợi ích cho phần lớn hộ nông dân đặc biệt hộ gần nguồn nước Nó giúp hộ trồng lúa giảm bớt chi phí sản xuất để có điều kiện nâng cao thu nhập, cải thiện đời sống Bên cạnh làm công hộ đầu nguồn nước cuối nguồn nước 115 Thứ bảy, thủylợiphí sợi dây buộc người nông dân xí nghiệp thủy nông, xí nghiệp thủy nông với HTX Khi miễn hoàn toàn thủylợi phí, người nông dân đóng tiền, xí nghiệp thủy nông không thu tiền, hai bên buộc tài chính, nên tiếng nói người nông dân với xí nghiệp thủy nông trọng lượng Trách nhiệm cán thủy nông không cao việc ý bơm nước đủ thời điểm, Nhà nước đầu tư nhiều mà nông dân nhận chẳng Thứ tám, sáchmiễnthủylợiphí thực chất sách trợ giá đầu vào cho sản xuất hộ nông dân, xét mặt an sinh xã hội sách không mang lại lợi ích cho xã hội mà gây tổn thất cho xã hội Tuy nhiên sáchsách trợ giá đầu vào thực gây nên tácđộng hai chiều tácđộng tích cực tácđộng tiêu cực, tùy theo mức độ tácđộngsách mục tiêu sách đặt Kiến nghị Đối với Chính phủ: Đề nghị cần có điều chỉnhsách nhằm đảm bảo công hộ nông dân, đẩy mạnh công tác phân cấp quản lý hệ thống kênh mương, giao công trình thủylợinhỏ cho người dân, tổ hợp tác dùng nước để tăng cường công tác tu bảo dưỡng vận hành hiệu Tuyên truyền, phổ biến cho người dân hiểu họ phải đóng phần kinh phí để góp phần tu bảo dưỡng, vận hành nạo vét hệ thống công trình thủy lợi, kênh mương nội đồng; Các đơn vị quản lý, khai thác thực tổ chức lại sản xuất, tinh giảm biên chế, đẩy mạnh khoán quản lý, lập kế hoạch sản xuất tài rõ ràng Đối với UBND tỉnhNinh Bình: Đề nghị cấp đúng, đủ kịp thời nguồn kinh phí hỗ trợ để đơn vị cung ứng dịch vụ thủylợi làm tốt công việc 116 Đồng thời phải có đợt kiểm tra thực tế đột xuất sở, xem xét tổ chức cung ứng dịch vụ thủylợi có làm với tinh thần trách nhiệm chưa? Tránh tình trạng thông đồng bao che cho giảm bớt định mức mà cấp giao cho Đối với quan quản lý Khai thác công trình thủy lợi: Phải đảm tinh thần trách nhiệm bơm đủ theo định mức giao, đảm bảo kịp thời nhanh chóng Tránh tình trạng lơ hình thành tư tưởng ỷ lại, thiếu trách nhiệm làm hết việc không quan tâm tới hiệu công việc Tăng cường lực lượng nâng cao trách nhiệm giám sát hoạt động hợp tác xã dịch vụ nông nghiệp toàn huyện Ngoài ra, việc cải tạo nâng cấp công trình cho địa phương, công ty Khai thác công trình thủylợi Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn phải hỗ trợ cho bà kỹ thuật để bà thực theo kỹ thuật thiết kế Trên sở này, cần phải tăng cường đào tạo nâng cao trình độ cán công ty, xí nghiệp phòng nông nghiệp phát triển nông thôn huyện để hướng dẫn họ thực thiết kế quy trình quy phạm Nhà nước Đối với UBND xã, thị trấn: Cán xã, thị trấn cần phải phối hợp với hộ nông dân việc quản lý sử dụng tiết kiệm nguồn nước, tránh tình trạng lãng phí nước đầu kênh úng ngập cuối kênh khô hạn UBND xã, thị trấn phối hợp với hợp tác xã tiếp tục thu phần nợ đọng lại Tạo điều kiện cho cán thủylợi xã tập huấn cho người dân để họ biết cách tu bảo dưỡng công trình Về mặt dịch vụ sửa chữa, công trình hỏng hóc phải có lực lượng để sửa chữa, khắc phục kịp thời Có vậy, người nông dân bớt nỗi khổ trông chờ nước Đối với hợp tác xã: Cần phải nâng cao tinh thần trách nhiệm làm việc cán hợp tác xã Mở lớp tập huấn cho người dân để họ biết cách 117 tu bảo dưỡng công trình, biết cách phân phối nước, nạo vết kênh mương Phải phối hợp với xí nghiệp Khai thác công trình thủylợi việc cung cấp tưới đủ kịp thời cho nông dân Đối với người dân: Nâng cao ý thức trách nhiệm, làm việc theo phương châm người, tự giác nâng cao ý thức việc dọn dẹp mương máng, tránh ách tắcdòng chảy gây lãng phí nước, xả rác nơi quy định tránh ô nhiễm nguồn nước Tích cực tham gia lao động công ích hợp tác xã phát động phong trào lao động tập thể nâng cao chất lượng cung cấp nước tưới cho đồng ruộng 118 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT: Bộ Tài chính, Đề án miễn thu thủylợiphí nông dân, ngư dân sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp thủy sản Bộ Tài chính, Thông tư 26/2008/TT-BTC việc hướng dẫn thi hành Nghị đinh 154/NĐ-CP Bộ Tài chính, Thông tư 36/2009/TT-BTC việc hướng dẫn thi hành Nghị đinh 115/NĐ-CP Công ty Khai thác công trình thủylợiNinhBình (2009-2011), Báo cáo kết hoạt động sản xuất qua năm, NinhBình Đỗ Kim Chung (2008), Bài giảng Phân tích sách nông nghiệp, Hà Nội Phạm Vân Đình, Dương Văn Hiểu, Nguyễn Phượng Lê (2003), Giáo trình Chínhsách nông nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Hợp tác xã dịch vụ nông nghiệp, Báo cáo kết sản xuất năm 20092011, NinhBình Thủ tướng phủ, Nghị định 143/2003/NĐ-CP việc quy định chi tiết thi hành số điều Pháp lệnh khai thác bảo vệ công trình thủylợi Thủ tướng phủ, Nghị định 154/2007/NĐ-CP việc sửa đổi, bổ xung số điều Nghị định 143/2003/NĐ-CP 10 Thủ tướng phủ, Nghị định 115/2008/NĐ-CP việc sửa đổi, bổ xung số điều Nghị định 143/2003/NĐ-CP 11 Nguyễn Xuân Tiệp (2007), Thủylợi phí-miễn giảm nào? Tạp chí Quản lý kinh tế 12 UBND tỉnhNinh Bình(05/11/2009), Quy định 30/2009/QĐ-UBND việc ban hành quy chế quản lý, sử dụng kinh phí từ nguồn ngân sách nhà nước để thực miễnthuỷlợiphí địa bàn tỉnhNinhBình 119 13 UBND tỉnhNinh Bình(17/7/2009), Quyết định 745/QĐ-UBND việc phê duyệt diện tích, biện pháp tưới tiêu, cấp nước, mức thu thuỷlợiphí dịch vụ dự toán kinh phímiễnthuỷlợiphí năm 2009 địa bàn tỉnhNinhBình 14 UBND tỉnhNinh Bình(55/5/2010), Công văn số 114/UBND-VP việc quản lý sử dụng kinh phímiễnthuỷlợiphí địa bàn tỉnhNinhBình 15 UBND tỉnhNinh Bình17/8/2010, Công văn số /UBND-VP5 việc vận dụng phương pháp tính toán quỹ lương cho cán quản lý HTXNN địa bàn tỉnhNinhBình 16 Xí nghiệp KTCTTL Ninh Bình, Báo cáo kết sản xuất năm 20092011, NinhBình WEBSITE: 17 Website:(http://www.Kinhtenongthon.com.vn/Story/xahoi/2009/4/1789.html) 18 Website:http://.xaluan.com/modules.php?name=New&file=article&sid Cục thủylợi - Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn Vấn đề thủylợiphí (2007) Webisite: Http://www.vncond.vn ... lợi phí, đánh giá tác động sách miễn thủy lợi phí huyện 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu đề tài - Đánh giá, phân tích thực trạng miễn thủy lợi phí tác động sách miễn thủy lợi phí đến đối tượng huyện Nho. .. hình đánh giá tác động sách miễn thuỷ lợi phí 11 1.2 Tác động sách trợ giá đầu vào 12 3.1 Mô hình tổ chức quản lý công trình thuỷ lợi 62 3.2 So sánh mức thu thuỷ lợi phí trước sau thực 70 sách miễn. .. động sách miễn thủy lợi phí 1.1.2 Bản chất tác động sách miễn thủy lợi phí 12 1.1.3 Những tác động sách miễn thủy lợi phí 15 1.2 Cơ sở thực tiễn sách miễn thủy lợi phí 17 1.2.1 Sơ lược