Giải pháp đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu mặt hàng quần áo và bít tất của công ty TNHH Dệt Kim Phú Vĩnh Hưng vào thị trường Mỹ.Bước vào thế kỷ 21, xu thế toàn cầu hóa đang ngày càng phát triển một cách mạnh mẽ và nhanh chóng. Hầu hết các quốc gia trên thế giới hiện này đều tiến hành mở của đẻ có thể khau thác triệt để lợi thế so sánh của mình cũng như là học hỏi kinh nghiệm phát triển của các quốc gia khác. Xu hướng “ thế giới phẳng” đang được mở rộng, các quốc gia trên thế giới vì đó mà tăng cường các hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu của mình.Hòa chung với không khí phát triển của thế giới hiện nay, Việt Nam đang nỗ lực và tăng cường các hoạt động kinh doanh quốc tế của mình trong đó hoạt động xuất khẩu vô cùng được chú trọng và đầu tư đặc biệt là hoạt động xuất khẩu dệt may. Bên cạnh việc cung cấp hàng hóa cho thị trường trong nước thì dệt may giờ đã thành một trong những mũi nhọn chủ lực xuất khẩu của Việt Nam hiện nay cùng với các mặt hàng như gạo, thủy sản, dầu thô…sang các thị trường trọng điểm như: Mỹ, Nhật Bản, Hàn Quốc, EU…Nhằm góp phần vào họa động xuất khẩu dệt may của Việt Nam công ty TNHH Dệt Kim Phú Vĩnh Hưng cũng đã sản xuất và xuất khẩu mặt hàng quần áo và bít tất, góp sức vào công cuộc phát triển hoạt động sản xuất của Việt Nam. Song xu hướng phát triển của thế giới luôn luôn không ngừng nghỉ thì hoạt động xuất khẩu của công ty cũng gặp rất nhiều khó khăn và thử thách đặt biệt là khi xuất khẩu vào một thị trường lớn như Mỹ quốc gia đông dân trên Thế giới và nhu cầu tiêu dùng lớn.Từ những khó khăn và thử thách đó công ty TNHH Dệt Kim Phú Vĩnh Hưng cần có những gải pháp để có thể đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu mặt hàng quần áo và bít tất. trước thực trang trên em xin đề chọn đề tài: “ Giải pháp đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu mặt hàng quần áo và bít tất của công ty TNHH Dệt Kim Phú Vĩnh Hưng vào thị trường Mỹ.”MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ, HÌNH VẼDANH MỤC TỪ VIẾT TẮTTNHH: Trách nhiệm hữu hạn.IMF : Quỹ tiền tệ quốc tế.TPP: Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (tiếng Anh: TransPacific Strategic Economic Partnership Agreement XNK: Xuất nhập khẩu
LỜI MỞ ĐẦU Bước vào kỷ 21, xu toàn cầu hóa ngày phát triển cách mạnh mẽ nhanh chóng Hầu hết quốc gia giới tiến hành mở đẻ khau thác triệt để lợi so sánh học hỏi kinh nghiệm phát triển quốc gia khác Xu hướng “ giới phẳng” mở rộng, quốc gia giới mà tăng cường hoạt động kinh doanh xuất nhập Hòa chung với không khí phát triển giới nay, Việt Nam nỗ lực tăng cường hoạt động kinh doanh quốc tế hoạt động xuất vô trọng đầu tư đặc biệt hoạt động xuất dệt may Bên cạnh việc cung cấp hàng hóa cho thị trường nước dệt may thành mũi nhọn chủ lực xuất Việt Nam với mặt hàng gạo, thủy sản, dầu thô…sang thị trường trọng điểm như: Mỹ, Nhật Bản, Hàn Quốc, EU… Nhằm góp phần vào họa động xuất dệt may Việt Nam công ty TNHH Dệt Kim Phú Vĩnh Hưng sản xuất xuất mặt hàng quần áo bít tất, góp sức vào công phát triển hoạt động sản xuất Việt Nam Song xu hướng phát triển giới luôn không ngừng nghỉ hoạt động xuất công ty gặp nhiều khó khăn thử thách đặt biệt xuất vào thị trường lớn Mỹ - quốc gia đông dân Thế giới nhu cầu tiêu dùng lớn Từ khó khăn thử thách công ty TNHH Dệt Kim Phú Vĩnh Hưng cần có gải pháp để đẩy mạnh hoạt động xuất mặt hàng quần áo bít tất trước thực trang em xin đề chọn đề tài: “ Giải pháp đẩy mạnh hoạt động xuất mặt hàng quần áo bít tất công ty TNHH Dệt Kim Phú Vĩnh Hưng vào thị trường Mỹ.” MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TNHH : Trách nhiệm hữu hạn IMF : Quỹ tiền tệ quốc tế TPP : Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (tiếng Anh: Trans-Pacific Strategic Economic Partnership Agreement XNK : Xuất nhập CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Thị trường Mỹ với sức tiêu thụ lớn dệt may lớn giới mà Mỹ thị trường vô tiềm quan trọng không với dệt may Việt Nam nói chung mà với công ty TNHH Dệt Kim Phú Vĩnh Hưng nói riêng Đối với Công ty TNHH Dệt Kim Phú Vĩnh Hưng công ty xuất dệt may với quy mô vừa nhỏ với mặt hàng chủ yếu quần áo bít tất, thị trường Mỹ chiếm 46% kim ngạch xuất công ty Sang năm 2016 Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) ký kết mở hội cho dệt may Việt Nam xuất sang Mỹ sức cạnh tranh thị trường Mỹ trở nên vô khốc liệt Vì muốn trì, phát triển mở rộng hoạt động xuất thị trường này, công ty cần có hướng đi, giải pháp phù hợp đắn 1.2 Mục đích nghiên cứu Nêu bật tầm quan trọng thị trường Hoa Kỳ hoạt động xuất mặt hàng quần áo bít tất công ty TNHH Dệt Kim Phú Vĩnh Hưng, thành công hạn chế, thuận lợi khó khăn hoạt động xuất mặt hàng sang thị trường Mỹ đầy tiềm Từ đó, đề xuất giải pháp cụ thể để thúc đẩy xuất hai mặt hàng quần áo bít tất công ty thời gian tới 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Về thời gian: Khóa luận tập trung nghiên cứu giai đoạn từ năm 2013 đến năm 2015 Về không gian: nghiên cứu hoạt động xuất mặt hàng quần áo bít tất công ty TNHH Dệt Kim Phú Vĩnh Hưng thị trường Mỹ 1.4 Phương pháp nghiên cứu: Trong trình nghiên cứu làm khóa luận em sử dụng kết hợp số phương pháp nghiên cứu như: thu thập thông tin, số liệu cần thiết từ hoạt động xất quần áo bít tất công ty TNHH Dệt Kim Phú VĨnh Hưng, tham khảo viết tài liệu có liên quan đến vấn đề nghiên cứu Sau tổng hợp phân tích giữ liệu có sở tài liệu tham khảo rút nhận xét đánh giá đề phương hướng giải vấn đề Kết cấu Khóa luận 1.5 Khóa luận chia thành chương sau: • • • Chương 1: Tổng quan vấn đề cần nghiên cứu Chương 2: Cơ sở lý luận xuất thúc đẩy xuất hàng hóa Chương 3: Thực trạng xuất mặt hàng quần áo bít tất công ty TNHH Dệt Kim Phú Vĩnh Hưng sang thị trường Mỹ từ năm 2013 đến năm 2015 • Chương 4: Giải pháp thúc đẩy xuất mặt hàng quần áo bít tất công ty TNHH Dệt Kim Phú Vĩnh Hưng sang thị trường Mỹ giai đoạn tới CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ XUẤT KHẨU VÀ THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU HÀNG HÓA 2.1 Tổng quan xuất 2.1.1 Khái niệm xuất Theo Khoản điều 28 Luật Thương mại Việt Nam 2005: “ Xuất hàng hóa việc hàng hóa bị đứa khỏi lãnh thổ Việt Nam đưa vào khu vực đặt biệt nằm lãnh thổ Việt Nam coi vùng hải quan riêng theo quy định pháp luật” Vậy xuất việc bán hàng hoá (hàng hoá hữu hình vô hình) cho nước khác sở dùng tiền tệ làm đồng tiền toán Tiền tệ tiền hai nước tiền nước thứ ba (đồng tiền dùng toán quốc tế) 2.1.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến xuất 2.1.2.1 • Các yếu tố kinh tế Tỷ giá hối đoái tỷ suất ngoại tệ hàng xuất Tỷ giá hối đoái giá đơn vị tiền tệ thể số đơn vị tiền tệ nước Tỷ giá hối đoái sách tỷ giá hối đoái nhân tố quan trọng để doanh nghiệp đưa định liên quan đến hoạt động mua bán hàng hoá quốc tế nói chung hoạt động xuất nói riêng Tỷ giá hối đoái danh nghĩa (tỷ giá thức) tỷ giá nêu phương tiện thông tin đại chúng như: Báo chí, đài phát thanh, tivi…Do ngân hang Nhà nước công bố hàng ngày Tỷ giá hối đoái thực mức giá tương đối hàng hoá mậu dịch tương ứng với hàng hóa phi mậu dịch Như điểm cân tỷ giá thực tương ứng với giá so sánh hàng hoá thương mại hoá hàng hoá không thương mại hoá đem lại đồng thời cân nội cân ngọai Nếu tỷ giá hối đoái thực tế thấp so với nước xuất cao so với nước nhập lợi thuộc nước xuất giá nguyên vật liệu đầu vào thấp hơn, chi phí nhân công rẻ làm cho gia thành sản phẩm nước xuất rẻ so với nước nhập Còn nước nhập cầu hàng nhập tăng lên phí lớn để sản xuất hàng hoá nước Điều tạo điều kiện thuận lợi cho nước xuất tăng nhanh mặt hàng xuất mình, tăng lượng dự trữ ngoại hối • Mục tiêu chiến lược phát triển kinh tế Thông qua mục tiêu chiến lược phát triển kinh tế phủ đưa sách khuyến khích hay hạn chế xuất nhập Chẳng hạn chiến lược phát triển kinh tế theo hướng CNH- HĐH đòi hỏi xuất để thu ngoại tệ đáp ứng nhu cầu nhập cac trang thiết bị máy móc phục vụ sản xuất, mục tiêu bảo hộ sản xuất nước đưa sách khuyến khích xuất hạn chế nhập hàng tiêu dùng… • Thuế quan, hạn nghạch trợ cấp xuất - Thuế quan Trong hoạt động xuất thuế quan loại thuế đánh vào đơn vị hàng xuất Việc đánh thuế xuất phủ ban hành nhằm quản lý xuất theo chiều hướng có lợi cho kinh tế nước mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại Hạn ngạch - Được coi công cụ chủ yếu cho hàng rào phi thuế quan, hiểu qui định Nhà nước số lượng tối đa mặt hàng hay nhóm hàng phép xuất thời gian định thông qua việc cấp giấy phép Sở dĩ có công cụ lúc Nhà nước khuyến khích xuất mà quyền lợi quốc gia phải kiểm soát vài mặt hàng hay nhóm hàng sản phẩm đặc biệt, nguyên liệu nhu cầu nước thiếu… - Trợ cấp xuất Trong số trường hợp phủ phải thực sách trợ cấp xuất để tăng mức độ xuất hàng hoá nước mình, tạo điều kiện cho sản phẩm có sức cạnh tranh giá thị trường giới Trợ cấp xuất làm tăng giá nội địa hàng xuất khẩu, giảm tiêu dùng nước tăng sản lượng mức xuất • Các yếu tố xã hội Hoạt động người luôn tồn điều kiện xã hội định Chính vậy, yếu tố xã hội ảnh hưởng lớn đến hoạt động người Các yếu tố xã hội tương đối rộng, để làm sáng tỏ ảnh hưởng yếu tố nghiên cứu ảnh hưởng yếu tố văn hoá, đặc biệt ký kết hợp đồng Nên văn hoá tạo nên cách sống cộng đồng định thức tiêu dùng, thứ tự ưu tiên cho nhu cầu mong muốn thoả mãn cách thoả mãn người sống Chính văn hoá yếu tố chi phối lối sống nên nhà xuất luôn phải qua tâm tìm hiểu yếu tố văn hoá thị trường mà tiên hành hoạt động xuất • Các yếu tố trị pháp luật Yếu tố trị nhân tố khuyến khích hoạc hạn chế trình quốc tế hoá hoạt động kinh doanh Chính sách phủ làm tăng liên kết thị trường thúc tốc độ tăng trưởng hoạt động xuất việc dỡ bỏ hàng rào thuế quan, phi thuế quan, thiết lập mối quan hệ sở hạ tầng thị trường Khi không ổn định trị cản trở phát triển kinh tế Đất nước tạo tâm lý không tốt cho nhà kinh doanh Chính sách ngoại thương phủ thời kỳ có thay đổi Sự thay đổi rủi ro lớn nhà làm kinh doanh xuất Vì họ phải nắm bắt chiến lược phát triển kinh tế đất nước để biết xu hướng vận động kinh tế can thiệp Nhà nước • Các yếu tố tự nhiên công nghệ - Khoảng cách địa lý nước ảnh hưởng đến chi phí vận tải, tới thới gian thực hợp đồng, thời điểm ký kết hợp đồng vậy, ảnh hưởng tới việc lựa chọn nguồn hàng, lựa chọn thị trường, mặt hàng xuất khẩu… - Vị trí nước ảnh hưởng đến việc lựa chọn nguồn hàng, thị trường tiêu thụ - Thời gian thực hợp đồng xuất bị kéo dài bị thiên tai bão, động đất… - Sự phát triển khoa hóc công nghệ, đặc biệt công nghệ thông tin cho phép nhà kinh doanh nắm bắt cách xác nhanh chóng thông tin, tạo điều kiện thuận lợi cho việc theo dõi, điều khiển hàng hoá xuất khẩu, tiết kiệm chi phí, nâng cao hiệu hoạt động xuất Đồng thời yếu tố công nghệ tác động đến trình sản xuất, gia công chế biến hàng xuất khẩu, lĩnh vực khác có liên quan vận tải, ngân hàng… Các yếu tố hạ tầng phục vụ hoạt động xuất ảnh hưởng trực tiếp đến xuất khẩu, chẳng hạn như: - Hệ thống giao thông đặc biệt hệ thống cảng biển: Mức độ trang bị, hệ thống xếp dỡ, kho tàng…hệ thống cảng biển đại giảm bớt thời gian bốc dỡ, thủ tục giao nhận đảm bảo an toàn cho hàng hoá xuất - Hệ thống ngân hàng: Sự phát triển hệ thống ngân hàng cho phép nhà kinh doanh xuất thuận lợi việc toán, huy động vốn Ngoài ngân hàng nhân tố đảm bảo lợi ích cho nhà kinh doanh băng dịch vụ toán qua ngân hàng - Hệ thống bảo hiểm ,kiểm tra chất lượng hàng hoá cho phép hoạt động xuất thực cách an toàn hơn, đồng thời giảm bớt mức độ thiệt hại có rủi ro xảy ra… • Ảnh hưởng tình hình kinh tế - xã hội giới quan hệ kinh tế quốc tế Khi xuất hàng hoá từ nước sang nước khác, người xuất phải đỗi mặt với hàng rào thuế quan, phi thuế quan Mức độ lỏng lẻo hay chặt chẽ hàng rào phụ thuộc chủ yếu vào quan hệ kinh tế song phương hai nước nhập xuất Ngày nay, hình thành nhiều liên minh kinh tế mức độ khác nhau, nhiều hiệp định thương mại song phương, đa phương ký kết với mục tiêu đẩy mạnh hoạt động thương mại quốc tế Nếu quốc gia tham gia vào liên minh kinh tế ký kết hiệp định thương mại có nhiều thuận lợi hoạt động xuất Ngược lại, rào cản việc thâm nhập vào thị trường khu vực • Nhu cầu thị trường nước Do khả sản xuất nước nhập không đủ để đáp ứng nhu cầu tiêu dung nước, mặt hàng nước sản xuất không đa dạng nên không thoả mãn nhu cầu người tiêu dùng, nên nhân tố để thúc đẩy xuất nước có khả đáp ứng nhu cầu nước nhu cầu nước 2.1.2.2 • Các nhân tố thuộc doanh nghiệp Tiềm lực tài Là yếu tố tổng hợp phản ánh sức mạnh doanh nghiệp thông qua khối lượng ( nguồn) vốn mà doanh nghiệp huy động vào kinh doanh, khả phân phối ( đầu tư ) có hiệu nguồn vốn Khả quản lý có hiệu nguồn vốn kinh doanh cuả doanh nghiệp thể qua tiêu: - Vốn chủ sở hữu - Vốn huy động - Tỷ lệ tái đầu tư lợi nhuận - Khả trả nợ ngắn hạn dài hạn - Các tỷ lệ khả sinh lợi • Tiềm lực vô hình ( Tài sản vô hình ): Tiềm lực vô hình tạo nên sức mạnh doanh nghiệp hoạt động thương mại Tiềm lực vô hình tự nhiên mà có, hình thành mỗt cách tự nhiên nhìn chung tiềm lực vô hình cần tạo dựng cách có ý thức thông qua mục tiêu chiến lược xây dựng tiềm lực vô hình cho doanh nghiệp cần ý 10 Qua biểu đồ thấy rõ thị trường tiềm lớn công ty thị trường Mỹ chiếm 46,32% theo sau thị trường EU 32,07%, Hàn Quốc, Nhật Bản Đây thị trường truyền thống Dệt may Việt Nam Kim ngạch xuất dệt may công ty TNHH Dệt Kim Phú Vĩnh Hưng năm 2014 28.5 tỷ VND xuất chủ yếu công ty quần áo bít tất chiếm 60% theo sau xuất sợi loại gần 35% giá trị xuất công ty, lại sản phẩm khác Đến năm 2015, kim ngạch xuất ước đạt 34 tỷ VND – tăng 11,9%, xuất quần áo bít tất chiếm tỷ trọng lớn nhiên có xu hướng giảm xuống 30% Ngoài công ty mở rộng sản xuất suất thêm hạt nhựa PP chiếm 20% giá trị xuất công ty thu nhập bình quân người lao động đạt triệu đồng/tháng Bảng Cơ cấu doanh thu sản phẩm dịch vụ năm 2014, năm 2015 (đv: nghìn đồng) STT Chỉ tiêu Năm 2014 Tỷ trọng (%) Năm 2015 Tỷ trọng (%) Quần áo bít tất 8.886.094 65,43 15.897.038 36,86 Sợi loại 4.690.325 34,54 15.398.844 35,71 Hạt nhựa PP - - 11.831.000 27,43 Khác 35.71 13.580.04 0,03 - - 100 43.126.882 100 Tổng cộng (Nguồn: Phòng Kinh doanh) Năm 2014, Doanh thu Công ty đạt 13,58 tỷ đồng Trong quần áo bít tất sản phẩm phân phối chủ đạo Công ty chiếm tới 63,43% tổng doanh thu, sợi loại đạt tỷ, chiếm 34,54% tổng doanh thu Doanh thu mặt hàng khác chiếm 0,03% tổng doanh thu Doanh thu năm 2015 Công ty đạt 43,1 tỷ đồng, tăng 217,3% so với năm 2014, doanh thu từ mặt hàng quần áo bít tất đạt 15,89 tỷ đồng (tăng 78,47% 33 so với năm 2014); doanh thu từ sợi loại đạt 15,4 tỷ đồng (tăng 228,3% so với năm 2015); đồng thời năm 2015, công ty tiến hành mở rộng hoạt động kinh doanh, cụ thể thương mại hạt nhựa PP, doanh thu mặt hàng đạt 11,83 tỷ đồng (chiếm 27,43% tổng doanh thu) Bảng Giá trị xuất bít tất công ty qua thị trường STT Thị trường Cuba SL năm 2014 (đôi) 276.054 5.16 SL năm 2015 (đôi) 367.970 Nhật Bản 646.603 12,09 438.546 7,02 Hàn Quốc 389.658 7,29 414.320 6,64 Pháp - 43.019 0,68 Mỹ 2.323.276 2.894.543 46,32 Đức - 26.094 0,42 EU 1.657.754 31,00 2.003.871 32,07 Khác 54.654 1,02 60.895 0.96 5.347.999 100 6.249.258 100 Tổng Tỷ lệ % 2014 43,44 Tỷ lệ % 2015 5,89 (Nguồn: Phòng Kinh doanh) Qua bảng số liệu thấy thị trường xuất công ty ổn định mở rộng thêm thị trường Đức, Pháp số lượng chưa lớn xong việc mở rộng thêm thị trường giúp doanh nghiệp thêm phát triển Sản lượng xuất công ty năm 2014 : 5.347.999 đôi đến năm 2015 6.249.258 tăng 901259 đôi Năm 2015 lượng xuất công ty lớn Mỹ chiếm tỷ trọng 46,32% với sản lượng là: 2.894.543 đôi Theo sau thị trường EU, thị trường khó tính với tỷ trọng là: 32,07% Điều khẳng định chất lượng sản phẩm công ty ngày nâng cao Các thị trường Cuba, Nhật Bản, Hàn Quốc thị trường ổn định công ty Mức thay đổi sản lượng xuất vào thị trường không xảy nhiều biến động Bảng Giá trị xuất quần áo bít tất vào thị trường Mỹ từ năm 2013-2015 34 Năm Năm 2013 2014 2015 Quần áo (chiếc) 654.750 832.900 1.100.540 Bít tất (đôi) 2.004.800 2.323.276 2.894.543 ( Nguồn: Phòng Kinh Doanh) Giá trị xuất quần áo công ty tăng qua năm Tăng từ 654.750 năm 2013 lên 1.100.540 năm 2015 tăng 40.5% so với năm 2013 Sản lượng xuất bít tất dược đẩy mạng tăng qua năm tằng từ 2.004.800 đôi năm 2013 lên 2.323.276 đôi năm 2014 đến năm 2015 sản lượng đạt 2.894.543 đôi Có thể nói công ty TNHH Dệt Kim Phú Vĩnh Hưng, sản phẩm bít tất sản phẩm mũi nhọn hàng đầu công ty, đem lại nguồn doanh thu đáng kể 3.2.3 Một số đối thủ cạnh tranh công ty TNHH Dệt Kim Phú Vĩnh Hưng thị trường Mỹ 3.2.3.1 Công ty Cổ Phần Dệt May Huế • Giới thiệu công ty Tên tiếng Việt: CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT MAY HUẾ - Tên giao dịch quốc tế: HUE TEXTILE GARMENT JOINT STOCK COMPANY - Tên viết tắt : HUEGATEX - Địa chỉ: 122 Dương Thiệu Tước - Phường Thủy Dương – Thị xã Hương Thủy – Tỉnh Thừa Thiên Huế - Điện thoại: (84).054.3864337 - (84).054.3864957 - Fax: (84).054.3864338 - Website : huegatex.com.vn - Sản phẩm: Áo Polo-Shirt, T-Shirt, Jacket , quần áo thể thao, quần áo trẻ em loại với nhãn hiệu Ping; Kohl; Grand Slam; Pegatour; Colombia, Izod 35 Sản phẩm công ty xuất sang Mỹ, Nhật Bản, EU, Đài Loan, Hàn Quốc (đối với hàng may mặc); Thổ Nhĩ Kỳ, Ai cập, Bồ Đào Nha (đối với sản phẩm sợi) bán rộng rãi thị trường nội địa Sản phẩm công ty nhiều năm bình chọn hàng Việt Nam chất lượng cao, giải thưởng Sao vàng Đất Việt giải thưởng khác • Hoạt động xuất mặt hàng quần áo tất công ty Bảng Giá trị xuất công ty sang thị trường năm 2014-2015 STT Thị trường EU Quần áo (chiếc) Năm 2014 Năm 2015 2.300.450 2.567.410 Tất (đôi) Năm 2014 Năm 2015 983.000 779.000 Mỹ 2.113.760 2.498.040 896.545 860.970 Nhật Bản 995.430 1.200.400 377.342 453.098 Hàn Quốc 658.244 643.095 368.609 409.671 (Nguồn: Phòng Xuất công ty Cổ Phần Dệt May Huế) Thị trường xuất công ty EU, Mỹ, Nhật Bản, Hàn Quốc chiếm 85% giá trị xuất công ty Cổ phần Dệt May Huế Qua bảng số liệu thấy thị trường lớn công ty Cổ Phần Dệt May Huế xuất sang EU với lượng sản xuất quần áo 2.567.000 áo 779.000 đôi tất vào năm 2015 Tiếp theo sau thị trường Mỹ với sản lượng xuất gần 2.500.000 áo 860.970 đôi tất Sản lượng xuất tất công ty năm 2016 có xu hướng giảm, mục tiêu định hướng công ty thời gian tới tập trung đẩy mạnh xuất mặt hàng quần áo Kim ngạch xuất công ty năm 2015 công ty 43 tỷ VND doanh thu thị trường EU chiếm 43%, thị trương Mỹ chiếm 40%, lại tị trường khác 36 Công ty có hệ thống dây chuyền sản xuất đại với suất lao động lớn, tay nghề đào chuyên môn cao, sản phẩm công ty có chỗ đứng thị trường, quy mô công ty mở rộng có 1300 lao động 3.2.3.2 Công ty TNHH May Cần Mẫn • Giới thiệu công ty - Tên công ty: - Địa : Công ty TNHH May Cần Mẫn 1028/14 Tân Kỳ Tân Quý, P Bình Hưng Hòa, Q Bình Tân,Tp Hồ Chí Minh - Điện thoại: (08) 62691531 - Hotline: 0909 303 579 - Fax: (08) 62691532 - Website: http://www.canmangarment.com Công ty TNHH May Cần Mẫn nhà sản xuất xuất hàng may mặc Nhà xưởng có quy mô rộng 15.000m2 với 1.000 công nhân lành nghề hệ thống máy móc đại ngành may mặc thời trang Đội ngũ Công nhân đào tạo tay nghề cao hoàn toàn đáp ứng yêu cầu cho sản phẩm cao cấp Tommy, Adidas, CK… Dàn máy móc đại cho Công đoạn gia Công nhập trực tiếp từ Nhật Bản Đức hãng Juki, Brother, Singer Hiện nay, công ty xuất nhiều thị trường khác giới gồm Canada, Mỹ, Nhật Bản, Châu Âu, Hàn Quốc Châu úc với số lượng ngày gia tăng • Hoạt động xuất công ty Bảng 6: Giá trị xuất công ty TNHH May Cần Mẫn số thị trường Quần áo (chiếc) Năm 2014 Năm 2015 2.587.967 3.134.650 Tất (đôi) Năm 2014 Năm 2015 1.231.430 1.345.342 STT Thị trường Canada Mỹ 2.356.754 2.678.080 1.034.442 1.208.966 Nhật Bản 987.090 1.145.768 879.065 689.951 37 Châu Âu 1.055.630 1.234.352 870.654 860.064 Hàn Quốc 609.700 650.128 508.163 687.246 (Nguồn: Phòng Kinh Doanh – Xuất công ty TNHH May Cần Mẫn) Qua bảng số liệu thấy lượng xuất công ty TNHH May Cần Mẫn nhìn chung tăng qua năm thị trường Thị trường Canada Mỹ hai thị trường trọng điểm công ty chiếm 65% sản lượng xuất công ty Hai thị trường có sức tiêu thụ lớn với lượng xuất quần áo qua Canada 3.134.650 chiếc, 1.345.342 đôi tất (năm 2015); xuất quần áo sang Mỹ 2.678.080 1.208.966 đôi tất (năm 2015) tăng Theo sau thị trường Châu Âu, Nhật Bản Hàn Quốc Qua ta thấy công ty TNHH May Cần Mẫn có hệ thống sản phẩm tốt, đảm bảo chất lượng theo yêu cầu thị hiếu nước châu Mỹ Châu Âu Mặt hàng quần áo công ty ô đa dạng chủng loại gồm: Áo T-shirt nam nữ, Áo khoác & Jacket, Đầm nữ, Váy nữ, Áo sơ-mi & Blouse, Đồ bơi & Tắm biển, Đồ lót nam, Quần áo trẻ em Tất gồm: tất nam, nữ, trẻ em, tất da, tất lưới, tất cổ ngắn, tất dài 3.3 Những thành công hạn chế tồn công ty TNHH Dệt Kim Phú Vĩnh Hưng 3.3.1 Những thành công mà công ty TNHH Phú Vĩnh Hưng đạt - Công ty tăng cường sản xuất sản phẩm truyền thống bít tất, quần áo với chất lượng cải thiện mở rộng thêm mặt hàng kinh doanh xuất hạt nhựa PP - Ngoài việc mở rộng thêm mặt hàng kinh doanh công ty TNHH Phú Vĩnh Hưng liên tục tìm kiếm mở rộng thêm thị trường xuất Pháp, Đức, qua giúp công ty có nhiều bạn hàng mới, sản phẩm công ty bạn bè khách hàng quốc tế biết đến, nâng cao uy tín công ty thị trường - Năm 2015, công ty TNHH Phú Vĩnh Hưng cải tiến máy móc sản, ứng dụng dây chuyền sản xuất đại giúp cho suất lao động số lượng sản phẩm tăng lên rõ rệt 38 - Giữ lượng sản xuất xuất công ty ổn định có xu hướng tăng qua năm điều công ty làm tốt so với đối thủ cạnh tranh - Mở rộng sản xuất quy mô lẫn mặt hàng Năm 2015 công ty mở thêm nhà máy sản xuất với 200 công nhân Mặt hàng nhựa PP công ty mở rộng tiến hành xuất sang nước Trung Quốc, Mỹ, Nhật đem lại nhiều bước khởi sắc cho công ty việc kinh doanh mặt hàng - Giữ vững thị phần thị trường Mỹ EU, từ làm bước tiến để dễ dàng tìm kiếm đối tác khác nhiều bạn hàng hai thị trường lớn giới 3.3.2 Những hạn chế công ty TNHH Phú Vĩnh Hưng - Trình độ đội ngũ công nhân thấp, chủ yếu lào động phổ thông, nên việc sử dụng máy móc sản xuất đại gặp nhiều khó khăn, chưa theo kịp diễn biến gay gắt thị trường Trong lực lượng lao động công ty cạnh tranh khác có tay nghề cao, công ty đào tạo kiểm tra gắt gao trình độ - Công ty chưa có phòng Marketing nên việc quảng bá sản phẩm công ty tìm kiếm khách hàng mới, nghiên cứu thị trường định hướng phát triển sản phẩm, tìm hiểu xu hướng người tiêu dung thị trường gặp nhiều khó khăn - Cơ cấu tổ chức cán có chỗ chưa hợp lý, số phòng số cán trực tiếp tham gia vào hoạt động kinh doanh Có cán chưa hoạt động hiệu quả, không đem lại doanh số cho công ty - Mặt hàng xuất công ty hạn chế chưa đa dạng kiểu dáng, màu sắc, loại vải mẫu mã, quần áo đa số gam màu trung tính, chưa sản xuất loại tất giấy, da Do chưa khai thác triệt để thị trường may mặc Các công ty cạnh tranh có hầu hết mẫu mã, kiểu dánh giành cho phụ nữ, nam giới trẻ em Trong công ty TNHH Dệt Kim Phú Vĩnh Hưng chưa bao quát hết thị trường, chủ yếu sản phẩm tập trung nam giới phụ nữ, trọng đến phân khúc thị trường trẻ em - Công tác thiết kế sản phẩm kém, sản phẩm thường đơn giản không mang tính thời trang Công ty sản xuất dựa mẫu mã nước 39 chưa tạo nét riêng, nét độc đáo thân, chưa thu hút nhiều khách hàng - Máy móc dây chuyền sản xuất công ty TNHH Dệt Kim Phú Vĩnh Hưng có tuổi đời cao so với đối thủ cạnh tranh chất lượng sản phẩm chưa cao, suất lao động thấp 40 CHƯƠNG 4: GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU QUẦN ÁO VÀ BÍT TẤT CỦA CÔNG TY TNHH DỆT KIM PHÚ VĨNH HƯNG SANG THỊ TRƯỜNG MỸ TRONG GIAI ĐOẠN TỚI 4.1 Xu hướng xuất dệt may 4.1.1 Xu hướng Thế giới Bước sang năm 2016 ngành dệt may giới lại có thay đổi nhanh mạnh mẽ Nhiều nhân tố, tăng giá đồng USD so với euro, giá dầu mỏ giới giảm mạnh, nhiều thỏa thuận thương mại ký kết, biến động lương nhân công… làm thay đổi cách sâu sắc hình thái phân bố lĩnh vực công nghiệp Trung Quốc giữ vững vị trí nhà xuất hàng dệt may số giới sang châu Âu, nay, họ bị cạnh tranh dội, không nhà sản xuất có sức hấp dẫn lớn với khách hàng đến từ phương Tây, có xu hướng chuyển sang đối tác khác Đông Nam Á Việt Nam, Campuchia hay Myanmar Một nhân tố có tác động lớn diễn năm 2015 biến động tỷ giá đồng USD, với mức tăng giá lên tới 20% so với đồng euro Có thể thấy rõ ảnh hưởng hiệu ứng thị trường Liên minh châu Âu (EU) Giá nhập hàng dệt may chịu sức ép gia tăng, phần lớn sản phẩm sản xuất Trung Quốc, Bangladesh hay Campuchia tính giá thành theo đồng USD Do đó, xuất hàng dệt may Trung Quốc vào EU tăng tới 6,9% giá trị, số lượng lại giảm tới 12,2% lý tỷ giá Theo điều tra Viện thời trang Pháp (IFM) thực vào cuối năm 2015, 64% doanh nghiệp phân phối nhận định biến động thị trường tiền tệ khiến giá sản phẩm quần áo bán lẻ cửa hàng tăng lên vào năm 2016 Tương tự, 49% người trả lời thăm dò nói lý liên quan đến tỷ giá ngoại tệ, họ giảm nhập từ Trung Quốc vào năm Đồng USD tăng giá không gây hiệu ứng Mỹ, thị trường mà nhập hàng dệt may từ Trung Quốc không giảm sút số lượng Biến động tỷ giá yếu tố gây thay đổi sâu sắc dây chuyền cung ứng hàng dệt may Giá dầu giới giảm mạnh làm cho giá loại sợi tổng hợp, chiếm 60% tiêu thụ sợi vải sử dụng toàn cầu, trở nên hấp dẫn Nhờ hiệu ứng domino, giá dầu thấp đẩy nhu cầu sợi cotton xuống, kéo theo giá sản phẩm giảm theo Mười năm trở lại đây, chi phí nhân công lĩnh vực dệt may tăng nhanh, có tới 3,5, chí lần Trung Quốc Đó lý giải thích đơn đặt hàng lớn từ tập đoàn hàng đầu giới Zara, H&M, Gap, Uniqlo chuyển hướng sang nước châu Á khác Campuchia, Việt Nam hay Bangladesh để tranh thủ tạo thêm lợi nhuận Ông Jean-Francois Limantour, Chủ tịch Hiệp hội lãnh đạo doanh nghiệp dệt may vùng châu Âu-Địa Trung Hải (Cedith) cho thị trường xuất vào châu Âu tới xuất “ba rồng, có hàm dài, háu ăn sức sống mãnh liệt” Việt Nam, Campuchia Myanmar Trong vòng năm, tổng khối lượng hàng dệt may xuất giới tăng từ 222%, 226% 445% Trong ba đến bốn năm nữa, ba nước phát triển nhanh nhờ thỏa thuận ưu đãi thuế quan có lợi cho họ Việt Nam, nước xuất quần áo lớn thứ hai vào Mỹ thứ sáu vào châu Âu, ký Tuyên bố việc thức kết thúc đàm phán Hiệp định tự thương mại với EU hồi tháng 12/2015 Nhập vải vào Việt Nam không bị đánh thuế Việt Nam có quyền xuất vào EU miễn thuế hải quan hoàn toàn 10 năm Campuchia Myanmar hưởng ưu đãi lớn hơn, thuộc gói miễn thuế “Tất ngoại trừ vũ khí”, xuất với thuế suất không vào EU, nguồn gốc vải sử dụng đến từ đâu Trong đó, số nước Bắc Phi bị thua thiệt trước lên Đông Nam Á thị trường xuất dệt may Tunisia Marocco (Ma-rốc) hai nước bị thiệt lớn xuất họ vào EU giảm sút đáng kể năm ngoái 4.1.2 Xu hướng Việt Nam VITAS – Hiệp hội Dệt may Việt Nam ước tính ngành tồn 5000 nhà máy, có khoảng 4500 xưởng may, 500 xưởng dệt kim 100 xưởng kéo sợi Sản lượng hàng năm vào mức 500 len, 200000 xơ sợi, 1,4 tỉ vải tỉ sản phẩm quần áo loại Hiện tại, dệt may chiếm khoảng 13,6% tổng giá trị xuất khẩu, đứng thứ hai sau hàng điện tử kim ngạch xuất ròng Cũng theo số liệu Vitas, xuất may mặc Việt Nam xuất 50 quốc gia vùng lãnh thổ 52,8% số tiếp cận thị trường Mỹ (Bangladesh 24,1%) 17% xuất vào EU (Bangladesh: 59,7%) Hai thị trường lớn tiếp sau Nhật Bản Hàn Quốc Số lượng doanh nghiệp tư nhân lẫn nhà nước ngành cao, đáng kể Vinatex – tập đoàn quốc doanh lớn Năm 2014, Vinatex chiếm đến 15% tổng giá trị xuất may mặc nước Hiện phủ có kế hoạch thoái vốn nhà nước khỏi Vinatex, chuyển dịch xuống 51% cổ phần, nhằm nhường chỗ cho nhà đầu tư khác Năm 2016 năm thực kế hoạch năm, triển khai Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XII, nhiều hiệp định thương mại tự thực thi Đặc biệt Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) ký kết sau năm nỗ lực đàm phán mở nhiều hội cho ngành dệt may Việt Nam phát triển, ngành đặt mục tiêu xuất mức 31 tỷ USD, tăng khoảng 10% - 12% so với năm 2015 Tuy nhiên, TPP có yêu cầu chặt chẽ nguồn gốc xuất xứ sản phẩm điều mà nhà xuất dệt may Việt Nam chưa dành quan tâm thích đáng TPP đưa quy định để bảo vệ nhà sản xuất dệt may Mỹ cách áp thêm quy định nguồn gốc Khi tham gia TPP, Việt Nam bắt buộc phải chủ động nguồn nguyên liệu đầu vào nước để tăng giá trị gia tăng Về mặt kỹ thuật, nhà sản xuất dệt may Việt Nam nhập nguyên liệu từ Trung Quốc muốn hưởng lợi từ mức thuế ưu đãi theo quy định TPP Đây thách thức doanh nghiệp dệt may xuất phát điểm ngành dệt may yếu khâu nguồn, tức nguồn cung cấp nguyên phụ liệu cho dệt may vải, nhuộm lệ thuộc nhiều vào nhập 4.2 Xu hướng phát triển công ty TNHH Dệt May Phú Vĩnh Hưng Hòa chung không khí hội nhập WTO hiệp định TPP bên cạnh quy mô, hoạt động sản xuất, sở vật chất, trình độ lao động sản xuất nay, công ty TNHH Dệt Kim Phú Vĩnh Hưng có định hướng phát triển năm 2016 sau: - Tiếp tục giữ vững sản xuất sản phẩm sản phẩm chủ lực bít tất, tăng sản suất thêm số lượng mặt hàng quần áo hai mặt hàng có doanh số đem lại lợi nhuận cao Mục tiêu sang năm 2016 tăng xuất bít tất lên 8.000.000 đôi/năm, tăng gần 2.000.000 đôi so với năm 2015, lượng xuất quần áo năm 2016 4.500.000 tăng gần 1.000.000 so với năm 2015 - Hiện Việt Nam tham gia Hiệp định TPP, yêu cầu nguồn nguyên liệu đầu vào khắt khe muốn thực xuất sang thị trường Mỹ, doanh nghiệp cần thay đổi nhà cung ứng để tiếp tục xuất cạnh tranh thị trường Mỹ - Thị Trường Mỹ EU thị trường trọng điểm năm tới, với việc tham gia TPP mức thuế nhập có lợi cho dệt may Mục tiêu đến hết năm 2016 xuất sang thị trường Mỹ chiếm 60% tổng giá trị xuất công ty, tăng 14% so với năm 2015 - Áp dụng khoa học kỹ thuật sản xuất Bên cạnh thay đổi hệ thống dây chuyền cũ sang hệ thống đại , dự kiến sang đầu quý II năm 2017 thay hầu hết dây chuyền sản xuất cũ - Mở rộng quy mô sản xuất đến năm 2017 ước đạt số lượng nhân công lên đến 1200 công nhân, 50 chuyền may, sản lượng hàng năm đạt 16 triệu sản phẩm 4.3 Giải pháp thúc đẩy họat động xuất công ty TNHH Dệt Kim Phú Vĩnh Hưng - Khi Việt Nam kí kết tham gia Hiệp định TPP phải tuân theo Nguyên tắc xuất xứ "từ sợi trở đi" (yarn forward) TPP có nghĩa sản phẩm dệt may Việt Nam muốn miễn thuế xuất vào thị trường Mỹ phải sử dụng nguyên phụ liệu bông, sợi, vải, nước sản xuất nhập từ nước tham gia TPP khác, không chấp nhận phụ liệu nhập từ Trung Quốc, Đài Loan, Hàn Quốc nước TPP Đây vừa hội vừa thử thách đôi với công ty TNHH Dệt Kim Phú Vĩnh Hưng nguồn phụ liệu công ty có nhập từ Trung Quốc không chiếm số lượng lớn Để hưởng lợi mức thuế 0% công ty cần tìm kiếm nguồn nguyên liệu từ nước vừa để chủ động mặt địa lý vừa đáp ứng yêu cầu TPP Song việc tìm kiếm nguồn nguyên liệu diễn cách - nhanh chóng công ty cần có kế hoạch sản xuất tìm kiếm thật phù hợp Thay đổi áp dụng công nghệ đại Hiện máy móc trang thiệt bị công ty cũ, nhiều máy sản xuất mua lại máy cũ Trung Quốc hiệu sản xuất chưa cao ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm doanh nghiệp, tính cạnh tranh sản phẩm thấp Đặc biệt mẫu mã công ty mặt hàng quần áo chưa đa dạng muốn thu hút người tiêu dùng Mỹ tăng tính cạnh tranh sản phẩm cần quần áo công ty cần có chất lượng sản phẩm tốt, đảm bảo yêu cầu người Mỹ Vải coton chủ yếu người tiêu dung Mỹ thích sản phẩm làm từ vải coton đặc biệt quần áo Công nghệ góp phần đẩy mạnh - số lượng sản xuất, tăng khối lượng hàng xuất công ty Đa dạng hóa mặt hàng mẫu mã sản phẩm yêu cầu lớn Mặt hàng quần áo công ty có loại quần áo nam, nữ, nên khả cạnh tranh mức độ phổ biến thị trường công ty chưa cao Muốn đẩy mạnh xuất vào thị trường Mỹ công ty cần đa dạng hóa sản phẩm thêm nhiều mẫu mã phù hợp với điều kiện công ty áo phông nam nữ, quần áo trẻ em Các loại tất cần đa dang tất nam, nữ, trẻ em, người già, tất giấy, tất da, tất lưới, tất loại dày, mỏng…Nâng cáo trình độ thiết kế kết hợp nghiên cứu thị trường, chuyên nghiệp hóa công tác thiết kế, - cần đưa ý tưởng độc đáo, đa dạng có tính ứng dụng cao Tăng cường sản xuất quần áo bít tất hai mặt hàng có thời gian xuất chỗ đứng định thị trường Mỹ Hai mặt hàng cần mở rộng thêm dòng sản phẩm với nhiều phân khúc thị trường từ tầng lớp bình dân đến trung lưu thu nhập Tập trung vào phân khúc trung lưu phân khúc thị trường Mỹ chiếm số đông nhu cầu sử dụng cao Đảm bảo nguồn hàng cho công ty - Bổ sung thiếu hụt cán kinh doanh am hiểu thị trường Cắt cử cán thay học tạu Mỹ để tìm hiểu biết kỹ văn hóa phong cách ăn mặc người Mỹ Có sách, lương thưởng đãi ngộ, hội thăng tiến hấp dẫn để khuyến khích thu hút giữ chân nhân tài - Hiện công nhân lao động công ty chủ yếu lao động phổ thông, khả dụng máy móc đại chưa có Do thay đổi hệ thông máy móc sản xuất công ty cần tiến hành đào tạo đánh giá lực lao động từ tiến hành đào thải lao động tay nghề tuyển lao động tốt tránh trường hợp suất lao động thấp Áp dụng hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001: 2008 Trong vấn đề sử dụng nhân lực, cần quan tâm đến vấn đề quan trọng suất lao động Năng suất lao động phụ thuộc vào yếu tố thời gian lao động, trình độ lao động công cụ lao động Thời gian lao động nhiều khối lượng sản phẩm tạo lớn trình độ lao động cao chưa đạt điều Bởi trình độ lao động phải phù hợp với vị trí công việc mà người lao động đảm nhận đem lại hiệu Đây vấn đề mà nhiều doanh nghiệp Việt Nam không ý đến sử dụng nhân lực nên suất lao động thấp Năng suất lao động yếu tố tác động trực tiếp đến khối lượng hàng hoá tạo Năng suất lao động cao khối lượng hàng hoá khối lượng công việc giải nhiều Vấn đề tuyển dụng nhân lực: Doanh nghịêp cần lên kế hoạch xác định xem doanh nghiệp thiếu yếu phận Do đó, công ty cần tuyển dụng nhân lực phù hợp với vị trí mà họ đảm nhận để tuyển dụng cho người, việc - Đẩy mạnh hoạt động xuất trực tiếp giúp công ty tăng tỷ suất lợi nhuận xây dựng thương hiệu Muốn công ty nên trọng đến hệ thống bán lẻ thị trường Mỹ, nhà bán lẻ thị trường Mỹ bán mặt hàng hóa có khả bán chạy bổ xung hàng hóa hàng tuần - Chú trọng nguồn vốn công ty Một công ty muốn có hoạt động tốt không gặp nhiều khó khăn thị trường biến động cần có nguồn vốn vững vàng Nguồn vốn giúp doanh nghiệp chủ động trog hoạt động đầu tư kinh doanh Nguốn vốn yếu tố hữu hạn công ty cần có mối quan hệ tốt, thiện chí với ngân hàng, tổ chức tín dụng nước