Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 14 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
14
Dung lượng
226,69 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ ======== PHẠM THỊ HÀ HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC NƠNG NGHIỆP I HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN TRỊ KINH DOANH HÀ NỘI - 2009 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ ======== PHẠM THỊ HÀ HOÀN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP I HÀ NỘI Chuyên ngành: Quản trị Kinh doanh Mã số: 60 34 05 LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN TRỊ KINH DOANH Người hướng dẫn khoa học: TS Trần Anh Tài Hà Nội - 2009 MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Trong kinh tế tri thức việc đầu tư cho Giáo dục vấn đề cấp thiết hàng đầu, nơi đào tạo nhân tài doanh nhân thành đạt làm đổi thay đất nước Trong Giáo dục - đào tạo Đảng Nhà nước quan tâm trọng hàng đầu, ngân sách Nhà nước đầu tư chung cho Giáo dục 20 % tổng thu ngân sách ngồi phép thu học phí, lệ phí thi, viện trợ, vay nợ, quà tặng, liên doanh liên kết bổ sung vào nguồn tài cho đơn vị Đó nguồn tài khơng lớn, mà việc đầu tư cho Giáo dục vơ lớn, quốc sách hàng đầu, tảng động lực thúc đẩy cơng nghiệp hố, đại hố đất nước, người bắt nguồn, kho tàng tri thức cầu nối cho phát triển kinh tế quốc dân, công hội nhập đổi kinh tế đất nước nay, người lại đóng vai trị quan trọng, họ người định thành công hay thất bại Với nguồn tài mỏng manh vậy, vấn đề đặt Trường Đại học nói chung Trường Đại học Nơng nghiệp I Hà Nội nói riêng phải nỗ lực vận động làm tăng thêm nguồn kinh phí quản lý, chi tiêu, sử dụng tài nào? cho hữu hiệu Trong kinh tế mở Đảng Nhà nước có sách tài thơng thống, tạo điều kiện thuật lợi cho Trường Đại học phép tự chủ cơng tác tài tổ chức nhân sự, nhằm phát triển quy mô Giáo dục Đại học trở thành tiên tiến đại, thể cụ thể qua nghị định Chính phủ là: Nghị định số 10/2002/NĐ- CP, ngày 16 tháng 01 năm 2002 chế độ tài áp dụng cho đơn vị nghiệp có thu Nghị định số 43/2006 NĐ-CP, ngày 25 tháng 04 năm 2006 quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm thực nhiệm vụ, tổ chức máy, biên chế tài đơn vị nghiệp công lập Đây pháp lý cho Trường Đại học thực tự chủ nguồn lực tài mình, để phát huy nội lực ngoại lực nhằm phát triển qui mô Trường chất lượng Trong năm qua, Trường Đại học nói chung Trường Đại học Nơng nghiệp I Hà Nội nói riêng có chuyển biến tích cực cơng tác quản lý tài chính, song bộc lộ nhiều tồn hạn chế, chi tiêu hàng năm cịn có khoản q lãng phí, khơng mục đích, chi tiêu cịn mang tính chắp vá, trình độ cán làm cơng tác tài cịn non yếu chưa có tầm chiến lược, chưa có chiều sâu, đồng thời Nhà trường chưa thực mở rộng mối quan hệ thu hút nguồn kinh phí bổ sung cho đơn vị Vì Trường Đại học nói chung Trường Đại học Nơng nghiệp I Hà Nội nói riêng phải khơng ngừng nghiên cứu tìm phương án, dự án, chương trình đào tạo đại, để huy động tạo lập nhiều cơng quỹ bổ sung cho nguồn kinh phí hoạt động, với việc sử dụng nguồn kinh phí cách hiệu Từ tạo dựng tiêu chí lớn mạnh về: sở vật chất Nhà trường, đầu tư máy móc trang thiết bị dạy học quản lý đại, đào tạo đa ngành nghề đáp ứng phát triển Nông-Lâm-Ngư nghiệp - công nghiệp, tăng nguồn kinh phí hoạt động, thu hút đội ngũ giáo viên giỏi, đào tạo sinh viên giỏi, tăng thu nhập cho giáo viên- cán Nhà trường, tăng quỹ khen thưởng, phúc lợi học bổng cho thày trò, phát triển chương trình ngoại khố, văn hố,văn nghệ, thể thao, du lịch, tạo thương hiệu cho Nhà trường tiến tới có quy mơ Trường Đại học nước phù hợp với quy mô Trường Đại học Quốc tế Xuất phát từ lý trên, tác giả lựa chọn đề tài nghiên cứu : “ Hoàn thiện cơng tác quản lý tài Trƣờng Đại học Nông nghiệp I Hà Nội ” làm luận văn Thạc sĩ, mục tiêu nghiên cứu giải pháp có tính khoa học thực tiễn góp phần nâng cao hiệu cơng tác quản lý tài Trường Đại học Nông nghiệp I Hà Nội nói riêng, Trường Đại học nói chung, đóng góp khơng nhỏ cơng tác quản lý tài Quốc gia TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU Trong năm gần có số đề tài nghiên cứu xoay quanh vấn đề quản lý tài Giáo dục đào tạo nói riêng quản lý tài đơn vị nghiệp có thu nói chung, nhà nghiên cứu đưa giải pháp đáng kể học kinh nghiệm để nghiên cứu năm Một số cơng trình khoa học liên quan tiêu biểu sau: * Phan Thị Cúc (2002), Đổi chế quản lý tài đơn vị hành nghiệp hưởng thu nguồn ngân sách Nhà nước, Nxb Thống kê, Hà Nội * Nguyễn Trường Giang (tháng 11/2005), Chế độ tự chủ, tự chịu trách nhiệm sử dụng biên chế kinh phí quản lý hành quan Nhà nước, Tạp chí Tài * Trần Thị Thu Hà (2003), Các giải pháp hoàn thiện định mức chi hành nghiệp giáo dục đào tạo chi nghiệp y tế, đề tài nghiên cứu cấp Bộ, Hà Nội * Nguyễn Ngơ Thị Thu Hồi (tháng 7/2004), Nhìn lại năm mở rộng thí điểm khốn biên chế kinh phí quản lý hành chính, Tạp chí Tài * Lý Hồng ánh, Chu Ngun Khương (tháng 12/2004, Chống lãng phí, thất vốn Ngân sách Nhà nước – vấn đề quan trọng nay, Tạp chí Tài * Dương Thị Bình Minh, GS.TS (2005), Quản lý chi tiêu công Việt Nam Thực trạng giải pháp, NXB Tài * Bùi Đ-ờng Nghêu (tháng7/2004), Đổi quản lý Ngân sách theo kết đầu gắn với tầm nhìn trung hạn, Tạp chí Tài * Nguyễn Công Nghiệp (tháng 1/2005), Đổi sách tài giai đoạn 2001-2005 định h-ớng đổi giai đoạn 2006-2010, Tạp chí Tài * Phạm Văn Ngọc (2007), Hoàn thiện chế quản lý tài tr-ờng đại học Quốc Gia tiến trình đổi quản lý tài công n-ớc ta nay, luận án Tiến sĩ kinh tÕ, Häc viƯn ChÝnh trÞ Qc Gia Hå ChÝ Minh, Hà Nội * Vũ Thị Nhài (tháng 5/2006), Tiếp tục hoàn thiện sách chi tiêu công đáp ứng tiến trình cải cách hành chính, Tạp chí Tài * Trần Văn Phong (2002), Nguồn tài quản lý tài tr-ờng đại học công lập, luận văn Thạc sĩ kinh tế, Học viện Hành Quèc gia Hå ChÝ Minh, Hµ Néi * VÜnh Sang (tháng 3/2004 ), Biện pháp thực chi Ngân sách theo dự toán năm 2004: thoáng nh-ng ch-a thông, Tạp chí Tài * Văn Thị Xuân Thu (2000), Một số biên pháp quản lý nhằm tăng c-ờng nguồn lực tài phục vụ đào tạo đại học tr-ờng đại học s- phạm Hà Nội ( Giai đoạn 2000-2005), luận văn Thạc sĩ khoa học giáo dục, Hà Nội Nhìn chung công trình khoa học nêu đà nghiên cứu đến số vấn đề quản lý tài chế tự chủ tài chính, nh-ng ch-a có đề tài nghiên cứu hoàn thiện công tác quản lý tài Tr-ờng Đại học Nông nghiệp I Hà Nội Cùng với, bối cảnh thời đại tiến trình hội nhập kinh tế nay, nhà nghiên cứu phải có nhìn hơn, đại hơn, dài hơn, thấu đáo xuyên suốt hơn, sáng tạo để đ-a mục tiêu chiến l-ợc, giải pháp quản lý tài hiệu cho Tr-ờng Đại học Nông nghiệp I Hà Nội nói riêng, đồng thời áp dụng Tr-ờng Đại học Công lập nói chung, vấn đề cần thiết vào năm tới, góp phần không nhỏ công đổi kinh tÕ ®Êt n-íc MỤC ĐÍCH VÀ NHIÊM VỤ NGHIÊN CỨU Mục đích : - Tìm giải pháp tiếp tục đổi cơng tác quản lý tài nhằm hồn thiện cơng tác quản lý tài Trường Đại học Nông nghiệp I Hà Nội Định hướng công tác thu - chi hiệu góp phần nâng cao chất lượng đào tạo, tạo hội cạnh tranh thi đua Trường Đại học khác làm tốt cơng tác xã hội hố giáo dục phạm vi tồn xã hội Để đạt mục đích nhà nghiên cứu cần phải thực nhiệm vụ sau: Nhiệm vụ : - Khái quát hệ thống hoá : Vai trò tầm quan trọng Giáo dục Đại học, chế quản lý TC áp dụng cho Trường ĐH Công lập VN - Nghiên cứu, khảo sát thực tế tình hình quản lý tài Trường Đại học Nơng nghiệp I Hà Nội, từ phân tích, đánh giá, nhận xét thực trạng cơng tác quản lý tài Trường Đại học - Đề xuất giải pháp kiến nghị: Hồn thiện cơng tác quản lý tài Trường Đại học Nông nghiệp I Hà Nội ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU * Đối tƣợng nghiên cứu : Đề tài nghiên cứu vần đề lý luận chế quản lý tài Trường Đại học Cơng lập nói chung sâu thực tiễn công tác quản lý thu - chi tài Trường Đại học Nơng nghiệp I Hà Nội * Phạm vị nghiên cứu : - Về Nội dung: Luận văn nghiên cứu cơng tác quản lý tài Trường Đại học Nông nghiệp I Hà Nội - Về thời gian - không gian : Khảo sát, thu thập thống kê số liệu năm (từ năm 2002-2006) Trường Đại học Nông nghiệp I Hà Nội, luận văn vào số liệu báo cáo tốn hàng năm, để tập trung phân tích làm rõ phần thuchi trường, đưa giải pháp quản lý tài hướng tới năm 2020 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Luận văn vào lý luận, thực tiễn, nắm bắt tình hình hoạt động tài Trường Đại học Nông nghiệp I Hà Nội, thu thập số liệu sử dụng phương pháp nghiên cứu khoa học: Phương pháp vật biện chứng, lơ gíc lịch sử, tổng hợp thống kê, phân tích, so sánh Phương pháp điều tra, vấn DỰ KIẾN NHỮNG ĐĨNG GĨP MỚI CỦA LUẬN VĂN - Thơng qua phân tích, hệ thống hố vấn đề lý luận chế quản lý tài Trường Đại học Công lập Việt Nam - Phân tích, nhận xét, đánh giá thực trạng cơng tác quản lý tài Trường Đại học Nơng nghiệp I Hà Nội năm, từ rút điểm mạnh để học tập phát huy kế truyền nó, đồng thời vạch điểm yếu để có biện pháp khắc phục - Đưa phương hướng, khuyến nghị, giải pháp để hồn thiện cơng tác quản lý tài Trường Đại học Nơng nghiệp I Hà Nội 7 BỐ CỤC CỦA LUẬN VĂN Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn kết cấu thành chương: Chƣơng : Một số vấn đề chung Giáo dục Đại học chế quản lý tài áp dụng cho Trƣờng Đại học Công lập Việt Nam giai đoạn Chƣơng 2: Thực trạng cơng tác quản lý tài Trƣờng Đại học Nông nghiệp I Hà Nội Chƣơng 3: Giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý tài Trƣờng Đại học Nông nghiệp I Hà Nội CHƢƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC VÀ CƠ CHẾ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH ÁP DỤNG CHO CÁC TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG LẬP Ở VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 1.1 KHÁI QUÁT VỀ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC 1.1.1 Khái niệm Giáo dục Đại học Giáo dục đời phát triển gắn với đời phát triển lồi người, đâu có người có Giáo dục ( tính phổ biến ), cịn lồi người lúc cịn Giáo dục Giáo dục, hình thái ý thức xã hội, tượng văn minh xã hội loài người Về chất, Giáo dục truyền đạt tiếp thu kinh nghiệm lịch sử xã hội hệ Về mục đích Giáo dục định hướng hệ trước cho phát triển hệ sau Về phương thức, Giáo dục hội giúp cá nhân đạt tới Hạnh phúc sở đảm bảo cho kết thúc, tiếp nối phát triển thành văn hố xã hội lồi người Giáo dục đời theo nhu cầu lịch sử xã hội, mặt phản ánh trình độ phát triển lịch sử, quy định trình độ phát triển lịch sử, mặt khác tác động tích cực vào phát triển lịch sử Ở giai đoạn phát triển xã hội có trang lịch sử Giáo dục Trong xã hội có giai cấp, Giáo dục sử dụng công cụ giai cấp cầm quyền nhằm trì quyền lợi thơng qua mục đích, nội dung phương pháp Giáo dục Mỗi Quốc gia có truyền thống lịch sử, có văn hố riêng, Giáo dục nước có nét độc đáo, sắc thái đặc trưng thể mục đích, nội dung, phương pháp Giáo dục Do vậy, Giáo dục có tính Dân tộc, Giáo dục đại Việt Nam mang đậm sắc dân tộc VN Tóm lại: Giáo dục tượng xã hội đặc biệt, chất truyền đạt lĩnh hội kinh nghiệm lịch sử xã hội hệ loài người, nhờ có Giáo dục mà hệ nối tiếp phát triển, tinh hoa Văn hoá Dân tộc nhân loại kế thừa, bổ sung sở mà xã hội lồi người khơng ngừng tiến lên [38, tr.7,9] 1.1.2 Đặc điểm, chức vai trò Giáo dục Đại học việc phát triển kinh tế - văn hoá xã hội 1.1.2.1 Đặc điểm Giáo dục Đại học Môi trường Đại học (ĐH) nơi đào tạo kỹ sư, kiến trúc sư, bác sĩ, cử nhân chun gia có trình độ cao phục vụ cho lĩnh vực KHCN nghiệp vụ chuyên môn tay nghề phục vụ chung cho kinh tế, văn hoá xã hội Trường ĐH nơi tiếp nhận học sinh sàng lọc qua kì thi tuyển sinh đầu vào Sau đến năm đào tạo sinh viên trở thành kỹ sư, bác sĩ, chuyên gia trực tiếp tham vào trình tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh, tổ chức hoạt động xã hội hoạt động dịch vụ khác làm phát triển khoa học công DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Lý Hoàng ánh, Chu Nguyên Khương (tháng 12/2004), Chống lãng phí, thất vốn Ngân sách Nhà nước - vấn đề quan trọng nay, Tạp chí Tài Ban khoa Giáo Trung ương (2002), Giáo dục đào tạo thời kì đổi mới, chủ trương, thực hiện, đánh giá, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Bộ tài (2000) chiến lược phát triển tài - Ngân sách nhà nước Việt Nam năm 2001-2010, Hà Nội Chính phủ (NĐ10/2002 NĐ-CP, ngày 16 tháng 01 năm 2002), chế độ tài áp dụng cho đơn vị nghiệp có thu Chính phủ (NĐ 43/2006 NĐ- CP, ngày 25 tháng 04 nam 2006) quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm thực nhiệm vụ, tổ chức máy, biên chế tài đơn vị nghiệp cơng lập Chín trường Đại học, đào tạo chương trình tiên tiến nước ngồi (10/03/2007), Vietnamnet Cơ chế tài (19/03/2008), Vietnamnet Phan Thị Cúc (2002), Đổi chế quản lý tài đơn vị hành nghiệp hưởng thu nguồn ngân sách Nhà nước, Nxb Thống kê, Hà Nội Trần cộng (1998), Tài học, NXB Đại học Nhân dân, Trung Quốc 10 Diễn văn nhậm chức Hiệu trưởng Trường Đại học Harvard(16/10/2007), Vietnamnet 11 Vũ Cao Đàm (2006), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 12 Nguyễn Trường Giang (tháng 11/2005), Chế độ tự chủ, tự chịu trách nhiệm sử dụng biên chế kinh phí quản lý hành quan Nhà nước, Tạp chí Tài 13 Học viện tài Việt Nam- Đại học nhân dân Trung Quốc ( 2002), Chính sách tài vĩ mơ phát triển hội nhập, NXB Tài 14 Trần Thị Thu Hà (2003), Các giải pháp hoàn thiện định mức chi hành nghiệp giáo dục đào tạo chi nghiệp y tế, đề tài nghiên cứu cấp Bộ, Hà Nội 15 Nguyễn Ngơ Thị Thu Hồi (tháng 7/2004), Nhìn lại năm mở rộng thí điểm khốn biên chế kinh phí quản lý hành chính, Tạp chí Tài 16 Vũ Văn Hóa (T6/2004), Về đổi quy trình Ngân sách hành vai trị quan dân cử lĩnh vực Ngân sách Nhà nước Việt Nam, Tạp chí Tài 17 Kho bạc Nhà nước Trung ương (2003), Đổi chế kiểm soát chi ngân sách Nhà nước qua hệ thống Kho bạc Nhà nước, đề tài nghiên cứu cấp 18 Luật ngân sách Nhà nước nghị định, thông tư hướng dẫn liên quan đến quản lý ngân sách Nhà nước ( từ năm 2002-2007) 19 Lịch sử cảm nghĩ (2006), Trường Đại học Nông nghiệp I Hà Nội 20 Dương Thị Bình Minh, GS.TS (2005), Tài cơng, khoa tài Nhà nước Trường Đại học kinh tế Hồ Chí Minh, NXB Tài 21 Dương Thị Bình Minh, GS.TS (2005), Quản lý chi tiêu công Việt Nam -Thực trạng giải pháp, NXB Tài 22 Nhiều tác giả (2006), khoa học Giáo dục tìm diện mạo mới, NXB trẻ, Hà Nội 23 Những quy định nhất, hướng dẫn công tác quản lý tài kế tốn, kiểm tốn, tra, kiểm tra trường học(2007), tập I, (Các văn quy định hướng dẫn công tác quản lý thu - chi, kiểm toán, tra, kiểm tra, xử phạt vi phạm hành trường học), Bộ Tài chính, NXB LĐ - xã hội 24 Những quy định nhất, hướng dẫn cơng tác quản lý tài kế toán, kiểm toán, tra, kiểm tra trường học (2007), tập (các văn quy định hướng dẫn cơng tác kế tốn; tiền lương phụ cấp trợ cấp; cơng khai tài chính, thực hành tiết kiệm, chống lãng phí, phịng chống tham nhũng Giáo dục đào tạo), Bộ Tài chính, NXB Lao động - xã hội 25 Phạm Văn Ngọc (2007), Hoàn thiện chế quản lý tài Trường Đại học Quốc Gia tiến trình đổi quản lý tài cơng nước ta nay, luận án Tiến sĩ kinh tế, Học viện Chính trị Quốc Gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 26 Nguyễn Công Nghiệp (tháng 1/2005), Đổi sách tài giai đoạn 2001-2005 định hướng đổi giai đoạn 2006-2010,Tạp chí Tài 27 Vũ Thị Nhài (tháng 5/2006), Tiếp tục hồn thiện sách chi tiêu cơng đáp ứng tiến trình cải cách hành chính, Tạp chí Tài 28 Bùi Đường Nghêu (tháng7/2004), Đổi quản lý Ngân sách theo kết đầu gắn với tầm nhìn trung hạn, Tạp chí Tài 29 Hồng Phê (1993), từ điển, NXB Trung tâm từ điển ngôn ngữ học, thuộc khoa học xã hội nhân văn, Hà Nội 30 Trần Văn Phong (2002), Nguồn tài quản lý tài trường đại học công lập, luận văn Thạc sĩ kinh tế, Học viện Hành Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 31 Quản lý tài Nhà nước (2004), Học viện TC, Nxb tài chính, Hà Nội 32 Vĩnh Sang (tháng 3/2004), Biện pháp thực chi Ngân sách theo dự tốn năm 2004, thống chưa thơng, Tạp chí Tài 33 Trị chuyện với Chủ tịch trường Đại học Paristech (08/12/2007), Vietnamnet 34 Trường Đại học muốn định học phí theo khung (04/01/2008), Vietnamnet 35 Trường Đại học quỹ đầu tư (02/02/2007), Vietnamnet 36 Văn Thị Xuân Thu (2000), Một số biện pháp quản lý nhằm tăng cường nguồn lực tài phục vụ đào tạo đại học Trường Đại học sư phạm Hà Nội ( Giai đoạn 2000-2005), LV Thạc sĩ khoa học giáo dục, Hà Nội 37 Văn kiện ĐH đại biểu toàn Quốc lần thứ X ( 2006), Nxb Chính trị Quốc gia 38 Phạm Viết Vượng (2007), “ Giáo dục học”, NXB Giáo dục, Đại học Quốc gia, Hà Nội 39 Website: http://www.hau1.edu.vn 40.Harvey S.Rosen (2004): Tài cơng, dịch tiếng Việt khoa Tài Nhà nước, Đại học Kinh tế Hồ Chí Minh 41 Từ điển kinh doanh giới (2004), The oxford dictionary for the Business world