THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU CAO SU VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG MALAYSIA 2015

75 822 10
THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU CAO SU VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG MALAYSIA 2015

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phân tích kết quả xuất khẩu cao su tự nhiên của Việt Nam sang thị trường Malaysia trong khoảng thời gian từ 2006 – 2015. Làm rõ hoạt động tổ chức xuất khẩu cao su Việt Nam sang thị trường Malaysia. Ảnh hưởng của những hoạt động này đến xuất khẩu cao su Việt Nam trong giai đoạn 2006 – 2015. Đưa ra những kiến nghị, những giải pháp khả thi nhằm thúc đẩy xuất khẩu cao su sang thị trường Malaysia.

BỘ TÀI CHÍNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH-MARKETING KHOA THƯƠNG MẠI ĐỀ ÁN THỰC HÀNH NGHỀ NGHIỆP LẦN ĐỀ TÀI: THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU CAO SU VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG MALAYSIA GVHD: ThS LÊ QUANG HUY SVTH: QUANG THỊ THANH NHI Lớp: 13DKQ3 MSSV: 1212060069 TP.Hồ Chí Minh, 12/2015 BỘ TÀI CHÍNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH-MARKETING KHOA THƯƠNG MẠI ĐỀ ÁN THỰC HÀNH NGHỀ NGHIỆP LẦN ĐỀ TÀI: THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU CAO SU VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG MALAYSIA GVHD: ThS LÊ QUANG HUY SVTH: QUANG THỊ THANH NHI Lớp: 13DKQ3 MSSV: 1212060069 TP.Hồ Chí Minh, 12/2015 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, em xin chân thành cảm ơn thầy ThS Lê Quang Huy nhiệt tình hướng dẫn, giải đáp thắc mắc cách tận tình để hoàn thành đề án Em xin chân thành cảm ơn quý Thầy, quý Cô khoa Thương Mại, trường Đại học Tài Chính – Marketing tận tình truyền đạt kiến thức cho em suốt thời gian học tập Những kiến thức mà Thầy, Cô truyền đạt cho em tảng để em hoàn thành đề án môn học Cuối cùng, em xin kính chúc quý Thầy, Cô dồi sức khỏe thành công nghiệp giảng dạy Trân trọng! Thành phố Hồ Chí Minh, ngày tháng 12 năm 2015 Sinh viên thực Quang Thị Thanh Nhi LỜI NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN TP Hồ Chí Minh, ngày tháng 12 năm 2015 Xác nhận Giáo viên hướng dẫn MỤC LỤC Thực hành nghề nghiệp lần GVHD: ThS Lê Quang Huy DANH MỤC BẢNG SV: Quang Thị Thanh Nhi Trang Thực hành nghề nghiệp lần GVHD: ThS Lê Quang Huy DANH MỤC HÌNH SV: Quang Thị Thanh Nhi Trang Thực hành nghề nghiệp lần GVHD: ThS Lê Quang Huy LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Cao su công nghiệp dài ngày đưa vào trồng nước ta từ năm 1987 Đến nay, cao su trồng rộng rãi trở thành mặt hàng nông sản xuất mũi nhọn Việt Nam Cây cao su thích nghi tốt với điều kiện đất đai khí hậu nước ta đặc biệt vùng Đông Nam Bộ, Tây Nguyên Trong năm qua, ngành cao su nhận nhiều ưu từ nhà nước để phát triển mạnh mẽ Việt Nam nước xuất cao su tự nhiên lớn giới với khoảng 90% lượng cao su sản xuất nước sử dụng để xuất Năng suất cao su Việt Nam xếp thứ giới, sản lượng xếp thứ Cao su đánh giá ngành hàng có tiềm cao xuất Theo Ông Trần Ngọc Thuận – Chủ tịch VRA, TGĐ VRG báo cáo tình hình ngành cao su với Thứ trưởng, tháng đầu năm 2015, lượng cao su xuất đạt 632.000 1, tăng khoảng 11% lượng giảm 10,3% giá trị, đạt khoảng 921 triệu USD với đơn giá bình quân khoảng 1.458 USD/tấn, giảm 19,2% giá so với kỳ năm 2014 Trong năm 2015, khả xuất cao su thiên nhiên VN dự báo đạt khoảng 1,1 triệu tấn, tăng nhẹ khoảng 3,1% lượng, giá giảm sâu thị trường giới, kim ngạch xuất cao su đạt khoảng 1,6 tỷ USD, giảm khoảng 10% so với kỳ 2014 Trong 10 tháng đầu năm 2015, Trung Quốc tiếp tục thị trường xuất lớn Việt Nam với 434.963 tấn, chiếm 49,7% tổng lượng xuất (tăng 19,2% so với kỳ năm 2014), giá trị đạt 604,13 triệu USD (giảm 1,4% so với kỳ năm 2014) Tiếp đến thị trường Malaysia đạt 137.975 (thị phần 15,8%; giảm 15,5% so với kỳ) Ấn Độ 63.329 (thị phần 7,2%; giảm 8,7%).2 http://tapchicaosu.vn/tin-tuc/thi-truong-cao-su/nen-co-chinh-sach-dac-biet-tao-the-va-luc-cho-nganhcao-su.html http://www.customs.gov.vn/Lists/ThongKeHaiQuanLichCongBo/Attachments/720/2015-T10T-5X(VNSB).pdf SV: Quang Thị Thanh Nhi Trang Thực hành nghề nghiệp lần GVHD: ThS Lê Quang Huy Theo khuyến cáo Bộ Công Thương, để tránh việc bị chi phối tập trung lớn vào thị trường Trung Quốc, doanh nghiệp xuất cao su nên khai thác, đẩy mạnh xuất sang thị trường khác Nhận thấy Malaysia thị trường tiêu thụ cao su Việt Nam lớn, nhiên thị trường chiếm thị phần nhỏ (15,8%) so với thị trường Trung Quốc nên tác giả chọn đề tài: Thúc đẩy xuất cao su Việt Nam sang thị trường Malaysia Mục tiêu nghiên cứu - Phân tích kết xuất cao su tự nhiên Việt Nam sang thị trường - Malaysia khoảng thời gian từ 2006 – 2015 Làm rõ hoạt động tổ chức xuất cao su Việt Nam sang thị trường Malaysia Ảnh hưởng hoạt động đến xuất cao su Việt Nam giai - đoạn 2006 – 2015 Đưa kiến nghị, giải pháp khả thi nhằm thúc đẩy xuất cao su sang thị trường Malaysia Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Hoạt động xuất cao su Việt Nam sang thị trường Malaysia Phạm vi nghiên cứu - Không gian: hoạt động xuất cao su Việt Nam sang thị trường Malaysia - Thời gian: từ 2006 – 2015 Phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: - Chương 1: Sử dụng phương pháp nghiên cứu tài liệu để đưa sở, lý luận - đề tài Chương 2: Sử dụng phương pháp thống kê, nghiên cứu tình huống, nghiên cứu lịch sử, tư logic để phân tích kết xuất làm rõ hoạt động tổ chức xuất cao - su Việt Nam sang thị trường Malaysia giai đoạn 2006 – 2015 Chương 3: Sử dụng phương pháp tư biện chứng, logic để đưa giải pháp khả thi nhằm thúc đẩy xuất cao su sang thị trường Malaysia Kết cấu đề tài Đề tài gồm chương: - Chương 1: Cơ sở lý luận đề tài - Chương 2: Phân tích sơ lược ngành cao su - Chương 3:Giải pháp thúc đẩy xuất cao su Việt Nam vào thị trường Malaysia SV: Quang Thị Thanh Nhi Trang 10 Thực hành nghề nghiệp lần GVHD: ThS Lê Quang Huy quy chuẩn kỹ thuật công bố Công báo Tuy nhiên, để tiếp cận thông tin phủ qua Internet, ta cần phải bỏ khoảng phí - Website LawNet cung cấp thông tin bản, đồng thời nhận thông tin phản hồi vấn đề Các công ty xem bình luận tiêu chuẩn quy chuẩn kỹ thuật đề xuất thông qua website SIRIM Berhad Ta tìm thấy danh sách tiêu chuẩn hành website SIRIM mục “MS Catalog Online” 2.5.5 Quan hệ kinh tế Việt Nam – Malaysia Việt Nam Malaysia thiết lập quan hệ ngoại giao ngày 30/3/1973 Trước năm 1973, Malaysia có quan hệ với quyền Sài Gòn Sau ta Mỹ ký Hiệp định Paris, ngày 30/3/1973 Malaysia thức lập quan hệ ngoại giao với ta đồng thời giữ quan hệ với quyền Sài Gòn Sau ta giải phóng miền Nam (1975), Malaysia nước ASEAN công nhận phủ Cách mạng lâm thời Cộng hoà miền Nam Việt Nam Năm 1976, hai nước lập ĐSQ thủ đô nước Quan hệ hai nước băng giá ta đưa quân vào Campuchia (1979) Từ cuối năm 1991, với chuyển biến chung cục diện quốc tế khu vực, đặc biệt việc ký Hiệp định Paris Campuchia, việc ta triển khai sách đối ngoại đa phương hoá, đa dạng hoá, quan hệ Việt Nam - Malaysia chuyển sang giai đoạn phát triển chất ngày củng cố phát triển nhiều lĩnh vực song phương khuôn khổ ASEAN Năm 1994 hai nước thiết lập quan hệ Đảng cầm quyền Tháng 2/1994, Hội Hữu nghị Việt - Mã, Mã - Việt lập nước Tháng 9/1995, hai nước lập Uỷ ban hỗn hợp Việt Nam - Malaysia UBHH họp kỳ (tại Kuala Lumpur tháng /1995, Hà Nội tháng 10/1996, Kuala Lumpur tháng 3/2003 Hà Nội từ 9-10/3/2006) Quan hệ hữu nghị hợp tác nhiều mặt hai nước phát triển tốt đẹp Hai nước trao đổi nhiều đoàn cấp cao cấp, ngành Hai nước tổ chức tốt kỷ niệm 30 năm ngày thiết lập quan hệ ngoại giao Việt Nam – Malaysia (30/3/1973-30/3/2003).31 31 http://img.vcci.com.vn/Images/Uploaded/Share/2015/04/27/584MALAYSIA-2014.pdf SV: Quang Thị Thanh Nhi Trang 61 Thực hành nghề nghiệp lần GVHD: ThS Lê Quang Huy Hiệp định ký hai nước: − − − − − − − − − − − − − Hiệp định chuyến bay qua lãnh thổ hai nước (ký ngày 15/10/1978) Hiệp định khuyến khích bảo hộ đầu tư (ký ngày 21/01/1992) Hiệp định hàng hải (ký ngày 31/3/1992) Hiệp định hợp tác kinh tế, khoa học kỹ thuật (ký ngày 20/4/1992) Hiệp định hợp tác bưu điện viễn thông (ký ngày 20/4/1992) Hiệp định thương mại (ký ngày 11/8/1992) Hiệp định toán song phương Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Ngân hàng Quốc gia Malaysia (ký tháng 3/1993) Hiệp định hợp tác Khoa học, công nghệ Môi trường (tháng 12/1993) Hiệp định hợp tác du lịch (ký ngày 13/4/1994) Hiệp định hợp tác văn hoá (ký tháng 4/1995) Hiệp định tránh đánh thuế trùng (ký 07/9/1995) Hiệp định hợp tác Thanh niên Thể thao (ký 14/6/1996) Hiệp định miễn thị thực cho người mang hộ chiếu phổ thông (25/9/2001) 2.6 Đánh giá chung thực trạng xuất cao su Việt Nam vào thị trường Malaysia giai đoạn 2006-2015 2.6.1 Điểm mạnh Một là, điều kiện khí hậu, thổ nhưỡng đất đai nước ta hoàn toàn phù hợp để sản xuất phát triển ngành hàng cao su Hằng năm diện tích đất trồng cao su liên tục tăng với phát triển không ngừng ngành cao su nước Nhìn chung, sản lượng xuất cao su sang thị trường ngày tăng Hai là, ngành hàng xuất chủ lực nên cao su quan tâm đẩy mạnh phát triển Đảng nhà nước áp dụng sách thúc đẩy xuất gia tăng đầu tư cho mặt hàng kết qua năm khởi sắc rõ rệt Ba là, tình hữu nghị hai quốc gia Malaysia Việt Nam ngày nâng cao nên điểm mạnh để ngành hàng cao su Việt Nam phát triển hơn, năm gần đây, giá bắt đầu lao dốc tình đoàn kết lại trổi dậy mạnh mẽ hơn, ví dụ như: Bộ trưởng Bộ Công nghiệp trồng hàng hóa Malaysia SV: Quang Thị Thanh Nhi Trang 62 Thực hành nghề nghiệp lần GVHD: ThS Lê Quang Huy Douglas Uggah Embas ngày 8/5 bày tỏ mong muốn Việt Nam trở thành thành viên Hội đồng Cao su quốc tế ba bên (ITRC - gồm Thái Lan, Indonesia Malaysia) sớm tốt nhằm thảo luận giải pháp phối hợp có tính chất chiến lược dài hạn nước thành viên ANRPC để sớm ổn định giá cao su theo hướng có lợi cho người nông dân trồng cao su.32 Bốn là, ngành cao su có lịch sử phát triển 100 năm, với hệ thống nhân công ngành cần cù, chịu khó có nhiều kinh nghiệm Đây lợi không nhỏ cho Việt Nam ngành cao su chủ yếu sử dụng nhiều lao động chi phí nhân công chiếm tỷ trọng lớn chi phí sản xuất 2.6.2 Hạn chế Một là, sản xuất dù có nhiều tăng trưởng chưa đa dạng hoá cách phù hợp Cơ cấu xuất chưa phù hợp với nhu cầu thị trường Hai là, giá xuất cao su thị trường giới ngày giảm, với thời tiết không thuận cho việc thu hoạch cao su, nhu cầu cao su ngày ảm đạm khiến kim ngạch xuất nước Việt Nam sang thị trường Malaysia ngàng giảm sản lượng xuất tăng Ba là, chất lượng cao su Việt Nam chưa đảm bảo toàn diện, có số doanh nghiệp không đảm bảo giao chất lượng xuất hứa chí giao hàng trễ Điều làm giảm uy tín ngành hàng cao su Việt Nam nói chung doanh nghiệp Việt Nam nói riêng Bốn là, sản xuất nước ta lạc hậu, kĩ thuật công nghệ phát triển đòi hỏi thị trường khách hàng, đặc biệt khách hàng Malaysia ngày cao khắt khe dẫn đến mặt hàng chưa có chất lượng tốt mong đợi Năm là, trình độ quản lí doanh nghiệp nói chung nhiều thiếu sót, kĩ marketing nông trường quốc doanh Nghiệp vụ kinh doanh 32 http://tapchicaosu.vn/tin-tuc/thi-truong-cao-su/thi-truong-the-gioi/malaysia-muon-viet-nam-som-gianhap-hoi-dong-cao-su-ba-ben.html SV: Quang Thị Thanh Nhi Trang 63 Thực hành nghề nghiệp lần GVHD: ThS Lê Quang Huy xuất nhập số doanh nghiệp chưa thật vững, chưa có tiếng nói bàn đàm phán với đối tác nước 2.6.3 Cơ hội Một là, việc gia nhập TPP mang lại nhiều kết tích cực tạo nhiều điều kiện thuận lợi cho Việt Nam xuất sản phẩm cao su sang nhiều thị trường, có Malaysia Việt Nam hưởng nhiều ưu đãi thuế, thu hút thêm nhiều nhà đầu tư nước ngoài, chuyển giao công nghệ từ nước phát triển.33 Hai là, ngành công nghiệp ô tô giới phát triển với tốc độ cao,theo nhu cầu săm lốp xe, sản phẩm chế biến từ cao su theo tăng nhanh, tạo nhiều hội cho ngành cao su nước ta Ba là, giá dầu thô, nguyên liệu để sản xuất cao su tổng hợp nhiều biến động chịu ảnh hưởng từ môi trường giới Vì người ta có khuynh hướng chuyển sang dùng cao su tự nhiên thay Trong đó, Việt Nam lại sản xuất cao su tự nhiên chủ yếu 2.6.4 Thách thức Một là, thời tiết năm gần có nhiều biến động khó lường, đặc biệt tình hình thiên tai bão lũ ảnh hưởng nhiều đến sản lượng cao su số vùng Hai là, thị trường xuất cao su Việt Nam chịu nhiều ảnh hưởng từ phía Trung Quốc, cần thay đổi nhỏ sách nhập mặt hàng ảnh hưởng đến Ba là, gia nhập WTO nên hội doanh nghiệp nước ta phải đối diện với nhiều khó khăn, sản phẩm phải cạnh tranh gay gắt với nước khác giới nhằm tìm chỗ đứng thị trường Điều đòi hỏi doanh nghiệp phải ngày nâng cao chất lượng sản phẩm để đáp ứng nhu cầu cao su ngày tăng 33 http://www.vra.com.vn/tin-tuc/kinh-te-trong-nuoc-co-lien-quan/tpp-va-aec-tao-thuan-loi-chothuong-mai-nong-lam-thuy-san.8555.html SV: Quang Thị Thanh Nhi Trang 64 Thực hành nghề nghiệp lần GVHD: ThS Lê Quang Huy 2.7 Nhận xét chung chương Ở chương hai, tìm hiểu sơ lược ngành hàng cao su sâu vào phân tích chung kết xuất cao su Việt Nam, phân tích kết xuất cao su Việt Nam sang thị trường Malaysia theo kim ngạch xuất khẩu, chủng loại, thị trường Bên cạnh tìm hiểu xem cung cầu thị trường này,v.v Ngoài phân tích điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức qua thực trạng xuất cao su Việt Nam sang thị trường Malaysia Qua thấy toàn cảnh thực trạng xuất cao su Việt Nam nói chung thực trạng xuất cao su sang thị trường Malaysia nói riêng, thông tin làm sở để tiếp sang chương ba: Giải pháp thúc đẩy xuất cao su Việt Nam vào thị trường Malaysia SV: Quang Thị Thanh Nhi Trang 65 Thực hành nghề nghiệp lần GVHD: ThS Lê Quang Huy CHƯƠNG Giải pháp thúc đẩy xuất cao su Việt Nam vào thị trường Malaysia 3.1 Cơ sở đề xuất giải pháp Trên sở thông tin thu thập, ta nhận thấy tình hình xuất cao su sang Malaysia kết đạt số khó khăn cần phải giải Muốn cải thiện hiệu trình xuất tận dụng lợi mà có cần phải có sách thay đổi cho phù hợp để khắc phục mặt hạn chế tồn tại, góp phần nâng cao chất lượng sản phẩm cao su vị ngành cao su Việt Nam trường giới Thông qua hỗ trợ từ nhà nước, quy định từ phía ban ngành, đoàn thể từ hiệp hội cao su Việt Nam, ngày ngành cao su có bước tiến so với thời kì đầu Do nước ta ngày hội nhập sâu rộng vào kinh tế quốc tế, tham gia ngày nhiều tổ chức lớn giới nên hội hợp tác với nhiều bạn hàng, nhiều quốc gia khác theo tăng lên, áp lực cạnh tranh tăng theo.Tuy nhiên, doanh nghiệp Việt Nam dựa vào học từ quốc gia khác từ rút kinh nghiệm cho hữu ích, vừa giảm thiểu rủi ro trình xuất khẩu, vừa tạo nên lợi cạnh tranh lớn hội nhập với giới Thực tế cho thấy quốc gia hàng đầu sản xuất cao su thiên nhiên giới chủ yếu nước ASEAN Trong trình hình thành phát triển ngành cao su thiên nhiên, họ người trước đạt thành tựu đáng kể sản xuất xuất Vì việc nghiên cứu kinh nghiệm từ quốc gia giúp nước ta vừa giảm thiểu rủi ro kinh doanh, vừa góp phần hiểu rõ đối thủ cạnh tranh từ đưa chiến lược phát triển phù hợp Cụ thể ta kể đến số nước : Thái Lan : Thái Lan nước có tốc độ phát triển sản lượng diện tích cao su cao thập niên vừa qua Tuy nhiên thời gian tới Thái Lan chủ trương không gia tăng diện tích trồng cao su, với vùng phía Nam giảm trồng cao su SV: Quang Thị Thanh Nhi Trang 66 Thực hành nghề nghiệp lần GVHD: ThS Lê Quang Huy phủ có chế độ ưu đãi người dân tái canh loaị ăn Sản phẩm chủ yếu Thái Lan cao su RSS, với sản lượng xuất cao nhờ họ sản xuất sản phẩm theo nhu cầu khách hàng xây dựng thị trường tiêu thụ ổn định với thị trường Nhật Bản nước khác như: Mỹ, Anh, Pháp Chính phủ Thái Lan có sách khuyến khích giúp đỡ người trồng cao su vốn, kỹ thuật với Malaysia, Indonesia ổn định giá thị trường có biến động Inđônêxia: Là quốc gia có diện tích cao su lớn giới chất lượng vườn Indonesia thấp, vườn tiểu điền tự phát Do chất lượng vườn không cao nên thời gian tới mục tiêu chủ yếu Indonesia tăng chất lượng vườn cây, sách quản lý phủ Indonesia ngành cao su dành quan tâm đặc biệt cho khu vực cao su tiểu điền Cụ thể phủ điều hòa cung cấp lương thực, khuyến nông, kiểm soát chất lượng cao su sản xuất, đánh thuế cao su xuất Ngoài Inđônêxia khuyến khích việc hình thành hợp tác xã hiệp hội nông dân vùng cao su để can thiệp vào giai đoạn mua bán tiểu chủ dạng cung cấp phương tiện sản xuất, tín dụng nông thôn, tiêu thụ sản phẩm cho nông dân, tái chế vận chuyển Singapore: Tại Singapore, sách cho mặt hàng cao su có số điểm khác biệt Singapore trung tâm tài chính, vận tải, thương mại quốc tế, thị trường cao su lớn giới Khoảng 3/5 giao dịch cao su thực thông qua hiệp hội cao su Singapore (The Rubber Association of Singapore) Chức vai trò hiệp hội Singapore lớn Đây tổ chức điều hành, quản lý hoạt động kinh doanh cao su thành lập từ năm 1962 Tổ chức hoạch định sách, có quyền đề xuất luật lệ xét xử hành xử phạm vi công nghiệp kinh doanh cao su Singapore Nhờ có hoạt động hiệu tổ chức mà thành viên tổ chức nhà sơ chế cao su, người buôn bán cao su, nhà xuất cao su phát huy tối đa khả mình, tập trung vào sản xuất kinh doanh xuất khẩu, giải SV: Quang Thị Thanh Nhi Trang 67 Thực hành nghề nghiệp lần GVHD: ThS Lê Quang Huy khó khăn vướng mắc rắc rối nảy sinh trình giao dịch với nước 3.2 Định hướng mục tiêu thúc đẩy cao su Việt Nam sang thị trường Malaysia Theo Quyết định số 1684/QĐ-TTg ngày 30/9/2015 việc Phê duyệt chiến lược hội nhập kinh tế quốc tế ngành nông nghiệp phát triển nông thôn đến năm 2030, cao su 10 ngành hàng chiến lược với lúa gạo, rau quả, thủy sản, cà phê, chè, điều, tiêu, gỗ chăn nuôi Ngành hàng cao su đánh giá mặt hàng có giá trị xuất cao, cao su Việt Nam xuất sang số thị trường Trung Quốc, ASEAN, Ấn Độ, Đông Bắc Á EU Để tăng cường hiệu ngành hàng định hướng hội nhập với nhóm thị trường, cụ thể sau: ASEAN Ấn Độ: Là thị trường truyền thống cao su Việt Nam, ASEAN với nhà nhập Malaysia Indonesia Đây xác định thị trường tiềm năng, có sức tiêu thụ lớn hội đa dạng hóa thị trường xuất Để đạt mục tiêu này, cần tập trung vào số biện pháp xúc tiến kêu gọi đầu tư lĩnh vực trồng chế biến cao su Việt Nam với đối tác khu vực thông qua hình thức liên doanh trồng chế biến cao su nhằm ổn định nguồn cung nguyên liệu phục vụ công nghiệp chế biến đối tác Việc mở rộng thị trường Ấn Độ đòi hỏi phải nghiên cứu thị trường, xúc tiến thương mại (hội chợ, phòng trưng bày giới thiệu sản phẩm), tìm kiếm đối tác liên doanh liên kết đầu tư công nghệ chế biến.34 34 http://tapchicaosu.vn/tin-tuc/thi-truong-cao-su/thi-truong-trong-nuoc/cao-su-la-mot-trong-nhungnganh-hang-chien-luoc-cua-viet-nam.html SV: Quang Thị Thanh Nhi Trang 68 Thực hành nghề nghiệp lần GVHD: ThS Lê Quang Huy 3.3 Các giải pháp để đẩy mạnh thúc đẩy xuất cao su Việt Nam sang thị trường Malaysia 3.3.1 Giải pháp từ phía Nhà Nước Hiện nay, cao su xuất Việt Nam tạo từ hai nguồn: sản xuất nước tạm nhập tái xuất hàng hóa (chủ yếu Campuchia Lào) Nhưng vấn đề quan trọng đặt nguồn hàng sản xuất nước nhiều hạn chế, từ khâu trồng trọt đến việc áp dụng tiến khoa học kỹ thuật để tăng suất chất lượng sản phẩm Thực tế, suất cao su Việt Nam thấp so với nước khu vực, công nghệ thô sơ lạc hậu, thiếu thiết bị công nghệ tiên tiến, đại nên cấu chủng loại cao su hạn chế, chất lượng thấp, giá cao su xuất thấp so với nước khác Do chất lượng cao su chưa thực cao nên điều tiên phải cải thiện chất lượng cao su xuất Đối với ngành hàng này, chiến lược chủ đạo Việt Nam chuyên tập trung tập trung vào sản phẩm chất lượng thấp, giá thấp Tuy nhiên, nên tạo khác biệt cho sản phẩm cao su, nâng cao chất lượng mặt hàng nhằm tạo chỗ đứng vững thị trường giới Nhà nước ta cần khuyến khích thành lập phòng thí nghiệm cao su Nhà nước quản lý để đảm bảo chất lượng cao su theo tiêu chuẩn quốc tế Khi cao su cho sản phẩm phù hợp với nhu cầu thị trường quốc tế công tác mở rộng thị trường đạt hiệu Đối với sản phẩm nông nghiệp cao su hàng rào phi thuế quan, đặc biệt hàng rào kỹ thuật thương mại (TBT) biện pháp kiểm dịch động thực vật (SPS) trở nên ngày quan trọng thiết yếu năm gần nên nước ta cần xem xét nâng cao tiêu chuẩn Việt Nam phù hợp gần với tiêu chuẩn quốc tế nhằm giảm thách thức rủi ro liên quan đến sức khoẻ sản phẩm ngành cao su Cao su nước ta phần lớn xuất sang Trung Quốc phụ thuộc nhiều vào thị trường Để hạn chế bớt rủi ro làm ăn làm giảm tính nhạy cảm với cú sốc nhu cầu thị trường này,tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp Việt Nam cần phải SV: Quang Thị Thanh Nhi Trang 69 Thực hành nghề nghiệp lần GVHD: ThS Lê Quang Huy tăng cường hỗ trợ ngành cao su mở rộng, đa dạng hóa thị trường xuất thông qua chương trình xúc tiến thương mại trọng điểm quốc gia với hoạt động dài hạn, mang tính chất chuyên sâu không nên dừng lại dự án nhỏ mang tính khảo sát thị trường nước Mặt khác, quan nhà nước cần nâng cao vai trò thông qua hoạt động đàm phán ký kết thoả thuận song phương đa phương, định hướng cho doanh nghiệp hướng xuất có hiệu so với sách Theo dự đoán, 90% sản phẩm nông nghiệp Việt Nam xuất thị trường nước thương hiệu doanh nghiệp thiếu thông tin thị trường xuất không nhận thức hết tầm quan trọng thương hiệu thị trường nước Vì xây dựng thương hiệu cao su riêng Việt Nam vững thị trường quan trọng Một vấn đề ta phải đầu tư nâng cấp sở hạ tầng, khoa học công nghệ Phải nâng cấp sở hạ tầng sở hạ tầng thông tin, chế biến vận tải thiếu hiệu hạn chế nghiêm trọng xuất Việt Nam Đặc biệt hệ thống cảng biển đội tàu chưa thực đủ mạnh cho thương vụ lớn giới Cần thu hút thêm đầu tư nước Mặc dù Việt Nam hoàn toàn thành công việc thu hút luồng đầu tư trực tiếp nước ngoài, chủ yếu nguồn lao động dồi với chi phí rẻ nước ta có điểm yếu cố hữu cần phải giải muốn trì vị Một số điểm yếu bao gồm việc thiếu tính minh bạch quán khung pháp lý sách, chẳng hạn số vấn đề thuế, hạn chế nhà đầu tư nước môi trường kinh doanh, thủ tục nhiều vướng mắc, quan liêu tham nhũng Với tình hình này, Nhà nước cần có sách rõ ràng, quán ngành công nghiệp cao su chiến lược phát triển sản xuất để thay đổi cấu sản phẩm, phát triển mặt hàng hướng xuất với quy mô lớn đủ đáp ứng nhu cầu thị trường Đồng thời cần đơn giản hóa thủ tục hải quan, bỏ bớt công đoạn rườm rà nhằm tạo điều kiện tốt cho doanh nghiệp xuất hàng nước Nên có sách ưu đãi SV: Quang Thị Thanh Nhi Trang 70 Thực hành nghề nghiệp lần GVHD: ThS Lê Quang Huy cho nhập nguyên liệu sản xuất sản phẩm cao su mà nước ta chưa thể sản xuất hoá chất, thiết bị… nhằm kích thích sản xuất Vì cao su công nghiệp tổng hợp có giá trị gia tăng cao cao su tự nhiên mà có hội khả để đa dạng hóa sản phẩm xuất nhiều hơn, tạo điều kiện cho nước ta nghiên cứu phát triển sản phẩm 3.3.2 Giải pháp từ phía doanh nghiệp Như đề cập trên, cao su doanh nghiệp Việt Nam có chất lượng chưa thật đảm bảo nên muốn cải thiện chất lượng sản phẩm điều phải nâng cao hiệu sản xuất Để sản xuất tốt phải có giống tốt quy trình sản xuất khoa học kỹ thuật Chính vậy, đòi hỏi doanh nghiệp phải tích cực đẩy mạnh nghiên cứu để tìm giống trồng tốt, đất đai phù hợp với cao su Bên cạnh cần phải đẩy mạnh công tác thu gom đến mùa thu hoạch để không xảy tượng tranh mua, tranh bán doanh nghiệp Thực tế doanh nghiệp cho thấy cấu sản phẩm cao su phần nhiều phù hợp với xuất sang thị trường Trung Quốc Do vậy, để đẩy mạnh xuất cao su tự nhiên cách bền vững doanh nghiệp phải đầu tư thiết bị để tăng tỷ trọng sản xuất, đồng thời phải linh hoạt mở rộng thị trường tiêu thụ, tìm kiếm thêm nhiều đối tác nhằm tránh chịu ảnh hưởng chi phối nhiều vào đối tác bên thị trường Trung Quốc Doanh nghiệp cần đầu tư trọng khâu nghiên cứu thị trường hoạt động có vai trò quan trọng Mỗi thị trường nước có đặc điểm yêu cầu khác cao su nguyên liệu cao su thành phẩm, để mở rộng xuất cao su đến thị trường khác cần phải có giải pháp cách tiếp nhận khác Cụ thể nhà sản xuất, chế biến xuất ta cần nhiều thông tin thị trường bao gồm hình thức xu hướng sản xuất, tiêu thụ, đặc điểm thị trường, vấn đề thâm nhập thị trường, kênh phân phối, lưu kho, bao gói, nhãn mác, giá triển vọng thị trường thời gian tới Có đầy đủ thông tin thị trường doanh nghiệp từ đề phương hướng SV: Quang Thị Thanh Nhi Trang 71 Thực hành nghề nghiệp lần GVHD: ThS Lê Quang Huy sản xuất kinh doanh chiến lược marketing cho phù hợp Quy trình sản xuất, chiến lược kinh doanh doanh nghiệp cần cụ thể rõ ràng, tuyệt đối không để xảy tình trạng sản xuất manh mún, phân tán gây khó khăn cho việc thu mua nông sản chất lượng cao với khối lượng lớn Hạn chế tình trạng công ty xuất đơn hàng mà phải gom hàng từ nhiều nguồn khác dẫn đến chất lượng không đồng đều, đồng thời làm tăng chi phí mua Ngoài ý đầu tư cho sản xuất, nhà kinh doanh cần phải đầu tư vào yếu tố nguồn nhân lực Vì người nhân tố quan trọng trình sản xuất kinh doanh Sự thất bại hay thành công kinh doanh ngành nghề chủ yếu nhân tố người định Ngày nay, xu hội nhập kinh tế quốc tế giới môi trường kinh doanh ngày mở rộng, đòi hỏi đội ngũ cán ngành cao su phải có kiến thức, kinh nghiệm nhạy bén trước thay đổi nhanh chóng môi trường Trong tương lai, việc cung cấp đủ nhân lực đào tạo, đặc biệt kỹ sư kỹ thuật viên chất lượng cao thật vấn đề quan trọng sống Bằng cách tiếp tục đầu tư cho giáo dục bản, đào tạo nghề, đào tạo ngoại ngữ, đặc biệt tiếng Anh cho đội ngũ nhân công, doanh nghiệp xây dựng cho hệ thống nguồn lao động có chất lượng ngày cải thiện, từ nâng cao hiệu sản xuất, mở rộng kinh doanh 3.4 Một số kiến nghị Một điểm yếu hoạt động kinh doanh xuất Việt Nam khối lượng xuất hợp đồng không lớn khó khăn thu mua hàng thời điểm Do vậy, Việt Nam thường bị động định giá cả, bị đối tác nước ép giá dẫn tới lợi nhuận không cao Để khắc phục tình trạng thiết nghĩ nhà nước cần nhanh chóng phát triển hoàn thiện sàn giao dịch cho cao su xuất đơn hàng lớn Qua điều tiết thị trường nước quy định mức giá sàn giá trần cho mặt hàng vào mùa trái mùa Ngành cao su Việt Nam cần mở rộng mạng lưới phân phối, tiêu thụ sản phẩm việc mở thêm văn phòng đại diện khuyến khích, tạo điều kiện để doanh nghiệp ngành lập sở phân SV: Quang Thị Thanh Nhi Trang 72 Thực hành nghề nghiệp lần GVHD: ThS Lê Quang Huy phối tỉnh, thành phố lớn hay chí nước để phát triển bán hàng, đa dạng hóa hình thức kinh doanh Nhà nước cần ý hoàn thiện hệ thống pháp luật liên quan đến ngành cao su, xây dựng sách thúc đẩy đầu tư ngành công nghệ mũi nhọn sử dụng sản phẩm cao su xuất để tạo thêm nhiều điều kiện cho ngành phát triển Cần tạo điều kiện cho thành phần kinh tế tham gia đầu tư cách xã hội hóa lĩnh vực trồng cao su, huy động thêm nhiều vốn từ nguồn khác nhau, khuyến khích doanh nghiệp nước tham gia vào lĩnh vực trồng, khai thác chế biến mủ cao su nước Thực khuyến cáo đơn vị sản xuất, trồng cao su, nông hộ nhỏ trồng ca su dạng tiểu điền không phát triển tự phát mở rộng nhanh diện tích cao su mà nên theo qui hoạch vùng sản xuất địa phương nhằm đảm bảo hiệu suất trồng 3.5 Nhận xét chung chương Ở chương ba này, sở phân tích điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức đưa giải pháp, kiến nghị nhằm giúp ngành công nghiệp cao su phát triển theo định hướng mục tiêu đề Các giải pháp phần giúp nguồn nguyên liệu ổn định, tăng sức cạnh tranh thương mại, xây dựng thương hiệu góp phần đào tạo nguồn nhân lực cho phát triển doanh nghiệp xuất cao su Việt Nam sang Malaysia để doanh nghiệp đạt kết mong muốn mà vượt kế hoạch đề ra, nâng cao thị phần thị trường SV: Quang Thị Thanh Nhi Trang 73 Thực hành nghề nghiệp lần GVHD: ThS Lê Quang Huy KẾT LUẬN Quá trình nghiên cứu tìm hiểu thị trường Malaysia thực trạng xuất cao su Việt Nam, kết luận thị trường thị trường nhiểu tiềm mà doanh nghiệp xuất Việt Nam khai thác Trong năm qua, cao su Việt Nam khẳng định vị trí tập đoàn công nghiệp dài ngày ngành sản xuất cao su thiên nhiên trở thành ngành sản xuất có hiệu quả, công nghiệp chế biến sản phẩm cao su trở thành ngành kinh tế mũi nhọn nước Cùng với số mặt hàng khác cao su Việt Nam trở thành sản phẩm xuất chủ lực thị trường, qua nhiều năm ngành hàng cao su tiếp tục phát triển để đem nguồn lợi không nhỏ cho đất nước Cùng với nỗ lực phủ doanh nghiệp, mặt hàng cao su Việt Nam bước đầu tạo vị cho thị trường quốc tế nói chung thị trường Malaysia nói riêng Những kết năm sản lượng kim ngạch nguồn động lực lớn cho ngành, cho doanh nghiệp tiếp tục xây dựng tên tuổi cao su Việt giới Tuy muôn vàn khó khăn trước mắt việc ổn định, phát triển tìm hướng tốt nhất, với quan tâm đạo Đảng nhà nước, hỗ trợ khích lệ nhiều mặt từ sách tài chính, tín dụng, thuế, xúc tiến thương mại Chúng ta có quyền tin tưởng chắn mục tiêu sản xuất xuất thời gian tới mặt hàng cao su thành công tốt đẹp SV: Quang Thị Thanh Nhi Trang 74 Thực hành nghề nghiệp lần GVHD: ThS Lê Quang Huy DANH MỤC THAM KHẢO Tài liệu tham khảo: Đoàn Thị Hồng Vân (2005), Giáo trình kỹ thuật nghiệp vụ ngoại thương, NXB Thống kê Đoàn Thị Hồng Vân (2009), Quản trị ngoại thương, NXB Lao động- Xã hội Luật thương mại Việt Nam 2005, Quyết định số 36/2005/QH11 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam, ngày 14/06/2005 Phạm Duy Liên (2012), Giáo trình giao dịch thương mại quốc tế, NXB Thống kê Nguyễn Đình Thọ (2013), Giáo trình nghiên cứu khoa học kinh doanh, NXB Tài Chính Nguyễn Quốc Chỉnh Nguyễn Mạnh Hải (Báo cáo nền: Tổng quan mặt hàng cao su Việt Nam), Hiệp hội cao su Việt Nam-Thông tin chuyên đề ngày 19/06/2006 Vũ Hữu Tửu (2007), Giáo trình kỹ thuật nghiệp vụ ngoại thương, NXB Giáo Dục Võ Thanh Thu (2011), Kỹ thuật kinh doanh xuất nhập khẩu, NXB Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh Website tham khảo: 10 11 Trung tâm Thương mại quốc tế ITC- trademap: http://www.trademap.org Tổng cục Thống kê Việt Nam: http://www.gso.gov.vn Tổng cục Hải quan Việt Nam: http://www.customs.gov.vn Bộ Công thương Việt Nam: http://www.moit.gov.vn Cục xúc tiến thương mại: http://www.vietrade.gov.vn Trang tin Xúc tiến Thương mại- Bộ Nông nghiệp PTNN: http://xttm.mard.gov.vn/ Vietgo- Xúc tiến Xuất khẩu: http://vietgo.vn Thị trường cao su: thitruongcaosu.net Tạp chí cao su: http://tapchicaosu.vn http://www.vra.com.vn Cục xúc tiến thương mại Malaysia: http://www.matrade.gov.my SV: Quang Thị Thanh Nhi Trang 75

Ngày đăng: 16/11/2016, 10:17

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • DANH MỤC BẢNG

  • DANH MỤC HÌNH

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI

    • 1.1 Một số khái niệm về xuất khẩu.

    • 1.2 Vai trò xuất khẩu đối với nền kinh tế Việt Nam.

      • 1.2.1 Đối với nền kinh tế quốc gia.

      • 1.2.2 Đối với doanh nghiệp.

      • 1.3 Các hình thức xuất khẩu chủ yếu.

        • 1.3.1 Xuất khẩu trực tiếp.

          • 1.3.1.1 Khái niệm

          • 1.3.1.2 Ưu điểm.

          • 1.3.1.3 Nhược điểm.

          • 1.3.2 Xuất khẩu gián tiếp.

            • 1.3.2.1 Khái niệm.

            • 1.3.2.2 Ưu điểm.

            • 1.3.2.3 Nhược điểm.

            • 1.3.3 Xuất khẩu ủy thác.

              • 1.3.3.1 Khái niệm.

              • 1.3.3.2 Ưu điểm.

              • 1.3.3.3 Nhược điểm.

              • 1.3.4 Buôn bán đối lưu.

              • 1.3.5 Xuất khẩu theo nghị định thư.

              • 1.3.6 Xuất khẩu tại chỗ.

                • 1.3.6.1 Khái niệm.

                • 1.3.6.2 Ưu điểm.

                • 1.3.6.3 Nhược điểm.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan