MỤC LỤC
Xuất khẩu trực tiếp là hình thức giao dịch, trong đó người bán (người sản xuất, người cung cấp) và người mua quan hệ trực tiếp với nhau (bằng cách gặp mặt, qua thư từ, điện tín) để bàn bạc thỏa thuận về hàng hóa, giá cả và các điều kiện giao dịch khác.
Ưu điểm
Nhược điểm
Khái niệm
Ưu điểm
Nhược điểm
+ Ký hợp đồng xuất khẩu, giao hàng và thanh toán tiền hàng bên nước ngoài.
Ưu điểm
Đây là một trong những hình thức xuất khẩu mà doanh nghiệp tiết kiệm được các khoản chi phí trong việc nghiên cứu thị trường: tìm kiếm bạn hàng, mặt khác không có sự rủi ro trong thanh toán. Thông thường trong các nước xã hội chủ nghĩa trước đây và trong một số các quốc gia có quan hệ mật thiết và chỉ trong một số doanh nghiệp nhà nước.
Đây là hình thức xuất khẩu hàng hoá (thường là để gán nợ) được ký kết theo nghị định thư giữa hai chính Phủ.
Ưu điểm
Nhược điểm
Khái niệm
Ưu điểm
Nhược điểm
Khái niệm
Ưu điểm
Nhược điểm
Khái niệm
Nếu biết cách phối hợp giữa người bán với người mua thực thụ thì doanh nghiệp không cần bỏ vốn mà vẫn có thể kiếm lời. Chi phí kinh doanh và thủ tục hành chính có liên quan thường thấp hơn so với hình thức tạm nhập tái xuất.
Nhược điểm
Nghiên cứu lựa chọn thị trường xuất khẩu
Có rất nhiều hình thức xuất khẩu như: xuất khẩu trực tiếp, xuất khẩu gián tiếp, xuất khẩu ủy thác, buôn bán đối lưu, xuất khẩu theo nghị định thư, xuất khẩu tại chỗ, xuất khẩu gia công quốc tế, tạm nhập tái xuất, tái xuất tạm nhập và chuyển khẩu. Giá cả là biểu hiện bằng tiền của giá trị hàng hóa, là sự thể hiện tổng hợp các quan hệ cung cầu, quan hệ đối tác, quan hệ cạnh tranh.
Các doanh nghiệp phải tùy theo năng lực, mục tiêu và kinh nghiệm để lựa chọn hình thức cho phù hợp. Giá cả là một phạm trù rất quan trọng trong nền sản xuất hàng hóa.
Quy trình xây dựng giá cả
Bước 1: Đánh giá tình hình thị trường và thương nhân, đơn vị kinh doanh phải đưa ra được đánh giá tổng quan về thị trường nước ngoài và đánh giá chi tiết đối với từng phân đoạn thị trường. Từ tuyến sản phẩm công ty phải chọn ra mặt hàng xuất khẩu mà công ty có khả năng sản xuất, có nguồn hàng ổn định đáp ứng được thời cơ xuất khẩu thích hợp : khi nào thì xuất khẩu, khi nào thì dự trữ hàng chờ xuất khẩu… và tuỳ thuộc vào khả năng của công ty mà công ty lựa chọn phương thức kinh doanh phù hợp.
Để đàm phán tốt cần phải chuẩn bị những thông tin về thị trường, kinh tế, văn hoá, chính trị, pháp luật của các nước, hay như thông tin về đối tác như sự phát triển ,danh tiếng, cũng như khả năng tài chính của đối phương. Đòi hỏi các cán bộ nghiệp vụ cần phải là những người nắm bắt thông tin về hàng hoá, thị trường, khách hàng, chính trị, xã hội…chính xác và nhanh nhất sẽ giúp cho cuộc đàm phán kí kết hợp đồng đạt hiệu quả tốt. Hiện nay trong đàm phán thương mại thường sử dụng ba hình thức đàm phán cơ bản là: đàm phán qua thư tín, đàm phán qua điện thoại, đàm phán bằng cách gặp gỡ trực tiếp.
Nhưng ở Việt Nam hiện nay hai hình thức là dàm phán qua thư tín và đàm phán qua điện thoại là được sử dụng phổ biến nhất. Sau khi đã kí kết hợp đồng xuất khẩu, công việc hết quan trọng mà doanh nghiệp cần phải làm là tổ chức thực hiện hợp đồng mà mình đã kí kết. Căn cứ vào điều khoản đã ghi trong hợp đồng doanh nghiệp phải tiến hành sắp xếp các công việc mà mình phải làm ghi thành bảng biểu theo dừi tiến độ thực hiện hợp đồng, kịp thời nắm bắt diễn biến tình hình các văn bản đã gửi đi và nhận những thông tin phản hồi từ phía đối tác.
Xin giấy phép xuất khẩu hàng hoá
Chuẩn bị hàng xuất khẩu
Thu gom tập trung làm thành lô hàng xuất khẩu
Kiểm tra chất lượng hàng hoá
Doanh nghiệp căn cứ vào kế hoạch của mình để ký hợp đồng bảo hiểm ngay từ đầu năm sẽ bảo hiểm cho toàn bộ kế hoạch năm đó. Khi có hàng xuất khẩu doanh nghiệp gửi thông báo đến công ty bảo hiểm, công ty bảo hiểm sẽ cấp hoá đơn bảo hiểm. Điều khoản ghi trong hợp đồng, tính chất hàng hoá, tính chất bao bì và phương thức xếp hàng, loại tàu chuyên chở.
Chủ hàng xuất khẩu gửi đến công ty bảo hiểm một văn bản gọi là “giấy yêu cầu bảo hiểm”. Đó là hàng rời hay hàng đóng trong container, là hàng hoá thông dụng hay hàng hoá đặc biệt. Vận chuyển trên tuyến đường bình thường hay tuyến hàng đặc biệt, vận tải một chiều hay vận tải hai chiều, chuyên chở theo chuyến hay chuyên chở liên tục….
Làm thủ tục hải quan
- Sau khi đã bốc hàng lên tàu, nhận biên lai thuyền phó và đổi biên lai thuyền phó lấy vận đơn đường biển có chức năng chứng nhận gửi hàng, hợp đồng vận chuyển. - Ngoài ra còn có thể gồm vận đơn sạch con: chứng nhận hàng đầy đủ, hiện trạng bao bì, chất lượng, số lượng hàng hoá hoàn hảo, giúp cho hàng hoá có thể có thể chuyển nhượng. + Nếu hàng hoá được giáo bằng Container, khi chiếm đủ một Container (FCI) chủ hàng hoá ký thuê Container, đóng hàng vào Container, lập bảng kê hàng trong Container khi hàng không chiếm hết một Container (LCL) chủ cửa hàng phải lập một bản “Đăng ký chuyên chở”.
+ Nếu hàng hoá chuyên chở bằng đường sắt, chủ hàng phải đăng ký với cơ quan đường sắt để xin cấp toa xe phù hợp với tính chất hàng hoá và khối lượng hàng hoá…. Hợp đồng xuất khẩu quy định việc thanh toán bằng thư tín dụng doanh nghiệp xuất khẩu phải đôn đốc người mua phía nước ngoài mở thư tín dụng (L/C) đúng hạn đã thoả thuận, sau khi nhận L/C phải kiểm tra L/C có khả năng thuận tiện trong việc thu tiền hàng xuất khẩu bằng L/C đó. Hợp đồng xuất khẩu yêu cầu thanh toán bằng phương thức nhờ thu thì ngay sau khi giao hàng đơn vị doanh nghiệp phải hoàn thành việc lập chứng từ và xuất trình cho ngân hàng để uỷ thác cho ngân hàng việc thu đòi tiền của đối tác.
Trong trường hợp doanh nghiệp bị khiếu nại đòi bồi thường cần phải có thái độ nghiêm túc, thận trọng xem xét yêu cầu của khách hàng để giải quyết khẩn trương kịp thời và có tình có lý. Ở chương 1, chúng ta đã tìm hiểu lý thuyết xuất khẩu là gì, vai trò của xuất khẩu, các hình thức xuất khẩu chủ yếu, cũng như nắm được quy trình tổ chức xuất khẩu hàng hóa cơ bản. Đây sẽ là cơ sở lý thuyết, là nền tảng để tiến hành phân tích thực trạng xuất khẩu cao su và tìm ra giải pháp để thúc đẩy xuất khẩu cao su Việt Nam sang thị trường Malaysia.
Sau khi nhậm chức, cựu Thủ tướng ABDULLAH cố gắng thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế bằng cách hướng nguồn đầu tư vào khu vực công nghệ cao, công nghệ y tế. Ngân hàng Trung ương vẫn duy trì được tỷ giá ngoại tệ và cơ chế điều hành cũng được thực hiện tốt đã hạn chế những rủi ro tài chính của Malaysia trong cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu. Tuy nhiên, nhu cầu về hàng tiêu dùng trên thế giới giảm mạnh đã ảnh hưởng lớn đến hoạt động xuất khẩu của Malaysia và tốc độ phát triển kinh tế của nước này trong năm 2009 với tăng trưởng GDP chỉ đạt -1.6%.
Tuy nhiên, Malaysia là quốc gia xuất khẩu lớn, do vậy cũng có thể bị ảnh hưởng nặng nề khi giá cả hàng hóa bị giảm sút trên toàn cầu.22. Nội các được lựa chọn trong những thành viên của cả hai viện và chịu trách nhiệm trước viện của mình.23.
Vì sự phát triển của những ngành công nghiệp đòi hỏi nhiều nhân công, Malaysia có 10 tới 20% nhân công nước ngoài nhưng con số này cũng chưa chính xác bởi một số lượng lớn nhân công nước ngoài làm việc bất hợp pháp khác, chủ yếu là người Indonesia; có hàng triệu người lao động nước ngoài bất hợp pháp và có lẽ khoảng một triệu người nước ngoài sinh sống bất hợp pháp khác. Hóa đơn thương mại: 02 bản sao, được ký bởi nhà xuất khẩu hoặc người chuyên chở, bao gồm các chi tiết: số kiện và mô tả nội dung kiện hàng, ký mã hiệu riêng của từng kiện hàng, mô tả chi tiết hàng hóa, trọng lượng tổng và trọng lượng tịnh của hàng hóa, giá trị hàng hóa tính theo giá FOB hoặc CIF, nước xuất xứ, cảng xếp hàng và cảng đích. Từ cuối năm 1991, cùng với chuyển biến chung của cục diện quốc tế và khu vực, đặc biệt là việc ký Hiệp định Paris về Campuchia, cũng như việc ta triển khai chính sách đối ngoại đa phương hoá, đa dạng hoá, quan hệ Việt Nam - Malaysia đã chuyển sang một giai đoạn phát triển mới về chất và ngày càng được củng cố và phát triển trên nhiều lĩnh vực cả song phương cũng như trong khuôn khổ ASEAN.
Đối với các sản phẩm nông nghiệp như cao su do các hàng rào phi thuế quan, đặc biệt là những hàng rào kỹ thuật đối với thương mại (TBT) và các biện pháp kiểm dịch động thực vật (SPS) đã trở nên ngày càng quan trọng và thiết yếu trong những năm gần đây nên nước ta cần xem xét nâng cao các tiêu chuẩn Việt Nam phù hợp và gần hơn với các tiêu chuẩn quốc tế nhằm giảm những thách thức rủi ro liên quan đến sức khoẻ đối với các sản phẩm ngành cao su. Do vậy, để đẩy mạnh xuất khẩu cao su tự nhiên một cách bền vững thì doanh nghiệp phải đầu tư thiết bị mới để tăng tỷ trọng sản xuất, đồng thời phải linh hoạt mở rộng thị trường tiêu thụ, tìm kiếm thêm nhiều đối tác mới nhằm tránh chịu ảnh hưởng chi phối quá nhiều vào các đối tác bên thị trường Trung Quốc. Các giải pháp trên phần nào có thể giúp nguồn nguyên liệu ổn định, tăng sức cạnh tranh trong thương mại, xây dựng thương hiệu cũng như góp phần đào tạo nguồn nhân lực cho sự phát triển của các doanh nghiệp xuất khẩu cao su Việt Nam sang Malaysia để các doanh nghiệp không những đạt kết quả như mong muốn mà còn vượt kế hoạch đề ra, nâng cao thị phần của mình tại thị trường này.