1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

AN TOÀN TRUYỀN máu

14 374 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 332,77 KB

Nội dung

AN TOÀN TRUYỀN MÁU Nhóm máu Sự hiểu biết kháng nguyên nhóm máu vô cần thiết cho công tác truyền máu Truyền máu áp dụng từ lâu cấp cứu điều trị Khi truyền máu gặp nhiều tai biến nguy hiểm, truyền máu lần đầu Ngày hiểu nguyên nhân tai biến có mặt cuả kháng thể tự nhiên thể Các kháng thể chống lại kháng nguyên với tính miễn dịch cao có bề mặt hồng cầu Trên bề mặt hồng cầu người có nhiều kháng nguyên khác người ta tìm khoảng 30 kháng nguyên thường gặp hàng trăm kháng nguyên khác kháng nguyên có tính miễn dịch yếu, thường dùng để nghiên cứu gen Các kháng nguyên xếp thành hệ thống nhóm máu AB0, Rh, Lewis, MNSs, P, Kell, Lutheran, Duffy, Kidd Trong số có hai hệ thống nhóm máu AB0 Rh đóng vai trò đặc biệt quan trọng truyền maú 1.1 Hệ thống nhóm máu AB0 Năm 1901, Landsteiner phát tượng: huyết người làm ngưng kết hồng cầu người ngược lại Sau người ta tìm kháng nguyên A kháng nguyên B, kháng thể a( chống A) kháng thể b ( chống B) Kháng nguyên A B có mặt màng hồng cầu; kháng thể a b có mặt huyết tương Kháng thể a làm ngưng kết hồng cầu mang kháng nguyên A, kháng thể b làm ngưng kết hồng cầu mang kháng nguyên B Do thể có trạng thái dung nạp với kháng nguyên thân, nên huyết tương kháng thể chống lại kháng nguyên có bề mặt hồng cầu thể Từ hệ thống nhóm máu ABO chia làm nhóm: nhóm A, nhóm B, nhóm AB nhóm O Ký hiệu nhóm máu biểu thị có mặt kháng nguyên bề mặt hồng cầu É Cơ thể nhóm máu A có kháng nguyên A bề mặt hồng cầu có kháng thể b (chống B) huyết tương É Cơ thể nhóm máu B có kháng nguyên B bề mặt hồng cầu có kháng thể a (chống A) huyết tương É Cơ thể nhóm máu AB có kháng nguyên A B bề mặt hồng cầu kháng thể a b huyết tương É Cơ thể nhóm máu kháng nguyên Avà B bề mặt hồng cầu, huyết tương có kháng thể a b Người ta biết kháng thể a b kháng thể xuất tự nhiên huyết Sự phân bố kháng nguyên, kháng thể thuộc hệ thống nhóm máu AB0 sau: Genotypes Kháng thể Tỷ Lệ % Nhóm Kháng máu nguyên Người da trắng Người Việt OO O Không có Anti A, Anti B 47 43 AO hoặcAA A A Anti B 41 21,5 BO BB B B Anti A 29,5 AB AB A B Không có Nhóm A chia thành hai phân nhóm A1 A2 Vì số lượng nhóm máu trở thành nhóm: A1, A2, B, A1B, A2B Một số người có kháng nguyên A1, có kháng thể chống A2 Một số người có kháng nguyên A2, có kháng thể chống A1 Các kháng thể yếu nên gây nguy hiểm, thực tế gây tai biến nghiêm trọng truyền nhóm máu A2 nhầm tưởng nhóm máu nhóm máu A2B nhầm tưởng nhóm B cho bệnh nhân nhóm máu B Các kháng nguyên thuộc hệ ABO locus kiểm soát với alen AB0 A B trội Việc phát cấu trúc kháng nguyên nhóm máu thuộc hệ AB0 làm thay đổi quan niệm trước cho rằng: kháng nguyên A sản phẩm trực tiếp gen A, kháng nguyên B sản phẩm trực tiếp gen B Người ta cho tham gia hình thành kháng nguyên nhóm máu hệ AB0 có hệ gen Hh hệ thống gen AB0 Các hệ thống gen di truyền độc lập Người có nhóm máu có gen H mà gen A B nên enzym biến chất H thành kháng nguyên A B, có chất H chiếm toàn bề mặt hồng cầu Người có nhóm máu A có gen H gen A nên có enzym biến chất H thành kháng nguyên A bề mặt hồng cầu có chất H kháng nguyên A Với giải thích tương tự, người có nhóm máu B, bề mặt hồng cầu có chất H kháng nguyên B Người có nhóm máu AB, bề mặt hồng cầu có chất H, kháng nguyên A kháng nguyên B Đại phận người có gen H Một số người gen H (cơ thể đồng hợp tử hh), chất H bề mặt hồng cầu Người gen H, dù có gen A gen B kháng nguyên A kháng nguyên B, kháng nguyên xuất từ chất H Khi thử máu kỹ thuật ngưng kết, người gen H ghi nhận nhóm máu O, họ (cơ thể đồng hợp tử hh) tạo kháng thể chống H truyền máu người nhóm máu O thật (có chất H) gây tai biến Người có nhóm máu gọi nhóm máu O Bombay Đa số người (80%), kháng nguyên nhóm máu có mặt dịch tiết: nước bọt, dịch vị Ngay sau đời, kháng thể có nồng độ thấp Từ tháng thứ trở đi, kháng thể tăng dần lên cao từ -10 tuổi, sau giảm dần trở bình thường tuổi trưởng thành giảm dần theo tuổi tác Kháng thể g globulin, hầu hết IgM, sau IgG Giống kháng thể miễn dịch khác IgM IgG lympho bào sản xuất 1.2 Hệ thống nhóm máu Rh Năm 1940 Landsteiner Wiener nhận thấy: lấy hồng cầu khỉ Macacus Rhesus gây miễn dịch cho thỏ huyết miễn dịch thỏ việc gây ngưng kết hồng cầu khỉ gây ngưng kết hồng cầu người Lúc đầu xếp người có hồng cầu bị ngưng kết huyết vào nhóm Rh+ người có hồng cầu không bị ngưng kết vào nhóm Rh- Nhưng sau thấy hệ thống kháng nguyên Rh không đơn giản Trong hệ thống Rh có nhiều kháng nguyên, phần lớn chúng có tính phản ứng chéo sinh miễn dịch yếu Do kháng thể không gây ngưng kết mạnh hệ thống AB0 Kháng nguyên hệ Rh phân bố thưa thớt bề mặt hồng cầu Có loại kháng nguyên chính: kháng nguyên D (Rh0), kháng nguyên C (Rh'), kháng nguyên E (Rh'') Chỉ có kháng nguyên D có tính kháng nguyên mạnh có tính sinh miễn dịch cao Vì có kháng nguyên D gọi Rh+ Những nhóm máu khác thuộc hệ Rh có tính kháng nguyên yếu, ý Rh1, Rh2, Rhz, Rhy, rh Tỷ lệ Rh+ người da trắng 85%, người Mỹ da đen 95%, người Phi da đen 100%, người Việt 99,92% Nói cách khác tỷ lệ Rh- người Việt 0,08% gần không đáng kể Kháng nguyên hệ thống nhóm máu Rh di truyền, kháng thể chống Rh xuất thể Rh- miễn dịch hồng cầu có kháng nguyên D (Rh+) Kháng thể thường IgG Nếu người Rh- , chưa truyền máu Rh+ việc truyền máu Rh+ cho họ không xảy phản ứng tức Tuy nhiên sau truyền máu Rh+ từ 2-4 tuần sau, lượng kháng thể chống Rh tương đối cao đủ để gây ngưng kết hồng cầu Rh+ người cho tồn máu người nhận Phản ứng chậm nhẹ Sau 2-4 tháng truyền máu Rh+, nồng độ kháng thể chống Rh máu người Rh- đạt tối đa Nếu truyền máu Rh+ cho người lần thứ 2, gây tai biến truyền máu nặng, chẳng tai biến hệ AB0 Sau vài lần truyền máu Rh+ cho người Rh-, người Rh- trở nên mẫn cảm với kháng nguyên Rh, tai biến truyền máu nguy hiểm Đó lý ta phải cần lưu ý tới người truyền máu nhiều lần Cần phải xác định nhóm máu hệ Rh cho họ, sợ họ người Rh- Trường hợp thứ hai người mẹ Rh-, bố Rh+ Đứa trẻ di truyền Rh+ từ bố Hồng cầu Rh+ thai sản phẩm phân huỷ hồng cầu Rh+ thai sang máu mẹ Người mẹ có trình tạo kháng thể chống Rh, kháng thể qua thai làm ngưng kết hồng cầu thai Nếu người mẹ có thai lần đầu thể người mẹ chưa sản xuất đủ kháng thể để gây nguy hiểm cho thai nhi Khoảng 30% số thai thứ hai Rh+ có triệu chứng tăng nguyên hồng cầu bào thai, vàng da huỷ huyết tỷ lệ mắc bệnh tăng dần lên triệu chứng bệnh nặng cho thai sau Nhiều người bố Rh+ dị hợp tử, có khoảng 25% số Rh- Vì sau đẻ đứa trước bị vàng da huỷ huyết, tăng nguyên hồng cầu, không thiết đứa trẻ sau bị bệnh Những đứa trẻ mắc bệnh tăng nguyên hồng cầu bào thai thấy mô sinh máu tăng sinh hồng cầu; gan, lách to sản xuất hồng cầu kỳ bào thai Hồng cầu xuất nhiều máu Trẻ thường chết thiếu máu nặng Nếu sống sót trẻ thường thiếu trí tuệ, tổn thương vỏ não vận động lắng đọng bilirubin neuron Cũng kháng thể chống Rh công số tế bào khác thể Trường hợp thứ hai mà ta cần lưu ý người phụ nữ có tiền sử sảy thai, đẻ non, đẻ có tăng nguyên hồng cầu bào thai, vàng da huỷ huyết Những người cần truyền máu, phải xét nghiệm nhóm máu Rh Người ta sợ người mẹ máu Rh- máu có kháng thể chống Rh Nếu truyền máu Rh+ cho họ có tai biến nguy hiểm xảy 1.3 Các hệ thống nhóm máu khác Trong hệ thống nhóm máu lại hệ Kell chiếm vị trí hàng đầu Kháng nguyên Kell nguy hiểm Năm 1947 người ta phát tai nạn kháng nguyên gây ra, từ sau tai nạn kháng nguyên theo dõi Kháng nguyên Fya thuộc hệ Duffy quan tâm 1950 lần Mollison phát kháng thể chống Fya huyết tương bệnh nhân bị tan máu truyền máu nhiều lần Trong vòng 20 năm người ta miêu tả nhiều trường hợp tương tự Năm 1951 có tai biến chết người Fya Kháng nguyên S thuộc hệ MNSs gây miễn dịch sau truyền máu xuất tai nạn tan máu Những kháng thể lạnh đặc hiệu tự nhiên kháng thể chống Lea , Leb (thuộc hệ Lewis), M, N, P gây phản ứng nhiệt độ định không nguy hiểm Truyền máu 2.1 Xác định nhóm máu 2.1.1 Nhóm máu ABO Trong thực hành truyền máu, qui định xét nghiệm phát virut lây theo đường máu, kỹ thuật bảo quản cần phải thực qui tắc nhóm máu, qui tắc là: không để kháng nguyên kháng thể tương ứng gặp máu người nhận Đối với hệ thống nhóm máu ABO, thoả mãn qui tắc phải truyền nhóm Dựa vào kháng thể biết huyết mẫu (antiA, antiB, antiAB) người ta xác định xác kháng nguyên A B bề mặt hồng cầu Đồng thời với việc xác định nhóm máu thuộc hệ ABO, cần phải làm phản ứng chéo: trộn hồng cầu người cho với huyết máu người nhận ngược lại trộn hồng cầu người nhận với huyết máu người cho Các phản ứng tượng ngưng kết hồng cầu máu truyền Có số tác giả đề nghị rằng, để đảm bảo an toàn tuyệt đối, tốt truyền máu tự thân Đối tượng lấy máu lúc khoẻ mạnh bảo quản ngân hàng, cần lấy máu họ truyền cho họ Hiện chưa có điều kiện ký thuật để bảo quản máu lâu (đặc biệt nước phát triển) điều chưa thực Để khắc phục tai biến truyền máu tình trạng lây nhiễm bệnh qua truyền máu, nhà khoa học nghiên cứu sản xuất máu nhân tạo để làm dịch truyền thay máu Song phạm vi ứng dụng máu nhân tạo chưa rộng rãi giá thành đắt Trong trường hợp cần truyền máu mà lại máu nhóm, người ta truyền theo qui tắc tối thiểu: không để xảy ngưng kết hồng cầu người cho máu người nhận Nếu để xảy tai biến cần truyền nhầm 2ml máu gây chết người tắc mạch, rối loạn trao đổi khí máu, tan máu, suy thận cấp Như truyền máu khác nhóm, bắt buộc phải theo sơ đồ sau: Nhóm O truyền cho nhóm A,B AB Nhóm A B truyền cho nhóm AB Nhóm AB không truyền cho nhóm O, A B Trong trường hợp truyền máu khác nhóm vậy, truyền khoảng 250ml máu (một đơn vị máu), với tốc độ chậm Tai biến truyền máu khó xảy kháng thể máu người cho bị pha loãng máu người nhận nồng độ kháng thể thấp Các kháng thể sau bị enzym phân giải Tuy vậy, ngày nhờ hiến máu nhân đạo phổ cập nên truyền máu theo qui tắc tối thiểu ứng dụng Xác định tương thích trộn máu người cho máu người nhận Trong đó: É Recipient’s blood: máu người cho É Donor’s blood: máu người nhận É Reactions: phản ứng É Compatible: tương thích Xác định nhóm máu ABO truyền máu Để xác định nhóm máu, người ta dùng huyết chuẩn Huyết phần huyết tương fibrinozen Ví dụ, để xác định nhóm máu ABO, người ta dùng loại huyết chuẩn Anti A (chống A); Anti B (chống B), Anti AB (chống A,B) Trong huyết AntiA có chứa ngưng kết tố α nên làm ngưng kết hồng cầu có ngưng kết nguyên A Trong huyết Anti B có chứa ngưng kết tố β nên làm ngưng kết hồng cầu có ngưng kết nguyên B Trong huyết Anti AB có chứa hai loại ngưng kết tố α β nên làm ngưng kết hồng cầu có ngưng kết nguyên A B Người ta nhỏ giọt máu muốn xác định vào giọt huyết chuẩn nhỏ sẵn phiến kính dùng đũa thuỷ tinh riêng cho loại, quấy nhẹ Sau vài phút, giọt huyết máu không bị ngưng kết máu đem xác định máu nhóm O Nếu máu bị ngưng kết giọt huyết máu đem xác định máu nhóm AB Nếu máu bị ngưng kết giọt huyết Anti A Anti AB máu đem xác định máu nhóm A Nếu máu bị ngưng kết giọt huyết Anti B Anti AB máu đem xác định máu nhóm B Các đọc phản ứng chéo nhóm máu truyền máu Anti A Anti B Anti AB Nhóm máu O Không ngưng kết Không ngưng kết Không ngưng kết Nhóm máu A Ngưng kết Không ngưng kết Ngưng kết Nhóm máu B Không ngưng kết Ngưng kết Ngưng kết Nhóm máu O Ngưng kết Ngưng kết Ngưng kết Trên lâm sàng phản ứng chéo để xác định nhóm thực máu cách trộn kháng thể (Anti A, Anti B, Anti AB) với máu người cho, trộn kháng thể với máu người nhận, cuối trộn máu người cho máu người nhận Đọc kết quả: mẫu trộn có ngưng kết (không tương thích) hay không 2.1.2 Nhóm máu Rh Đối với hệ thống Rh, kháng thể chống Rh hình thành người Rh- miễn dịch hồng cầu Rh+ Tỷ lệ Rh- người Việt lại thấp, thực tế người ta ý hai trường hợp cần xét nghiệm nhóm máu hệ Rh người truyền máu nhiều lần người phụ nữ có tiền sử xảy thai, đẻ non, đẻ có hội chứng vàng da huỷ huyết Việc xét nghiệm nóm máu hệ Rh dựa kháng thể huyết mẫu để tìm kháng nguyên Nếu người cần truyền máu Rh+ truyền máu Rh+ Rh- Nếu người cần truyền máu máu Rh- thiết phải truyền máu Rh- Người có nhóm máu Rh+ cho người có nhóm máu Rh+ nhận người có nhóm máu Rh+ RhNgười có nhóm máu Rh- cho người có nhóm máu Rh+ Rh- nhận người có nhóm máu Rh- mà Trường hợp người có nhóm máu Rh- truyền máu Rh+, lần phản ứng tức xảy ra.Tuy nhiên sau thời gian 2-4 tuần thể người mang nhóm máu Rh- sản sinh lượng kháng thể (kháng D) đủ lớn để làm ngưng kết hồng cầu Rh+ truyền vào thể.Sau 2-4 tháng nồng độ kháng thể đạt mức tối đa, tiếp tục truyền máu Rh+ lần thứ gây hậu nghiêm trọng tai biến truyền máu 2.2 Truyền máu cấp cứu Trong tình cấp cứu, máu O Rh âm hay máu đồng nhóm chưa làm phản ứng chéo cứu mạng BN có nguy bị phản ứng truyền máu nặng Kỹ thuật làm giới hạn giai đoạn cấp cứu điều trị sốc nặng máu ạt không đáp ứng với truyền dịch tinh thể Định nhóm máu ABO làm 10-15 phút sau nhận mẫu máu giúp tránh phần lớn biến chứng truyền máu Phản ứng chéo làm vòng 30-60 phút Nếu máu nhóm, dùng máu O Rh âm để truyền Khi có máu nhóm truyền để hạn chế lượng plasma O truyền vào (có chứa kháng thể anti-A anti-B) Nên dùng máu Rh âm không làm phản ứng chéo toàn phần Hồng cầu lắng chế phẩm máu dùng để truyền máu khẩn Plasma chứa nhiều kháng thể vai trò chảy máu ạt giai đoạn đầu Ngay có hồng cầu lắng đồng nhóm làm phản ứng chéo, cần truyền hồng cầu lắng Làm phản ứng chéo sau khó khăn truyền lượng lớn máu không làm phản ứng chéo 2.3 Truyền máu khối lượng lớn Theo định nghĩa truyền máu khối lượng lớn truyền lượng máu tương đương với thể tích máu BN vòng 24 Biến chứng thường gặp chảy máu, ngộ độc citrate hạ thân nhiệt Chảy máu biến chứng thường gặp thiếu tiểu cầu yếu tố đông máu Giảm tiểu cầu luôn xảy sau thay hoàn toàn thể tích máu, đa số BN có 35-40% tiểu cầu # 100.000/mm3 Chảy máu thường xảy giảm tiểu cầu kết hợp với rối loạn chức tiểu cầu bệnh gan thận hay đông máu nội mạch lan tỏa thiếu yếu tố đông máu Thiếu yếu tố đông máu xảy truyền máu khồi lượng lớn máu dự trữ chứa yếu tố đông máu, đặc biệt yếu tố V VIII Rối loạn đông máu nặng có hạ thân nhiệt, sốc, nhiễm trùng, bệnh gan hay đông máu nội mạch lan tỏa Trong thực hành lâm sàng, việc truyền thường qui tiểu cầu plasma tươi đông lạnh cho BN truyền máu khối lượng lớn không an toàn, tốn nguy hiểm Truyền tiểu cầu có giảm tiểu cầu ứ đọng hay chảy máu kéo dài Truyền plasma tươi đông lạnh có chứng rối loạn đông máu chảy máu Trong kỹ thuật truyền máu đại, bị ngộ độc citrate trừ truyền máu toàn phần BN nhận > đơn vị máu toàn phần, trẻ sơ sinh hay BN bệnh gan có nguy giảm calci máu Đo ion calci máu Đoạn QT số xác giảm calci BN truyền máu khối lượng lớn Nếu cần bù calcium, cho gluconate calcium 5-10 ml Hạ thân nhiệt nguy tiềm tàng BN nhận > đơn vị máu truyền nhanh Khi truyền lượng máu lớn, cần sưởi ấm máu truyền máu kèm nước muối sinh lý ấm để ngừa hạ thân nhiệt truyền máu Biến chứng truyền máu 3.1 Cấp tính 3.1.1 Phản ứng tán huyết cấp Tán huyết cấp sau truyền máu xảy truyền nhầm nhóm máu ABO Tán huyết xảy hồng cầu không tương hợp bị hủy tức khắc kháng thể Triệu chứng: Bn sốt, lạnh run, đau lưng, khó thở, đau nơi truyền máu Nặng hơn, Bn bị tụt huyết áp, chảy máu, suy hô hấp, hoại tử ống thận cấp Trường hợp nặng xảy Bn gây mê hay tri giác, nói cho BS biết triệu chứng khó chịu Xử trí: ngừng truyền máu Gửi máu chai máu xác định nhóm máu Tăng lượng nước tiểu (ít 100 ml/giờ) cách truyền nước muối sinh lý furosemide Nâng đỡ tuần hoàn, cần dùng thuốc co mạch Xét nghiệm đánh giá tán huyết tìm Hemoglobine tự máu, nước tiểu, haptoglobine, bilirubine Phản ứng Coomb trực tiếp gián tiếp phải làm trước sau truyền máu, công thức máu, creatinine, đông máu (PT, aPTT) Một phản ứng nhẹ gặp tán huyết xảy mạch máu (lá lách), thường xảy không tương hợp yếu tố Rhesus BN thường triệu chứng có tăng Hb tự máu Hb niệu Xét nghiệm thấy phản ứng Coomb (-) trước mổ chuyển sang (+), tăng bilirubine gián tiếp không đáp ứng với truyền máu (Hb Hct không tăng dự kiến) Không cần điều trị 3.1.2 Sốt sau truyền máu Trong truyền máu hay vài sau truyền BN sốt lạnh run Nguyên nhân kháng nguyên - kháng thể huyết tương, tiểu cầu hay bạch cầu truyền cho BN kèm với hồng cầu Trường hợp thường gặp BN truyền máu nhiều lần hay sản phụ có nhiều Phản ứng sốt không tán huyết thường nhẹ, nguy hiểm tính mạng BN có tình trạng tim phổi không tốt hay bệnh nặng Xử trí: ngừng truyền máu Trên lâm sàng, phân biệt từ đầu phản ứng sốt không tán huyết phản ứng tán huyết Loại trừ tán huyết cách làm lại phản ứng chéo Coomb Loại trừ sốt nhiễm trùng BN có tiền sốt sau truyền máu dùng acetaminophen, aspirine meperidine trườc truyền để ngừa lạnh rung hay truyền máu loại bạch cầu 3.1.3 Dị ứng Do dị ứng với protein huyết tương thường gặp BN thiếu IgA Triệu chứng điển hình: đỏ da, mề đay, ngứa, co thắt phế quản, rối loạn vận mạch sốc phản vệ Dị ứng thường nhẹ Độ nặng phản ứng không tùy thuộc lượng máu truyền, tiếp tục truyền máu Khi phản ứng dị ứng xảy ra, tạm ngưng truyền máu, đánh giá tình trạng BN cho thuốc kháng histamine diphenhydramine Nếu BN cải thiện với điều trị, tiếp tục truyền máu Một số BS cho thuốc trước truyền máu cho BN có tiền dị ứng truyền máu 3.2 Biến chứng muộn 3.2.1 Nhiễm trùng Từ HIV-1 định danh vào thập niên 80, có nhiều kỹ thuật tầm soát nhiễm HIV để bảo đảm an toàn truyền máu Phần lớn máu truyền lấy từ người hiến máu tự nguyện an toàn máu lấy từ người bán máu Có mức độ tầm soát người cho máu: (1) người cho máu trả lời bảng câu hỏi để loại trừ đối tượng có nguy cao lây nhiễm HIV; (2) Xét nghiệm máu để loại trừ HIV, viêm gan siêu vi B, C, giang mai, sốt rét Một số chế phẩm từ máu xử lý chất diệt virus Nguy nhiễm trùng truyền máu thay đổi tùy theo tỉ lệ bệnh nhiễm trùng lấy máu Đôi máu bị nhiễm trùng lúc chuẩn bị hay từ người cho bị bệnh nhiễm trùng 3.2.2 Phản ứng tán huyết muộn Xảy 7-10 ngày sau truyền máu phản ứng kháng nguyên-kháng thể sau truyền máu Xét nghiệm cho thấy hồng cầu giảm dần test Coomb âm tính trước truyền máu trở nên dương tính BN thường triệu chứng 3.2.3 Dư thể tích tuần hoàn Truyền hồng cầu lắng hay huyết tương làm tăng nhanh thể tích tuần hoàn Người có chức tim mạch giới hạn, đặc biệt trẻ em người già không chịu gia tăng thể tích tuần hoàn Khi đó, BN thấy đau đầu, thở nhanh, khám có triệu chứng suy tim ứ huyết Điều trị: Giảm tốc độ truyền, cho lợi tiểu Tốc độ truyền máu ngườilớn 2-4 ml/kg/giờ Nếu BN có nguy dư nước truyền chậm ml/kg/giờ 3.2.4 Hạ thân nhiệt Hạ thân nhiệt xảy BN truyền số lượng lớn máu lạnh Thường xảy truyền nhanh từ đơn vị máu trở lên Hồng cầu lắng dự trữ 40 C, tiểu cầu 20240 C, huyết tương tươi đông lạnh -180 C Máy sưởi ấm máu dùng không > 400 C gây tán huyết Cách đơn giản để làm ấm máu truyền máu với nước muối sinh lý ấm (39-430 C) để vừa làm ấm vừa pha loãng máu 3.2.5 Phù phổi không tim Phù phổi không tim cho bất tương hợp kháng thể bạch cầu truyền vào Phản ứng xảy sau truyền máu Lâm sàng, BN có suy hô hấp, sốt, lạnh run, tim nhanh X quang phổi có hình ảnh thâm nhiễm lan tỏa bóng tim không to Không có triệu chứng dư nước hay suy tim ứ huyết Trong đa số trường hợp, thâm nhiễm phổi hết sau vài ngày cần điều trị nâng đỡ Tuy nhiên, phản ứng nặng BN bệnh nặng 3.2.6 Rối loạn điện giải Máu dự trữ có chứa citrate làm chất chống đông gây giảm calci máu Nhưng giảm calci máu nặng xảy liều citrate BN có chức gan bình thường chuyển hóa citrate thành bicarbonate Ngay truyền máu nhiều, phải bù calci Giảm kali máu xảy truyền máu nhiều Khi citrate chuyển hóa thành bicarbonate làm kiềm máu gây di chuyển kali vào tế bào Tăng kali máu vấn đề sau truyền máu máu dự trữ có lượng kali cao, vần đề cho BN suy thận hay sơ sinh An toàn truyền máu Truyền máu phải xác định rõ tên BN, nhóm máu BN nhóm máu bịch máu truyền Kiểm tra lần cuối giường bệnh trước truyền: kiểm tra đồng thời máu BN máu truyền với huyết anti-A, anti-B, anti-AB kính Các phản ứng máu truyền máu BN phải giống hệt (có ngưng kết hay không ngưng kết) Để thấy rõ tượng ngưng kết, nên dùng giọt máu nhỏ so với giọt huyết Dùng kim lớn 16-14 G để ngừa tán huyết cho phép truyền nhanh cần Nước muối sinh lý dịch tinh thể tương hợp với hồng cầu lắng Nếu cần truyền nhiều đơn vị hồng cầu lắng hay cần truyền nhanh, nên truyền kèm với dung dịch muối sinh lý ấm 390 C hay dùng máy sưởi ấm máu điện Máu bị tán huyết sưởi ấm lên 400 C Ngoại trừ trường hợp khẩn cấp, máu phải truyền chậm 30 phút đầu tiên, giai đoạn mà phần lớn phản ứng xảy BN bệnh lý tim mạch truyền 1-2 đơn vị hồng cầu lắng 1-2 Những người có nguy dư nước phải truyền chậm đơn vị 3-4 Bộ lọc 170 micron dùng để lọc mảnh vụn tiểu cầu, fibrine, bạch cầu Truyền máu nhanh cách dùng máy bơm máu áp lực 300 mm Hg [...]... cao, nhưng sẽ là vần đề cho BN suy thận hay sơ sinh 4 An toàn truyền máu Truyền máu phải xác định rõ tên BN, nhóm máu của BN và nhóm máu của bịch máu truyền Kiểm tra lần cuối cùng tại giường bệnh trước khi truyền: kiểm tra đồng thời máu BN và máu sẽ truyền với huyết thanh anti-A, anti-B, và anti-AB trên một tấm kính Các phản ứng của máu truyền máu BN phải giống hệt nhau (có ngưng kết hay không ngưng... soát nhiễm HIV để bảo đảm an toàn truyền máu Phần lớn máu truyền được lấy từ người hiến máu tự nguyện an toàn hơn là máu lấy từ người bán máu Có 2 mức độ tầm soát ở người cho máu: (1) người cho máu trả lời bảng câu hỏi để loại trừ những đối tượng có nguy cơ cao lây nhiễm HIV; (2) Xét nghiệm máu để loại trừ HIV, viêm gan siêu vi B, C, giang mai, sốt rét Một số chế phẩm từ máu được xử lý chất diệt virus...Hạ thân nhiệt là nguy cơ tiềm tàng khi BN nhận trên > 3 đơn vị máu truyền nhanh Khi truyền lượng máu lớn, cần sưởi ấm máu hoặc truyền máu kèm nước muối sinh lý ấm để ngừa hạ thân nhiệt do truyền máu 3 Biến chứng truyền máu 3.1 Cấp tính 3.1.1 Phản ứng tán huyết cấp Tán huyết cấp sau truyền máu xảy ra do truyền nhầm nhóm máu ABO Tán huyết xảy ra do hồng cầu không tương hợp bị hủy ngay tức khắc... calci máu Nhưng giảm calci máu nặng ít khi xảy ra do quá liều citrate vì BN có chức năng gan bình thường sẽ chuyển hóa citrate thành bicarbonate Ngay cả khi truyền máu nhiều, cũng ít khi phải bù calci Giảm kali máu có thể xảy ra nếu truyền máu nhiều Khi citrate được chuyển hóa thành bicarbonate sẽ làm kiềm máu và gây di chuyển kali vào tế bào Tăng kali máu ít là vấn đề sau truyền máu mặc dù máu dự... không tùy thuộc lượng máu truyền, có thể tiếp tục truyền máu Khi phản ứng dị ứng xảy ra, tạm ngưng truyền máu, đánh giá tình trạng BN và cho thuốc kháng histamine như diphenhydramine Nếu BN cải thiện với điều trị, tiếp tục truyền máu Một số BS cho thuốc trước khi truyền máu cho BN có tiền căn dị ứng khi truyền máu 3.2 Biến chứng muộn 3.2.1 Nhiễm trùng Từ khi HIV-1 được định danh vào giữa thập niên... nay chuyển sang (+), tăng bilirubine gián tiếp và không đáp ứng với truyền máu (Hb và Hct không tăng như dự kiến) Không cần điều trị 3.1.2 Sốt sau truyền máu Trong khi đang truyền máu hay vài giờ sau khi truyền BN sốt và lạnh run Nguyên nhân là do kháng nguyên - kháng thể trong huyết tương, tiểu cầu hay bạch cầu được truyền cho BN kèm với hồng cầu Trường hợp này thường gặp ở BN truyền máu nhiều lần... virus Nguy cơ nhiễm trùng khi truyền máu thay đổi tùy theo tỉ lệ bệnh nhiễm trùng của lấy máu Đôi khi máu bị nhiễm trùng trong lúc chuẩn bị hay từ người cho đang bị bệnh nhiễm trùng 3.2.2 Phản ứng tán huyết muộn Xảy ra 7-10 ngày sau truyền máu do phản ứng kháng nguyên-kháng thể sau truyền máu Xét nghiệm cho thấy hồng cầu giảm dần và test Coomb âm tính trước khi truyền máu trở nên dương tính BN thường... giọt máu nhỏ so với giọt huyết thanh Dùng kim lớn 16-14 G để ngừa tán huyết và cho phép truyền nhanh khi cần Nước muối sinh lý là dịch tinh thể duy nhất tương hợp với hồng cầu lắng Nếu cần truyền nhiều đơn vị hồng cầu lắng hay cần truyền nhanh, nên truyền kèm với dung dịch muối sinh lý ấm 390 C hay dùng máy sưởi ấm máu bằng điện Máu sẽ bị tán huyết nếu sưởi ấm lên 400 C Ngoại trừ trường hợp khẩn cấp, máu. .. nhiệt xảy ra khi BN được truyền một số lượng lớn máu lạnh Thường xảy ra khi truyền nhanh từ 3 đơn vị máu trở lên Hồng cầu lắng dự trữ ở 40 C, tiểu cầu ở 20240 C, huyết tương tươi đông lạnh ở -180 C Máy sưởi ấm máu có thể dùng nhưng không được > 400 C vì gây tán huyết Cách đơn giản nhất để làm ấm máu truyền máu cùng với nước muối sinh lý ấm (39-430 C) để vừa làm ấm vừa pha loãng máu 3.2.5 Phù phổi không... sốt, lạnh run, đau lưng, khó thở, đau ở nơi truyền máu Nặng hơn, Bn bị tụt huyết áp, chảy máu, suy hô hấp, hoại tử ống thận cấp Trường hợp nặng xảy ra khi Bn đang gây mê hay mất tri giác, không thể nói cho BS biết các triệu chứng khó chịu Xử trí: ngừng truyền máu Gửi máu và chai máu đi xác định nhóm máu Tăng lượng nước tiểu (ít nhất 100 ml/giờ) bằng cách truyền nước muối sinh lý và furosemide Nâng

Ngày đăng: 16/11/2016, 00:45

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w