Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 14 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
14
Dung lượng
198,32 KB
Nội dung
XƠ CỘTBÊNTEOCƠ ĐH Y Hà Nội Đại cương Bệnh xơcộtbênteo (XCBTC) - bệnh Charcot (amyotrophic lateral sclerosis) Charcot mô tả lần vào năm 1869 Đây bệnh thoái hóa thần kinh, tiến triển mạn tính với đặc điểm lâm sàng chủ yếu là: teo cơ, rung giật sợi kèm theo hội chứng bệnh lý bó tháp, tổn thương nơron vận động ngoại vi kết hợp với tổn thương hệ tháp, không giảm cảm giác Tỷ lệ người mắc bệnh xơcộtbênteo giới khoảng 1,4 người 100.000 dân số Bệnh gặp nam giới nhiều gấp lần nữ giới, tuổi xuất nhiều khoảng từ 40 - 59, nhiên bệnh xảy lứa tuổi Bệnh căn, bệnh sinh tổn thương bệnh lý Nguyên nhân gây bệnh chưa xác định rõ Ở nhiều bệnh nhân không tìm nguyên ngoại sinh Có số trường hợp có xuất bệnh nhiều người gia đình hay nhiều hệ Ở số bệnh nhân, xuất sau yếu tố ngoại sinh như: nhiễm khuẩn, chấn thương, rối loạn chuyển hoá, nhiễm độc kim loại nặng rong yếu tố trên, người ta lưu nhiều đến viêm não tủy virut, có trường hợp xơcộtbênteo xuất kèm theo hội chứng Parkinson sau viêm não Nhiều trường hợp bệnh xuất tiến triển nặng dần sau chấn thương cột sống, tủy sống, gặp xơcộtbênteo bệnh nhân bị mắc kết hợp bệnh khác não tủy như: giang mai tủy sống, xơ não tủy rải rác, u tủy, rỗng tủy Ngày người ta thấy có biến đổi gen dẫn đến rối loạn men chuyển hoá, gây ứ đọng gốc tự đồng, kẽm, superoxit, glutamat Còn cógiả thuyết cho bệnh tự miễn dịch 2.2 Tổn thương bệnh lý Khu trú tổn thương bệnh xơcộtbênteo là: thoái hóa tế bào thần kinh vận động nằm sừng trước tủy sống, đặc biệt phình tủy cổ thắt lưng, nhân dây thần kinh sọ não thân não: nhân dây XII, IX, X nhân vận động dây V, tổn thương đường dẫn truyền cộtbên tủy sống, đặc biệt bó tháp, tổn thương tế bào Betz nằm lớp thứ V lớp thứ III vỏ não Đặc điểm tổn thương là: phản ứng viêm thoái hoá, tế bào thần kinh bị thoái hóa huỷ hoại thay tổ chức xơ, sợi thần kinh bị thoái hóa huỷ hoại bao myelin, đường dẫn truyền thần kinh bị đứt đọan Quanh mạch máu có thâm nhiễm nhẹ tế bào viêm Tiến triển tổn thương có xu hướng lan dần lên cao, bắt đầu thường từ phình tủy cổ lan dần lên hành não, cầu não vỏ não Lâm sàng 3.1 Đặc điểm khởi phát bệnh Bệnh khởi phát từ từ, bắt đầu triệu chứng nhẹ, chưa đầy dủ, sau xuất dần triệu chứng khác với mức độ ngày nặng Khởi phát yếu teo bàn tay cẳng tay thể hay gặp nhất, chiếm khoảng 50% tổng số bệnh nhân XCBTC Lúc đầ u biểu yếu sức teo tay, sau vài tuần vài tháng chuyển sang tay bên kia, bệnh khởi phát lúc hai tay mức độ không Khởi phát yếu teo vai thân gặp Khởi phát bại teo bàn chân cẳng chân đứng sau khởi phát chi trên, thấy biểu giống tổn thương dây thần kinh hông to dây thần kinh hông khoeo ngoài, kèm theo tăng phản xạ gân xương thấy phản xạ bệnh lý bó tháp Hiếm gặp khởi phát teo bại đùi, thể sau bệnh tiến triển nặng Khởi phát triệu chứng tổn thương nhân dây thần kinh XII, IX X biểu lời nói ngọng, nuốt khó, teo lưỡi, gặp khoảng 1/5 số bệnh nhân XCBTC Khởi phát rung giật sợi cơ, bó gặp Hiếm có trường hợp khởi phát co cứng tăng trương lực tăng phản xạ gân xương trước có giảm sức teo 3.2 Bệnh cảnh lâm sàng đầy đủ Khi bệnh tiến triển nặng, xuất đầy đủ triệu chứng bệnh lý sau: Liệt cơ, rung giật Bại, teo chỉ, tăng phản xạ gân xương, có phản xạ bệnh lý bó tháp, rung giật bó sợi cơ, sau có triệu chứng tổn thương nhân dây thần kinh XII, IX X hội chứng liệt giả hành não Không giảm cảm giác É Bại teo cơ: thể bại teo rõ hai bàn tay, teo đôi với giảm sức cơ, teo kiểu hội chứng Aranduchenne, bàn tay lõm, đốt I ngón tay thường tư duỗi Teo cẳng tay, cánh tay rõ Ở chi teo rõ trước cẳng chân, teo sau cẳng chân đùi muộn Ở giai đoạn nặng thấy teocổ mặt, hô hấp ảnh hưởng, trường hợp nặng, giai đoạn cuối có khó thở É Rung giật bó sợi (Fibrillations and fasciculation) Rung sợi bó sợi triệu chứng thường xuyên có bệnh XCBTC Bệnh nhân tự cảm thấy rung giật tự phát sợi rung giật bó khó chịu, tự kìm chế Khám bệnh nhân ta nhìn thấy bó sợi rung giật Khu vực xuất nhiều cánh tay, bả vai, đùi đặc biệt thấy lưỡi, sợi rung giật giun nhỏ cựa quậy lưỡi Rung giật xuất rõ có kích thích vào gõ nhẹ vào cơ, duỗi cơ, kích thích lạnh Cơ chế xuất rung giật bó sợi chưa xác định rõ; cógiả thuyết cho tăng tính nhạy cảm với acetylcholin đơn vị vận động noron vận động tủy sống bị kích thích, người ta phong bế dẫn truyền dây thần kinh vận động không rung giật Hội chứng tháp tổn thương hệ tháp nên biểu tăng phản xạ gân xương rõ có phản xạ bệnh lý bó tháp rõ rệt Đây đặc điểm đặc trưng bệnh XCBTC, phản xạ gân xương tăng có phản xạ bệnh lý bó tháp rõ khu vực teo cơ, tưởng chừng bệnh thần kinh ngoại vi đơn thuần, đến liệt nặng teo nặng giảm dần phản xạ gân xương Có thể giải thích biểu tăng phản xạ gân xương ức chế cung phản xạ tổn thương hệ tháp cung phản xạ gân xương chưa bị tổn thương nặng nề, đến cung phản xạ bị tổn thương nặng có biểu giảm phản xạ gân xương Phản xạ bệnh lý bó tháp biểu rõ phản xạ như: Babinski chi dưới, Hoffmann Rossolimo chi Có thể thấy phản xạ tự động miệng phản xạ gan tay - cằm, phản xạ nút, phản xạ vòi, biểu co thắt vòng miệng cười, khóc hội chứng liệt giả hành não Có thể thấy tăng trương lực co cứng hai chi giai đoạn đầu bệnh có biểu rung giật xương bánh chè, rung giật bàn chân Hội chứng hành não hội chứng liệt giả hành não Có thể bệnh khởi phát hội chứng hành não, đa số trường hợp hội chứng hành não xuất giai đoạn muộn bệnh Biểu tổn thương dây IX, X, bệnh nhân nói ngọng, nuốt nghẹn, sặc, hầu sa thấp, lưỡi teo nhăn nhóm héo, vận động lưỡi hạn chế không thè dài lưỡi được, nhai nuốt vô khó khăn, âm cần vận động lưỡi bệnh nhân nói khó khăn, giọng nói đơn điệu mức độ nặng bệnh nhân không phát âm Hàm trễ xuống, miệng không ngậm kín được, nước dãi chảy nhai rơi cơm Khi tổn thương lên nhân dây vận động dây V cầu não xuất teo nhai giảm sức nhai Ở giai đoạn cuối bệnh có biểu khó thở yếu hô hấp (cơ ngực, liên sườn hoành), nhịp tim chậm, ngất ngừng thở, ngừng tim tổn thương nhân dây thực vật dây X Nếu tổn thương đường dẫn truyền nhân hai bên (bó gối) xuất hội chứng liệt giả hành não, biểu bệnh lý tương tự hội chứng hành não chưa tổn thương nhân dây thần kinh sọ não nặng chưa có biểu teo lưỡi chưa phản xạ vén hầu Những triệu chứng bệnh lý khác Có thể thấy biểu rối loạn tâm thần thay đổi cảm xúc, dễ khóc, cười vô cớ, giảm sút trí nặng Bệnh cảm giác cảm giác, có dị cảm nóng rát, kiến bò, cóđau cơ, chuột rút, căng tức có biểu bệnh lý Khám xét cận lâm sàng 4.1 Dịch não tủy Trong hầu hết trường hợp xét nghiệm dịch não thấy bình thường, số trường hợp có biểu tăng nhẹ protein 4.2 Điện Điện có biểu điển hình rối loạn dẫn truyền thần kinh cơ, nhiên đặc hiệu bệnh XCBTC mà tương tự biểu bệnh lý tổn thương tủy sống khác Điện không co xuất điện rung sợi cơ, co tối đa điện có biểu giảm số lượng đơn vị vận động, tăng biên độ kéo dài bước sóng điện đơn vị vận động 4.3 Xét nghiệm máu nước tiểu Các xét nghiệm máu không thấy thay đổi rõ, có tác giả nêu có biểu rối loạn chuyển hóa pyruvat Có thể thấy tăng tiết creatinin giảm creatinin nước tiểu Chụp MRI thấy tăng tín hiệu tủy sống thân não (hình ảnh T2), teo thùy trán não 4.4 Sinh thiết Sinh thiết có hình ảnh teo sợi giống teo bệnh thần kinh ngoại vi khác, với biểu hiện: teo, thoái hóa sợi bó sợi bị thoái hoá, không xen kẽ sợi bình thường, có bó không bị thoái hóa xen kẽ lẫn bó bị thoái hoá Không có rối loạn đáng kể cấu trúc sợi cơ, không xen lẫn tổ chức xơ mỡ vào Chẩn đoán 5.1 Chẩn đoán xác định Chẩn đoán xác định bệnh XCBTC chủ yếu dựa vào bảng lâm sàng: yếu teo cơ, rung giật bó sợi, có hội chứng bó tháp, trình tiến triển đến có hội chứng hành não, không giảm cảm giác Kết hợp với điện cần sinh thiết để chẩn đoán phân biệt với bệnh lý khác cóteo Ở giai đoạn đầu bệnh, bệnh nhân có yếu teo mà lại tăng phản xạ gân xương, không thấy giảm cảm giác phải nghĩ đến xơcộtbênteo Các thể lâm sàng: chia thể lâm sàng dựa vào cách khởi phát bệnh như: É Thể khởi phát teo kiểu Aran - Duchenne É Thể bại nửa người É Thể bại hai chi É Thể hành não É Thể di truyền gia đình 5.2 Chẩn doán phân biệt Trước hết cần phân biệt với teo tiên phát như: loạn dưỡng tiến triển, bệnh tiên phát hội chứng hành não liệt giả hành não Nếu có nghi ngờ điện sinh thiết giúp ta loại trừ hoàn toàn bệnh lý Cần chẩn đoán phân biệt với bệnh lý khác tủy sống não như: xơ não tủy rải rác, hạ liệt cứng gia đình, viêm sừng trước tủy sống mạn tính tiến triển, thoái hóa cột sống có chèn ép rễ thần kinh cổ, hốc tủy, thiểu tuần hoàn não hệ động mạch sống nền, u tủy cổ giang mai thần kinh Các bệnh nhân có bệnh cảnh lâm sàng riêng, nêu đặc điểm bệnh khác với XCBTC sau: É Xơ não tủy rải rác, tổn thương nhiều ổ, rải rác não tủy nên lâm sàng đa dạng, thường thấy triệu chứng như: giảm thị lực, liệt hai chi dưới, hội chứng tiểu não, hội chứng tiền đình, có biểu teo rung giật bó sợi É Hạ liệt cứng gia đình: biểu liệt trung ương chi tiến triển nặng dần, có rối loạn vòng, không tiến triển lên chi hành não É Viêm sừng trước tủy sống mạn tính tiến triển: biểu liệt ngoại vi hai chi tứ chi kèm theo teo cơ, rối loạn cảm giác hội chứng tháp É Tổn thương rễ thần kinh cổ thoái hóa cột sống cổ: hội chứng Aran Duchenne thực kèm theo rối loạn cảm giác, không tăng phản xạ gân xương có phản xạ bệnh lý bó tháp É Hốc tủy: có rối loạn cảm giác điển hình phân ly cảm giác: cảm giác đau, nóng, lạnh, xúc giác cảm giác sâu É U tủy cổ: có biểu chèn ép tủy nên có rối loạn cảm giác như: đau rễ, giảm cảm giác theo kiểu khoanh đoạn theo đường dẫn truyền thần kinh É Thiểu tuần hoàn hệ động mạch sống - nền: mức độ nặng Điều trị Việc điều trị khó khăn, dùng corticoid đợt, điều trị triệu chứng Có thể dùng Imuno - globulin Bệnh tiến triển nặng dần, khoảng 50% tử vong sau năm, sau năm tử vong khoảng 90% TÀI LIỆU THAM KHẢO Decarvalcho M, Cavaleiro Miranda P, Loudes Sales M Neuro 2000,247/3,189 94 Neurophysiological features of fasciculation Potentials Evoked by Trancrannical magnetic stimulation in ALS Houston Merritt H Neurology 1959,481 - 488 Martin Samuels Neurologic therapeutics 1991,384 Raymond Adams Principles of Neurology 1997,1090 Fratantoni S A/Weisz G/Pardal A M Et al Amyotrophic lateral selerosis IgG Treated neuromuscular Junctions ensitivity to L - Type calcium channel bloker Muscle nerve 2000,23/4,543 - 550 ĐÁNH GIÁVÀKIỂMSOÁTĐAU Mục tiêu Hiểu tầm quan trọng giảm đau cấp cứu Trình bày sinh lý đau Sử dụng thước VAS để đánhgiá bệnh nhân đau Vai trò NSAIDs, Morphine đau cấp, tác dụng phụ cách xử trí Định nghĩa Đau cấp đau xuất tự hết không tổn thương Đaucó liên quan thời gian nguyên nhân với chấn thương bệnh tật (Ready Edwards 1992) Như vậy, đau tín hiệu bệnh đưa người bệnh đến bệnh viện Hệ thống cảm nhận đaucó chức phát hiện, nhận dạng mức độ, vị trí đau Hệ thống cảm nhận đau thể gồm phần ngoại vi phần trung ương Sinh lý đau đáp ứng thể với đau 2.1 Các receptor nhận cảm đau ngoại vi sơ cấp Hầu hết quan thể có tận thần kinh đáp ứng với kích thích hoá chất, nhiệt độ, học Tuỳ thuộc vào tính chất đáp ứng tế bào thần kinh nhận cảm đau, kích thích dẫn tới dẫn truyền xung động theo sợi cảm giác tuỷ sống Các receptor chia thành hai nhóm chính: É A d sợi đáp ứng với kích thích nhiệt học É C receptor nhận cảm đau nhiều trạng thái, đa dạng Trong điều kiện bình thường, kích thích có cường độ thấp, không nguy hại kích thích vào tận tế bào thần kinh nhận cảm đau để tạo cảm giác hại, không đau Các kích thích có cường độ mạnh kích thích vào receptor nhận cảm đaucó ngưỡng kích thích cao tạo cảm giác đau Trong điều kiện bệnh lý Do hệ thần kinh trung ương ngoại vi bị kích thích bất thường từ mô bị chấn thương viêm dẫn đến kích thích có cường độ nhỏ gây đau 2.2 Nhạy cảm hoá ngoại vi Trong phản ứng viêm, tế bào giải phóng thành phần nội bào Các receptor nhận cảm đauđầu tận TK cảm giác bị kích thích thành phần giải phóng chất P, neurokinin A, peptide gene-related canxitonin (CGRP), chất làm thay đổi tính kích thích thần kinh cảm giác sợi thần kinh giao cảm, làm giãn mạch, thoát protein huyết tương kích thích tế bào viêm giải phóng chất trung gian hoá học Các phản ứng qua lại dẫn tới giải phóng nồi súp chất trung gian hoá học potassium, serotonin, bradykinin, chất P, histamin, cytokines, nitric oxyde, sản phẩm đường chuyển hoá acid arachidonic Sau nhạy cảm hoá, kích thích ngưỡng thấp không gây đau lại gây đau 2.3 Phần trung ương hệ thống cảm nhận đau Nhánh thần kinh cảm giác vào sừng sau tủy sống tiếp hợp với Neuron tủy sống nằm đây, Neuron nhận cảm đau qua bên đối diện, lên não đến vùng đồi thị tạo thành bó tủy sống - đồi thị, bó có vai trò quan trọng nhận cảm đau, cắt đứt bó này, gây vĩnh viễn cảm giác đau cảm giác nhiệt độ Từ vùng đồi thị có nhiều đường đến vỏ não, vùng trán vùng thể xác cảm giác Con đường từ tủy sống đến vùng thể xác cảm giác có vai trò quan trọng tiếp nhận cảm giác đau mặt cường độ, vị trí, kiểu đau Từ vỏ não có nhánh xuống tủy sống, điều biến cảm giác đau 2.4 Phân loại đau Ngoài đau cấp đau mạn tính, người ta phân loại đau theo nguồn gốc tín hiệu đau: đau tổn thương hệ thống cảm nhận đau gọi đau thần kinh đau kích thích vào hệ thống cảm nhận đau lành lặn Đau kích thích hệ thống cảm nhận đau gồm: É Đau nông, đau tổn thương da, niêm mạc, tổ chức da… đau khu trú, dễ dàng xác định vị trí đau, đau không lan, tác dụng phụ kèm hệ thần kinh tự động É Đau sâu, đau xương, khớp, cân cơ, màng bọc tạng, hạch bạch huyết … đau khu trú, cảm giác tức nặng, nhấm nhói, đau tăng vận động bệnh nhân có xu hướng hạn chế vận động để giảm đau É Đau tạng, đau tổn thương tạng ổ bụng lồng ngực ví dụ khối u lồng ngực ổ bụng, sỏi u đường mật, sỏi thận, đau bụng kinh…đặc điểm đau lan, khó khu trú vị trí đau, thường kèm theo triệu chứng thần kinh tự động vã mồ hôi, buồn nôn, nôn, thay đổi huyết áp nhịp tim Đau thần kinh: Ví dụ điển hình hội chứng Phantom, đau bệnh nhân đái tháo đường đau sau nhiễm herpes da, đặc điểm đau theo khúc bì chi phối khoanh tủy tương ứng, lan, tượng giảm ngưỡng đau (kích thích không đau gây cảm giác đau) ĐánhgiáđauĐánhgiáđau quan trọng khoa Cấp cứu Nên thực bệnh nhân vào khoa Cấp cứu đau nên lưu tâm đặc biệt đến nhóm bệnh nhân giao tiếp lý đau đớn nặng thúc đến bệnh viện, họ khách hàng có nhu cầu lớn giảm đau Trong số công cụ giảm đau áp dụng rộng rãi khoa cấp cứu, hệ thống đánhgiáđau thị giác (VAS – sử dụng thước đo VAS) tỏ dễ dàng áp dụng mang lại lợi ích lớn cho bệnh nhân nhân viên y tế tính chất đơn giản, dễ hiểu, dễ áp dụng É Thước dài 100mm, cố định đầu É Một đầu trái có hình người cười không đau É Đầu phải có hình người khóc đau chưa có É Bệnh nhân hỏi yêu cầu nhìn thước, nhân viên giải thích É Yêu cầu bệnh nhân tập trung É Quay mặt có mầu đỏ phía bệnh nhân É Bệnh nhân tự đánhgiá mức đau cách tự kéo thước É Nhân viên Y tế đọc mức đau Bn mặt xanh đối diện cm Kết quả: É 0-0,5 cm không đau É 0,6- 4,4 cm đau nhẹ É 4,5 – 7,4 cm đau vừa É Trên 7,5 cm đau nặng Kiểmsoátđau thuốc Mục tiêu kiểmsoátđau làm cho bệnh nhân thoải mái, hợp tác, tin tưởng nhân viên y tế trình thăm khám điều trị, làm dễ dàng trình thăm khám hạn chế tác dụng bất lợi đau gây Kiểmsoátđau thuốc nhấn mạnh đến vai trò chất chống viêm không steroid Morphine 4.1 Các chất chống viêm không steroid Các thuốc chống viêm không steroid (NSAIDs) tác dụng vào dây thần kinh nhận cảm đau ngoại biên cánh làm giảm hạn chế tiết Prostaglandin vị trí tổn thương, ức chế tổng hợp Arachidonic cánh giảm tổng hợp Cyclooxygenase, chất chuyển hóa Prostaglandin Các thuốc giảm đau NSAIDs giảm tốt cho đau nhẹ đến vừa NSAIDs coi có tác dụng tương đương Opioid giảm đau cấp đặc biệt trường hợp đau ngoại vi chấn thương, viêm nhiễm, đau xương gãy xương, di căn, đau ống thông, đau quặn thận, đau quặn gan, đau bụng kinh dẫn lưu thông tiểu ống dẫn lưu ngực Thuốc phổ biến dùng đường tiêu hóa Ketorolac TM TB với liều khuyến cáo 30mg khởi đầu, sau 15mg Không sử dụng ngày Các thuốc khác có tác dụng tốt Piroxicam (Fenden) TB Ibuprofene uống Tác dụng phụ: É Kích thích chảy máu đường tiêu hóa Cho thuốc bệnh nhân ăn no, nên cho kết hợp thuốc bọc niêm mạc dày thuốc chống tiết acid Không cho thuốc bệnh nhân có loét dày tá tràng tiến triển É Thuốc gây giảm kết dính tiểu cầu chảy máu É Thuốc làm giảm tưới máu thận làm nặng thêm bệnh thận có từ trước Khi mức độ đau bệnh nhân giảm điểm đau < 4/10 thành công 4.2 Dẫn chất Morphine Là thuốc có tác dụng ngoại biên lẫn trung ương gắn vào receptor opioid não, tủy sống ngoại vi Các opioid mang lại tác dụng giảm đau tương đương khác biệt liều dùng Hai thuốc hay sử dụng khoa Cấp Cứu Morphin Fentanyl Tuy mang lại khả giảm đau tuyệt vời, Morphin hay bị né tránh khoa Cấp Cứu quan điểm chưa thay đổi nhân viên y tế thuốc làm triệu chứng bệnh nhiều tác dụng phụ Chú ý dùng thuốc: É Dùng cho người lớn >12 tuổi É Không nên tiêm bắp Morphine É Nên thông báo cho nhân viên y tế sớm tốt bệnh nhân dùng Morphine É Nhân viên y tế nên xem bệnh nhân khoảng thời gian Triage qui định theo mức độ nặng cấp độ phân loại Tiêm Tĩnh Mạch: É Liều khởi đầu: morphine 2,5 - mg (Xem xét giảm liều cho BN > 69 tuổi) É Liều bổ sung: 2,5 mg IV morphine sau phút đến tổng liều 15 mg Chỉ định É Kiểmsoátđau cấp mức độ vừa đến nặng É Đau ngực nguyên nhân tim mạch É Phù phổi cấp Lưu ý Y tá chăm sóc: É Hết sức thận trọng người già, bệnh nhân bệnh mạn tính: COPD, Suy thận, Suy gan, Shock… É Cần theo dõi dấu hiệu lâm sàng (HA, M, NT, SpO2, mức độ an thần, điểm đau) trước sau cho thuốc 15 phút lần kiểmsoátđaudấu hiệu lâm sàng ổn định Phải ghi vào hồ sơ bệnh án dấu hiệu É Pha loãng morphine 1mg với 1ml nước muối sinh lý để TM É Bệnh nhân phải theo dõi SpO2, ECG, HA, có máy hút giường thở oxy Nên đặt bệnh nhân gần bốt phân loại y tá để dễ theo dõi, dặn dò người nhà theo dõi ý thức, nhịp thở cho bệnh nhân sau tiêm thuốc mà bắt buộc phải rời bệnh nhân Các tác dụng phụ gồm: É Buồn nôn nôn: tác dụng phụ hay gặp morphine tác dụng vào vùng kích hoạt thụ thể nhận cảm hóa học não làm giảm nhu động ruột Điều trị thuốc chống nôn Metoclopramide Liều dùng 10mg TM - É Táo bón: thuốc làm giảm nhu động ruột nên gây Điều trị chế độ ăn nhiều nước, cung cấp thuốc nhuận tràng làm mềm phân É Ức chế hô hấp: thuốc tác dụng lên thần kinh trung ương, làm bệnh nhân thở nông giảm tần số thở Yếu tố nguy ngừng thở gồm: tuổi cao, bệnh hô hấp tuần hoàn có sẵn, dùng thuốc liều cao Dấu hiệu suy hô hấp sớm bệnh nhân sau dùng Opioid ý thức suy đồi Điều trị biến chứng ức chế hô hấp Naloxon TM cần tuân theo bước sau: É Khai thông đường thở hỗ trợ hô hấp Pha loãng 0,4mg Naloxon với Nacl 0,9% để 10 ml dung dịch É Tiêm TM ml 2-5 phút đến đạt tác dụng mong muốn Thuốc thường có tác dụng sau phút É Theo dõi bệnh nhân 45 phút sau dùng thuốc É Bệnh nhân cần truyền thuốc liên tục, xem xét truyền TM liều 50-250 mcg/giờ Chỉnh liều theo đáp ứng bệnh nhân TÀI LIỆU THAM KHẢO Acute pain management scientific evidence Australian and New Zealand college of Anaesthetists and Faculty of Pain medicine The Pathophysiology of Acute Pain, Walter Allen Fink Jr, DO, FAAEM, FACEP Emergency Nursing [...]... hỏi và yêu cầu nhìn thước, nhân viên giải thích É Yêu cầu bệnh nhân tập trung É Quay mặt có mầu đỏ về phía bệnh nhân É Bệnh nhân tự đánh giá mức đau của mình bằng cách tự kéo thước É Nhân viên Y tế đọc mức đau của Bn ở mặt xanh đối diện bằng cm Kết quả: É 0-0,5 cm là không đau É 0,6- 4,4 cm là đau nhẹ É 4,5 – 7,4 cm là đau vừa É Trên 7,5 cm là đau nặng 4 Kiểmsoátđau bằng thuốc Mục tiêu của kiểm soát. .. É Kiểm soát đau cấp mức độ vừa đến nặng É Đau ngực do nguyên nhân tim mạch É Phù phổi cấp Lưu ý Y tá chăm sóc: É Hết sức thận trọng ở người già, bệnh nhân bệnh mạn tính: COPD, Suy thận, Suy gan, Shock… É Cần theo dõi dấu hiệu lâm sàng (HA, M, NT, SpO2, mức độ an thần, điểm đau) trước và sau khi cho thuốc mỗi 15 phút một lần cho đến khi kiểm soát được đauvà các dấu hiệu lâm sàng ổn định Phải ghi vào... kiểm soát đau làm cho bệnh nhân thoải mái, hợp tác, tin tưởng nhân viên y tế trong quá trình thăm khám và điều trị, làm dễ dàng quá trình thăm khám tiếp theo và hạn chế các tác dụng bất lợi do đau gây ra Kiểmsoátđau bằng thuốc nhấn mạnh đến vai trò của các chất chống viêm không steroid và Morphine 4.1 Các chất chống viêm không steroid Các thuốc chống viêm không steroid (NSAIDs) tác dụng vào các dây... Thuốc gây giảm kết dính tiểu cầu và chảy máu É Thuốc làm giảm tưới máu thận vàcó thể làm nặng thêm bệnh thận có từ trước đó Khi mức độ đau của bệnh nhân giảm quá 3 điểm hoặc đau < 4/10 là thành công 4.2 Dẫn chất Morphine Là thuốc có tác dụng cả ngoại biên lẫn trung ương do gắn vào các receptor opioid ở não, tủy sống và ngoại vi Các opioid có thể mang lại tác dụng giảm đau tương đương nhau nhưng khác... xương, di căn, đau do ống thông, cơn đau quặn thận, cơn đau quặn gan, đau bụng kinh hoặc dẫn lưu như thông tiểu hoặc ống dẫn lưu ngực Thuốc phổ biến dùng ngoài đường tiêu hóa là Ketorolac TM hoặc TB với liều khuyến cáo là 30mg khởi đầu, sau đó 15mg mỗi 6 giờ Không sử dụng quá 5 ngày Các thuốc khác có tác dụng tốt là Piroxicam (Fenden) TB hoặc Ibuprofene uống Tác dụng phụ: É Kích thích và chảy máu đường... cảm đau ngoại biên bằng cánh làm giảm hoặc hạn chế tiết Prostaglandin ở vị trí tổn thương, ức chế tổng hợp Arachidonic bằng cánh giảm tổng hợp Cyclooxygenase, chất chuyển hóa của Prostaglandin Các thuốc giảm đau NSAIDs giảm tốt cho các đau nhẹ đến vừa NSAIDs được coi là có tác dụng tương đương Opioid trong giảm đau cấp đặc biệt trong các trường hợp đau do ngoại vi như chấn thương, viêm nhiễm, đau xương... nhuận tràng và làm mềm phân É Ức chế hô hấp: thuốc tác dụng lên thần kinh trung ương, làm bệnh nhân thở nông và giảm tần số thở Yếu tố nguy cơ ngừng thở gồm: tuổi cao, bệnh hô hấp tuần hoàn có sẵn, dùng thuốc liều cao Dấu hiệu suy hô hấp sớm nhất của bệnh nhân sau dùng Opioid là ý thức suy đồi Điều trị biến chứng ức chế hô hấp bằng Naloxon TM và cần tuân theo các bước sau: É Khai thông đường thở và hỗ trợ... dõi SpO2, ECG, HA, có máy hút tại giường và thở oxy Nên đặt bệnh nhân gần bốt phân loại của y tá để dễ theo dõi, dặn dò người nhà theo dõi ý thức, nhịp thở cho bệnh nhân sau khi tiêm thuốc mà bắt buộc phải rời bệnh nhân Các tác dụng phụ gồm: É Buồn nôn và nôn: là tác dụng phụ hay gặp nhất do morphine tác dụng vào vùng kích hoạt thụ thể nhận cảm hóa học ở não và làm giảm nhu động ruột Điều trị bằng thuốc... tác dụng giảm đau tương đương nhau nhưng khác biệt về liều dùng Hai thuốc hay sử dụng ở khoa Cấp Cứu là Morphin và Fentanyl Tuy mang lại khả năng giảm đau tuyệt vời, Morphin vẫn hay bị né tránh ở khoa Cấp Cứu vì quan điểm chưa thay đổi của các nhân viên y tế là thuốc làm mất triệu chứng bệnh và nhiều tác dụng phụ Chú ý dùng thuốc: É Dùng cho người lớn >12 tuổi É Không nên tiêm bắp Morphine É Nên thông