1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

lập kế hoạch kinh doanhcông ty cổ phần nhựa bình minh

30 1,2K 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 442,91 KB

Nội dung

Chương I: Khái quát chung Công ty cổ phần nhựa Bình Minh Thông tin • • • • • • • • • • • • Tên gọi công ty: CÔNG TY CỔ PHẦN NHỰA BÌNH MINH Tên giao dịch: Bình Minh Plastics Joint-Stock Company Tên viết tắt: BMPLASCO Vốn điều lệ: 454,784,800,000 đồng Cơ cấu vốn thành lập Địa chỉ: 240 Hậu Giang, Phường 9, Quận Thành phố HCM Điện thoại: +84-(08)-3969 0973 - Fax: +84-(08)-3960 6814 Fax: ( 84.8) 39606814 E-mail: binhminh@binhminhplastic.com.vn Website: http://www.binhminhplastic.com Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số Công ty niêm yết thị trường chứng khoán Việt Nam thức vào ngày 11/7/2006 • Mã chứng khoán: BMP • Mã số thuế: 0301464823 • Ngành nghề kinh doanh: Sản xuất sản phẩm nhựa: - Ống phụ tùng HDPE dường kính từ 16mm đến 1.200mm, dùng ngành cấp thoát nước, điện lực, xây dựng dân dụng, đặt biệt cho vùng nước phèn nước mặn - Ống phụ tùng uPVC đường kính từ 21mm đến 630mm, dùng ngành cấp thoát nước, điện lục, bưu viễn thông, xây dựng dân dụng - Ống gán HDPE thành đôi phụ tùng đường kính từ 110mm đến 500mm, đặc biệt dùng ngành thoát nước hạ tầng, điện lực - Ống phụ tùng PP-R đường kính từ 20mm đến 160mm, dùng cho nước nóng nước lạnh, chị áp lực cao Lịch sử hình thành Năm 1977, Công ty Ống nhựa hóa học Việt Nam (Kepivi) Công ty nhựa Kiều Tinh sáp nhập lấy tên Nhà máy Công tư hợp doanh Nhựa Bình Minh trực thuộc Tổng công ty Công nghệ phẩm - Bộ Công nghiệp nhẹ Sản phẩm chủ yếu giai đoạn sản phẩm gia dụng kế thừa từ đơn vị cũ Quá trình phát triển 1980 - 1989: Định hướng phát triển Đầu thập niên 80, bối cảnh kinh tế đất nước bị cấm vận, Nhà máy sản xuất cầm chừng từ nguồn nguyên liệu tồn kho từ trước ngày giải phóng, Ban Lãnh đạo xác định tập trung sản xuất sản phẩm nhựa kỹ thuật đáp ứng cho nhu cầu thiết yếu xã hội với chi phí nguyên liệu thấp Các sản phẩm dây truyền dịch, điều kinh Karman cho y tế, phụ tùng nhựa cho ngành dệt, bình xịt phục vụ nông nghiệp, nón bảo hộ lao động cho công nhân hầm mỏ đời giai đoạn Năm 1986 đánh dấu bước chuyển lịch sử Xí nghiệp khoa học sản xuất Nhựa Bình Minh Bằng hợp đồng gia công ống nhựa cho Unicef phục vụ chương trình nước nông thôn, lần ống nhựa sản xuất Việt Nam thay ống nhập đời, chi phí gia công khách hàng trả nguyên liệu tạo tiền đề cho ngành ống nhựaViệt Nam phát triển 1990 -1999: Đầu tư khoa học kỹ thuật - Định hướng sản xuất Công ty Nhựa Bình Minh chuyển đổi hoàn toàn từ nhà máy chuyên sản xuất hàng gia dụng sang sản xuất nhựa công nghiệp, chủ yếu ống nhựa theo tiêu chuẩn quốc tế Công ty tập trung đầu tư máy móc thiết bị đại trở thành đơn vị ứng dụng công nghệ Dry-Blend sản xuất ống nhựa đường kính đến 400mm - lớn Việt Nam Đầu tư mở rộng mặt Nhà máy TP.HCM, đầu tư Nhà máy với tổng diện tích 20.000m2 khu Công nghiệp Sóng Thần 1, tỉnh Bình Dương, trang bị hoàn toàn máy móc đại nước Châu Âu Thương hiệu Nhựa Bình Minh đăng ký bảo hộ độc quyền, khởi đầu cho việc xây dựng phát triển thương hiệu 2000 đến nay: Đổi để phát triển toàn diện Xác định tầm quan trọng công tác quản lý chất lượng, năm 2000 Công ty đưa vào áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9002-1994, đến chuyển đổi sang phiên ISO 9001-2008 Ngày 02/01/2004, Công ty cổ phần Nhựa Bình Minh thức hoạt động với tên giao dịch Bình Minh Plastics Joint-Stock Company, viết tắt BMPLASCO Ngày 11/7/2006 trở thành ngày có ý nghĩa quan trọng cổ phiếu Công ty thức giao dịch Thị trường chứng khoán Việt Nam với mã chứng khoán BMP Với chủ trương “Đổi để phát triển”, Công ty liên tục đầu tư máy móc thiết bị đại nguồn vốn tự có để nâng cao chất lượng đa dạng hóa sản phẩm Công ty mở rộng quy mô sản xuất để đáp ứng nhu cầu ngày phát triển thị trường Hướng tới phát triển bền vững, thực cam kết trách nhiệm với cộng đồng xã hội, năm 2011 Công ty cấp chứng nhận Hệ thống Quản lý môi trường ISO 14001: 2004 Việc xây dựng phát triển hệ thống phân phối lần khẳng định hướng đắn Công ty việc phát triển thị phần Từ cửa hàng năm 90, đến hệ thống phân phối Công ty có 600 cửa hàng, đưa sản phẩm mang thương hiệu Nhựa Bình Minh có mặt khắp miền đất nước xuất sang nước láng giềng Hoạt động marketing đẩy mạnh Hiện thương hiệu Nhựa Bình Minh đánh giá thương hiệu dẫn đầu ngành nhựa Việt Nam Định hướng phát triển năm tới Với định hướng chiến lược trở thành nhà sản xuất, cung ứng ống phụ tùng ống nhựa hàng đầu Việt nam, sản phẩm Nhựa Bình Minh có chỗ đứng vững thị trường, khẳng định ưu chất lượng, phù hợp với tiêu chuẩn quốc gia quốc tế Để trì vị trí nhà sản xuất cung ứng ống phụ tùng ống nhựa hàng đầu Việt Nam, Nhựa Bình Minh xác định chiến lược phát triển quán, cải tiến không ngừng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001:2000, đầu tư thích đáng cho người, liên tục đại hóa thiết bị nâng cao chất lượng sản phẩm Với định hướng cam kết trên, Công ty cổ phần Nhựa Bình Minh hy vọng tin tưởng vào phát triển bền vững tương lai Nhựa Bình Minh cam kết thỏa mãn nhu cầu ngày cao khách hàng II Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty nhựa Bình Minh năm 2015 Đặc điểm tình hình a.thuận lợi - Năm 2015, kinh tế đất nước đà phục hồi, dự báo Chính phủ tốc độ tăng trưởng GDP Việt Nam năm 6,68%, cao năm trở lại Bất động sản dần tan băng, lạm phát thấp, đầu tư công tăng Giá nguyên liệu từ quý bắt đầu giảm, cách biệt không lớn đặn đến cuối năm, tác động mạnh mẽ đến hiệu kinh doanh giá bán không thay đổi lớn - Nhu cầu thị trường ổn định tăng cao dự báo nên phải đầu tư bổ sung thêm thiết bị Nhà máy Bình Minh Long An khánh thành vào ngày 18/11/2015 công trình chào mừng 38 năm thành lập Công ty, giải phần việc thiếu ống nhựa Bình Minh thị trường - Hàng loạt sách cạnh tranh phải áp dụng năm để giữ khách hàng Nhờ đó, thị phần Công ty giữ vững - Sự tâm ổn định trị, an ninh đất nước Chính phủ giúp cho kinh tế vĩ mô Việt Nam ngày sáng sủa, rực rỡ hơn, tạo tiền đề thích hợp cho doanh nghiệp sản xuất sản phẩm phục vụ sở hạ tầng Nhựa Bình Minh Dự báo tăng trưởng ngành xây dựng mức hai số, sở để Công ty tiếp tục phát triển cao năm 2016 b.Khó khăn - Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) hình thành, tạo thách thức cạnh tranh với sản phẩm đối thủ đến từ nước AEC - Thị trường nội địa có thêm đối thủ cạnh tranh Hình thức cạnh tranh có nhiều dấu hiệu khốc liệt thiếu lành mạnh - Nạn hàng giả, hàng nhái không ảnh hưởng đến lợi ích kinh tế, mà nguy hiểm làm xói mòn lòng tin khách hàng ảnh hưởng đến danh tiếng Công ty Công ty phải bỏ nhiều công sức kết hợp công an để đấu tranh với vấn nạn - Do máy móc thiết bị đầu tư không kịp nên xảy tình trạng thiếu hàng hóa trầm trọng kéo dài đến cuối năm dù sử dụng hết lực sản xuất tất nhà máy - Việc truy thu thuế kéo dài chưa dứt điểm gây ảnh hưởng thời gian nguồn lực Công ty - Có mối tương quan chặt chẽ với hiệu Nhựa Bình Minh giá dầu – sở hình thành giá nguyên vật liệu nhựa – lại điều khó tiên đoán dài hạn phụ thuộc nhiều vào yếu tố khác giới không đơn phản ánh giá trị khai thác Do đó, dự báo ngắn hạn đòi hỏi nhạy bén cao đánh giá tình hình để không ảnh hưởng xấu đến hiệu sản xuất kinh doanh Một số hoạt động công ty năm 2015 - Tháng 10/2015: Trong năm tổ chức nhiều hoạt động đào tạo, hội thảo cho khách hàng - Khánh thành Nhà máy Bình Minh Long An, trị giá đầu tư 144 tỷ, với tổng diện tích xây dựng 32.400 m2, thiết bị đạt công suất 5.000 sản phẩm phụ tùng /năm - Tháng 11/2015: Phối hợp với quan chức triệt phá tổ chức sản xuất ống nhựa giả nhãn hiệu Nhựa Bình Minh quy mô lớn Tp.HCM - Ngày 09 – 12/12/2015: Tổ chức Hội nghị khối khách hàng dự án Thái Lan với gần 200 khách hàng đại diện cho đơn vị cấp thoát nước, nhà thầu xây dựng chủ đầu tư công trình lớn nước - Công ty thực đầu tư máy móc thiết bị mới, đại đồng bộ, nhằm tăng cường lực cạnh tranh với tổng vốn đầu tư 119 tỷ đồng - Trong năm 2015, Công ty tiếp tục triển khai dự án Oracle ERP, đầu tư thiết bị công nghệ thông tin quyền phần mềm Windows Server NBM Nhà máy Nhựa Bình Minh Long An với tổng vốn đầu tư 1,3 tỷ đồng Đến thời điểm tại, Công ty áp dụng thức phân hệ địa điểm Công ty là: Trụ sở Công ty, Nhà máy 1, Nhà máy 2, Nhà máy Bình Minh Long An NBM - Năm 2015, Công ty đưa Nhà máy Bình Minh Long An vào hoạt động nên cấu tổ chức có thay đổi Bên cạnh việc bổ nhiệm Giám đốc, Phó Giám đốc Nhà máy Bình Minh Long An, Công ty kiện toàn máy quản lý bổ nhiệm hàng loạt cán quản lý cấp trung bao gồm: Giám đốc Nhà máy 1; Trưởng, phó phòng Tiếp thị; Trưởng Phòng Quản trị Hành chính; Phó phòng Nhân sự; Phó phòng Kinh doanh Phó phòng Quản trị hệ thống thông tin Phân tích tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty a Cơ cấu tổ chức máy công ty Mục tiêu công tác tổ chức tạo môi trường thuận lợi cho cá nhân, phận công ty hoạt động có hiệu Nhằm phát huy tối đa lực người, góp phần hoàn thành mục tiêu chung công ty Sơ đồ tổ chức máy quản lý công ty Nhựa Bình Minh *Bộ máy quản lý: • Ban “ Tổng Giám Đốc” , gồm : - Tổng Giám đốc: ông Nguyễn Hoàng Ngân - Phó Tổng giám đốc : + Phó Tổng giám đốc Kinh doanh: bà Nguyễn Thị Kim Yến + Phó Tổng giám đốc Kỹ thuật : ông Nguyễn Thanh Quan -1 Kế toán trưởng : ông Hồng Lê Việt Ban Tổng Giám đốc thành viên Hội đồng Quản trị Ban Giám đốc người điều hành hoạt động hàng ngày Công ty chịu trách nhiệm trước Hội đồng Quản trị việc thực quyền nhiệm vụ giao • - - - - - Các Phòng Ban : Đứng đầu phòng ban trưởng phòng Phòng kinh doanh: trực tiếp chịu trách nhiệm thực hoạt động tiếp thị bán hàng tới khách hàng khách hàng tiềm Doanh nghiệp nhằm đạt mục tiêu Doanh số, Thị phần, Phòng tiếp thị: Nghiên cứu thị trường, làm tham mưu mặt, xác định cấu mặt hàng xuất Công ty, mở rộng, khai thác theo dõi thị trường, phân tích dự đoán thời gian đặt hàng khách hàng để tiến hành bước thương lượng, đàm phán ký kết hợp đồng với nhà cung ứng,khách hàng đạt hiệu Phòng quản trị hành chính, có nhiệm vụ thực công tác tổ chức, xếp cán công nhân viên Công ty như: cập nhật hồ sơ nhân sự, quản lý số lượng chất lượng cán công nhân viên, tổ chức nâng cao tay nghề, trình độ quản lý cán công nhân viên Phòng kế toán tài chính: quản lý việc thu chi tài chính, lập sổ sách,hạch toán, báo cáo toán xác, kịp thời kiểm tra thường xuyên hoạt động kế toán Công ty: +Tổ chức toán, toán việc mua bán hàng hóa nhanh chóng thu hồi công nợ, tránh tình trạng chiếm dụng vốn làm ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty +Lập kế hoạch tài chính, cân đối thu chi tài Công ty, đảm bảo cho việc hỗ trợ tích cực kế hoạch kinh doanh Công ty +Theo dỗi tình hình kinh doanh hiệu đồng vốn để tham mưu cho Ban Tổng giám đốc Hội đồng quản trị có biện pháp nhằm sử dụng vốn kinh doanh, tăng nhanh vòng quay vốn, góp phần đem lai lợi nhuận cho Công ty +Hướng dẫn thực biểu bảng, chứng từ hạch toán, toán thống kê quản lý chứng từ toán Nhà nước quy định +Chịu trách nhiệm trực tiếp trước Hội đồng quản trị Ban Tổng giám đốc nghiệp vụ kinh doanh phát sinh toàn Công ty, tham mưu cho ban lãnh đạo vấn đề liên quan đến tình hình tài Công ty, đảm bảo tình hình tài Công ty lành mạnh, phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh lien tục đạt hiệu cao Phòng nhân : có nhiệm vụ hỗ trợ cấp quản lý nghiệp vụ nhân sự, tương tác, hỗ trợ phòng ban khác họ có yêu cầu hay gặp khó khăn vấn đề nhân Cụ thể, phòng nhân gồm chức nhiệm vụ : - - - - lập kế hoạch tuyển dụng, đào tạo phát triển nhân lực, trì quản lý nguồn lực, nắm bắt thông tin nhân Công ty cách nhanh chóng truyền tin hiệu Phòng quản trị hệ thống thông tin: Thu thập, nắm bắt thông tin khách hàng, cải tiến dịch vụ, nâng cao sức cạnh tranh tạo đà cho phát triển Đồng thời tiếp nhận truyền đạt thông tin phận ban lãnh đạo Phòng đầu tư nghiên cứu phát triển: Xây dựng công nghệ chế biến sản phẩm mới, nghiên cứu cải tạo đa dạng hóa sản phẩm ( đa dạng mẫu mã,công dụng,tính năng,…) đáp ứng nhu cầu thị trường Phòng đảm bảo chất lượng : Kiểm soát hoạt động sản xuất có liên quan đến chất lượng sản phẩm, xây dựng thực nghiêm ngặt hệ thống tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm, hạn chế đến mức thấp rủi ro, sai lỗi quy trình sản xuất, lập kế hoạch quản lý chất lượng cho Công ty Các nhà máy: Thực kế hoạch sản xuất cung ứng sản phẩm thị trường theo yêu cầu cấp 2.Đánh giá kết hoạt động kinh doanh công ty: Với chiến lược phát triển hướng Hội đồng Quản trị, nỗ lực cao tận dụng yếu tố thuận lợi Ban Tổng giám đốc giúp Nhựa Bình Minh hoàn thành tốt nhiệm vụ Đại hội đồng cổ đông giao cho năm 2015, cụ thể : Tình hình thực so với kế hoạch STT CHỈ TIÊU ĐVT THỰC HIỆN 2014 KẾ HOẠCH 2015 THỰC HIỆN 2015 TH/KH 2015 TH/2014 Doanh thu Tỷ đồng 2.416 2.700 2.970 110% 119% Tấn 58.000 62.800 67.857 108% 117% Sản lượng tiêu thụ Lợi nhuận trước thuế Tỷ đồng 481 482 665 138% 138% ( Nguồn: Báo cáo thường niên công ty cổ phần Bình Minh năm 2015) Biểu đồ 1: Sản lượng tiêu thụ thực so với kế hoạch ( năm 2015) Biểu đồ 2: Doanh thu thực so với kế hoạch ( năm 2015) Biểu đồ 3: Lợi nhuận trước thuế thực so với kế hoạch ( năm 2015) Dựa vào bảng số liệu biểu đồ ta thấy: Nhựa Bình Minh có năm đạt toàn tiêu kế hoạch tốt, Tổng doanh thu 2.970 tỷ, tăng gần 19% so với năm 2014, vượt tiêu kế hoạch đặt 10%; sản lượng tiêu thụ 67.857 tấn, tăng 17% so với năm 2014, vượt tiêu kế hoạch đặt 8%; lợi nhuận trước thuế 665 tỷ, tăng gần 38% so với năm 2014, vượt tiêu kế hoạch đặt 38% Có kết trên, Công ty tận dụng lợi thị trường cạnh tranh gay gắt, bao gồm: • Định hướng chiến lược sản phẩm • Giá trị thương hiệu cao, độ nhận biết bao phủ thương hiệu rộng khắp • Các nguồn lực sử dụng mức Năng suất lao động cao, chi phí sản xuất hợp lý • Điều chỉnh cách linh hoạt sách kinh doanh theo sát thị trường đảm bảo tính hiệu sở cạnh tranh lành mạnh • Xử lý thông tin việc bất lợi cách bình tĩnh với giải pháp phù hợp • Có tinh thần đồng thuận tập thể cán công nhân viên tin cậy, chung thủy hệ thống khách hàng • Có hệ thống nhà cung cấp sát cánh, chia sẻ trung thực với Công ty Có thể so sánh kết Nhựa Bình Minh với số đơn vị ngành qua hai tiêu quan trọng thực năm 2015 sau: STT CHỈ TIÊU ĐVT TÊN ĐƠN VỊ NHỰA BÌNH MINH TIỀN PHONG ĐỒNG NAI ĐÀ NẴNG A B C Doanh thu 2.970 3.564 911 82 Lợi nhuận trước thuế Tỷ suất LN/DT Tỷ đồng Tỷ đồng % 665 412 62 02 22,4 11,5 6,8 2,4 ( Nguồn: Báo cáo thường niên CTCP Bình Minh, năm 2015) Nhận xét: Qua bảng số liệu thấy Nhựa Bình Minh chưa phải đơn vị có doanh số cao ngành, doanh nghiệp có hiệu tiếp tục phát triển bền vững Dù vừa hoàn tất lắp đặt, dây chuyền sản xuất nhà máy Long An khai thác đến gần công suất thiết kế Tuy hệ số khai thác máy móc thiết bị trung bình BMP đạt 90% Công ty chưa thể đáp ứng hết nhu cầu thị trường Một vấn đề BMP phải đối mặt tượng làm giả sản phẩm ống Nhựa Bình Minh Trong tháng 7/2016, BMP phát lô sản phẩm nhái tương đối lớn huyện Bình Tân, TP HCM Bên cạnh việc tích cực ngăn chặn xử lý hành vi làm giả sản phẩm Công ty, BMP tiếp tục mở rộng nhà máy Long An để bắt kịp nhu cầu thị trường Cụ thể, BMP dự kiến tăng công suất sản xuất phụ tùng thêm khoảng 10.000 tấn/năm, qua nâng tổng công suất toàn hệ thống lên ~125.000 tấn/năm vào cuối năm 2016 II Môi trường bên Yếu tố kinh tế Các ảnh hưởng chủ yếu kinh tế bao gồm: tỷ lệ lạm phát, lãi suất ngân hàng, sách tài tiền tệ… Tuy nhiên, ta xét đến yếu tố có ảnh hưởng thật đến kết hoạt động sản xuất kinh doanh công ty Đặc điểm bật ngành Nhựa Việt Nam phải nhập đến 80 – 90% nguyên liệu đầu vào phục vụ cho trình sản xuất tạo sản phẩm Do đó, tỷ giá hối đoái có ảnh hưởng lớn đến hoạt động sản xuất kinh doanh công ty Nếu tỷ giá tăng lên chi phí đầu vào công ty tăng theo, giá bán sản phẩm lại điều chỉnh tăng tương ứng Quá trình kéo dài lâu công ty biện pháp khắc phục dự trữ trước nguyên liệu, sử dụng nghiệp vụ quyền chọn ngân hàng phải chịu ảnh hưởng lớn đến giá thành sản xuất lợi nhuận, làm giảm hiệu hoạt động công ty Bên cạnh đó, loại nguyên liệu đầu vào ngành Nhựa tạo chủ yếu từ dầu mỏ, nên giá dầu mỏ yếu tố có ảnh hưởng định đến giá loại nguyên liệu nhựa Giá dầu giới tăng mạnh năm qua khiến cho giá nguyên liệu nhựa tăng theo, năm 2007 tăng trung bình 144 USD/tấn so với năm 2006 Do ngành hoá dầu nước chưa phát triển nên ngành Nhựa phải phụ thuộc vào giá dầu giá nguyên liệu nhựa giới Đây trở ngại lớn mà Công ty Nhựa Bình Minh phải giải để thực mục tiêu đẩy mạnh xuất sản phẩm nhựa Một nhân tố kinh tế có ảnh hưởng lãi suất Để thực sản xuất, vốn tự có vốn huy động qua hình thức phát hành chứng khoán, công ty Nhựa BM phải sử dụng đến nguồn vốn tín dụng ngân hàng Mặt khác, kinh tế xảy lạm phát cao, Nhà nước buộc phải thực sách tiền tệ thắt chặt cách tăng lãi suất cho vay doanh nghiệp lại khó khăn việc tiếp cận nguồn vốn ngân hàng Do đó, nhân tố lãi suất có tác động không nhỏ đến hoạt động công ty Yếu tố trị, pháp luật Sự ổn định hệ thống trị, luật pháp, sách quốc gia có ảnh hưởng nhiều đến ổn định khả phát triển ngành kinh tế nói chung Ngành Nhựa Việt Nam không nằm tác động Trong Quyết định số 11/2004/QĐ-BCN ngày 17/2/2004 Quy hoạch tổng thể phát triển ngành Nhựa Việt Nam đến năm 2010, Chính phủ đặt mục tiêu ưu tiên phát triển ngành Nhựa thành ngành kinh tế mạnh Tiếp theo, Quyết định số 55/2007/QĐ-TTg phê duyệt Danh mục 10 ngành công nghiệp ưu tiên, mũi nhọn giai đoạn 2007- 2010, tầm nhìn đến năm 2020 số sách khuyến khích phát triển, ngành Nhựa nằm danh sách ngành công nghiệp ưu tiên phát triển Điều cho thấy ngành Nhựa tạo nhiều điều kiện thuận lợi để đẩy mạnh hoạt động sản xuất xuất Mặc dù văn pháp luật điều chỉnh hoạt động doanh nghiệp nhựa xây dựng ban hành, ngành Nhựa thiếu quy định Nhà nước việc nhập phế liệu sản xuất để tái sinh nhằm hạ giá thành đầu vào cho ngành Nhựa Điều gây khó khăn cho doanh nghiệp Việt Nam việc chủ động nguyên liệu đầu vào giảm chi phí Yếu tố văn hóa – xã hội Nhựa ngày chứng tỏ vai trò to lớn sống hàng ngày ngành kinh tế Các sản phẩm làm nhựa ngày sử dụng nhiều tiêu dùng hàng ngày làm nguyên liệu cho ngành khác Cuộc sống phát triển, thu nhập cao yêu cầu người tiêu dùng chất lượng, mẫu mã sản phẩm nhựa tăng lên, kể sản phẩm cao cấp Không giống mặt hàng dệt may, doanh nghiệp nhựa Việt Nam lại thích thị trường nội địa thị trường xuất Nguyên nhân giá bán sản phẩm nhựa nước thường cao, bán sản phẩm nước thu lợi nhuận cao xuất Vì vậy, sản phẩm nhựa Việt Nam quen thuộc người dân doanh nghiệp Việt Nam tin dùng Đây thuận lợi cho Cty Nhựa BM việc chiếm lĩnh mở rộng thị phần thị trường nội địa Mặt khác, sản phẩm Nhựa Việt Nam nước nhập đánh giá cao chưa bị áp thuế chống bán phá giá Do tiềm xuất nhựa thuận lợi Xu hướng giới sử dụng sản phẩm nhựa thân thiện với môi trường, sản phẩm nhựa xuất Việt Nam túi xốp đựng hàng siêu thị, túi đựng rác lại chưa đáp ứng yêu cầu này, làm tăng nguy bị thị trường giới Yếu tố công nghệ Nhân tố công nghệ có tác động to lớn đến phát triển ngành nhựa Khoa học công nghệ phát triển giúp cho nhựa trở thành nguyên liệu thay cho sản phẩm truyền thống gỗ, kim loại v.v Bên cạnh đó, công nghệ đại góp phần tạo sản phẩm nhựa có mẫu mã đẹp, chất lượng cao, đáp ứng yêu cầu thẩm mỹ an toàn sử dụng cho người tiêu dùng Các doanh nghiệp nhựa Việt Nam năm qua ý đến việc đầu tư đổi công nghệ Vì sản phẩm nhựa Việt Nam đánh giá có khả cạnh tranh xuất công nghệ đáp ứng yêu cầu giới Tuy nhiên, việc đổi công nghệ, máy móc thiết bị ngành Nhựa trở ngại lớn hầu hết thiết bị phục vụ cho hoạt động sản xuất ngành, máy in, máy ghép, máy thổi v.v phải nhập Nếu ngành khí Việt Nam phát huy tốt vai trò hỗ trợ ngành Nhựa có khả tiếp cận với công nghệ đại với chi phí hợp lý, qua tăng hiệu hoạt động doanh thu ngành Yếu tố cạnh tranh a/ Ngoài nước Giá thành sản xuất ngành Nhựa bị biến động theo biến động giá nguồn nguyên liệu nhập khẩu, đặc biệt biến động giá loại nguyên liệu sử dụng nhiều sản xuất PP PE với mức tăng trung bình 13,7% Trong đó, giá nhập chủng loại nguyên liệu Nhựa có biến động theo biến động giá dầu giới Không chủ động nguyên liệu đầu vào hạn chế lớn ngành Nhựa Việt Nam Các doanh nghiệp Việt Nam khó xoay xở kịp với tăng giảm thất thường giá đầu vào, đồng thời điều chỉnh giá bán sản phẩm chi phí đầu vào tăng lên mục tiêu trì chữ tín với khách hàng Đây nhiệm vụ lớn mà Việt Nam cần phải giải thời gian tới để hạ giá thành sản phẩm, tăng sức cạnh tranh sản phẩm nhựa xuất b/ Trong nước Cạnh tranh thị trường mảng ống nhựa xây dựng ngày khốc liệt, đặc biệt số tên tuổi lớn Tập đoàn Hoa Sen bắt đầu lấn sân sang lĩnh vực Tuy vậy, hoạt động kinh doanh CTCP Nhựa Bình Minh (HSX: BMP), “đầu tàu” thị trường ống nhựa phía Nam, có tăng trưởng nhảy vọt Cụ thể, tháng đầu năm 2016, BMP tiêu thụ khoảng 40.000 sản phẩm, tương đương với sản lượng NTP khu vực phía Bắc gấp đôi sản lượng tiêu thụ HSG Hiệu kinh doanh BMP có phần vượt trội so với đối thủ ngành nhờ (1) tỷ lệ chiết khấu thấp (11-17% so với 22-35% HSG NTP) (2) sách tiết kiệm chi phí Trong tháng đầu năm, doanh thu BMP ước đạt 2.154 tỷ đồng, tăng 26% so với kỳ, tương ứng hoàn thành khoảng khoảng 65% kế hoạch doanh thu năm Dù vừa hoàn tất lắp đặt, dây chuyền sản xuất nhà máy Long An khai thác đến gần công suất thiết kế Tuy hệ số khai thác máy móc thiết bị trung bình BMP đạt 90% Công ty chưa thể đáp ứng hết nhu cầu thị trường Một vấn đề BMP phải đối mặt tượng làm giả sản phẩm ống Nhựa Bình Minh Trong tháng 7/2016, BMP phát lô sản phẩm nhái tương đối lớn huyện Bình Tân, TP HCM Bên cạnh việc tích cực ngăn chặn xử lý hành vi làm giả sản phẩm Công ty, BMP tiếp tục mở rộng nhà máy Long An để bắt kịp nhu cầu thị trường Cụ thể, BMP dự kiến tăng công suất sản xuất phụ tùng thêm khoảng 10.000 tấn/năm, qua nâng tổng công suất toàn hệ thống lên ~125.000 tấn/năm vào cuối năm 2016 Chương 3: Lập kế hoạch sản xuất kinh doanh cho công ty nhựa bình minh (Kế hoạch chi phí, doanh thu, lợi nhuận) I, Kế hoạch sản xuất: - Khối lượng sản xuất phải đủ cung cấp cho nhu cầu sản phẩm bán dự kiến nhu cầu dự trữ thành phẩm dự kiến.mức dự trữ sản phẩm đầu kì cuối kì vào sách tồn kho công ty -Đối với sản phẩm ống dẫn nước : tồn kho đầu kì =30%sản lượng tiêu thụ quý , tồn kho cuối kì = 30%sản lượng tiêu thụ quý sau Đối với sản phẩm phụ tùng : tồn kho đầu kì = 20 % sản lượng tiêu thụ quý, tồn kho cuối kì = 20 % sản lượng tiêu thụ quý sau -Sản phẩm khác : tồn kho đầu kì = 20% sản lượng tiêu thụ quý , tồn cuối kì = 20 % sản lượng tiêu thụ quý sau Cụ thể : -Kế hoạch sản xuất ống dẫn nước Chỉ tiêu Đơ n vị Tấn Quý Quý Quý Quý Cả năm 8200 8400 9350 10050 36000 Tấn 2460 2520 2805 3015 9800 Tồn kho cuối kì Tấn 2520 2805 3015 2445 10785 Khối lượng SP sản xuất 8378 8560 9430 11340 37708 Khối lượng SP tiêu thụ Tồn kho đầu kì Tấn Tồn kho đầu kì = 30% sản lượng tiêu thụ quý Tồn kho cuối kì = 30% sản luongj tiêu thụ quý sau - Kế hoạch sản xuất phụ tùng • • Chỉ tiêu Khối lượng SP tiêu thụ Tồn kho đầu kì Tồn kho cuối kì Khối lượng SP sản xuất Đơn vị Tấn Quý 4790 Quý 4980 Quý 5690 Quý 6140 Cả năm 21600 Tấn 958 996 1138 1228 4320 Tấn 996 1138 1228 930 4292 Tấn 4872 5086 5870 6210 22038 Tồn kho đầu kì = 20% sản lượng tiêu thụ quý Tồn kho cuối kì = 20% sản lượng tiêu thụ quý sau - Kế hoạch sản xuất sản phẩm khác : • • Chỉ tiêu Khối lượng SP tiêu thụ Tồn kho đầu kì Tồn kho cuối kì Khối lượng SP Đơn vị Tấn Quý 3370 Quý 3490 Quý 3790 Quý 3750 Cả năm 14400 Tấn 674 698 758 750 2880 Tấn 698 758 750 640 2846 Tấn 3467 3570 3903 3990 14930 sản xuất Tồn kho đầu kì = 20% sản lượng tiêu thụ quý Tồn kho cuối kì = 20% sản lượng tiêu thụ quý sau Tổng khối lượng sản lượng tiêu dùng dự đoán : 72000 ( ) • • II, Dự đoán sản lượng doanh thu Kết kinh doanh từ năm 2012 đến năm 2015 Năm 2012 đánh giá năm đầy khó khăn doanh nghiệp sản xuất nước Sự bất ổn kinh tế giới (khủng hoảng tài khủng hoảng nợ công Châu Âu, tăng trưởng kình tế đầu tàu Mỹ, Nhật Bản sụt giảm, giá hàng hóa diễn biến phức tạp ) tác động mạnh đến hoạt động sản xuất kinh doanh nội địa thu hẹp thị trường nhu cầu tiêu thụ Để vượt qua giai đoạn khó khăn này, BMP cố gắng để cân nguồn lực nhiều cách: tăng thêm 30% cửa hàng toàn quốc nhằm giúp sản phẩm Công ty đến gần người tiêu dùng hơn; gia tăng tham gia vào dự án công trình cấp thoát nước nhằm trì doanh số bán hàng năm, sách dự trữ nguyên liệu thích hợp với nguồn vốn có sẵn Công ty nhằm đảm bảo nguồn cung ổn định, hạn chế phế liệu phát sinh Nhờ đó, kết kinh doanh Nhựa Bình Minh năm vượt qua mong đợi Tuy sản lượng tiêu thụ năm 2012 45.992 tấn, thấp chút so với năm 2011, doanh thu ghi nhận BMP lại cao 3,5% yoy, đạt 1.890,7 tỷ đồng Đặc biệt, lợi nhuận ròng Công ty lại tăng tốt với tỷ lệ tăng trưởng 22,4% yoy, tương ứng 360,5 tỷ đồng Biên lợi nhuận gộp BMP đạt mức cao 31,2%, biên lợi nhuận ròng 19,1% Năm 2013, yếu tố vĩ mô kinh tế bắt đầu ổn định trở lại khiến sản lượng ngành xây dựng có xu hướng tăng Tuy nhiên thị trường bất động sản chưa thực tích cực yếu tố thời tiết thất thường ảnh hưởng đến tốc độ thi công công trình nên sức mua thị trường chưa phục hồi rõ ràng Với sách lược phù hợp như: phát triển hệ thống phân phối theo chiều sâu, dự trữ nguyên liệu nguồn vốn không chịu lãi suất ngân hàng, khảo sát đưa giải pháp thị trường hợp lý Do kết thúc năm 2013, sản lượng tiêu thụ BMP đạt gần 50.500 tấn, vượt 10% so với kế hoạch Công ty tăng 9,7% so với năm 2012 Nhờ vậy, doanh thu Nhựa Bình Minh năm 2013 tăng 10,4% yoy, đạt 2.088,1 tỷ đồng Lợi nhuận ròng tăng nhẹ 2,6% so với năm trước, ghi nhận 369,9 tỷ đồng Biên lợi nhuận gộp (29,8%) biên lợi nhuận ròng (17,7%) sụt giảm Trong năm 2014, Nhựa Bình Minh ghi nhận mức doanh thu 2.415,6 tỷ đồng, tăng 15,7% so với năm 2013 với sản lượng tiêu thụ đạt 58.000 tấn, 14,9% cao mức 50.500 năm trước Tuy nhiên, giá nguyên liệu 10 tháng đầu năm tăng cao ảnh hưởng lớn đến kết kinh doanh Công ty giá bán sản phẩm chưa thể thay đổi Bên cạnh đó, máy móc thiết bị đầu tư trễ hạn lỗi nhà cung ứng khiến hàng hóa bị thiếu dài ngày Cũng năm này, việc truy thu thuế kéo dài chưa giải dứt điểm gây ảnh hưởng đến thời gian nguồn lực Công ty Thêm vào đó, việc trích lập 17,5 tỷ đồng dự phòng cho khoản nợ khó đòi Công ty TNHH Nhựa Đức Thành làm tăng chi phí quản lý BMP Do yếu tố tiêu cực nên năm 2014, BMP thu 376,8 tỷ đồng lợi nhuận ròng, tăng nhẹ 1,9% so với năm trước dù doanh thu Công ty tăng tốt Biên lợi nhuận gộp biên lợi nhuận ròng Nhựa Bình Minh giảm, 27,7% 15,6% Gần đây, Nhựa Bình Minh công bố báo cáo tài Q4.2015 Trong quý này, doanh thu Công ty 782,6 tỷ đồng, tương ứng với tỷ lệ tăng trưởng 19,6% yoy Lợi nhuận ròng doanh nghiệp tăng 4,6% so với kỳ năm trước, đạt 111,1 tỷ đồng Do giá bột nhựa PVC thấp khiến giá vốn bán hàng giảm nên biên lợi nhuận gộp Q4.2015 31,5%, cao mức 27,9% Q4.2014 Tuy nhiên, biên lợi nhuận ròng BMP lại sụt giảm so với kỳ năm trước mức 14,2% Nguyên nhân chủ yếu do: (1) Sự khác biệt cách ghi nhận chi phí chăm sóc khách hàng BMP quan thuế khiến BMP phải đóng khoản tiền thuế truy thu tiền chậm nộp thuế 7,62 tỷ đồng, làm tăng chi phí khác; (2) Trong Q4.2015, BMP ghi nhận số tiền thuế TNDN lớn 62,3 tỷ đồng, tương ứng với mức thuế 36%, cao mức thuế TNDN 22% năm 2015 Theo tìm hiểu, BMP có ứng trước khoản chiết khấu cho đại lý Công ty muốn ghi nhận khoản phần chi phí bán hàng Q4.2015 Tuy nhiên, quan thuế không đồng ý cách ghi nhận với lý do: khoản chiết khấu chưa phát sinh doanh thu nên không tính chi phí không khấu trừ thuế Đó nguyên nhân khiến BMP phải trả thêm khoản tiền thuế TNDN Tuy nhiên, đến Q1.2016, doanh thu phát sinh, phần chiết khấu trở thành chi phí hợp lý có hoàn nhập trực tiếp vào lợi nhuận Công ty khoản thuế tính chiết khấu mà BMP phải đóng thêm Q4.2015 Theo tính toán chúng tôi, phần hoàn nhập vào khoảng 24 tỷ đồng Như vậy, tính lũy kế năm 2015, Nhựa Bình Minh ghi nhận 2.791,7 tỷ đồng doanh thu (+15,6% yoy) với sản lượng tiêu thụ 66.000 (vượt 5,6% so với kế hoạch năm 2015 Công ty), 500,1 tỷ đồng lợi nhuận ròng (+32,7% yoy) Biên lợi nhuận gộp Công ty tăng từ 27,7% năm 2014 lên 31,9% năm 2015 hưởng lợi từ giá nguyên liệu đầu vào sụt giảm ổn định tháng cuối năm 2015 Biên lợi nhuận ròng năm 2015 BMP tăng so với năm trước, đạt 17,9% Theo BMP, mức cổ tức dự kiến năm 2015 không thấp 40% Triển vọng kinh doanh từ năm 2016 đến năm 2018 Dự báo kết năm 2016 Trong năm 2016, BMP đặt kế hoạch doanh thu lợi nhuận trước thuế 3,300 tỷ đồng 600 tỷ đồng Chúng cho kế hoạch hợp lý doanh thu thận trọng lợi nhuận Chúng dự báo công ty hoàn thành kế hoạch doanh thu đạt 800 tỷ lợi nhuận trước thuế (vượt 33.3%) so với kế hoạch nhờ yếu tố sau: Doanh thu gia tăng nhờ nhu cầu sản phẩm công ty tiếp tục tăng Theo đánh giá chúng tôi, thị trường xây dựng tăng trưởng mạnh giai đoạn 2016-2018 nhờ đà phục hồi nề kinh tế tiếp tục trì Kèm theo đó, thị trường bất động sản bước vào chu kỳ tăng trưởng khả quan hơn, kéo theo nhu cầu sản phẩm nhựa xây dựng gia tăng Không vậy, nhà máy số BMP vào hoạt động từ tháng 11 năm 2015, góp phần tích cực nâng cao sản lượng cho công ty Thêm vào đó, việc công ty lên kế hoạch mở rộng giai đoạn hai nhà máy số năm 2016-2017 với số vốn dự kiến khoảng 620 tỷ đồng Kế hoạch giải ngân 300 tỷ năm 2016 Nếu hoàn thành công suất BMP nâng lên gần gấp hai lần Theo chia sẻ lãnh đạo doanh nghiệp, kế hoạch mở rộng nhà máy số giai đoạn thực cách chiếu, tức không nâng công suất lên kế hoạch mà phụ thuộc vào đánh giá nhu cầu thị trường để mở rộng cách thận trọng phù hợp Chúng cho cách làm BMP hoàn toàn hợp lý, cách làm dựa kinh nghiệm đúc kết trình xây dựng nhà máy trước đây, đặc biệt việc xây dựng nhà máy số miền bắc, chưa đánh giá kỹ thị trường nên sau nhiều năm vào hoạt động, nhà máy miền bắc chưa sử dụng hết công suất, đồng thời phần sản phẩm phải vận chuyển từ thị trường miền bắc vào miền Nam tiêu thụ dư thừa công suất Nhìn chung, với chiến lược mở rộng cách thận trọng giúp cho BMP phát triển cách bền vững, giúp công ty trì tốc độ tăng trưởng doanh thu hai số giai đoạn năm tới Thông qua đại hội cổ đông năm 2016, BMP có kế hoạch tiến sâu vào thị trường miền Trung Tây Nguyên việc nâng cao diện thương hiệu khu vực Đồng thời, lên kế hoạch sáp nhập công ty liên kết Công ty Cổ phần Nhựa Đà Nẵng (DPC) Kế hoạch giúp cho BMP thâm nhập sâu vào thị trường Báo cáo phân tích BMP Báo cáo cung cấp thông tin mang tính chất tham khảo Khách hàng phải chịu trách nhiệm với định đầu tư Trang miền Trung đầy tiềm thị trường này, công ty chiếm khoảng 20% thị phần, số có cao 5% thị phần miền Bắc kiêm tốn so với mức 50% thị phần công ty miền Nam Trong năm 2016, theo hãng Moody’s dự đoán giá dầu giới giao dịch khoản từ 40 đến 50 USD/thùng Nếu dự đoán nhiều khả giá sản phẩm có nguồn gốc xuất phát từ dầu mỏ Hạt nhựa giữ ổn định so với năm 2015 Điều tạo thuận lợi cho việc hoạch định kế hoạch kinh doanh BMP nguyên liệu đầu vào công ty phụ thuộc phần lớn từ nguyên liệu hạt nhựa nhập Ngoài ra, giá nguyên liệu trì ổn định mức thấp tiếp tục hỗ trợ cho công ty đạt tỷ lệ lãi gộp cao giá bán không bị giảm doanh thu gia tăng nhờ nhu cầu sản phẩm công ty không ngừng tăng lên Kèm theo việc mở rộng nhà máy số góp phần cho doanh thu BMP tăng trưởng Tuy nhiên, việc giá nguyên liệu vào ổn định khiến cho tăng trưởng lợi nhuận ròng BMP biến thiên gần với tăng trưởng doanh thu Khi đó, tỷ lệ lợi nhuận biên trì mà gia tăng đột biến năm 2015 công ty hưởng lợi lớn từ việc giá nguyên liệu giảm mạnh theo giá dầu Chúng lưu ý thêm rằng, việc tỷ lệ lợi nhuận gộp nhóm ngành nhựa xây dựng trì mức cao khiến gia tăng dịch chuyển dòng vốn tham gia vào nhóm ngành Thực tế điều diễn ra, đối thủ lớn BMP Công ty Cổ phần Tập đoàn Hoa Sen (HSG) có kế hoạch mở rộng nhà máy sản xuất ống nhựa khu vực miền Trung với triến lược nâng công suất lên táo bạo tăng công suất năm thêm 12,000 từ mức 50,900 tấn/ năm lên 86,900 tấn/ năm vào cuối năm 2018 Tuy nhiên, đánh giá áp lực cạnh tranh đến từ HSG đến dài hạn, nguyên nhân HSG sau xuất thị trường chưa hoạt động 40% công suất nhà máy cũ, vậy, việc HSG gia tăng mạnh công suất thời điểm không tạo nhiều áp lực cạnh tranh ngắn hạn cho BMP III, Dự đoán kế hoạch chi phí Dự toán NVL trực tiếp Chỉ tiêu Khối lượng tiêu thụ Nguyê n liệu cần cho sản phẩm (Kg) Nhu cầu nguyê n liệu Quý I Quý II Quý III Quý IV 8378 8560 9430 11340 Cả năm 2016 37708 5 5 41890 42800 47150 56700 188540 cho sản xuất Tồn kho cuối kì Tổng nhu cầu nguyê n vật liệu Tồn kho nguyê n liệu đầu kì Nguyê n liệu cần mua vào Chí phí mua nguyê n vật liệu ( 95.0 00đ/K g) 8400 6400 7450 5320 5320 50290 49200 54600 62020 193860 8100 8340 8570 9000 8100 48490 40860 46030 53020 185760 4.606.550 000 3.881.700 000 4.372.850 000 5.036.900 000 17.647.200 000 Cả năm 2016 37708 Dự toán nhân công trực tiếp: Chỉ tiêu Khối lượng sản phẩm cần sản xuất Quý I Quý II Quý III Quý IV 8378 8560 9430 11340 Định mức thời gian lao động trực tiếp sản phẩm ( giờ) Tổng nhu cầu thời gian lao động trục tiếp Đơn giá 1h lao động trực tiếp( đồ ng/h) Tổng chi phí lao động trục tiếp 0.8 0.8 0.8 0.8 0.8 6702,4 6848 7544 9072 30166,4 50.000 50.000 50.000 50.000 50.000 335.120 000 342.400.00 377.200.00 453.360.00 1.508.320.00 0 0 Dự toán chi phí sản xuất chung Chỉ tiêu Quý I Thời 6702,4 gian lao động trực tiếp dự kiến Quý II Quý III Quý IV 6848 7544 9072 Cả năm 2016 30166,4 Đơn giá sản xuất chung khả biến Tổng chi phí sản xuất chung khả biến dự kiến phân bổ Chi phí sản xuất chung bất biến dự kiến Tổng chi phí sản xuất chung Chi phí khấu hao Chi trả tiền cho chi phí sản xuất chung 200.00 200.000 200.000 200.000 200.000 1.340.4 80.000 1.369.600.0 00 1.508.800.0 00 1.814.400.0 00 6.033.280.0 00 600.00 0.000 600.000.00 600.000.00 600.000.00 600.000.00 1.940.4 80.000 1.969.600.0 00 2.108.800.0 00 2.414.400.0 00 6.633.280.0 00 100.00 0.000 100.000.00 100.000.00 100.000.00 100.000.00 1.840.4 80.000 1.869.600.0 00 2.008.800.0 00 2.314.400.0 00 6.533.280.0 00 IV, Dự đoán tỷ số tài 1 Dự báo tỷ số khả sinh lời Tỷ suất lợi nhuận doanh thu (ROS) ROS = 100 = 100 = 18,18 % Trong : P - Lợi nhuận trước thuế D – Tổng doanh thu kỳ Tỷ suất lợi nhuận tổng tài sản (ROA) ROA = 100 = 100 = 21,4% Trong : P – Lợi nhuận trước thuế – Tổng tài sản bình quân kỳ Tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu(ROE) ROE = 100 = 100 = 25% Tính loại thuế - Chi phí NVL trực tiếp : 17.647.200.000 ( đồng) - Chi phí nhân công trực tiếp : 1.508.320.000 ( đồng) - Chi phí sản xuất chung : 19.899.840.000 ( đồng)  Tổng chi phí sản xuất = 39.055.360.000 ( đồng ) • Thuế TNDN = ( TNTN – Phần trích lập quỹ KH&CN) 20% = ( 600 – 600 10% ) 20% = 108 (tỷ đồng ) • Thuế GTGT phải nộp = Thuế GTGT đầu – Thuế GTGT đầu vào Thuế GTGT đầu = 3300 10 % = 330 ( tỷ đồng)

Ngày đăng: 15/11/2016, 23:50

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w