1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

thiết kế băng tải có gờ đồ án chi tiết máy

70 1,5K 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 70
Dung lượng 3,07 MB

Nội dung

` MỤC LỤC ` LỜI NÓI ĐẦU Ngày hệ thống dẫn động khí sử dụng rộng rãi ngành công nghiệp sản xuất đời sống.Vì tầm quan trọng hệ thống dẫn động khí lớn việc sản xuất thiết bị công việc tất yếu Đồ án môn Chi tiết máy môn học giúp cho sinh viên ngành khí vận dụng kiến thức học vào việc thiết kế hệ thống truyền động cụ thể Ngoài môn học giúp sinh viên củng cố kiến thức môn học liên quan, vận dụng khả sáng tạo, tìm hiểu hệ thống, nắm vững trình thiết kế để vận dụng vào thiết kế hệ thống khí khác hoàn thành tốt đồ án môn học tạo điều kiện cho sinh viên thực tốt luận án tốt nghiệp sau Trong trình thực đồ án môn học này, chúng em hướng dẫn thầy cô môn khoa khí đặc biệt thầy Phan Đình Huấn để hoàn thành đồ án môn học Chúng em xin cảm ơn giúp đỡ thầy cô ` CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ BĂNG TẢI Băng tải (hay gọi băng truyền) thiết bị vận chuyển liên tục, có khoảng cách vận chuyển lớn Được sử dụng rộng rãi công trường xây dựng, xí nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng vật liệu chế tạo… Bao gồm băng tải PVC, băng tải cao su, băng tải xích inox, băng tải xích nhựa, băng tải lăn tự do, băng tải lăn có truyền động, băng tải đứng, băng tải nghiêng, gầu tải, vít tải, băng tải dạng modue Các loại băng tải sử dụng để vận chuyển vật liệu rời, vụn cát sỏi, đá, xi măng, sản phẩm nghành công nghiệp chè, cà phê, hóa chất, giầy da, thực phẩm… hàng đơn hàng bao, hàng hộp, hòm, bưu kiện… Hệ thống băng tải thiết bị chuyền tải có tính kinh tế cao ứng dụng vận chuyển hàng hóa, nguyên vật liệu sản xuất với khoảng cách Sử dụng băng tải để vận chuyển vật liệu góp phần tạo nên môi trường sản xuất động, khoa học giải phóng sức lao động mang lại hiệu kinh tế cao 1.2 CÁC LOẠI BĂNG TẢI Mỗi loại băng tải ứng dụng để làm việc điều kiện khác nhau: Băng tải xích: sử dụng ngành công nghiệp, đặc biệt công nghiệp ô tô, xe máy Hình 1.1: Băng tải xích treo Băng tải lăn: thường dùng công nghiệp thực phẩm, vận chuyển hộp sản phẩm, giá đỡ thùng hàng Băng tải lăn chia làm ` loại là: băng tải lăn nhựa, băng tải lăn nhựa PVC, băng tải lăn thép mạ kẽm, băng tải lăn truyền động motor Hình 1.2: Băng tải lăn Băng tải cao su: thường sử dụng để vận chuyển than, kẽm, quặng… từ vùng khai thác vùng tập kết Loại lắp địa hình khoảng cách Hình 1.3: Băng tải cao su Băng tải xoắn ốc: thường dùng công nghiệp thực phẩm nước giải khát, bao bì dược phẩm, bán lẻ…Nó vận chuyển vật liệu theo dòng liên tục ` Hình 1.4: Băng tải xoắn ốc Băng tải đứng: thường vận chuyển hàng hóa giống thang máy Hình 1.5: Băng tải đứng Băng tải linh hoạt: thường sử dụng vận chuyển bao bì thực phẩm, đóng gói hồ sơ, công nghiệp dược phẩm… ` Hình 1.6: Băng tải lăn linh hoạt Xích băng tải nhựa dạng mô-đun Băng tải mô-đun có nhu cầu ngành công nghiệp thùng carton, ô tô, thực phẩm đồ uống, để thay băng tải thông thường loạt ứng dụng Hình1.7: Băng tải dạng mô-đun ` Dựa vào tính chất dây băng gồm có loại băng tải: Băng tải Polyester Cotton (CC) Hình1.8: Băng tải Polyester Cotton (CC) Bông vải sợi dọc cấu trúc với sợi ngang làm sợi dệt bông, độ giãn dài thấp, độ bám dính tốt Biến dạng nhỏ điều kiện nhiệt độ cao, với khoảng cách ngắn hơn, nơi mà việc vận chuyển khối lượng nhỏ Băng tải CC chia thành loại thường, loại nhiệt, đánh lửa, loại chống cháy, loại axit, loại dầu Băng tải EP: Hình1.9: Băng tải EP Tính năng: - Tính linh hoạt cao, tính tốt chịu va đập - Hệ số dãn dài thấp tốt so với lõi nylon vải băng tải khác, áp dụng cho đường vận chuyển vật liệu dài ` - Khả chịu nước môi trường ẩm ướt, kết dính băng tốt môi trường nhiệt độ thấp để kéo dài tuổi thọ băng - Khả chịu nhiệt khả ăn mòn tốt - Cấu tạo mỏng với trọng lượng nhẹ vải polyester, độ bền khoảng 2,5-9 lần bông, vải lõi băng tải Băng tải chịu nhiệt: Hình1.10: Băng tải lưới chịu nhiệt Với lớp bố vải chịu nhiệt khả chịu hiệt độ cao lớp cao su, chúng dùng cho nghành than cốc, xi măng, đúc, xỉ nóng… Băng tải chịu nhiệt chia thành loại: - Có thể chịu nhiệt độ thử nghiệm 100℃, ngắn hạn nhiệt độ hoạt động cao 150℃, tên mã T1 - Có thể chịu nhiệt độ thử nghiệm 125℃, ngắn hạn nhiệt độ hoạt động cao 170℃, tên mã T2 - Có thể chịu nhiệt độ thử nghiệm không 150℃, ngắn hạn nhiệt độ hoạt động cao 200℃, tên mã T3 - Có thể chịu nhiệt độ thử nghiệm 175℃, ngắn hạn nhiệt độ hoạt động cao 230℃, tên mã T4 Băng tải chịu axit kiềm: Bă su axit Hình1.11: ng tải cao xốp chịu kiềm Đặc tính sản phẩm: sử dụng vải, vải nylon vải polyester với lõi thực với hiệu suất đàn hồi tốt vào khe, việc sử dụng kéo dài ` nhỏ Xuất xứ axit kiềm chế biến vật liệu sử dụng nhựa che, kháng hóa chất tốt tính chất vật lý tốt Ứng dụng: Ứng dụng hóa chất, nhà máy phân bón, nhà máy giấy, doanh nghiệp vận chuyển vật liệu có tính axit kiềm ăn mòn Băng tải bèo: Hình 1.12: Băng tải bèo Các tính (tổng hợp loại băng tải nghiêng với tường gợn sóng): - Việc tăng góc độ truyền (30 đến 90 độ) - Kích thước nhỏ, đầu tư - Thông qua, tăng cường mức độ cao cao - Nghiêng từ ngang (hay dọc) để chuyển tiếp suôn sẻ - Thích hợp cho việc vận chuyển dễ dàng phân tán bột, dạng hạt, khối nhỏ, dán vật liệu giống chất lỏng - Tiêu thụ lượng thấp, kết cấu đơn giản, băng dính, độ bền cao, tuổi thọ lâu dài Băng tải xương cá: Hình 1.13: Băng tải xương cá ` Băng tải hình xương cá vành đai, băng tải số tám mô hình vành đai, băng tải xương cá mô hình, băng tải kiểu hình chữ U đai, băng tải kiểu hình trụ đai, rỗ băng tải mẫu, dựa vào người sử dụng yêu cầu) Waterstop, PVC băng toàn chất chống cháy; cung cấp loạt tính chất đặc biệt (băng tải, khả kháng cháy lửa, băng tải chịu nhiệt đai, acid băng tải, băng tải kiềm, băng tải lạnh, nhiệt độ cao băng tải 1.2 KẾT LUẬN Do đặc tính vỏ lon phế liệu có dạng tròn xoay nên dễ bị lăn rơi nên ta chọn băng tải dạng môđun có gờ chặn để vận chuyển Hình1.14: Băng tải dạng mô-đun có gờ chặn 10 ` Hệ số khả tải động : Cd = 549,9 Do Cd = 5539,7N < C = 9430N tải động ⇒ 1022,4 = 5539,7 ( N ) Loại ổ lăn chọn đảm bảo khả Kiểm nghiệm khả tải tĩnh Tải trọng tĩnh tính theo công thức 11.19[1]: Q0 = X0.Fr + Y0Fa Với Xo = 0,5 Y0 = 0,47, tra theo bảng 11.6[1]: Q0 = 0,5.338,4 + 0,47.169,79 = 249 (N) Theo công thức 11.20[1] Qt = Fr = 338,4 (N) Chọn Q = Qt để kiểm tra Qt > Q0 ⇒ Q = 338,4 N < Co = 6240 N Loại ổ lăn thoả mãn khả tải tĩnh 5.2.2 Chọn tính toán ổ lăn cho trục II 5.2.2.1 Chọn ổ lăn - Lực hướng tâm tác dụng lên ổ A D là: - Lực dọc trục hướng vào ổ B: Lập tỷ số: Nên ta chọn ổ bi đỡ dãy có kết cấu đơn giản, giảm giá thành sử dụng đơn giản Tra bảng P2.7[1], chọn loại ổ bi đỡ dãy cỡ nhẹ có kí hiệu 204 có đường kính d = 20 (mm), đường kính D = 47 mm khả tải trọng C = 10kN, khả tải tĩnh C o = 6,3kN; B = 14mm; r = 1,5mm, đường kính bi 7,94mm 5.2.2.2 Kiểm nghiệm khả tải Kiểm nghiệm khả tải động Ta có: Theo bảng 11.4[1] hệ số tải trọng dọc trục là: e = 0,26 Vì , ta tính toán để chọn ổ A Ta có tỷ số: nên theo bảng 11.4[1] chọn X = 0,56 Y = 1,71 56 ` V = vòng quay Kt = nhiệt độ t ≤ 100o Kđ = làm việc êm Theo công thức 11.3[1] với tải trọng quy ước: = Tuổi thọ ổ lăn: L = Lh.n2.60.10-6 = 12000.370,76.60.10-6 = 266,95 triệu vòng Khả tải động tính toán: Do = N < C = 10000 N động ⇒ loại ổ lăn chọn đảm bảo khả tải Kiểm nghiệm khả tải tĩnh Tải trọng tĩnh tính theo công thức 11.19[1] Q0 = X0.Fr + Y0Fa với Xo = 0,6 = 0,5, tra theo bảng 11.6[1] Q0 = 0,6.+ 0,5 = 823,6 (N) Theo công thức 11.20[1] Qt = Fr = 823,6 (N) Chọn Q = Qt để kiểm tra Qt > Q0 ⇒ ⇒ Q = 823,6 N < Co = 6300 N Loại ổ lăn thoả mãn khả tải tĩnh 5.2.3 Chọn ổ lăn trục III 5.2.3.1 Chọn ổ lăn Lực hướng tâm tác dụng lên ổ E F là: Vậy ta kiểm nghiệm với ổ FrE = 2659,56N Lực dọc trục hướng vào ổ E: Lập tỷ số: Nên ta chọn ổ bi đỡ dãy có kết cấu đơn giản, giảm giá thành sử dụng đơn giản 57 ` Tra bảng P2.7[1], chọn loại ổ bi đỡ cỡ nhẹ có ký hiệu 206 Đường kính d = 30 (mm), đường kính D = 62 (mm) khả tải trọng C = 15,3 kN, khả tải tĩnh C o = 10,2 kN, B = 16 (mm); r = 1,5 (mm) 5.2.3.2 Kiểm nghiệm khả tải Kiểm nghiệm khả tải động Ta có: Theo bảng 11.4[1] hệ số tải trọng dọc trục là: e = 0,22 Vì tỷ số: nên theo bảng 11.4[1] chọn X=1 Y= V = vòng quay Kt = nhiệt độ t ≤ 100o Kđ = làm việc êm Theo công thức 11.3[1] với tải trọng quy ước = Tuổi thọ ổ lăn: L = Lh.n2.60.10-6 = 12000.142.60.10-6 = 102,24 triệu vòng Khả tải động tính toán: Do = N < C = 15300 N động ⇒ loại ổ lăn chọn đảm bảo khả tải Kiểm nghiệm khả tải tĩnh Tải trọng tĩnh tính theo công thức 11.19[1] Q0 = X0.Fr + Y0Fa với Xo = 0,6 = 0,5, tra theo bảng 11.6[1] Q0 = 0,6+ 0,5 = 1755,5 (N) Theo công thức 11.20[1] Qt = Fr = (N) Chọn Q = Qt để kiểm tra Qt > Q0 ⇒ ⇒ Q = 2659,56 N < Co = 10200 N Loại ổ lăn thoả mãn khả tải tĩnh 58 ` 5.3 THIẾT KẾ VỎ HỘP GIẢM TỐC 5.3.1 Vỏ hộp Nhiệm vụ vỏ hộp giảm tốc bảo đảm vị trí tương đối chi tiết phận máy, tiếp nhận tải trọng chi tiết lắp vỏ truyền đến, đựng dầu bôi trơn, bảo vệ chi tiết tránh bụi bặm Vật liệu phổ biến dùng để đúc hộp giảm tốc gang xám GX 15-32 Chọn bề mặt lắp ghép nắp thân Bề mặt ghép vỏ hộp (phần vỏ nắp, phần thân) thường qua đường tâm trục, nhờ việc lắp ghép chi tiết thuận tiện Bề mặt ghép thường chọn song song với mặt đế Xác định kích thước vỏ hộp a Chiều dày thân nắp + Chiều dầy thân hộp δ xác định theo công thức sau: δ = 0,03.aw +3 = 0,03.100 +3 = mm + Chiều dầy nắp hộp δ1: δ1 = 0,9 δ = 0,9.6= 5,4mm Lấy δ1 = 6mm b Gân tăng cứng + Chiều dầy gân e: e = (0,8 1).δ = (0,8 1).6 = (4,8 6)mm Lấy e = 5mm + Chiều cao h : lấy h = 40 mm + Độ dốc lấy 20 c.Các đường kính bulông vít + Đường kính bulông d1: d1 > 0,04.aw + 10 = 0,04.100 + 10 = 14 mm Lấy d1 = 16mm, chọn bulông M16 (theo TCVN) + Đường kính bulông cạnh ổ d2 : d2 = (0,7…0,8).d1 = (0,7…0,8).16 = 11,2…12,8mm Lấy d2 = 12 mm, chọn bulông M12 (theo TCVN) + Đường kính bulông ghép bích nắp thân: d3 = (0,8 … 0,9).d2= (0,8 … 0,9).12= 9,6…10,8 mm Lấy d3 = 10 mm, chọn bulông M10 (theo TCVN) + Đường kính vít ghép nắp ổ d4: d4 = (0,6…0,7).d2 = (0,6…0,7).12 = 7,2…8,4 mm Lấy d4 = mm, chọn vít M8 (theo TCVN) +Đường kính vít nắp cửa thăm d5 : 59 ` d5 = (0,5…0,6),d2 = (0,5…0,6).12 = 6…7,2 mm Lấy d5= 6mm, chọn vít M6 (theo TCVN) d Mặt bích ghép nắp thân + Chiều dầy bích thân hộp s3: s3= (1,4…1,8).d3= (1,4…1,8).10 =14…18 mm Lấy s3 = 16 mm + Chiều dầy bích nắp hộp S4: s4= (0,9…1).s3 =(0,9…1).16 = 14,4…16 Lấy s4 =16mm + Mặt bích ghép nắp thân: K2 = E2 + R2 + (3 ÷5) = 1,6.d2 + 1,3.d2 + (3 ÷5) = 38 mm K3 = K2 - (3 ÷5)mm = k2 - = 38 – = 34 mm K3 s3 s4 R3 e Gối vỏ hộp Gối trục cần phải đủ độ cứng vững để không ảnh hưởng đến làm việc ổ, để dễ gia công mặt tất gối đỡ nằm mặt phẳng Đường kính gối trục chọn theo đường kính nắp ổ, theo bảng 18-2[1] ta tra kích thước gối sau: Kích thước (mm) TrụcI Trục II Trục III D 40 42 55 D2 47 60 70 D3 68 70 85 + h: chiều cao h xác định theo kết cấu, phụ thuộc tâm lỗ bu lông kích thước mặt tựa k ≥ 1,2.d2 = 1,2.12 = 16,8mm , Lấy k= 17 mm 60 ` k2 E2 k f Đế hộp : + Chiều dầy đế hộp phần lồi s1 S1 ≈ (1,3…1,5).d1 = (1,3…1,5).16 = 20,8…24 mm Chọn S1 = 24mm + Bề rộng mặt đế hộp: K1 ≈ 3.d1 = 3.16 = 48 mm q ≥ k1 + 2.δ = 48 +12 = 60 mm Lấy q = 60mm g Khe hở chi tiết + Khe hở bánh với thành hộp, ∆ ≥ ( 1…1,2).δ = (1…1,2).6 = 6…7,2 mm Chọn ∆ = mm + Khe hở đỉnh bánh lớn với đáy hộp, ∆1 = (3…5) δ = (3…5).6 = 18…30 mm Chọn ∆1 = 25 mm + Khe hở bánh với ∆ > δ = Lấy ∆ = 10 mm h Số lượng bulông Lấy z = Sơ chọn L = 450 mm, B = 210 mm Một số chi tiết khác a Cửa thăm Để kiểm tra quan sát chi tiết máy hộp lắp ghép để đổ dầu vào hộp, đỉnh hộp có lắp cửa thăm, cửa thăm đậy nắp, cửa thăm có kết cấu kích thước hình vẽ , theo bảng 18-5[1] tra kích thước cửa thăm 61 ` 125 100 87 100 75 150 b Nút thông hơi: Khi làm việc nhiệt độ nắp tăng nên, để giảm áp xuất điều hoà không khí bên bên hộp ta dùng nút thông hơi, theo bảng 186[1] tra kích thước Q N M K O G A E L C P H D I B A R A B C D E G H I K L M M27 15 30 15 45 36 32 ×2 10 N O 22 P Q R S 32 18 16 32 c Nút tháo dầu Sau thời gian làm việc, dầu bôi trơn chứa hộp bị bẩn, bị biến chất , cần phải thay dầu mới, để tháo dầu cũ đáy hộp có lỗ tháo 62 ` dầu, lúc làm việc lỗ tháo dầu bịt kín bàng nút tháo dầu, kết cấu kích thước hình vẽ (các kích thước tra bảng 18-7[1]) 23 30 M16 19,6 12 17 d Kiểm tra mức dầu Để kiểm tra mức dầu hộp ta dùng que thăm dầu, que thăm dầu có kích thước kết cấu hình vẽ 30 12 12 18 e Chốt định vị Mặt ghép nắp thân nằm mặt phẳng chứa đường tâm trục Lỗ trụ lắp nắp thân hộp gia công đồng thời, để đảm bảo vị trí tương đối nắp thân trước sau gia công lắp ghép, ta dùng chốt định vị, nhờ có chốt định vị, xiết bulông không bị biến dạng vòng ổ 1:50 10 5.3.2 Bôi trơn hộp giảm tốc Để giảm mát công suất ma sát, giảm mài mòn răng, đảm bảo thoát nhiệt tốt đề phòng tiết máy bị han gỉ cần phải bôi trơn liên tục truyền hộp giảm tốc Các phương pháp bôi trơn hộp giảm tốc 63 ` Bôi trơn hộp Theo cách dẫn dầu đến bôi trơn chi tiết máy, người ta phân biệt bôi trơn ngâm dầu bôi trơn lưu thông, truyền bánh hộp giảm có vận tốc v < 12 m/s nên ta bôi trơn bánh hộp phương pháp ngâm dầu Với vận tốc vòng bánh trụ v = 2,54 m/s tra bảng 18-11[1] ta độ nhớt 80 centistoc ứng với nhiệt độ 50 C Theo bảng 18-13 ta chọn loại dầu AK-20 có độ nhớt 20 Centistoc Bôi trơn hộp Với truyền hộp thiết bị che dậy nên dễ bị bụi bặm vào truyền ta thường bôi trơn mỡ định kỳ Bôi trơn ổ lăn Mỡ bôi trơn ổ lăn dầu có chứa chất làm đặc, thường soáp kim loại Khi muốn chọn loại mỡ bôi trơn ta cần xét tới độ đậm đặc, phạm vi nhiệt độ làm việc đặc tính chống rỉ chúng Theo bảng 15 – 15a[1] ta chọn mỡ bôi trơn có ký hiệu LGMT2 với chất làm đặc lithium soap Có thể xác định lượng mỡ tra vào ổ lần đầu sau: G = 0,005DB : G – lượng mỡ (g) D, B – đường kính vòng chiều rộng ổ lăn (mm) Với cặp ổ lăn trục I: G = 0,005.40.11 = 2,2 (g) Với cặp ổ lăn trục II: G = 0,005.42.12 = 2,52 (g) Với cặp ổ lăn trục I: G = 0,005.40.11 = 2,2 (g) Với cặp ổ lăn trục I: G = 0,005.55.13 = 3,575 (g) Do ổ làm việc với so vòng quay nhỏ nên mỡ cho vào chiếm 2/3 khoảng trống phận ổ Bảng thống kê dùng cho bôi trơn Tên dầu mỡ Thiết bị cần bôi Lượng trơn mỡ Dầu ôtô máy kéo Bộ truyền 0,6 lít/Kw AK- 20 hộp Mỡ LGMT2 dầu Thời gian thay dầu mỡ tháng Tất ổ 2/3 chỗ rỗng năm truyền phận ổ 64 ` CHƯƠNG DUNG SAI LẮP GHÉP 6.1 XÁC ĐỊNH VÀ CHỌN KIỂU LẮP Chọn lắp ghép theo tiêu chuẩn thực cách phối hợp miền dung sai khác lỗ trục với cấp xác với cấp xác khác Ta nên chọn kiểu lắp ghép ưu tiên tiêu chuẩn hoá Lắp ghép thực theo hệ thống lỗ hệ thống trục Nên ưu tiên sử dụng hệ thống lỗ tiết kiệm chi phí gia công nhờ giảm bớt số lượng dụng cụ cắt dụng cụ kiểm tra gia công lỗ Sai lệch giới hạn trục lỗ hệ thống lỗ hệ thống trục cho bảng P.4.1[1] P.4.2[1] Tuỳ vào vị trí tương đối miền dung sai trục miền dung sai lỗ, người ta phân ra: lắp có độ hở, lắp trung gian lắp có độ dôi H7 Ta dùng kiểu lắp ưu tiên j s , dùng mối ghép để tháo lắp, chẳng hạn bánh răng, bánh đai, vòng định vị, khớp nối lên trục chịu tải trọng tĩnh không va đập Lỗ kích thước chi tiết kí hiệu chữ in hoa kèm theo cấp xác, thí dụ H7, F8, K7, trục kích thước kí hiệu chữ thường kèm theo cấp xác, thí dụ e8, k6, h7, v.v Dung sai, hiệu số kích thước giới hạn lớn nhỏ hiệu số sai lệch sai lệch Dung sai luôn có giá trị dương biểu phạm vi cho phép sai số kích thước Lắp ghép phối hợp, hình thành cách phối hợp miền dung sai lỗ H7 N7 trục ví dụ k , k , v.v Chọn kiểu lắp ghép cho ổ lăn : - Vòng quay chịu tải trọng tuần hoàn nên chọn miền dung sai trục k6 miền dung sai lỗ H7 (tra theo bảng bảng 20–9[1] ) H7 - Vòng cố định chịu tải cục nên chọn kiểu lắp h6 Chọn kiểu lắp cho then : N9 - Then lắp trục theo kiểu lắp h9 65 ` JS - Then lắp bạc (bánh răng, bánh đai ) theo kiểu lắp h9 6.2 CÁC KIỂU LẮP TRONG HỘP GIẢM TỐC 6.2.1 Trục I có kiểu lắp sau - Bánh lắp trục với kiểu lắp ta có : + Lỗ có: ES = + 21µm EI = 0µm + Trục có: es = + 15µm ei = + 2µm - Ổ lăn lắp trục có: es = + 12µm ei = + 1µm - Ổ lăn lắp vỏ hộp với kiểu lắp ta có : + Lỗ có : ES = + 25µm EI = + Trục có: es = ei = - 16µm - Đường kính nắp chế tạo theo kiểu lắp ta có : + Lỗ có: ES = + 25µm EI = + Trục có : es = ei = - 16µm N9 - Then lắp trục theo kiểu lắp h9 JS - Then lắp bánh theo kiểu lắp h9 + Chiều rộng then 5h9 có: es = ei = -30µm + Chiều rộng rãnh trục 5N9 có: ES = EI = -30µm + Chiều rộng rãnh bạc 5JS9 có: ES = +15µm EI = - 15µm 66 ` 6.2.2 Trục II có kiểu lắp sau - Bánh lắp trục với kiểu lắp ta có : + Lỗ có: ES = + 21µm EI = 0µm + Trục có: es = + 15µm ei = + 2µm - Ổ lăn lắp trục có: es = + 15µm ei = + 2µm - Ổ lăn lắp vỏ hộp với kiểu lắp ta có : + Lỗ có: ES = + 25µm EI = + Trục có: es = ei = - 16µm N9 - Then lắp trục theo kiểu lắp h9 JS - Then lắp bánh theo kiểu lắp h9 + Chiều rộng then 6h9 có: es = ei = -30µm + Chiều rộng rãnh trục 6N9 có: ES = EI = -30µm + Chiều rộng rãnh bạc 6JS9 có: ES = +15µm EI = - 15µm 6.2.3 Trục III có kiểu lắp sau - Bánh lắp trục với kiểu lắp ta có : + Lỗ có: ES = + 25µm EI = 0µm + Trục có: es = + 18µm ei = + 2µm - Ổ lăn lắp trục có: es = + 15µm ei = + 2µm - Ổ lăn lắp vỏ hộp với kiểu lắp ta có: + Lỗ có: ES = +30µm 67 ` EI = + Trục có: es = ei = -19µm N9 - Then lắp trục theo kiểu lắp h9 JS - Then lắp bánh theo kiểu lắp h9 + Chiều rộng then 10h9 có: es = +0 ei = -36µm + Chiều rộng rãnh trục 10N9 có: ES = +0 EI = -36µm + Chiều rộng rãnh bạc 10JS9 có: ES = +18µm EI = -18µm 68 ` CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP LẮP RÁP HỘP GIẢM TỐC 7.1 CỐ ĐỊNH Ổ TRÊN TRỤC VÀ TRONG VỎ HỘP Ổ lăn lắp trục vỏ hộp phương pháp ép trực tiếp phương pháp nung, để tránh biến dạng đường lăn không cho lực tác dụng trực tiếp qua lăn, cần tác dụng lực đồng vòng khhi lắp ổ trục vòng vỏ, mặt khác để dễ dàng lắp ổ trục vỏ, trước lắp cần bôi trơn lớp dầu mỏng lên trục, lên lỗ hộp 7.2 LẮP BÁNH RĂNG, BÁNH XÍCH, KHỚP NỐI LÊN TRỤC Để truyền mômen xoắn từ trục đến bánh ta dùng then Mặc dù thiết kế có quy định kiểu lắp, nay, mối ghép then không lắp lẫn hoàn toàn, việc chế tạo rãnh then trục thường dao phay, độ xác thấp, dung sai theo chiều rộng không đảm bảo Để khắc phục thiếu sót trên, lắp cần cạo dũa khích thước then theo kích thước rãnh Điều làm tăng thời gian lắp giảm thời làm việc mối ghép Lắp bánh răng, bánh đai, khớp nối dùng phương pháp ép trực tiếp phương pháp nung nóng Bánh răng, bánh đai, khớp nối cần lắp vị trí định Nếu chiều dài mayơ lớn nhiều so với đường kính trục chỗ lắp cần có biện pháp đơn giản để khống chế dịch chuyển chúng theo phương dọc trục 7.3 ĐIỀU CHỈNH BÁNH RĂNG Sai số chế tạo chi tiết theo kích thước chiều dài sai số lắp ghép làm cho vị trí vị trí bánh trục không xác Trong hộp giảm tốc bánh trụ, để bù vào sai số thường lấy chiều rộng bánh nhỏ tăng lên 10% so với chiều rộng bánh lớn 7.4 ĐIỀU CHỈNH KHE HỞ CÁC Ổ LĂN Sự tồn khe hở ổ lăn (khe hở dọc trục khe hở hướng tâm), biến dạng trục tác dụng ngoại lực nguyên nhân làm trục bị đảo dao động Khe hở ảnh hưởng đến phân bố tải lăn độ bền lâu ổ phải điều chỉnh khe hở cho hợp lý để giảm tiếng ồn, giảm dao động, tăng độ cứng gối trục Điều chỉnh ổ cách dịch chuyển vòng cách điều chỉnh đệm điều chỉnh, đệm điều chỉnh đặt nắp vỏ hộp Đệm kim loại :sắt tây đồng có chiều dày từ 0,1 đến 0,15mm 69 ` TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Trịnh Chất, Tính toán thiết kế hệ dẫn động khí – Tập một, NXB Giáo Dục Việt Nam, 2010 [2] Trịnh Chất, Tính toán thiết kế hệ dẫn động khí – Tập hai, NXB Giáo Dục Việt Nam, 2010 [3] Nguyễn Hữu Lộc, Cơ sở thiết kế máy, NXB Đại học Quốc Gia TP.HCM, 2013 [4] Nguyễn Hữu Lộc, Bài tập chi tiết máy, NXB Đại học Quốc Gia TP.HCM, 2014 [5] Trần Hữu Quế, Vẽ kỹ thuật khí – Tâp một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2007 [6] Trần Hữu Quế, Vẽ kỹ thuật khí – Tâp hai, NXB Giáo dục Việt Nam, 2007 [7] Lê Khánh Điền, Vũ Tiến Đạt, Vẽ kỹ thuật khí, Đại học Quốc Gia TP.HCM, 2007 70 [...]... CHUNG VỀ ĐỒ ÁN 2.1 NHIỆM VỤ + Xác định yêu cầu kỹ thuật + Phân tích ý tưởng và chọn phương án thiết kế + Chọn động cơ và phân phối tỉ số truyền + Tính toán thiết kế các chi tiết (bộ truyền ngoài và hộp giảm tốc) + Thiết kế kết cấu, vẽ phác + Thực hiện bản vẽ lắp và bản vẽ chi tiết + Mô phỏng hoạt động của hệ thống + Chế tạo mô hình + Tổng hợp đồ án và thuyết minh 2.2 YÊU CẦU KĨ THUẬT VÀ THIẾT KẾ 2.2.1... ngoài.Vì kết cấu bộ truyền xích có kết cấu nhỏ gọn,vận tốc băng tải nhỏ nhưng lực kéo lớn thích hợp dùng bộ truyền xích Chọn hộp giảm tốc: Chọn hộp giảm tốc bánh răng trụ hai cấp khai triển làm phương án thiết kế hộp giảm tốc vì hộp giảm tốc này kết cấu hộp giảm tốc đơn giản Vậy phương án thiết kế: Động cơ + hộp giảm tốc bánh răng trụ hai cấp khai triển + bộ truyền xích + băng tải Sơ đồ động hệ dẫn động băng. .. Yêu cầu kỹ thuật - Lực vòng trên băng tải: F = 2100N - Vận tốc trên băng tải là: v = 0,55m/s - Đường kính trục tang: D = 150mm 2.2.2 Yêu cầu thiết kế + Kết cấu đơn giản Đảm bảo sức bền + Vận hành an toàn, dễ sử dụng, sữa chữa, bảo trì lắp ráp,… + Thiết kế có tính kinh tế, phù hợp với điều kiện sản xuất hiện có 2.3 XÂY DỰNG CÁC PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ 2.3.1 Ý tưởng thiết kế 1 Động cơ + bộ truyền trong +... toán thiết kế Thông số Giá trị Khoảng cách trục aw, mm 80 Thông số Giá trị Góc nghiêng răng β 17 , độ Đường kính vòng chia: Mô đun m, mm 1,5 Bánh dẫn d w1 , mm 33 127 Bánh bị dẫn d w2 , mm Số răng: Đường kính vòng đỉnh: Bánh dẫn z1 35 Bánh bị dẫn z2 92 da1 , mm Bánh dẫn 36 130 Bánh bị dẫn da2 , mm Chi u rộng vành răng: Đường kính vòng đáy: Bánh dẫn b1, mm 35 Bánh bị dẫn b2, mm 30 d , mm f1 Bánh dẫn Bánh... chọn phương án này làm phương án thiết kế 2.3.2 Xây dựng phương án thiết kế 1 Bộ truyền ngoài a Truyền động đai Ưu điểm: - Có thể truyền động giữa các trục xa nhau (>15m) - Làm việc êm không ồn nhờ vào sự dẻo dai của đai, do đó có thể truyền chuyển động với vận tốc lớn - Tránh cho các cơ cấu không có sự dao động lớn sinh ra do tải trọng thay đổi nhờ vào sự đàn hồi của đai - Đề phòng sự quá tải của động... 257,14.1.1,052.1 = 270,51 MPa > [] = 246,9.1.1,052.1 = 259,74 MPa > 3 Kiểm nghiệm độ bền quá tải Ta có: Vậy bánh răng thỏa mãn điều kiện quá tải 4.2.2.5 Tính lực tác dụng lên bánh răng nghiêng = tg = 1224,39.tg(17,73) = 391,46 (N) 4.2.2.6 Kết luận Bảng 4.3 Kết quả tính toán bộ truyền bánh răng cấp chậm Tính toán thiết kế 36 ... bánh răng YxF1 = 1 YS: hệ số xét đến độ nhạy của vật liệu [] = 257,14.1.1,052.1 = 270,51 MPa > [] = 246,9.1.1,052.1 = 259,74 MPa > Vậy bánh răng thỏa mãn điều kiện độ bền uốn 3 Kiểm nghiệm độ bền quá tải K qt = Tmax = 1,4 T Vậy bánh răng thỏa mãn điều kiện quá tải 4.2.1.5 Tính lực tác dụng lên bánh răng nghiêng: 29 ` 4.2.1.6 Kết luận Bảng 4.2 Kết quả tính toán bộ truyền bánh răng cấp nhanh Tính toán... bánh răng côn - trụ Ưu điểm: Truyền động được cho hai trục chéo nhau Bố trí gọn hơn so với các hộp giảm tốc khác Khuyết điểm: Áp lực phân bố không đều trên các răng Hiệu suất truyền động kém (so với bộ truyền bánh răng trụ chỉ bằng 0,85) Kích thước bánh răng lớn Bánh răng côn khó chế tạo 2.4 KẾT LUẬN Ta chọn phương án thiết kế như sau: Chọn bộ truyền ngoài: Chọn bộ truyền xích làm phương án thiết kế. .. so với phương ngang) 22 ` 4.1.3 Kết luận Bảng 4.1 Kết quả tính toán bộ truyền xích Tính toán thiết kế Thông số Thông số Giá trị xích con lăn Đường kính vòng chia Bánh dẫn d1, mm Dạng xích Bước xích pc, mm Khoảng cách trục a, mm Bánh bị dẫn d2, mm 19,05 d1 = 152 d2 = 309,45 Đường kính vòng ngoài 731 Bánh dẫn da1, mm Số mắc xích X Giá trị da1 =160,32 da2 =318,39 118 Bánh bị dẫn da2, mm Xích dẫn z1 z1... z2 z2 = 51 Bánh dẫn df1, mm df1 = 139,94 Bánh bị dẫn df2, mm df2 = 297,39 Số răng đĩa xích: Lực tác dụng lên trục Fr, N 1282,5 Tính toán kiểm nghiệm Giá trị cho phép Giá trị tính toán Số lần va đập 35 2 Thỏa mãn Hệ số an toàn S 8,2 22,79 Thỏa mãn 600 Thỏa mãn Thông số Ứng suất tiếp xúc, MPa σHx1 = 452,97 σHx2 = 327,07 Nhận xét 4.2 THIẾT KẾ BỘ TRUYỀN BÁNH RĂNG CỦA HỘP GIẢM TỐC 4.2.1 Thiết kế bộ truyền

Ngày đăng: 15/11/2016, 21:51

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w