Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 22 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
22
Dung lượng
375,7 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN *********************** NGUYỄN MINH SƠN TỔ CHỨC KHOA HỌC TÀI LIỆU ẢNH Ở TRUNG TÂM LƢU TRỮ QUỐC GIA III THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP Chuyên ngành: LƢU TRỮ HỌC VÀ TƢ LIỆU HỌC Mã số: 51002 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC: Lƣu trữ học tƣ liệu học NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS T.S Đào Xuân Chúc HÀ NỘI - 2003 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ************************** NGUYỄN MINH SƠN TỔ CHỨC KHOA HỌC TÀI LIỆU ẢNH Ở TRUNG TÂM LƢU TRỮ QUỐC GIA III THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC: Lƣu trữ học tƣ liệu học HÀ NỘI -2003 MỤC LỤC Trang số Phần mở đầu: Mục đích, ý nghiã cấp thiết đề tài Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng, phạm vi nghiên cứu đề tài Nguồn tài liệu tham khảo Phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài Bố cục luận văn Chƣơng 1: Thành phần, nội dung đặc điểm tài liệu ảnh Trung tâm Lƣu trữ Quốc gia III 11 1.1 Thành phần, nội dung tài liệu ảnh trước Cách mạng tháng Tám 1945 11 1.2 Thành phần, nội dung tài liệu ảnh sau Cách mạng tháng Tám-1945 1.3 Đặc điểm tài liệu ảnh 12 Tiểu kết 45 Chương 2: Thực trạng công tác tổ chức tài liệu ảnh Trung tâm 43 48 Lƣu trữ Quốc gia III 2.1 Sưu tầm, thu thập tài liệu ảnh 48 2.2 Phân loại xác định giá trị tài liệu ảnh 50 2.3 Biên mục, thống kê công cụ tra cứu tài liệu ảnh 59 2.4 Các văn ban hành để tổ chức tài liệu ảnh 65 2.4 Nhận xét đánh giá 67 Tiểu kết 71 Chương 3: Một số giải pháp tổ chức khoa học tài liệu ảnh Trung tâm Lƣu trữ Quốc gia III 73 3.1 Xây dựng, hoàn thiện hệ thống văn quy phạm pháp luật văn nghiệp vụ tổ chức tài liệu ảnh 74 3.2 Nhóm giải pháp nghiệp vụ tổ chức tài liệu khoa học tài liệu ảnh 76 3.3 Giải pháp tổ chức cán 107 Tiểu kết Kết luận Tài liệu tham khảo Phụ lục 108 110 113 120 PHẦN MỞ ĐẦU 1- Mục đích, ý nghĩa cấp thiết đề tài Một thành tựu khoa học kĩ thuật quan trọng loài người nửa đầu thể kỉ 19 phát minh kĩ thuật nhiếp ảnh Với phát triển mãnh mẽ khoa học kỹ thuật, ngày nhiếp ảnh ứng dụng cách sâu rộng vào nhiều lĩnh vực khác xã hội Ở Việt Nam, ảnh xuất sớm từ cuối năm 60 thể kỷ 19 Từ đến nay, ngày lượng tài liệu ảnh tăng lên nhanh chóng Ngày nay, khối lượng lớn tài liệu ảnh bảo quản nhiều quan Trung tâm Lưu trữ, bảo tàng, thư viện, quan thông báo chí, cá nhân, gia đình v.v Nhờ kỹ thuật đặc biệt mình, nhiếp ảnh ghi lại khoảnh khắc, hình ảnh tiêu biểu, điển hình tượng, kiện có ý nghĩa kinh tế, trị, văn hóa, khoa học, lịch sử v v Chính nhờ giá trị nên ngày theo qui định văn Nhà nước, tài liệu ảnh thành phần quan trọng Phông Lưu trữ Quốc gia Việt Nam Thực tế tài liệu ảnh trở thành di sản văn hoá quý giá dân tộc Đó nguồn tư liệu quan trọng đáng tin cậy để nghiên cứu lịch sử, khoa học hoạt động thực tiễn Hiện nay, khối lượng lớn tài liệu ảnh bảo quản Trung tâm Lưu trữ Quốc gia III ( từ gọi tắt TTLTQG III ) Nội dung tài liệu ảnh thể chân thực, sinh động nhiều kiện lịch sử quan trọng; phản ánh tinh thần anh dũng, quật cường nhân dân ta chiến đấu; tinh thần cần cù, chịu khó, vượt khó khăn lao động sản xuất; phản ánh đời sống văn hóa tinh thần nhân dân ta từ đầu thể kỷ 20 đến Việc tổ chức sử dụng rộng rãi tài liệu lưu trữ nói chung tài liệu ảnh nói riêng có ý nghĩa quan trọng cấp bách Nó phục vụ cho việc tổng kết kinh nghiệm lãnh đạo, đạo cách mạng Đảng ta; nghiên cứu lịch sử, nghiên cứu phong tục tập quán dân tộc nhu cầu khác xã hội mà phục vụ đắc lực cho việc tuyên truyền, giáo dục lý tưởng, đạo đức cách mạng, lòng yêu nước, lòng tự hào dân tộc cho quần chúng nhân dân, đặc biệt hệ trẻ Nhờ giá trị nhiều mặt khối tài liệu ảnh nhu cầu sử dụng tài liệu ảnh phục xã hội ngày tăng nên ngày độc giả quan tâm đến việc khai thác, sử dụng khối tài liệu Thế từ trước tới nay, việc tổ chức sử dụng tài liệu ảnh TTLTQG III nhiều hạn chế, thật chưa đáp ứng nhu cầu thông tin ngày cao xã hội Nguyên nhân chủ yếu tài liệu ảnh chưa tổ chức khoa học Công tác thu thập, bổ sung, phân loại xác minh, công cụ tra tìm tài liệu ảnh nhiều bất cập Nhằm góp phần làm tốt công tác bảo quản tổ chức sử dụng tài liệu ảnh bảo quản TTLTQG III, chọn vấn đề “ Tổ chức khoa học tài liệu ảnh TTLTQG III -Thực trạng giải pháp ” làm đề tài luận văn cao học - Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 1) Mục tiêu nghiên cứu đề tài: Trên sở tìm hiểu thực trạng tổ chức tài liệu ảnh TTLTQG III vận dụng sở lý luận để tổ chức khoa học tài liệu ảnh , mục tiêu luận văn đề xuất số giải pháp nhằm tổ chức khoa học tài liệu ảnh TTLTQG III 2) Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài: Để đạt mục tiêu đây, xác định, đề tài cần phải giải số nhiệm vụ sau đây: - Nghiên cứu lý luận tổ chức khoa học tài liệu ảnh - Nghiên cứu thành phần, nội dung đặc điểm tài liệu ảnh bảo quản TTLTQG III - Nghiên cứu thực trạng tổ chức tài liệu ảnh Trung tâm III, rút ưu điểm, tồn nguyên nhân ưu điểm, tồn - Nghiên cứu đề xuất số giải pháp cụ thể để tổ chức khoa học tài liệu ảnh TTLTQG III nhằm phục vụ tốt cho công tác bảo quản khai thác sử dụng tài liệu - Lịch sử nghiên cứu vấn đề Công tác lưu trữ tài liệu ảnh Việt Nam nói chung tổ chức khoa học tài liệu ảnh nói riêng vấn đề so với lưu trữ tài liệu chữ viết Trong khoảng 35 năm gần có số công trình nghiên cứu tổ chức tài liệu ảnh, chủ yếu viết ngắn tạp chí chuyên ngành, báo, có số luận văn cá nhân, thạc sỹ Chúng xin điểm qua công trình nghiên cứu đó: Nghiên cứu nước Trước đây, Liên xô (cũ) Liên Bang Nga ngày quan tâm đến công tác lưu trữ tài liệu nghe nhìn nói chung tài liệu ảnh nói riêng nên có nhiều công trình nghiên cứu tổ chức tài liệu ảnh Những sách “Những vấn đề việc lựa chọn tài liệu phim ảnh vào nhà nước bảo quản” Mát -xcơ -va -1978, “Những nguyên tắc công tác với tài liệu phim, ảnh, ghi âm viện Lưu trữ Nhà nước”; gần sách “Những nguyên tắc công tác viện Lưu trữ Quốc gia Liên Bang Nga”, Mát -xcơ -va 2002; “Lựa chọn tài liệu lưu trữ nghe - nhìn để bảo quản vĩnh viễn” Hướng dẫn nghiệp vụ, Mát -xcơ -va 2003; “Quản lý tài liệu ảnh hệ thống quan Chính phủ Ca -na -đa”, Ot-ta-oa, 1993 dịch v v tài liệu nghiệp vụ nghiên cứu, tổng kết từ thực tiễn công tác lưu trữ tài liệu nghe nhìn, đề cập đến khâu nghiệp vụ từ thu thập, phân loại, biên mục, thống kê công cụ tra cứu, bảo quản, tổ chức sử dụng tài liệu nghe nhìn Đây tài liệu quí tham khảo tốt cho công tác lưu trữ tài liệu nghe nhìn, có tài liệu ảnh nước ta Nghiên cứu nước: Về vấn đề chung tổ chức khoa học tài liệu ảnh: Tới có nhiều viết, sách chuyên khảo, tập giảng, luận văn cử nhân, thạc sĩ có liên quan đến tổ chức khoa học tài liệu ảnh Các viết Võ Văn Sáu “Vài nét tình hình công tác lưu trữ phim ảnh băng ghi âm nước ta nay”, Tập san “Nghiên cứu công tác Lưu trữ” số -1967; “Phương pháp thống kê, biên mục tài liệu ảnh lưu trữ” Tập san Công tác Lưu trữ hồ sơ, số -1972; “ Một số ý kiến tổ chức lưu trữ tài liệu phim, ảnh, ghi âm nước ta nay”, Tạp chí Văn thư -Lưu trữ, số 03/1999 “Vài nét quản lý tài liệu lưu trữ nghe nhìn”, Tạp chí Văn thư - Lưu trữ, số 02/1998 Nguyễn Lan Phương v v bước đầu tìm hiểu nêu lên thực trạng công tác tài liệu lưu trữ nghe nhìn, nêu lên số kiến nghị chung chung cách quản lý tài liệu nghe nhìn Trong năm gần có luận văn cử nhân “Vấn đề tổ chức khoa học tài liệu lưu trữ nghe nhìn Trung tâm Nghe -Nhìn Đài Truyền hình Việt Nam”, năm 2001 Trần Lệ Hường khảo sát công tác tổ chức, quản lý tài liệu nghe nhìn Đài Truyền hình Việt Nam; luận văn thạc sĩ Nguyễn Thị Thúy Bình “Công tác lưu trữ tài liệu nghe nhìn Đài truyền hình - thực trạng giải pháp” năm 2002 khảo sát tình hình công tác lưu trữ Đài truyền hình, đặc biệt Đài truyền hình Trung ương, nêu lên thực trạng công tác tổ chức tài liệu nghe nhìn Đài truyền hình nhiều bất cập; tác giả đề xúât số giải pháp nhằm cải tiến công tác Đài truyền hình có giải pháp tổ chức tài liệu ảnh Tuy nhiên giải pháp áp dụng cho Đài truyền hình nơi tài liệu ảnh nhiều đa dạng TTLTQG III Vấn đề thu thập tài liệu: Đã có số đề tài nghiên cứu như: “ Những sở khoa học xác định nguồn bổ sung thành phần tài liệu ảnh để nhà nước quản lý” Mã số 89 -98 -017 - Hà Nội, 1992 Lã Thị Hồng làm chủ nhiệm; “Bước đầu xác định nguồn tài liệu ảnh cần giao nộp vào kho Lưu trữ trung ương Đảng” Nguyễn Thị Bích Di, khoá luận tốt nghiệp cử nhân năm 1985 Các công trình vận dụng số nguyên tắc lưu trữ học Liên -Xô, đề xuất nguồn thành phần tài liệu ảnh chưa nghiên cứu thành phần tài liệu ảnh cụ thể vào Lưu trữ Đảng hay Lưu trữ Nhà nước cấp Trung ương Phân loại xác định giá trị tài liệu ảnh: Một số báo, công trình bước đầu nghiên cứu phân loại xác định giá trị tài liệu ảnh “ Mấy ý kiến nguyên tắc phương pháp đánh giá tài liệu ảnh công tác lưu trữ ” -Văn thư -Lưu trữ số -1983 “Những nguyên tắc xác định giá trị tài liệu ảnh công tác lưu trữ”, Tạp chí Văn thư -Lưu trữ, số -1985; tập giảng” Lưu trữ tài liệu nghe -nhìn” - Hà Nội 1997 gần chuyên khảo “Nguồn tư liệu ảnh kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 -1954)”do NXB Chính trị Quốc gia xuất bản, Hà Nội, năm 2002 tác giả - tiến sĩ Đào Xuân Chúc bước đầu đề sở khoa học để phân loại, đánh giá giá trị tài liệu ảnh nói chung thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp nói riêng Tuy nhiên, nguyên tắc chung, áp dụng vào tài liệu ảnh Trung tâm III cần phải ý tới đặc thù Vấn đề biên mục, thống kê công cụ tra cứu Một số tác giả nghiên cứu vấn đề Dương Viết Á“ Ý nghĩa điển hình lời thích ảnh thời sự”, Tạp chí Nhiếp ảnh, số 12/1980; Lã Thị Hồng với “Viết lời thuyết minh cho tài liêụ ảnh”, Tạp chí Văn thư -Lưu trữ số 01/1986; “Viết thuyết minh biên mục, bảo quản tài liệu ảnh, Nguyễn Lan Phương, Tạp chí Lưu trữ Việt Nam, số 3/1998 v v Tuy nhiên báo mình, tác giả chưa đề cập đến thông tin cần biên mục; cách xây dựng hệ thống công cụ tra cứu Gần đề tài “Nghiên cứu xây dựng hệ thống công cụ thống kê loại tài liệu lưu trữ” năm 2000 Tiến sỹ Nguyễn Cảnh Dương chủ trì Kết đề tài mẫu thống kê loại hình tài liệu lưu trữ có tài liệu ảnh Tuy nhiên số thông tin biểu mẫu chưa phù hợp với tình hình lưu trữ tài liệu ảnh Việt Nam 4 - Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu đề tài - Đối tượng nghiên cứu đề tài tài liệu ảnh bảo quản TTLTQG III thuộc thời kì khác chất liệu khác - Phạm vi nghiên cứu đề tài - Đề tài nghiên cứu thành phần, nội dung, đặc điểm tài liệu ảnh bảo quản TTLTQG III, không nghiên cứu nội dung tài liệu ảnh chưa thu thập vào Trung tâm - Tìm hiểu nguồn nộp lưu tài liệu ảnh vào Trung tâm - Nghiên cứu thực trạng tổ chức tài liệu ảnh Trung tâm LTQG III, - Nguồn tài liệu tham khảo: Tài liệu nước: tác phẩm kinh điển phương pháp luận nghiên cứu; sách giáo khoa, báo, công trình nghiên cứu, văn quy phạm pháp luật tài liệu nghe -nhìn Liên - xô trước đây, Liên bang Nga, Cana a, Đức v v Tài liệu nước: - Các sách viết tài liệu ảnh Tạp chí Lưu trữ Việt Nam, Tạp chí Nhiếp ảnh, Tạp chí Truyền hình, Tạp chí Báo ảnh Việt Nam; - Các đề tài nghiên cứu khoa học, báo cáo khoa học, báo cáo khảo sát Cục Lưu trữ Nhà nước, Trung tâm lưu trữ quốc gia, Thông xã Việt Nam, Viện Nghệ thuật Lưu trữ điện ảnh Việt Nam, Đài Truyền hình Việt Nam, Khoa lưu trữ học Quản trị Văn phòng v v - Các luận án, luận văn sinh viên, thạc sĩ, tiến sĩ Khoa Lưu trữ học Quản trị Văn phòng - Phƣơng pháp nghiên cứu: Để thực nhiệm vụ nghiên cứu, tác giả dựa sở phương pháp luận chủ nghĩa Mác -Lê nin, cụ thể vận dụng nguyên tắc: nguyên tắc trị, nguyên tắc lịch sử, nguyên tắc toàn diện tổng hợp vận dụng trình khảo sát, phân tích tình hình thực tế thành phần, nội dung đặc điểm tài liệu ảnh, thực trạng tổ chức tài liệu ảnh Trong trình thực đề tài, dựa số phương pháp nghiên cứu cụ thể phương pháp hệ thống, phương pháp thống kê phương pháp so sánh, phương pháp sử liệu học, phương pháp khảo sát thực tế số phương pháp khác - Đóng góp đề tài Trong luận văn, lần đầu tiên, giới thiệu cách có hệ thống thành phần, nội dung tài liệu ảnh bảo quản Trung tâm III, từ làm bật ý nghiã tài liệu lưu trữ giai đoạn việc cần thiết phải tổ chức khoa học chúng nhằm phục vụ tốt cho việc tổ chức sử dụng tài liệu ảnh Đồng thời luận văn nghiên cứu, phân tích khái quát đặc điểm tài liệu ảnh để có sở phân loại, xác minh, lựa chọn tài liệu ảnh thật có giá trị để bảo quản Luận văn trình bày thực trạng tổ chức tài liệu ảnh Trung tâm, ưu điểm, tồn tại, thiếu sót cần thiết phải khắc phục bao gồm mặt: văn quy phạm pháp luật văn nghiệp vụ liên quan đến tài liệu ảnh, văn công tác tổ chức cán bộ; nguyên nhân ưu điểm, tồn tại; từ tìm giải pháp hữu hiệu cho thời gian tới Từ nghiên cứu đó, lần luận văn đề xuất số giải pháp để tổ chức khoa học tài liệu ảnh Trung tâm III phục vụ cho công tác bảo quản tổ chức sử dụng có hiệu tài liệu ảnh nhằm phục vụ yêu cầu khác xã hội Công trình đóng góp nhỏ bé vào việc hoàn thành nhiệm vụ quan trọng công tác lưu trữ sử dụng có hiệu nguồn di sản văn hoá quý báu đặc biệt dân tộc Kết nghiên cứu luận văn cần thiết không góp phần giải khó khăn, vướng mắc công tác tổ chức khoa học tài liệu ảnh cụ thể TTLTQG III, mà góp phần định hướng công tác tổ chức khoa học tài liệu ảnh trung tâm lưu trữ khác nước Đóng góp luận văn tổng kết mặt lý luận thực tiễn công tác tổ chức khoa học tài liệu ảnh TTLTQG III, nhằm làm sáng tỏ số vấn đề sở pháp lý liên quan đến tài liệu ảnh Trên sở luận văn đề xuất việc soạn thảo, ban hành số văn qui phạm pháp luật văn nghiệp vụ nhằm tạo sở pháp lí để đẩy mạnh nâng cao chất lượng tổ chức khoa học tài liệu ảnh Trung tâm Lưu trữ Quốc gia nói riêng tài liệu ảnh lưu trữ khác nước nói chung Luận văn làm tài liệu tham khảo cho nhà quản lý để xây dựng văn có liên quan tới tài liệu ảnh, cho cán nghiệp vụ tổ chức khoa học tài liệu ảnh trình làm việc 8) - Bố cục Luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, Luận văn có chương phần phụ lục Chương 1: Thành phần, nội dung đặc điểm tài liệu ảnh bảo quản TTLTQG III Trong chương này, trình bày khái quát thành phần, nội dung đặc điểm tài liệu ảnh bảo quản TTLTQG III Bên cạnh đó, giới thiệu nội dung khối tài liệu ảnh giá trị Đặc biệt kiện lịch sử quan trọng phản ánh tài liệu ảnh Ngoài ra, chương này, Luận văn trình bày đặc điểm tài liệu ảnh giai đoạn trước Cách mạng Tháng Tám đến năm 80 kỷ 20 bảo quản TTLTQG III Qua khẳng định tài liệu ảnh TTLTQG III thực nguồn sử liệu quý đáng tin cậy, góp phần quan trọng để nghiên cứu lịch sử dân tộc Việt Nam Chương 2: Thực trạng công tác tổ chức tài liệu ảnh TTLTQG III Đây hai chương luận văn Trong chương này, tác giả khảo sát thực trạng ban hành văn liên quan đến công tác lưu trữ tài liệu nghe - nhìn nói chung tài liệu ảnh nói riêng Để góp phần tổ chức khoa học tài liệu ảnh, công tác sưu tầm, thu thập đóng vai trò quan trọng; vậy, Luận văn khảo sát công tác thu thập tài liệu ảnh thời gian qua từ quan nhà nước cá nhân, gia đình, dòng họ Đặc biệt chương này, tác giả giành nhiều thời gian để khảo cứu việc phân loại tài liệu ảnh số khối ảnh quan trọng, tìm hiểu thực trạng công tác biên mục, thống kê, xác định giá trị công cụ tra cứu tài liệu ảnh Tác giả sâu phân tích mặt mạnh mặt yếu nó, nguyên nhân ưu điểm thiếu sót, tồn tổ chức tài liệu ảnh TTLTQG III Chương 3: Một số giải pháp tổ chức khoa học tài liệu ảnh TTLTQG III Trên sở phân tích ưu điểm tồn công tác tổ chức tài liệu ảnh TTLTQG III, tác giả đưa số giải pháp cụ thể nhằm tổ chức khoa học tài liệu ảnh Các giải pháp bao gồm: Xây dựng, hoàn thiện văn quy phạm pháp luật văn nghiệp vụ tổ chức tài liệu ảnh; đẩy mạnh thu thập tài liệu ảnh; phân loại, xác định giá trị tài liệu ảnh, biên mục, thống kê xây dựng hệ thống công cụ tra tìm tự động tài liệu ảnh Ngoài biện pháp nghiệp vụ, công tác tổ chức - cán đề cập tới chương Để làm sáng tỏ số vấn đề trình bày chương, Luận văn có thêm phần phụ lục: số tài liệu ảnh quý bảo quản TTLTQG III số biểu mẫu thống kê để minh hoạ Trong trình nghiên cứu, tác giả nhận giúp đỡ tận tình giáo viên hướng dẫn - Phó giáo sư, Tiến sĩ Đào Xuân Chúc; ý kiến đóng góp quí báu thầy giáo, cô giáo Khoa Lưu trữ học Quản trị Văn phòng - Trường Đại học khoa học xã hội nhân văn Nhân dịp tác giả xin bày tỏ lòng biết sâu sắc Tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Lãnh đạo Cục Văn thư Lưu trữ nhà nước, Ban Giám đốc toàn thể cán bộ, công chức Trung tâm Lưu trữ Quốc gia III, bạn bè đồng nghiệp tạo điều kiện, giúp đỡ tác giả hoàn thành luận văn TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT [1] Dương Viết Á, Y nghĩa điển hình lời thích ảnh thời sự, Tạp chí Nhiếp ảnh, số 12,1980 [2] Hoàng Ánh, Một vài suy nghĩ phóng ảnh Tạp chí Nhiếp ảnh số 3, 1983 [3] Ảnh phong ảnh loại ảnh phong ảnh, Tạp chí Nhiếp ảnh, số 3,1983 [4] Béc - Tôn Bai - Lơ, Suy nghĩ nhiếp ảnh, Lê Phức dịch, NXB Văn hoá, Hà Nội, 1986 [5] NguyễnThị Thuý Bình, Công tác lưu trữ tài liệu nghe -nhìn đài truyền hình - thực trạng giải pháp, Luận văn Thạc sĩ, năm 2002,Tư liệu Khoa Lưu trữ học Quản trị Văn phòng [6] Đào Xuân Chúc, Vài nét hoạt động Điện ảnh Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám Tạp chí VTLT - -1983 [7] Đào Xuân Chúc, Mấy ý kiến nguyên tắc phương pháp đánh giá tài liệu ảnh công tác lưu trữ Tạp chí VTLT - 3/1983 Tr 14 - 16 [8] Đào Xuân Chúc, Lưu trữ tài liệu nghe - nhìn ( Đề cương giảng ) Hà Nội 1997 [9] Đào Xuân Chúc, Nguồn tư liệu ảnh kháng chiến chống thực dân Pháp ( 1945 -1954 ) NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội , 2002 [10] Đào Xuân Chúc, Những tiêu chuẩn xác định giá trị tài liệu ảnh lưu trữ Tạp chí VTLT - 3/1985 tr 15 - 24 [11] Đào Xuân Chúc, Cần quan tâm đến công tác lưu trữ ảnh, phim điện ảnh,và ghi âm, Tạp chí Văn thư -Lưu trữ, số 3, 1983 [12] Đào Xuân Chúc,Nguyễn Văn Hàm, Vương Đình Quyền, Nguyễn Văn Thâm, Lý luận thực tiễn công tác lưu trữ NXB ĐH GD, Hà Nội,1990 [13] Nguyễn Đức Chính, Tổng quan nhiếp ảnh, NXB Trẻ, Tp Hồ Chí Minh, 2001 [14] Công tác Lưu trữ Liên -Xô, BHÈÄÀÄ,Tập 12, Mátcơva, 1980 [16 ] Cục Lưu trữ Nhà nước nhà nước, Những văn kiện chủ yếu Đảng nhà nước công tác công văn giấy tờ công tác lưu trữ -, Hà Nội,1982 [17] Cục Lưu trữ Nhà nước , Quyết định số 53QĐ/LTNN-NVTW ngày 284-2000 v/v ban hành mẫu phiếu tin, hướng dẫn biên mục phiếu tin phần mềm ứng dụng Visual Basic để lập sở liệu quản lý tài liệu lưu trữ [18] Danien - Masclet, Những suy nghĩ ảnh chân dung, Tạp chí Nhiếp ảnh, số 6, 1985 [19] Đào Diến - Minh Sơn, Vài nét trưng bày chuyên đề : Một số tư liệu, vật, hình ảnh Nam kháng chiến Tạp chí Lưu trữ Việt Nam, số 4,1995, tr: - 12 [20] Nguyễn Cảnh Đương, Nghiên cứu xây dựng hệ thống công cụ thống kê loại tài liệu lưu trữ, Đề tài nghiên cứu khoa học, năm 2000, mã số 98 -98 - 054, tư liệu Cục Lưu trữ Nhà nước [21] Lê Thanh Đức, Nhiếp ảnh, ngôn ngữ nghệ thuật tạo hình, Tạp chí Nhiếp ảnh số 1,1986 [22] Nguyễn Liên Hương, Những tài liệu ảnh tiến công chiến lược Đông - Xuân 1953 -1954 Chiến dịch Điện Biên Phủ Luận văn, 1984 [23] Nguyễn MạnhHà, Ảnh báo chí - đặc điểm thể loại - Luận văn tốt nghiệp khoa báo chí, Trường Đại học KHXH nhiệm vụ [15 ] C [24] Lê Hải, Ảnh - Phương tiện thông tin, Tạp chí Nhiếp ảnh, số 22,198 [25] Lã thị Hồng, Viết lời thuyết minh cho tài liệu ảnh Tạp chí VTLT 3/1986 tr 15 -17 [276 Lã Thị Hồng, Một số ý kiến tổ chức công tác tài liệu phim, ảnh,ghi âm nước ta Tạp chí VTLT-2/1986 [27] Lã Thị Hồng, Những sở khoa học xác định nguồn bổ sung thành phần tài liệu ảnh để nhà nước quản lý Mã số: 89 - 98 - 017 [28] Nghiêm Kỳ Hồng - Nguyễn Quốc Bảo,Nguyễn Văn Kết, Nguyễn Thị Thủy, Phan Thị Hợp, Xây dựng, ban hành, quản lý văn công tác lưu trữ NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội,1998 [29] Hội nghệ sỹ nhiếp ảnh Việt Nam, Nghệ thuật nghiếp ảnh, sống người, Hà Nội 1983 [30] Hội nghệ sỹ nhiếp ảnh Việt Namhiếp ảnh Việt Nam, Lịch sử nhiếp ảnh Việt Nam ( Sơ thảo), Hà Nội, 1993 [31] Trần Lệ Hường, Vấn dề tổ chức khoa học tài liệu lưu trữ nghe - nhìn Trung tâm Tư liệu Đài Truyền hình Việt Nam, Khoá Luận tốt nghiệp cử nhân khoa học ngành Lưu trữ học Quản trị Văn phòng, năm 2001 [32] Nguyễn Huy Hoàng, Điển hình hoá nhiếp ảnh, Tạp chí Nhiếp ảnh, số 5, 1985 [33] Vũ Dương Hoan, Công tác Lưu trữ Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội,Hà Nội, 1993 [34] Dương Văn Khảm, Lựa chọn loại huỷ tài liệu quan, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội,1998 [35] Kỷ yếu Hội thảo khoa học Lưu trữ học Quản trị văn phòng lần thứ ( Kỷ niệm năm thành lập Khoa 35 năm đào tạo cán lưu trữ Việt Nam ) Hà Nội, 2001 [36] Nguyễn Long, Ảnh thời - Nghệ thuật hôm nay, Tạp chí Nhiếp ảnh, số 20, 1981 [37] Nguyễn Long, Bản chất ảnh, Tạp chí Nhiếp ảnh, số 1, 1986 [38] Phương pháp sáng tác nghệ thuật nhiếp ảnh, Nguyễn Long, Tạp chí Nhiếp ảnh, số 4, 1992 [39] Nhóm Trà Lĩnh, Đặng Huy Trứ hiệu ảnh Cảm Hiếu Đường, Tạp chí Nhiếp ảnh, số 3,1984 [40] A.T.Nicolaiepna, Lý luận phương pháp sử liệu học Xô viết, Matxcơva, 1975 Bản dịch khoa Sử [41] Pháp lệnh Lưu trữ Quốc gia, UBTVQH, 4/2001 [42] Nguyễn Lan Phương, Vài nét quản lý tài liệu lưu trữ nghe - nhìn Tạp chí LTVN - 1998 [43] Nguyễn LanPhương, Trao đổi ý kiến thích tài liệu ảnh Tạp chí LTVN.4/1998 [44] Nguyễn Lan Phương, Trao đổi ý kiến thích tài liệu ảnh Tạp chí LTVN.4/1998 [45] Nguyễn Minh Phương, Vài suy nghí công bố tài liệu ảnh báo tạp chí nước ta, Tạp chí Lưu trữ Việt Nam,số 3,1990 [46] Nguyễn Minh Phương, Trao đổi số nguyên tắc phương pháp công bố tài liệu ảnh báo tạp chí, Tạp chí Lưu trữ Việt Nam, số 1, 1991 [47] Nguyễn LanPhương: Vài nét quản lý tài liệu lưu trữ nghe - nhìn Tạp chí LTVN - 1998 [48] Lê Phức, Khi ảnh bị xuyên tạc, Tạp chí Nhiếp ảnh, số 16,1981 [49] Lê Phức, Bàn dấu ấn tác giả nghệ thuật nhiếp ảnh, Tạp chí Nhiếp ảnh, số 3,1983 [50] Lê Phức, Về giá trị thông tin thẩm mỹ ảnh,Tạp chí Nhiếp ảnh, số 1,1986 [51] Lê Phức, Phóng ảnh ảnh phóng sự,Tạp chí Nhiếp ảnh, số 1,2,3,1992 [52] Lê Phức, Ảnh phóng - đỉnh cao phương pháp sáng tác ảnh, Tạp chí Nhiếp ảnh, số 4,1992 [53] Vương Đình Quyền, Nguyễn Văn Hàm, Văn Lưu trữ học đại cương,NXB Giáo dục, Hà Nội ,1996 [54] Quyết định 58/ TCCP ngày 10 tháng năm 1995 Bộ trưởng - Trưởng ban Tổ chức cán phủ v/v thành lập Trung tâm lưu trữ quốc gia III [55] Võ Văn Sáu, Tài liệu lưu trữ Phim -ảnh - Ghi âm Tạp chí Công tác Lưu trữ hồ sơ, Số 1/1966 [56] Võ Văn Sáu, Tổ chức chế độ bảo quản tài liệu lưu trữ phim -ảnh - ghi âm Tạp chí Công tác Lưu trữ hồ sơ, Số 4/1968 [57] Nguyễn Minh Sơn, Vài nét khối tài liệu ảnh thu thập từ Quốc hội Hội đồng Nhà nước Nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Tạp chí Văn thư Lưu trữ - Số 3/1992, tr, 41 - 42 [58] Nguyễn Minh Sơn, Vài nét triển lãm 50 năm Ngày Thương binh Liệt sĩ 1947 - 1997 Tạp chí Lưu trữ Việt Nam, số -1997, tr: 37 -38 [59] Nguyễn Văn Thâm, Phương pháp hệ thống việc nghiên cứu nguồn sử liệu lịch sử Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 5,1986 [60] Nguyễn Văn Thâm, Mấy vấn đề phân loại nguồn sử liệu lịch sử Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 6,1985 [61] Chu Chí Thành, Hoàng Ánh, Lê Hải, Thể loại ảnh, Tạp chí Nhiếp ảnh, số 1,2, 1994 [62] Bá Thước, Sáng tác ảnh chân dung, Tạp chí Nhiếp ảnh, số,4,1983 [63] Nguyễn Khắc Thiệu, Một số tài liệu ảnh thời kì Cách mạng tháng Tám giành quyền đến toàn quốc kháng chiến, Tạp chí Văn thư - Lưu trữ, số 3,1975 [64] Trung tâm Lưu trữ quốc gia III Tài liệu ảnh trước Cách mạng tháng Tám -1945, mục lục [65] Trung tâm Lưu trữ quốc gia III, Mục lục tài liệu ảnh Chủ tịch Hồ Chí Minh phái đoàn phủ sang Pháp năm 1946 [66] Trung tâm Lưu trữ quốc gia III, Mục lục tài liệu ảnh Thời kì kháng chiến1946 -1954, [67] Trung tâm Lưu trữ quốc gia III, Mục lục tài liệu ảnh Phông: Quốc hội [68] Trung tâm Lưu trữ quốc gia III, Mục lục tài liệu giai đoạn 1955 1985 [69] Trung tâm Lưu trữ quốc gia III, Mục lục tài liệu ảnh Ngoại giao [70] Trung tâm Lưu trữ quốc gia III, Mục lục tài liệu ảnh Thuỷ lợi [71] Trung tâm Lưu trữ quốc gia III, Mục lục tài liệu ảnh Cục Lưu trữ Nhà nước [72] Trung tâm Lưu trữ quốc gia III, Mục lục tài liệu ảnh Việt Bắc [73] Trung tâm Lưu trữ quốc gia III, Mục lục tài liệu ảnh Cục Nghệ thuật sân khấu [74] Trung tâm Lưu trữ quốc gia III, Mục lục tài liệu ảnh Biên giới [75] Trung tâm Lưu trữ quốc gia III, Mục lục tài liệu Phông Uỷ ban Thông Chính phủ [76] Trung tâm Nghiên cứu Khoa học Lưu trữ, Quản lý tài liệu Lưu trữ nghe -nhìn quan Liên bang Ca - na -đa, tài liệu dịch,1999 [77] Trung tâm Nghiên cứu Khoa học Lưu trữ, Quản lý tài liệu ảnh hệ thống quan Chính phủ Ca -na -đa tài liệu dịch, 1999 [78 Trung tâm Nghiên cứu Khoa học Lưu trữ, Luật lệ nước tổ chức quốc tế ( tài liệu dịch ),1999 TÀI LIỆU TIẾNG NGA [79] Áîđîäèíà Ă.Í è ơđàí íè âèä îäîêó íîâ , ( îîáùíè íà Íàó íî ĐĂÀ [80] ÂÍÈÈÄÀÄ îâ Ä 30 2002ă),î êâà,2002 íîâí đàâè pàáî ăî óäàđ â íí àđơèâîâ êèíîôîîôîíîäîêó íàè, î êâà,1980 [81] ÂÍÈÈÄÀÄ íîâí đàâè pàáî ăî óäàđ â íí àđơèâîâ đî èé êîé ä đà èè, î êâà,2002 [82] ÂÍÈÈÄÀÄ íîâí [83] ÂÍÈÈÄÀÄ đ đàâè pàáî àđơèâîâ îđăàíè èé, î êâà,2003 í ơíè î íà íè [84] È è àđîâ Á êèơ đ äâ è îáîđóäîâàíè , đ êî íäó ä ăî óäàđ â íí àđơèâîâ, î êâà,2001 ă Àệóà í îđ è êè è îäî îăè êè pîá îâ êîăî àđơèâîâ ä íè , î êâà,1984 ă [85] àíàđîâà H.A îîáù íè : ơíè êè è ơío îăè êè đîá pàáî âèä îäîêó íàè, î êâà,2002 [86] ÄÀ ,ĂÀ êà î đîâ ä íè î î íè [87] đ êîâà Ë.Í [88] óđàíîâ À Ưê êîíđî ôîîôîíîäîêó í îâ, đè ơíè êîăî è ôè èêî -ơèè đ , 2002 íî è êèíîäîêó íîâ è êî ệîâàíè èè ăî óäàđ â ííîăî ôîíäà Đ, î êâà,1984 ă Àệóà í âî pî îâ đ í âîâàíè è đà âèè àđơèâíîăî ä à, î êâà,1983 ă [89].îè âà Đ đîá êîăî È âî pî êî ệîâàíè âèä îäîêó íàè, î êâà,2002 ă àđơèâà