1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chính sách phát triển văn hóa từ thực tiễn huyện đảo lý sơn, tỉnh quảng ngãi

85 425 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 85
Dung lượng 895,92 KB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI DƯƠNG TRUNG VIỆT CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN VĂN HÓA TỪ THỰC TIỄN HUYỆN ĐẢO LÝ SƠN, TỈNH QUẢNG NGÃI Chuyên ngành : Chính sách công Mã số : 60.34.04.02 LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CÔNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS TRẦN ĐÌNH HẢO HÀ NỘI, năm 2016 LỜI CẢM ƠN Luận văn kết tiếp thu kiến thức sau hai năm theo học chương trình đào tạo Thạc sỹ Học viện Khoa học xã hội Trước tiên xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy giáo, cô giáo khoa Chính sách công thầy cô giáo Học viện Khoa học xã hội đã hết lòng giúp đỡ, truyền đạt cho kiến thức quý báu trình học tập trường Đặc biệt, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Trần Đình Hảo, người đã hướng dẫn tận tình, giúp đỡ, bảo cho trình hoàn thành luận văn tốt nghiệp Tôi xin chân thành bày tỏ lời cảm ơn đến quan, tổ chức, cá nhân huyện đảo Lý Sơn; tổ chức, quan ban ngành tỉnh Quảng Ngãi đã hỗ trợ, cung cấp, giúp thu thập số liệu để viết hoàn thành luận văn Với thời gian có hạn, luận văn tránh khỏi sai sót, khiếm khuyết, hạn chế, thân mong nhận ý kiến đóng góp quý báu thầy cô tất bạn đọc Tôi xin chân thành cảm ơn! Tác giả luận văn Dương Trung Việt LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu thân Các tư liệu trích dẫn sử dụng luận văn trung thực xác, có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng Kết Luận văn ý tưởng riêng không trùng lắp với nội dung công trình có liên quan đã công bố Tác giả luận văn Dương Trung Việt MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN VĂN HÓA Ở VIỆT NAM 1.1 Các khái niệm văn hóa, sách sách phát triển văn hóa 1.2 Vấn đề sách phát triển văn hóa 14 1.3 Mục tiêu, chủ thể, công cụ giải pháp sách phát triển văn hóa 19 1.4 Thể chế sách phát triển văn hóa 30 1.5 Các nhân tố ảnh hưởng đến sách phát triển văn hóa 37 CHƯƠNG THỰC TRẠNG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN VĂN HÓA TẠI HUYỆN ĐẢO LÝ SƠN, TỈNH QUẢNG NGÃI 42 2.1 Khái quát lịch sử, văn hóa, kinh tế, xã hội huyện đảo Lý Sơn 42 2.2 Thực trạng thực hiện sách phát triển văn hoá huyện đảo Lý Sơn 46 CHƯƠNG PHƯƠNG HƯỚNG, GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN VĂN HÓA TRONG THỜI GIAN TỚI 60 3.1 Mục tiêu sách phát triển văn hóa huyện đảo Lý Sơn thời gian tới 60 3.2 Phương hướng phát triển văn hóa huyện đảo Lý Sơn 65 3.3 Giải pháp thực hiện sách phát triển văn hóa huyện đảo Lý Sơn thời gian tới 68 KẾT LUẬN 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Lý Sơn một huyện đảo nằm vùng biển Đông Bắc tỉnh Quảng Ngãi, phạm vi 15o32’04’’ đến 15o38’14’’vĩ độ Bắc 109o05’04’’ đến 109o14’12’’ kinh độ Đông Với đặc thù huyện đảo nằm án ngữ tuyến đường từ Bắc vào Nam, đường Biển Đông khu vực kinh tế trọng điểm miền Trung qua cửa Dung Quất, một ngõ biển tuyến hành lang Đông - Tây nối với tuyến hàng hải quốc tế qua Biển Đông Tuy một đảo nhỏ Lý Sơn có vị trí chiến lược quan trọng kinh tế - xã hội, an ninh quốc phòng Đảo Lý Sơn hình thành kiến tạo địa chấn phun trào nham thạch núi lửa cách khoảng 25 đến 30 triệu năm tục danh Cù Lao Ré Vẻ đẹp thiên tạo với cấu trúc địa chất gắn liền với lịch sử hình thành vỏ trái đất tạo cho Lý Sơn độc đáo riêng từ hình thành miệng núi lửa, vách núi xung quanh đảo giáp mặt nước biển hình thành danh lam thắng cảnh, tuyệt tác thiên nhiên biển [32] Hang Câu, chùa Hang, chùa Đục, miệng núi lửa Giếng Tiên Thới Lới, cổng Tò Vò, hang Kẻ cướp (xã An Bình), giếng Vua (giếng Gia Long), Hòn Đụn, vách núi dựng đứng với chiều cao hàng trăm mét so với mặt nước biển phát hiện “cổng Tò Vò” biển, … tạo nên vẻ đẹp kì diệu cho đảo tương đối nguyên sơ Lý Sơn Về mặt hành chính, khu vực đảo Lý Sơn tổ chức thành đơn vị cấp huyện: Huyện đảo Lý Sơn có xã An Vĩnh, An Hải (trên đảo Lớn) xã An Bình (trên đảo Bé) Có khoảng 60% dân số sống nghề biển, 30% sống nghề nông, lại sống ngành nghề khác Lý Sơn lưu trữ một văn hoá dân gian mang đầy sắc dân tộc, độc đáo vùng ven biển miền Trung di tích lịch sử quan trọng liên quan đến chủ quyền quốc gia nhiều thắng cảnh hoang sơ chưa giữ gìn, bảo tồn khai thác hiệu Trong năm qua, huyện đảo Lý Sơn, tỉnh Quảng Ngãi đã Nhà nước quan tâm đầu tư phát triển kinh tế, an ninh - quốc phòng, nhiên lĩnh vực phát triển văn hóa chưa quan tâm mức, việc triển khai thực hiện sách phát triển văn hóa để bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa phát triển người địa phương, góp phần đấu tranh bảo vệ chủ quyền biển đảo Việt Nam Mặt khác giai đoạn hiện nay, với phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, hội nhập toàn cầu, bùng nổ công nghệ thông tin, … thách thức phát triển văn hóa đặt nhiều vấn đề cần phải giải quyết, nhằm đảm bảo giữ gìn phát huy sắc văn hóa huyện đảo Lý Sơn nói riêng Việt Nam nói chung Từ thành công hạn chế thực tiễn phát triển văn hóa Lý Sơn, đề tài làm sáng tỏ mặt lý luận, đề mục tiêu, phương hướng giải pháp phát triển văn hóa Lý Sơn nói riêng nước ta nói chung Với lý đó, tác giả chọn đề tài nghiên cứu: “Chính sách phát triển văn hóa từ thực tiễn huyện đảo Lý Sơn, tỉnh Quảng Ngãi” để làm luận văn tốt nghiệp cao học sách công Tình hình nghiên cứu đề tài Trong năm gần đây, có nhiều công trình nghiên cứu Lý Sơn từ nhiều góc độ di sản vật thể, phi vật thể, lịch sử, du lịch… Nhưng đến chưa có công trình nghiên cứu đầy đủ toàn diện sách phát triển văn hóa huyện đảo Lý Sơn Đối với Lý Sơn, đã có công trình, hội thảo, khảo cứu văn hóa, lịch sử, du lịch sau: - Một số nghi lễ, phong tục Hải đội Hoàng Sa biển đảo Lý Sơn, Quảng Ngãi, Dương Thị Thanh Huyền (2011), Đề tài tốt nghiệp, Hà Nội - Quá trình xác lập chủ quyền Việt Nam quần đảo Hoàng Sa Trường Sa, Nguyễn Nhã (1992), Luận án Tiến sĩ, Đại học Quốc gia Hồ Chí Minh Tác giả nghiên cứu lịch sử hình thành đảo Hoàng Sa Trường Sa, việc đời đội Hoàng Sa Lý Sơn - Lý Sơn - Đảo du lịch lí tưởng, Lê Trọng chủ biên (2007), Nhà xuất Văn hóa Thông tin, Hà Nội - Chính sách phát triển du lịch từ thực tiễn huyện đảo Lý Sơn, Nguyễn Hồng Phong (2014), Luận văn tốt nghiệp thạc sỹ, Hà Nội - Cơ sở văn hóa Việt Nam, Trần Ngọc Thêm (1999), Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội - Nghiên cứu bảo tồn định hướng phát triển văn hóa vật thể phi vật thể huyện Lý Sơn, Nguyễn Thanh Tùng cộng (1999 - 2000), Đề tài nghiên cứu khoa học, Quảng Ngãi Trong chủ yếu nói di tích lịch sử - văn hóa huyện đảo Lý Sơn Bên cạnh đó, có nguồn tư liệu văn quan Nhà nước, văn kiện Đảng bộ, HĐND, UBND tỉnh Quảng Ngãi, huyện Lý Sơn nguồn thông tin thống khác thể hiện bao quát tình hình phát triển văn hóa Lý Sơn Đây nguồn tư liệu quan trọng để luận văn có sở đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp có liên quan Mặt khác, vấn đề nghiên cứu chủ yếu đề tài lý luận mang tính chất chuyên ngành văn hóa, quan điểm, đường lối Đảng địa phương phát triển văn hóa Đây vừa tài liệu quý gợi cho học viên nhiều ý tưởng giúp triển khai làm sở lý luận để luận văn đối chiếu, đánh giá cụ thể thực trạng phát triển văn hóa huyện đảo Lý Sơn, tỉnh Quảng Ngãi Tóm lại, đề tài nghiên cứu Lý Sơn chưa nhiều chủ yếu nghiên cứu văn hóa, lịch sử, du lịch Cho đến chưa có công trình nghiên cứu đầy đủ toàn diện sách phát triển văn hóa huyện đảo Lý Sơn, tỉnh Quảng Ngãi Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 3.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở nhận thức lý luận chuyên ngành, đề tài đánh giá một cách tổng quát thực trạng thực hiện vấn đề tồn tại, hạn chế nguyên nhân nhằm đề xuất giải pháp hoàn thiện sách phát triển văn hóa huyện đảo Lý Sơn Việt Nam thời gian tới 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống hoá vấn đề lý luận liên quan đến sách phát triển văn hóa - Đánh giá, phân tích thực trạng sách phát triển văn hóa huyện đảo Lý Sơn thời gian qua - Đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện sách phát triển văn hóa thời gian đến Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài vấn đề liên quan đến sách phát triển văn hóa huyện đảo Lý Sơn, tỉnh Quảng Ngãi 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi không gian: huyện Đảo Lý Sơn, tỉnh Quảng Ngãi - Phạm vi thời gian: từ năm 1998 đến 2015 định hướng đến năm 2020 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp luận: Đề tài sử dụng tổng hợp phương pháp so sánh; thống kê, điều tra, khảo sát thực tế; phân tích, tổng hợp xử lý thông tin nhằm minh chứng cho luận điểm Luận văn 5.2 Phương pháp nghiên cứu Phương pháp thu thập thông tin: Phân tích tổng hợp, sử dụng để thu thập, phân tích khai thác thông tin từ nguồn có sẵn liên quan đến đề tài nghiên cứu, bao gồm văn kiện, tài liệu, Nghị quyết, Quyết định Đảng, Nhà nước, bộ ngành Trung ương địa phương; công trình nghiên cứu, báo cáo, tài liệu thống kê quyền, ban ngành đoàn thể, tổ chức, cá nhân liên quan trực tiếp gián tiếp tới vấn đề sách phát triển văn hóa nước ta nói chung thực tế huyện đảo Lý Sơn nói riêng Đồng thời, thu thập tài liệu tổ chức học giả quốc tế liên quan đến đề tài thời gian qua Thu thập, tìm hiểu vận dụng lý thuyết ngành sách xã hội liên quan đến vấn đề sách văn hóa Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn 6.1 Ý nghĩa lý luận - Đề tài vận dụng, bổ sung lý thuyết khoa học Chính sách công để làm rõ vấn đề khoa học thực tiễn một sách cụ thể là: sách phát triển văn hóa - Đề tài cung cấp nghiên cứu, tư liệu, khảo sát thực tế huyện đảo Lý Sơn tỉnh Quảng Ngãi, qua góp phần làm phong phú thêm hệ thống lý luận khoa học Chính sách công 6.2 Ý nghĩa thực tiễn Qua thực tiễn nghiên cứu sách phát triển văn hóa huyện đảo Lý Sơn tỉnh Quảng Ngãi, khó khăn, hạn chế việc hoạch định thực thi sách, đồng thời kết nghiên cứu giúp cho Lãnh đạo UBND tỉnh UBND huyện, bộ phận liên quan, nhà hoạch định sách có sở khoa học thực tiễn để vận dụng, điều chỉnh sách tổ chức thực hiện sách phát triển văn hóa huyện đảo Lý Sơn một cách hiệu - Hoàn thiện sách Nhà nước địa phương sách phát triển văn hóa làm tài liệu tham khảo cho việc nghiên cứu chủ đề Cơ cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, phần kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm 03 chương: Chương Những vấn đề lý luận sách phát triển văn hóa Việt Nam Chương Thực trạng thực sách phát triển văn hóa huyện đảo Lý Sơn, tỉnh Quảng Ngãi Chương Phương hướng, giải pháp hoàn thiện sách phát triển văn hóa thời gian tới thức trị, đạo đức, tinh thần trách nhiệm, lực trách nhiệm, ý thức chấp hành pháp luật, thẩm mỹ thể chất Đào tạo nguồn nhân lực có trình độ, có tay nghề kỹ lao động để đáp ứng yêu cầu phát triển thời gian tới Đào tạo đội ngũ cán bộ quản lý văn hóa nâng cao lực, trình độ tổ chức, cá nhân hoạt động văn hóa, nhằm nâng cao lực quản lý Nhà nước văn hóa lực hoạt động, sáng tác văn hóa nghệ thuật huyện đảo Tăng cường xã hội hóa hoạt động văn hoá để thúc đẩy tổ chức, cá nhân đầu tư vào lĩnh vực vui chơi giải trí, hoạt động văn hóa có tính phi lợi nhuận, môi trường đóng góp kinh phí xây dựng công trình văn hoá bảo tồn di sản văn hoá, công trình, di tích chưa Nhà nước xếp hạng dành ngân sách để xây dựng bảo tồn Đầu tư xây dựng tổ chức hoạt động thiết chế văn hóa phù hợp với phong tục, tập quán, văn hóa Lý Sơn, đẩy mạnh hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể dục thể thao, hoạt động văn hóa liên quan đến chủ quyền biển đảo để đáp ứng nhu cầu thưởng thức văn hóa ngày cao người dân huyện đảo; bồi dưỡng phát huy tinh thần yêu nước người dân huyện đảo nói riêng nước nói chung, xu hướng tất yếu đòi hỏi đáng thời gian tới 3.2.2 Phương hướng sách phát triển văn hóa thời gian tới huyện đảo Lý Sơn Phát triển văn hóa phải đôi với phát triển kinh tế, trị xã hội; xem phát triển kinh tế tảng phát triển kinh tế, trị xã hội; tăng cường quản lý bảo vệ tốt môi trường biển đảo để phát triển theo hướng bền vững Xây dựng văn hóa huyện đảo đảm bảo tính đồng bộ, có hài 67 hòa văn hóa vật chất văn hóa tinh thần, văn hóa lối sống văn hóa trị, trọng vai trò gia đình, cộng đồng hình thành nhân cách cá nhân Chủ động ngăn ngừa biểu hiện, mặt tiêu cực kinh tế thị trường, hội nhập kinh tế phát triển công nghệ thông tin giao lưu, tiếp thu văn hóa giới theo định hướng Đảng sách Nhà nước văn hóa Xây dựng văn hóa người Lý Sơn với phẩm chất tốt đẹp sở kế thừa truyền thống tiếp thu có lựa chọn tinh hoa văn hóa nước giới phù hợp với đặc điểm Lý Sơn với phương châm xây dựng người để phát triển văn hóa xây dựng văn hóa để phát triển người 3.3 Giải pháp thực hiện sách phát triển văn hóa huyện đảo Lý Sơn thời gian tới 3.3.1 Giải pháp chung Có chế, sách phát triển văn hóa phù hợp với đặc thù địa phương lĩnh vực văn hóa Nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý Nhà nước văn hóa chất lượng nguồn nhân lực địa phương, trọng đến đội ngũ cán bộ làm công tác văn hóa Tăng cường nguồn lực cho lĩnh vực văn hóa xã hội hóa lĩnh vực văn hóa Đẩy mạnh ứng dụng khoa học công nghệ, phát huy vai trò truyền thông báo chí địa phương 3.3.2 Giải pháp tăng cường phát triển văn hóa huyện đảo Lý Sơn, tỉnh Quảng Ngãi thời gian tới Bên cạnh việc tổ chức quán triệt đến cán bộ, đảng viên nhân dân quan điểm, mục tiêu giải pháp để nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước văn hóa theo Nghị Đảng, nghị Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương khóa XI xây dựng phát 68 triển văn hóa, người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước, Chiến lược phát triển văn hóa Chính phủ ban hành theo Quyết định số 581/QĐ-TTg ngày 06/5/2009 phát triển văn hóa đến năm 2020 Đặc biệt Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XII Đảng Cần xây dựng tổ chức thực hiện chế, sách phát triển văn hóa phù hợp với đặc thù huyện Lý Sơn gồm nội dung sau: Một là, phát triển người: xem giáo dục phát triển nguồn nhân lực ưu tiên hàng đầu phát triển người Do đó, cần xây dựng thực hiện sách đắn phù hợp với tình hình địa phương việc phát hiện, đào tạo, bồi dưỡng sử dụng nhân tài; Huy động nguồn lực ưu tiên đầu tư cho giáo dục cấp học sở vật chất, trang thiết bị đảm bảo đạt chuẩn quốc gia; có chế độ, sách thu hút giáo viên có trình độ lực giảng dạy, hỗ trợ học sinh có hoàn cảnh khó khăn, đảm bảo người có hội học tập để hoàn thiện thân Đồng thời, sách đào tạo phải gắn với yêu cầu thực tiễn phát triển văn hóa, kinh tế xã hội địa phương giai đoạn Hai là, xây dựng thực hiện tốt sách khuyến khích tổ chức, cá nhân việc sưu tầm, phát hiện, bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa, việc sưu tầm, phát hiện hiện vật có liên quan việc đấu tranh bảo vệ chủ quyền biển đảo, gìn giữ bảo vệ di tích lịch sử, văn hóa địa phương Ba là, xây dựng thực hiện tốt sách đào tạo, bồi dưỡng cán bộ làm công tác quản lý Nhà nước văn hóa cá nhân hoạt động lĩnh vực văn hóa nghệ thuật Có chế độ đãi ngộ để thu hút văn nghệ sỹ có trình độ, lực có cống hiến cho văn hóa huyện đảo Bốn là, đổi nội dung, phương thức hoạt động, tổ chức quản lý hoạt động thiết chế văn hóa địa phương phục vụ tốt nhu cầu hưởng 69 thụ tham gia hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể dục, thể thao, góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống người dân Năm là, xây dựng thực hiện tốt sách bảo vệ môi trường tự nhiên khai thác tài nguyên thiên nhiên phát triển kinh tế, nhằm hạn chế tình trạng hủy hoại môi trường sản xuất nông nghiệp (tình trạng khai thác cát để trồng hành, tỏi) khai thác thủy sản (tình trạng dùng thuốc nổ để đánh bắt cá) vệ sinh môi trường biển đảo Sáu là, phục hồi phát triển hương ước, tộc quy làng xã nhằm hỗ trợ luật pháp hiện hành điều chỉnh mối quan hệ xã hội, xây dựng xã hội lành mạnh, văn minh, xóa bỏ hủ tục lạc hậu không phù hợp; xây dựng phát huy tình làng nghĩa xóm, tinh thần đoàn kết, tương thân, tương ái, hỗ trợ, giúp đỡ lẫn cộng đồng tham gia thực hiện tốt sách Đảng Nhà nước Bảy là, nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước văn hóa: Quy định rõ chức năng, nhiệm vụ quan quản lý nhà nước lĩnh vực văn hóa, giáo dục, y tế, thể dục thể thao, tránh chồng chéo, trùng lắp chức năng, nhiệm vụ quan, đơn vị Nâng cao hiệu công tác phối hợp quan liên quan triển khai thực hiện nhiệm vụ giao lĩnh vực văn hóa, giáo dục, y tế Thực hiện tốt nội dung cải cách hành hoạt động văn hóa, đơn giản hóa thủ tục hành chính, đảm bảo tuân thủ quy định pháp luật lĩnh vực văn hóa Đào tạo, bồi dưỡng để nâng cao lực, trình độ, trách nhiệm cán bộ làm công tác quản lý nhà nước văn hóa địa phương đơn vị nghiệp giáo dục, y tế, thể dục thể thao Có sách phát hiện, thu hút bồi dưỡng nhân tài địa phương Tăng cường công tác tra, kiểm tra hoạt động văn hóa 70 để kịp thời ngăn chặn xử lý hành vi vi phạm pháp luật liên quan đến lĩnh vực văn hóa Có biện pháp quản lý hiệu hoạt động truyền thông, thông tin, mạng xã hội, mạng Internet nhằm ngăn ngừa mặt tiêu cực Phát huy vai trò giám sát, phản biện xã hội tổ chức trị xã hội tổ chức xã hội, cộng đồng dân cư công dân việc tổ chức quản lý hoạt động văn hóa quan quản lý nhà nước văn hóa, nhằm mở rộng dân chủ, phát huy vai trò tích cực tổ chức, cá nhân hoạt động văn hóa Nâng cao lực đơn vị nghiệp lĩnh vực văn hóa theo hướng tự chủ, tự chịu trách nhiệm theo quy định pháp luật, khuyến khích xã hội hóa lĩnh vực văn hóa Tám là, xây dựng hoàn thiện chế, sách tài chính, đầu tư, thuế, xã hội hóa…nhằm khuyến khích tổ chức, cá nhân nước đầu tư cho văn hóa hoạt động văn hóa thông qua sách xã hội hóa văn hóa, giáo dục, y tế, thể dục thể thao Nhất có sách huy động nguồn lực cá nhân, tổ chức nước, Việt kiều em huyện đầu tư, tài trợ, hiến tặng sản phẩm, di vật văn hóa; khuyến khích cộng đồng, dòng họ, hộ gia đình sưu tầm, bảo tồn phát triển loại hình văn hóa, đặc trưng đất người Lý Sơn, góp phần làm phong phú thêm lịch sử văn hóa làm sở đấu tranh bảo vệ chủ quyền biển đảo đất nước Chủ động xây dựng kế hoạch phát triển văn hóa kế hoạch phát triển kinh tế xã hội địa phương theo giai đoạn hàng năm để tổ chức thực hiện Tăng cường đầu tư sở vật chất, trang thiết bị hạ tầng thông tin, tuyền thông nhằm tiếp thu tinh hoa văn hóa ứng dụng thành tựu khoa học, kỹ thuật tiên tiến giới vào phát triển kinh tế, văn hóa xã hội huyện đảo 71 Sử dụng có hiệu ngân sách Nhà nước dành cho phát triển văn hóa, đầu tư cho văn hóa phải tương xứng với mức tăng trưởng kinh tế huyện đảo Nguồn ngân sách đầu tư cho văn hóa phải sử dụng có hiệu quả, công khai, minh bạch, tránh dàn trải, gây lãng phí, không hiệu quả, không đáp ứng mục tiêu phát triển chung huyện Ưu tiên đầu tư cho xã, thôn nghèo (như thôn Đồng Hộ xã An Bình thuộc đảo Bé); bảo tồn loại hình nghệ thuật truyền thống, di sản văn hoá phi vật thể di tích lịch sử, văn hóa cấp quốc gia, cấp tỉnh xuống cấp, phục hồi di tích chưa công nhận thiết chế văn hóa toàn huyện, đảm bảo tính đồng bộ để nâng cao hiệu hoạt động thiết chế văn hóa Xây dựng thực hiện tốt công tác quy hoạch quỹ đất, phát triển sở hạ tầng, bảo vệ môi trường sinh thái… tương xứng với nhu cầu phát triển văn hóa huyện Thực hiện đầy đủ sách ưu đãi Nhà nước đất đai, tín dụng, thuế, phí sở đào tạo thiết chế văn hóa tổ chức, cá nhân công lập đầu tư Khuyến khích hình thành nâng cao hiệu hoạt động quỹ đào tạo, quỹ khuyến học, phát triển nhân tài huyện tộc, họ địa bàn huyện đảo; tăng cường quảng bá hình ảnh Lý Sơn văn hóa, lịch sử, du lịch đến với nhân dân nước bạn bè quốc tế Chín là, phát triển nguồn nhân lực liên quan đến phát triển văn hóa: Bên cạnh việc tiếp tục thực hiện Chương trình hành động số 16-CTr/HU, ngày 09/03/2012 đẩy mạnh phát triển nguồn nhân lực giai đoạn 2011 2015 định hướng đến năm 2020 huyện đảo, cần dự báo nhu cầu, xây dựng tổ chức thực hiện quy hoạch, kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán bộ làm công tác quản lý nhà nước văn hóa nhân lực làm việc đơn vị nghiệp, nhân lực làm khoa học công nghệ, đội ngũ giáo viên, huấn luyện viên văn nghệ sỹ phẩm chất đạo đức, chuyên môn, nghiệp vụ, bồi 72 dưỡng nâng cao trình độ quản lý nhà nước, nhằm nâng cao lực quản lý Nhà nước, thực hiện tốt công tác giáo dục đào tạo sáng tạo nghệ thuật huyện đảo Lý Sơn Đồng thời, có sách thu hút đội ngũ giáo viên, huấn luyện viên, văn nghệ sỹ công tác huyện đảo không tuyển dụng sử dụng người làm việc trái ngành, trái nghề đào tạo văn hóa Xây dựng chiến lược phát triển nguồn nhân lực huyện đảo lâu dài phù hợp tình hình thực tiễn địa phương hội nhập kinh tế quốc tế với lộ trình thực hiện cụ thể; đưa nhu cầu nhân lực dài hạn để có xây dựng lực lượng lao động đáp ứng nhu cầu số lượng chất lượng đáp ứng tiêu chuẩn chung so với khu vực bước đáp ứng tiêu chuẩn giới, ý thức, kỹ lao động, ngoại ngữ Đồng thời, huy động nguồn lực phục vụ cho phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế, xã hội thời gian tới Cuối cùng, ứng dụng thành tựu khoa học, công nghệ, thông tin vào lĩnh vực văn hóa: Hiện nay, Việt Nam đã gia nhập Hiệp định đối tác kinh tế xuyên Thái Bình Dương (TPP) ngày tham gia sâu vào hội nhập quốc tế nhiều lĩnh vực Bên cạnh đó, tốc độ phát triển công nghệ thông tin, mạng viễn thông, internet ngày nhanh quy mô lớn thuận lợi giao lưu, tiếp thu tinh hoa văn hoá, kinh nghiệm quản lý tiên tiến, ứng dụng khoa học công nghệ vào cuộc sống …để sáng tạo giá trị văn hoá mới, có khả tạo biến đổi lớn diện mạo, đặc điểm, loại hình văn hoá, nghệ thuật Tuy nhiên, có nhiều mặt trái ảnh hưởng đến văn hóa huyện đảo, lối sống thực dụng, hưởng thụ, xem thường giá trị truyền thống, ý thức trị, đạo đức suy thoái, xem trọng giá trị đồng tiền Do đó, cần có định hướng tuyên truyền, phòng chống mặt tiêu cực kinh tế thị trường, ngăn chặn tư tưởng lệch lạc, phòng chống “diễn biến hòa bình” lực thù địch… 73 Đẩy mạnh nghiên cứu, ứng dụng khoa học công nghệ vào phát triển kinh tế, tăng hàm lượng chất xám vào sản phẩm để nâng cao lực cạnh tranh hàng hóa, góp phần phát triển kinh tế xã hội địa phương Có sách ứng dụng khoa học công nghệ vào lĩnh vực văn hóa, công tác quản lý, phục hồi, phục chế, phục dựng, bảo tồn di vật văn hóa di sản văn hóa, nhằm giữ gìn văn hóa truyền thống huyện đảo cho hệ tương lai quảng bá văn hóa huyện đến nhân dân nước nhân dân toàn giới văn hóa đặc sắc Lý Sơn Tiểu kết Chương Qua nghiên cứu thực tiễn sách phát triển văn hóa huyện đảo Lý Sơn cho thấy việc thực hiện đầy đủ chủ trương, đường lối Đảng, sách, pháp luật Nhà nước phát triển văn hóa điều kiện tiên xây dựng người văn hóa, bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa đặc sắc huyện đảo thời gian qua, góp phần vào phát triển văn hóa, xã hội, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần, thể chất người dân huyện đảo Lý Sơn Tuy nhiên, điều kiện tự nhiên cách xa đất liền, lại khó khăn, mùa mưa bão, kinh tế chưa phát triển, chủ yếu nông nghiệp ngư nghiệp, công nghiệp tiểu thủ công nghiệp chưa phát triển, ý thức người dân bảo tồn, phát triển di tích lịch sử chưa tốt chưa thường xuyên; nguồn ngân sách dành cho phát triển văn hóa chưa đáp ứng yêu cầu chưa tương xứng với nguồn lực dành cho phát triển kinh tế Trên sở đó, cần có mục tiêu, phương hướng giải pháp sát, đúng, tích cực hiệu với tình hình thực tiễn đặc thù địa phương nhằm giữ gìn, bảo tồn phát huy sắc văn hoá người dân huyện đảo, góp phần phát triển kinh tế, xã hội Đặc biệt tiếp thu tinh hoa văn hóa, khoa học công nghệ nước giới để tiếp tục hoàn 74 thiện văn hóa xây dựng người huyện đảo phát triển theo hướng toàn diện theo mục tiêu mà Đảng đã đề mong muốn đáng người dân huyện đảo Lý Sơn 75 KẾT LUẬN Lý Sơn huyện đảo tiền tiêu tỉnh Quảng Ngãi, có vị trí chiến lược quan trọng quốc phòng tỉnh Việt Nam, có nhiều tiềm phát triển kinh tế, phát triển du lịch biển đảo, với sắc văn hóa đặc trưng văn hóa biển đảo cảnh quan tự nhiên hoang sơ chưa khám phá phát huy hết tiềm Nằm án ngữ tuyến đường biển từ Bắc vào Nam, đường Biển Đông khu vực kinh tế trọng điểm miền Trung qua cửa Dung Quất, một ngõ biển tuyến hành lang kinh tế Đông - Tây nối với tuyến hàng hải quốc tế qua Biển Đông Huyện Lý Sơn nối với tỉnh lỵ Quảng Ngãi đường biển qua cửa biển Sa Kỳ, cách đất liền khoảng 15 hải lý Tuy một đảo nhỏ Lý Sơn có vị trí chiến lược quan trọng kinh tế - xã hội, an ninh quốc phòng; có nhiều thắng cảnh đẹp, hoang sơ nhiều di tích lịch sử văn hóa, phong tục, tập quán riêng biệt, lễ hội truyền thống đa dạng, phong phú gắn đời sống biển đảo nhân dân huyện đảo Con người Lý Sơn thân thiện, gần gũi, hiếu khách, cần cù, sáng tạo lao động, sản xuất anh dũng, can trường đấu tranh bảo vệ chủ quyền biển, đảo Tổ quốc từ xa xưa đã góp phần tạo nên Lý Sơn với nhiều nét văn hóa đặc trưng người dân miền biển Đây sở quan trọng để thúc đẩy phát triển văn hóa, kinh tế xã hội huyện đảo Lý Sơn Được tách từ huyện Bình Sơn, tỉnh Quảng Ngãi thành lập vào năm 1993, trải qua 15 năm phát triển Lý Sơn Đảng Nhà nước quan tâm đầu tư phát triển kinh tế, an ninh - quốc phòng đã đạt thành định, góp phần phát triển kinh tế, xã hội địa phương Trong năm gần với việc đầu tư có trọng điểm hạ tầng 76 với vốn đầu tư lớn kinh tế - xã hội như: Vũng neo đậu tàu thuyền đảo Lý Sơn; dự án đường động phía Đông nam đảo Lý Sơn; dự án hệ thống cấp nước sinh hoạt trung tâm huyện Lý Sơn Đặc biệt dự án xây dựng đưa vào hoạt động tuyến cáp ngầm đưa điện lưới quốc gia với Lý Sơn, kiện quan trọng đầy ý nghĩa người dân huyện đảo Trong thời gian đến Nhà nước ưu tiên hỗ trợ vốn cho dự án trọng điểm khởi công phù hợp với khả cân đối ngân sách nhà nước, sau dự án đã cấp có thẩm quyền phê duyệt theo quy định gồm dự án: đường động xung quanh đảo lớn, đảo bé kết hợp kè biển chống sạt lở; dự án tuyến đê biển; dự án cảng Bến Đình; dự án nâng cấp bệnh viện quân dân y kết hợp; Trung tâm y tế dự phòng; Dự án cấp nước (giai đoạn 2); dự án Trung tâm thông tin nghề cá; dự án Đường trung tâm huyện - xã An Hải; Đường Cồn An Vĩnh - Ra đa tầm xa [20] đã làm thay đổi bộ mặt huyện đảo, góp phần nâng cao đời sống vật chất cho người dân huyện đảo Tuy nhiên, lĩnh vực phát triển văn hóa chưa quan tâm đầu tư mức để bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống địa phương, góp phần đấu tranh bảo vệ chủ quyền biển đảo Việt Nam Các sách phát triển văn hóa đã cấp ủy đảng, quyền, tổ chức đoàn thể nhân dân nghiêm túc thực hiện đạt thành định chưa đáp ứng mục tiêu đề Dựa cách tiếp cận triết học; nguyên lý chủ nghĩa Mác Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng chủ nghĩa xã hội định hướng xã hội chủ nghĩa, văn hóa bảo tồn phát huy văn hóa tiên tiến đậm đà sắc dân tộc làm sở lý luận; kế thừa thành lý luận tổng kết thực tiễn định hướng phát triển văn hóa thời gian qua Đồng thời phương pháp hệ thống, thống kê, đối chiếu - so sánh, phân tích - tổng hợp, lôgíc - lịch sử từ thành công, hạn chế 77 thực tiễn phát triển văn hóa Lý Sơn, đề tài làm sáng tỏ mặt lý luận, đề mục tiêu, phương hướng giải pháp phát triển văn hóa Lý Sơn thời gian tới, góp phần tạo dựng môi trường văn hóa lành mạnh, đẩy lùi yếu tố văn hóa tiêu cực, đáp ứng nhu cầu vui chơi, giải trí, nhu cầu sáng tạo hưởng thụ văn hóa ngày cao người dân; tạo nên bước chuyển biến công tác quản lý phát triển nghiệp văn hóa; giúp cho việc đẩy mạnh mẽ nguồn lực địa phương tham gia xã hội hóa hoạt động văn hóa Trong khuôn khổ luận văn này, với lượng kiến thức giới hạn, thời gian nghiên cứu chưa nhiều nên chắn nhiều mặt hạn chế lý luận, chưa thể đánh giá một cách đầy đủ toàn diện thực trạng đề xuất nhiều giải pháp hiệu phát triển văn hóa huyện đảo Lý Sơn Hy vọng thời gian tới có nhiều công trình khoa học tiếp tục nghiên cứu chuyên sâu chủ đề này, để xây dựng Lý Sơn thành huyện đảo giàu mạnh, văn minh, góp phần vào phát triển kinh tế xã hội toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO Chi cục Thống kê Lý Sơn (2014), Niên giám thống kê huyện Lý Sơn năm 2014, Lý Sơn Đoàn Văn Chúc (1997), Xã hội học Văn hóa, NXB Văn hóa Thông tin Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, tr.114, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, tr.106, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội Đảng tỉnh Quảng Ngãi, Quảng Ngãi Đảng Cộng sản Việt Nam: Nghị Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương (khóa XI), Hà Nội Đảng bộ tỉnh Quảng Ngãi (2015), Văn kiện Đại hội Đảng tỉnh Quảng Ngãi, Quảng Ngãi Vũ Cao Đàm (2011), Giáo trình khoa học sách, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Huyện ủy Lý Sơn (2014), Chương trình hành động Huyện ủy thực Nghị Hội nghị Trung ương (khóa XI) “xây dựng phát triển văn hóa, người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước, Lý Sơn 10 Huyện ủy Lý Sơn (1996), Báo cáo tình hình nhiệm vụ Ban Chấp hành Đảng huyện Lý Sơn Đại hội Đại biểu Đảng huyện lần thứ II, Lý Sơn 11 Huyện ủy Lý Sơn (2000), Báo cáo trị Ban Chấp hành Đảng huyện khóa II Đại hội Đại biểu Đảng huyện lần thứ III, Lý Sơn 12 Huyện ủy Lý Sơn (2005), Báo cáo trị Huyện ủy khóa III trình Đại hội Đại biểu Đảng huyện lần thứ IV, Lý Sơn 13 Huyện ủy Lý Sơn (2010), Báo cáo trị Ban Chấp hành Đảng huyện khóa IV Đại hội Đại biểu Đảng huyện lần thứ V, nhiệm kỳ 2010 - 2015, Lý Sơn 14 Huyện ủy Lý Sơn (2013), Báo cáo tổng kết 15 năm thực Nghị Trung ương (khóa VIII) “Xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc”, Lý Sơn 15 Huyện ủy Lý Sơn (1999), Chương trình hành động thực Nghị Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa VIII) “về xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc”, Lý Sơn 16 Huyện ủy Lý Sơn (2015), Báo cáo trị Ban Chấp hành Đảng huyện khóa V trình Đại hội Đại biểu Đảng huyện lần thứ VI, nhiệm kỳ 2015 - 2020, Lý Sơn 17 Võ Minh (2015), Nhiều di tích văn hóa Lý Sơn xuống cấp, http://tuoitre.vn/tin/van-hoa-giai-tri/20150904/nhieu-di-tich-van-hoa-oly-son-xuong-cap/963216.html, xem tháng 10/2015 18 Nguyễn Hồng Phong (2014), Chính sách phát triển du lịch từ thực tiễn huyện đảo Lý Sơn, Hà Nội 19 Nguyễn Hưng Quốc (2015), Văn hóa gì?, http://m.voatiengviet.com/a/van-hoa-la-gi/2617131.html, xem 22/6/2016 20 Thủ tướng Chính phủ (2014), Quyết định số chế, sách hỗ trợ phát triển huyện đảo Lý Sơn, tỉnh Quảng Ngãi giai đoạn 2015 2020, Hà Nội 21 Trần Ngọc Thêm (1999), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội, trang 10 22 Huỳnh Ngọc Thu (2015), Văn hóa gì?, http://nhanhoc.hcmussh.edu.vn/?ArticleId=e1f687b2-14d1-417b-b0cf8956e0aa5632, xem 22/6/2016 23 Ủy ban nhân dân huyện Lý Sơn (2011), Báo cáo tình hình phát triển kinh tế - xã hội năm 2011, Lý Sơn 24 Ủy ban nhân dân huyện Lý Sơn (2012), Báo cáo tình hình phát triển kinh tế - xã hội năm 2012, Lý Sơn 25 Ủy ban nhân dân huyện Lý Sơn (2013), Báo cáo tình hình phát triển kinh tế - xã hội năm 2013, Lý Sơn 26 Ủy ban nhân dân huyện Lý Sơn (2014), Báo cáo tình hình phát triển kinh tế - xã hội năm 2014, Lý Sơn 27 Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Ngãi (2014), Quyết định phê duyệt quy hoạch phát triển ngành văn hóa tỉnh Quảng Ngãi đến năm 2020, định hướng đến năm 2025, Quảng Ngãi 28 Ủy ban nhân dân huyện Lý Sơn (2015), Báo cáo tình hình phát triển kinh tế - xã hội năm 2015 phương hướng, nhiệm vụ năm 2016, Lý Sơn 29 Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Ngãi (2016), Quyết định thành lập Khu bảo tồn biển Lý Sơn, Quảng Ngãi 30 Văn hóa, https://vi.wikipedia.org/wiki/V%C4%83n_h%C3%B3a, chỉnh sửa ngày 04/10/2015 31 Võ Khánh Vinh, chủ biên (2012), Những vấn đề sách công, tài liệu chuyên khảo, Nhà xuất KHXH Hà Nội 32 http://www.quangngai.gov.vn/vi/lyson/Pages/qnp-intro-gioithieuqnpstatic-1-qnpdyn-0-qnpsite-1.html, xem 22/10/2015 33 Văn kiện Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Hà Nội

Ngày đăng: 15/11/2016, 11:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w