Luận văn có 3 nhiệm vụ sau: Nghiên cứu những vấn đề lý luận về thực hiện chính sách phát triển TDTT; tổng quan và nhận xét thực hiện chính sách hiện hành về phát triển TDTT ở Việt Nam; Đánh giá thực trạng thực hiện Chính sách phát triển TDTT tại TP.HCM; phát hiện vấn đề, nguyên nhân, những ưu điểm và hạn chế; Đề xuất hoàn thiện các giải pháp tăng cường thực hiện chính sách phát triển TDTT tại TP.HCM trong thời gian tới.
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN BÌNH YÊN THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN THỂ DỤC THỂ THAO TỪ THỰC TIỄN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CÔNG HÀ NỘI - 2016 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN BÌNH YÊN THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN THỂ DỤC THỂ THAO TỪ THỰC TIỄN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành : Chính sách công Mã số : 60 34 04 02 LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CÔNG NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS TRẦN KHÁNH ĐỨC HÀ NỘI - 2016 LỜI CẢM ƠN Trước tiên xin trân trọng cám ơn PGS.TS Trần Khánh Đức, người tận tình hướng dẫn có gợi ý quý báu giúp hoàn thành đề tài nghiên cứu “Thực sách phát triển Thể dục Thể thao từ thực tiễn Thành phố Hồ Chí Minh”; Tôi xin gửi lời tri ân đến quý thầy, cô Học viện Khoa học xã hội tận tình giảng dạy truyền đạt cho kiến thức vô quý báu trình học tập Học viện Tôi xin gửi lời cám ơn đến Ban Giám đốc, Phòng Quản lý đào tạo Sau đại học tạo điều kiện cho tham gia môi trường học tập tốt nhất; Xin gửi đến Ban Giám đốc Sở Văn hóa Thể thao Thành phố Hồ Chí Minh, Phòng Thể dục Thể thao Cộng đồng, Phòng Thể thao Thành tích cao giúp đỡ đóng góp nhiều ý kiến trình thu thập số liệu, nghiên cứu để hoàn thành đề tài; Một lần nữa, xin chân thành cảm ơn kính chúc sức khỏe thầy, cô Học viện Khoa học xã hội, quý quan giúp đỡ suốt trình học tập thực đề tài./ MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN THỂ DỤC THỂ THAO 1.1 Khái niệm sách phát triển Thể dục Thể thao 1.2 Nội dung sách phát triển Thể dục Thể thao 1.3 Cách tiếp cận phương pháp tổ chức thực sách phát triển Thể dục Thể thao 15 1.4 Trách nhiệm thực chủ thể sách phát triển Thể dục Thể thao…… ……………………………………………………………… 19 1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến việc thực sách phát triển Thể dục Thể thao………………………………………………………………………… 23 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN THỂ DỤC THỂ THAO TỪ THỰC TIỄN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH .27 2.1 Quan điểm, mục tiêu Đảng Nhà nước ta sách phát triển TDTT………………… ……………………………………………… 27 2.2 Khái quát hệ thống văn pháp luật sách phát triển TDTT Việt Nam…………………………………………………………………………… 28 2.3 Quá trình xây dựng phát triển nghiệp TDTT TP.HCM ……………31 2.4 Chính sách phát triển Thể dục Thể thao Thành phố Hồ Chí Minh 33 2.5 Tổ chức thực sách phát triển Thể dục Thể thao Thành phố Hồ Chí Minh………………………………………………………… 38 Chƣơng 3: GIẢI PHÁP THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN THỂ DỤC THỂ THAO TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH GIAI ĐOẠN 2016 - 2020 49 3.1 Mục tiêu định hướng thực sách phát triển Thể dục Thể thao thành phố Hồ Chí Minh 49 3.2 Các giải pháp thực sách phát triển Thể dục Thể thao Thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2016 - 2020 51 KẾT LUẬN 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO 72 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TP.HCM : Thành phố Hồ Chí Minh KHCN : Khoa học công nghệ CNH – HĐH : Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa TDTT : Thể dục Thể thao TTVN : Thể thao Việt Nam VH – TT - DL : Văn hóa – Thể thao – Du lịch TLTTTX : Tập luyện thể thao thường xuyên ASEAN : Hiệp hội Các quốc gia Đông Nam Á ĐH – CĐ – THCN : Đại học, Cao đẳng, Trung học chuyên nghiệp GDTC : Giáo dục thể chất VĐV : Vận động viên HLV : Huấn luyện viên HDV : Hướng dẫn viên CTV : Cộng tác viên XHH : Xã hội hóa HKPĐ : Hội khỏe Phù Đổng RLTT : Rèn luyện thân thể DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu Tên bảng Trang bảng 3.1 Chỉ tiêu phát triển TDTT quần chúng 55 3.2 Các tiêu phát triển GDTC thể thao nhà trường đến năm 2020 Các tiêu phát triển TDTT lực lượng vũ trang Các tiêu phát triển thể thao thành tích cao thể thao chuyên nghiệp Các tiêu phát triển hệ thống tổ chức máy nhân 57 3.3 3.4 3.5 58 62 65 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hoạt động TDTT nhằm góp phần nâng cao sức khỏe chất lượng sống nhân dân, chất lượng nguồn nhân lực… Phát triển TDTT xem chủ trương lớn Đảng Nhà nước trình thực mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh Chính vậy, từ ngày xây dựng nước Việt Nam dân chủ cộng hòa, Chủ tịch Hồ Chí Minh kêu gọi toàn dân tập Thể dục “Dân cường nước thịnh” Đó quan điểm xuyên suốt Đảng ta trình lãnh đạo, đạo xây dựng phát triển đất nước với định hướng: sức khỏe hạnh phúc nhân dân, nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc; Nhận thức rõ tầm quan trọng vấn đề Luật Thể dục, Thể thao Quốc hội khóa XI thức thông qua kỳ họp thứ 10 ngày 29 tháng 11 năm 2006 văn pháp lý quan trọng công tác quản lý TDTT thời kỳ đổi mới, tạo hành lang pháp lý cho TDTT Việt Nam phát triển định hướng; “Xây dựng chiến lược quốc gia nâng cao sức khỏe, tầm vóc người Việt Nam, tăng tuổi thọ cải thiện chất lượng giống nòi Tăng cường thể lực niên Phát triển mạnh TDTT, kết hợp thể thao phong trào thể thao thành tích cao, dân tộc đại Có sách chế phù hợp để bồi dưỡng phát triển tài năng, đưa thể thao nước ta đạt vị trí cao khu vực, bước tiếp cận với châu lục giới môn Việt Nam có ưu thế” (Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X Đảng Cộng sản Việt Nam) Đáp ứng yêu cầu trên, Chiến lược phát triển TDTT Việt Nam đến năm 2020 đề nhiệm vụ, bước cụ thể nhằm thể chế hóa quan điểm, chủ trương Đảng ta nghiệp phát triển TDTT Việt Nam thời kỳ hội nhập quốc tế 10 năm tới cần thiết, góp phần tạo dựng đội ngũ nhân lực có đủ trí tuệ sức lực đưa nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại vào năm 2020; Chiến lược phát triển TDTT đến năm 2020 hình thành tổng thể phát triển hài hòa với lĩnh vực VH DL… nhằm tạo thành sức mạnh tổng hợp, thúc đẩy nhau, hỗ trợ phát triển, góp phần nâng cao đời sống văn hóa, tinh thần nhân dân, mà TDTT đóng vai trò chủ đạo nghiệp bảo vệ, nâng cao sức khỏe, tạo dựng nhân cách lối sống lành mạnh hệ người Việt Nam; Trong năm qua, cấp, ngành địa phương TP Hồ Chí Minh quán triệt tích cực triển khai thực chỉnh sách Đảng Nhà nước, nghiệp TDTT địa bàn TP Hồ Chí Minh phát triển mạnh mẽ đạt nhiều thành tựu phát triển to lớn Hàng năm có hàng trăm giải thể thao quần chúng tổ chức từ Thành phố đến sở nguồn kinh phí xã hội tự đảm nhiệm góp phần không nhỏ thúc đẩy phong trào tập luyện TDTT nâng cao đời sống văn hóa cho nhân dân Nhiều kiện TDTT quần chúng tổ chức thường niên trở thành nét độc đáo, nhu cầu thiếu đời sống cộng đồng dân cư giải Đua thuyền truyền thống, Lễ hội Nghinh Ông, Đi đồng hành gây quỹ khuyến học, Ngày Chạy Olympic Vì sức khỏe toàn dân đồng loạt địa bàn 24 quận, huyện thu hút hàng trăm nghìn người tham gia…Hàng chục môn thể thao đại phong trào Olympic môn thể thao mới, giải trí giới du nhập vào Việt Nam quần chúng lựa chọn tập luyện bên cạnh môn thể thao dân tộc phương pháp rèn luyện thân thể cổ truyền tạo nên hội nhập sâu sắc môn thể thao dân tộc với quốc tế Đồng thời việc bảo tồn phát triển môn thể thao dân tộc góp phần quảng bá giới thiệu sắc văn hóa Việt Nam với bạn bè thể giới địa bàn TP.Hồ Chí Minh Thể thao thành tích cao gặt hái kết tốt tăng tiến theo hàng năm giải toàn quốc quốc tế Năm 2015, giải toàn quốc, thể thao Thành phố giành 750 huy chương vàng hàng trăm huy chương bạc huy chương đồng Trong đó, gần 570 huy chương vàng loại giải vô địch, trẻ cúp CLB toàn quốc với 19 môn thể thao giành vị trí toàn đoàn giải vô địch quốc gia , môn hạng nhì toàn đoàn.Về thi đấu quốc tế, Thành phố đạt 215 huy chương vàng, 114 huy chương bạc, 109 huy chương đồng Các VĐV Thành phố giữ mạnh giải nước quốc tế Thành phố địa phương đóng góp nhiều lực lượng cho đội tuyển quốc gia Tuy nhiên thực tế bên cạnh thành tựu đạt trình thực sách phát triển TDTT nhiều khó khăn, bất cập đặc biệt khâu tổ chức thực sách nhận thức, cách thức tổ chức thực huy động nguồn lực hạn chế CSVC có đầu tư chưa đáp ứng nguyện vọng yêu cầu tập luyện quần chúng nhân dân sở quan ban ngành (chỉ đầu tư Trung tâm TDTT quận, huyện) Công tác phối hợp liên tịch với ban ngành đoàn thể phải có phối hợp chặt chẽ để phong trào TDTT phát triển mạnh số lượng chất lượng so với thực tế Chính sách chế độ đãi ngộ dành cho VĐV thể thao đỉnh cao, có tài đặc biệt chưa quan tâm mức dẫn đến tình trạng “chảy máu” tài thể thao Công tác quản lý đào tạo nhiều kẻ hở, làm thất thoát tài thể thao Những hạn chế nhiều nguyên nhân, nhận thấy lãnh đạo, đạo cấp ủy Đảng, quyền công tác TDTT số quận, huyện ngành chưa nhận thức đầy đủ Tuy có quan tâm đầu tư lãnh đạo cấp, ngành TP, song vài sở Đảng số cán Đảng viên, đặc biệt cán sở vùng sâu chưa nhận thức quán triệt sâu sắc ý nghĩa tầm quan trọng thể thao, hoạt động Kết hợp hoạt động hợp tác quốc tế với trình chuyên nghiệp hóa, XHH môn thể thao TP.HCM; Mở rộng hoạt động liên doanh liên kết, hợp tác để phát triển kinh doanh thể thao TP.HCM; phát triển loại kinh doanh thể thao giải trí; kêu gọi ngày nhiều nhà đầu tư nước vào việc xây dựng công trình thể thao, đào tạo nguồn nhân lực đầu tư vào hoạt động thể thao TP.HCM 3.2.11 Các giải pháp thực sách huy động nguồn tài TDTT Quy định chặt chẽ, rõ ràng đơn giản hóa thủ tục hành nhằm tạo thuận tiện, nhanh chóng việc cấp giấy phép, đăng ký hoạt động, đăng ký hành nghề tổ chức, cá nhân tham gia vào lĩnh vực hoạt động TDTT; Tiến hành nghiên cứu, phân tích mức độ liên quan hoạt động kinh doanh TDTT Từ xác định kế hoạch hợp liên hoàn kinh doanh TDTT hoạt động kinh doanh khác có liên quan để bước phát triển công nghiệp thể thao TP.HCM; Khuyến khích, tạo điều kiện để phát triển đa dạng loại hình kinh doanh TDTT; bước mở rộng thị trường thể thao; Hoàn thiện tiêu chuẩn dịch vụ thể thao; thực chế độ kiểm định chất lượng dịch vụ thể thao; Đẩy mạnh hoạt động tài trợ, quảng cáo, thương quyền lĩnh vực TDTT; bước thực kế hoạch tổ chức xổ số thể thao, đặt cược thể thao theo chủ trương chung Chính phủ Với thực đồng giải pháp tăng cường thực sách phát triển TDTT nêu hy vọng ngành TDTT TP.HCM có nhiều bước khởi sắc, giữ vững danh hiệu Trung tâm kinh tế, văn hóa, thể thao vào hàng mạnh đất nước 70 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu thực trạng thực sách phát triển TDTT TP.HCM cho thấy tranh toàn diện tất lĩnh vực hoạt động TDTT Trong trình phát triển nghiệp TDTT Thành phố có mặt đạt mặt chưa đạt được, ưu, khuyết điểm, bất cập, tồn tại, nguyên nhân học kinh nghiệm Từ xây dựng tiêu, phương án, giải pháp đồng khả thi góp phần đẩy mạnh nghiệp TDTT TP.HCM phát triển hướng; Dựa vấn đề lý luận thực tiễn thực sách phát triển TDTT TP.HCM, luận văn sâu nghiên cứu, phân tích khía cạnh ảnh hưởng đến trạng thực sách phát triển TDTT Để ngành TDTT TP.HCM ngày phát triển vào chiều sâu đòi hỏi sách phát triển TDTT phải thực đồng bộ, hữu hiệu giải pháp công cụ sách sở vận dụng, lựa chọn, kết hợp, phối hợp, đan xen nhiều phương thức, biện pháp cách linh hoạt nhuần nhuyễn Những phân tích chưa phản ánh cách đầy đủ tình trạng thực sách phát triển TDTT TP.HCM phân tích, xem xét cách khái quát, toàn diện thực trạng ngành TDTT TP.HCM góc độ khoa học sách công Trên sở đó, luận văn lý giải, chứng minh đề xuất thực đồng nhóm giải pháp thực sách TP.HCM giai đoạn 2016 – 2020; Với nỗ lực, cố gắng nghiên cứu khuôn khổ nội dung phạm vi nghiên cứu không tránh thiếu sót Rất mong nhận góp ý quý báu Hội đồng khoa học quý thầy cô, giáo Học viện Khoa học xã hội, để nghiên cứu tác giả ngày hoàn thiện hơn./ 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Bí thư Trung ương Đảng (1994), Chỉ thị số 36/CT-TW ngày 24/3/1994 Ban Bí thư Trung ương Đảng công tác Thể dục Thể thao giai đoạn mới; Ban Bí thư Trung ương Đảng (2002), Chỉ thị số 17/CT-TW ngày 23/10/2002 Ban Bí thư Trung ương Đảng phát triển Thể dục Thể thao đến năm 2010; Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (2012), Nghị số15-NQ/TW, ngày 01/6/2012 Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương (khóa XI) Một số vấn đề sách xã hội giai đoạn 2012 - 2020 Ban Thường vụ Thành ủy TP.HCM (2013), Chương trình hành động số 33CTrHĐ/TU ngày 15 tháng năm 2013 Ban Thường vụ Thành ủy tăng cường lãnh đạo Đảng tạo bước phát triển mạnh mẽ vể Thể dục Thể thao Thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2020 Bộ Chính trị (2011), Nghị số 08-NQ/TW ngày 01/12/2011 Bộ Chính trị tăng cường lãnh đạo Đảng, tạo bước phát triển mạnh mẽ Thể dục Thể thao đến năm 2020; Chính phủ (2005), Nghị số 05/2005/NQ-CP Chính phủ việc đẩy mạnh xã hội hóa hoạt động giáo dục, y tế, văn hóa Thể dục Thể thao; Chính phủ (2006), Nghị định 53/2006/NĐ-CP Chính phủ ngày 25 tháng năm 2006 sách khuyến khích phát triển sở cung ứng dịch vụ công lập; Chính phủ (2008), Nghị định số 69/2008/NĐ-CP ngày 30 tháng 05 năm 2008 sách khuyến khích xã hội hóa hoạt động lĩnh vực giáo dục, dạy nghề, y tế, văn hóa, thể thao, môi trường; 72 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội; 10 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội; 11 Trần Khánh Đức (2014), Giáo dục phát triển nguồn nhân lực, Nxb Giáo dục Việt Nam; 12 Đỗ Phú Hải (2012), Chu trình sách công Việt Nam: Vấn đề lý luận thực hiện, Đề tài cấp sở Học viện Khoa học xã hội, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam; 13 Đỗ Phú Hải (2014), Chính sách công, Tạp chí Lý luận trị, Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh, (số 02), tr.103-104; 14 Đỗ Phú Hải (2014), Xây dựng mạng lưới nghiên cứu phân tích sách công Việt Nam, Tạp chí Khoa học trị, Học viện Chính trị Hành quốc gia Hồ Chí Minh, Khu vực II, TP Hồ Chí Minh, (số 2), tr.26-30; 15 Đỗ Phú Hải (2014), Xây dựng sách công: Vấn đề, giải pháp yếu tố ảnh hưởng, Tạp chí Lý luận trị, Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh, (số 5), tr.88-92; 16 Đỗ Phú Hải (2014), Đánh giá sách công Việt Nam: Những vấn đề lý luận thực tiễn, Tạp chí Khoa học trị, Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh, Khu vực II, TP Hồ Chí Minh, (số 7), tr.46-53; 17 Đỗ Phú Hải (2014), Về sách công nước ta, Tạp chí Cộng sản, Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam, (số 91), tr.67-70; 18 Quốc hội (2006), Luật Thể dục, Thể thao, Nxb Thể dục Thể thao, Hà Nội; 19 Thủ tướng Chính phủ (1995), Chỉ thị 133/CT-TTg ngày 07/3/1995 Thủ tường Chính phủ việc xây dựng quy hoạch phát triển ngành Thể dục Thể thao; 73 20 Thủ tướng Chính phủ (1996), Chỉ thị số 274/CT-TTg ngày 27/4/1996 Thủ tướng Chính phủ quy hoạch sử dụng đất phục vụ nghiệp phát triển Thể dục Thể thao; 21 Thủ tướng Chính phủ (2005), Quyết định số 100/2005/QĐ-TTg ngày 10/5/2005 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt chương trình phát triển Thể dục Thể thao Xã, Phường, Thị trấn đến năm 2010; 22 Ủy ban Thể dục Thể thao (2007), Thông tư 01/2007/TT-UB TDTT ngày 09 tháng 01 năm 2007 Ủy ban Thể dục Thể thao Hướng dẫn Nghị định số 53/2006/NĐ-CP ngày 25 tháng năm 2006 Chính phủ sách khuyến khích phát triển sở cung ứng dịch vụ công lập lĩnh vực Thể dục Thể thao; 23 Ủy ban nhân dân TP.HCM (2003), Quyết định số 01/2003/QĐ-UB ngày 03/01/2003 Ủy ban nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh phê duyệt quy hoạch phát triển mạng lưới sở vật chất ngành Thể dục Thể thao thành phố đến năm 2020; 24 Ủy ban nhân dân TP.HCM (2009), Báo cáo số 151/BC-UBND-VX ngày 24 tháng 12 năm 2009 Ủy ban nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh sơ kết 10 năm thực Nghị số 20-NQ/TU ngày 26 tháng năm 1999 Ban Thường vụ Thành ủy phát triển Thể dục Thể thao Thành phố phương hướng, nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu phát triển phong trào Thể dục Thể thao Thành phố đến năm 2020; 25 Ủy ban nhân dân TP.HCM (2011), Báo cáo số 68/BC-UBND ngày 16 tháng năm 2011 Ủy ban nhân dân Thành phố thực trạng giải pháp phát triển thể thao thành tích cao Thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2011 – 2020; 26 Ủy ban nhân dân TP.HCM (2012), Quyết định số 3497/QĐ-UBND ngày 10 tháng năm 2012 Ủy ban nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh phê 74 duyệt đề cương chi tiết Quy hoạch phát triển ngành Thể dục Thể thao Thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2025; 27 Ủy ban nhân dân TP.HCM (2014), Quyết định số 410/QĐ-UBND ngày 22/01/2014 phê duyệt Kế hoạch thực Chương trình nâng cao chất lượng, phát bồi dưỡng khiếu, nhân tài lĩnh vực VHNT, TDTT TP.HCM giai đoạn 2011 – 2015; 28 Ủy ban nhân dân TP.HCM (2015), Quyết định số 2777/QĐ-UBND ngày 10/6/2015 Ủy ban nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh phê duyệt quy hoạch phát triển ngành Thể dục Thể thao TP.HCM đến năm 2020, tầm nhìn đến 2025; 29 Viện Nghiên cứu lập pháp (2013), Pháp luật việc làm số đề xuất, kiến nghị xây dựng luật 30 Võ Khánh Vinh (2012), Xã hội học pháp luật: Những vấn đề bản, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội./ 75 76 77 78 79 80 81 82 83 84