Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 1.064 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
1.064
Dung lượng
6,79 MB
Nội dung
Kính dâng Bổn Sư Giác Linh Hịa Thượng thượng HUYỀN hạ HY Ai mẫn chứng minh HỒI HƯỚNG Nguyện đem công đức này, Hướng khắp tất Đệ tử chúng sanh, Đều trọn thành Phật đạo Lê Hồng Sơn Khể thủ LỜI TỰA Phật Giáo lấy người làm trung tâm, nên phương pháp giáo hóa lấy tâm làm khởi điểm, lấy tâm làm nơi kết thúc Tâm không đối lập với vật mà thực thể nhìn hai mặt khác Xuất phát thế, đến nhận định tương quan người, phương pháp duyên khởi để tìm hiểu Nghĩa đặt người trước tâm địa đặt người tương quan với đồng loại, với mơi trường sống Vì tồn cá nhân đơn độc, mà tồn tồn với, tồn Con người sinh vật quan trọng – Đức Phật từ người mà thành Phật – có đặt tính ưu việt tất lồi vật khác; Phật Giáo lại không cho người độc tơn, cịn có chúng sanh hữu tình vơ tình khác Hai loại thể thống giới nhân sinh Vì thế, khơng có người kẻ thù người, lồi vật, cỏ Khi nhìn chúng tương quan y báo chánh báo tách rời nhau, hoạt dụng tâm thấy biểu xuất phát từ tâm Dù tâm khơng nhìn thấy được, khơng xúc chạm nghĩa khơng cụ thể; biểu qua ngôn ngữ, hành động ý nghĩ , để lại hệ vô lớn lao đời sống ảnh hưởng phương diện Trong suốt 49 năm (theo Bắc truyền) nói pháp độ sanh, đến phút cuối cùng, ĐứcThế Tôn luôn đề cập đến điểm mấu chốt Về sau, đệ tử Ngài tiếp nối đường giáo hóa Nội dung giáo hóa ấy, nhằm nói lên người, chúng sanh, nói chung hy sinh cho tất trọn trái tim mình, nên có câu : ngũ trược ác thệ tiên nhập…Đó đồng thể đại bi Để thể tâm từ bi rộng lớn phải có trí huệ làm kim nam đặt tảng duyên sinh Điều giải thích lý bước đường hoằng hóa, Đạo Phật khơng làm đổ giọt máu, đến đâu hòa nhập với dân xứ chia sẻ vui buồn với dân tộc Bởi lẽ, tinh thần Đạo Phật thấy với người một, với vũ trụ Nếu tách hai khơng cịn một: 此有故彼有 此生故彼生 此無故彼無 此滅故彼滅 Nghĩa : Cái có nên có, Cái sanh nên sanh Cái không nên không, Cái diệt nên diệt Ý thức trên, người Phật không đổ thừa khổ đau, thất bại hôm nay, đời cho (dù thần thánh) Mà khổ đau ấy, ta có phần trách nhiệm, nên phải nghiêng vai gánh vác, sẻ chia với đồng loại sống cải thiện tốt đẹp hơn, ta làm cho ta đời đời sau, luật dun sinh khơng chấm dứt Thực cho điều nhân thừa ấy, trước hết, ta học ý thức thường xuyên sống, sống y báo chánh báo ta, ý thức chuyển biến hành động ba nghiệp có kết tốt đẹp đời Huống nay, nhận thấy nhân loại bây giờ, làng mà nước thơn nhỏ, ý nghĩa lại dễ hiểu nhiều Từ nội dung giác ngộ cội Bồ đề, bước đường hành hóa độ sanh Phật, chưa phân biệt người qua hình thức Tất chúng sanh bình đẳng có tánh giác ngộ Đó điểm cốt yếu Phật giáo Đối với ngôn ngữ danh từ văn hóa kinh điển đương thời, Phật sử dụng mà không úy kỵ pháp thoại giao tiếp với người Cho nên, giáo nghĩa bao quát thiết thực ba tạng kinh- luật- luận ngôn ngữ, danh từ chuyên môn phong phú TỪ ĐIỂN PHÁP SỐ TAM TẠNG (nguyên Tam tạng pháp số) giúp phần nhỏ cho người học Phật vào kho tàng pháp bảo dễ dàng Sách Tam Tạng Pháp Số đời vào triều đại nhà Minh, niên hiệu Vĩnh Lạc (1424) có 50 quyển, 1555 điều Mỗi danh từ có số kèm, nên gọi pháp số Đặc biệt danh từ có nêu xuất xứ từ kinh, luật, luận sớ nào, nên danh từ mà ý nghĩa có khác Pháp sư Thích Nhất Như chiếu vua, biên soạn, người Cối Kê, tỉnh Chiết Giang, Trung Quốc Ngài bẩm chất thông minh dĩnh ngộ, bát thông giáo nghĩa Tam tạng Ngài viên tịch vào năm Hồng Hy thứ (1425) Đây tác phẩm Ngài chủ biên, ích lợi cho người học Phật Dù với hình thức đơn giản, sách có nhờ giúp đỡ hình thức Thượng Tọa Thích Giác Trí, Đại Đức Thích Nguyên Hạnh, Đại Đức Thích Đồng Lai Xin tri ân ba vị Về phần người dịch, tâm thành tơi Chắc chắn có vụng về, sơ suất khơng tránh khỏi Xin người đọc góp ý cho để dịp in lại tốt Trân trọng cảm ơn Gò Vấp, 29-01-2011 Lê Hồng Sơn Kính Dịch giả Lê Hồng Sơn Lời giới thiệu Con số đời từ bao giờ? Có lẽ từ lâu lắm, với xuất lồi người Kể từ hình thức thơ sơ ban đầu thắt nút kết dây, xếp đá, vạch da ghi dấu hình thành số huyền ảo, tiến trình phát minh kỳ diệu lồi người Trong sống, số thiết thiệt phục vụ người hình thức sinh hoạt Con số gắn bó với từ thuở ấu thơ cắp sách đến trường, ê a học cửu chương với phép cộng từ nhân chia, tính nhẩm lớn dần với tốn số tích phân, vào đời số gắn liền với việc làm ăn tính tốn vừa thú vị vừa điên đầu, số theo ta nhắm mắt lìa đời: Hình với ngôn ngữ tư duy, số thuộc tính bất khả phân ly với người, khó thể hình dung có sống mà tách rời với số Tam Tạng Pháp Số sách số, pháp số, số dùng Phật pháp, cụ thể rút từ ba Tạng Kinh, Luật, Luận Đại Tạng Sách lấy số làm Cương, lấy điều liên quan đến số làm Mục, xếp thứ loại với từ số đến số vạn Những số dùng sách, ngồi số có sẵn truyền thống văn hóa tơn giáo Ấn độ cịn danh từ, danh số Phật pháp, giải thích giáo nghĩa nhà Phật: Ngoài số cụ thể tam quy, tứ đế, ngũ giới, lục căn, bát chánh đạo, thập nhị nhân dun cịn số có tính biểu tượng thuộc thánh giáo lượng bát vạn tứ thiên trần lao, bát vạn tứ thiên pháp môn mà ta có cảm tưởng linh số có tính khải huyền Nguyên tác Tam Tạng Pháp Số 50 ban biên tập đứng đầu Pháp sư Nhất Như, năm Vĩnh Lạc đời Minh, phụng sắc vua biên soạn Đó vào đầu kỷ 15, cụ thể vào năm 1403… Xin lược qua tiểu sử hành trạng Nhất Như Pháp sư dựa theo lời Tựa cư sĩ Đinh Phúc Bảo: Sư quê Cối Kê, người thông minh dĩnh ngộ vừa chăm học vừa học rộng, lại có sức nhớ dai, kinh văn Đại, Tiểu thừa cần đọc qua lần nhớ in, học từ kiếp Sư xuất gia chùa Thượng Thiên Trúc Giảng Tự Tại Hàng Châu, đệ tử cao tăng Cụ Am Pháp sư, học chánh truyền thầy, bác thông giáo nghĩa, giỏi giảng pháp đặc biệt giảng kinh Pháp Hoa Sư có trứ tác Pháp Hoa Kinh Khoa Chú Khoảng năm Vĩnh Lạc, sư nhận chiếu biên tu Đại Tạng, việc làm quan trọng vinh dự sau cử làm Hữu Xiển giáo Ty Tăng Lục Sư năm Hồng Hi nguyên niên (1425), ban lễ tế tang Xin nói phương pháp biên soạn Tam Tạng Pháp Số nhóm biên tập Nhất Như Pháp sư làm tổng tài Những người ban biên tập trước sư biên tu Đại Tạng, lại nối tiếp biên soạn Tam Tạng Pháp Số, việc làm cần thiết mà nhóm biên tập sư cảm thấy công cụ soi sáng cho việc nghiên cứu Kinh tạng Họ vị tuyển kỹ, nói vị thạc học xuất sắc tăng giới thời Phàm danh từ có liên quan đến pháp số, có Đại Tạng chọn hết, tổng cộng 1555 điều, giải thích kinh luận rõ ràng, chiết trung, dung hội quán thông xếp trật tự sợi tơ xuyên suốt xâu chuỗi Phàm chỗ sâu xa khó khăn kinh luận diễn đạt lời văn sáng, giãn dị, dễ hiểu Mọi trích dẫn từ kinh nào, luận nào, sách giảng đề mục Việc làm chân xác, khoa học, khác hẳn sách biên tập cẩu thả người đời Minh thời ấy, đặc biệt sách Nho gia Riêng kinh điển Đại, Tiểu thừa có chỗ sai biệt, có thừa mà tơng phái khác nên có thuyết giảng khác Gặp trường hợp ấy, sách Tam Tạng Pháp Số trưng dẫn đầy đủ số sai biệt nhà phái rõ ràng, rành rẽ kể, đếm báu nhà Để biên soạn sách Tam Tạng Pháp Số, nhóm Pháp sư Nhất Như, dù tồn vị đọc rộng hiểu sâu Đại Tạng, lại tn thủ xác lời Thầy, tuyệt đối khơng dám khinh dị sửa đổi sách xưa, cổ bản, khác với thói tệ thường sách Nho gia đương thời Việc làm có tơn chỉ, có phương pháp, vừa nghiêm túc vừa khoa học ảnh hưởng khơng đến vị đại sư kiệt xuất sau Liên Trì, Tơng Bá, Hám Sơn, Ngẫu Ích, vị có khả đọc hàng nghìn Tạng kinh có sức trứ thuật đáng kể Sách Tam Tạng Pháp Số cơng trình giá trị, có lợi lạc nhiều cho có tâm tu học Phật pháp, đặc biệt người sơ học khao khát muốn tìm hiểu chân lý vướng ngại nhiều khó khăn rừng kinh điển Phật học.Với người này, Tam Tạng Pháp Số kim nam, ánh đuốc sáng soi đường đêm tăm tối, cầu dẫn đến biển Giác diệu vời Mừng thay, sách dịch giả Lê Hồng Sơn chuyển dịch Việt ngữ tựa đề “Từ điển Tam Tạng Pháp Số”, lời văn sáng, tế nhị, diễn tả trung thực nguyên tác, với tinh thần “tự tín suy minh tác giả tâm” Điều dễ hiểu Lê Hồng Sơn nhà giáo tâm huyết, có nhân duyên đặc biệt với nhà Phật, từ có thời gian dài sinh hoạt Phật giáo, đắm câu kinh lời kệ, hẳn am tường khơng Phật lý hưởng nhiều hương vị đạo Cái tư vị bàng bạc khắp trang dịch, thể người nhà nói chuyện nhà Và có thú vị người mà không gián cách với người mơn ngoại Để dịch cơng trình này, Lê Hồng Sơn có cơng phu học vấn nội điển đành mà đặc biệt ơng cịn có tâm nguyện suốt đời đạo, cống hiến hết khả giúp đỡ đồng đạo….Hạnh nguyện hẳn chư Phật, Bồ Tát, Hộ Pháp hoan hỷ chứng tri hộ trì, giúp ơng có nghị lực miệt mài tra cứu, phiên dịch, làm việc ngày thời gian dài để hoàn thành cơng trình lợi lạc xem lòng kẻ hậu học đền đáp phần ân đức bậc cổ đức, thiện tri thức tiền bối cách kỷ Dịch giả nguyện làm cầu nối chuyển giao tâm tình: “Xin đem tình người trước, Gửi kẻ sau” học tập Bồ tát tâm hồi vơ lượng kiếp thánh hiền đời trước Công đức ấy, thành ý thật đáng trân trọng Hi vọng sách đời đóng góp thêm cho lâu đài Phật học nước nhà viên gạch vững nỗ lực Việt hóa Đại Tạng, cơng trình lớn lao cần góp sức nhiều người Thiết nghĩ tác phẩm có ích cho thao thức, thiết tha tìm chân lý nhà Phật mà thiếu vốn chữ Hán, thiếu đồ đường Dĩ nhiên, tác phẩm dịch thuật khơng thể tồn bích với sức người Kiến thức người có hạn dù hết tâm để đền bù Sách hẳn cịn thiếu sót mong chư vị thiện tri thức cao tăng đại đức Hẳn tâm nguyện dịch giả Ở đây, chúng tơi xin đóng góp ý kiến với dịch giả nên cố gắng chuyển sang tiếng Việt thuật ngữ Phật học nên xếp mục lục theo thứ tự A, B, C (Hiện sách xếp theo số mục từ đến hàng vạn) Và cần thiết làm bảng sách dẫn cuối sách để tiện cho bạn đọc tra cứu Rất mong sách quý gặp người hữu duyên Phật pháp trường tồn nhân Xin có vần ngẫu cảm: 一 千 随 法 到 經 機 數 感 無 萬 佛 恒 題 端 心 典 說 沙 法 嚴 便 皆 大 理 數 書 是 方 因 妙 辞 禅 便, 緣, 玄 典, Âm: Cảm Đề Pháp Số Từ Điển Pháp số sa lý diệu huyền Tùy Phật thuyết, duyên, Thiên kinh vạn điển giai phương tiện, Nhất đáo vô tâm tiện thị thiền Đoan Nghiêm thư Tạm dịch: Pháp số man lý diệu huyền Chẳng qua Phật dạy lẽ nhân duyên Nghìn kinh muôn điển phương tiện Chứng đến vô tâm Thiền Ngày 25.11.2011- Phật lịch 2555 Nam mô A di đà Phật Hậu học Đoan Nghiêm Cẩn chí Tam Tạng Pháp Số NHẤT THIỆN TÂM NHẤT TÂM 一善心 (Kinh Niết bàn) 一心 (Kinh Hoa nghiêm) Tức niệm khởi lên tâm trần Nếu khởi lên niệm ác tiêu diệt việc thiện, niệm thiện khởi lên phá trừ việc ác Vì kinh nói rằng: Tu tâm thiện phá tan 100 thứ ác Là tâm niệm Tâm tánh bao trùm tất Tổng quát ứng nghiệm vật, thu nhỏ lại thành niệm Vì dù thiện dù ác, dù thánh dù phàm tất từ tâm mà Tâm vốn đủ vạn pháp có khả làm thành việc Kinh nói: Tam giới khơng có pháp khác ngồi tâm NHẤT NHÂN 一人 (Nhân chủ hộ quốc kinh) NHẤT TÂM ƯỚC GIÁO HỮU DỊ Là Phật Phật vốn từ loài người mà đắc đạo, gọi người Thế gian xuất gian bậc tơn q vượt thắng nhất, nên gọi người Kinh nói rằng: Tam hiền, thập thánh cịn mắc báo, có Phật người tịnh độ (Tam hiền: Thập trụ, Thập hạnh, Thập hồi hướng; thập thánh: Thập địa Bồ tát Quả báo, thật báo độ Tịnh độ: thường tịch quang tịnh độ) 一 心 約 教 有 異 (Hoa nghiêm Nhất thừa giáo nghĩa phân tề chương) Ngài Hiền thủ Tổ sư tông, chia giáo lý đức Phật làm năm: Tiểu giáo mượn Tứ đế mà nói để tâm liểu ngộ Thỉ giáo đề cập thức thứ tám để tâm hiểu tất pháp dun sanh khơng Khơng thứ có tự tánh lại nhận dị thục Chung giáo đề cập công đức vi diệu sa, đầy đủ tâm Như lai Đốn giáo tâm không sanh niệm, không nhiễm không tịnh, lý tánh hiển Viên giáo chủ, khách viên dung, tất pháp vô ngại tất cả, tất Có, khơng tự tại, trùm khắp vạn lồi Giáo pháp có năm, khơng ngồi tâm, nên gọi tâm mà phân năm giáo khác NHẤT THÂN 一身 (Kinh Hoa nghiêm) Là pháp thân Vì nghiệp mười phương chư Phật hoàn toàn tịnh thể pháp tánh hoàn toàn hiển lộ, tướng tự, tha hồn tồn khơng khác Vì gọi thân Kinh nói thân chư Phật pháp thân Lê Hồng Sơn dịch khơng nhìn thấy Nhưng tam thân vốn thể Căn theo dụng mà thiết lập danh xưng, nên có nhiều thứ Luận nói pháp thân thể mặt trăng, ứng thân bóng mặt trăng NHẤT NHƯ 一 如 (Phổ hiền hạnh nguyện phẩm sớ) Thân chơn thật Như lai khơng hình khơng tướng, tựa hư không Tuy tựa hư không, bao hàm vạn tượng, tướng khơng có Sớ nói: Đối với lãnh vực vật tịch tĩnh, trung tâm hư động dụng NHẤT NGUYỆT TAM CHU LUẬN 一月三舟論 (Hoa nghiêm kinh sớ) Dịng sơng mặt trăng Người ngồi ba thuyền khác nhìn thuyền đứng yên, hai thuyền theo hướng nam bắc Người ngồi thuyền hướng nam thấy mặt trăng theo hướng nam Người ngồi thuyền hướng bắc thấy mặt trăng hướng bắc Người ngồi thuyền đứng yên thấy mặt trăng bất động Ví dụ dụ trí Như lai bao trùm tất Thế trí có mặt nơi, không nương không trụ, không không đến Tất chúng sanh duyên khởi mà sanh kết khác Cho nên thấy Như lai có tướng tướng trụ thể pháp thân khơng khơng trụ Mặt trăng dụ đức Phật ba thuyền dụ chúng sanh cõi gian thấy Phật không giống nên có ví dụ mặt trăng ba thuyền NHẤT NGUYỆT DỤ TAM THÂN 一月喻三身 (Bảo vương luận) Một mặt trăng mà dụ cho ba thân: Thể (sáng) mặt trăng dụ pháp thân, ánh sáng mặt trăng dụ báo thân, ảnh mặt trăng dụ ứng thân Bởi pháp thân tức lý thường cịn; lý thể một, khơng biến đổi, mà có khả phát sinh pháp, thâu nhiếp vạn Giống thể mặt trăng vầng sáng khơng trung mà bóng khắp sơng ngịi, biển Báo thân trí vắng lặng Trí khơng có tự thể, nương nơi lý tính mà có, chiếu sáng tất mà khơng chút sai lầm Giống ánh sáng mặt trăng chiếu khắp muôn vật không ẩn dấu Ứng thân biến hóa diệu dụng Dụng khơng có tự tánh, từ thể mà phát sinh, có cảm có ứng, khơng cảm khơng ứng Giống ánh trăng có nơi có nước có hiện, khơng có nước