Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 85 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
85
Dung lượng
744,56 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA KINH TẾ CHÍNH TRỊ h tế H uế - - cK in KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP VIỆC LÀM CHO THANH NIÊN Ở THỊ XÃ HƯƠNG TRÀ, ng Đ ại họ TỈNH THỪA THIÊN HUẾ ườ Sinh viên thực Trần Thị Mỹ Uyên Giáo viên hướng dẫn PGS.TS.Nguyễn Xuân Khoát Tr Lớp: K45 - KTCT Niên khóa: 2011 - 2015 Huế, tháng 05 năm 2015 uế Trên thực tế ànhthcông mà không gắn liền với hỗ trợ, tế H giúp đỡ ùd hay nhiều, ùd trực tiếp hay gián tiếp người óa khác luận Kh tốt nghiệp àl phần quan trọng thể kết học tập thân sau nă giảng đường đại học Kết thúc ìnhquá nghiên tr cứu, ìm t hiểu thực tế ãthị Hương x Trà tỉnh Thừa ên Thi Huế ãđ hoàn thành đề ài: t “Việc àm l cho niên hị t ãx in h HươngàTrtỉnh Thừa ên ThiHuế “ với nỗ lực củaình cùngm với giúp đỡ quý thầy cô giáo,ãnh l đạo quan, giaình đ bạn èbsuốt thời gian qua cK Với òng l biết ơn sâu sắc nhất, xin gửi đến quý thầy cô khoa Kinh tế Chính trị trường Đại Học Kinh Tế - Đại Học Huế ã đ với tri thứcà vtâm huyết trường họ để truyền đạt vốn kiến thức quý báu cho suốt thời gian học tậ Tôi xin chân thành cảm ơn PGS.TS.Nguyễn Xuân Khoát ã tận đ tâm hướng dẫn giúp Đ ại đỡ hoàn thành khóa luận tốt nghiệp ày.nNếu lời hướng dẫn, dạy bảo thầy ì th nghĩ thu hoạch àny khó có thểànhothiện Một lần nữa, xin chânành th cảm ơn thầy ng Tôi xin chân thành cám ơn ến đ tập thể ãnh lđạo quanhòng p LĐ – TB & XH thị ãx ườ Hươngà,Trcác cán àv quan li ên quan giúp đỡtôi tậnình t đểhoàn thành tập Tr cuối khóa cung cấp số liệu ài khóa cho bluận củaình m Huế, tháng năm 2015 Sinh viên Trần Thị MỹênUy Khóa luận tốt nghiệp PGS.TS Nguyễn Xuân Khoát MỤC LỤC MỤC LỤC i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT iv uế DANH MỤC BẢNG v DANH MỤC BIỂU ĐỒ vi tế H MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài .1 Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài h Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu .2 in 3.1 Mục tiêu nghiên cứu 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu .3 cK Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu họ 4.2 Phạm vi nghiên cứu Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu .3 5.1 Cơ sở lý luận Đ ại 5.2 Phương pháp nghiên cứu .3 Đóng góp đề tài Kết cấu đề tài .4 ng NỘI DUNG CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI ườ 1.1 Một số vấn đề chung việc làm cho niên Tr 1.1.1 Khái niệm việc làm, người có việc làm thất nghiệp 1.1.2 Cấu trúc việc làm .8 1.1.3 Vai trò niên phát triển kinh tế xã hội .9 1.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến việc làm cho niên 15 1.2.1 Đặc điểm tự nhiên 15 1.2.2 Đặc điểm KT - XH 16 1.2.3 Trình độ học vấn lực chuyên môn niên 18 SVTH: Trần Thị Mỹ Uyên i Khóa luận tốt nghiệp PGS.TS Nguyễn Xuân Khoát 1.2.4 Vốn đầu tư .18 1.2.5 Nhân tố thuộc chế, sách tạo việc làm ảnh hưởng đến tạo việc làm cho niên .19 1.3 Một số kinh nghiệm giải việc làm cho niên số nước địa uế phương nước 19 1.3.1 Kinh nghiệm giải việc làm cho niên số nước 19 tế H 1.3.2 Kinh nghiệm giải việc làm cho niên số địa phương nước 21 1.3.3 Kinh nghiệm rút cho thị xã Hương Trà .23 CHƯƠNG THỰC TRẠNG VIỆC LÀM CỦA THANH NIÊN Ở THỊ XÃ in h HƯƠNG TRÀ, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ 25 2.1 Đặc điểm tự nhiên kinh tế xã hội .25 cK 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên 25 2.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 27 2.1.3 Đánh giá chung địa bàn nghiên cứu 35 họ 1.4 Tình hình niên thị xã Hương Trà 37 1.4.1.Về quy mô 37 Đ ại 1.4.2.Về cấu lực lượng niên thị xã Hương Trà 38 2.3 Tình hình việc làm niên thị xã Hương Trà 43 2.3.1 Về tỷ lệ niên có việc làm chưa có việc làm 43 ng 2.3.2 Việc làm niên xét theo ngành nghề .44 2.3.3 Việc làm niên xét theo thời gian làm việc trung bình 45 ườ 2.3.4 Việc làm niên xét theo thu nhập 45 2.4 Đánh giá chung thực trạng tạo việc làm cho niên niên Tr địa bàn thị xã Hương Trà thời gian qua 47 2.4.1 Những kết đạt nguyên nhân 47 2.4.2 Những tồn nguyên nhân 50 CHƯƠNG PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO THANH NIÊN THỊ XÃ HƯƠNG TRÀ, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ 53 SVTH: Trần Thị Mỹ Uyên ii Khóa luận tốt nghiệp PGS.TS Nguyễn Xuân Khoát 3.1 Quan điểm, phương hướng mục tiêu giải việc làm cho niên thị xã Hương Trà .53 3.1.1 Quan điểm việc làm cho niên .53 3.1.2 Phương hướng giải việc làm cho niên địa bàn thị xã uế Hương Trà .54 3.1.3 Mục tiêu giải việc làm cho niên thị xã Hương Trà đến năm tế H 2020 .56 3.2 Những giải pháp giải việc làm cho niên thị xã Hương Trà 57 3.2.1 Phát triển ngành sản xuất để tạo việc làm cho niên địa bàn thị xã Hương Trà 57 in h 3.2.2 Mở rộng nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho niên .59 3.2.3 Nâng cao hiệu tạo việc làm thông qua vay vốn từ quỹ quốc gia giải cK việc làm 60 3.2.4 Tăng cường hoạt động thông tin, tư vấn giới thiệu việc làm cho niên 62 họ 3.2.5 Đẩy mạnh xuất lao động tạo việc làm cho niên 65 3.2.6 Nâng cao vai trò quyền địa phương, tổ chức trị - xã Đ ại 3.2.7 Huy động nguồn lực để hỗ trợ niên học nghề .69 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 70 Kết luận .70 ng Kiến nghị 71 2.1 Đối với Nhà nước 71 ườ 2.2 Đối với thị xã Hương Trà 71 2.3 Đối với niên 72 Tr TÀI LIỆU THAM KHẢO 73 SVTH: Trần Thị Mỹ Uyên iii Khóa luận tốt nghiệp PGS.TS Nguyễn Xuân Khoát DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Kinh tế - Xã hội VL Việc làm LĐ Lao động LĐ - TB & XH Lao động - Thương binh Xã hội TN Thanh niên CNH, HĐH Công nghiệp hóa, Hiện đại hóa GQVL Giải việc làm UBND Uỷ ban nhân dân Tr ườ ng Đ ại họ cK in h tế H uế KT - XH SVTH: Trần Thị Mỹ Uyên iv Khóa luận tốt nghiệp PGS.TS Nguyễn Xuân Khoát DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Tình hình dân số thị xã Hương Trà giai đoạn 2012-2014 27 Bảng 1.2 Tình hình lao động thị xã Hương Trà giai đoạn 2012-2014 29 uế Bảng 1.3 Tốc độ tăng trưởng GDP thị xã Hương Trà giai đoạn 2012-2014 30 tế H Bảng 1.4 Dự báo tình hình thực tiêu kinh tế - xã hội năm 2014 31 Bảng 2.5 Cơ cấu niên thị xã Hương Trà xét theo giới tính năm 2014 .39 Bảng 2.6 Cơ cấu niên thị xã Hương Trà xét theo độ tuổi năm 2014 40 Bảng 2.7 Cơ cấu niên thị xã Hương Trà xét theo trình độ học vấn 41 h Bảng 2.8 Nguyên nhân thất nghiệp niên thị xã Hương Trà 43 in Bảng 2.9 Cơ cấu việc làm niên thị xã Hương Trà xét theo ngành nghề 44 cK Bảng 2.10 Thời gian làm việc trung bình/ngày niên thị xã Hương Trà .45 Bảng 2.11 Tình hình thu nhập niên thị xã Hương Trà 46 Tr ườ ng Đ ại họ Bảng 2.12 Mức độ thỏa mãn nhu cầu từ thu nhập niên thị xã Hương Trà .47 SVTH: Trần Thị Mỹ Uyên v Khóa luận tốt nghiệp PGS.TS Nguyễn Xuân Khoát DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1.1 Biểu đồ hình trụ biểu cấu dân số trung bình phân theo giới tính nam nữ thị xã Hương Trà giai đoạn 2012-2014 28 uế Biểu đồ 1.2 Biểu đồ hình tròn biểu phân bố dân cư khu vực thành thị tế H nông thôn thị xã Hương Trà năm 2014 29 Biểu đồ 2.3 Biểu đồ hình tròn thể cấu lực lượng niên 38 so với tổng dân số thị xã Hương Trà năm 2014 38 Biểu đồ 2.4 Biểu đồ hình tròn thể cấu niên thị xã Hương Trà xét theo h giới tính năm 2014 .39 in Biểu đồ 2.5 Biểu đồ hình cột biểu cấu niên thị xã Hương Trà xét theo cK độ tuổi năm 2014 40 Biểu đồ 2.6 Biểu đồ hình tròn thể trình độ học vấn niên thị xã Hương Trà 42 họ Biểu đồ 2.7 Biểu đồ hình tròn thể cấu việc làm niên thị xã Hương Trà xét theo ngành nghề 44 Biểu đồ 2.8 Biểu đồ hình tròn thể cấu thu nhập niên thị xã Hương Tr ườ ng Đ ại Trà 46 SVTH: Trần Thị Mỹ Uyên vi Khóa luận tốt nghiệp PGS.TS Nguyễn Xuân Khoát MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài uế Trong xu hội nhập quốc tế toàn cầu hóa, với việc Việt Nam trở thành thành viên thứ 150 tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), mở làm cho người lao động nói chung niên nói riêng tế H nhiều hội mới, song đặt nhiều thách thức cho nước ta, vấn đề việc Quá trình hội nhập quốc tế tạo biến đổi mạnh mẽ kinh tế - xã hội, biến đổi dẫn đến biến đổi lớn tâm lý tầng lớp xã hội, có h niên Thanh niên nhóm xã hội quan trọng đất nước , chủ nhân tương lai in xã hội, người có vai trò định phát triển tương lai đất cK nước,của dân tộc Họ lớp người động, tiếp thu cách nhanh nhẹn linh hoạt Do biến đổi kinh tế xã hội kéo theo biến đổi mặt tâm lý, biến đổi việc làm thái độ làm việc niên Vấn đề thất họ nghiệp, thiếu việc làm coi lãng phí tài nguyên sinh lực Đối với gia đình xã hội, mầm móng đưa người tới tệ nạn xã hội, vi phạm pháp Đ ại luật, đặc biệt tầng lớp niên Trong năm qua, với trình phát triển đất nước, thị xã Hương Trà có chuyển biến mạnh mẽ nhiều mặt Trên sở nhận thức tầm quan ng trọng công tác giải việc làm cho người lao động nói chung lao động niên nói riêng Đảng bộ, quyền thị xã Hương Trà triển khai liệt, đồng ườ giải pháp việc làm, dạy nghề, phát triển nguồn nhân lực, bảo đảm an sinh xã hội đạt kết quan trọng, góp phần nâng cao đời sống nhân dân, thực công xã hội, kinh tế phát triển nhanh, an ninh trị ổn định, Tr đời sống đại phận nhân dân bước nâng lên Tuy nhiên, so với yêu cầu thực tế nay, tỷ lệ niên chưa có việc làm mức cao, tỷ lệ người lao động có nhu cầu tìm việc làm chuyển đổi nghề nghiệp chiếm số lượng lớn, nhà tuyển dụng cần lao động thiếu nhiều thông tin, tình trạng người chờ việc, việc chờ người diễn ra; thiếu lao động có trình độ kỹ thuật tay nghề, thừa lao SVTH: Trần Thị Mỹ Uyên Khóa luận tốt nghiệp PGS.TS Nguyễn Xuân Khoát động phổ thông chưa có nghề, tỷ lệ TN chưa có việc làm mức cao, gây ảnh hưởng không nhỏ đến tình hình phát triển kinh tế xã hội địa phương Vì vậy, giải việc làm cho niên vấn đề cấp thiết, có ý nghĩa then chốt việc đẩy mạnh tốc độ phát triển kinh tế xã hội thị xã Hương Trà Xuất phát từ uế vấn đề trên, chọn đề tài “Việc làm cho niên thị xã Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế” để làm khóa luận tốt nghiệp mình; với mong muốn đề xuất thực mục tiêu chung cho toàn tỉnh Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài tế H giải pháp phù hợp nhằm giải việc làm cho niên thị xã, góp phần Cho đến có nhiều công trình khoa học nghiên cứu vấn đề giải việc h làm nói chung việc làm cho TN nói riêng nhiều góc độ khác nhau, công in bố dạng sách, đề tài nghiên cứu khoa học, luận văn tốt nghiệp viết cK số tạp chí Trong có đáng ý là: “Giải việc làm cho lao động nông nghiệp trình đô thị hóa”, PGS TS Nguyễn Thị Thơm, ThS Phí Thị Hằng Nhà xuất trị quốc gia, Hà Nội,2009; “Quản lý nhà nước việc làm Hà họ Nội”,Trần Văn Tuấn, luận án tiến sĩ kinh tế, Hà Nội, 1995; “Về sách giải việc làm Việt Nam”, Nguyễn Hữu Dũng, Trần Văn Trung Nhà xuất trị quốc gia, Hà Nội, 1997; “Vấn đề giải việc làm cho nông dân sau thu hồi đất Đ ại nước ta nay”, Hà Thị Hằng, Tạp chí khoa học trị, số 6/2008; “Đô thị hóa vấn đề việc làm, thu nhập người lao động thị xã Quảng Trị, tỉnh Quảng Trị”, Nguyễn Hữu Dũng, Trần Văn Trung Đại học Huế, Trường Đại học Kinh Tế, Khóa ng luận tốt nghiệp, 4/2005; “Lao động việc làm niên vấn đề giải việc làm cho niên”, TS Nguyễn Thị Hải Vân, Tạp chí Thanh Niên, số 16, 2005 ườ Nhìn chung, công trình viết nêu đạt kết quan trọng gợi mở nhiều vấn đề bổ ích Khóa luận kế thừa vận dụng vào nghiên Tr cứu tình hình địa phương Từ đề xuất phương hướng giải pháp vấn đề việc làm cho TN thị xã Hương Trà tỉnh Thừa Thiên Huế năm gần Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục tiêu nghiên cứu SVTH: Trần Thị Mỹ Uyên Khóa luận tốt nghiệp PGS.TS Nguyễn Xuân Khoát Muốn phát triển mạnh thị trường dịch vụ việc làm cần thực số giải pháp sau: + Tập trung nâng cao lực hoạt động thị trường dịch vụ việc làm địa phương, trước hết đào tạo nâng cao lực cán làm công tác giới uế thiệu việc làm, tổ chức việc biên soạn giáo trình để đào tạo cho cán hoạt động giới thiệu việc làm mà tập trung chủ yếu vào lĩnh vực: Những kiến thức giới tế H thiệu việc làm; kiến thức kĩ giới thiệu, cung ứng lao động; kĩ năng, phương pháp tiếp cận người sử dụng lao động; kĩ năng, phương pháp tiếp cận sở đào tạo; kĩ tư vấn, kể tư vấn pháp luật; kĩ vấn cán giới thiệu việc làm; phương pháp thu thập xử lí thông tin thị trường lao động; kế hoạch quản in h lí lực trung tâm + Nâng cao lực để thu thập xử lý, cung cấp thông tin thị trường lao mạng tổ chức giới thiệu việc làm cK động: trang bị máy tính hóa công việc Trung tâm giới thiệu việc làm, nối + Việc tổ chức, tư vấn việc làm cho niên cần có chương trình hình họ thức thích hợp nhóm đối tượng, vấn đề trao đổi với niên phải cụ thể, đem lại hiệu thiết thực, tránh tư vấn chung chung Việc tổ chức tư vấn Đ ại việc làm đan xen với hoạt động đoàn niên sở hình thức nhóm với thời gian thích hợp + Việc tổ chức giới thiệu việc làm cho niên phải chuẩn bị kĩ, ng thông tin phải trung thực, rõ ràng đầy đủ theo qui định pháp luật; giới thiệu việc làm cần hỗ trợ niên từ khâu đăng kí dự tuyển, cung cấp kĩ ườ việc tham gia dự tuyển, vấn thương thảo với người sử dụng lao động Trung tâm phải đứng bảo đảm việc giới thiệu hỗ trợ điều kiện Tr cho niên tham gia dự tuyển Khi lao động niên tuyển dụng vào làm việc cho doanh nghiệp, tổ chức, trung tâm cần phải thực theo dõi tình trạng việc làm hỗ trợ khó khăn người lao động làm việc + Quy hoạch lại hệ thống thị trường dịch vụ việc làm Trên sở điều tra, nắm bắt lực tài chính, sở vật chất kỹ thuật, cán quản lý tình hình hoạt động trung tâm, xác định nhu cầu thị trường lao động, định hướng phát SVTH: Trần Thị Mỹ Uyên 63 Khóa luận tốt nghiệp PGS.TS Nguyễn Xuân Khoát triển tương lai tỉnh để xác định mô hình chuẩn cho thị trường dịch vụ việc làm phân bổ lại cho phù hợp với tình hình tỉnh Như phần trên, luận văn đề cập thị trường dịch vụ việc làm thị xã Hương Trà chủ yếu tập trung thành phố Huế thị trấn vùng nông thôn tỉnh lại thị uế trường dịch vụ việc làm dẫn đến nhiều người chưa biết vai trò, chức thị trường dịch vụ việc làm họ không tư vấn học nghề, giới thiệu tế H việc làm Đây bất cập lớn quy hoạch phát triển thị trường dịch vụ việc làm thị xã Hương Trà mà thời gian tới tỉnh cần phải có hướng điều chỉnh cho phù hợp + Nâng cao lực cho thị trường dịch vụ việc làm cần có hỗ trợ in h Nhà nước trang thiết bị sở vật chất cần thiết cho hoạt động trung tâm Việc hỗ trợ phải hướng cần gắn với hiệu hoạt động thị cK trường dịch vụ việc làm Bên cạnh cần tiếp tục đẩy mạnh công tác tập huấn nghiệp vụ cho cán trung tâm để cung cấp công cụ nâng cao kỹ họ dịch vụ việc làm + Nhà nước quyền thị xã Hương Trà cần hỗ trợ doanh nghiệp xây dựng mạng thông tin thị trường lao động internet để phục vụ cho hoạt động tìm Đ ại kiếm, giới thiệu việc làm + Tổ chức tổng kết, trao đổi kinh nghiệm trung tâm để tìm mô hình phương thức hoạt động có hiệu đồng thời quyền thị xã Hương Trà cần ng nắm bắt tình hình để kịp thời đề xuất biện pháp hỗ trợ, quản lý thay đổi sách phù hợp ườ + Các thị trường dịch vụ việc làm cần phải thường xuyên cử cán xuống doanh nghiệp để tìm hiểu nhu cầu lao động, tìm chỗ việc làm trống để giới thiệu Tr việc làm, xuống sở dạy nghề để liên kết đào tạo nghề phù hợp với nhu cầu sử dụng đồng thời phải xuống huyện, xã, đặc biệt huyện, xã nông thôn, để tuyên truyền phổ biến cho người lao động biết thị trường dịch vụ việc làm để họ tìm đến thị trường dịch vụ việc làm để tư vấn, giới thiệu việc làm đồng thời qua lấy nguồn để đào tạo nghề giới thiệu việc làm cho doanh nghiệp SVTH: Trần Thị Mỹ Uyên 64 Khóa luận tốt nghiệp PGS.TS Nguyễn Xuân Khoát + Chính quyền thị xã Hương Trà cần tăng cường quản lý thị trường dịch vụ việc làm, có chế tài xử lý nghiêm thị trường dịch vụ việc làm có hành vi lừa đảo người lao động giới thiệu việc làm, làm lòng tin người lao động vào thị trường dịch vụ việc làm uế 3.2.5 Đẩy mạnh xuất lao động tạo việc làm cho niên Vấn đề GQVL không thực nước mà phải trọng tế H phát triển thị trường bên Vì vậy, xuất lao động kênh quan trọng để GQVL cho người lao động đặc biệt lực lượng lao động TN Đảng Nhà nước ta xác định xuất lao động chiến lược quan trọng lâu dài, xuất lao động không GQVL cho người lao động mà đào tạo nguồn lao động in h có chất lượng Xuất lao động hiểu việc đưa lao động chuyên gia Việt Nam cK làm việc có thời hạn nước Đây hoạt động KT- XH Nhà nước góp phần phát triển nguồn nhân lực, GQVL, tăng thu nhập nâng cao trình độ tay nghề cho người lao động, tăng nguồn thu nhập ngoại tệ cho đất nước Đồng thời tăng mối họ quan hệ hợp tác nước ta với nước giới Trong nhiều năm qua, quyền thị xã Thị Đoàn phối hợp với trung Đ ại tâm giới thiệu việc làm tỉnh, trung tâm có chức xuất lao động tổ chức tư vấn việc làm cho Đoàn viên TN, đối tượng TN chưa có việc làm địa bàn đăng ký việc làm xuất lao động nhiều quốc gia Malaysia, Đài ng Loan, Nhật Bản, Hàn Quốc chủ yếu tập trung nghề điện tử, khí, chế tác vàng bạc, xây dựng, thực phẩm, may mặc, thuyền viên đánh cá gần bờ Nhìn chung tỷ ườ lệ TN xuất lao động thị xã Vì vậy, để làm tốt công tác xuất lao động cho TN đòi hỏi thị xã cần phải: Tr - Thông qua quan thông tin đại chúng, đoàn thể nhân dân mà đặc biệt thông qua Thị Đoàn để tuyên truyền sâu rộng thị Bộ trị, Ủy ban nhân dân tỉnhvà nghị định phủ tăng cường tổ chức quản lý xuất lao động để người lao động nắm vững chủ trương, nghĩa vụ quyền lợi việc xuất lao động SVTH: Trần Thị Mỹ Uyên 65 Khóa luận tốt nghiệp PGS.TS Nguyễn Xuân Khoát - Kiện toàn lại máy tổ chức đơn vị xuất lao động trực tiếp, trung tâm dạy nghề dịch vụ việc làm đóng địa bàn - Các trung tâm dịch vụ việc làm cần nghiên cứu kỹ điều kiện làm việc điều kiện sinh hoạt người lao động doanh nghiệp tuyển dụng nước ngoài, mở uế rộng thông tin, công khai hóa thị trường lao động, số lượng, tiêu chuẩn, khoản kinh phí phải nộp, mức lương hưởng, thủ tục cần hoàn thành để người lao tế H động chủ động an tâm việc lựa chọn làm thủ tục tham gia đăng ký xuất lao động - Tăng cường phối hợp ngành, cấp việc thực xuất lao động Cần phát xử lý kịp thời tượng lừa đảo, gây phiền hà trung tâm dịch vụ xuất lao động in h cho người lao động, đảm bảo cho người lao động có tâm lý yên tâm đến với cK - Thực số sách ưu đãi để khuyến khích lực lượng yếu xuất lao động TN thuộc hộ nghèo, thương binh, liệt sĩ, đội xuất ngũ Các chế độ hỗ trợ như: Miễn thu khoản lệ phí làm thủ tục, hồ sơ xuất lao họ động, ưu tiên cho vay vốn với lãi suất thấp ngân hàng sách Hương Trà, hỗ trợ kinh phí đào tạo trước xuất lao động, giáo dục trị, tư tưởng Đ ại - Lao động xuất ngày đòi hỏi trình độ tay nghề, kỹ thuật kiến thức ngoại ngữ, cần tổ chức lớp học bồi dưỡng kiến thức ngoại ngữ, tin học nâng cao tay nghề cho TN Song thời tạo điều kiện cho người lao động, đặc biệt TN ng vay vốn xuất lao động thông qua nguồn vốn, quỹ tín dụng - Bên cạnh giải pháp để đưa lao động xuất thị xã Hương Trà cần có ườ chương trình hậu xuất lao động, mặt tận dụng tốt nguồn vốn, tay nghề người lao động, mặt khác tạo ổn định cho người lao động đời sống xã hội sau Tr hết hợp đồng lao động trở - Các xã/phường chủ động chuẩn bị nguồn nhân lực, đồng thời báo cáo kịp thời vướng mắc ban đạo thị xã, ban đạo tỉnh để giải Mặt khác, quan chức có liên quan đến giải thủ tục cho người xuất lao động phối hợp chặt chẽ, đồng bộ, tạo điều kiện thuận lợi cho người lao động đến làm thủ tục SVTH: Trần Thị Mỹ Uyên 66 Khóa luận tốt nghiệp PGS.TS Nguyễn Xuân Khoát 3.2.6 Nâng cao vai trò quyền địa phương, tổ chức trị xã hội để hỗ trợ niên vấn đề dạy nghề giải việc làm Cần xác định rõ vai trò trách nhiệm, quyền hạn cấp quyền địa phương, đặc biệt ý đến cấp xã, phường, thị trấn việc hỗ trợ uế niên học nghề, tự tạo việc làm, tìm việc làm, xuất lao động vấn đề nhà ở, hộ khẩu, cư trú vấn đề xã hội khác… sở xác định rõ đối tượng có tế H nhu cầu hỗ trợ Các tổ chức trị - xã hội cấp, Đoàn niên cộng sản Hồ Chí Minh Hội liên hiệp phụ nữ xây dựng chương trình hành động cụ thể với phân công, giúp đỡ cho thành viên việc học nghề, vay vốn tạo việc làm, tự in h tạo việc làm, tìm việc làm…; đồng thời tổ chức hoạt động để hỗ trợ cho niên thành viên hội làm cho niên cK Phát huy vai trò xung kích tổ chức Đoàn Thanh niên giải việc Theo kinh nghiệm quốc tế, việc huy động tổ chức quần chúng tham gia họ vào thực sách việc làm giải pháp quan trọng đảm bảo tính khả thi sách Hơn nữa, thiết chế xã hội nước ta thiết chế xã hội sát Đ ại với dân nên tăng cường tham gia đối tác xã hội vào GQVL cho niên chế hiệu để vận hành, đưa sách việc làm vào sống Bởi vì, có thông qua tổ chức quần chúng - tổ chức đối tượng thụ hưởng ng sách việc làm, sách đến mục tiêu, đối tượng có hiệu Vai trò cụ thể ĐoànThanh niên cộng sản Hồ Chí Minh GQVL cho ườ niên là: - Đoàn Thanh niên nhà trường Trung học sở Trung học phổ thông Tr phải tham gia tuyên truyền làm thay đổi định hướng giá trị nghề nghiệp niên từ ngồi ghế nhà trường để tích cực tham gia vào phân luồng học sinh bậc phổ thông vào thị trường lao động học nghề, không thiết có đường thi vào đại học, chạy theo cấp - Tăng cường thông tin, phát triển hình thức sinh hoạt câu lạc có nội dung hướng nghiệp cho niên học sinh phổ thông, thông tin ngành nghề, SVTH: Trần Thị Mỹ Uyên 67 Khóa luận tốt nghiệp PGS.TS Nguyễn Xuân Khoát đào tạo nghề, thông tin thị trường lao động tư vấn cho niên để họ lựa chọn nghề với nguyện vọng, sở thích, khả điều kiện hoàn cảnh mình, yêu cầu xã hội - Đối với niên sinh viên (đại học, cao đẳng, học nghề…), Đoàn Thanh uế niên cần tập trung vào tuyên truyền, thông tin để sau tốt nghiệp trường niên sẵn sàng vào lao động sản xuất, nông thôn, … khắc phục xu hướng đổ xô tế H vào khu vực Nhà nước, lại thành phố lớn tìm việc làm, làm trái ngành nghề đào tạo, gây lãng phí lớn cho xã hội - Đối với niên việc làm thất nghiệp, Đoàn Thanh niên cần tăng cường thông tin, tư vấn học nghề, ngắn hạn giới thiệu, mở rộng hình thức in việc làm thu nhập đảm bảo sống h giao dịch lao động để niên nhanh chóng tham gia vào thị trường lao động, có cK - Đoàn Thanh niên tham gia với Nhà nước bổ sung, hoàn thiện sách liên quan đến việc làm cho niên, sách đào tạo nghề cho niên, sách đưa niên xuất LĐ; sách khuyến khích khởi họ doanh nghiệp, phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ … - Đoàn Thanh niên trực tiếp tham gia quản lý thực chương trình, dự Đ ại án thuộc chương trình mục tiêu quốc gia xoá đói giảm nghèo việc làm, chương trình đào tạo nghề, xuất LĐ, cho niên nông thôn; … sở lập Quỹ việc làm xoá đói giảm nghèo Đoàn Thanh niên quản lý, điều hành theo sách hướng dẫn Nhà nước ng - Đoàn Thanh niên tham gia chương trình "khởi doanh nghiệp", phát triển doanh nghiệp trẻ, tổ chức kinh tế niên, hiệp hội doanh ườ nghiệp trẻ, hiệp hội làng nghề trẻ,… theo luật pháp Nhà nước Đây hình thức hiệu để giúp quảng bá, tiếp cận thị trường, tiếp cận nguồn Tr lực thức bảo vệ lợi ích đáng thành viên… - Đoàn Thanh niên tham gia thúc đẩy giao dịch thị trường lao động cho niên, hoạt động thông tin thị trường lao động , thành lập sở tư vấn giới thiệu việc làm Đoàn Thanh niên, phát triển doanh nghiệp Đoàn Thanh niên tham gia xuất LĐ theo pháp luật Lao động hướng dẫn Nhà nước SVTH: Trần Thị Mỹ Uyên 68 Khóa luận tốt nghiệp PGS.TS Nguyễn Xuân Khoát 3.2.7 Huy động nguồn lực để hỗ trợ niên học nghề giải việc làm Huy động tối đa nguồn lực nước để hỗ trợ cho niên học nghề, vay vốn GQVL, tự tạo việc làm tìm việc làm khu công nghiệp, khu uế chế xuất, khu kinh tế khu công nghệ cao Các nguồn lực nước từ ngân sách nhà nước (ngân sách trung ương ngân sách địa phương); nguồn từ doanh tế H nghiệp, nhà đầu tư đóng góp, ủng hộ; nguồn từ xã hội thông qua ủng hộ, tương trợ quyên góp…; khuyến khích địa phương hình thành quĩ dạy nghề việc làm cho niên để hỗ trợ niên Đối với nguồn lực từ tổ chức, cá nhân nước thông qua chương trình, dự án ủng hộ trực Tr ườ ng Đ ại họ cK in h hình thức để hỗ trợ niên học nghề giải việc làm SVTH: Trần Thị Mỹ Uyên 69 Khóa luận tốt nghiệp PGS.TS Nguyễn Xuân Khoát KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Tạo việc làm cho niên vừa vấn đề kinh tế, vừa vấn đề xã hội xúc uế Việc làm không mối quan tâm hàng đầu mà vấn đề nóng bỏng toàn xã hội Giải tạo việc làm cho niên có ý nghĩa định đổi tế H phát triển KT-XH toàn thị xã Hương Trà thời gian tới Công tác giải tạo mở việc làm cho lực lượng lao động niên thị xã Hương Trà thời gian qua đạt kết đáng ghi nhận tương h lai đòi hỏi phải có sách, phương hướng giải pháp có tính khả thi in phù hợp với KT-XH thị xã Việc triển khai thực sách, giải pháp đòi hỏi phải có phối hợp đồng cấp quyền toàn xã hội, cK có công tác giải quyết, tạo việc làm đạt kết cao nhất, đưa KT-XH thị xã Hương Trà ngày phát triển hoà nhịp lên đất nước Qua nghiên cứu sở lý luận thực tiễn vấn đề việc làm cho TN thị xã họ Hương Trà, khóa luận hoàn thành mục tiêu, nhiệm vụ đề với nội dung sau: - Thứ nhất, khóa luận góp phần làm rõ thêm sở lý luận thực tiễn Đ ại vấn đề việc làm GQVL cho TN thị xã Hương Trà - Thứ hai, phân tích vấn đề lý luận chung việc làm, TN Trong đó, đặc biệt nhấn mạnh đến vị trí, vai trò TN cần thiết phải giải vấn đề ng việc làm cho TN Đồng thời nêu lên kinh nghiệm GQVL số địa phương khu vực miền trung giới để làm sở nghiên cứu ườ - Thứ ba, khóa luận phân tích đánh giá khái quát tình hình việc làm TN thị xã Hương Trà Bên cạnh đó, đề tài khái quát tình trạng việc làm TN chất lượng lao động TN thị xã Qua rút nhận Tr xét quan trọng làm sở cho việc xác định phương hướng đưa giải pháp hợp lý nhằm GQVL cho TN thị xã Hương Trà tỉnh Thừa Thiên Huế - Thứ tư, sở nghiên cứu thực trạng lao động, việc làm, GQVL cho TN thị xã Hương Trà năm gần đây, khóa luận đề số giải pháp phù hợp với điều kiện KT- XH địa phương, nhằm nâng cao công tác GQVL cho TN SVTH: Trần Thị Mỹ Uyên 70 Khóa luận tốt nghiệp PGS.TS Nguyễn Xuân Khoát Kiến nghị GQVL cho TN vấn đề cần có kết hợp cấp, ngành, người XH Để thực có hiêu giải pháp GQVL cho TN, xin đưa số kiến nghị cấp, ngành tổ chức, cá nhân liên quan: uế 2.1 Đối với Nhà nước - Nhà nước cần có sách hỗ trợ vốn TN sản xuất kinh doanh tế H - Xây dựng sở, trung tâm dạy nghề với đầy đủ trang thiết bị đại, phục vụ cho công tác đào tạo nghề - Nhà nước cần có sách khuyến khích doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế mở rộng sản xuất, tạo hội cho người lao động tìm việc làm có việc làm không ổn định cK 2.2 Đối với thị xã Hương Trà in h - Quan tâm lực lương TN trường chưa tìm việc làm - Cần tập trung hoàn thiện chế sách hướng dẫn thực đảm bảo đồng bộ, bước thực chế lao động phù hợp với kinh tế thị trường họ Đồng thời thực trợ giúp GQVL lực lượng TN - Định hướng sách kinh tế thị xã Hương Trà phải xuất phát từ tư Đ ại kinh tế mới, nhằm tạo môi trường pháp lý thuận lợi, khuyến khích phát huy tính động vùng, sở thành phần kinh tế để phát triển KT– XH thị xã Hương Trà nói riêng tỉnh Thừa Thiên Huế nói chung ng - Xây dựng chương trình tuyên truyền đường lối, chủ trương sách Đảng công tác GQVL thông qua phương tiện thông tin đại chúng truyền ườ thông, truyền hình - Cần có phối hợp chặt chẽ quan ban ngành, đoàn thể để mở Tr thêm trung tâm đào tạo nghề - Hình thành phát triển trung tâm giới thiệu việc làm Tạo cầu nối người lao động doanh nghiệp Các quan ban ngành cần phải thường xuyên tổ chức phiên giao dịch việc làm để tạo điều kiện cho người lao động, đặc biệt TN gặp gỡ, đối thoại giao lưu với doanh nghiệp - Đầu tư xây dựng sở hạ tầng, tiếp tục nâng cấp đoạn đường quốc lộ 1A SVTH: Trần Thị Mỹ Uyên 71 Khóa luận tốt nghiệp PGS.TS Nguyễn Xuân Khoát qua thị xã, hoàn thiện việc xây dựng, cải tạo chợ thị xã nhằm tạo điều kiện thuận lợi để phát triển ngành thương mại- dịch vụ 2.3 Đối với niên - Không ngừng nâng nhận thức, tu dưỡng đạo đức trị, rèn luyện thể lực, trí nhà sử dụng lao động thời buổi kinh tế thị trường uế lực, nâng cao tay nghề cho thân để đáp ứng yêu cầu tuyển dụng tế H - Cần tiếp tục cấp nguồn vốn vay người lao động, đặc biệt lao động nông thôn, lao động thuộc hộ nghèo, dân tộc thiểu số để giải việc làm - Phối hợp với sở dạy nghề, doanh nghiệp địa bàn mở thêm lớp học ngắn hạn dài hạn nhằm đào tạo nghề cho người lao động in h - Cần đào tạo nâng cao nghiệp vụ cho cán phụ trách lao động việc làm Tr ườ ng Đ ại họ cK xã, phường SVTH: Trần Thị Mỹ Uyên 72 Khóa luận tốt nghiệp PGS.TS Nguyễn Xuân Khoát TÀI LIỆU THAM KHẢO - Bộ luật niên nước CHXHCN Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà uế Nội– 1993 - Chi cục thống kê thị xã Hương Trà, Niên giám thống kê thị xã Hương Trà năm tế H 2014 - TSKH Phạm Đức Chính, Thị trường lao động sở lý luận thực tiễn Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội – 2005 in Lao động xã hội, Hà Nội – 2014 h - Quốc Cương, Bộ luật lao động văn thi hành sách tiền lương, NXB - PTS Nguyễn Hữu Dũng, Trần Hữu Trung, Về sách giải việc làm cK Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia , Hà Nội – 1997 - Nguyễn Lân, Từ điển từ ngữ Việt Nam, NXB TP Hồ Chí Minh, Năm 2000 họ - Chính Phủ (2003), Phê duyệt Chiến lược phát triển niên đến năm 2010, Hà Nội - Chính Phủ (2008), Phê duyệt Đề án Hỗ trợ niên học nghề tạo việc làm Đ ại giai đoạn 2008-2015 - Phòng LĐ-TB & XH, Số liệu tổng hợp điều tra biến động cung lao động năm 2014 thị xã Hương Trà ng - Phòng Lao động – Thương binh & Xã hội, Số liệu điều tra việc làm thất nghiệp năm 2014 ườ - Phòng Lao động – Thương binh & Xã hội , Số liệu điều tra biến động dân số, nguồn lao động kế hoạch hóa gia đình Tr - Ủy ban nhân dân thị xã Hương Trà, Số:2050 /BC-UBND Báo cáo tình hình Kinh tế - Xã hội thị xã Hương Trà năm 2014 phương hướng, nhiệm vụ phát triển Kinh tế Xã hội năm 2015,(Báo cáo Ủy ban nhân dân thị xã Hội nghị Thị ủy) - Phòng Lao động – Thương binh & Xã hội, Số liệu giải việc làm 2010-2014 SVTH: Trần Thị Mỹ Uyên 73 Khóa luận tốt nghiệp PGS.TS Nguyễn Xuân Khoát - Phòng Lao động – Thương binh & Xã hội, Tổng hợp số liệu Hương Trà năm 2014 - Nguyễn Văn Sơn (2008), “Giải việc làm cho niên Hà Tĩnh”, tạp chí Lao động Xã hội, (326), tháng 1/2008 uế - Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2005), Luật Thanh niên, Hà Nội - Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2006), Bộ luật Lao động sửa đổi bổ sung tế H năm 2006, Hà Nội - Nguyễn Như Ý, Từ điển tiếng việt, NXB Giáo dục, Hà Nội, 1999 - PGS, TS Nguyễn Thị Thơm, THS Phí Thị Hằng, Giải việc làm cho lao động nông nghiệp trình đô thị hóa, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội , in h 2009 - Hà Duy Hào, Tạo việc làm cho niên địa bàn tỉnh Nam Định đến năm cK 2015, Trường Đại học kinh tế quốc dân Hà Nội Tr ườ ng Đ ại họ - Websites: http://www.google.com.vn SVTH: Trần Thị Mỹ Uyên 74 Khóa luận tốt nghiệp PGS.TS Nguyễn Xuân Khoát PHIẾU KHẢO SÁT Phiếu số: Chào bạn! Tôi sinh viên lớp K45-KTCT, trường Đại học Kinh tế- Đại học Huế, uế thực khóa luận tốt nghiệp: “Việc làm cho niên thị xã Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế” Ý kiến anh/chị đóng góp quý giá khóa luận tế H Tôi xin cam đoan toàn thông tin mà anh/chị cung cấp phục vụ cho mục đích nghiên cứu Rất mong giúp đỡ anh/chị Xin chân thành cảm ơn! Thông tin cá nhân: Nữ h Bạn vui lòng cho biết giới tính mình: Nam in Họ tên: Tuổi: Địa chỉ: cK Đơn vị công tác nay: Vị trí công tác: họ Xin anh/chị cho biết số thông tin sau: Trình độ học vấn anh/chị: Trên Đại học Đại học Trung cấp chuyên nghiệp Trung học phổ thông Trung học sở Đ ại Cao đẳng Tiểu học ng Anh/chị có việc làm chưa? Có Chưa có ườ - Lưu ý Tr Nếu có bỏ qua câu đến câu Nếu chưa có bỏ qua câu đến câu 11 Nếu chưa có việc làm nguyên nhân gì? Chưa tìm việc làm phù hợp Không có cấp Chưa muốn làm Không có vốn để làm ăn Vừa việc Khác (xin ghi rõ) SVTH: Trần Thị Mỹ Uyên Khóa luận tốt nghiệp PGS.TS Nguyễn Xuân Khoát Anh/chị việc làm bao lâu? Dưới tháng Từ đến 12 tháng Trên 12 tháng Có uế Hiện anh/chị có nhu cầu tìm việc làm không? Không Có Không tế H Anh/chị có nhu cầu xuất lao động hay không? Xin cho biết ngành nghề anh/chị thuộc vào lĩnh vực nào? Nông – Lâm – Ngư nghiệp Thương mại – dịch vụ Công nhân viên chức in h Công nghiệp Nghề khác (xin ghi rõ) cK Tiểu thủ công nghiệp Xin cho biết số làm việc trung bình/ngày anh/chị bao nhiêu? Từ trở lên Từ đến giờ/ngày họ Dưới giờ/ngày Đ ại Xin cho biết thu nhập bình quân/tháng anh/chị bao nhiêu? Dưới triệu đồng/tháng Từ 1-2 triệu đồng/tháng Từ 2-4 triệu đồng/tháng Từ 4-6 triệu đồng/tháng ng Trên triệu đồng/tháng 10 Thu nhập từ công việc anh/chị có đủ để nuôi sống thân không? ườ Dư thừa Vừa đủ Không đủ 11 Xin anh/chị cho biết công việc mà anh chị làm phù hợp với Tr hay chưa? Phù hợp Chưa phù hợp Nếu chưa phù hợp xin anh/chị cho biết nguyên nhân chưa phù hợp: Do trình độ thân chưa đủ Khác (xin ghi rõ) SVTH: Trần Thị Mỹ Uyên Do không phù hợp với chuyên môn Khóa luận tốt nghiệp PGS.TS Nguyễn Xuân Khoát 12 Anh/chị đánh giá mức độ quan trọng yếu tố sau định lựa chọn việc làm anh/chị: Rất không quan trọng; Không quan trọng; Bình thường; Quan trọng; Lương 2 Công việc phù hợp với trình độ thân Cơ hội thăng tiến uế Rất quan trọng Điều kiện làm việc Chế độ ưu đãi Được nhiều người biết đến 5 5 in h tế H 13 Địa phương có sách để hỗ trợ anh/chị tìm kiếm việc làm không? Không cK Có Không biết Nếu có sách hỗ trợ nào? (có thể chọn nhiều phương án) Đào tạo nghề Hỗ trợ lãi suất vay vốn Hỗ trợ xuất lao động họ Cho vay vốn Khác (xin ghi rõ) Có Đ ại 14 Anh/chị có tham gia vay vốn để làm ăn, mở rộng sản xuất không? Không 15 Anh/ chị đánh sách giải việc làm Đảng ng quyền thị xã Hương Trà năm qua? Không hài lòng Không có ý kiến Hài lòng ườ Rất không hài lòng Tr Rất hài lòng 16 Anh/chị có ý kiến để góp phần giải việc làm cho niên địa bàn thị xã Hương Trà thời gian tới? Chân thành cảm ơn ý kiến đóng góp Anh/chị Chúc anh/chị thành công! SVTH: Trần Thị Mỹ Uyên