Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 97 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
97
Dung lượng
1,63 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA KINH TẾ CHÍNH TRỊ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC VIỆCLÀMCHONGƯỜILAOĐỘNGTÁIĐỊNHCƯỞTHỊXÃHƯƠNG TRÀ TỈNHTHỪATHIÊNHUẾ Sinh viên thực hiện: Giáo viên hướng dẫn: Trần Thị Mộng Vân Lớp: K44-KTCT Niên khóa: 2010 - 2014 TS. Hà Thị Hằng Huế, tháng 05 năm 2014 Khóa luận tốt nghiệp đại học GVHD: TS. Hà Thị Hằng Lời Cảm Ơn Để hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này, lời đầu tiên, tôi xin chân thành cảm ơn quý Thầy, Cô trường Đại học Kinh tế - Đại học Huế, các thầy cô trong khoa Kinh tế Chính trị là những người đã trực tiếp giảng dạy, truyền đạt kiến thức bổ ích và kinh nghiệm quý báu cho tôi trong suốt thời gian học tập tại trường. Đó chính là những nền tảng cơ bản, là hành trang cho tôi bước vào sự nghiệp trong tương lai. Đặc biệt cảm ơn cô giáo, Tiến sĩ Hà Thị Hằng – người đã tận tìnhhướng dẫn, góp ý kiến và truyền đạt kiến thức cho tôi hoàn thành tốt đề tài này. Tôi xin chân thành cảm ơn đến các cơ quan thị xã: Trung tâm phát triển quỹ đất thị xã, Ủy ban nhân dân các xã phường của thịxãHươngTrà, nhất là các bác, các anh chị phòng LĐ - TB & XH nơi tôi thực tập; các cô chú, anh chị laođộngở các khu táiđịnhcư Hải Dương, Hồng Tiến…đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi có được những thông tin và tài liệu cần thiết để phục vụ cho đề tài. Cuối cùng, tôi xin chân thành cảm ơn gia đình và bạn bè – những người luôn động viên, quan tâm giúp đỡ tôi trong thời gian làm đề tài. Để thực hiện được đề tài này, bản thân tôi đã hết sức nổ lực, cố gắng. Nhưng do hạn chế về thời gian cũng như trình độ kiến thức nên đề tài cũng không thể tránh khỏi những thiếu sót trong quá trình nghiên cứu. Tôi rất mong sự đóng góp ý kiến của quý thầy cô cùng bạn bè để đề tài này được hoàn thiện. 2 SVTH: Trần Thị Mộng Vân 2 Khóa luận tốt nghiệp đại học GVHD: TS. Hà Thị Hằng Sinh viên thực hiện Trần Thị Mộng Vân MỤC LỤC 3 SVTH: Trần Thị Mộng Vân 3 Khóa luận tốt nghiệp đại học GVHD: TS. Hà Thị Hằng DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CHXHCN Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam CNH, HĐH Công nghiệp hóa, hiện đại hóa CN – XD Công nghiệp – Xây dựng CTR Chất thải rắn KCN Khu công nghiệp KT – XH Kinh tế - Xã hội LĐNT Laođộng nông thôn LĐTB & XH Laođộng thương binh và xã hội TDP Tổ dân phố TĐC Táiđịnhcư THCS Trung học cơ sở THPT Trung học phổ thông TNHH Trách nhiệm hữu hạn UBND Ủy ban nhân dân 4 SVTH: Trần Thị Mộng Vân 4 Khóa luận tốt nghiệp đại học GVHD: TS. Hà Thị Hằng DANH MỤC CÁC BẢNG 5 SVTH: Trần Thị Mộng Vân 5 Khóa luận tốt nghiệp đại học GVHD: TS. Hà Thị Hằng DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ 6 SVTH: Trần Thị Mộng Vân 6 Khóa luận tốt nghiệp đại học GVHD: TS. Hà Thị Hằng MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tàiViệclàm và giải quyết việclàm là một trong những chính sách quan trọng đối với mỗi quốc gia, đặc biệt là các nước đang phát triển có lực lượng laođộng lớn như Việt Nam. Tạo việclàmchongườilaođộng trong sự phát triển của thị trường laođộng là tiền đề quan trọng để sử dụng có hiệu quả nguồn nhân lực, góp phần tích cực vào việc hình thành thể chế kinh tế thị trường, đồng thời tận dụng lợi thế để phát triển, tiến kịp khu vực và thế giới. Vì vậy, trong thời gian qua thì vấn đề tạo việclàmchongườilaođộng luôn được sự quan tâm của Đảng và Nhà nước. Trong văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI nhấn mạnh: “Tập trung giải quyết vấn đề việclàm và thu nhập chongườilao động, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân”[10, 189]. Để Việt Nam hội nhập nền kinh tế thế giới và phấn đấu trở thành một nước công nghiệp hiện đại. Trong những năm gần đây nhiều dự án công trình như: nhà máy, xí nghiệp, thủy điện…được hình thành góp phần đẩy mạnh quá trình CNH, HĐH đất nước và làm thay đổi diện mạo các địa phương cũng như nâng cao chất lượng cuộc sống chongười dân. Để có mặt bằng xây dựng cơ sở hạ tầng cho các dự án thì bên cạnh đó các dự án di dời người dân tới các khu TĐC cũng được các cơ quan chính quyền đặc biệt quan tâm. ThịxãHương Trà có vị trí nằm ở phần trung tâm của tỉnhThừaThiên Huế, giáp thành phố Huế. Ngày 15/11/2011, Chính phủ ban hành Nghị quyết 99/NQ-CP thành lập thịxãHương Trà thuộc tỉnhThừaThiênHuế trên cơ sở toàn bộ huyện Hương Trà. Những năm qua, Đảng bộ và nhân dân Hương Trà đã nỗ lực phấn đấu tranh thủ thời cơ, thuận lợi; vượt qua khó khăn thử thách, tổ chức thực hiện có hiệu quả nhiệm vụ phát triển KT – XH và xây dựng hệ thống chính trị vững mạnh, tạo chuyển biến tích cực trên các lĩnh vực; đẩy mạnh quá trình CNH, HĐH gắn với đô thị hoá. Cùng với phát triển dịch vụ, du lịch, Đảng bộ đã tập trung lãnh đạo phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, ngành nghề; các ngành có thế mạnh và điều kiện phát triển; vùng sản xuất công nghiệp Hương Trà tập trung nhiều ở địa bàn các phường, xã: Tứ Hạ, Hương Văn, Hương Vân, Hương Thọ… Hiện có Khu Công nghiệp Tứ Hạ - Hương Văn, cụm công nghiệp Tứ Hạ,…đặc biệt có hai nhà máy Thủy điện Bình Điền, Hương Điền. SVTH: Trần Thị Mộng Vân 7 Khóa luận tốt nghiệp đại học GVHD: TS. Hà Thị Hằng Để thực hiện được các dự án công nghiệp trên, địa phương đã triển khai giúp hàng trăm hộ dân được di dời đến các khu TĐC mới. Trên nhiều mặt, đời sống của dân cư trong các khu vực này được cải thiện rõ rệt. Cơ sở hạ tầng như: Điện, đường, hệ thống cấp thoát nước, vệ sinh môi trường Với đặc điểm đa số người dân trong diện di dời đều làm nghề nông, đời sống bấp bênh và gặp nhiều khó khăn, vì vậy khi thực hiện các dự án TĐC thì đòi hỏi công tác giải quyết công ăn việclàmchongười dân phải tính toán đến nhiều mặt. Tuy nhiên sau hơn 5 năm thực hiện, đời sống của người dân ở đây còn gặp rất nhiều khó khăn. Một bộ phận dân cư vẫn còn băn khoăn về khả năng tìm việc làm, tạo thu nhập đảm bảo mức sống, một số người chưa thích nghi được với môi trường sống mới hoặc chưa tìm được việclàm ổn định, nảy sinh tâm lý thiếu an tâm. Mức sống ở một bộ phận dân cư chưa ổn định nhất là số ngườilàm các nghề tự do đang cần tiếp tục hỗ trợ để tìm hướng giải quyết. Đây là vấn đề của không chỉ công tác truyền thông, giáo dục mà còn là một kế hoạch phát triển kinh tế, ổn địnhxã hội cả trước mắt lẫn lâu dài. Trước những thực trạng trên tôi đã chọn đề tài: “Việc làmchongườilaođộngtáiđịnhcưởthịxãHươngTrà,tỉnhThừaThiên Huế” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp của mình. 2. Tình hình nghiên cứu đề tài Trong những năm vừa qua, do yêu cầu của cả lý luận và thực tiễn, đã có một số công trình nghiên cứu trên các phương diện khác nhau về di dời, giải tỏa và TĐC. Có thể điểm qua một số công trình tiêu biểu sau: - Trần Hữu Toàn và Mai Văn Xuân: “Giải pháp để phát triển sản xuất cho bản Vân Kiều ở khu TĐC xã Xuân Lộc - huyện Phú Lộc” – Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn. Từ thực trạng người dân TĐC gặp khó khăn trong phát triển sản xuất, các tác giả đã khuyến nghị các giải pháp để giải quyết vấn đề này. - Nguyễn Hoàng Long: “Giải quyết việclàm trong thời kỳ đẩy nhanh tốc độ đô thị hóa ở Đà Nẵng” - Tạp chí Laođộng và xã hội, số 218, 2003. Tác giả đánh giá tình hình giải quyết việclàm nói chung ở thành phố Đà Nẵng trong thời kỳ đẩy nhanh tốc độ đô thị hóa, trong đó đề cập đến một số “khó khăn nhất định – nhất là ở bước đầu trong vấn đề tìm việclàm và thích nghi với địa bàn mới”, của một số laođộng trong diện di dời đến TĐC. SVTH: Trần Thị Mộng Vân 8 Khóa luận tốt nghiệp đại học GVHD: TS. Hà Thị Hằng - ThS. Hà Thị Hằng: “Việc làmcho dân vạn đò sau khi địnhcưở thành phố Huế”- Luận văn thạc sĩ, Hà Nội 2007. Tác giả nêu lên thực trạng việclàm và đời sống của người dân vạn đò sau TĐC, từ đó đưa ra những giải pháp cơ bản để giải quyết. - TS. Nguyễn Hữu Dũng: “Giải quyết vấn đề laođộng và việclàm trong quá trình đô thị hóa, công nghiệp hóa nông nghiệp, nông thôn”- Tạp chí Laođộng - Xã hội số 246 (từ 1-15/9/2004). Tác giả nêu lên thực trạng về laođộng và việclàmở nông thôn trong quá trình đô thị hóa và đưa ra các giải pháp cơ bản để giải quyết vấn đề này. Nhìn chung những công trình bài viết nói trên đã tiếp cận, nghiên cứu vấn đề việc làm, vấn đề tác động của đô thị hóa đến việclàm của ngườilaođộngở nhiều góc độ, nhiều địa phương khác nhau và gợi mở ra hướng nghiên cứu mới rất bổ ích. Song cho đến nay chưa có một công trình, nghiên cứu nào về vấn đề giải quyết việclàmchongườilaođộng TĐC ởthịxãHươngTrà,tỉnhThừaThiên Huế. Do đó, đề tài của tôi không trùng lặp với bất cứ ai. 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài 3.1. Mục đích nghiên cứu Trên cơ sở đánh giá đúng đắn thực trạng việclàm và giải quyết việclàmchongườilaođộng TĐC ởthịxãHươngTrà,tỉnhThừaThiên Huế. Từ đó đề xuất những giải pháp chủ yếu giải quyết việclàmcho bộ phận laođộng này. 3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt được mục đích nghiên cứu trên, luận văn tập trung giải quyết các vấn đề sau: - Phân tích hệ thống cơ sở lý luận và thực tiễn của vấn đề việclàm và giải quyết việclàmchongườilaođộng TĐC - Nghiên cứu những kinh nghiệm thực tiễn của các nước và một số địa phương trong cả nước. - Đánh giá thực trạng việclàm và giải quyết việclàmchongườilaođộng TĐC thông qua số liệu sơ cấp và số liệu thứ cấp nhằm rút ra những thành tựu và hạn chế. - Đề xuất giải pháp chủ yếu nhằm giải quyết việclàmchongườilaođộng TĐC. SVTH: Trần Thị Mộng Vân 9 Khóa luận tốt nghiệp đại học GVHD: TS. Hà Thị Hằng 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài 4.1. Đối tượng nghiên cứu Việclàmchongườilaođộng TĐC ởthịxãHươngTrà,tỉnhThừaThiên Huế. 4.2. Phạm vi nghiên cứu 4.2.1. Về không gian Địa bàn thịxãHương Trà 4.2.2. Về thời gian Nghiên cứu từ năm 2009 – 2013 Đề ra giải pháp từ năm 2014 – 2020 4.2.3. Phạm vi của đối tượng nghiên cứu Đề tài chủ yếu nghiên cứu các khu TĐC tập trung trên địa bàn thịxãHương Trà đã được quy hoạch xây dựng và sử dụng từ năm 2000 đến 2013. 5. Phương pháp nghiên cứu của đề tài Mẫu nghiên cứu: chọn 100 hộ dân TĐC. 5.1. Phương pháp chung Đề tài đã sử dụng phương pháp nghiên cứu chung của chủ nghĩa Mác – Lênin: Phương pháp luận duy vật biện chứng và duy vật lịch sử. 5.2. Phương pháp cụ thể Ngoài ra, đề tài còn sử dụng các phương pháp cụ thể như: - Phương pháp phân tổ thống kê. - Phương pháp điều tra thu thập số liệu. + Số liệu thứ cấp Lấy từ sách, báo, internet như: tạp chí Cộng Sản, báo Dân trí, báo Pháp luật, báo ThừaThiên Huế. Từ các văn bản, văn kiện Đại hội Đảng, báo cáo công tác, báo cáo kinh tế - xã hội của thịxãHươngTrà, niên giám thống kê thịxãHương Trà năm 2009 – 2012. + Số liệu sơ cấp SVTH: Trần Thị Mộng Vân 10 [...]... quyết việclàmchongườilaođộngtáiđịnhcưởthịxãHươngTrà,tỉnhThừaThiênHuế Chương 3: Giải pháp để giải quyết việc làmchongườilaođộng tái địnhcưởthịxãHươngTrà,tỉnhThừaThiênHuế SVTH: Trần Thị Mộng Vân 11 Khóa luận tốt nghiệp đại học GVHD: TS Hà Thị Hằng Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ VIỆCLÀM VÀ GIẢI QUYẾT VIỆCLÀMCHONGƯỜILAOĐỘNGTÁIĐỊNHCƯ 1.1 Táiđịnhcư và vấn... học cho các cơ quan, ban ngành của thịxã nói riêng và của tỉnhThừaThiênHuế nói chung có thể tham khảo để thực hiện tốt chính sách giải quyết việclàmchongười dân TĐC ởthịxãHương Trà trong những năm tới 7 Kết cấu của đề tài Đề tài gồm có 3 chương: Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn về việclàm và giải quyết việc làmchongườilaođộng tái địnhcư Chương 2: Thực trạng việclàm và giải quyết việc. .. quyết việc làmchongườilaođộng tái địnhcư Tạo việc làmchongườilaođộng TĐC là vấn đề hết sức cấp thiết, không những mang tính kinh tế mà còn mang tính chính trị, xã hội cao Nội dung giải quyết việc làmchongườilaođộng TĐC bao gồm các vấn đề như: - Hỗ trợ chuyển đổi ngành nghề cholaođộngtáiđịnhcư Khi đến nơi ở mới một số ngườilaođộng không có điều kiện để làm những công việccũ vì họ... TÁIĐỊNHCƯ 1.1 Táiđịnhcư và vấn đề giải quyết việclàmchongườilaođộngtáiđịnhcư 1.1.1 Những vấn đề chung về táiđịnhcư và giải quyết việclàmchongườilaođộngtáiđịnhcư 1.1.1.1 Quan niệm táiđịnhcư Di dân táiđịnhcư được hiểu là quá trình di chuyển chổở của người dân đến lập cưở một nơi khác Có hai dạng di dân chính: Dạng thứ nhất là việc di chuyển tự phát của các cá nhân, gia đình... triển việclàmở khu vực kinh tế không chính thức, trình độ phát triển kinh tế của tỉnh, thịxã hay cơ chế chính sách của thịxã cũng ảnh hưởng không nhỏ đến việclàm của ngườilaođộng TĐC Vì vậy, tỉnhThừaThiênHuế và thịxãHương Trà cần có sự quan tâm, tạo điều kiện để bộ phận dân cư này có cơ hội tìm kiếm việclàm và ổn định cuộc sống của họ sau TĐC 1.2 Kinh nghiệm giải quyết việclàmchongười lao. .. thông; gắn dạy nghề với tạo việclàmchongườilaođộng là đòi hỏi đầu tiên và tiền đề của việc tạo việclàmchongườilaođộng TĐC - Hỗ trợ vốn giải quyết việclàm Thực hiện hỗ trợ vốn chongườilaođộng từ quỹ đào tạo nghề, hỗ trợ nghề của chính quyền địa phương Nâng cao vai trò của các quỹ tín dụng Khuyến khích cho vay để tạo việclàm mới, giải quyết việclàmchongườilaođộng TĐC - Phát triển sản... rất phổ biến ở Việt Nam, có gần 70% lực lượng laođộng trong ngành nông nghiệp làmviệc theo thời vụ với thời gian laođộng từ 65 - 70% * Quan niệm về giải quyết việclàm và giải quyết việclàmchongườilaođộng sau táiđịnhcư Giải quyết việclàm là tạo ra cơ hội chongườilaođộng kiếm thêm thu nhập tạo ra của cải vật chất cho bản thân, gia đình, cộng đồng và xã hội Giải quyết việclàm cần phải... bảo cho họ những chỗlàmviệc và tham gia vào các hoạt động sản xuất Có thể phân chia việclàm thành các dạng: - Việclàm đầy đủ Đầy đủ ở đây không có nghĩa là việclàm chung cho tất cả mọi người, đảm bảo chổviệclàmcho tất cả dân số có khả năng laođộng Trong quan niệm này thìviệclàm đầy đủ được hiểu như khái niệm “ việclàm tối ưu”, trong điều kiện đảm bảo phù hợp chỗlàmviệc với khả năng lao động. .. ít người thậm chí của một số nhà hoạch định chính sách cũng nhiều khi không thể hiện hết ý chí của nhân dân Vì vậy, điều tra để nắm vững nguyện vọng của cộng đồng trước chuyển cư là một việclàm hết sức cần thiết SVTH: Trần Thị Mộng Vân 31 Khóa luận tốt nghiệp đại học GVHD: TS Hà Thị Hằng Chương 2 THỰC TRẠNG VIỆCLÀM VÀ GIẢI QUYẾT VIỆCLÀMCHONGƯỜILAOĐỘNGTÁIĐỊNHCƯỞTHỊXÃHƯƠNG TRÀ TỈNHTHỪA THIÊN... quyết việclàm 1.1.2.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến việclàmchongườilaođộngtáiđịnhcư - Trình độ phát triển kinh tế - xã hội Tốc độ phát triển kinh tế của một quốc gia, tỉnh, huyện ảnh hưởng rất lớn đến vấn đề việclàm của ngườilaođộng Nếu tốc độ phát triển kinh tế cao hình thành nhiều ngành nghề, nhiều khu công nghiệp, cụm công nghiệp làng nghề…sẽ góp phần tạo ra nhiều cơ hội việclàmchongườilao . cho người lao động tái định cư Chương 2: Thực trạng việc làm và giải quyết việc làm cho người lao động tái định cư ở thị xã Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế Chương 3: Giải pháp để giải quyết việc làm cho. QUYẾT VIỆC LÀM CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG TÁI ĐỊNH CƯ 1.1. Tái định cư và vấn đề giải quyết việc làm cho người lao động tái định cư 1.1.1. Những vấn đề chung về tái định cư và giải quyết việc làm cho người. kinh tế, ổn định xã hội cả trước mắt lẫn lâu dài. Trước những thực trạng trên tôi đã chọn đề tài: Việc làm cho người lao động tái định cư ở thị xã Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế làm đề tài khóa