Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 73 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
73
Dung lượng
726,66 KB
Nội dung
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Phùng Thị Hồng Hà ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA KINH TẾ PHÁT TRIỂN ́H U Ế -o0o - H TÊ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC IN TÌNH HÌNH ĐẦU TƯ TÀU, THUYỀN ĐÁNH BẮT HẢI SẢN K TRÊN ĐỊA BÀN XÃ CẨM NHƯỢNG - HUYỆN CẨM XUYÊN Đ A ̣I H O ̣C TỈNH HÀ TĨNH GIAI ĐOẠN 2011 - 2013 NGUYỄN THÙY LINH HUẾ, 05/2015 SVTH: Nguyễn Thùy Linh Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Phùng Thị Hồng Hà ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA KINH TẾ PHÁT TRIỂN ́H U Ế -o0o - H TÊ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC IN TÌNH HÌNH ĐẦU TƯ TÀU, THUYỀN ĐÁNH BẮT HẢI SẢN K TRÊN ĐỊA BÀN XÃ CẨM NHƯỢNG - HUYỆN CẨM XUYÊN ̣I H O ̣C TỈNH HÀ TĨNH GIAI ĐOẠN 2011 - 2013 Đ A Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS PHÙNG THỊ HỒNG HÀ HUẾ, 05/2015 SVTH: Nguyễn Thùy Linh Sinh viên thực tập: NGUYỄN THÙY LINH Lớp: K45B KHĐT Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Phùng Thị Hồng Hà L ời C ả m Ơ n Đ A ̣I H O ̣C K IN H TÊ ́H U Ế Trong trình nghiên cứu để hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này, nỗ lực thân nhận giúp đỡ tận tình từ quý thầy cô trường Đại học Kinh Tế Huế, thầy cô giáo khoa Kinh tế Phát triển Để bày tỏ lòng biết ơn, xin chân thành cảm ơn đến Ban Giám Hiệu Trường Đại Học Kinh Tế Huế, thầy cô giáo trường, khoa Đặc biệt, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến cô giáo PGS.TS Phùng Thị Hồng Hà – người dành nhiều thời gian tâm huyết để tận tình hướng dẫn, truyền đạt kiến thức kinh nghiệm cho hoàn thành khóa luận tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn anh, chị, cô, cán làm việc Uỷ ban Nhân Dân Xã Cẩm Nhượng người dân địa bàn xã nhiệt tình hướng dẫn cung, cấp thông tin giúp hoàn thành đề tài khoá luận Tuy có nhiều cố gắng song nhiều hạn chế trình độ lực kinh nghiệm thân nên khóa luận tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận đóng góp ý kiến quý thầy cô, quý quan bạn đọc để khóa luận hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! Sinh viên thực Nguyễn Thùy Linh SVTH: Nguyễn Thùy Linh Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Phùng Thị Hồng Hà DANH MỤC VIẾT TẮT : Đơn vị tính LĐ : Lao động Tr.đ : Triệu đồng UBND : Uỷ ban nhân dân ATTP : An toàn thực phẩm ATVSTP : An toàn vệ sinh thực phẩm BQ : Bình quân TNTN : Tài nguyên thiên nhiên VĐT : Vốn Đầu Tư ĐTPT : Đầu tư phát triển NSNN : Ngân sách nhà nước KTXH : Kinh tế xã hội U ́H TÊ H IN K ̣C O ̣I H Đ A SVTH: Nguyễn Thùy Linh Ế ĐVT Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Phùng Thị Hồng Hà MỤC LỤC PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Phương pháp nghiên cứu 1.4 Đối tượng nghiên cứu .2 Ế 1.5 Phạm vi nghiên cứu U PHẦN 2: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .3 ́H CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐẦU TƯ TÀU THUYỀN ĐÁNH BẮT HẢI SẢN 1.1 Lí luận đầu tư .3 TÊ 1.2 Đặc điểm ngành đánh bắt hải sản có ảnh hưởng đến hoạt động đầu tư phát triển tàu, thuyền .6 H 1.2.2 Đặc điểm ngành đánh bắt hải sản ảnh hưởng đến hoạt động đầu tư phát IN triển tàu thuyền K 1.3 Nội dung đầu tư phát triển tàu thuyền đánh bắt hải sản 1.4 Nhân tố ảnh hưởng đến đầu tư phát triển .12 O ̣C 1.4.1.1 Tiềm lực vốn 12 ̣I H 1.4.1.2 Năng lực người 13 1.4.1.3 Khả tạo việc làm, tăng thu nhập 14 Đ A 1.4.2 Nhân tố bên 15 1.4.2.1 Thời tiết khí hậu .15 1.4.2.2 Chính sách nhà nước 15 1.4.2.3 Chính sách xã hội .16 1.4.2.4 Thị trường tiêu thụ 17 1.5 Các tiêu đánh giá hoạt động đầu tư đánh bắt hải sản .18 1.5.1 Các tiêu phản ánh tình hình phát triển tàu thuyền 18 1.5.2 Các tiêu phản ánh tình hình đầu tư 18 1.5.3 Hiệu đầu tư 18 SVTH: Nguyễn Thùy Linh Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Phùng Thị Hồng Hà CHƯƠNG 2: TÌNH HÌNH ĐẦU TƯ TÀU THUYỀN ĐÁNH BÁT HẢI SẢN TRÊN ĐỊA BÀN XÃ CẨM NHƯỢNG GIAI ĐOẠN 2011-2013 20 2.1 Tình hình xã 20 2.1.1 Điều kiện tự nhiên .20 2.1.1.1 Vị trí địa lý 20 2.1.1.2 Địa hình địa hình biển 20 2.1.1.3 Thời tiết khí hậu .20 Ế 2.1.1.4 Đất đai 21 U 2.1.1.5 Mặt nước 21 ́H 2.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 21 2.1.2.1 Đặc điểm dân số lao động 21 TÊ 2.1.2.2 Tình hình sở hạ tầng giao thông hệ thống điện .22 2.2 Khái quát tình hình đánh bắt hải sản xã 23 H 2.2.1 Đặc điểm nghề đánh bắt hải sản xã 23 IN 2.2.2 Thực trạng tàu thuyền đánh bắt hải sản giai đoạn từ năm 2011 đến năm K 2013 .25 2.2.3 Tình hình khai thác hải sản địa bàn xã Cẩm Nhượng giai đoạn 2011 - 2013 28 O ̣C 2.2.4 Thu nhập từ hoạt động đánh bắt 30 ̣I H 2.3 Tình hình đầu tư tàu thuyền đánh bắt hải sản hộ điều tra .31 2.3.1 Tình hình hộ điều tra 31 Đ A 2.3.2 Quy mô, cấu loại thuyền hộ điều tra 31 2.3.3 Tình hình đầu tư đóng tàu, thuyền .32 2.3.3.1 Đầu tư tàu thuyền theo nội dung đầu tư 32 2.3.3.2 Đầu tư tàu phân theo nguồn vốn .35 2.3.4 Đầu tư cho hoạt động đánh bắt hải sản 37 2.3.5 Kết hiệu đầu tư đánh bắt hải sản hộ điều tra 38 2.4 Nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động đầu tư phát triển tàu, thuyền đánh bắt hải sản địa bàn xã Cẩm Nhượng .43 2.4.1 Các sách kinh tế vĩ mô nhà nước 43 2.4.2 Nhân tố thị trường 44 SVTH: Nguyễn Thùy Linh Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Phùng Thị Hồng Hà 2.4.3 Nhân tố vốn 45 2.4.5 Nhân tố sở hạ tầng .46 CHƯƠNG III: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP .48 3.1 Định Hướng 48 3.1.1 Những thuận lợi khó khăn cho đầu tư phát triển tàu thuyền đánh bắt hải sản địa bàn xã Cẩm Nhượng 48 3.1.2 Định hướng đầu tư phát triển tàu thuyền đánh bắt hải sản cho giai đoạn 2015- Ế 202 quyền UBND xã Cẩm Nhượng 48 U 3.2 Giải pháp .49 ́H 3.2.1 Chú trọng phát triển loại tàu 49 3.2.2 Đổi tăng cường đầu tư trang thiết bị tàu 50 TÊ 3.2.3 Giải pháp huy động vốn 50 3.2.4 Giải pháp thị trường tiêu thụ .51 H 3.2.5 Về xây dựng kết cấu hạ tầng: 52 IN 3.2.6 Phòng chống giảm nhẹ hậu thiên tai 52 K 3.2.7 Kết hợp với vấn đề biển đảo .53 3.2.8 Một số giải pháp khác 54 O ̣C PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 57 ̣I H KẾT LUẬN .57 KIẾN NGHỊ .58 Đ A TÀI LIỆU THAM KHẢO SVTH: Nguyễn Thùy Linh Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Phùng Thị Hồng Hà DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng : Tình hình dân số lao động xã Cẩm Nhượng năm 2013 .22 Bảng 2: Số lượng tàu thuyền địa bàn xã Cẩm Nhượng giai đoạn 2011-2013 .26 Bảng Sản lượng giá trị sản lượng hải sản khai thác xã Cẩm Nhượng 29 giai đoạn 2011- 2013 .29 Bảng 4: Sản lượng giá trị sản lượng khai thác phân theo nghề khai thác 30 Ế Xã năm 2013 30 U Bảng 5: Tình hình chung hộ điều tra 31 ́H Bảng 6: Phân loại tàu thuyền hộ điều tra phân theo công suất .32 Bảng 7: Quy mô, cấu vốn đầu tư theo nội dung đầu tư hộ điều tra 33 TÊ Bảng 8: Cơ cấu nguồn vốn đầu tư bình quân thuyền 36 Bảng 9: Chi phí cho hoạt động đánh bắt bình quân thuyền/năm .38 H Bảng 10: Hiệu đầu tư vốn theo phương pháp hạch toán 39 K IN Bảng 11: Hiệu sử dụng vốn theo phương pháp giá 42 ̣I H O ̣C DANH MỤC SƠ ĐỒ Đ A Sơ đồ 1: Khái niệm hoạt động đầu tư SVTH: Nguyễn Thùy Linh Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Phùng Thị Hồng Hà TÓM TẮT NGHIÊN CỨU Trong năm qua, hoạt động khai thác hải sản ngư dân Xã Cẩm Nhượng- Huyện Cẩm Xuyên- Tỉnh Hà Tĩnh phát triển mạnh trở thành ngành kinh tế mũi nhọn địa phương Hàng năm, nghề khai thác cung ứng cho thị trường hàng ngàn hải sản mang doanh thu cho xã hàng chục tỷ đồng Ngoài ra, nghề khai thác giúp giải quyêt việc làm, tăng thu nhập nâng cao đời sống cho Ế ngư dân địa phương Vì vậy, quyền xã tạo điều kiện cho ngư dân U phát triển ngành đánh bắt hải sản đặc biệt trọng vào việc đầu tư tàu thuyền Để ́H thấy phát triển phương tiện đánh bắt hiệu nghề khai thác hải sản mang lại, chọn đề tài: “Tình hình đầu tư tàu thuyền đánh bắt hải sản địa bàn TÊ xã Cẩm Nhượng, huyện Cẩm Xuyên, tỉnh Hà Tĩnh giai đoạn 2011-2013” làm khoá luận tốt nghiệp H Mục tiêu nghiên cứu đề tài hệ thống hoá vấn đề có tính lý luận IN đầu tư tàu thuyền đánh bắt hải sản để từ đề xuất số giải pháp nhằm thúc đẩy K hoạt động đầu tư tàu thuyền đánh bắt hải sản xã giai đoạn tới Có kết thu thập số liệu thông qua vấn trực tiếp 60 hộ O ̣C ngư dân có phương tiện đánh bắt hải sản để biết tình hình đầu tư tàu thuyền ̣I H Số liệu thứ cấp lấy từ UBND xã Cẩm Nhượng, Hội nông dân xã, giáo trình, internet… Đ A Nội dung nghiên cứu gồm phần: Phần I: Đặt vấn đề Phần II: Nội dung nghiên cứu Chương I: Cơ sở lý luận đầu tư tàu thuyền đánh bắt hải sản Chương II: Tình hình đầu tư tàu thuyền đánh bắt hải sản địa bàn xã Cẩm Nhượng giai đoạn 2011-2013 Chương III: Định hướng giải pháp Phần III: Kết luận kiến nghị SVTH: Nguyễn Thùy Linh Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Phùng Thị Hồng Hà PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Tính cấp thiết đề tài Việt Nam đất nước nằm bán đảo Trung Ấn, đựơc thiên nhiên phú cho nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển ngành thuỷ sản Với bờ biển dài 3200 km trải dài suốt 13 vĩ độ Bắc Nam tạo nên khác rõ rệt vùng khí hậu, thời tiết, chế độ thuỷ học Ven bờ có nhiều đảo, vùng vịnh hàng vạn hécta đầm phá, ao Ế hồ sông ngòi nội địa, thêm vào lại có ưu vị trí nằm nơi giao lưu U ngư trường chính, khu vực đánh giá có trữ lượng hải sản lớn, phong phú ́H chủng loại nhiều đặc sản quý Việt Nam mạnh khai thác nuôi trồng thuỷ sản vùng nước mặn, ngọt, lợ Khu vực đặc quyền kinh tế biển khoảng TÊ triệu km2 thuộc khu vực phân chia rõ ràng mặt thuỷ văn là: Vịnh Bắc Bộ phía Bắc, khu vực biển miền Trung, khu vực biển Đông Nam vùng Vịnh Tây IN thác nhiều tầng nước khác H Nam, hàng năm khai thác 1,2 –1,4 triệu hải sản, có độ sâu cho phép khai Nhờ có nét đặc trưng mà nghề thuỷ sản Việt Nam gồm đánh K bắt nuôi trồng tồn phát triển từ lâu đời, đến trải qua nhiều thăng ̣C trầm Một bước quan trọng đánh dấu trình chuyển biến nhằm đạt O hiệu kinh tế ngày cao góp phần thúc đẩy tiến chung phương ̣I H diện kinh tế nước ngành thuỷ sản Cẩm Nhượng xã vùng cửa biển huyện Cẩm Xuyên, với chiều dài đường Đ A biển 2km với nguồn hải sản phong phú, đa dạng Cư dân sống chủ yếu nghề đánh bắt, chế biến hải sản nghề truyền thống lâu đời từ xưa Trong năm gần đây, đánh bắt hải sản ngày phát triển ngành kinh tế mũi nhọn địa phương Nhờ có kinh tế biển đời sống nhân dân cải thiện rõ rệt Tuy nhiên thực tế tàu thuyền người dân chưa đầu tư lớn, công suất đa số tàu thuyền mức vừa nhỏ chủ yếu phục vụ cho việc đánh bắt gần bờ, chưa khai thác hết ưu nguồn lợi hải sản xa bờ phục vụ cho phát triển kinh tế Cùng với phát triển đất nước, thách thức hoạt động đánh bắt hải sản ngày bộc lộ rõ, đặc biệt nguồn lợi hải sản gần bờ có dấu hiệu cạn kiệt ảnh hưởng đến đời sống ngư dân SVTH: Nguyễn Thùy Linh Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Phùng Thị Hồng Hà Chọn vật liệu đóng vỏ tàu phù hợp Ngư dân có truyền thống từ bao đời sử dụng gỗ làm vật liệu đóng vỏ tàu thuyền Nhưng điều kiện kinh tế xã hội võ gỗ không phù hợp Hiện nhà nước khuyến khích ngư dân đóng tàu thuyền sử dụng vỏ sắt vật liệu Composite Vì vỏ tàu thuyền làm từ vật liệu cho độ bền cao, bền với môi trường (chịu nắng, mưa, hàu hà, xạ khả chịu nước mặn), không tốn nhiều thời gian chi phí cho bảo dưỡng thân tàu, dễ dàng áp dụng Ế công nghệ bảo quản sau thu hoạch đại Và quan trọng nhất, thời điểm biển U đảo có nguy bị xâm chiếm, ngư dân khơi khai thác hải sản chịu chèn ́H ép, đe doạ tàu thuyền Trung Quốc tàu lớn vỏ tàu chịu va đập mạnh giúp cho ngư dân yên tâm khơi bám biển vừa để trì TÊ sống mưu sinh, vừa giúp bảo vệ chủ quyền biển đảo nước ta 3.2.2 Đổi tăng cường đầu tư trang thiết bị tàu H - Hệ thống thông tin liên lạc dự báo thời tiết tàu thiếu Đa phần IN tàu trang bị máy móc cần thiết để tàu hoạt động K đánh bắt mà chưa trọng tới an toàn trình đánh bắt Đánh bắt biển nguy hiểm vất vả Những thiên tai, cố rình rập lúc Để đảm O ̣C bảo tính mạng cho thuyền viên tránh thiệt hại tài sản tàu ̣I H thuyền nên trang bị đầy đủ hệ thống thông tin liên lạc, dự báo thời tiết phao cứu sinh để biết đề phòng trường hợp xấu xảy Đ A - Việc trang bị phương tiện đánh bắt đại không giúp tăng suất, mà đảm bảo an toàn cho ngư dân thời gian hoạt động biển Công suất máy lớn giúp ngư dân dễ dàng đánh bắt xa bờ, thiết bị máy dò cá, định vị giúp ngư dân khai thác hiệu 3.2.3 Giải pháp huy động vốn - Vốn đầu tư vào tàu thuyền huy động từ nguồn vốn ngân sách Nhà nước cấp, vốn vay ngân hàng, vốn đóng góp người dân, vốn từ quỹ thủy nông, vốn tự có, vốn tài trợ, … Tuy nhiên phần thực trạng nêu nguồn vốn quan trọng chiếm tỷ trọng cao vốn ngân sách Vậy ngành khai SVTH: Nguyễn Thùy Linh 50 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Phùng Thị Hồng Hà thác hải sản nên nghiên cứu đưa sách huy động góp vốn từ nhiều nguồn đầu tư cho tàu thuyền - Để đạt mục tiêu kinh tế - xã hội đặt Chính quyền xã phải sức huy động nguồn vốn cho đầu tư từ đến năm 2020 Về công tác huy động vốn cần phải thực giải pháp sau: Tranh thủ tối đa nguồn vốn hỗ trợ Trung ương nguồn vốn chương trình mục tiêu quốc gia để tập trung đầu tư trang thiết bị đại, nâng công suất máy Ế phục vụ cho việc khai thác hải sản xa bờ U Hỗ trợ tạo điều kiện thuận lợi cho chủ phương tiện việc hỗ trợ ́H vốn hỗ trợ vay vốn để mua sắm, nâng cấp thêm trang thiết bị đánh bắt TÊ - Trong khó khăn mà ngư dân phải gặp khó khăn vốn chiếm tỷ lệ đáng kể Thiếu vốn làm cho lượng đầu tư không đảm bảo đáp ứng nhu cầu đầu tư tàu thuyền khai thác dẫn đến việc khai thác không hiệu Những biểu khó khăn H việc mua sắm trang thiết bị, ngư lưới cụ ngư dân hạn chế chưa có tính IN đặc thù cho mùa khai thác Tuy nhiên thủ tục vay vốn rườm rà họ K hạn chế giao tiếp, kiến thức tín dụng ngân hàng, khả tiếp cận với dịch vụ ̣C ngân hàng chưa cao vốn hộ ngư dân gặp nhiều khó khăn O - Ngân hàng nhà nước cần tạo lập phát triển nguồn vốn, biết sử dụng ̣I H nguồn vốn cách hợp lý, tiết kiệm hiệu Nói cách khác, cần phải cho ngư dân “cần câu” đừng cho “con cá” Đ A - Huy động nguồn vốn cộng đồng nhân dân thông qua việc thành lập quỹ tín dụng nhân dân xã, hợp tác với ngân hàng để tạo điều kiện thuận lợi vốn vay cho đối tượng có nhu cầu phát triển tàu thuyền - Trong thời gian tới, quyền cần có biện pháp cho nông dân tiếp cận nguồn vốn dễ dàng Cần liên kết với hệ thống tín dụng tạo hội cho ngư dân Các ngân hàng có biện pháp đưa dịch vụ ngân hàng với ngư hộ nhóm khách hàng tiềm 3.2.4 Giải pháp thị trường tiêu thụ - Qua việc điều tra bảng hỏi hộ ngư dân ta thấy việc tiêu thụ hải sản ngư hộ địa bàn xã gặp nhiều khó khăn Trên địa bàn xã có sở thu mua hải SVTH: Nguyễn Thùy Linh 51 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Phùng Thị Hồng Hà sản lớn mà chủ yếu tư thương mua bán lại Họ thường bị tư thương ép giá trao đổi ( người chấp nhận giá) sản phẩm bán ngư dân phụ thuộc nhiều vào tư thương - Nguyên nhân khó khăn việc nắm bắt thông tin thị trường ngư hộ hạn chế dẫn đến việc bỏ lỡ hội Hệ thống kênh tiêu thụ chưa phát triển, kho đông lạnh chủ thu mua lớn địa bàn xã - Do cần tìm giải pháp giúp sản phẩm ngư dân khai thác tiêu thụ dễ dàng hơn, không bị ép giá để thu nhập ngư dân cao Các cấp U Ế chuyền cần có biện pháp liên hệ với sở thu mua, chế biến, đông lạnh hải sản ́H giúp người dân chủ động việc tiêu thụ hải sản Đầu tư vốn cho chủ thu mua lớn có thêm kho đông lạnh hỗ trợ chĩnh sách ưu đãi khác TÊ 3.2.5 Về xây dựng kết cấu hạ tầng: - Tiến hành xây dựng chợ hải sản thương mại trung tâm xã để làm chợ đầu mối H hàng hải sản khu vực phía Nam huyện Cẩm Xuyên, xây dựng chợ cá, thuộc cảng cá IN khu vực cồn gò (cửa lạch) để thu hút doanh nghiệp thu mua hàng hải sản tạo điều kiện thuận lợi cho việc tiêu thụ sản phẩm khai thác tàu thuyền K - Tranh thủ nguồn vốn xây dựng tuyến kè biển, xây dựng bến đậu thuyền cho tàu ̣C thuyền địa bàn kể bố trí khu vực neo đậu cho tàu thuyền tỉnh bạn O khai thác tiêu thụ sản phẩm giúp cho thuyền có công suất lớn có chỗ neo đậu, tất ̣I H cả tàu thuyền có nơi trú ẩn có bão - Xây dựng làng nghề truyền thống tuyến đường giao thông huyết mạch, Đ A nối từ cửa biển, cảng cá với chợ trung tâm đầu mối với khu vực lân cận tuyến đường quốc lộ 1A, 1B - Tập trung kho đông lạnh lớn địa bàn xã để thuận tiện cho việc thu mua hải sản 3.2.6 Phòng chống giảm nhẹ hậu thiên tai - Để giảm nhẹ thiệt hại bão, áp thấp nhiệt đới gây cần trọng công tác phòng tránh bão thông báo kịp thời để tàu thuyền tìm nơi tránh trú bão an toàn - Cần xây dựng hệ thống cứu hộ, cứu nạn, mạng thông tin chuyên ngành, hệ thống giám sát tàu cá thông qua vệ tinh để quản lý đảm bảo an toàn cho hoạt động tàu cá biển SVTH: Nguyễn Thùy Linh 52 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Phùng Thị Hồng Hà - Cần tập huấn hướng dẫn cách neo đậu tàu thuyền mùa mưa bão xẩy hàng năm - Xây dựng tổ đội sản xuất biển nhằm thông tin, hỗ trợ kịp thời trình hoạt động biển - Luôn tập trung đào tạo đội ngũ thuyền trưởng, máy trưởng có tay nghề đủ kinh nghiệm 3.2.7 Kết hợp với vấn đề biển đảo Ế - Biển, đảo phận lãnh thổ thiêng liêng Tổ quốc Việt Nam Biển U đảo vai trò quan trọng phát triển kinh tế mà địa bàn chiến lược ́H trọng yếu đảm bảo an ninh, quốc phòng Vì vậy, bảo vệ chủ quyền biển, đảo thiêng liêng Tổ quốc nhiệm vụ thường xuyên, lâu dài hệ thống trị TÊ Trước diễn biến khó lường tình hình giới, khu vực Biển Đông thời gian qua, Trung Quốc hạ đặt trái phép giàn khoan Hải Dương 981 H vùng biển Việt Nam từ ngày 01/5/2014 đến ngày 16/7/2014, việc bảo vệ vững IN chủ quyền biển, đảo đặt nhiều khó khăn, thách thức cho Đảng, Nhà nước K quần chúng nhân dân Việt Nam Quan điểm xuyên suốt Đảng giải vấn đề phải tỉnh táo, biện pháp hòa bình dựa sở nguyên tắc O ̣C luật pháp quốc tế, biện pháp ngoại giao coi then chốt nhằm ̣I H trì hòa bình, ổn định phát triển cho đất nước khu vực - Tàu Trung Quốc hỗ trợ, hậu thuẫn lực lượng vũ trang bán vũ Đ A trang như: hải quân, hải giám, ngư … xâm nhập vùng biển thuộc chủ quyền quyền chủ quyền Việt Nam - Không lấn chiếm ngư trường đánh bắt hải sản, họ uy hiếp, xu đuổi, chí giữ tàu, bắt người, đánh đập, đòi nộp phạt, phá hoại phương tiện, tài sản, tịch thu ngư cụ, toàn hải sản đánh bắt lương thực, nhiên liệu bỏ mặc ngư dân Việt Nam chơi vơi biển Vài năm gần đây, đến thời điểm vào vụ cá, nhà chức trách Trung Quốc lại áp đặt lệnh cấm đánh bắt hải sản vùng biển thuộc lãnh hải Việt nam Càng ngang ngược trắng trợn ngày 1/6/2011, 06 tàu quân Trung Quốc nổ súng uy hiếp tàu ngư dân Phú Yên vùng biển cách đảo Đá Đông thuộc quần đảo Trường Sa hải lý Trước đó, ngày 26/5/2011, 03 tàu hải giám Trung Quốc SVTH: Nguyễn Thùy Linh 53 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Phùng Thị Hồng Hà ngang nhiên cắt cáp thăm dò địa chấn tàu Bình Minh II khảo sát vùng biển cách mũi Đại Lãnh- tỉnh Phú Yên 120 hải lý, cách đảo Hải Nam - Trung Quốc tới 500 hải lý Tiếp theo ngày 09/6/2011, vụ việc tương tự lại xảy ra, tàu cá Trung Quốc yểm trợ hai tàu ngư cỡ lớn lao vào phá hoại tuyến cáp thăm dò tàu Viking II thuộc tập đoàn dầu khí Việt Nam tiến hành thu nổ địa chấn, làm cho tàu Viking II hoạt động bình thường - Ngư dân nước ta khơi xa đánh bắt hải sản phập phồng, lo âu bị Ế nước bắt giữ, chiếm đoạt tài sản, phạt tiền, vùng biển giáp ranh U với nước khác Để đảm bảo lợi ích an toàn ngư dân tham gia ́H đánh bắt biển nhà nước cần tập trung nỗ lực xây dựng lực lượng quản lý, bảo vệ biển, đảo hoạt động kinh tế biển, Hải quân nhân dân Việt Nam, Cảnh sát TÊ biển Việt Nam - Hỗ trợ động viên ngư dân biển khai thác cá bình thường, bám biển H để bảo vệ lãnh thổ IN - Trước tình hình an ninh chủ quyền biển đảo việc có nhiều K đội tàu với công suất lớn tổ chức thành đội, có đủ phương tiện thông tin liên lạc yếu tố quan trọng việc bảo vệ nguồn lợi thủy sản theo hướng bền O ̣C vững góp phần bảo vệ an ninh chủ quyên biển đảo Tổ Quốc 3.2.8 Một số giải pháp khác ̣I H Xây dựng hoàn thiện chi hội nghề cá Đ A Chi hội nghề cá tổ chức nghề nghiệp cộng đồng địa phương quan tâm Việc hỗ trợ thành lập nâng cao lực chi hội nghề cá trình xây dựng chủ thể quản lý có sơ sở pháp lý đại diện cho cộng đồng người tham gia đánh bắt hải sản Việc tổ chức hội với cấu ban chấp hành, phân hội hội viên thu hút tham gia người dân để thực hoạt động tập thể việc khai thác tiêu thụ sản phẩm đánh bắt Chi hội nghề cá có khả thực mục tiêu hội hoạt động quản lý hải sản hỗ trợ quyền xã việc đầu tư phát triển trang thiết bị tàu thuyền việc thu mua, chế biến, tiêu thụ sản phẩm đánh bắt Khuyến khích thành lập tổ khai thác: địa bàn xã có 10 tổ khai thác Cần khuyến khích ngư dân liên kết với biển, tăng số lượng tổ hợp SVTH: Nguyễn Thùy Linh 54 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Phùng Thị Hồng Hà tác địa bàn xã lên Nhằm tạo sức mạnh khai thác hải sản, hỗ trợ kịp thời lúc hoạn nạn, sóng gió có Cách làm giúp giảm rủi ro ngư dân biển, tăng hiệu kinh tế cho ngư dân bám biển Mở lớp tập huấn cho ngư dân: Mở lớp tập huấn ch ngư dân khai thác hải sản biển: Thông qua lớp tập huấn này, bà ngư dân phổ biến quy định đánh bắt hải sản biển sách hỗ trợ Nhà nước ngư dân khai thác hải sản Ế như: Nghị định 31/2010/NĐ-CP Quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh U vực thủy sản; Nghị định 33/2010/NĐ-CP Quy định quản lý hoạt động khai thác ́H thuỷ sản tổ chức, cá nhân Việt Nam vùng biển sách TÊ hỗ trợ ngư dân khai thác hải sản Theo quy định Nghị Định 33/2010/NĐ-CP, vùng biển Việt Nam phân thành vùng khai thác thủy sản theo thứ tự: Vùng biển ven bờ, vùng lộng vùng khơi, theo tàu cá lắp máy có công suất máy H 20CV tàu không lắp máy khai thác vùng biển ven bờ; tàu cá có công IN suất máy từ 20CV đến 90CV khai thác vùng lộng vùng khơi; tàu cá K lắp máy có công suất máy từ 90CV trở lên khai thác thủy sản vùng khơi ̣C vùng biển cả, không khai thác vùng biển ven bờ vùng lộng; Đây O kiến thức cần thiết cho người dân nhằm đẩy mạnh hoạt động sản xuất công tác quản lý tàu thuyền, nguồn lợi biển ngày hiệu ̣I H Mở lớp hướng dẫn cho ngư dân tiếp cận, học hỏi vận hành nhiều Đ A loại máy móc tăng sản lượng đánh bắt thủy sản Mở lớp tập huấn nhằm tuyên truyền vận động ngư dân vừa khai thác vừa bảo vệ nguồn lợi hải sản vừa bảo vệ chủ quyền biển đảo khơi Tổ chức tuyên truyền kiến thức ATTP nói chung đặc biệt loại hải sản có độc tố tự nhiên cho người làm nghề đánh bắt thuỷ sản để biết cách nhận biết cấp cứu xảy ngộ độc Qua lớp tập huấn ngư dân cần đực cung cấp thông tin về: Điều kiện đảm bảo ATVSTP theo quy định pháp luật nay, cách phòng ngừa ngộ độc thực phẩm, triệu chứng ngộ độc thực phẩm, biện pháp xử lý cách sơ cấp cứu bị ngộ độc thực phẩm Trong đó, đặc biệt nhấn mạnh cho ngư dân phòng SVTH: Nguyễn Thùy Linh 55 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Phùng Thị Hồng Hà chống ngộ độc thực phẩm cách nhận biệt, phân biệt loài thuỷ sản có chưa độc tố gây ngộ độc như: nóc, cua biển lạ, ốc biển lạ Bên cạnh việc tổ chức lớp tập huấn, quyền địa phương cần cấp phát tài liệu, tờ rơi, áp phích, bảng tin dự báo ngư trường nguồn lợi hải sản hàng tháng cho cộng đồng ngư dân ven biển người trực tiếp tham gia khai thác thủy sản nhằm phổ biến quy định pháp luật hoạt động khai thác thủy sản, mùa vụ, ngư trường khai thác Thông qua hoạt động giúp ngư dân nắm thực Ế tốt quy định Nhà nước, góp phần tổ chức quản lý khai thác thủy sản ngày U hiệu quả, nâng cao thu nhập cho người dân, bảo vệ an ninh vùng biển phát triển Đ A ̣I H O ̣C K IN H TÊ ́H nguồn lợi thủy sản bền vững SVTH: Nguyễn Thùy Linh 56 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Phùng Thị Hồng Hà PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Từ kết phân tích tình hình thực trạng đầu tư phát triển tàu thuyền đánh bắt hải sản địa bàn xã Cẩm Nhượng- huyện Cẩm Xuyên- tỉnh Hà Tĩnh giai đoạn 2011-2013 rút số nhận xét sau: Là xã ven biển thuộc tỉnh Hà Tĩnh, có vị trí thuận lợi nhiều tiềm Ế để phát triển ngành khai thác hải sản Trong giai đoạn từ năm 2011 đến năm U 2013 xã có nhiều sách hỗ trợ đầu tư tích cực tạo điều kiện cho nghề ́H phát triển: Số tàu thuyền khai thác cắt giảm hợp lý, số tàu có công suất lớn TÊ tăng lên rõ rệt, dịch vụ hậu cần nghề cá có nhiều chuyển biến tích cực giúp cho đời sống kinh tế ngư dân địa bàn xã nâng cao Sản lượng hải sản khai H thác ngày tăng kéo theo giá trị mặt kinh tế tăng IN Tuy nhiên trình điều tra bảng hỏi từ ngư dân vào việc đầu tư phương tiện đánh bắt thuỷ hải sản ta thấy tình hình đầu tư chưa cao, chủ yếu người K dân bỏ nguồn vốn tự có trợ giúp phủ chưa đến với ̣C người dân nhiều, phương tiện chưa đáp ứng yêu cầu đánh bắt xa bờ O khai thác hiệu nguồn lợi hải sản Vỏ tàu thuyền người dân sử dụng vật ̣I H liệu gỗ, tình hình trang thiết bị chưa đầy đủ phục vụ cho viêc khai thác hải sản Đ A Khó khăn nghiên cứu thời gian, kinh nghiệm lực hạn chế nên địa điểm nghiên cứu mẫu không mở rộng, số mẫu điều tra so với thực tế Công suất kích thước thuyền chủ phương tiện khác nên đem lại hiệu kinh tế ngư dân khác nên gặp nhiều khó khăn việc tính toán Tuy nhiên, nghiên cứu không thiếu tính thực tế Đề tài nghiên cứu đời sở nhận định thuận lợi, khó khăn thực trạng đầu tư tàu thuyền địa bàn xã Từ với mong muốn đóng góp số ý kiến mình, đề tài đưa giải pháp cụ thể nhằm thúc đẩy hoạt động đầu tư phát triển hệ thống phương tiện đánh bắt hải sản địa bàn xã thời gian tới SVTH: Nguyễn Thùy Linh 57 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Phùng Thị Hồng Hà KIẾN NGHỊ 2.1 Đối với UBND tỉnh Đề nghị tỉnh tăng cường bố trí vốn đầu tư kinh phí nghiệp hải sản cần ban hành quy định cụ thể việc huy động vốn đầu tư xây dựng hệ thống thủy lợi để sở dễ triển khai thực Hỗ trợ nguồn vốn đóng mới, nâng cấp tàu thuyền khai thác thủy sản xa bờ, việc hỗ trợ phát triển đội tàu đánh bắt xa bờ cần nâng cao mức hỗ trợ Ế chi phí đóng tàu, mua máy lớn ngư dân U Hỗ trợ bảo hiểm thuyền viên Do tính chất rủi ro cao nghề khai thác ́H biển, xa bờ nên việc mua bảo hiểm đảm bảo an toàn tính mạng cho ngư dân vô cần thiết TÊ Hỗ trợ chi phí xăng dầu Để đảm bảo công đối tượng hưởng sách nhóm khuyến khích ngư dân nâng công suất tàu H khai thác xa bờ thực sách hỗ trợ chi phí xăng dầu cần dựa vào công IN suất máy công suất tàu để xác định mức hỗ trợ Khi hỗ trợ cần dựa vào nhật ký K biển tàu thuyền lưu trạm đội biên phòng phường để đánh giá mức tiêu hao nguyên liệu thực tế Đồng thời cần có biện pháp quản lý thị trường O ̣C nghiêm ngặt, chống tình trạng buôn lậu, lấy xăng dầu phục vụ ngư dân bán cho mục ̣I H đích khác 2.2 Đối với UBND huyện, xã Đ A - Tăng cường phối hợp với quan chức thực quản lý nhà nước đánh bắt hải sản địa bàn - Thành lập,khuyến khích Hội nghề cá sở hoạt động; nâng cao lực cho đội ngũ quản lý Nhà nước, thực việc thu phí ô nhiễm môi trường - Lập dự án đề nghị UBND huyện, UBND tỉnh đầu tư vốn phát triển trang thiết bị đánh bắt hải sản cho chủ phương tiện 2.3 Đối với thân chủ phương tiện đánh bắt hải sản - Tăng cường học hỏi, đúc rút kinh nghiệm để nâng cao kiến thức đánh bắt hải sản nhằm nâng cao suất hiệu kinh tế việc đánh bắt SVTH: Nguyễn Thùy Linh 58 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Phùng Thị Hồng Hà - Nâng cao ý thức cá nhân việc đảm bảo tài nguyên thiên nhiên biển môi trường nước - Chấp hành tốt quy định mua bảo hiểm cho người tàu thuyền hoạt động khai thác nuôi trồng thủy sản - Trang bị đầy đủ trang thiết bị an toàn, cứu nạn, hệ thống thông tin, phương tiện bảo vệ cá nhân cho người tàu thuyền theo tiêu chuẩn quy định; thường xuyên theo dõi dự báo thời tiết thực hướng dẫn quan chức Ế trình hoạt động biển U - Tổ chức sản xuất theo tổ, đội để hỗ trợ, cứu giúp lẫn xảy cố, tai ́H nạn biển TÊ - Khai báo đầy đủ tần số liên lạc tàu, số lượng thuyền viên, ngư trường, tọa độ, vị trí khu vực hoạt động biển với đơn vị Bộ đội Biên phòng xuất bến H - Khi có bão, áp thấp nhiệt đới, thiên tai phải chủ động báo cho Chi cục Quản lý IN chất lượng Bảo vệ nguồn lợi thủy sản vị trí, tọa độ tàu khai thác biển K chấp hành điều động, hướng dẫn phòng, tránh quan chức ̣C - Chủ tàu, thuyền trưởng phải đảm bảo tàu thuyền đánh bắt thủy sản O trạng thái an toàn, có đầy đủ trang thiết bị an toàn cho người tàu thuyền (áo ̣I H phao, phao cứu sinh, thiết bị thông tin liên lạc, đèn, còi, trang bị công cụ, thiết bị chống cháy, chống chìm…); khai báo xác tần số liên lạc đài tàu với Chi cục Đ A Quản lý chất lượng Bảo vệ nguồn lợi thủy sản, Bộ Chỉ huy Bộ đội Biên phòng thành phố, Đài Thông tin Duyên hải thành phố Ủy ban nhân dân địa phương nơi cư trú Phải có đủ chứng chuyên môn (bằng thuyền trưởng, máy trưởng số thuyền viên tàu cá phù hợp với nhóm tàu theo quy định) SVTH: Nguyễn Thùy Linh 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO A Tài liệu văn Th.s Hồ Tú Linh (2011), “Bài giảng Kinh tế Đầu tư”, Trường Đại học kinh tế Đại học Huế T.s Lê Nữ Minh Phương, “Bài giảng Lập phân tích dự án đầu tư”, Trường Đại học kinh tế - Đại học Huế UBND xã Cẩm Nhượng, “Báo cáo tổng kết quyền năm 2011-2013” UBND xã Cẩm Nhượng “ Đề án phát triển nghề cá dịch vụ hậu cần nghề cá U Ế Hội nông dân xã Cẩm Nhượng “ Danh sách tàu thuyền đánh bắt hải sản năm TÊ ́H năm 2015-2020” 2011-2013” H IN ̣C Web báo khác K Một số khoá luận thư việ trường Đại Học Kinh Tế Huế, số trang O Website http://www.khafa.org.vn/ Hội nghề cá tỉnh Khánh Hoà ̣I H Website http://vi.wikipedia.org Bách khoa toàn thư trực tuyến Việt Nam Đ A PHỤ LỤC ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ KHOA KINH TẾ PHÁT TRIỂN ================== U Ế PHIẾU ĐIỀU TRA ́H ĐỀ TÀI: TÌNH HÌNH ĐẦU TƯ TÀU THUYỀN ĐÁNH BẮT HẢI SẢN TRÊN TÊ ĐỊA BÀN XÃ CẨM NHƯỢNG-HUYỆN CẨM XUYÊN-TỈNH HÀ TĨNH GIAI ĐOẠN 2011-2013 IN H Người vấn: NGUYỄN THUỲ LINH K I THÔNG TIN CHUNG VỀ CHỦ PHƯƠNG TIỆN : Tên chủ phương tiện: …………………………………………………… O ̣C Địa chỉ: ………………………………………………………………… ̣I H Tuổi: … Số lao động gia đình: … Đ A Số gia đình: … Trình độ học vấn: …… Số năm kinh nghiệm đánh bắt hải sản: … II CÂU HỎI ĐIỀU TRA Câu 1: Tổng công suất máy tàu (thuyền) mã lực:…… Câu 2:Tàu (thuyền) đóng vào năm nào: …………… Câu 3:Tổng chi phí đầu tư cho tàu tiền:………… Câu 4: Đầu tư chi phí cho tàu thuyền theo nội dung ĐVT: triệu đồng Các phận Số lượng Giá trị Tổng giá trị Vỏ tàu - Bộ báo đàm - Máy định vị IN - Máy phát điện Bóng cao áp K - U Bộ thăm dò ́H - TÊ Máy thuỷ H - Ế Trang thiết bị - Câu - Thúng - Vợt O Lưới Đ A ̣I H - ̣C Ngư lưới cụ Câu 5: Đầu tư chi phí cho tàu thuyền theo nguồn vốn (ĐVT: triệu đồng) Vỏ tàu Trang thiết bị Ngư lưới cụ Lãi suất(%) Tổng vốn Tự có Tư nhân U - ́H Ngân hàng TÊ - Ế Đi vay H Câu 6: Tình hình thu nhập từ đánh bắt K 1.Thời gian vụ IN ĐVT Ngày 3.Sản lượng chuyến đánh bắt Tấn ̣I H O ̣C 2.Thời gian chuyến đánh bắt Tháng Tr.đ 4.Doanh thu thu Đ A chuyến đánh bắt 5.Chi phí chuyến đánh bắt Tr.đ - Nhiên liệu Tr.đ - Đá Tr.đ - Thực phẩm Tr.đ - Công lao động Tr.đ Vụ Vụ đông Câu 7: Những khó khăn việc huy động vốn đầu tư đóng nâng cấp công suất tàu (thuyền) Về cách thức tiếp cận vốn ưu đãi nhà nước: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Ế Lãi suất: U …………………………………………………………………………………… ́H …………………………………………………………………………………… TÊ …………………………………………………………………………………… Câu 8: Chủ phương tiện có khó khăn việc tìm kiếm lao động ( bạn thuyền ) H không: IN ………………………………………………………………………………………… K ………………………………………………………………………………………… ̣I H O ̣C Câu 9: Việc tiêu thụ sản phẩm đầu có gặp khó khăn không: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Câu 10: Chi phí hàng năm cho việc sửa chữa tàu (thuyền) mua số trang Đ A thiết bị bao nhiêu:………………………………………………… Câu 11: Chủ tàu thuyền có đề xuất ý kiến vấn đề đầu tư phát triển tàu thuyền không: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ ông (bà) !!!