1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

NIKAYA Với Khoa Học Và Thế Giới Siêu Hình

280 317 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 280
Dung lượng 1,37 MB

Nội dung

KHO TÀNG PHẬT HỌC *** NIKAYA với Khoa Học Thế Giới Siêu Hình Tỳ-kheo Pani Giới Pháp KHO TÀNG PHẬT HỌC Tỳ-kheo Pani Giới Pháp Đức Phật dạy “ Này Tỷ-kheo, Ta tuyên bố tận giới biết, thấy, đạt cách đến tận giới Ta không tuyên bố rằng, Tỷ-kheo, chấm dứt đau khổ làm cách đạt đến tận giới” (Bài kinh Thế Giới Dục Công Ðức, S.iv,93) “ Này Hiền giả, Ta tuyên bố rằng: "Tại chỗ không bị sanh, không bị già, không bị chết, từ bỏ (đời này), sanh khởi (đời khác), không đến để thấy, để biết, để đạt đến chỗ tận giới” Nhưng Hiền giả, thân dài độ tấc này, với tưởng, tư nó, Ta tuyên bố giới, giới tập khởi, giới đoạn diệt, đường đưa đến giới đoạn diệt” (Kinh Rohitassa, Tăng Chi 1, Chương 4, Phẩm Rohitassa) Nikaya Khoa học Nikaya khoa học Kinh Khởi Thế Nhân Bổn Big Bang Ngày lý thuyết Big Bang nhà chuyên môn thừa nhận kiện khoa học đáng tin cậy để giải thích hình thành vũ trụ Theo lý thuyết này, hình dung nôm na giới ban sơ “điểm” đặc biệt có khối lượng vật chất cực lớn bị nén ép mà thành Khi nhân duyên hội đủ, dị điểm (singularity) bùng vỡ bom bi, phóng thích hàng tỉ tỉ khối vật Nikaya Khoa học chất khắp bốn phương trời; từ hình thành nên vũ trụ với hành tinh Cũng theo nhà khoa học, dị điểm đặc biệt thời gian, không gian; tất nhiên chẳng có người Bởi lẽ lúc trái đất, mặt trăng, mặt trời chòm chưa xuất Tất toàn màu đen, đen đến độ nhìn thấy mắt thịt Có nhà khoa học chứng minh dị điểm khối vật chất cực lớn bị nén ép, lại có dạng “lỏng” Căn theo hình dung đơn giản nôi ban sơ vũ trụ “thế giới toàn nước đen sẫm” thâm u mịt mù Đó tri thức khoa học vũ trụ xem nhiều người biết đến Thế nhưng, nhiều người rằng, từ hai ngàn năm trăm năm trước, Đức Nikaya Khoa học Phật nói đến điều nói rõ Thật vậy, kinh “Khởi Thế Nhân Bổn”, kinh giải thích hình thành giới người, Đấng A La Hán, Thế Gian Giải mô tả cụ thể: “11 Này Vàsettha, lúc giờ, vạn vật trở thành giới toàn nước đen sẫm, màu đen khiến mắt phải mù Mặt trăng, mặt trời không ra; chòm không ra; ngày đêm; tháng nửa tháng; năm thời tiết; đàn bà đàn ông Các loài hữu tình xem loài hữu tình mà Này Vàsettha, loài hữu tình ấy, sau thời gian lâu, vị đất tan nước Như bọt lên mặt cháo sữa nóng nguội dần, đất Ðất có màu sắc, có hương có vị Màu sắc đất giống đề hồ hay túy tô, vị đất mật ong tịnh” (Kinh số 27, Trường = [So.51.11] (1)) Nikaya Khoa học Vào thuở tối tăm mù mịt ấy, người chưa có, thú vật chưa có, chí sinh vật đơn bào tối sơ chưa có, đương nhiên “các loài hữu tình xem loài hữu tình mà thôi” Để nhờ bùng vỡ khối “nước đen” tạo thành vô số trái đất, hình ảnh “vị đất tan nước” Trong tiến trình đó, trái đất muôn vàn hành tinh nóng bỏng nguội dần với lớp vỏ bề mặt bên “như bọt lên mặt cháo sữa nóng nguội dần, đất ra” Tuy vậy, có phàn nàn lại nói “đất có hương có vị”, “vị đất mật ong tịnh”? Muốn hiểu điều lại phải vận dụng kiến thức khoa học để giải thích Như biết, người góp mặt trái đất cách khoảng triệu năm thôi, trước có sinh vật 10 Quán Khổ, Vô thường, Vô ngã đường trung đạo theo Tám Chánh Đạo dùng hỷ lạc tới giải thoát “Vô thỉ, Tỷ-kheo, luân chuyển, khởi điểm nêu rõ, (những đau khổ) bị thương đâm, bị kiếm chém, bị búa chặt Dầu nữa, Tỷ-kheo, Ta không tuyên bố nhờ khổ ưu mà bốn Thánh đế chứng ngộ Nhưng Tỷ-kheo, Ta tuyên bố nhờ lạc hỷ mà bốn Thánh đế chứng ngộ.” (S.v,440 = [Ve.4.35]) Đối với vị tu sĩ hành thiền, tùy theo nghiệp theo trạng thái người, trải nghiệm cảm thọ hỷ lạc khó chịu khác Riêng cảm thọ khó chịu, vị tu sĩ không tác ý thấy khổ ưu tức khắc, chí có người đâm tức tối với Về lâu dài, kiểu tác ý sai trạng thái tâm lý bất lợi dễ khiến vị tu sĩ đến lười nhác, buông lung, phóng dật 266 Quán Khổ, Vô thường, Vô ngã Gặp cảm thọ bất ý này, vị tu sĩ chấp thủ cảm thọ ta, ta, tác ý theo chiều hướng thấy “ngã khổ: bị đau, bị khổ”, tu sĩ bị đau khổ nhiều hơn, đau khổ hai lần: đau nơi thân khổ nơi tâm chấp dính vào cảm thọ Như vậy, ý nghĩa thứ cách “quán vô ngã khổ” có nghĩa cảm thọ bất ý phát khởi, vị tu sĩ không nên chấp thủ thọ ta, ta, tự ngã nơi ta; không nên dựa vào để so sánh với người khác Thêm nữa, vị tu sĩ phải có nhận thức tích cực hơn, tác ý đắn Vị tu sĩ phải hiểu sống vốn vô thường với bất trắc, bệnh tật tai ương Một đau khổ bất ý xảy đến, người cách khác phải biết chấp nhận chúng thật vốn có đời 267 Quán Khổ, Vô thường, Vô ngã “1.- Này Tỷ-kheo, có năm kiện có Sa-môn hay Bà-la-môn, Ma hay Phạm thiên, hay đời Thế năm? Phải bị già, muốn khỏi già, kiện có Sa-môn hay Bà-la-môn, Ma hay Phạm thiên, hay đời Phải bị bệnh, muốn không bệnh Phải bị chết, muốn không chết Phải hoại diệt, muốn không hoại diệt Phải bị tiêu diệt, muốn không tiêu diệt, kiện có Sa môn hay Bà la môn, Ma hay Phạm Thiên, hay đời.” (Kinh Sự Kiện Không Thể Có Ðược, Tăng Chi 2, Chương 5, V Phẩm Vua Munda = [I.5.48]) Phàm làm người không thoát khỏi già, bệnh, chết, hoại diệt, tiêu diệt Do vậy, lòng mong muốn điều có ảo tưởng nguy hại Chính thế, ý thức nỗi khổ đau tất yếu đời, nỗi khổ đến phải 268 Quán Khổ, Vô thường, Vô ngã đấm ngực khóc than Ngược lại, nhận thức thật khổ đau có chuẩn bị tinh thần, vô thường xảy đến dễ kham nhẫn Trong kinh Tất lậu hoặc, Đức Phật dạy rõ có phiền não lậu phải kham nhẫn đoạn trừ “Và Tỷ-kheo, lậu phải kham nhẫn đoạn trừ? Này Tỷ-kheo, đây, có Tỷ-kheo lý giác sát, kham nhẫn lạnh, nóng, đói, khát, xúc chạm ruồi, muỗi, gió, sức nóng mặt trời, loài bò sát; kham nhẫn cách nói mạ lị phỉ báng Vị có tánh kham nhẫn cảm thọ thân, cảm thọ thống khổ, khốc liệt, đau nhói, nhức nhối, không sung sướng, không thích thú, chết điếng người Này Tỷ-kheo, vị không kham nhẫn vậy, lậu tàn hại nhiệt não khởi lên Nếu vị kham 269 Quán Khổ, Vô thường, Vô ngã nhẫn vậy, lậu tàn hại nhiệt não không Này Tỷkheo, pháp gọi lậu phải kham nhẫn đoạn trừ.” (kinh số 2, TB1 = [U.4]) Vị tu sĩ hành thiền không tập kham nhẫn trước cảm thọ bất ý nhỏ, thời chịu đựng thọ khổ lớn già, bệnh, chết đem lại? Vì vậy, cảm thọ phát khởi, vị tu sĩ xem chúng người bạn lành giúp ta tập làm quen với đau khổ tránh khỏi tương lai, thay ôm giữ cắn chịu đựng hết thiền Hơn nữa, người hành thiền tập tách khỏi cảm thọ khó chịu đó, xem đối tượng khác, ta đối tượng khác Hãy tập lý tác ý “thọ ta, ta, tự ngã nơi ta”; tập xem “ta” với “thọ uẩn” giống “Mình với ta hai mà một, ta với mà hai” Hãy tập 270 Quán Khổ, Vô thường, Vô ngã tách khỏi cảm thọ tập quan sát nó, thay chấp thủ theo tác ý thấy ngã khổ “tôi đau, khổ” Người tu thiền xem cảm thọ loại “định tướng” hành thiền, chúng khởi lên, đừng tham chấp đừng chán ghét, mà tập quán sát chúng Trong kinh Năm Chi Phần, Đức Thế Tôn dạy có năm tu tập Thánh chánh định gồm tu tập Bốn thiền cách thứ năm quán sát tướng “10 Lại nữa, Tỷ-kheo, quán sát tướng vị Tỷ-kheo khéo nắm giữ, khéo tác ý, khéo thọ trì, khéo thể nhập với trí tuệ 11 Ví như, Tỷ-kheo, người quán sát người khác, người đứng quán sát người ngồi, hay người ngồi quán sát người nằm Cũng vậy, Tỷkheo, quán sát tướng Tỷ-kheo khéo 271 Quán Khổ, Vô thường, Vô ngã nắm giữ, khéo tác ý, khéo thọ trì, khéo nhập với trí tuệ Này Tỷ-kheo, tu tập thứ năm Thánh chánh định gồm có năm chi phần.” (TC2, C5, III Phẩm Năm Phần, (VIII) (28) Năm Chi Phần (tr.339- 346) = [I.5.28]) Theo kinh Nikaya, “Quán sát tướng” có nhiều ý nghĩa khác nhau, cảm thọ xem định tướng thiền Vì cảm thọ khởi lên, vị tu sĩ tập tách khỏi cảm thọ đó, đừng ôm giữ mà “nhìn xuống” quan sát Vị hành giả người đứng quán sát nhìn xuống “tướng thọ” ngồi, hay người ngồi nhìn xuống “tướng thọ” nằm Và vậy, hình ảnh cụ thể hoá cách “quán vô ngã khổ” (Trạng thái hoàn toàn khác với trạng 272 Quán Khổ, Vô thường, Vô ngã thái vô thức tâm thần phân liệt người tu biết tỉnh giác chánh niệm) Cần nhắc lại, “quán sát tướng” có nghĩa rộng, vô ngã có nghĩa vô ngã chấp vô ngã mạn tất pháp khác, có thọ uẩn không Cảm thọ bất ý nhiều “tướng” quán sát Dù thọ lạc, hay thọ khổ, hay tướng “thọ” nào, người tu thiền tập tách quán sát chúng Vị Tỳ-kheo nhờ tu tập cách “Quán vô ngã khổ” nên kham nhẫn tốt với hoàn cảnh, cảm thọ bất ý xẩy lúc sống Đạo Phật không chủ trương lấy thọ khổ làm đối tượng để tới giải thoát, mà xem cách để tập làm quen với bất ưng vô thường bệnh tật, tai ương đem lại Vị Tỳ-kheo nhờ ngày tu tập quán sát “tướng thọ” vậy, nên cảm thọ thân bệnh đau khởi lên kham nhẫn 273 Quán Khổ, Vô thường, Vô ngã tốt hơn, chí thân bệnh tâm không bệnh, thân đau tâm không đau Rõ ràng cách “quán vô ngã khổ” khác với cách “quán vô ngã khổ”, cách quán có chủ động nhiều trình tu tập Nó áp dụng thường xuyên cho người ngày tu thiền Tỳ-kheo, Tỳ-kheo-ni Do cách “quán vô ngã khổ” cách “quán khổ vô thường” thích hợp cho đời sống xuất gia nhiều hơn, nên chúng thường Đức Thế Tôn dạy cho hàng Tỳ-kheo, Tỳ-kheo-ni Tóm lại, cách “quán khổ vô thường”, “quán vô ngã khổ”, “quán khổ vô thường”, “quán vô ngã khổ” khác có chữ “trong” “trên” ý nghĩa hoàn toàn khác biệt Người học Phật có thận trọng tìm hiểu “mỗi câu, mỗi chữ” Kinh Luật gốc lĩnh hội diệu 274 Quán Khổ, Vô thường, Vô ngã lý cứu khổ chánh pháp Những ý kiến viết có tính cách gợi ý Người học Phật cần phải trở y nơi Thánh Kinh Thánh Luật thấy đầy đủ giá trị lời dạy Đức Thế Tôn Thích Ca Mâu Ni _ 275 Mục Lục Trang Lời Phật dạy Nikaya Khoa Học Kinh Khởi Thế Nhân Bổn Big Bang Kinh Nikaya vũ trụ 22 Tối tăm vô minh hắc ám nhiều lần tối tăm biển 43 Hy hữu biển lớn 54 Thánh sản từ biển Pháp 66 Bốn giới siêu hình Kinh tạng Nikaya 90 Thực tế mâu thuẫn 90 Nhận định từ kinh văn từ thực tế khách quan 92 TGSH tưởng tri tuệ tri 96 276 Những giá trị thiêng liêng TGSH kinh tạng Nikaya 117 4.1 Vai trò chủ động người 118 4.2 Minh Hạnh chiến thắng TGSH 126 4.3 Phạm Thiên hiển trước mắt người 133 4.4 Chư Thiên A-tu-la: chiến tranh siêu hình khốc liệt 143 4.5 Thiên đàng địa ngục: hai ngã đường tự chọn 157 4.6 Những tế đàn cứu chuộc 170 Kết luận ba, bốn, năm, sáu phải 178 Phân tích Tổng hợp: Hai phương pháp tư quan trọng Đạo Phật 185 Tư phân tích 185 Tư tổng hợp 205 277 Quán Khổ Vô thường, hay quán Khổ Vô thường? Quán Vô ngã Khổ, hay quán Vô ngã Khổ? 214 Quán khổ vô thường Quán vô ngã khổ 218 1.1 Quán khổ vô thường 219 1.2 Quán vô ngã khổ 226 240 Quán khổ vô thường Quán vô ngã khổ 2.1 Quán khổ vô thường 243 2.2 Quán vô ngã khổ 265 278 * Xem thêm  Giải mã tóm lược hệ thống Pháp Nhân Duyên – Thánh Lý cứu khổ  Giải mã Kinh Niệm Xứ - Chặng đường giải thoát khổ đau  Tinh – Niệm – Định 37 Phẩm Trợ Đạo  326 Câu hỏi người Phật tử  Kinh Đại Thiện Kiến Vương – Bản di chúc thiêng liêng kho tàng vô giá với nhiều mật mã 279 "Pháp thí, thắng thí! Pháp vị, thắng vị! Pháp hỷ, thắng hỷ! Ái diệt, dứt khổ!" (Pháp Cú 354) Tỳ-kheo Pani Giới Pháp có xu hướng dành trọn thời gian để nghiên cứu hành trì theo Pháp Luật Đức Thế Tôn Thích Ca Mâu Ni 280

Ngày đăng: 14/11/2016, 12:17

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w