1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Kinh Pháp Bảo Đàn

127 255 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 127
Dung lượng 1,23 MB

Nội dung

6 LỤC TỔ ĐẠI SƯ LƯC TỰ ĐOÀN TRUNG CÒN NGUYỄN MINH TIẾN dòch giải (Ngu yên va ên chư õ Ha ùn cu ûa sa môn Thích Pha ùp Ha ûi đ ời nha ø Đư ờn g soa ïn ) Đ KINH PHÁP BẢO ĐÀN ại Sư tên Huệ Năng, cha họ Lư, tên húy Hành Thao Người mẹ họ Lý, sanh Sư nhằm Tý, ngày mùng tám, tháng hai, năm Mậu Tuất, niên hiệu Trinh Quán thứ 12.1 Khi ấy, hào quang chiếu sáng lên không trung, mùi hương lạ tỏa lan đầy nhà Đến tảng sáng, có hai vò tăng lạ mặt đến viếng, nói với người cha rằng: “Khuya ông vừa sanh quý tử, đến để đặt tên cho cháu béù Ông nên đặt trước chữ Huệ (՛), sau chữ Năng (㓹).” Người cha hỏi: “Vì đặt tên Huệ Năng?” Hai vò tăng đáp: “Huệ, nghóa đem Pháp mà bố thí cho chúng sanh; Năng, nghóa đủ sức làm nên Phật sự.” Hai người nói đi, chẳng biết đâu HÁN – VIỆT Sư không dùng sữa mẹ, có thần nhân nuôi nước cam-lộ.2 Khi lớn lên, tuổi vừa hai mươi bốn, Ngài nghe kinh Kim Cang mà ngộ đạo, đến núi Hoàng Mai3 cầu đạo, Ngũ Tổ nhận cho Ngũ Tổ trọng tài Sư, NHÀ XUẤT BẢN TÔN GIÁO Tức năm 638, đời Đường Thái Tông Nước thơm vò tiên nhân, tương truyền giúp người sống lâu, không bệnh tật Tại phía tây bắc huyện Hoàng Mai, tỉnh Hồ Bắc ngày nay, nơi Ngũ Tổ Hoằng Nhẫn giảng pháp Pháp Bảo Đàn Kinh trao y bát truyền pháp, cho nối Tổ Lúc năm đầu niên hiệu Long Sóc.2 Ngài phương Nam ẩn náu 16 năm, mang hình tướng người tục Qua năm đầu niên hiệu Nghi Phụng,3 nhằm ngày mùng tám tháng giêng, Ngài gặp pháp sư Ấn Tông luận bàn ý nghóa cao siêu huyền diệu Ấn Tông tỉnh ngộ, hợp với ý Ngài Ngày rằm tháng ấy, pháp sư Ấn Tông nhóm họp bốn chúng, làm lễ xuống tóc cho Ngài Ngày mùng tám tháng hai, Pháp sư lại nhóm họp vò danh đức, làm lễ truyền giới cụ túc.5 Các vò truyền giới có ngài Trí Quang Luật sư Tây Kinh (Trường An) làm Thọ giới sư, ngài Huệ Tónh Luật sư Tô Châu làm Yết-ma, ngài Thông Ứng Luật sư Kinh Châu làm Giáo Thọ, ngài Kỳ-đa-la Luật sư Trung Thiên Trúc6 làm Thuyết Giới, ngài Mậtđa Tam Tạng nước Tây Trúc làm Chứng Giới Giới đàn ngài Cầu-na Bạt-đà-la Tam Tạng hồi triều Lưu Tống8 sáng lập, có dựng bia đề rằng: “Sau có vò Bồ-tát thân người phàm9 mà thọ giới nơi đây” Lại nữa, năm đầu niên hiệu Thiên Giám nhà Y bát áo mặc bình bát để đựng cơm người tu hành Thiền tông lấy y bát làm biểu cho nối pháp thầy trò Y bát đức Phật truyền lại cho ngài Ca-diếp làm Tổ thứ Ấn Độ Đến Bồ-đề Đạtma Tổ thứ 28 sang Trung Hoa mà làm Tổ thứ Thiền tông Trung Hoa, truyền đến Lục Tổ đời thứ không truyền Tức năm 661, Tân Dậu, nhằm đời vua Đường Cao Tông Tức năm 676, Bính Tý, đời vua Cao Tông sửa đổi niên hiệu Xuất gia hai chúng : tỳ-kheo, tỳ-kheo ni; gia hai chúng : cư só nam, cư só nữ Là 250 giới vò tỳ-kheo Trung Thiên Trúc tức miền Trung Ấn Độ Tây Trúc tên gọi khác Ấn Độ Tức vua Tống Lưu Dụ (420 – 478) Nguyên văn “nhục thân Bồ-tát” LỤC TỔ ĐẠI SƯ Lương, Trí Dược pháp sư từ nước Tây Trúc vượt biển sang đây, mang theo Bồ-đề bên xứ mà trồng kế bên đàn này, có nói rằng: “Về sau, khoảng 170 năm nữa, có vò Bồ-tát thân người phàm mà khai diễn pháp Thượng thừa3 cội này, độ cho vô số chúng sanh, vò Pháp chủ chân truyền tâm ấn Phật vậy.” Trong pháp hội này, Ngài thức cạo bỏ râu tóc, thọ giới tỳ-kheo, bốn chúng mà khai thò pháp Đại thừa Đốn giáo,4 việc y lời dự báo từ trước Mùa xuân năm sau, Ngài từ giã bốn chúng mà chùa Bảo Lâm Tào Khê Ấn Tông pháp sư hai giới tăng tục theo tiễn chân có tới ngàn người, thẳng đến tận Tào Khê Khi ấy, Thông Ứng Luật sư Kinh Châu với vài trăm người tu học nương theo Ngài Ngài đến Bảo Lâm, Tào Khê, thấy nhà cửa thấp hẹp, chẳng đủ cho bốn chúng ăn Muốn mở rộng ra, Ngài liền đến gặp người làng Trần Á Tiên mà nói rằng: “Lão tăng muốn đến thí chủ,5 cầu xin chỗ đất để trải tọa cụ,6 có chăng?” Á Tiên hỏi: “Tọa cụ Hòa thượng rộng chừng nào?” Tổ Sư đưa tọa cụ cho xem Á Tiên đồng ý Tổ Sư lấy tọa Tức năm 502, đời vua Lương Võ Đế Khoảng thời gian tiên đoán từ năm 502, ứng đến năm 676 thật Pháp Thượng thừa, tức pháp Đại thừa Ở cho pháp môn Đốn ngộ mà Lục Tổ sau xiển dương Nguyên văn “giáo ngoại biệt truyền”, tức Pháp truyền riêng bên phần văn tự kinh điển Thí chủ: người đem tài vật mà bố thí cho kẻ khác Thường dùng để người cúng dường cho Tam Bảo, có nơi gọi đàn việt Tấm vải nhỏ may lại dùng để ngồi thiền, thầy tăng đâu mang theo Pháp Bảo Đàn Kinh cụ giũ cái, tỏa rộng phủ hết vùng Tào Khê, có bốn vò thiên vương thân ngồi nơi bốn góc Ngày nay, cảnh chùa có núi Thiên Vương, nhân chuyện mà đặt tên Á Tiên nhìn thấy liền nói: “Nay biết pháp lực hòa thượng thật rộng lớn; có điều, mồ mả tổ tiên nhà từ trước đến đất Nếu sau có cất chùa dựng tháp, xin đừng hủy hoại, xin cúng dường để mãi dùng làm Tam Bảo Nhưng đất mạch đến sanh long, bạch tượng, làm bên trên, chứù không nên làm phía dưới.”2 Theo lời Á Tiên, kiến thiết, xây dựng sau tuân thủ Một hôm, Tổ Sư dạo chơi đến chỗ cảnh vật tốt tươi, có suối nước, non cao, liền dừng nghỉ lại đó, thành nơi lan-nhã, có thảy 13 cảnh vậy, ngày gọi Hoa Quả Viện Còn tên gọi đạo tràng Bảo Lâm trước ngài Trí Dược Tam Tạng nước Tây Trúc, từ Nam hải qua cửa Tào Khê, lấy tay vốc nước mà uống thấy thơm ngon, lấy làm lạ mà bảo môn đồ rằng: “Nước với nước bên Tây Thiên4 không khác Trên nguồn suối có thắng đòa, cất chùa lên tốt” Liền lần theo dòng suối mà lên nguồn, thấy bốn bề non nước quanh co, đèo động tốt lạ, khen rằng: “Thật không khác núi Bảo Lâm bên Chỉ đòa núi Nam Hoa, cách phía Nam huyện Khúc Giang 60 dặm, chạy dài đến Tào Khê Nguyên văn nên “bình thiên”, không nên “bình đòa”, nghóa cất nhà lựa theo núi: cất chỗ cao làm thấp xuống, cất chỗ thấp làm cao lên, khiến cho nhà phía trời; không xẻ núi đánh đá, cho phía đất được, e hư long mạch núi Lan-nhã, phiên âm tiếng Phạn, viết trọn chữ A-lan-nhã (俫ULQ\D), viết : Lan thất, tức nơi yên vắng, tònh, cảnh chùa chiền nói chung Tây Thiên, tên khác Ấn Độ 10 LỤC TỔ ĐẠI SƯ Tây Thiên!” Liền nói với cư dân thôn Tào Hầu rằng: “Nơi nên cất chùa Sau chừng trăm bảy chục năm nữa, có pháp bảo vô thượng diễn giảng đây, kẻ đắc đạo nhiều vô kể, nên đặt hiệu Bảo Lâm.”1 Quan Mục Thiều Châu thû Hầu Kính Trung đem lời soạn tờ biểu tâu lên triều đình, nhà vua chuẩn lời xin, ban cho biển đề Bảo Lâm, mà thành chùa to lớn Việc năm thứ niên hiệu Thiên Giám.2 Trước chùa có hồ lớn, thường có rồng lên, thân hình to lớn quấn quanh, làm hại cối rừng Một ngày kia, hình lớn, quẫy đạp sóng dậy tràn lên, mây mưa mù mòt, khiến tăng chúng sợ hãi Tổ Sư nạt rồng rằng: “Ngươi hình lớn, chẳng hình nhỏ Nếu rồng thần biến hóa được, lẽ nên từ nhỏ thành lớn, từ lớn thành nhỏ phải.” Ngài nói xong, rồng liền lặn xuống, giây lâu lên thân hình nhỏ bé, nhảy nhót mặt hồ Tổ Sư mở bình bát ra, hỏi rằng: “Ngươi có dám nhảy vào bát lão tăng không?” Con rồng lượn quanh, chập chờn đến trước Tổ Sư, Ngài lấy bát úp lại, rồng chẳng cựa quậy Sư liền mang bát trở lên chùa, thuyết pháp với rồng Rồng thoát xác mà đi, bỏ lại xương dài chừng bảy tấc; đầu, đuôi, sừng, chân đủ cả, tương truyền để cửa chùa Sau này, Tổ Sư sai lấy đất đá lấp hồ ấy, ngày trước đền, phía bên trái có tháp sắt, tức chỗ Bảo Lâm: khu rừng quý, ý nói người đắc đạo nhiều rừng Tức năm 504, đời vua Lương Võ Đế Pháp Bảo Đàn Kinh 11 BÀI TỰA KINH PHÁP BẢO ĐÀN (Bài tựa phân làm năm đoạn: Đoạn thứ thuật việc Phật tổ truyền thừa Chánh pháp Tổ Đạt-ma, sang làm Sơ Tổ bên Trung Hoa Đoạn thứ nhì thuật từ Nhò Tổ truyền xuống tới Lục Tổ để nêu rõ duyên khởi Kinh Pháp Bảo Đàn Đoạn thứ ba thuật việc môn đệ nối pháp Đại sư Kinh mà Đoạn thứ tư, thuật chỗ huyền diệu, chánh trực Kinh Đoạn thứ năm, thuật duyên truyền rộng Kinh khắp nơi Chúng cho in chữ Hán kèm theo để quý vò tiện việc đối chiếu.) ᕉਟʗ⁏⧐ỎᲢㇺџ Lục tổ Đại sư Pháp Bảo Đàn Kinh tự ៀえ⤁Ŕӓⷉ⏁ Cổ Duân Tỳ-kheo Đức Dò soạn ˋ䇝㤭࠷Ō់ԇ㵱Ⴓӣ㰁ӉⓃ⿺់ՁⓢႳ⑏œΓ ᗢѯ⒦ʒ̴ᰯᘩႳ‫؀‬㝍⒦䡔ς▇ፃႳǷ‫ݏ‬㗁‫ݏ‬Nj ӖᝌӖႳ㮤ᒨ᪶ጼ㖱㝈⋡䇞ਉႳ◗Ꮰ⢬᫺ढ़‫ب‬ƭ Ӗ㮫Ԍ֦ȆႳ Diệu đạo hư huyền, bất khả tư nghò, vong ngôn đắc chỉ, đoan khả ngộ minh Cố, Thế Tôn phân tòa Đa Tử tháp tiền, niêm hoa Linh Sơn hội thượng, tự hỏa hưng hỏa, dó tâm ấn tâm Tây truyền tứ thất, chí Bồ-đề Đạt-ma, Đông lai thử độ, trực nhân tâm, kiến tánh thành Phật ▋់ʗ⁏㑁Ⴓଇ⒦㰁ፄՁᕁႳ▣ፃፂؐӉ୏Ⴓឳ 12 LỤC TỔ ĐẠI SƯ 㫎ㆠਟ䛝䜳⢫͜Ⴓፂᒨ㑅㖱䱡⚫Ⴓ▇ţ୐ᓘጼ वႳ՚㺍㖽ί᳆Ⴓጺɩᒨ㫎⯄ᕉljਟႳᜳ䇱᜝䥩 ёႳጺⓁNj䡟䤇牊ᚱŴ⟾Ⴓ㯻䛝ᝌ͜⢫ॸႳί᳆ ࢭ⓹ਤ䩡ळᲢႳ↼㽾䞊㏙⇓㰙Ⴓ䛝◗ς⧐䛒Ⴓ䢘 Ț៷ᡙ‫⽱ٿ‬㑁䑖ᕒ㲟Ⴓख़Ŵ╺⧐ỎᲢㇺႳ Hữu Khả Đại sư giả, thủ ngôn hạ ngộ nhập, mạc thượng tam bái đắc tủy, thọ y thiệu Tổ, khai xiển chánh tông Tam truyền nhi chí Hoàng Mai, hội trung cao tăng thất bá, Phụ Thung cư só, kệ truyền y vi lục đại Tổ Nam độn thập dư niên, đán dó phi phong phan động chi cơ, xúc khai Ấn Tông chánh nhãn, cư só thò chúc phát đăng đàn, ứng Bạt-đà-la huyền ký, khai Đông Sơn pháp môn Vi Sứ quân mạng Hải Thiền giả, lục kỳ ngũ mục chi viết Pháp Bảo Đàn Kinh ʗ⁏˜⒦Ɨ㏞ㆩ㖱▁ۭႳ㲫⧐ፂ᜝ጼёႳ䠭ࢠ䡇 ᡏᕁ㑼㽅ᖽ㑁㜕㰙ᕒ⑴ႳՁȆӖ͜㪿㯪फ़↼⯄ʗ ঩㵙㑁Ⴓ៩䂼ᒨⰺႳ՚ᜳ‌䡗᝻ᯒȠ▅ŰႳ⹌Ӊ ⯰ФధႳ⑏ᗖ䦹ਟর䣖Ⴓ⟾┮᫮ⓢ࠷䤇ʗ䠥Ⴓů ▋㖩⭒⪞ǐ▁⨌䠓䛒⧐ॸ㳹ᕈГ‫ޖ‬㑅ᗖႳ䇝ӓ㽅 ㏱䛒Ѱ䟛ϯႳ᤻䆏㙽䡔㫜̴ᴗӢ㫋䜮Ⴓጺ䛒‫ڴ‬ᕁ Ɨ٣៨‫ۦ‬Ⴓ⢴䇗㎭䑪㮬⟔₰ʗႳ᝻ᕒƗͱ㈘㮥⹌ ᗖᲢㇺႳ Đại sư thủy Ngũ Dương, chung chí Tào Khê thuyết pháp tam thập thất niên, triêm cam-lộ vò, nhập thánh siêu phàm giả mạc ký kỳ số Ngộ Phật tâm tông, hành giải tương ưng vi đại tri thức giả, danh tải Truyền Đăng, Nam Nhạc, Thanh Nguyên chấp trì tối cửu, tận đắc Vô ba tỵ, cố xuất Mã Tổ, Thạch Đầu, trí viên minh, huyền phong đại chấn, nãi hữu Lâm Tế, Quy Ngưỡng, Tào Động, Vân Môn, Pháp Nhãn chư công nguy nhiên nhi xuất Đạo đức siêu quần, môn đình 13 Pháp Bảo Đàn Kinh hiểm tuấn, khải đòch anh linh nạp tử, phấn chí xung quan, môn thâm nhập, ngũ phái đồng nguyên, lòch biến lô truy, quy mô quảng đại Nguyên kỳ ngũ gia cương yếu tận xuất Đàn Kinh 14 ʚᲢㇺ㑁౤㰁パ㏶㹑࡞ⓢƏᒕ౤ᕓ㽦㳹Ȇ⯰䌡⧐ 䛒Ⴓጺጺ⧐䛒ᕓ㽦⯰䌡ˋ㏶Ⴓጺጺˋ㏶⸫⋿㳹Ȇ ⯰䌡ˋ࡞౤ᝏ⃓ᚮ⟈䛵ţ౤ᝏ┤㻁⤈̷ţႳᥠᕁ 㑁౤ᝏ៨ᥠ㺎⒦ጺӯ䛥᫮⫖ᙻӓႳ㗁┤㻁〸㗁㳹Ȇ 〸Ⴓ ⤁Ŕӓⷉ㴺⑜ Phù Đàn Kinh giả, ngôn giản nghóa phong, lý minh, bò, cụ túc chư Phật vô lượng pháp môn Nhất pháp môn cụ túc vô lượng diệu nghóa, nhất diệu nghóa phát huy chư Phật vô lượng diệu lý, tức Di-lặc lâu trung, tức Phổ Hiền mao khổng trung Thiện nhập giả, tức đồng Thiện Tài, niệm gian viên mãn công đức, Phổ Hiền đẳng, chư Phật đẳng ՘ŷᲢㇺ⯄ӅƭりࣂʙʒႳŌ㮫ᕉਟʗᕄŴⓃႳ ӓⷉіё᧲㮫ៀ▤Ⴓ㖫Ӆ䇗⥘ፂ᜝䥩䂼Ⴓ䅸Ӊ䆶 ፃƭỘᘌᕄ⑿Ⴓ䇑ᗦƒ᠏ţǠǠ⽱ѲႳ㗁㳹ᚹ᳆ ៨ጺឳࢦႳ Tích hồ Đàn Kinh vi hậu nhân tiết lược thái đa, bất kiến Lục Tổ đại toàn chi Đức Dò ấu niên thường kiến cổ bản, tự hậu biến cầu tam thập dư tải, cận đắc Thông Thượng nhân tầm đáo toàn văn, toại san vu Ngô trung Hưu Hưu Thiền am, chư thắng só đồng thọ dụng ՚䣰䛝ᝓ㗃ख़ढ़ᕁʗ᫮㯅‫ٿ‬Ⴓ㋳Ȇਟօᡙ⯰⿘Ⴓ ⒝ȄӢ䣰⫖নႳ Duy nguyện khai cử mục trực nhập Đại Viên giác hải, tục Phật Tổ huệ mạng vô cùng, tư dư chí nguyện mãn hỷ LỤC TỔ ĐẠI SƯ 㖱ᔴ౤Ɛ᜝ጼё౤Ѩ͹⢲౤ţ⓲Ⓚ Chí Nguyên nhò thập thất niên, Canh Dần tuế, Trung Xuân nhật Tỳ-kheo Đức Dò cẩn tự Dòch nghóa: Đạo mầu nhiệm huyền diệu chẳng thể nghó bàn, kẻ quên lời, ý, hiểu rõ ràng Cho nên Thế Tôn phân hai chỗ ngồi trước tháp Đa Tử mà mời đức Ca-diếp ngồi, Ngài cầm đóa hoa hội Linh Sơn đưa ra, có Ca-diếp hiểu ý Ngài, lửa tiếp nối lửa, đem tâm ấn vào tâm Đạo Thiền từ phương Tây truyền thừa 28 đời, tới Bồ-đề Đạt-ma qua phương Đông làm Sơ Tổ, thẳng vào tâm người, thấy tánh thành Phật.4 Có ngài Huệ Khả Đại sư,5 nghe pháp Đạt-ma thời ngộ nhập, sụp lạy ba lạy, đắc đạo thâm sâu đến tận xương tủy, nhận y bát nối dòng làm Tổ thứ hai, truyền lại mối đạo Sơ Tổ, mở rộng chánh tông, dần xuống tới Tổ thứ ba Tăng Xán, Tổ thứ tư Đạo Tín, Tổ thứ năm Hoằng Nhẫn.7 Trong chúng hội theo Ngũ Tổ, số cao tăng thảy bảy trăm, có vò cư só Phụ Tháp Đa Tử thành Vương-xá, người ta xây để kỷ niệm người trưởng giả đông (30 đứa vừa trai vừa gái) bỏ gia đình tu, thành Phật Bích Chi Ở Ấn Độ Từ Tổ Ca-diếp truyền đến Tổ Đạt-ma 28 đời “Trực nhân tâm, kiến tánh thành Phật” Tánh tự tánh, vốn không nhiễm ô Thấy tánh thành Phật, bậc giác ngộ Nhò tổ ngài Huệ Khả Ý nói ba nghiệp (thân, miệng ý) qui kính Ngài Hoằng Nhẫn núi Hoàng Mai, nên gọi tổ Hoàng Mai Pháp Bảo Đàn Kinh 15 Thung nhân kệ mà trao y bát làm Tổ đời thứ sáu Về miền Nam ẩn dật mười năm, ngày Tổ Sư gặp pháp sư Ấn Tông, nhân thuyết lý “chẳng phải gió làm chuyển động phướn”,2 Tổ Sư khai mở chánh kiến cho Ấn Tông Từ đó, Ngài cắt tóc, lên đàn, ứng lời huyền ký Bạt-đà-la,3 khai mở pháp môn chùa Đông Sơn Vi Sứ quân nhờ Hải Thiền5 lục lời ngài, lấy tên Pháp Bảo Đàn Kinh Đại sư bắt đầu giảng pháp thành Ngũ Dương, sau đến Tào Khê, thuyết pháp 37 năm Những kẻ thấm mùi cam-lộ, nhập thánh siêu phàm chẳng biết mà kể Những kẻ ngộ Phật tâm tông, việc làm chỗ hiểu phù hợp với nhau, 10 làm người đại tri thức, tên tuổi đưa vào Truyền Đăng Lục 11 thời có Nam Nhạc, 12 Thanh Nguyên, 13 truyền lại Phụ (㺍) mang, vác, gánh nặng Thung (㖽) nghiền, giã cho nát Lục tổ Huệ Năng vào chùa vác đá, gánh củi, giã gạo nên nhân mà thành tên Chuyện có ghi đủ Kinh Tức Cầu-na Bạt-đà-la Tam Tạng Xem Lược tự trước Chỉ quan thứ sử Thiều Châu họ Vi, tên Cứ Đúng Pháp Hải Thiền sư, đệ tử Lục tổ Là tỉnh Quảng Đông ngày Thuộc phủ Thiều Châu Từ niên hiệu Nghi Phụng thứ đời nhà Đường (676), niên hiệu Tiên Thiên thứ (713) Tức Thiền Tông 10 Hành giải tương ưng, nghóa chỗ hiểu biết với chỗ mang thực hành phù hợp với nhau, mâu thuẫn 11 Bộ sách ba mươi Ngô Tăng Đạo biên soạn, chép tên 43 vò danh tăng 12 Nam Nhạc Hoài Nhượng – ᜳ‌⇒㶔 (677-744) Tức Nhượng Thiền sư, hay Hoài Nhượng Thiền sư 13 Thanh Nguyên Hành Tư – 䡗᝻㪿ԇ (660-740) Tức Tư thiền sư, theo hầu hạ Lục Tổ lâu, nhờ đắc trọn pháp “Vô ba tỵ” (nghóa hình tích, chót mũi nắm được) 16 LỤC TỔ ĐẠI SƯ cho ngài Mã Tổ, Thạch Đầu, trí viên minh, huyền phong dậy động, lại truyền xuống vò Lâm Tế,4Quy Ngưỡng,5 Tào Sơn,6 Động Sơn,7 Vân Môn,8 Pháp Nhãn9 hiển cao vọi, đạo đức tót vời, môn đinh cao hiển, mở dẫn anh linh nạp tử,10 phấn chí xung động cửa huyền, cửa vào sâu, năm phái đồng nguồn, trải khắp lò đe,11 quy mô rộng lớn Nguyên cương yếu năm nhà12 kể Đàn Kinh mà Đàn Kinh lời giản yếu mà nghóa rộng trải, lý rõ ràng, việc tường tận, đủ vô lượng pháp môn chư Phật; pháp môn lại đủ vô lượng diệu nghóa; diệu nghóa lại phát huy vô lượng diệu lý chư Phật Tức lầu đức Di-lặc,13 tức lỗ chân lông Mã Tổ Đạo Nhất, 䦹ਟ䇝ጺ (709-788), đệ tử ngài Nam Nhạc Hoài Nhượng Thạch Đầu Hy Thiên, র䣖Ю䇸 (700-790), đệ tử ngài Thanh Nguyên Hành Tư Ngài cất am đầu đá nơi phía đông Chùa Hành Sơn Phong hóa huyền diệu Lâm Tế Nghóa Huyền 㖩 ⭒ ㏶ ࠷ (? – 866/867) Tổ khai dòng thiền Lâm Tế, môn đệ xuất sắc Thiền sư Hoàng Bá Hi Vận Tức Quy Sơn Linh Hựu 潮 ς 䡔 ⽈ (771–853) Ngưỡng Sơn Huệ Tòch ǐ ς օ ͷ (807–883), hai vò khai sáng Quy Ngưỡng Tông Tào Sơn Bản Tòch ▁ς▤ͷ (840-901), Tổ thứ hai Tông Tào Động Động Sơn Lương Giới ⨌ς㘏Ǖ (807-869), Tổ thứ Tông Tào Động Vân Môn Văn Yển 䠓 䛒 ⑿ ɧ (864-949) Thiền sư khai sáng tông Vân Môn Ngài đệ tử Tuyết Phong Nghóa Tồn thầy nhiều vò đạt đạo Hương Lâm Trừng Viễn, Động Sơn Thủ Sơ, Ba Lăng Hạo Giám v.v Pháp Nhãn Văn Ích ⧐ ॸ ⑿ ो (885-958) Thiền sư khai sáng tông Pháp Nhãn Ngài đệ tử Thiền sư La Hán Quế Sâm thầy Quốc sư Thiên Thai Đức Thiều với 63 vò đạt đạo khác 10 Nạp tử: người mặc áo vá, kẻ tu hành nhà Phật 11 Ở ví cửa thiền đào luyện nhân tài lò lửa với búa đe rèn đúc nên dụng cụ 12 Tức năm tông phái vừa kể: Lâm Tế, Quy Ngưỡng, Tào Động, Vân Môn, Pháp Nhãn 13 Đức Di-lặc mở cửa lầu vườn Đại Trang Nghiêm cho Thiện Tài Đồng tử vào mà nhập đạo Pháp Bảo Đàn Kinh 17 ngài Phổ Hiền Ai khéo vào, liền đồng với Thiện Tài, giây nghó mà có trọn đủ công đức, ngang với Bồ-tát Phổ Hiền, đồng với chư Phật Tiếc điều Đàn Kinh bò người sau lược bỏ nhiều, chẳng nêu ý đại toàn Lục Tổ Đức Dò tuổi nhỏ thường thấy văn xưa, từ sau tìm kiếm khắp nơi ba mươi năm mà chẳng Gần đây, nhờ ngài Thông Thượng nhân2 tìm thấy toàn văn, khắc in lại Hưu Hưu Thiền am bên nước Ngô, với vò thắng só sử dụng Chỉ ước mong chư vò mở sách ra, đưa mắt xem liền thẳng đến biển trí tuệ Đại Viên giác, nối với tuệ mạng vô chư Phật, Tổ Như chí nguyện viên mãn Tháng hai năm Canh Dần Niên hiệu Chí Nguyên thứ 274 Tỳ-kheo Đức Dò Kính cẩn đề tựa Phổ Hiền Bồ-tát thò lỗ chân lông thể tỏa ánh kim quang, hóa thành vô lượng Phật, Bồ-tát, nhân mà tiếp độ chúng sanh Thượng nhân: tiếng tôn xưng người tu hành có đức trí thắng hạnh Danh xưng tôn kính người nghiêm trì giới luật Đời Nguyên Thủy Tổ, năm Canh Dần nhằm vào dương lòch năm 1290 18 LỤC TỔ ĐẠI SƯ Pháp Bảo Đàn Kinh 19 20 LỤC TỔ ĐẠI SƯ 㚋䞺౤К䞖٤ƒ ᜳ౤ȇ⒞ЖवˠႳ⢬䁞Ōѓ౤߅ ឤⓄƞ౤㐾⣼̓䇻Ⴓ੕Ꮰᜳ‫ٿ‬౤㘑䅎㺓Ÿ౤⒦Щ㻂 ♂Ⴓ ™ HÁN VĂN 㪿ࢭ HÀNH DO ᢝ〣ጺ Pha åm đ ệ nha át ┅౤ʗ⁏㖱Ỏ◷౤ડЖ䢘ᘖ៎㗁͝ᓋᕁς౤㳌⁏ᗖ౤ ⒦ᮩţʗ⛒΋㴜ᯝ౤⯄⹱䛝㉊㲫⧐Ⴓ⁏䞢ѯ⡹౤ᘖ ៎౤͝ᓋፂ᜝䥩ƭ౤ᔃ͜Ẍ᳆ፂ᜝䥩ƭ౤ᓘΨ䇝ȼ ጺᜟ䥩ƭ౤៨┅ȇ⽵౤䣰㒁⧐㮥Ⴓ Thời, Đại sư chí Bảo Lâm, Thiều Châu Vi Thứ sử quan liêu nhập sơn, thỉnh sư xuất, thành trung Đại Phạm tự giảng đường, vò chúng khai duyên thuyết pháp Sư thăng tọa thứ, Thứ sử, quan liêu tam thập dư nhân; nho tông học só tam thập dư nhân, tăng, ni, đạo, tục thiên dư nhân, đồng thời tác lễ, nguyện văn pháp yếu ʗ⁏ᠦ⹱╺Ⴓᥠ঩㵙Ⴓ㝈⋡㖫Ԍ▤Ꮰ‫⩚ں‬౤Ǻࢦ⢬ Ӗढ़ƌ֦ȆႳ Đại sư cáo chúng viết: mThiện tri thức! Bồ-đề tự tánh lai tònh, đản dụng thử tâm, trực liễu thành Phật ᥠ঩㵙Ⴓő㒑՛㓹㪿ࢭӉ⧐ƏղႳ՛㓹᪏߅▤㺗 mThiện tri thức! Thả thính Huệ Năng hành đắc Pháp ý Huệ Năng nghiêm phụ quán Phạm Dương, tả giáng lưu Lãnh Nam, tác Tân Châu bá tánh Thử thân bất hạnh, phụ hựu tảo vong, lão mẫu cô di Di lai Nam Hải, gian tân bần phợp, thò mại sài ┅▋ጺͦ㺠♂౤ȚNJ䆢㖱ͦѦႳͦ⑅ភ,՛㓹Ӊ䑴౤ ᝗ᗖ䛒ʐ౤㮫ጺͦ㲧ㇺႳ՛㓹ጺ㒁ㇺ㲟౤Ӗᝏ䛝 Ձ౤䇑ᤫͦ㲧ȁㇺႳͦ╺౤䌣ᘷㇺႳ⃬ᤫ౤⃦ȁֽ Ꮰ‫ئ‬⢬ㇺᕔႳͦƔ౤⃦֧㣮Ж䱡⚫㊊౤◗⽱΋ᏠႳ ᕒ΋⓹ƗਟӜʗ⁏ᬃҺūᛲ౤䛒ƭጺᜟ▋䥩Ⴓ֧ᘌ Һţ⽵ؐ౤㒑ឳ⢬ㇺႳʗ⁏сᛔᓘȼ౤Ǻ‫ئ‬䌣ᘷㇺ ᝏ㖫㮫Ԍढ़ƌ֦ȆႳ mThời, hữu khách sài, sử linh tống chí khách điếm Khách thâu khứ, Huệ Năng đắc tiền, khước xuất môn ngoại, kiến khách tụng kinh Huệ Năng văn kinh ngữ, tâm tức khai ngộ, toại vấn khách tụng hà kinh Khách viết: ‘Kim Cang Kinh.’ Phục vấn: ‘Tùng hà sở lai tri thử kinh điển?’ Khách vân: ‘Ngã tùng Kỳ Châu Hoàng Mai huyện, Đông Thiền tự lai Kỳ tự thò Ngũ Tổ Nhẫn Đại sư bỉ chủ hóa, môn nhân thiên hữu dư Ngã đáo bỉ trung lễ bái, thính thọ thử Kinh Đại sư thường khuyến tăng tục, đản trì Kim Cang Kinh tức tự kiến tánh trực liễu thành Phật.’ ՛㓹㒁㲫౤Ͷⓨ▋㉊౤ů㟌ጺͦឲ䏒᜝ᕅ㗁՛㓹౤ NJᔶ㐾⣼㫎ㅒ౤⑝ȳһ䱡⚫ស⽵ƗਟႳ՛㓹͖㏇⣼ ⷃ౤ᝏȳ䅠䇟ႳŌㇺፂ᜝䥩Ⓚ౤ȳ㖱䱡⚫౤⽵ؐƗ ਟႳਟᤫ╺౤⥫ȁ⒤ƭ౤⢄⥘ȁߚႳ՛㓹Ớ╺౤Җ Pháp Bảo Đàn Kinh 21 ̴⓹ ᜳ⒞Жवˠ౤䇧Ꮰ⽵⁏౤՚⥘ȇȆ౤Ō⥘䥩 ߚႳ mHuệ Năng văn thuyết, túc tích hữu duyên, nãi mông khách thủ ngân thập lượng Huệ Năng, linh sung lão mẫu y lương, giáo tiện vãng Hoàng Mai, tham lễ Ngũ Tổ Huệ Năng an trí mẫu tất, tức tiện từ vi Bất kinh tam thập dư nhật, tiện chí Hoàng Mai, lễ bái Ngũ Tổ Tổ vấn viết: ‘Nhữ hà phương nhân? Dục cầu hà vật?’ Huệ Năng đối viết: ‘Đệ tử thò Lãnh Nam Tân Châu bá tánh, viễn lai lễ Sư, cầu tác Phật, bất cầu dư vật.’ ਟ㰁౤⥫⓹ ᜳƭ౤ឤ⓹ⳬ࠲౤㙳⯄ᰅȇȆႳ՛㓹 ╺౤ƭ䟾▋ᜳᛳ౤ȆԌ▤⯰ᜳᛳႳⳬ࠲䁞㗁ᡨΚŌ ៨౤ȆԌ▋ȁПᘁႳ mTổ ngôn: ‘Nhữ thò Lãnh Nam nhân, hựu thò cát liêu, nhược vi kham tác Phật?’ Huệ Năng viết: ‘Nhân hữu Nam Bắc, Phật tánh vô Nam Bắc Cát liêu thân Hòa thượng bất đồng, Phật tánh hữu hà sai biệt?’ Ɨਟ╽⢄㗁㲟౤ő㮫Ӈ⹱㊤ᬃК៏౤ůNJ䟙⹱ȇ ᚵႳ՛㓹╺౤՛㓹᤻ᡨΚ౤Җ̴㖫Ӗсࢤ┮օ౤Ō 䠊㖫Ԍ౤ᝏ⓹ਸ਼ࢬႳ▣ểᡨΚ⑝ȇȁᚵႳਟƔ౤䆵 ⳬ࠲♲ԌʗᘅႳ⥫╽ᛛ㰁౤㞜➸₭ភႳ mNgũ Tổ cánh dục ngữ, thả kiến đồ chúng tổng tả hữu, nãi linh tùy chúng tác vụ Huệ Năng viết: ‘Huệ Năng khải Hòa thượng: Đệ tử tự tâm thường sanh trí tuệ,1 bất ly tự tánh, tức thò phước điền; vò thẩm Hòa thượng giáo tác hà vụ?’ Tổ vân: ‘Giá cát liêu tánh đại lợi Nhữ cánh vật ngôn, trước tào xưởng khứ.’ Chữ օ thường đọc theo hai âm: tuệ huệ Chúng chọn âm tuệ để tránh nhầm với chữ huệ ՛ tên Tổ Sư, có nghóa ân huệ 22 LỤC TỔ ĐẠI SƯ ՛㓹䆡㖱Ӆ䞥౤▋ጺ㪿㑁П՛㓹ৎ♂㿂৮Ⴓㇺᕇ ▊䥩౤ਟጺⓀӲ㮫՛㓹╺Ⴓ᠚ԇ⥫Ŵ㮫់ࢦ౤ԛ▋ ⅌ƭͮ⥫౤䇑Ō㗁⥫㰁౤⥫঩Ŵ᠂Ⴓ՛㓹╺౤Җ̴ Ƣ঩⁏ղ౤Ō③㪿㖱ᯝᘩ౤NJƭŌ㯅Ⴓ mHuệ Năng thối chí hậu viện, hữu hành giả sai Huệ Năng phá sài, đạp đối Kinh bát nguyệt dư, Tổ nhật hốt kiến Huệ Năng viết: ‘Ngô tư nhữ chi kiến khả dụng, khủng hữu ác nhân hại nhữ, toại bất nhữ ngôn, nhữ tri chi phủ?’ Huệ Năng viết: ‘Đệ tử diệc tri Sư ý, bất cảm hành chí đường tiền, linh nhân bất giác.’ ਟጺⓀ᥶㳹䛒ƭ㊤ᏠႳ᠚៭⥫㲫౤œƭࢤ⢷Əʗ౤ ⥫〸ㆩⓀំ⥘ਸ਼ࢬ౤Ō⥘ᗖ䠊ࢤ⢷㙴‫ٿ‬Ⴓ㖫Ԍ㙳 䆘౤ਸ਼ȁ់⑖Ⴓ⥫〸០ភ౤㖫१┮օ౤ឲ㖫▤Ӗ㗛 㙳ŴԌ౤០ȇጺɩ౤Ꮰᠤ᠚१Ⴓ㙳Ձʗղ౤ǃ⥫㫎 ⧐౤⯄〣ᕉljਟႳ‫ݏ‬Ԋ䆻ភ౤ŌӉ䇳⫋Ⴓԇ䌡ᝏŌ ţࢦႳ㮫ԌŴƭ౤㰁ፄ䢽㮫Ⴓ㙳ʿ⢬㑁౤㵭ʿ䃝ᗜ ፃ䞦ႳƢӉ㮫ŴႳ mTổ nhật hoán chư môn nhân tổng lai: ‘Ngô hướng nhữ thuyết: Thế nhân sanh tử đại, nhữ đẳng chung nhật cầu phước điền, bất cầu xuất ly sanh tử khổ hải Tự tánh nhược mê, phước hà khả cứu? Nhữ đẳng khứ, tự khán trí tuệ, thủ tự tâm Bát-nhã chi tánh, tác kệ, lai trình ngô khán Nhược ngộ đại ý, phó nhữ y pháp, vi đệ lục đại Tổ Hỏa cấp tốc khứ, bất đắc trì trệ Tư lương tức bất trúng dụng Kiến tánh chi nhân, ngôn hạ tu kiến Nhược thử giả, thí luân đao thướng trận, diệc đắc kiến chi.’ ⹱Ӊ㤩ᗢ౤䆡㑅䇦फ़㴃╺Ⴓ֧〸⹱ƭ౤Ō䢽ܰӖࢦ ղȇɩ౤ỖᠤᡨΚ౤▋ȁֽोႳਥਿፃѯ౤ⴹ⯄⑝ ⊙⁏౤Ә⓹ǁӉႳ֧䃜㴿ȇɩ䢿౤◬ࢦӖᙷႳ䥩ƭ Pháp Bảo Đàn Kinh 23 㒁㲟౤㊤सԫӖ౤ᢔ㰁Ⴓ֧〸ТӅ౤Ȧ⢪ਿ⁏౤ȁ ⰐȇɩႳ mChúng đắc xử phân, thối nhi đệ tương vò viết: ‘Ngã đẳng chúng nhân, bất tu trừng tâm dụng ý tác kệ, tương trình Hòa thượng, hữu hà sở ích? Thần Tú Thượng tọa, vi Giáo thọ sư, tất thò tha đắc Ngã bối mạn tác kệ tụng, uổng dụng tâm lực!’ Dư nhân văn ngữ, tổng giai tức tâm, hàm ngôn: ‘Ngã đẳng dó hậu, y Tú sư, hà phiền tác kệ?’ ਥਿԇ՚Ⴓ㳹ƭŌᠤɩ㑁౤⯄֧㗁ǁ⯄⑝⊙⁏Ⴓ֧ 䢽ȇɩ౤ỖᠤᡨΚႳ㙳ŌᠤɩႳᡨΚʿȁ঩֧Ӗţ 㮫㯪‫⩤ڴ‬Ⴓ֧ᠤɩղ౤⥘⧐ᝏᥠ౤㮭ਟᝏ⅌౤᝗៨ ᖽӖᴓᕒ㑼ǻʴᘁႳ㙳Ōᠤɩ౤ㆩŌӉ⧐Ⴓʗ䠋Ⴓ ʗ䠋Ⴓ mThần Tú tư ‘Chư nhân bất trình kệ giả, vò ngã tha vi Giáo thọ sư Ngã tu tác kệ, tương trình Hòa thượng Nhược bất trình kệ, Hòa thượng hà tri ngã tâm trung kiến giải thâm thiển? Ngã trình kệ ý, cầu Pháp tức thiện, mòch Tổ tức ác, khước đồng phàm tâm đoạt kỳ thánh vò biệt? Nhược bất trình kệ, chung bất đắc pháp Đại nan! Đại nan!’ Ɨਟᯝᘩ▋⢭ѹፂ䛥౤⏽㳌ȥʪ⹐ࡐⷆ❅Ǹㇺ㶋 फ़౤ឦƗਟ㪷㔀᫱౤٤ᒨȥ䥝Ⴓਥਿȇɩ֦Т⑴Ѯ ⢄ᠤႳ㪿㖱ᯝᘩ౤ӖţԚ՗౤䇗䁞⥧٤౤⏽ᠤŌӉႳ ᘩӅㇺ᪶Ⓚ౤ጺ᜝ፂѮᠤɩŌӉႳਿůԇ՚౤Ōʿ ៭ѹፄ▀㞜౤⃦ǁᡨΚ१㮫ႳӲ㙳䇝ʽ౤ᝏᗖ⽵ ؐ౤Ɣ⓹ਿȇႳ㙳䇝Ōᰅ౤◬៭ςţ⑴ё౤ឳƭ⽵ ؐ౤╽Ɋȁ䇝Ⴓ⓹ʓፂ╽౤ŌȚƭ঩౤㖫ᯒⰺ౤▀ɩ ⒦ᜳѹᲜ䛥౤ᠤӖֽ㮫Ⴓɩ╺Ⴓ mNgũ Tổ đường tiền hữu lang tam gian, nghó thỉnh Cung LỤC TỔ ĐẠI SƯ 24 phụng Lư Trân họa Lăng-già kinh biến tướng cập Ngũ Tổ huyết mạch đồ, lưu truyền cúng dường Thần Tú tác kệ thành dó, sổ độ dục trình, hành chí đường tiền, tâm trung hoảng hốt, biến thân hãn lưu, nghó trình bất đắc Tiền hậu kinh tứ nhật, thập tam độ trình kệ bất đắc! Tú nãi tư duy: ‘Bất hướng lang hạ thư trước, tùng tha Hòa thượng khán kiến Hốt nhược đạo hảo, tức xuất lễ bái, vân thò Tú tác Nhược đạo bất kham, uổng hướng sơn trung sổ niên, thọ nhân lễ bái, cánh tu hà đạo?’ Thò tam canh, bất sử nhân tri, tự chấp đăng, thư kệ Nam lang bích gian, trình tâm sở kiến Kệ viết: 䁞⓹㝈⋡⟡౤ Ӗʿⓢ䔳㖶Ⴓ ┅┅ᛀ‫ؚ׻‬౤ ᛛȚթ᱐ᮞႳ Thân thò Bồ-đề thọ, Tâm minh kính đài Thời thời cần phất thức, Vật sử nhạ trần ਿ▀ɩƌ౤ȳ᝗⢵ּ౤ƭ㊤Ō঩Ⴓਿ⃬ԇ՚౤Ɨਟ ⓢⓀ㮫ɩ⢩᥸౤ᝏ֧㗁⧐▋㉊Ⴓ㙳㰁Ōᰅ౤㖫⓹֧ 䆘౤Ͷ❑䟓䌟౤Ō៤Ӊ⧐Ⴓ㑼ղ䠋⩰Ⴓּţԇզ౤ ᬫ㖦Ō͖౤ढ़㖱Ɨ╽Ⴓ mTú thơ kệ liễu, tiện khước quy phòng, nhân tổng bất tri Tú phục tư duy: ‘Ngũ Tổ minh nhật kiến kệ hoan hỷ, tức ngã pháp hữu duyên Nhược ngôn bất kham, tự thò ngã mê, túc nghiệp chướng trọng, bất hợp đắc pháp Thánh ý nan trắc!’ Phòng trung tư tưởng, tọa ngọa bất an, trực chí ngũ canh ਟТ঩ਥਿᕁ䛒▢Ӊ౤Ō㮫㖫ԌႳʘⓢ౤ਟ᥶⹐ȥ Pháp Bảo Đàn Kinh Chúng viết: “Sư tùng thử khứ, tảo vãn khả hồi.” 229 ⁏╺Ⴓ㞒㞉⢵♲ႳᏠ┅⯰ឿႳ Sư viết: “Diệp lạc quy căn.” Lai thời vô ឤᤫ╺Ⴓ⢫⧐ॸ㣅ᒨǃȁƭႳ Hựu vấn viết: “Chánh pháp nhãn tạng truyền phó hà nhân?” ⁏╺Ⴓ▋䇝㑁Ӊ౤⯰Ӗ㑁䆶Ⴓ Sư viết: “Hữu đạo giả đắc, vô tâm giả thông.” ឤᤫႳ⢬Ӆ㜕▋䠋᠂Ⴓ Hựu vấn: “Thử hậu mạc hữu nạn phủ?” ⁏╺Ⴓ᠚⪺ӅƗᕉё౤ⷊ▋ጺƭᏠឲ᠚ଇႳ㒑᠚㶗 ╺Ⴓ Sư viết: “Ngô diệt hậu ngũ lục niên, đương hữu nhân lai thủ ngô thủ Thính ngô sấm viết: 䣖ፃ䥝㮼౤ ឿ㬝䢽૜Ⴓ 䇓⫖Ŵ䠋౤ ✴♁⯄͝Ⴓ Đầu thượng dưỡng thân, Khẩu lý tu xan Ngộ Mãng chi nạn, Dương, Liễu vi quan.” ឤƔႳ᠚ភጼ᜝ё౤▋Ɛ㝈㢧⃦◗⒤ᏠႳጺᗖͱ౤ ጺᬃͱႳ៨┅㗂ᛲႳ҄⿫᠚͜Ⴓ㉇㉄Ǹ㣃Ⴓⓠ䟀 230 LỤC TỔ ĐẠI SƯ ⧐ᦿႳ Hựu vân: “Ngô khứ thất thập niên, hữu nhò Bồ-tát tùng Đông phương lai, xuất gia, gia, đồng thời hưng hóa, kiến lập ngô tông, đế tập Già-lam, xương long Pháp tự.” ᤫ╺Ⴓ▢঩⃦ፃȆਟ↼ⴹТᏠ౤ᒨ⊙₆ljႳ䣰᭝䛝 ਕႳ Vấn viết: “Vò tri tùng thượng Phật tổ ứng dó lai, truyền thọ kỷ đại? Nguyện thùy khai thò.” ⁏ƔႳៀȆ↼œТ⯰⑴䌡౤Ō់㰉ƃႳƹNjጼȆ⯄ ˜Ⴓ䇘ភ㛷᪏ᚇ౤⤅̆ΤȆ౤Τ⛕Ȇ౤⤅㗇‫ټ‬ȆႳ ƹ㻁ᚇ౤،ࢾẄȆ౤،䈝᠇ߕΨȆ౤䆌㞒Ȇ౤䌝䆌⑿ ȆႳ⓹⯄ጼȆႳ Sư vân: “Cổ Phật ứng dó vô số lượng, bất khả kế dã Kim dó thất Phật vi thủy Quá khứ Trang nghiêm Kiếp,Tỳ-bà-thi Phật, Thi-khí Phật, Tỳ-xá-phù Phật Kim Hiền Kiếp, Câulưu-tôn Phật, Câu-na-hàm Mâu-ni Phật, Ca-diếp Phật, Thíchca Văn Phật Thò vi thất Phật 䌝䆌⑿Ȇଇᒨ⍺㰷䆌㞒Γ㑁Ⴓ “Thích-ca Văn Phật thủ truyền Ma-ha Ca-diếp Tôn giả 〣Ɛ౤䞉䠋Γ㑁౤〣ፂ౤ᤢ䈝ᡨɊΓ㑁౤〣᪶౤ᔛ⧛ ઑʒΓ㑁౤〣Ɨ⋡ʒ䆌Γ㑁౤〣ᕉ౤⃓䇰䆌Γ㑁౤ 〣ጼ౤̆䢽㧊ʒΓ㑁౤〣ᕇ౤Ȇ䦾䠋⋡Γ㑁౤〣Ɓ Ǟ䦾㧊ʒΓ㑁౤〣᜝౤㓾Γ㑁౤᜝ጺ౤ͼ䈝ʓʶΓ 㑁౤᜝Ɛ౤䦹䭖ʗ᳆౤᜝ፂ౤䆌⤅⍺㏙Γ㑁౤᜝᪶౤ 䳑⟡ʗ᳆౤᜝Ɨ౤䆌䈝⋡̆Γ㑁౤᜝ᕉ౤㏙⺊㏙ʒ Γ㑁౤᜝ጼ౤ᓘǸ䠋⋡Γ㑁౤᜝ᕇ౤Ǹ㑦㗇ʒΓ㑁౤ ᜝Ɓ౤䭐⍺㏙ʒΓ㑁౤Ɛ᜝౤䜟㑦ʒΓ㑁౤Ɛ᜝ጺ౤ Pháp Bảo Đàn Kinh 231 ̆Ɋ⹎䣖Γ㑁౤Ɛ᜝Ɛ౤⍺∲㏙Γ㑁౤Ɛ᜝ፂ౤ 䯛ᚮ䈝Γ㑁౤Ɛ᜝᪶౤⁏̴Γ㑁౤Ɛ᜝Ɨ౤̆㗇⒝ʒ Γ㑁౤Ɛ᜝ᕉ౤Ōʿ㧊ʒΓ㑁౤Ɛ᜝ጼ౤㗛㙳ʒ㏙ Γ㑁౤Ɛ᜝ᕇ౤㝈⋡䇞ਉΓ㑁౤Ɛ᜝Ɓ౤օ់ʗ⁏౤ ፂ᜝౤ᓘࢊʗ⁏౤ፂ᜝ጺ౤䇝Ƀʗ⁏౤ፂ᜝Ɛ౤ҔӜ ʗ⁏Ⴓ՛㓹⓹⯄ፂ᜝ፂਟႳ “Đệ nhò, A-nan Tôn giả; đệ tam, Thương-na Hòa-tu Tôn giả; đệ tứ, Ưu-ba-cúc-đa Tôn giả; đệ ngũ, Đề-đa-ca Tôn giả; đệ lục Di-già-ca Tôn giả; đệ thất, Bà-tu-mật-đa Tôn giả; đệ bát, Phật-đà Nan-đề Tôn giả; đệ cửu, Phục-đà Mật-đa Tôn giả; đệ thập, Hiếp Tôn giả; thập nhất, Phú-na Dạ-xa Tôn giả; thập nhò, Mã Minh Đại só; thập tam, Ca-tỳ Ma-la Tôn giả; thập tứ, Long Thọ Đại só; thập ngũ, Ca-na-đề-bà Tôn giả; thập lục, La-hầu-la-đa Tôn giả; thập thất, Tăng-già Nan-đề Tôn giả; thập bát, Già-da Xá-đa Tôn giả; thập cửu, Cưu-mala-đa Tôn giả; nhò thập, Xà-da-đa Tôn giả; nhò thập nhất, Bàtu Bàn-đầu Tôn giả; nhò thập nhò, Ma-nô-la Tôn giả; nhò thập tam, Hạc-lặc-na Tôn giả; nhò thập tứ, Sư Tử Tôn giả; nhò thập ngũ, Bà-xá Tư-đa Tôn giả; nhò thập lục, Bất-như Mật-đa Tôn giả; nhò thập thất, Bát-nhã Đa-la Tôn giả; nhò thập bát, Bồ-đề Đạt-ma Tôn giả; nhò thập cửu, Huệ Khả Đại sư; tam thập, Tăng Xán Đại sư; tam thập nhất, Đạo Tín Đại sư; tam thập nhò, Hoằng Nhẫn Đại sư Huệ Năng thò vi Tam thập tam Tổ ⃦ፃ㳹ਟ౤០▋⾛‫ם‬Ⴓ⥫〸៭Ӆ౤䇦lj٤ᒨ౤⣺NJ Ž㲥Ⴓ “Tùng thượng chư Tổ, hữu bẩm thừa Nhữ đẳng hướng hậu, đệ đại lưu truyền, vô linh quai ngộ.” ⹱㒁Ƀឳ౤ȇ⽵㑅䆡Ⴓ Chúng văn tín thọ, tác lễ nhi thối 232 LỤC TỔ ĐẠI SƯ ™ ™ ™ ʗ⁏౤ᔹʘƐё౤लŏ⢲౤ᕇ▊ᗹፂⓀ౤⒦᫦Ԧ΋䲤 ㏏౤㴃㳹Ӈ⹱╺Ⴓ⥫〸០Ȧǻᬫ౤᠚㗁⥫ᘁႳ Đại sư, Tiên Thiên nhò niên, Q Sửu tuế, bát nguyệt sơ tam nhật, Quốc Ân tự trai bãi, vò chư đồ chúng viết: “Nhữ đẳng y vò tọa, ngô nhữ biệt.” ⧐‫ٿ‬ऴ㰁ႳᡨΚࢾȁ⑝⧐౤NJӅlj䆘ƭӉ㮫ȆԌႳ Pháp Hải bạch ngôn: “Hòa thượng lưu hà giáo pháp, linh hậu đại mê nhân đắc kiến Phật tánh?” ⁏㰁Ⴓ⥫〸㳧㒑ႳӅlj䆘ƭ㙳㵙⹱ࢤ౤ᝏ⓹ȆԌႳ 㙳Ō㵙⹱ࢤ౤㝹ᚇ㮭Ȇ䠋䆾Ⴓ᠚ƹ⑝⥫㵙㖫Ӗ⹱ ࢤ౤㮫㖫ӖȆԌႳ⢄⥘㮫Ȇ౤Ǻ㵙⹱ࢤႳំ⯄⹱ࢤ 䆘Ȇ౤䡟⓹Ȇ䆘⹱ࢤႳ㖫Ԍ㙳Ձ౤⹱ࢤ⓹ȆႳ㖫Ԍ 㙳䆘౤Ȇ⓹⹱ࢤႳ㖫Ԍѐ〸౤⹱ࢤ⓹ȆႳ㖫Ԍ䈡 䟛౤Ȇ⓹⹱ࢤႳ Sư ngôn: “Nhữ đẳng đế thính: Hậu đại mê nhân nhược thức chúng sanh, tức thò Phật tánh Nhược bất thức chúng sanh, vạn kiếp mòch Phật nan phùng Ngô kim giáo nhữ thức tự tâm chúng sanh, kiến tự tâm Phật tánh Dục cầu kiến Phật, đản thức chúng sanh Chỉ vò chúng sanh mê Phật, phi thò Phật mê chúng sanh Tự tánh nhược ngộ, chúng sanh thò Phật; tự tánh nhược mê, Phật thò chúng sanh Tự tánh bình đẳng, chúng sanh thò Phật; tự tánh tà hiểm, Phật thò chúng sanh ⥫〸Ӗ㙳䟛╻౤ᝏȆᬃ⹱ࢤţႳጺӯѐढ़౤ᝏ⓹⹱ ࢤ֦ȆႳ֧Ӗ㖫▋ȆႳ㖫Ȇ⓹५ȆႳ㖫㙳⯰ȆӖ౤ Pháp Bảo Đàn Kinh 233 ȁ㤩⥘५ȆႳ⥫〸㖫Ӗ⓹Ȇ౤╽㜕߼࣎Ⴓʐ⯰ ጺߚ㑅㓹҄⿫Ⴓस⓹▤Ӗࢤ㝹⾠⧐Ⴓ “Nhữ đẳng tâm nhược hiểm khúc, tức Phật chúng sanh trung Nhất niệm bình trực, tức thò chúng sanh thành Phật Ngã tâm tự hữu Phật Tự Phật thò chân Phật Tự nhược vô Phật tâm, hà xứ cầu chân Phật? Nhữ đẳng tự tâm thò Phật, cánh mạc hồ nghi Ngoại vô vật nhi kiến lập, giai thò tâm sanh vạn chủng pháp ⑏ㇺƔႳӖࢤ⾠⾠⧐ࢤ౤Ӗ⪺⾠⾠⧐⪺Ⴓ᠚ƹࢾጺ ɩ౤㗁⥫〸ᘁ౤៩㖫Ԍ५ȆɩႳӅljŴƭ㵙⢬ɩ ղ౤㖫㮫▤Ӗ౤㖫֦Ȇ䇝Ⴓɩ╺Ⴓ “Cố Kinh vân: ‘Tâm sanh, chủng chủng pháp sanh; tâm diệt, chủng chủng pháp diệt.’ Ngô kim lưu kệ, nhữ đẳng biệt, danh Tự tánh chân Phật Kệ Hậu đại chi nhân thức thử kệ ý, tự kiến tâm, tự thành Phật đạo.” Kệ viết: ५ʿ㖫Ԍ⓹५Ȇ౤ 䈡㮫ፂ⣿⓹୮࠺Ⴓ 䈡䆘Ŵ┅୮ᬃ㗇౤ ⢫㮫Ŵ┅ȆᬃᯝႳ Chân tự tánh thò chân Phật, Tà kiến tam độc thò ma vương Tà mê chi thời, ma xá Chánh kiến chi thời, Phật đường Ԍţ䈡㮫ፂ⣿ࢤ౤ ᝏ⓹୮࠺Ꮰǽ㗇Ⴓ ⢫㮫㖫䞧ፂ⣿Ӗ౤ ୮㶋֦Ȇ५⯰ɨႳ Tánh trung tà kiến, tam độc sanh, Tức thò ma vương lai trụ xá 234 LỤC TỔ ĐẠI SƯ Chánh kiến tự trừ tam độc tâm, Ma biến thành Phật chân vô giả! ⧐䁞ᰌ䁞ឦᛲ䁞౤ ፂ䁞▤Ꮰ⓹ጺ䁞Ⴓ 㙳៭Ԍţ㓹㖫㮫౤ ᝏ⓹֦Ȇ㝈⋡᪻Ⴓ Pháp thân, Báo thân cập Hóa thân, Tam thân lai thò Nhất thân Nhược hướng tánh trung tự kiến, Tức thò thành Phật Bồ-đề nhân ▤⃦ᛲ䁞ࢤ⩚Ԍ౤ ⩚Ԍсᬃᛲ䁞ţႳ ԌȚᛲ䁞㪿⢫䇝౤ ⷊᏠ᫮⫖५⯰⿘Ⴓ Bản tùng Hóa thân sanh Tònh tánh, Tònh tánh thường Hóa thân trung Tánh sử Hóa thân hành chánh đạo, Đương lai viên mãn chân vô ᶿԌ▤⓹⩚Ԍ᪻౤ 䞧ᶿᝏ⓹⩚Ԍ䁞Ⴓ Ԍţ០㖫䠊Ɨ⢄౤ 㮫Ԍᘪ䈝ᝏ⓹५Ⴓ Dâm tánh thò tònh tánh nhân, Trừ dâm tức thò tònh tánh thân Tánh trung tự ly ngũ dục, Kiến tánh sát-na tức thò chân ƹࢤ㙳䇓䣆⑝䛒౤ ӲՁ㖫Ԍ㮫œΓႳ Pháp Bảo Đàn Kinh 235 236 LỤC TỔ ĐẠI SƯ 㙳⢄Ɋ㪿㮭ȇȆ౤ Ō঩ȁ㤩⏽⥘५Ⴓ Ɋ㪿౤ʿ᠚ᬃⓀႳ㙳䇟᠚⑝౤㊘᠚ᬃœ౤Ƣ⯰▋ ोႳ⃬㲫ɩ╺Ⴓ Kim sanh nhược ngộ Đốn giáo môn, Hốt ngộ tự tánh, kiến Thế Tôn Nhược dục tu hành mòch tác Phật, Bất tri hà xứ nghó cầu chân Sư thuyết kệ dó, cáo viết: “Nhữ đẳng hảo trụ! Ngô diệt độ hậu, mạc tác tình bi khấp võ lệ, thọ nhân điếu vấn Thân trước hiếu phục, phi ngô đệ tử, diệc phi Chánh pháp Đản thức tự tâm, kiến tự tánh, vô động vô tónh, vô sanh vô diệt, vô khứ vô lai, vô thò vô phi, vô trụ vô vãng Khủng nhữ đẳng tâm mê, bất hội ngô ý Kim tái chúc nhữ, linh nhữ kiến tánh Ngô diệt độ hậu, y thử tu hành, ngô nhật Nhược vi ngô giáo, túng ngô thế, diệc vô hữu ích.” Phục thuyết Kệ viết: 㙳㓹Ӗţ㖫㮫५౤ ▋५ᝏ⓹֦Ȇ᪻Ⴓ Ō㮫㖫Ԍʐ㮭Ȇ౤ 㼽Ӗ㊤⓹ʗ⸜ƭႳ Nhược tâm trung tự kiến chân, Hữu chân tức thò thành Phật nhân Bất kiến tự tánh ngoại mòch Phật, Khởi tâm tổng thò đại si nhân 䣆⑝⧐䛒ƹТࢾ౤ ⑖Ѯœƭ䢽㖫ɊႳ ᰌ⥫ⷊᏠẌ䇝㑁౤ Ōȇ⢬㮫ʗՂՂႳ Đốn giáo pháp môn kim dó lưu, Cứu độ nhân tu tự tu Báo nhữ đương lai học đạo giả: Bất tác thử kiến đại du du ⁏㲫ɩТ౤ᠦ╺Ⴓ⥫〸ʽǽႳ᠚⪺ѮӅ౤㜕ȇœՐ Ջ⧜䠍⩓౤ឳƭ₾ᤫႳ䁞㞜̿▎౤䡟᠚Җ̴౤Ƣ䡟 ⢫⧐ႳǺ㵙㖫▤Ӗ౤㮫㖫▤Ԍ౤⯰ᚱ⯰䡞౤⯰ࢤ⯰ ⪺౤⯰ភ⯰Ꮰ౤⯰⓹⯰䡟౤⯰ǽ⯰һႳԛ⥫〸Ӗ䆘౤ Ō▇᠚ղႳƹᕩ᪬⥫౤NJ⥫㮫ԌႳ᠚⪺ѮӅ౤Ȧ⢬ ᔱᔱŌɊᥠ౤ 䨙䨙Ō䆼⅌Ⴓ ͷͷ⒢㮫㒁౤ 㡰㡰Ӗ⯰㞜Ⴓ Ngột ngột bất tu thiện: Đằng đằng bất tạo ác Tòch tòch đoạn kiến văn, Đãng đãng tâm vô trước ⁏㲫ɩТ౤⿺ᬫ㖱ፂ╽౤Ӳ㴃䛒ƭ╺Ⴓ᠚㪿নႳʧ ‫ޖ‬䇸ᛲႳ⒦┅౤ⷉଊ⫖ͨ౤ऴ㥄Ἅᬋ౤◷□㶋ऴ౤਽ ⳹ᢜ䭖Ⴓ Sư thuyết Kệ dó, đoan tọa chí tam canh, hốt vò môn nhân viết: “Ngô hành hỹ.” Yêm nhiên thiên hóa Ư thời, dò hương mãn thất, bạch hồng thuộc đòa, lâm mộc biến bạch, cầm thú minh! ᜝ጺ▊౤₰౤ડ౤⒞ፂ䉌͝ᓋ⨀䛒ƭᓘȼⱮ䅶५䁞౤ 㜕⦂ֽŴႳů‫ޑ‬ଊ⽷╺౤ଊⰇ‫ب‬㤩౤⁏ֽ⢵‫މ‬Ⴓ Pháp Bảo Đàn Kinh 237 ┅౤ଊⰇढ़㺗▁ۭႳ᜝ጺ▊౤᜝ፂⓀ౤䇸ਥ䳙Ꮦ ֽᒨ㫎㎡㑅᪹Ⴓ⡹ё౤ጼ▊౤Ɛ᜝ƗⓀ౤ᗖ䳙ႳҖ̴ ⒤䅢Njଊ⧝ፃŴႳ䛒ƭ↲ӯឲଇŴ㰙Ⴓ䇑ᔹNj䖇 㞒܏Ъ౤᫕㵸⁏䣜ᕁᰯႳӲ⒦ᰯᕃऴᔺᗖⴹ౤ढ़ፃ 㫋ʘ౤ፂⓀ˜④ႳડЖʭ㒁౤ʪ⑙⿫৭౤ㅧ⁏䇝 㪿Ⴓ Thập nguyệt, Quảng, Thiều, Tân tam quận quan liêu kỵ môn nhân tăng tục tranh nghinh chân thân, mạc sở chi Nãi phần hương đảo viết: “Hương yên xứ, Sư sở quy yên” Thời hương yên trực quán Tào Khê Thập nguyệt, thập tam nhật, thiên thần khám tính sở truyền y bát nhi hồi Thứ niên, thất nguyệt, nhò thập ngũ nhật, xuất khám Đệ tử Phương Biện dó hương nê thướng chi Môn nhân ức niệm “thủ thủ ” chi ký, toại tiên dó thiết diệp tất bố, cố hộ Sư cảnh nhập tháp Hốt tháp nội, bạch quang xuất hiện, trực thướng xung thiên, tam nhật thủy tán Thiều Châu tấu văn, phụng sắc lập bi, kỷ Sư đạo hạnh 238 LỤC TỔ ĐẠI SƯ ™ VIỆT VĂN PHẨM THỨ X DẶN DÒ Một ngày kia, Sư gọi hết môn đồ vò Pháp Hải, Chí Thành, Pháp Đạt, Thần Hội, Trí Thường, Trí Thông, Chí Triệt, Chí Đạo, Pháp Trân, Pháp Như mà dạy rằng: “Các chẳng giống người khác, sau ta diệt độ người làm thầy phương Vậy ta dạy cách thuyết pháp chẳng tông ⁏⓲੄ጼ᜝▋ᕉႳёƐ᜝᪶ᒨ㫎౤ፂ᜝Ɓਤ䩡Ⴓ㲫 ⧐ᘅࢤፂ᜝ጼ䂼ႳӉⓃᦿ⧐㑁᪶᜝ፂƭႳՁ䇝㽅 ᖽ㑁㜕঩ᕒ⑴Ⴓ䇞ਉֽᒨɃ㫎౤ţ͜㺻ਉ㫜Ỏ㎡౤ ឦ⒤䅢ᰬ⁏५फ़౤ђ䇝ᕓ〸౤ūᰯȠ㑁⒧Ŵ౤⥑䔀 Ỏ◷䇝ᰏႳࢾᒨᲢㇺ౤Nj䤁͜ⓃႳ⢬स㗂䟀ፂỎ౤ ┤ᘅ㏱ࢤ㑁Ⴓ “Trước hết nên đưa Pháp môn ba khoa, chỗ động chỗ dụng gồm ba mươi sáu pháp đối Ra vào lìa hai bên, thuyết tất pháp chẳng lìa tự tánh Chợt có người đến hỏi pháp, nói lời nêu thành cặp, lấy pháp đối, chỗ đến chỗ làm nhân cho Cứu cánh hai pháp trừ hết, nơi Sư xuân thu thất thập hữu lục Niên nhò thập tứ truyền y, tam thập cửu chúc phát Thuyết pháp lợi sanh tam thập thất tải Đắc tự pháp giả tứ thập tam nhân Ngộ đạo siêu phàm giả mạc tri kỳ số Đạt-ma sở truyền tín y, Trung Tông tứ ma nạp, bảo bát, cập Phương Biện tố Sư chân tướng, tinh đạo cụ đẳng, chủ tháp thò giả thi chi, vónh trấn Bảo Lâm Đạo tràng Lưu truyền Đàn Kinh, dó hiển tông Thử giai hưng long Tam Bảo, phổ lợi quần sanh giả “Pháp môn ba khoa là: ấm, giới, nhập Ấm năm ấm: sắc, thọ, tưởng, hành, thức Nhập mười hai nhập, gồm có bên sáu trần: sắc, thanh, hương, vò, xúc, pháp; bên sáu cửa:1 nhãn, nhó, tỷ, thiệt, thân, ý Giới mười tám giới, gồm sáu trần, sáu cửa sáu Thường gọi sáu Pháp Bảo Đàn Kinh 239 thức Tự tánh hàm chứa muôn pháp, gọi Hàm tàng thức Nếu khởi suy lường, tức liền chuyển thức, sanh sáu thức, sáu cửa, thấy sáu trần, tất mười tám giới tự tánh khởi dụng Tự tánh tà, khởi nên mười tám pháp tà; tự tánh chánh, khởi nên mười tám pháp chánh Nếu chỗ dụng ác, tức chỗ dụng chúng sanh; chỗ dụng thiện, tức chỗ dụng Phật “Chỗ dụng nơi đâu? Do tự tánh mà có pháp đối nơi ngoại cảnh Vô tình có năm cặp đối: trời đất, mặt trời mặt trăng, sáng tối, âm dương, nước lửa Đó năm cặp đối “Pháp tướng ngôn ngữ có mười hai cặp đối nhau: lời nói pháp, có không, sắc không sắc, tướng không tướng, hữu lậu vô lậu, sắc không, động tónh, đục, phàm thánh, tăng tục, già trẻ, lớn nhỏ Đó mười hai cặp đối “Tự tánh khởi dụng mười chín cặp đối nhau: dài ngắn, tà chánh, si tuệ, ngu trí, loạn đònh, từ độc, trì giới sai quấy, chánh trực tà vạy, thật hư, hiểm bình, phiền não Bồ-đề, thường vô thường, bi hại, mừng giận, bố thí bủn xỉn, tới lui, sanh diệt, pháp thân sắc thân, hóa thân báo thân Đó mười chín cặp đối “Ba mươi sáu pháp đối ấy, hiểu cách dùng, tức nói thông suốt kinh pháp; vào lìa khỏi hai bên Tự tánh động dụng, người nói Bên 240 LỤC TỔ ĐẠI SƯ nơi tướng lìa khỏi tướng, bên nơi không lìa khỏi không Nếu trọn vướng mắc vào tướng, tức tăng thêm tà kiến Nếu trọn chấp lấy không, tức tăng thêm vô minh Những người chấp không hủy báng kinh điển, liền nói thẳng chẳng dùng văn tự Nếu nói chẳng dùng văn tự, người ta lẽ chẳng cần đến ngôn ngữ Chỉ lời nói ấy, tướng văn tự Lại nói rằng, thẳng chẳng lập văn tự Tức nhiên hai chữ chẳng lập văn tự Thấy người thuyết pháp liền chê bai, bảo mắc vào văn tự Các nên biết rằng, tự ngu mê nhẹ, lại hủy báng kinh Phật! Chẳng suy xét hủy báng kinh điển, tội chướng không nói hết! “Nếu vướng mắc lấy tướng làm pháp cầu chân, rộng mở đạo tràng thuyết lẽ có không lầm lạc, người qua nhiều kiếp chẳng thể thấy tánh Chỉ nghe y theo pháp mà tu hành, đừng nên cố dứt cho hết trăm mối nghó mà đạo phải bò che chướng Nếu nghe thuyết mà chẳng tu, khiến cho người ngược lại sanh tà niệm Chỉ y pháp mà tu hành, bố thí pháp không trụ nơi tướng “Các ngộ đạo, y theo mà thuyết, y theo mà dùng, y theo mà hành, y theo mà làm, tức chẳng tông Nếu có người hỏi nghóa, hỏi có dùng không mà đáp; hỏi không dùng có mà đáp; hỏi thánh dùng phàm mà đáp; hỏi phàm dùng thánh mà đáp Hai bên làm nhân cho nhau, sanh nghóa trung đạo Cứ thế, hỏi đáp, dù có hỏi nhiều câu khác y theo cách mà đáp, tức không thất lý Giả có người hỏi rằng: ‘Thế gọi tối?’ Đáp rằng: ‘Sáng nhân, tối duyên Sáng hết Pháp Bảo Đàn Kinh 241 242 LỤC TỔ ĐẠI SƯ ý Y theo mà tu hành, chẳng tông chỉ.” thời tối.’ Đem lẽ sáng làm rõ lẽ tối, đem lẽ tối làm rõ lẽ sáng Qua lại làm nhân cho nhau, thành nghóa trung đạo Dù hỏi thêm nữa, mà đáp Các sau truyền pháp, y theo cách mà truyền trao dạy dỗ, đừng bỏ tông chỉ.” Chúng tăng làm lễ, thỉnh Sư nói kệ: Hết thảy chân,1 Đừng xem chân Nếu thấy lẽ chân thật, Thấy tất không chân Tháng bảy năm Nhâm Tý,1 Sư bảo môn đồ qua chùa Quốc Ân Tân Châu xây tháp, hối thúc thợ làm nhanh, qua cuối mùa hạ năm sau làm lễ khánh thành Nếu tự có chân, Lìa giả, tức tâm chân Tự tâm chẳng lìa giả, Không chân, chốn chân? Mùng tháng bảy, Sư nhóm đồ chúng, dạy rằng: “Đến tháng tám này, ta muốn lìa khỏi gian Các có điều nghi nên hỏi sớm đi, ta phá nghi cho, khiến hết mê Sau ta rồi, người dạy ngươi.” Có tình liền biết động, Không tình liền chẳng động Nếu tu theo chẳng động, Đồng vô tình chẳng động Pháp Hải môn đồ nghe lời thảy sa nước mắt khóc Duy có Thần Hội thần sắc không thay đổi, chẳng khóc Sư nói: “Tiểu sư Thần Hội đạt chỗ thiện, bất thiện nhau, chê khen chẳng động, buồn vui chẳng sanh; người khác chẳng Vậy bao năm chùa, tu pháp chi? Nay bi lụy, mà lo? Nếu lo ta chẳng biết nơi đi, ta tự biết nơi Nếu ta chẳng biết nơi đi, chẳng báo trước với Các bi lụy, thật chẳng biết chỗ ta Nếu biết chỗ ta đi, chẳng nên bi lụy Pháp tánh vốn sanh diệt, đến Tất ngồi lại nghe ta thuyết kệ, gọi Kệ Chân Giả Động Tónh Tụng kệ với ta Nếu tìm thật chẳng động, Nơi động có chẳng động Chẳng động chẳng động, Vô tình không mầm Phật Khéo phân biệt tướng, Nghóa đệ chẳng động.2 Chỉ nhìn theo cách ấy, Tức chân dụng Tức năm 712, năm đầu niên hiệu Thái Cực, đời vua Đường Duệ Tông Cũng năm lại đổi niên hiệu Diên Hòa Chuẩn bò cho viên tòch Sư Mồng tháng bảy năm Quý Sửu (713) Chân chân thật Hai câu dẫn ý phẩm Phật quốc, kinh Duy-ma Pháp Bảo Đàn Kinh 243 244 Truyền Pháp cứu người mê Một hoa nở năm cánh,1 Kết tự nhiên thành Khuyên người học đạo: Gắng sức nên dụng ý Đừng đến chỗ Đại thừa, Chấp giữ trí sanh tử Nếu nghe qua tương ứng, Liền bàn nghóa Phật Nếu thật chẳng tương ứng, Chắp tay, tùy hoan hỷ Tông vốn không tranh, Tranh liền đạo ý Vướng mắc chỗ nghòch tranh, Tự tánh vào sanh, tử Khi ấy, đồ chúng nghe thuyết kệ rồi, tất làm lễ Thể theo ý Sư, thảy thâu nhiếp tâm, y theo pháp mà tu hành, chẳng tranh luận Biết Đại sư chẳng trụ lâu đời, Pháp Hải liền lên tòa, lạy hai lạy, hỏi rằng: “Sau Hòa thượng nhập diệt, y pháp nên truyền cho người nào?” Sư đáp rằng: “Những điều ta thuyết giảng từ chùa Đại Phạm nay, ghi chép lại mà cho lưu hành, đề tựa Kinh Pháp Bảo Đàn Các giữ gìn, truyền trao cho nhau, độ khắp quần sanh Chỉ y theo đó, gọi chánh pháp Nay ta người mà thuyết pháp, chẳng truyền y Vì lòng tin thục, đònh không nghi ngờ, nhận việc lớn Lại theo ý Tổ Đạt-ma truyền kệ, y chẳng nên truyền Kệ này: Ta vốn đến nơi này, LỤC TỔ ĐẠI SƯ Sư lại dạy rằng: “Các vò thiện tri thức! Hãy tònh tâm nghe ta thuyết pháp: Nếu muốn thành tựu trí tuệ, phải đạt Nhất tướng Tam-muội Nhất hạnh Tam-muội “Như khắp nơi mà chẳng trụ nơi tướng, tướng chẳng sanh lòng yêu ghét, không lấy bỏ, chẳng nghó lợi ích, thành hoại, tâm an nhàn, điềm tónh, rỗng rang, đạm bạc; gọi Nhất tướng Tam-muội “Như khắp nơi, đứng nằm ngồi, lòng thẳng, chẳng động đạo tràng, thật thành tựu Tònh độ, gọi Nhất hạnh Tam-muội “Nếu người đủ hai loại Tam-muội ấy, đất có sẵn mầm giống, hàm chứa, nuôi dưỡng cho lớn để thành thục kết Nhất tướng Tam-muội, Nhất hạnh Tammuội giống Nay ta thuyết pháp mưa mùa, thấm nhuần khắp mặt đất Phật tánh hạt giống gặp mưa, thảy phát sanh Theo lời bảo ta, Bồ-đề; theo hạnh ta, đònh chứng diệu Hãy nghe kệ này: Đất tâm sẵn giống lành, Gặp mưa, nảy mầm sanh Bừng ngộ tình hoa rồi, Đạt Ma Sơ Tổ (một hoa) truyền pháp qua năm đời năm vò Tổ (năm cánh), từ Nhò tổ Lục tổ Pháp Bảo Đàn Kinh 245 246 cho ai?” Quả Bồ-đề tự thành.” Sư thuyết kệ rồi, lại nói rằng: “Pháp chẳng phân hai, tâm Đạo vốn tònh, tướng Các cẩn thận, rơi vào chỗ quán tònh cố làm trống không tâm Tâm vốn tònh, lấy, bỏ Mỗi người nên tự gắng sức, khéo tùy duyên mà đi.” Sư đáp: “Ai có đạo được, vô tâm thông hiểu.” Chúng lại hỏi: “Về sau nạn chăng?” Sư đáp rằng: “Sau ta tòch diệt chừng năm, sáu năm, có người đến lấy đầu ta Hãy nghe lời sấm này: Đầu thờ cha mẹ, Miệng cần miếng ăn Gặp nạn tên Mãn, Dương, Liễu quan.1 Khi ấy, đồ chúng làm lễ lui Ngày mùng tám tháng bảy, Đại sư bảo chúng môn đồ rằng: “Ta muốn Tân Châu, mau chuẩn bò thuyền.” Đại chúng buồn thảm, thiết tha cầm lại Sư nói: “Chư Phật đời thò nhập Niết-bàn Có đến tất có đi, lẽ đương nhiên Hình hài ta có chỗ về.” Đại chúng thưa hỏi: “Từ Sư đi, sớm muộn có trở chăng?” Sư nói: “Lá rụng cội.”1 Ngày không nói Chúng lại hỏi rằng: “Chánh pháp nhãn tạng2 truyền LỤC TỔ ĐẠI SƯ Sư lại nói: “Sau ta bảy mươi năm, có hai vò Bồ-tát từ phương Đông lại, vò xuất gia, vò gia, đồng thời chấn hưng, giáo hóa, gây dựng lại tông phái, xây dựng lại cảnh chùa, làm cho thạnh vượng đạo pháp.” Chúng lại hỏi: “Từ Phật tổ ứng đến truyền trao đời, xin bảo cho biết.” Sư đáp: “Phật xưa ứng nhiều vô số, tính đếm, kể hết Nay lấy bảy vò làm đầu Đời khứ Trang nghiêm Kiếp có Phật Tỳ-bà-thi, Phật Thi-khí, Phật Tỳ-xá-phù Về Hiền Kiếp có Phật Câu-lưu-tôn, Phật Câu na-hàm Mâu-ni, Phật Ca-diếp Phật Thíchca Đó bảy vò Phật “Phật Thích-ca bắt đầu truyền cho Tôn giả Ma-ha Cũng rụng cội, Sư đònh trở quê quán xứ Tân Châu mà viên tòch Chánh pháp nhãn tạng: chỗ bí yếu chánh pháp, mắt chỗ quan yếu thân người Sau ứng việc Trương Tònh Mãn nhận tiền Kim Đại Bi, đến lấy trộm đầu Lục Tổ, nhằm lúc Dương Khản làm Huyện lệnh, Liễu Vô Thiểm làm Thứ sử Xem phụ lục: Chuyện kể người giữ tháp Pháp Bảo Đàn Kinh 247 Ca-diếp Tổ thứ “Tổ thứ hai Tôn giả A-nan, Tổ thứ ba Tôn giả Thương-na Hòa-tu, Tổ thứ tư Tôn giả Ưu-ba-cúc-đa, Tổ thứ năm Tôn giả Đề-đa-ca, Tổ thứ sáu Tôn giả Di-già-ca, Tổ thứ bảy Tôn giả Bà-tu-mật-đa, Tổ thứ tám Tôn giả Phật-đà Nan-đề, Tổ thứ chín Tôn giả Phục-đà Mật-đa, Tổ thứ mười Tôn giả Hiếp,1 Tổ thứ mười Tôn giả Phú-na Dạ-xa, Tổ thứ mười hai Đại só Mã Minh, Tổ thứ mười ba Tôn giả Ca-tỳ Ma-la, Tổ thứ mười bốn Đại só Long-thọ, Tổ thứ mười lăm Tôn giả Ca-na-đề-bà, Tổ thứ mười sáu Tôn giả Lahầu-la-đa, Tổ thứ mười bảy Tôn giả Tăng-già Nan-đề, Tổ thứ mười tám Tôn giả Già-da Xá-đa, Tổ thứ mười chín Tôn giả Cưu-ma-la-đa, Tổ thứ hai mươi Tôn giả Xà-da-đa, Tổ thứ hai mươi mốt Tôn giả Bà-tu Bàn-đầu, Tổ thứ hai mươi hai Tôn giả Ma-nô-la, Tổ thứ hai mươi ba Tôn giả Hạc-lặc-na, Tổ thứ hai mươi bốn Tôn giả Sư Tử,2 Tổ thứ hai mươi lăm Tôn giả Bà-xá Tư-đa, Tổ thứ hai mươi sáu Tôn giả Bất-như Mật-đa, Tổ thứ hai mươi bảy Tôn giả Bát-nhã Đa-la, Tổ thứ hai mươi tám Tôn giả Bồ-đề Đạt-ma,3 Tổ thứ hai mươi chín Đại sư Huệ Khả, Tổ thứ ba mươi Đại sư Tăng Xán, Tổ thứ ba mươi mốt Đại sư Đạo Tín, Tổ thứ ba mươi hai Đại sư Hoằng Nhẫn Huệ Năng Tổ thứ ba mươi ba 248 LỤC TỔ ĐẠI SƯ “Các vò Tổ có truyền nối rõ ràng Các sau, đời lưu truyền đời kia, đừng lầm lạc.” Đại chúng nghe xong, tin nhận lời Tổ, làm lễ lui Ngày mùng tháng năm Q Sửu, Đại sư dùng bữa chùa Quốc Ân xong rồi, bảo đồ chúng rằng: “Các theo thứ tự mà ngồi, ta từ biệt ngươi.” Pháp Hải bạch rằng: “Hòa thượng lưu lại giáo pháp chi, khiến cho người mê đời sau thấy Phật tánh?” Sư nói: “Các lắng nghe Người mê đời sau nhận biết chúng sanh, tức Phật tánh Nếu chẳng nhận biết chúng sanh, dù muôn kiếp tìm Phật khó gặp Nay ta dạy nhận biết chúng sanh nơi tự tâm, thấy tánh Phật nơi tự tâm Muốn cầu thấy Phật, cần nhận biết chúng sanh Chỉ chúng sanh làm mê tánh Phật, tánh Phật làm mê chúng sanh Tự tánh giác ngộ, chúng sanh Phật; tự tánh ngu mê, Phật chúng sanh Tự tánh bình đẳng, chúng sanh Phật; tự tánh tà hiểm, Phật chúng sanh Các tâm hiểm sâu tà vạy, tức Phật che lấp chúng sanh Một niệm công chánh trực, tức chúng sanh thành Phật Trong tâm ta tự có Phật Hiếp Tôn giả ( 㓾Γ㑁) có tên Bà-lật Thấp-bà (̆♚⭍̆ ) Cũng có tên Sư Tử Bồ-đề ( ⁏̴㝈⋡ ) Tổ Bồ-đề Đạt-ma sang Trung Hoa truyền bá Thiền tông nên Sơ Tổ Thiền Trung Hoa Theo mà truyền thừa ngài Huệ Năng Tổ thứ sáu Điều đặc biệt sau Đạt-ma sang Trung Hoa, không thấy ghi chép truyền nối tiếp Ấn Độ Từ Sơ Tổ Ca-diếp ngài Huệ Năng Tổ thứ ba mươi ba, giữ lệ truyền y bát Tức năm 713 niên hiệu Tiên Thiên thứ 2, Đường Huyền Tông Pháp Bảo Đàn Kinh 249 Phật tự tâm thật Phật Nếu tự tâm Phật, cầu Phật đâu? Tự tâm Phật, đừng hồ nghi Bên không vật kiến lập được, tự tâm sanh muôn pháp Cho nên kinh nói rằng: ‘Tâm sanh, pháp sanh; tâm diệt, pháp diệt.’ Nay ta lưu lại kệ để từ biệt ngươi, gọi Kệ Tự tánh chân Phật Người đời sau hiểu ý kệ tự thấy tâm, tự thành Phật đạo.” Kệ rằng: Chân tự tánh chân Phật, Ba độc,1 tà kiến2 vua ma Trong lúc tà mê, ma đến cửa, Những chánh kiến, Phật nhà Trong tánh tà kiến, ba độc sanh, Ấy vua ma lại đến viếng Chánh kiến tâm trừ ba độc, Ma hóa làm Phật, thật không giả Pháp thân, Báo thân Hóa thân, Ba thân xưa Một thân Quay nhìn tánh, tự thấy được, Chính nhân thành Phật Bồ-đề Vốn từ Hóa thân sanh tánh tònh, Tánh tònh lại thường Hóa thân Do tánh, Hóa thân hành đạo chánh, Ngày sau viên mãn thật vô Ba độc : tham, sân, si Tà kiến: kiến giải sai lầm 250 LỤC TỔ ĐẠI SƯ Tánh dâm vốn nhân tánh tònh, Trừ dâm, tức làm tánh thân Trong tánh tự bỏ năm dục, Ngay thấy tánh, tức chân Đời gặp pháp Đốn giáo, Chợt ngộ tự tánh, thấy Như Lai Nếu muốn tu hành cầu làm Phật, Chẳng biết nơi đâu cầu chân Nếu tự tâm thấy chân, Chân nhân thành Phật Chẳng thấy tự tánh, tìm Phật, Sanh tâm hạng ngu đần Pháp môn Đốn giáo truyền, Cứu độ người đời, nên tự tu Những người học đạo sau này, Không chỗ thấy ấy, thấy thênh thang Sư thuyết Kệ rồi, bảo rằng: “Các nên khéo giữ gìn Sau ta diệt độ, theo thường tình tục bi lụy khóc lóc, mặc đồ tang, bày chuyện điếu vãn Làm đệ tử ta, chẳng hợp chánh pháp Chỉ tự nhận biết tâm, tự thấy tánh, không động không tónh, không sanh không diệt, không qua không lại, không quấy, không trụ không Sợ tâm mê chẳng hiểu ý ta, dặn dò lại lần nữa, khiến cho thấy tánh Sau ta diệt độ, y tu hành, ta Nếu trái lời dạy ta, dầu ta chẳng ích gì.” Lại thuyết kệ rằng: Sừng sững chẳng tu lành, Pháp Bảo Đàn Kinh 251 Trơ trơ không tạo ác Lặng lặng dứt thấy nghe, Làu làu tâm vô trước Sư thuyết kệ rồi, ngồi ngắn canh ba, bảo môn nhân rằng: “Ta đây” Rồi an nhiên mà tòch.1 Lúc đó, mùi hương lạ đầy nhà, cầu vồng màu trắng nối từ trời xuống đất, rừng biến màu trắng, chim muông kêu tiếng thảm thương 252 LỤC TỔ ĐẠI SƯ y làm tin từ Tổ Đạt-ma truyền lại, cà-sa ma-nạp với bình bát quý vua Trung Tông dâng cúng, tượng Sư Phương Biện đắp, đồ đạo cụ khác, giao cho vò thò giả chủ tháp trông coi, giữ hoài đạo tràng Bảo Lâm Lại lưu truyền Đàn Kinh để nói rõ tông Hết thảy việc đời Sư để làm cho hưng long Tam Bảo, lợi ích khắp quần sanh – HẾT – Đến tháng mười một, quan lại môn nhân, kẻ tăng, người tục ba quận Quảng Châu, Thiều Châu Tân Châu tranh rước chân thân, không giải Mọi người đốt hương mà khấn rằng: “Khói hương bay hướng Sư nơi đó.” Khấn xong, khói hương bay hướng Tào Khê Ngày mười ba tháng mười một, dời linh cửu y bát Tổ truyền lại, rước Tào Khê Ngày hai mươi lăm tháng bảy năm sau, mở áo quan Đệ tử Phương Biện dùng bột hương nhão phết lên cúng dường Môn nhân nhớ lại lời sấm “lấy đầu”, dùng sắt, vải sơn bao quanh cổ Sư, rước vào tháp Thình lình, tháp có hào quang màu trắng ra, xông thẳng lên trời, ba ngày sau tan Quan Thiều Châu tâu việc lên triều đình Vua ban chiếu sai lập bia ghi đạo hạnh Sư Sư thọ 76 tuổi,2 năm 24 tuổi truyền y, 39 tuổi xuống tóc Thuyết pháp làm lợi cho chúng sanh 37 năm Kẻ nắm tông nối pháp Sư có 43 người, kẻ ngộ đạo siêu phàm chẳng biết mà kể Tấm Qua đời, nghóa dời đi, giáo hóa phương khác Ngài sanh năm Trinh Quán thứ 12 (638), tòch năm Tiên Thiên thứ (713) Vì Tổ Đạt-ma truyền thừa từ Tổ Ca-diếp xuống (đời thứ 28), nên y y Đức Phật truyền lại 253 Phu ï lu ïc 1: Chu yện kể cu ûa ngư ời giư õ tháp ™ Nguyên văn chữ Hán ⁏ᕁᰯӅ౤㖱䛝ᔴ᜝ё౤᳇֢౤ᕇ▊ፂⓀ౤ʓᜦӲ㒁 ᰯţʿ‫أ‬䖇ㆉ㒊Ⴓ⹱ᓘ䨼㼽౤㮫ጺ̴⃦̿ᰯţ㼷 ᗖႳỘ㮫⁏䣜▋ᒬႳᕓNj㺱Ə㒁⒦Ж㊊Ⴓ㊊NJ✴ ț౤ᘖ៎♁⯰ӥӉߐ౤ᗣᙼ⏣‫م‬ႳƗⓀ౤⒦র㯙◂౤ ٌӉ㺱ƭ౤䆢ડЖઑᤫႳƔ౤ˠ⃈౤៩⩚⫖౤⥫Ж౤ ⚨㊊ƭႳ⒦٘Ж䛝ᔴ΋౤ឳ⒞㏙ᓘ䌣ʗՋ䑴Ɛ᜝ ᜟ౤NJឲᕉਟʗ⁏ଇ౤⢵‫◗ٿ‬ȥ䥝Ⴓ Sư nhập tháp hậu, chí Khai Nguyên thập niên, Nhâm Tuất, bát nguyệt, tam nhật, bán hốt văn tháp trung duệ thiết sách thinh Chúng tăng kinh khởi, kiến hiếu tử tùng tháp trung tẩu xuất Tầm kiến sư cảnh hữu thương Cụ dó tặc văn châu huyện Huyện lònh Dương Khản, Thứ sử Liễu Vô Thiểm đắc điệp, thiết gia cầm tróc Ngũ nhật, Thạch Giác thôn, đắc tặc nhân, tống Thiều Châu cúc vấn Vân: “Tánh Trương, danh Tònh Mãn, Nhữ Châu, Lương Huyện nhân Ư Hồng Châu, Khai Nguyên tự, thọ Tân-la tăng Kim Đại Bi tiền nhò thập thiên, linh thủ Lục Tổ Đại Sư thủ, quy Hải Đông cúng dường.” ♁͕㒁Ⲫ౤▢ᝏᙼᗭႳů䁟㖱▁ۭ౤ᤫ⁏ፃ㽦NJ 䢥౤╺Ⴓʿȁ㤩⒢Ⴓ Liễu thủ văn trạng, vò tức gia hình Nãi cung chí Tào Khê, vấn Sư thượng túc Lònh Thao౤viết: “Như hà xử đoán?” 䢥╺Ⴓ㙳Nj᫦⧐㳗౤࡞䢽㲆ʠႳǺNjȆ⑝սՋ౤ᖀ 㮼ѐ〸౤⦿Һ⥘⢄ȥ䥝౤㏃់ԝনႳ Thao viết: “Nhược dó quốc pháp luận, lý tu tru di Đản dó Phật giáo từ bi, oán thân bình đẳng Huống bỉ cầu dục cúng dường, tội khả thứ hỹ.” PHỤ LỤC 254 ♁͕ᙼ⢝╺Ⴓ˜঩Ȇ䛒₰ʗႳ䇑㼮ŴႳ Liễu Thú gia thán viết: “Thủy tri Phật môn quảng đại! Toại xá chi.” ፃᔴᔴё౤㒘͜䇩Ț΢㳌⁏㫎㎡౤⢵ᕃȥ䥝Ⴓ㖱⥑ ⧧ᔴё౤Ɨ▊ƗⓀ౤lj͜ᳮᕉਟʗ⁏㳌㫎㎡Ⴓጼ Ⓚ౤⑙ᘖ៎✴㈿ƔႳ▔ᳮյ㓹⽱⁏౤㳌ᒨ㫎㫬㬫౤ ᝗⢵▁ۭႳƹ䇩䔀᫦ʗỖ䂀ᙥϳ┥౤䢷ָ㑅䆢Ⴓ▔ 㴃Ŵ᫦Ỏ౤᝛់⒦▤΋ʿ⧐͖㏇౤ỗNJᓘ⹱㮼‫͜ם‬ Ⓝ㑁౤᪏ᙼ͕㵸౤ᛛNJ䇻ᱷႳ Thượng Nguyên nguyên niên, Túc Tông khiển sứ tựu thỉnh Sư y bát, quy nội cúng dường Chí Vónh Thái nguyên niên, ngũ nguyệt, ngũ nhật, Đại Tông mộng Lục Tổ Đại Sư thỉnh y bát Thất nhật, sắc Thứ sử Dương Giam vân: “Trẫm mộng cảm Năng Thiền sư, thỉnh truyền y, cà-sa, khước quy Tào Khê Kim khiển Trấn Quốc Đại tướng quân Lưu Sùng Cảnh, đỉnh đái nhi tống Trẫm vò chi quốc bảo, khanh khả tự pháp an trí, chuyên linh tăng chúng thân thừa tông giả, nghiêm gia thủ hộ, vật linh di trụy” Ӆ֪⯄ƭɳ⿪౤सŌ䇧㑅⳴Ⴓʿ⓹㑁⑴᪶Ⴓ Hậu vi nhân thâu thiết, giai bất viễn nhi hoạch Như thò giả sổ tứ ↮͜㳢ʗ䖤⽱⁏Ⴓᰯ╺ᔴᡨ䡔‫ޟ‬Ⴓᕒ䥩Ə䀒౤ᐅ 䂼ᣬΚ▀࠺㈔౤ᘖ៎♁͜ᔴ౤ᘖ៎ᙥ਺䑽〸৭Ⴓ Hiến Tông thụy Đại Giám Thiền sư, Tháp viết: Nguyên Hòa Linh Chiếu Kỳ dư tích, hệ tái Đường Thượng thư Vương Duy, Thứ sử Liễu Tông Nguyên, Thứ sử Lưu Vũ Tích đẳng bi ͕ ᰯ ⦝ 䛒NJ 䢥 䑖 Thủ tháp Sa-môn LỊNH THAO lục Chuyện kể người giữ tháp 255 ™ Dòch nghóa Sau Sư nhập tháp, tới năm Khai Nguyên thứ 10, nhằm nửa đêm ngày mùng ba tháng tám, nghe tháp có tiếng kéo dây sắt Chúng tăng giựt thức dậy, ngó thấy người mặc đồ tang2 từ tháp chạy Tìm thấy có vết thương nơi cổ Sư Liền đem chuyện kẻ trộm trình lên châu, huyện Quan Huyện lệnh Dương Khản, quan Thứ sử Liễu Vô Thiểm nhận tin, sai quân tầm nã khẩn Ngày thứ năm, bắt tội phạm thôn Thạch Giác, giải Thiều Châu tra hỏi Lời khai rằng: “Họ Trương, tên Tònh Mãn, người huyện Lương thuộc Nhữ Châu Tại chùa Khai Nguyên nơi Hồng Châu có nhận hai chục ngàn quan tiền vò tăng xứ Tân La3 Kim Đại Bi để lấy đầu Lục Tổ Đại sư, đưa cho vò đem xứ Hải Đông cúng dường.” Quan Thú họ Liễu nghe lời khai, chưa vội gia hình Bèn đích thân đến Tào Khê, hỏi môn đồ bậc cao Sư Lònh Thao rằng: “Việc xử đoán nào?” PHỤ LỤC 256 dường Qua năm đầu niên hiệu Vónh Thái, ngày mồng năm tháng năm, vua Đại Tông nằm mộng thấy Lục Tổ Đại sư đến thỉnh y bát Ngày mùng bảy, vua giáng sắc cho viên Thứ sử Dương Giam rằng: “Trẫm mộng thấy Năng Thiền sư xin đem truyền y, cà-sa trở Tào Khê Nay sai Trấn quốc Đại tướng quân Lưu Sùng Cảnh đội đầu mà đưa đến Trẫm xem đồ quốc bảo Nhà nên theo phép tắc, đặt yên chùa ấy, chuyên khiến cho tăng chúng thân thừa tông chỉ, thủ hộ nghiêm nhặt, đừng để đi.” Về sau, có bò người lấy trộm, tìm kiếm chẳng xa mà bắt lại Như có đến ba bốn lần Vua Hiến Tông2 ban thụy hiệu Đại Giám Thiền sư, đề tên tháp Nguyên Hòa Linh Chiếu Còn tích khác, chép văn bia quan Thượng thư Vương Duy, quan Thứ sử Liễu Tông Nguyên, quan Thứ sử Lưu Vũ Tích đời nhà Đường Kẻ giữ tháp Sa-môn LỊNH THAO ghi Thao đáp: “Nếu luận theo phép nước, thời lẽ nên giết Nhưng lấy nghóa từ bi Phật giáo, coi oán thù với thân thích Huống chi kẻ muốn cầu để cúng dường, nên thứ tội đi.” Quan Thú họ Liễu khen rằng: “Mới hay cửa Phật quảng đại!” Liền tha tội cho Năm đầu niên hiệu Thượng Nguyên,4 vua Túc Tông sai sứ tới thỉnh y bát Sư đem nội cung cúng Tức năm Nhâm Tuất (722), đời vua Đường Huyền Tông Đồ trắng, người chòu tang Xứ Tân La thuộc Hàn Quốc (cũng gọi Triều Tiên, Cao Ly) Là năm 756 Là năm 763 Trò từ năm 806 đến năm 820 257 MỤC LỤC LƯC TỰ ĐÀN KINH TỰ I HÀNH DO 19 NGUYÊN DO HÀNH TRẠNG 36 II BÁT - NHà 50 BÁT - NHà 66 III NGHI VẤN 77 NGHI VẤN 86 IV ĐỊNH TUỆ 92 ĐỊNH VÀ TUỆ 98 V TỌA THIỀN 102 NGỒI THIỀN 105 VI SÁM HỐI 107 SÁM HỐI 119 VII CƠ DUYÊN 129 CƠ DUYÊN 162 VIII ĐỐN TIỆM 186 PHÁP ĐỐN VÀ TIỆM 200 IX HỘ PHÁP 210 ỦNG HỘ PHẬT PHÁP 214 X PHÓ CHÚC 218 DẶN DÒ 238 258

Ngày đăng: 14/11/2016, 12:16

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w