Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 216 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
216
Dung lượng
1,27 MB
Nội dung
ĐẠO BỤT NGUYÊN CHẤT KINH NGHĨA TÚC Kinh Nghĩa Túc tạng Hán cư sĩ Chi Khiêm dịch HT.Nhất Hạnh dịch quốc văn giảng giải Đạo Tràng Mai Thôn 2011 -o0o Nguồn http://www.thuvienhoasen.org Chuyển sang ebook 15-01-2012 Người thực : Nam Thiên – namthien@gmail.com Link Audio Tại Website http://www.phapthihoi.org Mục Lục Lời tựa sách Đạo Bụt nguyên chất Kinh Nhiếp Phục Tham Dục Kinh Hang Động Ái Dục Kinh Buông Bỏ Sở Tri Và Ngôn Từ Kinh Buông Bỏ Khổ Lạc Và Nhiễm Tịnh Kinh Sự Thật Đích Thực Kinh Buông Bỏ Ân Ái Kinh Xa Lìa Ái Dục Kinh Buông Bỏ Ý Muốn Hơn Thua Kinh Nhân Cách Của Một Vị Mâu Ni Kinh Đạo Lý Duyên Khởi Kinh Chấm Dứt Tranh Cãi Kinh Buông Bỏ Nắm Bắt Kinh Công Phu Thực Tập Căn Bản Kinh Phòng Hộ Kinh Vị Mâu Ni Thành Đạt Kinh Chuyển Hóa Bạo Động Sợ Hãi Giảng Kinh Vị Mâu Ni Thành Đạt Giảng Kinh Xa Lìa Ái Dục Giảng Kinh Chuyển Hóa Bạo Động Sợ Hãi -o0o - Lời tựa sách Đạo Bụt nguyên chất Đạo Bụt Nguyên Chất sách gồm có 16 kinh nguyên chất, cổ xưa văn nghĩa, Bụt nói vào năm đầu Ngài thành đạo Những kinh dịch từ kinh Nghĩa Túc phẩm thứ tư kinh tập (Sutta- Nipàta) Nghĩa ý nghĩa Ý nghĩa ý nghĩa giáo lý Bụt dạy Túc nghĩa bàn chân, bước chân hay câu thi kệ Tiếng Phạn Arthapada Artha (Pali: Attha) nghĩa Pada (Pali Pada) bàn chân, bước chân, hay câu thi kệ Ta định nghĩa: Nghĩa Túc bước chân giáo nghĩa câu thi kệ chuyên chở giáo nghĩa Kinh Nghĩa Túc có mặt tạng kinh Pali có mặt tạng Hán Năm 1916, học giả tên A.F Rudolf Hoernk khai quật năm tờ kinh tiếng Phạn kinh Nghĩa Túc Nơi mà giáo sư Hoernk khám phá năm tờ kinh Nghĩa Túc tiếng Phạn di tích kiến trúc Khadalik bị chôn vùi cát miền Đông Thổ Nhĩ Kỳ (Eastern Turkestan) Các kinh điển lưu truyền dạng thi kệ kinh Pháp Cú kinh Nghĩa Túc thường ngắn gọn súc tích, đòi hỏi công phu học hỏi nghiên cứu Vì muốn cho kinh bớt vẻ khô khan, nhà dịch giả dịch đưa vào tài liệu kinh điển xuất sau để dựng nên bối cảnh cho thi kệ Những câu chuyện tiền thân câu chuyện liên hệ tới đời Bụt sử dụng hình thức văn trường hàng (văn xuôi) để tạo thêm thích thú phía người đọc kinh Trong hai truyền thống Nam Tông Bắc Tông, chuyện xảy Đó trường hợp kinh Pháp Cú Thí Dụ kinh Nghĩa Túc Khi nghiên cứu học hỏi ta phải thấy ráp nối ta tiếp thu nghĩa lý phần thi kệ mà không bị màu sắc truyền thuyết tôn giáo phần trường hàng ảnh hưởng Có thể tiếng Phạn dịch từ tiếng Prakrit Và kinh Nghĩa Túc chữ Hán mà ta có dịch từ tiếng Phạn Bản dịch chữ Hán công trình vị Phật tử cư sĩ tên Chi Khiêm, thực nửa đầu kỷ thứ ba, chùa Kiến Sơ Kiến Nghiệp, tức Nam Kinh ngày Chùa Kiến Sơ chùa Phật giáo thiết lập nước Ngô, vị thiền sư người Việt tên Tăng Hội Thầy Tăng Hội sinh Giao Châu, cha thương gia gốc nước Khương Cư miền bắc Ấn Độ, mẹ người Việt Đi xuất gia từ hồi 11 tuổi Thành tài, thầy Tăng Hội tổ chức dịch kinh hoằng pháp Luy Lâu (Giao Châu) trước qua nước Ngô để truyền bá chánh pháp Thầy qua tới kinh đô Kiến Nghiệp năm 247 Chùa Kiến Sơ thiết lập với yểm trợ vua Ngô Tôn Quyền Khi thầy Tăng Hội qua tới chưa có vị xuất gia nước Ngô cả, thầy vị xuất gia xuất nước Ngô Cư sĩ Chi Khiêm lúc vua Ngô Tôn Quyền mời làm thầy dạy học Thái tử Chi Khiêm người gốc nước Nhục Chi (Indo-Scythe) Thầy Tăng Hội chắn vua Ngô Tôn Quyền giới thiệu với cư sĩ Chi Khiêm hai người hẳn làm việc tương đắc với chùa Kiến Sơ, hai có ý nguyện dịch thêm kinh tiếng Phạn tiếng Hán Trong kinh Lục Độ Tập thầy Tăng Hội, có chương kinh Nghĩa Túc cư sĩ Chi Khiêm dịch Đây cớ cộng tác thân thiết hai người Và chùa Kiến Sơ nơi mà hai người để nhiều để đàm đạo làm công việc dịch thuật Hồi ấy, bốn kinh A Hàm chưa dịch chữ Hán Thầy Tăng Hội đến Kiến Nghiệp vào năm 247 mà đến năm 397 nghĩa 128 năm sau thầy Tăng Già Đề Bà (Sanghadeva) dịch kinh Trung A Hàm Tăng Nhất A Hàm Sau đến năm 413 hai thầy Phật Đà Gia Xá (Buddhayasas) Trúc Phật Niệm (Buddhasmrti) dịch kinh Trường A Hàm, đến năm 435 thầy Cầu Na Bạt Đà La (Gunabhadra) dịch kinh Tạp A Hàm Bốn A Hàm dịch xong từ ngữ bắt đầu chuẩn định Nhưng trước đó, dịch kinh Lục Độ Tập Nghĩa Túc, hai vị Khương Tăng Hội Chi Khiêm phải bàn luận với nhiều cách thức dùng chữ để dịch Trước hai vị dịch kinh, thời gian làm việc với nhau, hai vị thay đổi cách dịch, bắt đầu dịch nghĩa nhiều danh từ chung riêng không dịch cách phiên âm nhiều trước Cả hai vị thoải mái sử dụng danh từ tôn giáo triết học có sẵn từ đời Hán để dịch danh từ Phật học tiếng Phạn, lời văn hai người trở nên tự nhiên điển nhã trước nhiều Kinh Nghĩa Túc có phần cổ phần biên tập sau nhiều trăm năm Phần cổ tương đương với phẩm Attha Vagga, phẩm thứ tư Kinh Tập (Sutta-Nipàta) văn hệ Pali, lưu truyền hình thức câu thi kệ, gọi Túc (pada) Phần biên tập phần trường hàng (văn xuôi) có mục đích dựng lên khung cảnh cho phần thi kệ Kinh điển truyền bảo tồn dễ dàng dạng thi kệ (pada) dễ thuộc, dễ nhớ Cho nên phần thi kệ kinh thường phần cổ Theo công phu nghiên cứu cận đại kinh Nghĩa Túc kinh thuộc loại xưa kinh, đứng phương diện văn cú đứng phương diện giáo lý hành trì Đây giáo nghĩa Bụt dạy năm đầu nghiệp hoằng pháp Ngài, Tăng đoàn túy vị du sĩ chỗ định Sau nhiều năm bắt đầu có tu viện Trúc Lâm, Kỳ Viên, v.v Tuy Bụt thầy tiếp tục du hành để hóa độ cư trú tu viện năm ba tháng mùa mưa Các học giả thường hay phân lịch sử Phật giáo thành ba thời kỳ: Phật Giáo Nguyên Thủy, Phật Giáo Bộ Phái Phật Giáo Đại Thừa Phật Giáo Nguyên Thủy Bụt thành đạo Tăng đoàn phân chia thành nhiều phái Chuyện xảy vào khoảng hai trăm năm sau ngày Bụt nhập diệt Kinh Nghĩa Túc nói năm đầu sau Bụt thành đạo, nói kinh đại diện cho giai đoạn đầu đạo Bụt Nguyên Thủy, ta gọi Nguyên Thủy Nguyên Thủy Những thi kệ kinh Nghĩa Túc chữ Hán có số lượng nghĩa lý tương đương với Attha Vagga, phẩm thứ tư kinh Tập (Sutta Nipàta) Bản Hán văn dịch từ tiếng Phạn phái Sarvastivada (Hữu Bộ) hay tiếng Pali phái Tamrasatiya (Xích Đồng Diệp Bộ) Xích Đồng Diệp Bộ phái gửi phái đoàn hoằng pháp xuống tận Tích Lan, sau không sử dụng tên Đồng Diệp Bộ mà lấy lại tên gốc Thượng Tọa Bộ (Theravada) Ngoài kinh Nghĩa Túc, cư sĩ Chi Khiêm dịch kinh Pháp Cú Xích Đồng Diệp Bộ, kinh A Hàm, số kinh Đại Thừa kinh Duy Ma Cật, kinh Quán Vô Lượng Thọ kinh Tiểu Phẩm Bát Nhã Đạo Bụt kinh Nghĩa Túc, nghĩa thời Nguyên Thủy Nguyên Thủy, tôn giáo, không mang tính chất tín mộ, không vướng vào nghi lễ giới cấm, nhiên hành trì nghiêm túc Đây đạo lý buông bỏ: buông bỏ dục, buông bỏ giáo điều, buông bỏ lý luận, buông bỏ tranh chấp, buông bỏ nhận thức lưỡng nguyên, buông bỏ lễ nghi cấm giới, buông bỏ kiến thức, chủ nghĩa, ý thức hệ, buông bỏ tìm cầu dự án Buông bỏ để đạt tới thảnh thơi an lạc Đức Phật kinh Nghĩa Túc vị giáo chủ, vị thần linh, mà bậc đạo sĩ tĩnh lặng, gọi mâu ni Mâu ni có nghĩa ông thầy tu tĩnh lặng, sở, nghiệp, tổ chức, giáo quyền Nếu có muốn theo học với vị thấy nơi vị mâu ni người anh, người thầy đường tu tập, đường tâm linh Nếu nói đến quyền lực vị mâu ni quyền lực cả, hiểu theo nghĩa sở, nghiệp giáo quyền Nếu có quyền lực đức độ, từ bi, trí tuệ tỏa chiếu từ vị mâu ni Đó thứ quyền lực xuất gian, quyền lực túy tâm linh Kinh Nghĩa Túc có nhiều thi kệ nói chất, giá trị cách hành trì vị mâu ni, người xuất sĩ tĩnh lặng Một vị xuất sĩ người từ bỏ nếp sống gian, nếp sống gia đình để trở thành vị đạo sư tĩnh lặng Kinh Nghĩa Túc dạy thực tập chánh niệm, thực tập giới định tuệ luôn nhắc ta đừng bị vướng vào lễ nghi, giới cấm, thấy hiểu nhìn lưỡng nguyên tâm vật, giới người Kinh Nghĩa Túc có nói tới Niết Bàn, chưa phân biệt Niết Bàn hữu dư y vô dư y Kinh Nghĩa Túc có nói tới Bờ Bên Kia, chưa nói tới lục Ba La Mật hay thập Ba La Mật Kinh Nghĩa Túc nói tới nhân duyên, danh sắc, xúc, thọ, ái, thủ, hữu, đề cập tới sáu nhân duyên chưa tới mười hai nhân duyên Kinh Nghĩa Túc bắt đầu dạy không, vô tướng, vô nguyện bất khả đắc Kinh Nghĩa Túc có hình ảnh đẹp vị mâu ni thành đạt Một sen không dính bùn, thiên nga bay cao, dòng nước sáng, gió không bị lưới bắt giữ được, sư tử sợ hãi âm Kinh Nghĩa Túc có hình ảnh cụ thể tình trạng người bị hệ lụy: hình ảnh dục lũ lụt kéo ta đi, hình ảnh hận thù mũi dao nhọn nằm sâu tâm ý, hình ảnh khổ đau ràng buộc cá sống tình trạng ngày nước khô cạn, hình ảnh tai nạn dục đem tới thuyền vỡ đại dương Giáo nghĩa kinh Nghĩa Túc có lúc tới chỗ uyên thâm, uyên thâm đến độ có học giả nói tới tính cách thần bí (mysterious) kinh Nghĩa Túc Nếu ta biết bỏ nhìn nhị nguyên, ta tập nhìn theo thấy phá chấp, phi giáo điều, bất khả đắc bất nhị, ta thấy nối kết liên tục tục đế đệ nghĩa đế, ta không bị kẹt vào khái niệm chữ nghĩa ta vào chỗ thâm uyên không khó khăn Chính kinh Nghĩa Túc Bụt nói: giáo pháp bí hiểm, sứt mẻ… Không sứt mẻ có nghĩa toàn vẹn, không mâu thuẫn, sâu vào ta thấy tính cách trí Giữ giới mà không bị kẹt vào giới điều ví dụ Hành vô hành ví dụ khác Mong cầu không mong cầu lại ví dụ khác Kinh Nghĩa Túc nói thời gian Bụt 40 tuổi Những người theo học với Bụt hồi đông, mà phần lớn người trẻ Chỉ có vài người lớn tuổi Bụt, ba anh em thầy Ca Diếp Năm vị tu khổ hạnh với Bụt có thầy Kiều Trần Như thầy Mã Thắng tuổi soát Bụt Hai thầy Xá Lợi Phất Mục Kiền Liên tuổi 40 Tất lại người trẻ Họ có ước muốn làm vị mâu ni, người xuất sĩ tĩnh lặng Họ có niềm vui sống đời du hóa, ăn ngày bữa, bước bước chân tĩnh lặng, giữ có ba y bát, nghỉ đêm nơi Đọc kinh Nghĩa Túc, ta có hội thở không khí lành mạnh thông thoáng nếp sống tâm linh không giáo điều, không cấm giới, không tế lễ, không phù chú, không pháp thuật, không giáo quyền, không giáo phẩm Chỉ có tình thầy trò, có tình huynh đệ, có thực tập bi trí, có chí nguyện giúp đời thực tập giáo hóa Không có dự án tổ chức, xây cất, lập hội, gây vây cánh, tạo ảnh hưởng Trong sách Đường Xưa Mây Trắng, ta thở phần không khí lành mạnh Đây đạo Bụt túy, tình yêu đầu, nước đầu thang thuốc bổ sắc, nước rượu đầu cất, nước mắm nhĩ, nước trà rót chén trà lần đầu Giáo lý kinh Nghĩa Túc đủ ta thực tập đời Và ta tiếp tục đọc thiên kinh vạn khác mà thấy tất dòng sông bắt nguồn từ suối Nghĩa Túc Kinh Nghĩa Túc truyền thừa hai dòng Bắc Tông Nam Tông, thời gian truyền thừa, trước tụng sau nghi chép, có rơi rụng sai sót So sánh hai Pali Hán, ta thấy truyền thống có rơi rụng sai sót Một số rơi rụng truyền thống lại không bị rơi rụng truyền thống kia, may mắn, nhờ ta có hội tái tạo văn gần với văn nguyên thủy Đó niềm vui mà so sánh nghiên cứu hai văn đem lại cho ta Ngay việc chép có rơi rụng đáng kể Trong Bộ Lục Độ Tập kinh thiền sư Tăng Hội, có chương kinh Nghĩa Túc, kinh Kính Diện Vương Trong tạng Pali, kinh Chân Đế (Paramatthaka Sutta) Đó kinh thứ năm Nghĩa Túc kinh chữ Hán kinh thứ năm phẩm Atthakavagga, phần thứ tư Kinh Tập (Sutta-Nipàta) chữ Pali Cả hai truyền bản, truyền có tám kệ Trong tạng kinh chữ Hán, có hai kinh Kính Diện Vương, kinh Nghĩa Túc, kinh Lục Độ Tập Đem so sánh hai chữ Hán, ta thấy Nghĩa Túc Kinh có nhiều chữ chép sai Lục Độ Tập kinh Có thể đệ tử thiền sư Tăng Hội chép cẩn thận người chép kinh Nghĩa Túc Chỉ có tám thi kệ mà có tới mười chữ chép sai Như chữ ý (意) chép thành chữ cảnh (境), chữ chúng (衆) chép thành chữ chung (终), chữ trì (持) chép thành chữ đãi (待), chữ vọng (望) chép thành chữ dâm (婬), v.v Đã cách dùng chữ lại xưa vắn tắt, thành không tham cứu kinh Pali có nhiều lúc mà dịch cho chân nghĩa kinh Như ta biết, kinh Nghĩa Túc có phần thi kệ cổ phần trường hàng biên tập sau nhiều trăm năm để tạo bối cảnh cho phần thi kệ Phần trường hàng, có nhiều màu sắc tôn giáo thần thoại, trích dẫn từ kinh nghiệm xuất sau nhiều trăm năm Sự khác biệt hai phần nhận thức dễ dàng Có phần trường hàng ăn khớp với phần thi kệ, có rời rạc giả tạo Điều không làm hại đến nghĩa lý kinh văn ta có ý thức lịch sử kinh văn Ta đừng phần trường hàng bao phủ lấy phần thi kệ, vốn tinh yếu kinh Các kinh điển lưu truyền dạng thi kệ kinh Pháp Cú kinh Nghĩa Túc thường ngắn gọn súc tích, đòi hỏi công phu học hỏi nghiên cứu Vì muốn cho kinh bớt vẻ khô khan, nhà dịch giả dịch đưa vào tài liệu kinh điển xuất sau để dựng nên bối cảnh cho thi kệ Những câu chuyện tiền thân câu chuyện liên hệ tới đời Bụt sử dụng hình thức văn trường hàng để tạo thêm thích thú phía người đọc kinh Trong hai truyền thống Nam Tông Bắc Tông, chuyện có xảy Đó trường hợp kinh Pháp Cú Thí Dụ kinh Nghĩa Túc Khi nghiên cứu học hỏi ta phải thấy ráp nối này, ta tiếp thu nghĩa lý phần thi kệ mà không bị màu sắc truyền thuyết tôn giáo phần trường hàng ảnh hưởng Tuy gọi phần trường hàng, thi kệ kinh Nghĩa Túc, phần trường hàng có trích dẫn số thi kệ khác từ nguồn Pháp Cú, Vô Vấn Tự Thuyết, Như Thi Ngữ, Bản Sinh v.v Những truyện tích kinh Lục Độ Tập thầy Tăng Hội lấy từ nguồn tài liệu Ở có dịch đầy đủ thi kệ thuộc kinh Nghĩa Túc, tương đương với phẩm Attha Vagga Kinh Tập (SuttaNipàta) Trong sách này, phần trường hàng tóm tắt, có phần thi kệ dịch đầy đủ Phần thi kệ trái tim kinh Vì ta đặt tên kinh Trái Tim Nghĩa Túc Hoặc kinh Đạo Bụt Nguyên Chất Đọc kinh, xin nhớ phần trường hàng thêm vào nhiều trăm năm sau Chúng ta dịch Arthapada Sutra (Nghĩa Túc Kinh) tên khác Artha (Attha) nghĩa ý nghĩa, (the meaning) Nhưng Artha có nghĩa lợi ích, nhu yếu, có có nghĩa quê nhà Như mặt trời ban ngày ngang không gian bao la buổi chiều lúc ngủ chân trời phương Tây Phương Tây nhà mặt trời Vậy ta dịch Arthapada Kinh Về Nhà Thiền sư Nhất Hạnh -o0o - Kinh Nhiếp Phục Tham Dục (Kiệt Tham Vương Kinh) Nghĩa Túc Kinh, kinh thứ nhất, Đại Tạng Tân Tu 198 tương đương với Kàma Sutta, Sutta-Nipàta 766-771 Bối Cảnh Kinh tên Kinh Kiệt Tham Vương Kiệt Tham Vương ông vua có nhiều tham dục Phần trường hàng kể chuyện tiền thân: hồi Bụt người trai trẻ tên Uất Đa (có thể dịch từ Uttara hay Utto) có khả giảng giải kệ cho vị vua khổ đau nhiều tham dục Vua hài lòng ban cho người trẻ tước hiệu đại đức (bhadanta) Rồi Bụt dạy kinh Tâm đeo đuổi ham muốn dù có đạt tới đối tượng ham muốn rồi, ngày muốn có thêm nữa, chưa hài lòng Chạy theo dục lạc đời, kẻ bị vướng vào tham đắm si mê Còn mang dục ý lòng người bị trúng tên độc Nên tránh tham dục tránh dẫm lên đầu rắn độc Phải thực tập thiền quán buông bỏ mà người đời thường ham muốn Vướng vào tham cầu châu báu, ruộng đất, hạt giống, trâu bò, tớ thê thiếp, kẻ ngu si làm tiêu hao đời thân thể Đang khỏe mạnh cường tráng, người chạy theo dục lạc trở nên gầy gò hư hao, lại gây thêm nhiều oán hận Trong u mê, người phải gánh chịu nhiều đau nhức, giống kẻ biển mà thuyền bị vỡ Vì ta phải biết nhiếp phục tâm ý, xa lìa tham dục, đừng vướng vào chúng, tinh tiến tới, lòng mong cầu đưa thuyền sang tới bờ bên Đại Ý Kinh có sáu kệ, hay đầy đủ Đối tượng tham dục giàu sang, quyền lực, danh vọng sắc dục Chạy theo đối tượng ta làm cho thân tâm bệ rạc Có ba hình ảnh tuyệt đẹp kinh này: Mang dục ý lòng người trúng tên độc, có an lạc Phải tránh tham dục tránh dẫm lên đầu rắn độc, tham dục nguy hiểm U mê tham dục phải gánh chịu nhiều đau nhức, người biển bị vỡ thuyền Kinh dạy phải thực tập thiền quán buông bỏ tham dục cách dễ dàng Kinh đưa ý niệm “bờ bên kia” tức bờ giải thoát, bờ tự Bài kệ Tăng niệm tùy dục 增 念 隨 欲 Dĩ hữu phục nguyện 已 有 復 願 Nhật tăng vi hỷ 日 增 為 喜 Tùng đắc tự 從 得 自 在 Bài kệ Hữu tham dục 有 貪 世 欲 Tọa tham si nhân 坐 貪 癡 人 Ký vong dục nguyện 既 亡 欲 願 Độc tiễn trước thân 毒 箭 著 身 Bài kệ Thị dục đương viễn 是 欲 當遠 Như phụ xà đầu 如 附 蛇 頭 Vi sở lạc 違 世 所 樂 Đương định hành thiền 當 定 行 禪 Bài kệ Điền chủng trân bảo 田 種 珍 寶 Ngưu mã dưỡng giả 牛 馬 養 者 Tọa nữ hệ dục 坐 女 繫 欲 Si hành phạm thân 癡 行 犯 身 Bài kệ Đảo luy vi cường 倒 羸 為 強 Tọa phục oán 坐 服 甚 怨 Thứ minh thọ thống 次 冥 受 痛 Thuyền phá hải trung 船 破 海 中 Bài kệ Cố thuyết nhiếp ý 故 說 攝 意 Viễn dục vật phạm 遠 欲 勿 犯 Tinh cầu độ 精 進 求 度 Tải thuyền chí ngạn 載 船 至 岸 chạy, hạnh phúc với có, không cần phải tìm cầu thêm Tuy có sáu chữ “Xả bất diệc bất tẩu” ý nghĩa sâu xa vô Buông bỏ rồi, thấy không hết nhu yếu chạy tìm khác, hoàn toàn thỏa mãn Đó bí thực tập tri túc (samtustah) Lưu dĩ đoạn vô phược kết: Cơn lũ lụt tự cáo chung ràng buộc ta Cơn lũ lụt tham dục Khối tham dục dòng nước đi, gian Lưu (srota) lũ lụt trôi tất Khi có thái độ dừng lại, không muốn chạy tự nhiên lũ lụt dừng lại Lưu dĩ đoạn có nghĩa dòng chảy dừng lại Vô phược kết ràng buộc ta Phược, kết đóng lại, trói lại Những người có khả buông bỏ khối tham dục ít, thời Nhưng buông bỏ không thấy nhu yếu tìm kiếm khác Dòng lũ lụt chấm dứt hoàn toàn tự do, không bị ràng buộc -o0o Bài kệ 13 Thừa đế lực hiệt dĩ giá 乘諦力黠已駕 Lập đáo bỉ tuệ vô ưu 立到彼慧無憂 Thị thai nguy tật hộ 是胎危疾事護 Cần lực thủ khả chí an 勤力守可至安 Nương vào sức mạnh tuệ giác làm cỗ xe, vị mâu ni vượt tới bờ bên Nhờ có tuệ giác, vị không lo lắng vị thấy bảo hộ Sinh tử, tai ách ganh ghét không xâm phạm tới vị Do sức mạnh tinh tiến, vị đạt bình an thật Thừa đế lực hiệt dĩ giá: Nương vào tuệ giác làm cỗ xe Đế thật (satya), lực sức mạnh Sự thật sức mạnh Sức mạnh người tu tìm thấy tiền tài, danh vọng hay quyền lực mà thật Thừa ngồi xe, cưỡi lên Giá cỗ xe Thừa đế lực sử dụng lượng thật để làm sức mạnh Chữ hiệtcũng có nghĩa thật Lập đáo bỉ tuệ vô ưu: Cưỡi cỗ xe thật tới bến bờ bên Bờ bên bờ trí tuệ, bờ vô ưu Vô ưu không lo lắng Thị thai nguy tật hộ: Nhờ có trí tuệ, vị không lo lắng, thấy bảo hộ Sinh tử, tai ách ganh ghét không xâm phạm tới vị Chữ thai có nghĩa luân hồi sinh tử, sống chết Nguy tai nạn Tật ganh ghét Mình bảo hộ, không nạn nhân sống chết, tai nạn ganh ghét Cần lực thủ khả chí an: Cần tinh Do có sức mạnh tinh vị đạt tới bình an thật -o0o Bài kệ 14 Dĩ kế viễn thị thống khứ 已計遠是痛去 Quán không pháp vô sở trước 觀空法無所著 Tùng trực kiến quảng bình đạo 從直見廣平道 Tất bất trước sở kiến 悉不著世所見 Đã xa lìa kế chấp khổ đau không tồn tại, người hành giả quán chiếu tự tánh không vạn pháp, không vướng bận vào pháp Đã trực tiếp thấy đường lớn đưa tới bình an rồi, người không vướng vào quan điểm gian Dĩ kế viễn thị thống khứ: Kế đế đạt, so đo, cố chấp, tưởng tượng, kẹt vào tri giác sai lầm Đã xa lìa đau khổ không (thống khứ) Quán không: quán chiếu tự tính không Nhờ quán chiếu mà hành giả không bị vướng mắc vào (vô sở trước) Tùng trực kiến quảng bình đạo: Đã trực tiếp thấy đường lớn đưa tới bình an rồi, người không vướng vào quan điểm gian Tùng do, trực thẳng Do kiện thấy cách trực tiếp đường rộng rãi đưa tới bình an hoàn toàn không bị vướng vào chủ thuyết nhận thức gian (Tất bất trước sở kiến) Trong gian có nhiều chủ thuyết, ý thức hệ kinh tế, trị, chủ thuyết thường chống đối Nếu không thấy đường bình an, bị vướng vào chủ thuyết Nhưng nhờ thấy đường bình an, nên thoát mà không theo ý thức hệ gian Thế sở kiến thấy gian Ý nghĩa kệ là: quán chiếu xa lìa được tà kiến nỗi khổ niềm đau biến Khi quán chiếu tự tánh không pháp, không bị vướng vào pháp nhờ thấy cách trực tiếp đường rộng lớn bình an, hoàn toàn không vướng mắc vào chủ thuyết gian -o0o Bài kệ 15 Tự bất kế kiến thiểu thân 自不計見少身 Bỉ vô hữu đương hà kế 彼無有當何計 Dĩ bất khả diệc bất 以不可亦不在 Phi ngã hữu đương hà ưu 非我有當何憂 Khi hành giả không chấp thân mình, thấy tính cách không nắm bắt không thật tồn ngã vị không để lo lắng Tự bất kế kiến thiểu thân: Kế so đo, tính toán, cố chấp Tự tự Tự không so đo, không cố chấp thấy hình hài này, năm uẩn ngã Bỉ vô hữu đương hà kế: Khi nhận thức tính cách không năm uẩn (bỉ vô hữu) không chấp vào, nương vào, dựa vào Đương hà kế không nương vào, không chấp vào Dĩ bất khả diệc bất tại: Bất khả tức nắm bắt Bất khả có nghĩa bất khả đắc Giáo lý bất khả đắc giáo lý sâu sắc đạo Bụt Mình tưởng nắm bắt được, thật nắm bắt Mình nắm bắt Bụt, nắm bắt Thượng Đế Mình sử dụng để nắm bắt Bụt? Bàn tay năm ngón nắm bắt Bụt không? Mình nắm bắt Bụt ý niệm, tâm Thượng đế có hay không có, Thượng đế tạo hóa hay tạo hóa, tất ý niệm Chúng ta dùng ý niệm để nắm bắt Thượng đế hay không? “Ý niệm có” nắm bắt Thượng đế hay không? “Ý niệm không” nắm bắt Thượng đế hay không? Quán chiếu kỹ thấy “ý niệm có” “ý niệm không” nắm bắt Thượng đế “Ý niệm trước”, “ý niệm sau”, “ý niệm thời gian không gian” nắm bắt Thượng đế bất khả đắc Khoa học muốn nắm bắt gọi chất thực (the fabric of reality) cách chia chẻ vật chất thành phân tử, thành nguyên tử, chẻ thành điện tử tới gọi lượng tử (quantum) Nhưng nhà khoa học nắm bắt không nắm bắt lượng tử trí tuệ, toán học họ Dù có chế tạo loại máy móc tối tân họ nắm bắt lượng tử Chúng ta không nắm bắt Thượng Đế, cho dù hạt bụi ta không nắm bắt Khi yêu người đó, tưởng nắm bắt người lầm Quí vị nắm người đó, cố nắm bắt người tuột khỏi tầm tay Chính thân quí vị, quí vị có nắm bắt không? Quí vị có biết không? Mình có biết chưa mà đòi nắm bắt người khác, đòi giữ người làm mình? Mình bất khả đắc mà người yêu bất khả đắc Đó giáo lý thâm sâu đạo Bụt Niết Bàn bất khả đắc, Thượng Đế bất khả đắc, chân bất khả đắc, khả đắc, tự tánh vạn pháp không Trong Tâm Kinh nói: vô đắc vô sở đắc Vô đắc không nắm bắt đối tượng nắm bắt (vô sở đắc) Thực vạn pháp trống rỗng Ví dụ củ hành, tưởng lột hết lớp hành có lõi bên trong, lột hết lớp vỏ tới lớp vỏ khác thấy bên hoàn toàn trống rỗng Tất giống củ hành Mình Mình củ hành có năm bẹ: sắc, thọ, tưởng, hành, thức Lột hết năm bẹ Người yêu Bụt vậy, Bụt củ hành Vì vậy, trước lạy Bụt nói: Con biết trống rỗng mà Ngài trống rỗng Con củ hành mà Ngài củ hành Ngài cốt lõi bên hết Người lạy người lạy củ hành Năng lễ, sở lễ tánh không tịch Chính nhờ không Ngài không nên Ngài tiếp xúc với sâu sắc Con Ngài Ngài Nếu Ngài Ngài lạy đời tiếp xúc với Ngài? Chính Ngài không nên vào Ngài nhờ không nên Ngài vào Rất hay! Trước lạy, phải quán chiếu, phải thấy tự tánh không pháp Đây lý thuyết; tuệ giác, tuệ giác vô ngã, tuệ giác vô đắc, tuệ giác tương tức Chỉ thấy Bụt thấy Bụt Chỉ Bụt thấy Bụt Bụt thấy Đó nhờ tự tánh không pháp Chúng ta đừng cho có kinh Đại thừa thâm sâu Những kinh này, Bụt dạy năm đầu sau thành đạo uyên áo thâm sâu Tất hạt giống kinh Đại thừa có đầy đủ kinh Dĩ bất khả diệc bất tại: Tất không thật có, nắm bắt (dĩ bất khả) Diệc bất không nằm đối tượng nắm bắt Phi ngã hữu đương hà ưu: Khi thấy ngã tồn phải lo lắng, ưu phiền -o0o Bài kệ 16 Bản si bạt vi tịnh 本 癡根拔為淨 Hậu tài chí diệc vô dưỡng 後栽至亦無養 Dĩ trung tất mạc thủ 已在中悉莫取 Bất tu bạn dĩ khí cừu 不須伴以棄仇 Khi gốc rễ si mê nhổ lên non si mê mọc lên bị nhổ hội lớn lên, hoàn cảnh tại, người hành giả không nắm bắt nhu yếu phân biệt đồng minh kẻ thù Bổn si bạt vi tịnh: Si gốc rễ si mê Si mê (cây si) có gốc rễ Mình phải nhổ bật gốc rễ lên Bạt chặt, làm cho không Bạt vi tịnh làm cho Hậu tài chí diệc vô dưỡng: Không nuôi dưỡng mầm bứng bật gốc non lên Dĩ trung tất mạc thủ: Đã không nắm bắt khứ, không nắm bắt tương lai mà không nắm bắt Mình có tự khứ, có tự tương lai không lôi kéo Bất tu bạn dĩ khí cừu: Không tâm phân biệt bạn hay thù Lúc chiến tranh, bạo động, không khủng bố Kinh lời giải đáp trực tiếp cho tình trạng giới tại, giới bạo động, hận thù, khủng bố Học kinh này, có cảm tưởng Đức Thế Tôn dạy kinh sáng hôm Tại kinh trả lời trực tiếp câu hỏi thời đại tại: giới lại loạn lạc, bạo động vậy? Lời dạy cho thấy gốc rễ khổ đau giới tại: tà kiến, tham dục, cố chấp Đây phương thuốc cho giới Tôi nghĩ cần học kinh thôi; học cho thật sâu đem áp dụng, áp dụng lĩnh vực giáo dục, kinh tế, trị, v.v… có hòa bình, an lạc Kinh đại Người khủng bố ôm bom lao đầu vào để chết để giết người khác, giết nhiều người tốt họ có nỗi khổ niềm đau, có mũi dao nhọn Chúng ta có ý kiến là: Mình đứng phe chánh, họ phe tà, đứng phe Thượng đế, họ đứng phe Ma vương phải thay Thượng Đế trừng phạt Ma vương Tất chủ thuyết, ý thức hệ gọi si Đó gốc rễ si mê mà phải chặt đứt, phải đốn cho Nếu si mê mọc lên trở lại phải tìm cách nhổ Trong không bị vướng víu Mình thoát khỏi tà kiến tham dục Mình không thấy bạn, thù, tất anh chị em với Nếu nhà trị giới ông Obama, ông Sarkozy, ông Putin ông Hồ Cẩm Đào học kinh đỡ -o0o Phần cuối (Đây pháp thoại Thiền sư giảng vào ngày 29.4.2010 chùa Cam Lộ, Xóm Hạ, khóa tu mùa Xuân.) Bài kệ 17 Nhất thiết dĩ khí danh sắc 一切已棄名色 Bất trước niệm hữu sở thâu 不著念有所收 Dĩ vô hữu diệc vô xứ 已無有亦無處 Nhất thiết vô oán 一切世無與怨 Khi không bị kẹt vào khái niệm tâm vật (như tồn nhau), không bị kẹt vào ý niệm, không thấy có nắm bắt, thấy không gian vật thể không, gian làm cho vị oán than buồn giận Nhất thiết dĩ khí danh sắc: Không bị kẹt vào khái niệm tâm vật Khí buông bỏ, trừ khử Danh tâm, sắc vật Chúng ta thường có quan niệm lưỡng nguyên tâm vật, thường cho tâm chủ thể vật đối tượng, chủ thể đối tượng hai khác nhau, tách rời khỏi Quan niệm quan niệm sai lầm, phải tìm cách buông bỏ quan niệm “Như tồn nhau” dịch thêm vào cho dễ hiểu Bất trước niệm hữu sở thâu: Không bị kẹt vào ý niệm, không thấy có để nắm bắt Bất trước không bị vướng vào, không bị kẹt vào Niệm ý niệm, tri giác Mình có ý niệm này, khác Mình có ý niệm Bụt, Thượng Đế Mình có ý niệm gian, vật Những ý niệm chướng ngại Mình phải coi chừng ý niệm phải vượt lên ý niệm chúng yếu tố gom góp lại để gây tri giác sai lầm Thâu góp nhặt, tìm kiếm, nắm bắt Dĩ vô hữu diệc vô xứ: Không gian vật thể không Xứ không gian, xứ sở (locality) Hữu vật thể, giới vật chất trăng sao, sông núi, muôn loài, v.v… Cặp danh - sắc cặp nhất, có nhiều cặp khác cặp không gian - vật thể Chúng ta hiểu, không gian khung cảnh vật thể nằm khung cảnh Bây khoa học bắt đầu tìm thời gian, không gian vật chất dính vào nhau, lấy khỏi kia, lấy thời gian khỏi không gian, lấy vật thể khỏi thời gian không gian Khoa học tìm thấy liên hệ bất khả phân ly tất tượng Còn phân biệt tâm vật hai riêng biệt tri giác sai lầm Khi quan niệm không gian vật thể tách biệt tri giác sai lầm “Xứ” dịch xứ sở “hữu” tồn Ở dịch xứ không gian hữu vật thể Nhất thiết vô oán: Không có gian làm cho người oán than buồn giận Chữ hiểu theo hai cách: thời gian thế gian, đời “Tam chư Phật” tức chư Phật ba đời (qua khứ, tại, vị lai), chữ có nghĩa thời gian Chữ nằm riêng có nghĩa đời, kiếp Câu kệ dịch theo hai cách: Không có gian làm cho vị oán than, buồn giận Không có khứ, tương lai làm cho vị oán than buồn giận Những khứ không làm cho đeo đuổi, không làm cho bị dằn vặt Những tương lai không làm cho sợ hãi không làm cho vấn vương Chúng ta thêm vào cách dịch thứ hai: Khi thấy không gian vật thể không khứ, tương lai làm cho vị oán than, buồn giận Chúng ta hiểu kệ sau: Mình phải buông bỏ tất cả, có ý niệm cho danh sắc hay vật chất tinh thần hai khác biệt Mình không bị dính vào khái niệm, không thấy có cần phải chạy theo để nắm bắt Mình không phân biệt chấp vào có mặt không gian vật thể không bị kẹt vào thời gian vật thể Theo tôi, dịch chữ “thế” thời gian dịch chữ “thế” đời có không gian vật thể, dịch thời gian có đủ ba cái: thời gian, không gian vật thể Chúng ta xem » lại: Đã không bị kẹt vào khái niệm tâm vật (như tồn nhau), không bị kẹt vào ý niệm, không thấy có nắm bắt, thấy không gian vật thể không, khứ trong vị lai làm cho vị oán than buồn giận Có nghĩa vị vượt thoát thời gian, vào kiếp ngoại, hoàn toàn tự khứ, vị lai Chữ thời gian (kiếp) tiếng phạn kalpa, kiếp ngoại akalpa Những kệ học học sâu vào triết học Phật giáo Khoa học lâu bị kẹt vào ý niệm tâm vật, có quan niệm vật tâm: “Tâm thức chuyển động phối hợp tế bào não làm thành Những tư tưởng, tình cảm, năm uẩn (sắc, thọ, tưởng, hành, thức) sản phẩm não Não chất, nguồn gốc thức Giống gan làm mật, não làm tâm thức” Quan niệm bắt đầu bị lung lay Nhờ khoa học lượng tử người ta thấy quan niệm có sai lầm Khi nghiên cứu hạt vật chất (elementary particle), người ta ngạc nhiên thấy hạt mang hình tướng đợt sóng chúng mang hình tướng hạt Trong ý niệm mình, hạt hạt mà sóng; sóng sóng mà hạt Nhưng thực tế nhà khoa học công nhận: Chính hạt vật chất đó, có biểu hạt có biểu sóng Gọi hạt không mà gọi sóng không đúng, người ta đặt danh từ hạt sóng (wavicle, ondicule) Trong đạo Bụt có chữ nama-rupa (danh-sắc), ráp hai chữ lại giống chữ wavicle Nó hai? Tùy theo tâm Nếu tâm đặt câu hỏi để biết thể, tướng dụng hạt hình thức hạt Khi đặt câu hỏi tác dụng đợt sóng đợt sóng Nó sóng hay hạt tâm Trong khoa học lượng tử nói: Khi tâm không quan sát lượng tử lượng tử có mặt khắp không gian Bản chất phi cục (non local) Nhưng bắt đầu đưa tâm vào quan sát lúc thấy có vị trí, tốc độ Khi để tâm vào quan sát vật thay đổi, người ta bắt đầu thấy vật thể thực độc lập tâm Quan niệm “tâm vật hai khác nhau” quan niệm sai lầm Trong đạo Bụt từ lâu học tâm ý đối tượng ý pháp Một bên mắt, tai, mũi, lưỡi, thân, ý bên sắc, thanh, hương, vị, xúc, pháp Pháp đối tượng ý Đạo Bụt luôn nói giới thực đối tượng tâm ý (object of mind) mà không tồn độc lập tâm ý Ý tiếng Anh mind pháp tiếng Anh object of mind Theo đạo Bụt, ý (mind) pháp (object of mind) tồn độc lập với nhau, có ý độc lập với pháp Ngay từ lúc ban đầu đạo Bụt thấy bất nhị chủ thể đối tượng, tâm vật -o0o Bài kệ 18 Tất dĩ đoạn vô tưởng sắc 悉已斷無想色 Nhất thiết thiện tất đẳng 一切善悉與等 Dĩ tùng học thuyết kỳ giáo 已從學說其教 Sở lai vấn bất khủng đối 所來問不恐對 Đã vượt hoàn toàn ý niệm tất có ý niệm vật thể, tất pháp hành không pháp mà không đạt Đã học hỏi thực tập thuyết giảng thông thạo giáo lý vô dục dù có bị đến chất vấn, vị không cảm thấy e ngại việc ứng đối Tất dĩ đoạn vô tưởng sắc: Chữ tất dịch tất Ý niệm tất cắt đứt Tưởng tri giác Chúng ta nghĩ, tri giác (tức tâm ý mình) nắm lấy đối tượng sắc (sắc nghĩa pháp) Ý độc lập từ bên chạy bên nắm lấy đối tượng, quan điểm thông thường, tâm thức nằm giới nằm Nhưng đạo Bụt quan điểm sai lầm Trong đạo Bụt trong, ngoài, chủ thể đối tượng tồn độc lập với Ý thức gồm có chủ thể đối tượng Không có đối tượng chủ thể, mà chủ thể đối tượng Nói có đối tượng nằm chủ thể, chủ thể tồn tại, giả định không Câu kệ dịch này: Khi buông bỏ ý niệm tất có ý niệm vật thể, lúc tất phương pháp thực tập hay đẹp nắm Thiện pháp lành, pháp hành trì Vì dịch: Trong tất pháp hành không pháp mà không đạt Dĩ tùng học thuyết kỳ giáo: Đã học hỏi thực tập thuyết giảng cách thông thạo giáo lý vô dục Chữ học có nghĩa thực tập Vô học thực tập thành công rồi, hữu học phải thực tập Tùng từ đó, nhờ Nhờ học hỏi, thực tập thuyết giảng giáo lý bất nhị, giáo lý không lưỡng nguyên, không kỳ thị tâm vật, không kỳ thị không gian, vật thể thời gian, có tới chất vấn không sợ hãi, ứng đối dễ dàng (Sở lai vấn bất khủng đối) Sau buông bỏ ý niệm tất cả, có ý niệm vật thể, pháp thực tập hay đạt tới Đã thực tập thuyết giảng giáo lý có người tới hỏi, không sợ hãi đối đáp lại Chữ vô dục thêm vào Chúng ta nói giáo lý vô dục bất nhị cho đầy đủ, có nói đến vô dục bất nhị -o0o Bài kệ 19 Bất tùng trí thị tuệ 不從一致是慧 Sở cầu thị vô khả học 所求是無可學 Dĩ yếm xả vô nhân duyên 已厭捨無因緣 An ổn chí kiến diệt tận 安隱至見滅盡 Đã đạt tuệ giác rồi, vị không cần lệ thuộc vào Đã không mong cầu không ghét bỏ vị đạt bình an tâm hồn thực chứng Niết Bàn tịch tĩnh Bất tùng trí thị tuệ: Nhất Trí thị tuệ: có nghĩa tới tuệ giác Khi tới tuệ giác rồi, không theo nương tựa Sở cầu thị vô khả học: Sở cầu mong muốn Vô khả học không để học hỏi, tìm cầu Dĩ yếm xả vô nhân duyên: Yểm ghét, xả buông bỏ Vì yếu tố để oán ghét đạt tới bình an thực chứng Niết Bàn tịch tĩnh (An ổn chí kiến diệt tận) An ổn chí đạt tới bình an Diệt tận Niết Bàn, chỗ hoàn toàn không phiền não Diệt tận sau Tâm Kinh gọi Cứu Cánh Niết Bàn tức Niết Bàn tuyệt đối Khi đạt tới tuệ giác bất nhị vô dục theo người để nương tựa, để cầu xin học hỏi Mình không mong cầu nữa, không cần phải học hỏi Với lý buông bỏ nên đạt tới an ổn tâm hồn thấy Niết Bàn tĩnh lặng -o0o Bài kệ 20 Thượng bất kiêu hạ bất cụ 上不憍下不懼 Trụ bình vô sở kiến 住在平無所見 Chỉ tịnh xứ vô oán tật 止淨處無怨嫉 Tuy thừa kiến cố bất kiêu 雖乘見故不憍 Nhìn xuống không thấy hãnh diện, nhìn lên không thấy sợ hãi, vị mâu ni an trú nơi tự tính bình đẳng, không bị vướng vào kiến chấp Bấy tất tranh chấp ngưng lại, oán thù tật đố mặt, vị đứng tuệ giác mà chẳng thấy mảy may tự hào Thượng bất kiêu hạ bất cụ: Thượng bất kiêu đứng chỗ cao mà mặc cảm người Hạ bất cụ đứng mặc cảm thua người, sợ hãi Trú bình vô sở kiến: Trú bình an trú nơi tự tánh bình đẳng Tự tánh bình đẳng tiếng Phạn samata, hoàn toàn mặc cảm Vô sở kiến không vướng vào chủ thuyết, kiến chấp, lý thuyết, quan điểm Mình an trú tự tánh bình đẳng không bị vướng mắc vào tư kiến Chỉ tịnh xứ vô oán tật: Bây tranh chấp ngưng lại, oán thù tật đố mặt Oán oán thù, tật ganh ghét Tuy thừa kiến cố bất kiêu: Chữ kiến chánh kiến tức tuệ giác Tuy có thấy, có tuệ giác mà có tâm niệm tự hào, tuệ giác kiến thức Tuệ giác chứng đắc mà chứng đắc đạt tới vô ngã Đạt tới vô ngã làm có tự hào Kinh “Chuyển Hóa Bạo Động Và Sợ Hãi” kinh đáp ứng lại với tình trạng giới Khi học kinh Kinh Nghĩa Túc có hội tiếp xúc với văn Hán tạng Đây dịch xưa, vào thượng bán kỷ thứ ba Đồng thời tham chiếu với Kinh Tập (Sutta-Nipāta) tiếng Pali Nếu có tâm học hỏi tiếp thu lời giảng Bụt mà nắm vững nguyên văn kinh chữ Hán Các vị có tâm học hỏi tìm để học Những chữ Hán xúc tích lặp lặp lại nhiều lần Mình thấy chữ nhiều kệ khác Tuy ngồi học với lớp, người có tâm học hỏi tìm tòi học giỏi gấp mười lần người khác Mình có hội học chữ Hán, học tiếng Pali nắm vững nguyên kinh chữ Hán chữ Pali Nếu có chí học hỏi, tiếp thu nhiều Nếu ham học tìm để sâu vào nguyên Bài tựa Kinh Nghĩa Túc đưa lên mạng Làng Mai, có nhiều người chưa đọc Thầy muốn tựa dịch tiếng Anh để nhiều người tiếng Việt đọc Thiếu tựa thiếu nhiều tựa cho bối cảnh để hiểu kinh Mình học bốn kinh Kinh Nghĩa Túc Kinh Nghĩa Túc có tất 16 kinh Thầy dịch xong hết 16 kinh viết đại ý kinh Có hội đọc nghe giảng câu điều quý Những pháp thoại phiên tả giúp ích nhiều cho người duyên trực tiếp nghe Thầy giảng Những giảng từ từ dịch tiếng Anh tiếng Pháp để phổ biến rộng rãi làm lợi lạc cho nhiều người -o0o HẾT