1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu ảnh hưởng của tổ hợp phân NPK thích hợp cho cây con trong vườn ươm đối với giống chè PH10 tại Phú Thọ.

61 447 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 61
Dung lượng 798,51 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - LƢU ANH DŨNG Tên đề tài: NGHIÊN CỨU ẢNH HƢỞNG CỦA TỔ HỢP PHÂN NPK THÍCH HỢP CHO CÂY CON TRONG VƢỜN ƢƠM ĐỐI VỚI GIỐNG CHÈ PH10 TẠI PHÚ THỌ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Khoa học trồng Khoa : Nông học Khóa học : 2011 – 2015 Giảng viên hƣớng dẫn : TS Dƣơng Trung Dũng Thái Nguyên - năm 2015 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành chƣơng trình đào tạo nhà trƣờng thực phƣơng châm “học đôi với hành” Mỗi sinh viên trƣờng cần trang bị cho kiến thức cần thiết, chuyên môn vững vàng Chính việc thực tập tốt nghiệp giai đoạn cần thiết sinh viên nhà trƣờng, qua hệ thống lại toàn kiến thức học vận dụng lý thuyết vào thực tiễn, đồng thời giúp sinh viên hoàn thiện mặt kiến thức luận, phƣơng pháp làm việc lực công tác nhằm đáp ứng yêu cầu thực tiễn sản xuất, nghiên cứu khoa học Đƣợc đồng ý ban chủ nhiệm Khoa Nông Học, Trƣờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, tiến hành thực đề tài: “Nghiên cứu ảnh hưởng tổ hợp phân NPK thích hợp cho vườn ươm giống chè PH10 Phú Thọ” Trong thời gian thực tập hoàn thành luận văn, cố gắng, nỗ lực phấn đấu thân, nhận đƣợc giúp đỡ nhiệt tình quan, thầy cô bạn bè Tôi biết ơn giúp đỡ quý báu Đặc biệt xin chân thành cảm ơn quan tâm giúp đỡ, bảo thầy giáo TS Dƣơng Trung Dũng thầy giáo TS Đặng Văn Thƣ suốt trình thực tập, xin gửi lời cảm ơn tới anh chị phòng chuyển giao kỹ thuật - Trung tâm nghiên cứu phát triển chè Viện Khoa học kỹ thuật nông lâm nghiệp miền núi phía Bắc tạo điều kiện giúp đỡ em để em hoàn thành đề tài Do thời gian có hạn, lại bƣớc đầu làm quen với phƣơng pháp nghiên cứu nên không tránh khỏi thiếu sót Tôi mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp thầy, cô giáo toàn thể bạn để khóa luận hoàn thiện Xin trân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày 25 tháng 05 năm 2015 Sinh viên Lƣu Anh Dũng DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Diện tích, suất, sản lƣợng chè giới từ năm 2007-2013 Bảng 2.2 Tình hình sản lƣợng chè giới số nƣớc có sản lƣợng chè cao từ năm 2005-2012 Bảng 2.3 Diện tích suất, sản lƣợng chè Việt Nam 11 Bảng 3.1 Thời gian lƣợng phân cho đợt bón 29 Bảng 4.1 Bảng thời tiết, khí hậu Phú Thọ năm 2014 32 Bảng 4.2 Ảnh hƣởng công thức bón phân đến sinh trƣởng chiều cao 34 Bảng 4.3 Ảnh hƣởng công thức bón phân đến động thái 36 Bảng 4.4 Ảnh hƣởng của phân bón đến phận mặt đất dƣới mặt đất 38 Bảng 4.5 Ảnh hƣởng công thức bón phân đến chất lƣợng chè giống trƣớc xuất vƣờn 39 Bảng 4.6 Ảnh hƣởng phân bón đến tình hình sâu bệnh hại vƣờn ƣơm 41 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 4.1: Đồ thị biểu thị ảnh hƣởng công thức bón phân đến sinh trƣởng chiều cao 35 Hình 4.2 Ảnh hƣởng công thức bón phân đến động thái 37 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT FAO : Tổ chức Lƣơng thực Nông nghiệp Liên Hiệp Quốc CT : Công thức NL : Nhắc lại Đ/C : Đối chứng Cv(%) : Hệ số biến động LSD.05 : Sai khác nhỏ MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU .1 1.1 Tính cấp thiết đề tài .1 1.2 Mục đích nghiên cứu đề tài 1.3 Yêu cầu đề tài 1.4 Ý nghĩa đề tài 1.4.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học 1.4.2 Ý nghĩa thực tiễn sản xuất .3 PHẦN TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học đề tài 2.1.1 Cơ sở di truyền Error! Bookmark not defined 2.1.2 Cơ sở nhân giống vô tính chè 2.1.3 Cơ sở thực tiễn 2.2 Tình hình sản xuất tiêu thụ chè Thế giới Việt Nam 2.2.1 Tình hình sản xuất, tiêu thụ chè giới 2.2.2 Tình hình sản xuất, tiêu thụ chè Việt Nam 10 2.3 Phƣơng hƣớng phát triển ngành chè giai đoạn 2010-2015 14 2.4 Tình hình nghiên cứu phân bón cho chè Thế Giới Việt Nam 17 2.4.1 Những nghiên cứu giới 17 2.4.2 Nghiên cứu Việt Nam 20 2.4.3 Nhận định tổng quát tình hình nghiên phân bón cho chè nƣớc .24 PHẦN ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 3.1 Đối tƣợng, dụng cụ, địa điểm, thời gian nghiên cứu 27 3.1.1 Đối tƣợng nghiên cứu 27 3.1.2 Các loại phân bón 27 3.1.3 Dụng cụ nghiên cứu 27 3.1.4 Địa điểm, thời gian nghiên cứu .27 3.2 Nội dung nghiên cứu 27 3.3 Phƣơng pháp nghiên cứu 27 3.3.1 Thu thập xử lý số liệu 27 3.3.2 Bố trí thí nghiệm .28 3.3.3 Phƣơng pháp bón phân 28 3.3.4 Các tiêu theo dõi thu thập số liệu 29 PHẦN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 31 4.1 Ảnh hƣởng thời tiết Phú Thọ đến giống chè PH10 vƣờn ƣơm 31 4.1.1.Điều kiện tự nhiên: 31 4.1.2 Điều kiện thời tiết .32 4.2 Ảnh hƣởng tổ hợp phân bón đến sinh trƣởng, phát triển mặt đất, dƣới mặt đất giống chè PH10 vƣờn ƣơm .34 4.2.1 Ảnh hƣởng công thức bón phân đến sinh trƣởng chiều cao .34 4.2.2 Ảnh hƣởng công thức bón phân đến động thái 35 4.2.3 Ảnh hƣởng phân bón đến phận mặt đất dƣới mặt đất 38 4.2.4 Ảnh hƣởng công thức bón phân đến chất lƣợng chè giống trƣớc xuất vƣờn 39 4.2.5 Ảnh hƣởng tổ hợp phân bón đến tình hình sâu bệnh hại vƣờn ƣơm 40 PHẦN KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ .43 5.1 Kết luận 43 5.2 Đề nghị .43 TÀI LIỆU THAM KHẢO 44 PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Chè (Camellia Sinensis (L) O Kuntze) công nghiệp lâu năm có nguồn gốc vùng nhiệt đới nóng ẩm, với phát triển ngành sản xuất khác, ngành chè giới có bƣớc phát triển rộng lớn 60 quốc gia sản xuất chè, tập trung chủ yếu từ nƣớc Châu Á Châu Phi Sản phẩm từ chè đƣợc sử dụng rộng rãi khắp giới dƣới nhiều công dụng khác nhƣng phổ biến đồ uống Việt Nam có điều kiện tự nhiên phù hợp cho chè sinh trƣởng phát triển Sản xuất chè giữ vai trò quan trọng cấu sản xuất nông nghiệp, sản phẩm chè mặt hàng xuất quan trọng Sản xuất chè cho thu nhập chắn, ổn định góp phần quan trọng trình công nghiệp hóa, đại hóa Nông Nghiệp, nông thôn, đặc biệt khu vực trung du miền núi phía Bắc Việt Nam Do vậy, Việt Nam có chủ trƣơng phát triển chè theo hai hƣớng ổn định diện tích , thay giống chè cũ giống chè chọn lọc, trồng nƣơng chè theo kỹ thuật thâm canh, gắn với công nghệ kỹ thuật chế biến mới, tạo sản phẩm chè chất lƣợng cao, an toàn, đáp ứng yêu cầu thị trƣờng tiêu thụ Phú Thọ tỉnh trung du miền núi phía Bắc, có điều kiện đất đai thời tiết thích hợp cho việc phát triển chè Muốn nâng cao suất, chất lƣợng trồng đất cần bổ sung thƣờng xuyên đầy đủ loại phân bón, chất dinh dƣỡng tƣơng ứng Tuy nhiên, việc sử dụng phân bón vô ngƣời dân tùy tiện, chƣa trọng tới việc bón phân cân đối yếu tố nhƣ : Đạm, lân kali Trong đó, việc sử dụng phân vô có xu hƣớng đƣợc sử dụng nhiều Sử dụng nhiều dẫn đến chi phí sản xuất tăng làm nguy hại đến sức khỏe Mặt khác việc sử dụng phân vô không bón đầy đủ chất hữu dẫn đến suy giảm cấu trúc đất, làm cho vi sinh vật có lợi đất bị cạn kiệt, đất trở nên trai cứng bề mặt, dễ bị xói mòn, thoái hóa nhanh, gây ô nhiễm môi trƣờng ảnh hƣởng đến sức khỏe ngƣời Ngoài việc sử dụng phân bón không hợp lý thƣờng gây nhiều sâu bệnh, dịch hại cỏ dại Do vậy, việc xác định lƣợng phân bón thích hợp cho giống chè giai đoạn khác cần thiết nhằm nâng cao suất, chất lƣợng chè đạt hiệu kinh tế cao Bên cạnh giảm ô nhiễm môi trƣờng, giữ kết cấu đất Xuất phát từ thực tế tiến hành thí nghiệm: “ Nghiên cứu ảnh hưởng tổ hợp phân NPK thích hợp cho vườn ươm giống chè PH10 Phú Thọ.’’ 1.2 Mục đích nghiên cứu đề tài Xác định lƣợng phân hợp lý số lần bón thích hợp nhất, nhằm nâng cao khả sinh trƣởng, tỷ lệ suất vƣờn cho giống chè PH10 giai đoạn vƣờn ƣơm 1.3 Yêu cầu đề tài Đánh giá đƣợc ảnh hƣởng tổ hợp phân NPK đến sinh trƣởng phát triển giống chè PH10 giai đoạn Đánh giá đƣợc ảnh hƣởng tổ hợp phân NPK tới số loại sâu bệnh hại Xác định đƣợc lƣợng phân số lần bón hợp lý cho giống chè PH10 giai đoạn vƣờn ƣơm 1.4 Ý nghĩa đề tài 1.4.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học - Qua trình thực đề tài, sinh viên đƣợc thực hành việc nghiên cứu khoa học, biết phƣơng pháp phân bổ thời gian hợp lý khoa học công việc để đạt đƣợc hiệu cao trình làm việc Đồng thời sở để củng cố kiến thức học nhà trƣờng hoạt động thực tiễn - Có kết luận xác loại tổ hợp phân bón thích hợp cho chè PH10 Phú Thọ - Đề tài tài liệu tham khảo cho ngƣời trồng chè sinh viên khóa 1.4.2 Ý nghĩa thực tiễn sản xuất Đề tài sở cho định hƣớng sử dụng phân bón thích hợp cho giống chè PH10 vƣờn ƣơm vào thực tiễn sản xuất Từ đó, nâng cao hiệu sử dụng phân bón, nhƣ góp phần nâng cao chất lƣợng xuất vƣờn giống chè PH10 Phú Thọ 40 Ghi : (CT1 lượng phân bón 100g/m2 chia làm lần CT2 lượng phân bón 150g/m2 chia làm lần.CT3 lượng phân bón 200g/m2 chia làm lần.CT4 lượng phân bón 200g/m2, chia làm lần) Các công thức bón phân khác ảnh hƣởng đến đƣờng kính gốc tỉ lệ hóa nâu giống Khi tăng lƣợng phân bón đƣờng kính gốc giống tăng theo Các công thức bón phân khác cho tỉ lệ xuất vƣờn khác độ tin cậy 95% CT3 có tỉ lệ xuất vƣờn cao với 86,8% , CT4 với 84,3%,tiếp đến CT2 với 84,1%, thấp CT1 với tỷ lệ xuất vƣờn 81,6% 4.2.5 Ảnh hưởng tổ hợp phân bón đến tình hình sâu bệnh hại vườn ươm Nhìn chung vƣờn ƣơm loại sâu hại gây hại cho mà chủ yếu loại bệnh xuất Ngoài có bệnh nhƣ đốm nâu, bệnh thối búp, vàng sinh lý Qua bảng số liệu 4.6 cho thấy mức độ gây hại công thức nhƣ nhau, công thức bệnh mức độ gây hại mức trung bình nhƣ bệnh đốm nâu bệnh thối búp sâu hại mức độ gây hại nhƣ rầy xanh, bọ xít muỗi, bọ cánh tơ , mức độ gây hại nhện đỏ Rầy xanh đuôi đen (Empoasca flavescens Fabr), Bọ cánh tơ (Physothrips setiventris Bagn) xuất gây hại nhẹ giai đoạn sinh trƣởng đợt sinh trƣởng Bọ xít muỗi gây hại nhẹ giai đoạn sinh trƣởng xuất vƣờn Giống PH10 có khả chống chịu bệnh Vì trình chăm sóc phải thƣờng xuyên ý phun thuốc phòng trừ bệnh kịp thời thời điểm trƣớc xuất vƣờn để không làm ảnh hƣởng đến trình sinh trƣởng, phát triển, tỉ lệ xuất vƣờn nhƣ chất lƣợng giống trồng 41 Bảng 4.6 Ảnh hƣởng phân bón đến tình hình sâu bệnh hại vƣờn ƣơm Công thức CT1 CT2 CT3 CT4 Sâu, bệnh hại Bệnh chết ẻo Bệnh thối rễ Bệnh đốm nâu Bệnh thối búp Rầy xanh Bọ xít muỗi Bọ cánh tơ Nhện đỏ Bệnh chết ẻo Bệnh thối rễ Bệnh đốm nâu Bệnh thối búp Rầy xanh Bọ xít muỗi Bọ cánh tơ Nhện đỏ Bệnh chết ẻo Bệnh thối rễ Bệnh đốm nâu Bệnh thối búp Rầy xanh Bọ xít muỗi Bọ cánh tơ Nhện đỏ Bệnh chết ẻo Bệnh thối rễ Bệnh đốm nâu Bệnh thối búp Rầy xanh Bọ xít muỗi Bọ cánh tơ Nhện đỏ Giống PH10 + + ++ ++ + + + + + ++ ++ + + + + + ++ ++ + + + + + ++ ++ + + + - 42 (Theo cục BVTV (2013), QCNN01 – 38/2013) Ghi mức độ gây hại: Rất ít: Ít: + Trung bình : + + Nhiều: +++ Ghi : (CT1 lượng phân bón 100g/m2 chia làm lần CT2 lượng phân bón 150g/m2 chia làm lần CT3 lượng phân bón 200g/m2 chia làm lần CT4 lượng phân bón 200g/m2, chia làm lần) 43 PHẦN KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận  Qua nghiên cứu công thức bón phân khác ảnh hƣởng đến sinh trƣởng phát triển khác công thức bón phân công thức 3: Lƣợng phân bón 200g/m2 chia lần bón vào sau 3,4,5,6,7 giống sinh trƣởng phát triển tốt với chiều cao đạt cao 27,3cm với khối lƣợng thân cao với 8,1g, khối lƣợng cao 12,3 g, khối lƣợng rễ cao 0,95g  Các công thức bón phân khác ảnh hƣởng tới tỷ lệ xuất vƣờn khác công thức bón phân công thức 3: Lƣợng phân bón 200g/m2 chia lần bón vào sau 3,4,5,6,7, tỷ lệ xuất vƣờn tốt 86,8%, có tỉ lệ xuất vƣờn thấp công thức 1là 81,6% Tỷ lệ sâu bệnh hại công thức bón phân khác tỷ lệ sâu bệnh hại công thức tƣơng đƣơng Giống PH10 khả chống chịu bệnh cần phải phun thuốc phòng trừ kịp thời 5.2 Đề nghị Cần tiếp tục nghiên cứu năm để có kết luận chắn ảnh hƣởng tổ hợp phân bón đến giống vƣờn ƣơm với giống chè PH10 Đề nghị khuyến cáo ngƣời dân sử dụng loại phân bón để đem lại hiệu trồng chè, nâng cao tỷ lệ sống tỷ lệ xuất vƣờn giống chè PH10 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Nguyễn Văn An (2006), Nghiên cứu khả nhân giống số giống chè phương pháp giâm cành ghép Đăk LăK Luận án tiến sỹ Nông nghiệp, trƣờng ĐHNNHN Đỗ Ngọc Quỹ, Đỗ Thị Ngọc Oanh (2008), Khoa học văn hóa trà giới Việt Nam, NXB Nông nghiệp Hà Nội 2008 Trịnh Khởi Khôi, Trang Tuyết Phƣơng (1997), 100 năm ngành chè Thế giới Tài liệu dịch, Tổng công ty Chè Việt Nam, Hà Nội Đỗ Ngọc Quỹ (1980), Kỹ thuật trồng chè NXB Nông nghiệp, Hà Nội Võ Ngọc Hoài (1998), “Phát triển chè đến năm 2000 2010” Tuyển tập công trình nghiên cứu chè, NXB Nông nghiệp Hà Nội, Tr 7-22 Đỗ Ngọc Quỹ - Nguyễn Văn Niệm (1979), Kỹ thuật giâm cành chè NXB Nông nghiệp Hà Nội Đỗ Ngọc Quỹ - Nguyễn Kim Phong (1997), Cây chè Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Văn Thiệp – Inoue Kazumi (2006),” Kết nghiên cứu kỹ thuật nuôi cấy mô chè”, Kết nghiên cứu khoa học chuyển giao công nghệ giai đoạn 2001 – 2005, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, Tr 30 -50 Nguyễn Văn Thiệp, Nguyễn Văn Tạo (2008), “Hệ số nhân giống từ vƣờn ƣơm mẹ hai giống chè Phúc Vân Tiên, Keo Am Tích điều kiện Phú Hộ, Phú Thọ” Tạp chí nông nghiệp & phát triển nông thôn, (2) Tr 38-50 10 Nguyễn Văn Toàn (1995), Một số đặc điểm sinh trưởng phát triển biến chủng chè Phú Hộ ứng dụng vào chọn tạo giống thời kỳ chè con, Luận án PTS nông nghiệp - Viện khoa ho ̣c kỹ thuâ ̣t Nông nghiê ̣p Việt Nam 45 11 Lê Tất Khƣơng (1997), Nghiên cứu đặc điểm số giống chè điều kiện Bắc Thái biện pháp kỹ thuật canh tác hợp lý cho giống chè có triển vọng, Lluận án tiến sỹ khoa học nông nghiệp, Viện khoa ho ̣c kỹ thuâ ̣t Nông nghiê ̣p Việt Nam 12 Nguyễn Văn Niệm - Chử Quốc Doanh - Lê Sỹ Thức (1995), “Hoàn thiện kỹ thuật nhân giống chè 1A”, Kết nghiên cứu triển khai công nghệ chè 1989 – 1993 13 Đỗ Văn Ngọc (2006) cộng “Nghiên cứu chọn tạo nhân giống chè”, Kết nghiên cứu khoa học chuyển giao công nghệ giai đoạn 2001-2005, NXB Nông nghiệp Hà Nội, Tr 30-50 14 Đỗ Văn Ngọc, Đàm Lý Hoa, Đặng Văn Thƣ “Nghiêm cứu kỹ thuật giâm cành chè đất”, tạp trí Nông nghiệp phát triển nông thôn số 10/2005, Tr 1337 – 1339 15 Đặng Văn Thƣ, Nguyễn Văn Toàn (2003), Nghiên cứu tiêu chuẩn chè giống LDP1, LDP2, 1A, Tập shan Nông nghiệp phát triển nông thôn 5/2003 16 Nguyễn Văn Thiệp cộng (2006), Hoàn thiện công nghệ nhân giống vô tính giâm cành giống Kim Tuyên Phúc Vân Tiên, Báo cáo khoa học 17 Nguyễn Văn Tạo (2005) Ảnh hưởng dạng phân khoáng bón thúc đến động thái chè LDP1 vườn ươm, Tập shan Nông nghiệp & Phát triển nông thôn số 21/2005 18 Vũ Văn Vụ, Trần Văn Lài (1993), Sinh lý thực vật, giáo trình cao học nông nghiệp sinh học, NXB Nông nghiệp Hà Nội 19 Đặng Văn Thƣ (2010), Nghiên cứu đặc điểm sinh vật học biện pháp kỹ thuật để mở rộng diện tích số giống chè có triển vọng Việt nam, Luận án tiến sĩ nông nghiệp – Viện Khoa học kỹ thuật Nông nghiệp 46 Việt Nam, Hà Nội 20 Nguyễn Thị Ngọc Bình, Đỗ Văn Ngọc (2003), “Ảnh hưởng số đặc điểm hình thái giải phẫu hom chè đến sinh trưởng phát triển chè vườn ươm”.Tạp chí nông nhiệp phát triển nông thôn (5), tr.557 21 Cục Bảo Vệ Thực Vật (2003), QCNN 01 – 38: 2010/BNNPTNT ban soạn thảo Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia phương pháp điều tra phát dịch hại trồng biên soạn, Cục bảo vệ thực vật trình duyệt, Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn ngày 10 tháng 12 năm 2010 TÀI LIỆU TIẾNG ANH 22 Aono H, Saba T,Tanaka S,Sugimoto H.(1985), Propagation of tea by cuttings and grafting in the nursery, No.68, pp.1- 16 23 Nyirenda H.E (1990), Root growth characteristics and rootstock vigorous in tea (Camellia sinensis)", Journal of horticultural science (UK), 65, pp 561 - 565 24 Narender K (1996), Global advances in tea science and technology and the future of tea economy contributions and new oppotunities 25 Wuxun (1995) K and Mg in balaced fertilization in Chines tea gardens and prospects of the application of their fertilizers in china Proceedinh of the interuationnal soninas on “ Integrated Grop colombo, Srilanka April 26-27, p 185-201 TÀI LIỆU TIẾNG NGA 26 Бахтадзе К.Е(1971), Биологические основы культуры чайного растения Тбилици 27 Дараселия.М К (1989), Кyльтура чая в СССР - Тбuлuсu 28 Кварацхелия T K.(1959), Чаевоство, москва Стр 187 47 CÁC TRANG WEB 29 http://www.vietrade.gov.vn 30.http://www.nomafsi.com.vn II Tài liệu nƣớc 31 www.fao.org KẾT QUẢ XỬ LÝ THỐNG KÊ BALANCED ANOVA FOR VARIATE CCC FILE CCC 24/ 5/** 1:38 PAGE VARIATE V003 CCC LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= CT 39.1200 13.0400 16.32 0.003 NL 2.76500 1.38250 1.73 0.255 * RESIDUAL 4.79501 799168 * TOTAL (CORRECTED) 11 46.6800 4.24364 TUKEY'S TEST FOR TRANSFORMABLE NON-ADDITIVITY SS= 4.20422 , F(1, 5)= 35.58, P= 0.002 REGRESSION SLOPE= 0.34147 SUGGESTED POWER TRANSFORMATION= -16.005 MEAN ORTHOGONAL RESIDUAL = -0.5405 , P-VALUE= 0.187 PLOT OF LS RESIDUALS AGAINST FITTED VALUES :* : : : : : : : 1.0 -: : : : : : : : : * : 0.4 -: * : : * : : * : : ** : : * : -0.2 -: : : : : : : * : : * : -0.8 -: * * : : : : : : : : : 21.6 22.8 24.0 25.2 26.4 27.6 BOX PLOT OF STUDENTIZED RESIDUALS FROM LPLT= -1.305 TO ULPT= 2.333 NO.UPLT -I + I - MEDIAN= 0.9887E-01 ANDERSON-DARLING STATISTIC= 0.359 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE CCC 24/ 5/** 1:38 PAGE MEANS FOR EFFECT CT CT NOS 3 3 CCC 22.3000 25.5000 27.3000 24.5000 SE(N= 3) 0.516129 5%LSD 6DF 1.78537 MEANS FOR EFFECT NL NL NOS CCC 25.3000 25.1750 24.2250 SE(N= 4) 0.446981 5%LSD 6DF 1.54618 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE CCC 24/ 5/** 1:38 PAGE F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |CT (N= 12) SD/MEAN | | | NO BASED ON BASED ON % | | | OBS TOTAL SS RESID SS | | | CCC 12 24.900 2.0600 0.89396 3.6 0.0033 0.2551 |NL | BALANCED ANOVA FOR VARIATE KLR FILE AA 28/ 5/** 23: PAGE VARIATE V003 KLR LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= CT 450667E-01 150222E-01 9.12 0.013 NL 451666E-02 225833E-02 1.37 0.324 * RESIDUAL 988333E-02 164722E-02 * TOTAL (CORRECTED) 11 594667E-01 540606E-02 TUKEY'S TEST FOR TRANSFORMABLE NON-ADDITIVITY SS= 0.422198E-02, F(1, 5)= 3.73, P= 0.110 REGRESSION SLOPE= 7.8883 SUGGESTED POWER TRANSFORMATION= -12.620 MEAN ORTHOGONAL RESIDUAL = 0.2622E-01, P-VALUE= 0.163 PLOT OF LS RESIDUALS AGAINST FITTED VALUES : : : : :* * : : : 0.03 -: : : * : : * * : : : : : 0.00 -: * : : * * : : * : : : : * : -0.03 -: : : * : : : : : : : -0.06 -: * : : : : : : : : : 0.76 0.80 0.84 0.88 0.92 0.96 BOX PLOT OF STUDENTIZED RESIDUALS FROM LPLT= -2.004 TO ULPT= 1.394 NO.UPLT -I + I - MEDIAN= -0.4356E-01 ANDERSON-DARLING STATISTIC= 0.219 BALANCED ANOVA FOR VARIATE KLT FILE AA 28/ 5/** 23: PAGE VARIATE V004 KLT LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= CT 8.06250 2.68750 6.73 0.025 NL 945000 472500 1.18 0.370 * RESIDUAL 2.39500 399167 * TOTAL (CORRECTED) 11 11.4025 1.03659 TUKEY'S TEST FOR TRANSFORMABLE NON-ADDITIVITY SS= 1.92094 , F(1, 5)= 20.26, P= 0.007 REGRESSION SLOPE=-0.86969 SUGGESTED POWER TRANSFORMATION= 13.480 MEAN ORTHOGONAL RESIDUAL = -0.5026 , P-VALUE= 0.097 PLOT OF LS RESIDUALS AGAINST FITTED VALUES : : : * : : : : : 0.5 -: * : : : : * : : * * * : : : 0.0 -: : : * : : * * : : * : : * : -0.5 -: : : : : : : : : : -1.0 -:* : : : : : : : : : 5.5 6.0 6.5 7.0 7.5 8.0 BOX PLOT OF STUDENTIZED RESIDUALS FROM LPLT= -2.220 TO ULPT= 1.865 NO.UPLT I + I - MEDIAN= 0.1865E-01 ANDERSON-DARLING STATISTIC= 0.264 BALANCED ANOVA FOR VARIATE SLA FILE AA 28/ 5/** 23: PAGE VARIATE V005 SLA LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= CT 15.8467 5.28222 7.01 0.023 NL 1.78167 890833 1.18 0.370 * RESIDUAL 4.51834 753056 * TOTAL (CORRECTED) 11 22.1467 2.01333 TUKEY'S TEST FOR TRANSFORMABLE NON-ADDITIVITY SS= 2.54088 , F(1, 5)= 6.42, P= 0.052 REGRESSION SLOPE=-0.51960 SUGGESTED POWER TRANSFORMATION= 12.397 MEAN ORTHOGONAL RESIDUAL = -0.6000 , P-VALUE= 0.139 PLOT OF LS RESIDUALS AGAINST FITTED VALUES : : : * : : : : : 0.8 -: : : * : : : : * * : : * : 0.0 -: * : : * * * : : : : * * : : : -0.8 -: : : : : : :* : : : -1.6 -: : : : : : : : : : 8.8 9.6 10.4 11.2 12.0 12.8 BOX PLOT OF STUDENTIZED RESIDUALS FROM LPLT= -2.037 TO ULPT= 1.996 NO.UPLT I + I - MEDIAN= -0.1222E+00 ANDERSON-DARLING STATISTIC= 0.202 BALANCED ANOVA FOR VARIATE XV FILE AA 28/ 5/** 23: PAGE VARIATE V006 XV LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= CT 41.1667 13.7222 7.75 0.018 NL 905001 452500 0.26 0.784 * RESIDUAL 10.6284 1.77139 * TOTAL (CORRECTED) 11 52.7000 4.79091 TUKEY'S TEST FOR TRANSFORMABLE NON-ADDITIVITY SS= 3.24577 , F(1, 5)= 2.20, P= 0.197 REGRESSION SLOPE=-0.51124 SUGGESTED POWER TRANSFORMATION= 87.092 MEAN ORTHOGONAL RESIDUAL = -0.9653 , P-VALUE= 0.124 PLOT OF LS RESIDUALS AGAINST FITTED VALUES : : : * : : : : * : -: * : : : : * : : : : * : -: * * : : * * : : : : * : : : -1 -: * : : : : : : : : : -2 -: * : : : : : : : : : 80.4 81.6 82.8 84.0 85.2 86.4 BOX PLOT OF STUDENTIZED RESIDUALS FROM LPLT= -2.152 TO ULPT= 1.620 NO.UPLT I + I - MEDIAN= -0.6641E-01 ANDERSON-DARLING STATISTIC= 0.190 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE AA 28/ 5/** 23: PAGE MEANS FOR EFFECT CT CT NOS 3 3 KLR 0.783333 0.836667 0.950000 0.883333 KLT SLA XV 5.86667 9.36667 81.6000 7.16667 10.5333 84.0667 8.06667 11.5000 86.8333 7.60000 12.4667 84.3000 SE(N= 3) 0.234323E-01 0.364768 0.501018 0.768417 5%LSD 6DF 0.810562E-01 1.26179 1.73310 2.65808 MEANS FOR EFFECT NL NL NOS KLR 0.840000 0.862500 0.887500 KLT SLA XV 6.80000 10.4500 83.8250 7.47500 11.3750 84.4750 7.25000 11.0750 84.3000 SE(N= 4) 0.202930E-01 0.315898 0.433894 0.665468 5%LSD 6DF 0.701967E-01 1.09274 1.50091 2.30196 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE AA 28/ 5/** 23: PAGE F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |CT |NL (N= 12) SD/MEAN | | | NO BASED ON BASED ON % | | | OBS TOTAL SS RESID SS | | | KLR 12 0.86333 0.73526E-010.40586E-01 4.7 0.0127 0.3239 KLT 12 7.1750 1.0181 0.63180 8.8 0.0247 0.3699 SLA 12 10.967 1.4189 0.86779 7.9 0.0226 0.3701 XV 12 84.200 2.1888 1.3309 1.6 0.0182 0.7840 | [...]... sâu bệnh 24 Khi nghiên cứu ảnh hƣởng của các dạng phân khoáng bón thúc đến động thái cây chè con LDP1 trong vƣờn ƣơm, Nguyễn Văn Tạo [22] cho rằng bón đạm Sunphat cho cây chè con sẽ đạt sinh khối cao nhất, bộ rễ phát triển khoẻ tỷ lệ xuất vƣờn cao Nghiên cứu ảnh hƣởng của lƣợng phân bón cho vƣờn ƣơm đến sinh trƣởng của cây chè giống Đặng Văn Thƣ (2010) [19] kết luận rằng với lƣợng phân bón là 250 g/m2... gian nghiên cứu Địa điểm nghiên cứu: Khu vƣờn ƣơm thí nghiệm – Trung tâm nghiên cứu và phát triển Chè - Viện khoa học kỹ thuật Nông Lâm nghiệp miền núi phía Bắc – xã Phú Hộ - thị xã Phú Thọ - tỉnh Phú Thọ Thời gian: Tiến hành nghiên cứu từ tháng 7/2014 đến tháng 12/2014 3.2 Nội dung nghiên cứu Ảnh hƣởng của tổ hợp phân bón đến sinh trƣởng, phát triển trên mặt đất, dƣới mặt đất của giống chè PH10 trong. .. 100 bầu chè trƣớc khi trồng hai tháng sẽ cho kết quả tốt Theo Wuxu [25] khi nghiên cứu vai trò của các nguyên tố trong quá trình phát triển của cành chè giâm đã khẳng định: Kali và Mg có vai trò rất lớn đối với sự phát triển của bộ rễ chè 2.4.2 Nghiên cứu ở Việt Nam Ở Việt Nam nhân giống vô tính đối với cây chè từ lâu đã đƣợc nhiều tác giả nghiên cứu Theo Đỗ Ngọc Quỹ và Nguyễn Văn Niệm [6] chè có thể... xanh, có khả năng chế biến chè Ô long chất lƣợng cao 27 PHẦN 3 ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tƣợng, dụng cụ, địa điểm, thời gian nghiên cứu 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu Thí nghiệm nghiên cứu trên giống PH10 sau cắm hom 3 tháng 3.1.2 Các loại phân bón Phân bón : Phân Đạm ure 46% N Phân Supe lân lâm thao 16% P2O5 Phân Kali sunphat 60% K2O 3.1.3 Dụng cụ nghiên cứu Dụng cụ đo đếm và bố... chè xuất khẩu 17 Vậy ngành chè có thể tin tƣởng rằng: “Doanh thu của ngành chè tƣơng đƣơng 1 tỷ USD vào những năm 2020” và phƣơng châm hoạt động là “chất lƣợng và hiệu quả là danh dự, là hạnh phúc, là văn hóa của ngành chè 2.4 Tình hình nghiên cứu phân bón cho chè trên Thế Giới và Việt Nam 2.4.1 Những nghiên cứu trên thế giới Cũng nhƣ nghiên cứu về nhân giống vô tính cây trồng nói chung, nghiên cứu. .. việc nghiên cứu phân bón cho cây chè tuy tiến hành muộn hơn song cũng thu đƣợc nhiều kết quả tốt, đã có nhiều loại phân bón cho chè đƣợc nghiên cứu ra, đặc biệt là phân bón hữu cơ sinh học không gây ô nhiễm môi trƣờng Qua thử nghiệm cũng đã đạt kết quả tốt đem lại năng suất và chất lƣợng cho cây chè Từ đó cũng đã phát triển rộng rãi trong sản xuất Tuy nhiên mỗi loại phân bón chè cần phải đƣợc nghiên cứu, ... luyện cây trƣớc khi mang trồng Có thể dùng phân Sulphat, phân Urê, phân tổng hợp với lƣợng 2 - 30g/m2 tuỳ từng giai đoạn Một số tác giả khác đều cho rằng phân N, P, K theo tỷ lệ 15:10 :10 bón với lƣợng 1,5g hỗn hợp này cho một bầu sẽ cho kết quả tốt Tại Srilanka sau khi hom chè đã bật mầm và ra rễ bón 15g hỗn hợp T55 (35 phần đạm sunphat +10 phần Kali + 10 phần muối Magiê) cho 100 bầu, bón 28g T55 cho. .. cũng cho rằng những cây chè con 2 - 3 tuổi sinh trƣởng khoẻ dùng làm gốc ghép tốt nhất Khi cây gốc ghép đƣợc chăm sóc chu đáo và ghép vào vụ Thu tỷ lệ sống có thể đạt 80% - 94% 18 Nghiên cứu về gốc ghép, phƣơng pháp ghép, Aono H và cộng sự [22], cho rằng giống chè Yabukita là giống dùng làm gốc ghép tốt hơn so với các giống Fujimidori và Yutakamidori Nghiên cứu về khả năng sinh trƣởng của cây chè ghép... cành chè đã đƣợc quan tâm nghiên cứu từ lâu, dần dần đƣợc áp dụng sang các nƣớc trồng chè khác, tuy nhiên ở Trung Quốc đến năm 1958 biện pháp giâm cành chè mới đƣợc áp dụng rộng rãi trong sản xuất Nghiên cứu về Hoocmon, các chất sinh trƣởng đối với sự ra rễ của hom chè giâm các nhà khoa học cho rằng: các Hoocmon và các chất kích thích sinh trƣởng chỉ có hiệu quả cao trong phạm vi hẹp đối với những giống. .. sinh trƣởng của 7 hom giâm Vì vậy nghiên cứu lƣợng phân và dạng phân cho vƣờn giống khi nuôi hom cũng đƣợc nhiều đề tài nghiên cứu đến 2.1.2 Cơ sở thực tiễn Một thực tế hiện nay để cung cấp giống chất lƣợng, giá thành chi phí giảm Bên cạnh đó vấn đề đầu tƣ vƣờn ƣơm tƣơng đối cao, do việc sử dụng phân bón không hợp lý có xu hƣớng tăng làm giá thành cây giống rất cao Cho nên để giảm chi phí cho sản xuất

Ngày đăng: 14/11/2016, 10:25

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN