1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tác động của TPP đến hoạt động kinh doanh của ngành dệt may ở Việt Nam.

17 1.9K 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • PHẦN MỞ ĐẦU

  • 1. Lí do chọn đề tài

  • 2. Mục tiêu nghiên cứu

  • 3. Phạm vi nghiên cứu

  • 4. Phương pháp nghiên cứu

  • CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ NGÀNH DỆT MAY VIỆT NAM

  • 1.1 Tổng quan

  • 1.2 Cơ cấu công ty

  • 1.3 Mục tiêu phát triển ngành dệt may đến năm 2015, định hướng đến năm 2020

  • 1.4 Năng lực sản xuất và xuất khẩu

  • 1.4.1 Năng lực sản xuất

  • 1.4.2 Năng lực xuất khẩu

  • 1.5 Phương thức xuất khẩu dệt may Việt Nam

  • 2.1 TPP là gì?

  • 2.2 Tác động của TPP

  • 2.2.1 Tác động đến kinh tế Việt Nam

  • 2.2.2 Tác động đến ngành Dệt may Việt Nam

  • 2.2.2.1 Tác động tích cực

  • 2.2.2.2 Tác động tiêu cực

  •  

  • 3.1 Cơ hội

  • 3.2 Thách thức

  • 3.3 Nắm bắt cơ hội

  • KẾT LUẬN

  • Danh mục tài liệu tham khảo

Nội dung

MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Hiện nước ta ngành công nghiệp dệt may ngày có vai trò quan trọng kinh tế quốc dân Nó không phục vụ cho nhu cầu ngày cao phong phú, đa dạng người mà ngành giúp nước ta giải nhiều công ăn việc làm cho xã hội đóng góp ngày nhiều cho ngân sách quốc gia, tạo điều kiện để phát triển kinh tế.Tuy nhiên đối mặt với biến động không ngừng kinh tế giới, ngành Dệt may đứng trước hội thách thức lớn tham gia TPP Với mục đích tìm hiểu kĩ tác động TPP đến ngành Dệt may Việt Nam nhóm chúng em xin trình bày đề tài: Tác động TPP đến hoạt động kinh doanh ngành dệt may Việt Nam Mục tiêu nghiên cứu Chỉ tác động TPP đến kinh tế Việt Nam nói chung ngành Dệt may nói riêng Đồng thời làm rõ hội thách thức Dệt may Việt Nam tham gia vào thị trường chung Phạm vi nghiên cứu Ngành Dệt may Viêt Nam Phương pháp nghiên cứu Nêu vài thông tin ngành Dệt may Việt Nam qua năm Nghiên cứu tác động tích cực tiêu cực TPP đến kinh tế Viêt Nam mà cụ thể ngành Dệt may Phân tích hội, thách thức Dệt may Việt Nam gia nhập thị trường chung Từ đưa kết luận học cho doanh nghiệp Dệt may Việt Nam tham gia TPP CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ NGÀNH DỆT MAY VIỆT NAM 1.1 Tổng quan Ngành dệt may Việt Nam nhiều năm qua ngành xuất chủ lực Việt Nam Với phát triển công nghệ kĩ thuật, đội ngũ lao động có tay nghề ngày chiếm tỉ lệ lớn ưu đãi từ sách nhà nước, ngành dệt may thu nhiều kết đáng khích lệ, vừa tạo giá trị hàng hóa xuất khẩu, vừa đảm bảo nhu cầu tiêu dùng nước xuất Cùng với điện thoại linh kiện, dệt may ngành xuất chủ lực Việt Nam năm qua Năm 2013, sản phẩm dệt may Việt Nam xuất đến 180 quốc gia vùng lãnh thổ với kim ngạch xuất đạt 17,9 tỷ USD; chiếm 13,6% tổng kim ngạch xuất Việt Nam 10,5% GDP nước Tốc độ tăng trưởng dệt may giai đoạn 2008-2013 đạt 14,5%/năm đưa Việt Nam trở thành quốc gia có tốc độ tăng trưởng kim ngạch xuất dệt may nhanh giới Hiện nước có khoảng 6.000 doanh nghiệp dệt may; thu hút 2,5 triệu lao động; chiếm khoảng 25% lao động khu vực kinh tế công nghiệp Việt Nam Theo số liệu VITAS, tỷ USD xuất hàng dệt may tạo việc làm cho 150 - 200 nghìn lao động, có 100 nghìn lao động doanh nghiệp dệt may 50 - 100 nghìn lao động doanh nghiệp hỗ trợ khác Phần lớn doanh nghiệp thuộc khu vực kinh tế tư nhân (84%); tập trung Đông Nam Bộ (60%) đồng sông Hồng Các doanh nghiệp may chiếm khoảng 70% tổng số doanh nghiệp ngành với hình thức xuất chủ yếu CMT (85%) 1.2 Cơ cấu công ty 1.3 Mục tiêu phát triển ngành dệt may đến năm 2015, định hướng đến năm 2020 1.4 Năng lực sản xuất xuất 1.4.1 Năng lực sản xuất Ngành dệt may Việt Nam có lực sản xuất cao Ngành may có 4.424 doanh nghiệp (tính đến 31/12/2013), sử dụng khoảng 2,5 triệu lao động Sản phẩm may đạt tỷ đơn vị Ngành dệt may có sản phẩm khác bao gồm xơ 8000 tấn, sợi 900 nghìn tấn, vải 1,5 tỷ m2 Tỷ lệ nội địa hóa chung toàn ngành đạt khoảng 50% 1.4.2 Năng lực xuất Kim ngạch xuất dệt may Việt Nam tăng qua năm trở thành mặt hàng có giá trị xuất lớn thứ nước ta Năm 2013, kim ngạch xuất dệt may Việt Nam đạt 17,9 tỷ USD; tăng 18,5% so với kỳ; chiếm 13,6% tổng kim ngạch xuất Việt Nam Nếu tính giá trị xuất xơ, sợi với 2,15 tỷ đồng; tổng giá trị xuất dệt may xơ, sợi năm 2013 đạt 20,1 tỷ đồng; thấp 1,15 tỷ đồng so với nhóm hàng có kim ngạch xuất lớn điện thoại loại linh kiện Việt Nam nước xuất dệt may lớn thứ giới, chiếm 4,92% giá trị xuất dệt may toàn cầu năm 2014, sau Trung Quốc, Bangladesh, Italia Cả nước có 3.100 doanh nghiệp xuất dệt may, 1,2% doanh nghiệp có kim ngạch xuất 100 triệu USD, 3,25% doanh nghiệp đạt 50 triệu USD, 30% doanh nghiệp đạt triệu USD (số liệu năm 2014) Giá trị xuất Dệt may Việt Nam (tỷ USD) 1.5 Phương thức xuất dệt may Việt Nam Hàng dệt may Việt Nam có chất lượng uy tín, đáp ứng đơn hàng lớn, sản lượng linh hoạt Doanh nghiệp Việt Nam chủ yếu xuất theo hai phương thức CMT FOB đơn giản sau: - Phương thức gia công hàng xuất - CMT (Cut - Make – Trim): phương pháp xuất đơn giản Khi hợp tác theo phương thức này, khách mua, đại lý mua hàng tổ chức mua hàng cung cấp cho doanh nghiệp gia công toàn đầu vào để sản xuất sản phẩm bao gồm mẫu thiết kế, nguyên liệu, vận chuyển Các nhà sản xuất thực việc cắt, may hoàn thiện sản phẩm Doanh nghiệp thực việc xuất theo CMT cần có khả sản xuất chút khả thiết kế để thực mẫu sản phẩm - Phương thức xuất FOB (Free On Board): FOB phương thức xuất bậc cao so với CMT Thuật ngữ FOB ngành dệt may hiểu hình thức theo kiểu mua đứt – bán đoạn Theo phương thức FOB, doanh nghiệp phải chủ động tham gia vào trình sản xuất, từ việc mua nguyên liệu đến cho sản phẩm cuối Khác với CMT, nhà sản xuất theo FOB chủ động mua nguyên liệu đầu vào cần thiết thay cung cấp từ người mua họ Các hoạt động theo phương thức FOB thay đổi đáng kể dựa theo hình thức quan hệ hợp đồng thực tế nhà cung cấp với khách mua hàng nước Xuất hàng dệt may Việt Nam chủ yếu may gia công theo hình thức CMT (cut, make and trim) đơn giản cho hãng nước Tỷ trọng xuất hình thức chiếm khoảng 70% kim ngạch xuất ngành Do vậy, tốc độ tăng trưởng ngành cao giá trị gia tăng ngành thấp Theo chuyên gia nước ngoài, Việt Nam quốc gia đánh giá có lực cạnh tranh cao chuỗi cung ứng dệt may toàn cầu Và chọn Việt Nam làm Trung tâm sản xuất hàng dệt may XK đích đến nhiều nhà đầu tư lĩnh vực Năm 2014, có gần 20 dự án FDI đầu tư vào lĩnh vực dệt may Như vậy, với dư địa phát triển lớn đến từ thị trường giới, ngành dệt may có nhiều hội bứt phát năm tới Với tốc độ tăng trưởng nhanh ổn định nay, ngành dệt may không đóng vai trò quan trọng mục tiêu phục hồi đà tăng trưởng kinh tế mà đảm bảo cân cán cân thương mại củ CHƯƠNG II: TÁC ĐỘNG TPP 2.1 TPP gì? TPP, viết tắt từ Trans-Pacific Strategic Economic Partnership Agreement (Hiệp định đối tác kinh tế xuyên Thái Bình Dương), hiệp định, thỏa thuận thương mại tự 12 quốc gia với mục đích hội nhập kinh tế khu vực Châu Á - Thái Bình Dương 12 thành viên TPP bao gồm: Australia, Brunei, Chile, Malaysia, Mexico, New Zealand, Canada, Peru, Singapore, Vietnam, Mỹ Nhật Bản Ngoài nước Colombia, Philippines, Thái Lan, Đài Loan Hàn Quốc bày tỏ quan tâm đến TPP Mục tiêu TPP xóa bỏ loại thuế rào cản cho hàng hóa, dịch vụ xuất nhập nước thành viên Ngoài ra, TPP thống nhiều luật lệ, quy tắc chung nước như: sở hữu trí tuệ, chất lượng thực phẩm, hay an toàn lao động… Thắt chặt mối quan hệ kinh tế quốc gia này, thông qua biện pháp giảm (thậm chí loại bỏ hoàn toàn số trường hợp) hàng rào thuế quan nước, giúp tăng cường trao đổi hàng hóa dịch vụ Cùng với tăng cường dòng chảy vốn, TPP kỳ vọng thúc đẩy tăng trưởng kinh tế nhóm 12 thành viên Việc kết thúc đàm phán Hiệp định Đối tác Kinh tế chiến lược Thái Bình Dương(TPP) hôm mùng tháng 10 vừa qua mười hai nước tham gia ca ngợi bước ngoặc hội nhập kinh tế khu vực Hiệp định nhiều chuyên gia đánh có tác động chiến lược sâu rộng khu vực toàn cầu Là thành viên TPP, Việt Nam hưởng lợi từ hiệp định mặt kinh tế chiến lược, đồng thời phải đối mặt với thách thức đáng kể Cách Việt Nam tận dụng hội xử lí thách thức định hình quỹ đạo kinh tế, trị, chiến lược đất nước năm tới 2.2 Tác động TPP 2.2.1 Tác động đến kinh tế Việt Nam Theo nghiên cứu VEPR có sáu tác động lớn đến kinh tế Việt Nam: Thứ nhất, nhập gia tăng, xuất có xu hướng giảm Thứ hai, TPP thực thi, dòng thuế quan giảm dần 0% khiến doanh thu thuế giảm Thứ ba, việc tham gia TPP không đòi hỏi nước tham gia cắt giảm hàng rào thuế quan mà đòi hỏi cắt giảm hàng rào phi thuế quan chi phí vận chuyển, thủ tục chờ đợi nhập Thứ tư, Việt Nam không khả trì lợi lao động giá rẻ, nhu cầu lao động có kỹ tăng lên Sự dịch chuyển tự lao động không nước, mà nước Thứ năm, nước có xu hướng áp dụng hàng rào kỹ thuật thay thế, để bảo vệ ngành sản xuất nội địa Trong bối cảnh chất lượng sản phẩm Việt Nam chưa cao, điều hạn chế xuất Thứ sáu, với ưu đãi gia nhập TPP, nước khối tăng cường đầu tư trực tiếp vào Việt Nam Tác động TPP vào năm 2020 2.2.2 Tác động đến ngành Dệt may Việt Nam Riêng ngành dệt may Việt Nam, giới chuyên gia nhà phân tích kinh tế đánh giá TPP mang lại cho ngành hội vô to lớn Tuy nhiên, tác động TPP đến ngành ảnh hưởng chiều 2.2.2.1 Tác động tích cực Khi bắt đầu có hiệu lực, TPP tạo cú hích lớn mang đến động lực quan trọng cho phát triển dệt may Việt Nam, góp phần đưa dệt may Việt Nam lên tầm cao tương lai gần Thứ nhất, gia nhập TPP, đại phận hàng dệt may nước ta hưởng thuế suất 0% xuất vào nước thành viên TPP Khi đó, thuế nhập vào Mỹ nước TPP giảm xuống Đây lợi lớn để ngành dệt may tăng thị phần trường quốc tế Trước thuế nhập từ 17% trở lên, có hiệu lực xuống 0% Thứ hai, ngành dệt may kỳ vọng tăng mạnh có tác động đáng kể đến kinh tế nước Hiện nay, xuất hàng dệt may chiếm 15% tổng doanh số xuất nước dự đoán đến năm 2025, doanh thu xuất hàng dệt may tăng lên đến 30 tỷ đồng lực sản xuất dệt may VN tăng theo chiến lược mà quan chức vạch Đồng thời nhu cầu nguyên liệu (bông, sợi) tăng tương ứng Bên cạnh đó, nước tham gia TPP đa số đối tác xuất quan trọng Việt Nam, đặc biệt Mỹ Nhật Bản Có đến 40% giá trị hàng hóa Việt Nam xuất sang 11 nước tham gia TPP, mặt hàng quần áo, dệt may da giày chiếm đến 31% tổng giá trị Trong tháng đầu năm 2015, tỉ trọng xuất hàng dệt may Việt Nam sang nước TPP 9,8 tỉ USD tổng số gần 14,9 tỉ USD hàng dệt may Việt Nam xuất toàn giới (Nguồn: Hiệp hội Dệt may Việt Nam – Vitas) Nếu TTP có hiệu lực vào thực thi tỉ trọng tương lai cao nhiều Dự báo Ngân hàng Thế giới cho thấy, TPP hoàn tất, đến năm 2020, sản lượng ngành dệt may tăng 21%; tốc độ tăng trưởng chung toàn ngành đạt 41%, tương ứng với giá trị xuất tăng thêm 11,5 tỷ USD Trong đó, tốc độ tăng trưởng xuất vào thị trường Mỹ đạt kỷ lục 90% Thứ ba, TPP góp phần thúc đẩy tốt vào đầu tư nguyên liệu tiêu xuất siêu, giá trị gia tăng, tỷ lệ nội địa hóa ngành nâng cao Dự kiến ngành đạt mục tiêu đạt tỷ lệ nội địa hóa 60% vào năm 2016 70% vào năm 2020 Thứ tư, thị trường lao động ngành dệt may ảnh hưởng theo chiều hướng tích cực Khi thuế suất 0%, hàng hóa xuất sang nước TPP tăng lên nhiều, điều đồng nghĩa với việc thị trường lao động nước có nhiều thay đổi Lực lượng lao động tham gia vào ngành dệt may cao kéo theo chất lượng lao động cao Theo dự kiến, điều kiện yếu tố thuận lợi, xuất Việt Nam tăng 68 tỉ đô la vào năm 2026 nhờ TPP Riêng xuất dệt may, tỉ đô la xuất hàng năm tạo khoảng 250.000 việc làm 2.2.2.2 Tác động tiêu cực Bên cạnh mặt tích cực TPP mang lại, ngành dệt may phải đối mặt với nhiều mặt tiêu cực, là: 10 Thứ nhất, đôi với việc doanh nghiệp nước có hội tâm nội địa hóa nguyên phụ liệu ngành dệt may nước lên tỉ lệ cao yêu cầu khắt khe TPP “nguyên tắc xuất xứ” thách thức nguyên tắc đặt cho ngành nhỏ Nếu muốn hướng thuế suất 0% xuất doanh nghiệp cần phải chứng minh nguyên vật liệu sản xuất sản phẩm xuất hoàn toàn sản xuất nước nhập từ nước tham gia TPP khác nguyên liệu (tính từ sợi) nhập từ nước TPP Trung Quốc, Đài Loan, Hàn Quốc… Đó gọi nguyên tắc xuất xứ “từ sợi trở đi” Điều gây khó khăn cho doanh nghiệp Việt Nam ngành dệt may nước ta phụ thuộc nhiều vào nguyên liệu nhập từ Trung Quốc, Ấn Độ số nước ASEAN - nước không tham gia TPP Hiện nay, Việt Nam đáp ứng 20% nguyên phụ liệu sản xuất, lại khoảng 80% đểu phải phụ thuộc vào viêc nhập từ nước Chính phải phụ thuộc nhiều vào nguồn nguyên liệu nhập nên Việt Nam thu hút nhiều vốn FDI lĩnh vực dệt may Theo thống kê, năm 2014, có gần 20 dự án FDI đầu tư vào lĩnh vực dệt may, phần lớn doanh nghiệp đến từ Trung Quốc, Đài Loan Hong Kong Riêng doanh nghiệp Trung Quốc, định chuyển hướng đầu tư coi bước khôn ngoan, điều giúp doanh nghiệp nước có giấy chứng nhận hàng hóa "Made in Vietnam", từ hưởng mức thuế suất ưu đãi thay mức thuế suất 37% vào thị trường Mỹ mà hàng "Made in China" phải gánh chịu Điều đồng nghĩa với việc khiến doanh nghiệp nước Việt Nam gặp khó khăn lớn sản phẩm có thương hiệu từ Việt Nam "thật" cạnh tranh giá so với doanh nghiệp Trung Quốc xuất Thứ hai, thách thức xu hướng đầu tư nhanh mạnh nhà đầu tư nước với lợi tài chính, công nghệ thị trường vượt xa so với doanh nghiệp Việt Nam Khi nội dung Hiệp định sáng tỏ, biết rõ mốc thời gian thu lợi ích từ Hiệp định Việt Nam nhà đầu tư nước đầu 11 tư vào Việt Nam Khi đó, doanh nghiệp 100% Việt Nam rơi vào yếu doanh nghiệp Việt yếu doanh nghiệp nước mặt Thứ ba, mặt yếu doanh nghiệp Việt Nam suất lao động thấp nhiều so với nước khu vực nước toàn cầu số suất lao động khu vực sản xuất Việt Nam đạt 2,4 quốc gia sản xuất dệt may lớn khác Trung Quốc 6,9 Indonesia 5,2 Đây điểm yếu lớn dệt may nói riêng ngành sản xuất sử dụng lao động nói chung Do vậy, suất lao động yếu tố quan trọng việc định đến giá thành sản phẩm Với việc suất lao động Việt Nam thấp giá thành sản phẩm doanh nghiệp Việt Nam bị đẩy lên cao so với sản phẩm loại nước khác, kéo theo sản phẩm Việt Nam có sức cạnh tranh Bên cạnh đó, thủ tục hành chính, hải quan; chi phí không thức…, theo yêu cầu TPP, rườm rà lớn phần thuế cắt giảm TPP Song, lực quản lý yếu kém, thiếu hụt lao động, suất lao động thấp, thiếu vốn đầu tư công nghệ … yếu tố kìm hãm việc tăng lực sản suất xuất doanh nghiệp VN khuôn khổ TPP Môi trường vấn đề nhức nhối ngành sản xuất gây ô nhiễm có liên quan đến dệt may (như ngành nhuộm) Ngoài ra, khả nước nhập hàng dệt may Việt Nam đưa hàng rào kỹ thuật thương mại phi thuế quan…để cản trở xuất dệt may Việt Nam khó tránh khỏi CHƯƠNG III: CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC Việc tham gia hàng loạt hiệp định thương mại tự mở hội lớn cho ngành dệt may Việt Nam đẩy mạnh xuất khẩu, tham gia chuỗi giá trị toàn cầu Trước 12 hội mới, ưu đãi miễn thuế, tăng thị phần xuất vào nước thành viên TPP, ngành dệt may Việt Nam phải đối mặt với nhiều khó khăn 3.1 Cơ hội TPP hội lớn nhiều ngành hàng xuất Việt Nam, đó, tác động với ngành dệt may không nhỏ ngành có tỷ trọng xuất lớn Việt Nam Theo chuyên gia kinh tế, Hiệp định Đối tác kinh tế xuyên Thái Bình Dương (TPP) làm thay đổi thương mại dệt may toàn cầu Hiệp định TPP mở hội đầu tư (FDI) vào nguyên liệu phát triển công nghiệp hỗ trợ Khi tham gia TPP, thuế suất dệt may giảm xuống 0% hội lớn để ngành dệt may đẩy mạnh xuất sang nước TPP, mang lại lợi nhuận cao cho ngành dệt may Việt Nam 3.2 Thách thức Bên cạnh hội ngành dệt may phải đối mặt với nhiều thách thức Các doanh nghiệp dệt may nước chủ yếu có quy mô vừa nhỏ, khả huy động vốn đầu tư thấp, không đủ tiềm lực tài chính, hạn chế khả đổi công nghệ, trang thiết bị, chưa đạt hiệu kinh tế cung ứng cho số thị trường định Mặc dù hưởng ưu đãi mức thuế suất 0% doanh nghiệp Việt Nam phải đáp ứng yêu cầu khắt khe quy tắc xuất xứ TPP(quy tắc xuất xứ từ sợi) Trong đó, hầu hết nguyên liệu sợi, vải phục vụ cho ngành dệt may Việt Nam phải nhập từ nước ngoài, phần lớn từ Trung Quốc (không phải thành viên TPP) Do đó, không sử dụng nguồn nguyên liệu nước nước TPP, doanh nghiệp dệt may Việt Nam khó hưởng ưu đãi thuế quan xuất hàng sang Hoa Kỳ nước TPP 3.3 Nắm bắt hội Các công ty Nhật Bản, Trung Quốc Hàn Quốc đầu tư vào sản xuất sợi Việt Nam 13 - Tập đoàn Dệt May Texhong (Hong Kong) khánh thành giai đoạn nhà máy sợi thứ tư với vốn đầu tư 300 triệu USD Quảng Ninh - Công ty Kyungbang (100% vốn Hàn Quốc) khởi công xây dựng nhà máy dệt 40 triệu USD Bình Dương -1 tỷ USD FDI vào ngành dệt may Việt Nam dự án chuẩn bị ĐT (Bộ Công Thương) Vinatex khởi công xây dựng Nhà máy may VINATEX Kiên Giang (150 tỷ đồng) vào đầu năm 2014 Các nhà đầu tư nước khác chuẩn bị CHƯƠNG IV: HÀM Ý CHÍNH SÁCH - Để tận dụng hiệu cao từ Hiệp định TPP, doanh nghiệp dệt may cần phải nhanh chóng hình thành chuỗi cung ứng hoàn chỉnh từ thiết kế - nguyên phụ liệu - may - phân phối có liên kết hữu khâu - Lập nên hàng rào kỹ thuật thương mại phi thuế quan mức độ giải pháp mà nhà hoạch định sách cần phải nghĩ tới Khi ngành dệt may tránh việc có dòng sản phẩm cạnh tranh ạt nhập vào Việt Nam doanh nghiệp Việt Nam lực cạnh tranh yếu kiến thức khâu chuẩn bị gia nhập TPP hạn chế - Chính sách đào tạo nguồn nhân lực cho ngành dệt may, đào tạo lực lượng lao động lành nghề để có suất lao động cao Từ đó, sản phẩm xuất xứ từ Việt Nam có sức cạnh tranh mạnh trường quốc tế 14 - Nghiên cứu phát triển khoa học công nghệ (R&D), xây dựng hệ thống tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật Thúc đẩy việc chuyển giao công nghệ, hợp tác Quốc tế ngành dệt may KẾT LUẬN Dệt may ngành có nhiều lợi Việt Nam Chính vậy, hội nhập TPP doanh nghiệp cần tìm hiểu kỹ TPP, hiểu rõ vấn đề mà TPP đặt cho doanh nghiệp Bên cạnh đó, cần có đầu tư chuẩn bị nguồn nhân lực, thiết bị công nghệ sở hữu trí tuệ, trang bị kiến thức liên quan đến TPP phục vụ cho hội nhập Bên cạnh đó, nhà nước quan chức nên có hướng dẫn cụ thể nội dung quy định thuế, hải quan, tiêu chuẩn TPP để giúp doanh nghiệp dệt may Việt Nam tận dụng tốt hội xuất với ưu đãi thuế quan giúp doanh nghiệp dệt may hội nhập thành công Hiệp hội Dệt may Việt Nam đánh giá lợi ích từ Hiệp định thương mại tự nói chung TPP nói riêng mang lại cho dệt may lớn, nhiên lợi ích tiềm năng, có Bên cạnh đó, doanh nghiệp Việt Nam hiểu hưởng lợi không mà không gặp thử thách, không bị thiệt thòi Nếu phấn đấu vượt qua khai thác lợi nhiều Điều quan trọng doanh nghiệp phải chủ động đổi để vươn lên khẳng định Danh mục tài liệu tham khảo -Số liệu VINATEX -Số liệu Điều tra Doanh nghiệp 2012 15 -Vanzetti Phạm Lan Hương(2014) Rules of Origin, LabourStandards and the TPP, Báo cáo cho Ngân hàng Thế giới - Bản tin ngành hàng dệt may Phòng Nghiên cứu Phát triển thị trường, Cục Xúc tiến thương mại (VIETRADE) - Báo cáo nghiên cứu Viện Nghiên cứu kinh tế sách (VEPR) 16 17 [...]... viên TPP, ngành dệt may Việt Nam cũng đang phải đối mặt với nhiều khó khăn 3.1 Cơ hội TPP là cơ hội lớn đối với nhiều ngành hàng xuất khẩu của Việt Nam, trong đó, tác động với ngành dệt may không hề nhỏ vì đây là ngành có tỷ trọng xuất khẩu rất lớn của Việt Nam Theo các chuyên gia kinh tế, Hiệp định Đối tác kinh tế xuyên Thái Bình Dương (TPP) sẽ làm thay đổi thương mại dệt may toàn cầu Hiệp định TPP mở... nghiệp hỗ trợ Khi tham gia TPP, thuế suất dệt may cũng giảm xuống còn 0% là cơ hội rất lớn để ngành dệt may đẩy mạnh xuất khẩu sang các nước TPP, mang lại lợi nhuận cao hơn cho ngành dệt may Việt Nam 3.2 Thách thức Bên cạnh những cơ hội thì ngành dệt may cũng phải đối mặt với nhiều thách thức Các doanh nghiệp dệt may trong nước chủ yếu có quy mô vừa và nhỏ, khả năng huy động vốn đầu tư thấp, không... chuẩn TPP để giúp các doanh nghiệp dệt may Việt Nam tận dụng tốt các cơ hội xuất khẩu với những ưu đãi thuế quan giúp các doanh nghiệp dệt may hội nhập thành công Hiệp hội Dệt may Việt Nam đánh giá lợi ích từ các Hiệp định thương mại tự do nói chung và TPP nói riêng mang lại cho dệt may là rất lớn, tuy nhiên đây là những lợi ích tiềm năng, không phải có ngay lập tức Bên cạnh đó, các doanh nghiệp Việt. .. ba, mặt yếu của các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay là năng suất lao động thấp hơn nhiều so với các nước trong khu vực cũng như các nước trên toàn cầu chỉ số năng suất lao động của khu vực sản xuất của Việt Nam chỉ đạt 2,4 trong khi các quốc gia sản xuất dệt may lớn khác như Trung Quốc là 6,9 và Indonesia là 5,2 Đây là điểm yếu lớn nhất của dệt may nói riêng và các ngành sản xuất sử dụng lao động nói chung... hợp tác Quốc tế trong ngành dệt may KẾT LUẬN Dệt may đang là ngành có nhiều lợi thế của Việt Nam Chính vì vậy, khi hội nhập TPP các doanh nghiệp cần tìm hiểu kỹ về TPP, hiểu rõ những vấn đề mà TPP đặt ra cho doanh nghiệp Bên cạnh đó, cần có sự đầu tư chuẩn bị nguồn nhân lực, thiết bị công nghệ mới và sở hữu trí tuệ, trang bị những kiến thức liên quan đến TPP phục vụ cho hội nhập Bên cạnh đó, nhà nước... dệt may (như ngành nhuộm) Ngoài ra, khả năng các nước nhập khẩu hàng dệt may Việt Nam đưa ra các hàng rào kỹ thuật và thương mại phi thuế quan…để cản trở xuất khẩu dệt may của Việt Nam là khó tránh khỏi CHƯƠNG III: CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC Việc tham gia hàng loạt hiệp định thương mại tự do đang mở ra cơ hội rất lớn cho ngành dệt may Việt Nam đẩy mạnh xuất khẩu, tham gia chuỗi giá trị toàn cầu Trước những... Quốc) khởi công xây dựng nhà máy dệt 40 triệu USD tại Bình Dương -1 tỷ USD FDI vào ngành dệt may Việt Nam trong các dự án đang chuẩn bị ĐT (Bộ Công Thương) Vinatex khởi công xây dựng Nhà máy may VINATEX Kiên Giang (150 tỷ đồng) vào đầu năm 2014 Các nhà đầu tư trong nước khác đang chuẩn bị CHƯƠNG IV: HÀM Ý CHÍNH SÁCH - Để có thể tận dụng hiệu quả cao nhất từ Hiệp định TPP, các doanh nghiệp dệt may cần... năng suất lao động là yếu tố quan trọng trong việc quyết định đến giá thành sản phẩm Với việc năng suất lao động của Việt Nam thấp như vậy thì giá thành sản phẩm của doanh nghiệp Việt Nam sẽ bị đẩy lên cao hơn so với sản phẩm cùng loại của các nước khác, kéo theo sản phẩm của Việt Nam sẽ có sức cạnh tranh kém Bên cạnh đó, thủ tục hành chính, hải quan; chi phí không chính thức…, theo yêu cầu TPP, còn rườm... hiệu quả kinh tế và chỉ có thể cung ứng cho một số thị trường nhất định Mặc dù được hưởng ưu đãi mức thuế suất về 0% nhưng doanh nghiệp Việt Nam phải đáp ứng được các yêu cầu khắt khe về quy tắc xuất xứ của TPP( quy tắc xuất xứ là từ sợi) Trong khi đó, hầu hết nguyên liệu sợi, vải phục vụ cho ngành dệt may Việt Nam phải nhập từ nước ngoài, phần lớn là từ Trung Quốc (không phải là thành viên của TPP) Do... nguyên liệu trong nước hoặc các nước trong TPP, các doanh nghiệp dệt may Việt Nam khó có thể được hưởng ưu đãi về thuế quan khi xuất khẩu hàng sang Hoa Kỳ và các nước trong TPP 3.3 Nắm bắt cơ hội Các công ty Nhật Bản, Trung Quốc và Hàn Quốc đang đầu tư vào sản xuất sợi tại Việt Nam 13 - Tập đoàn Dệt May Texhong (Hong Kong) đã khánh thành giai đoạn đầu tiên của nhà máy sợi thứ tư với vốn đầu tư 300 triệu

Ngày đăng: 13/11/2016, 13:37

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w