1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Bồ Đề Tư Lương Luận

126 179 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 126
Dung lượng 518,81 KB

Nội dung

Thích NhÜ ñi‹n dÎch BÒ ñŠ TÜ LÜÖng LuÆn Thích NhÜ ñi‹n dÎch Thích Như Điển dịch BỒ ĐỀ TƯ LƯƠNG LUẬN Chùa Viên Giác ấn tống PL 2.549 - DL 2005 BÒ ñŠ TÜ LÜÖng LuÆn Thích NhÜ ñi‹n dÎch Mục Lục Trang Bồ Đề Tư Lương Luận - Quyển thứ - Quyển thứ hai - Quyển thứ ba - Quyển thứ tư - Quyển thứ năm - Quyển thứ sáu 31 51 71 97 121 BÒ ñŠ TÜ LÜÖng LuÆn Thích NhÜ ñi‹n dÎch Bồ Đề Tư Lương Luận Quyển thứ - Thứ tự kinh văn số 1660 thuộc Đại Chánh Tân Tu Đại Tạng Kinh, thứ 32, Luận Tập Bộ Toàn Từ trang 517 đến trang 541 Bản gốc Thánh Giả Long Thọ Tỳ Kheo Tự Tại giải thích Đại Tùy Nam Ấn Độ Tam Tạng Đạt Ma Hấp Đa dịch từ Phạn văn Hán văn Sa Môn Thích Như Điển, Phương Trượng chùa Viên Giác Hannover, Đức quốc, dịch từ Hán văn Việt văn Nay y nơi chư Phật Chắp tay mà đảnh lễ Con pháp nói Phật Bồ Đề tư lương Phật kẻ nơi tất biết giác ngộ Đây nghĩa Phật Những đáng biết biết Lại nơi vô trí, thùy miên mà giác ngộ Giác có nghĩa giác ngộ, lìa vô trí thùy miên (ngủ, nghỉ) Lại vị dịch chữ Phạn không rõ chữ giác nầy Chỉ có nghe tên khắp ba cõi; nên giác Tất chư Phật có giác giác nầy Tất loại trí có Phật biết, mà Thanh Văn, Độc Giác hay Bồ Tát vị mà cộng pháp chưa hoàn toàn đầy đủ Những vị BÒ ñŠ TÜ LÜÖng LuÆn nầy không lầm lỗi Cho nên khứ, vị lai, chia kẻ bên mà nên chắp tay, giữ gìn cung kính, đảnh lễ Ta nói, tự phân biệt giáo pháp mà kinh điển nói Nay lại mà nói Phật lìa vị lìa vô trí, kẻ giác ngộ, biết tất trí, tư lương (hành trang) hay đầy đủ phép giác ngộ Vì hành trang giác ngộ Lại có nghĩa giữ gìn, giống gian mặt trời giữ sức nóng, mặt trăng giữ độ lạnh Nhiếp có nghĩa giữ gìn Như có nghĩa giữ gìn pháp giác ngộ, làm hành trang cho Bồ Đề Nói Tư Lương tức nghĩa giữ gìn Lại có nghĩa trưởng dưỡng, giống gian đầy đủ 10, 100 hay 1.000, tự đầy đủ, khó tự đầy đủ Bồ Đề Tư Lương lại Cho nên có nghĩa Trưởng Dưỡng Bồ Đề Lại có nghĩa nguyên nhân Giống nói xe thành Xá Vệ nói xá tư lương, thành tư lương, xa tư lương Như nơi sanh nhơn duyên pháp Bồ Tát Nên gọi tên Bồ Tát Tư Lương Lại có nghĩa chia đầy đủ Giống chia phần lễ kỵ (cúng lễ) nhóm lửa đầy đủ; nên có tên cúng lễ Chẳng phải chẳng đầy đủ, lại thân phận đầu, tay, chân tất phải đầy đủ nên gọi thân Nếu chẳng đầy đủ mà chia phần Kẻ bố thí cho đồ vật Còn kẻ nhận hồi hướng Cả hai đầy đủ nên gọi thí tư lương Lại chẳng đầy đủ, giới tư lương lại Cho nên có nghĩa phân chia phần đầy đủ gọi tư lương Như ta nói Bồ Đề Tư Lương, đầy đủ, làm trưởng dưỡng, nguyên nhơn Bồ Đề, phần đầy đủ Bồ Đề Tất nghĩa nầy Thích NhÜ ñi‹n dÎch Vì lại nói chẳng khuyết Bồ Đề tư lương Tuy tiếp chư Phật Riêng hiểu vô biên Với lực mà Thanh Văn, Bồ Tát biết ít, chẳng có lực vậy? Nếu muốn nói Bồ Đề Tư Lương chẳng khuyết, chẳng dư Chỉ có chư Phật riêng vô biên giác, ngôn vô biên giác Nghĩa giác Đức Phật Thế Tôn nơi nghĩa vô biên ứng trí mà giác biết vô ngại Cho nên Phật có tên Vô Biên Giác Lại nơi dục lạc với tự qua khỏi khổ, dứt bỏ thường, có, không v.v qua thấy nghe biên kiến Giác mà chẳng đắm trước Ở nơi giác vô biên có Phật; nên gọi vô biên giác Hỏi mà tư lương nầy có Phật hay nói, mà người đáp Thể Phật đức vô biên Giác tư lương làm gốc Cho nên giác tư lương Lại chẳng có biên giới Phật Thể có nghĩa Phật thân Thân Phật có đầy đủ vô biên công đức Cho nên nói thân Phật có đức vô biên Lại có nhiều nghĩa khác Cũng giống tụng đọc nhiều loại kinh sách khác Làm gọi tên công đức Lại có nghĩa kiên cố Giống bện sợi dây, se làm hay se làm lần thành Lại có nghĩa tăng trưởng Giống lợi tức, tăng làm công, tăng làm công Lại có nghĩa y (nương tựa) Giống vật, mỗi nương tựa vào làm công Như thân Phật giới định vô biên sai biệt công đức nương tựa mà có 10 BÒ ñŠ TÜ LÜÖng LuÆn Cho nên nói thân Phật có vô biên công đức Lấy tư lương làm Đó Bồ Đề Tư Lương Phật thể vô biên công đức làm Căn có nghĩa kiến lập, bồ đề trí Căn tức tư lương Với tư lương kiến lập tất trí huệ Cho nên nói Tư Lương Phật thể Bởi Phật thể có vô biên công đức Do tu vô biên công đức mà thành Phật thể Cho nên tư lương lại chẳng có ngằn mé Nay nói phần Kính lễ Phật Bồ Tát Cùng với Bồ Tát Sau Phật nên cúng dường Những tư lương vô biên mà hiểu biết có giới hạn Cho nên nói tư lương chẳng thể khuyết Lại nói phần kính lễ Phật, Bồ Tát Hỏi: Nên lễ Phật mà tất chúng sanh tối thắng Còn nghĩa nầy lại lễ Bồ Tát ? Đáp rằng: Vì Bồ Tát thứ tự cúng dường vị Phật Chư Bồ Tát từ sơ phát tâm giác ngộ, tất hay cúng dường Bồ Tát có loại Đầu tiên sơ phát tâm Thứ chánh tu hành Thứ đắc vô sanh nhẫn Thứ quán đảnh Thứ nhứt sanh sở hệ Thứ tối hậu sanh Thứ nghệ giác trường Những Bồ Tát nầy theo chư Phật sau mà cúng dường Từ thân, khNu, ý ngoại vật cúng dường Kẻ phát tâm chưa địa Chánh tu hành thất địa vô sanh nhẫn trụ bát địa Quán đảnh giả trụ Thập Địa Nhứt sanh sở hệ giả vào nơi cõi ĐNu Suất Cuối lần sanh trụ cõi ĐNu Suất Nghệ Giác Trường kẻ muốn thọ dụng tất trí tri 112 BÒ ñŠ TÜ LÜÖng LuÆn Ở nơi tin sâu Đại Thừa chúng sanh mà nói Thanh Văn, Độc Giác thừa lầm lẫn Bồ Tát Người lớn đến cầu pháp Chê bai chẳng nên nói Mà nhiếp hóa ác Ủy nhiệm kẻ chẳng tin Nếu có chúng sanh ăn chơn chánh, đến cầu nên tức thời nói pháp lành, mà kẻ kiêu mạn phá giới kẻ làm ác phải nhiếp thọ họ Đây Bồ Tát lầm lẫn nơi Đại Thừa mà chưa tín giải, chưa dùng Tứ Nhiếp thục, mà tín nhiệm Đây lỗi lầm Bồ Tát Có bốn loại Xa lìa nói không Nói ban đầu đức lớn Nơi nên nhớ nghĩ Đến nên gần gũi học Ở nầy có nói loại lầm lẫn mà phải xa lìa Đây Bồ Tát xa rời Nếu Thanh Văn, Độc Giác thừa mà nói Ban đầu có nhiều công đức, phải biết so với chẳng Bồ Đề, làm chướng ngại Ở nhiều đời lại nên gần gũi học tập Bình đẳng tâm thuyết pháp Bình đẳng lành an lập Lại làm chánh tương ưng Các chúng sanh vô biệt Đây bốn đường Bồ Tát nên phải thân cận học tập Thế bốn? - Vì chúng sanh mà khởi tâm bình đẳng - Vì chúng sanh mà nói pháp bình đẳng - Vì Thích NhÜ ñi‹n dÎch 113 chúng sanh mà bình đẳng lành an lập chúng sanh mà làm cho chánh tương ưng Đây tất chẳng phân biệt Ở có loại Vì pháp chẳng lợi Vì đức chẳng danh Muốn thoát chỗ chúng sanh Chẳng muốn vui riêng Đây bốn loại chơn thật Bồ Tát phải nên biết lấy Thế bốn? Đó pháp tài lợi Chỉ công đức danh xưng Chỉ muốn thoát khổ chúng sanh chẳng muốn tự thân an lạc Mật ý cầu nghiệp Nên làm việc phước sanh Lại thành thục chúng Xa rời việc riêng Nếu nơi nghiệp mật ý muốn cầu làm việc phước, phước nầy sanh sợ lợi lạc giác ngộ cho chúng sanh Lại Bồ Đề thành thục cho chúng sanh Vì lợi ích chúng sanh mà xả bỏ việc riêng Đây bốn loại chơn thật Bồ Tát Thân cận thiện tri thức Cùng với Pháp sư, Phật Cùng với người xuất gia Cầu xin ăn làm cảnh Đây bốn loại Bồ Tát thiện tri thức phải nên thân cận Thế bốn? Đó Pháp sư - vị Bồ Tát thiện tri thức, giúp cho ta văn huệ Đức Phật Thế Tôn 114 BÒ ñŠ TÜ LÜÖng LuÆn Bồ Tát Thiện Tri Thức, giúp cho Phật pháp Khuyến xuất gia Bồ Tát Thiện Tri Thức, giúp cho ta trồng lành Khất cầu Bồ Tát Thiện Tri Thức, giúp cho ta tâm Bồ Đề Đây bốn loại Bồ Tát Thiện Tri Thức cần nên gần gũi Nương vào luận sư đời Kẻ chuyên cầu tài Tin giải Độc Giác thừa Cùng với Thanh Văn thừa Đây bốn loại ác Bồ Tát Tri Thức phải nên biết Thế bốn? Đó luận giả, gần gũi với kẻ có nhiều loại biện tài phức tạp Nhiếp tài vật giả mà chẳng nhiếp thọ pháp Độc Giác thừa có nghĩa làm lợi ích Thanh Văn thừa có nghĩa làm cho Đây bốn ác tri thức Bồ Tát phải nên biết Lại có kẻ tìm cầu Cho nên bốn điều lớn Như trước nói bốn loại tri thức; ác tri thức phải biết mà xa rời Lại nên cầu bốn nơi cất chứa Phật nghe tên độ Cùng với Pháp sư Thấy tâm vô ngại Vui nơi cảnh nhàn Đây bốn loại Bồ Tát Đại Tạng, cần nên phải Thế bốn? Đó phụng vị Phật đời, nghe lục Ba La Mật Dùng vô ngại tâm để thấy Pháp sư Thích NhÜ ñi‹n dÎch 115 Chẳng buông lung mà vui nơi cảnh vắng Đây bốn loại Bồ Tát Đại Tạng phải nên Địa, thủy, hỏa, phong, không Tất giống với Tất nơi bình đẳng Lợi ích chúng sanh Cùng với đất, nước, lửa, gió, không khí Lại có nhơn duyên tương tợ Bồ Tát phải nên nhiếp thọ Đó bình đẳng vậy, lợi ích Như đất, đại hư không loại, nơi có tâm vô tâm, tất nơi bình đẳng, chẳng có tướng khác Các chúng sanh thường hay dùng riêng mà chẳng biến dị, chẳng cầu báo ân Ta lại thế, giác trường cứu cánh, chúng sanh tư dụng mà biến dị, chẳng cầu báo ân Nên nghĩ nghĩa tốt đẹp Cầu sanh Đà La Ni Chớ nơi nghe pháp Mà làm việc chướng ngại Nghĩa Phật nói ý nghĩa phải nên lành suy nghĩ, nói nên mà làm Lại yên nơi cấm giới, tịnh tâm ý, tinh cần khiết sanh để nghe Kim Chủ, Hải Chủ Đà La Ni Lại kẻ nghe pháp tạo nhân duyên nhỏ chướng ngại Vì lìa pháp sanh nghiệp tai hại Phiền não nên điều phục Việc nhỏ bỏ hết Tám loại giải đãi Tất nên đoạn trừ 116 BÒ ñŠ TÜ LÜÖng LuÆn Trong phiền não nên điều phục nghĩa loại phiền não điều ta làm chẳng lợi ích khứ làm, làm vị lai làm Đây ba loại gần gũi nơi ta tạo chẳng lợi ích Đã làm làm làm loại nơi ta hiềm khích ganh ghét tạo lợi ích Đã làm làm làm lại có loại Đây việc làm phiền não Ở lại có loại phiền não phải điều phục Những việc nhỏ phải bỏ chẳng Ở có 20 việc nhỏ Đó là: chẳng tin, chẳng xấu hổ, dua nịnh, điệu, loạn, buông lung, hại, chẳng thẹn, giải đãi, lọ, hôn, thùy, hận, phú (che), tật, ghét, cao, phẫn, hối, giấu kín Đây 20 việc nhỏ, tất loại trừ vứt bỏ Tám loại giải đãi lại nên đoạn trừ Ở loại giải đãi nầy ta muốn làm việc tức liền an nghỉ - chẳng sanh tinh - ta làm việc - ta đường - ta đường thân ta mệt mỏi, chẳng thể tu nghiệp - thân ta trầm trọng, chẳng thể tu nghiệp - Ta sanh bịnh - Bịnh ta bắt đầu chưa dài lâu muốn nằm, chẳng tinh Do thứ nầy muốn chẳng được, muốn đến chẳng đến; muốn chứng chẳng chứng Đây loại giải đãi phải nên đoạn trừ, phải sanh tinh Chưa làm chẳng có tham Tham lam chẳng xứng ý Kẻ lìa hòa hợp Đừng hỏi gần, chẳng gần Nếu thấy đầy đủ lợi dưỡng, nghe danh, an lạc, xưng tán phước đức chúng sanh nơi đầy đủ phước đức chưa làm, chẳng phân tâm tham Khi làm mà không phân tâm tham có nghĩa chẳng xứng ý chẳng ưng làm Lại mỗi tranh cãi làm hại chúng sanh Thích NhÜ ñi‹n dÎch 117 Do không hỏi gần hay chẳng gần gũi mà tất làm cho hòa hợp Đồng tâm tương Ở không mà không Kẻ trí chưa nương vào Nếu đắc không Ác qua thân thấy Nương nơi không để bạt trừ (quét đi) chỗ tụ tập vô trí Kẻ trí chưa nương không mà làm Nếu nương không mà làm nơi có thân có người, khó trị việc ác qua Những thấy nghe không mà xa lìa Nếu chấp không, thấy chẳng thể trị Liền chẳng thể làm cho xa lìa Quét trang nghiêm Cùng nhiều loại niềm vui Trầm hương đồ cúng Cúng dường nơi Chi Đề Ở nơi Như Lai Chi Đề hình tượng nên quát dọn đất đai, dùng trầm hương, thiêu hương, mạt hương, hoa cái, tràng phan v.v để làm đồ trang nghiêm cúng dường Sẽ cúng dường đoan chánh giới hương tự Dùng ống sáo, đàn địch, trống lớn, trống nhỏ, đồ đeo tay v.v nhiều loại kỷ nhạc để cúng dường Vì thiên nhĩ Làm nhiều loại vòng đèn Cúng dường Chi Đề xá Thí giày dép Lên xe để chạy 118 BÒ ñŠ TÜ LÜÖng LuÆn Chi Đề xá nơi để nhiều loại hương dầu, đèn dầu v.v tạo nên để cúng dường Vì Phật nhãn Bố thí lọng che, da giày, voi, ngựa, xe cộ để Bồ Tát vô thượng thần thông chẳng khó khăn Chuyên vui vẻ Vui biết tin Phật Vui vẻ cúng dường Tăng Lại vui nghe chánh pháp Ở nơi Bồ Tát thường hay mà vui theo pháp không vui nơi ngũ dục phước lạc Nên biết tin Phật để lợi ích Tuy chưa tin vui thấy sắc thân nơi Tăng nhạc cụ thường hay cung cấp Niềm vui nhiều hỏi han thường nghe pháp, chẳng có yếu mềm Tuy chưa vui hoàn toàn nghe lời nầy Đời trước chẳng sanh Hiện chẳng có Đời sau lại chẳng đến Như quán pháp Nhơn duyên hòa hợp lực, chẳng có từ nơi đến Đời trước chẳng sanh niệm niệm phá Chẳng trụ lại Hiện chẳng lại mà diệt vô dư Lại chẳng có nơi Đời sau lại chẳng đến Phải nên biết mà quán sát pháp Việc tốt chúng sanh Chẳng cầu báo lại Nên độc nhẫn khổ Chẳng tự biến thọ lạc Thích NhÜ ñi‹n dÎch 119 Bồ Tát nơi chúng sanh có việc tốt lợi lạc, tự chẳng hy vọng nơi chúng sanh có việc tốt lợi lạc Lại chúng sanh có vô lượng tướng khổ Riêng ta mà nhẫn thọ Ta có đồ làm cho vui với chúng sanh Thọ dụng làm vui Tuy chứa nhiều phước báu Tâm chẳng lấy làm vui Chỉ tham ngạ quỷ Lại chẳng nhìn chẳng lo Tuy hưởng phước báu đầy đủ cõi trời; tâm nầy chẳng lấy làm hoan hỷ vui vẻ Chỉ loài ngạ quỷ tham lam vô cùng, phá tán, gây não phiền.Việc nầy thật khó coi Chẳng sanh tâm ngó xuống, lại chẳng lo lắng, hà người bần phá tán Nếu có kẻ có học Phải nên thật tôn trọng Chưa học bảo vào học Chẳng nên sanh khinh xuất Nếu có chúng sanh có học nơi họ phải nên tôn trọng Kẻ chưa học nên làm cho họ vào học, lại chẳng nên khinh xuất Giới đủ nên cung kính Phá giới làm giữ giới Người trí đủ gần gũi Kẻ ngu lâm vào trí 120 BÒ ñŠ TÜ LÜÖng LuÆn Người đầy đủ giới đức phải nên vấn tấn, chắp tay hướng lễ bái cung kính, lại nên họ nói trì giới phước đức Nếu kẻ phá giới nên làm cho họ phục giới, lại nên làm cho họ nghe phá giới tội lỗi Kẻ đầy đủ trí đức phải nên thân cận gần gũi Lại nên họ mà hiển đức trí huệ Kẻ ngu nên làm cho họ trở biển trí, lại nên làm cho họ biết ngu sơ vô ích Lưu chuyển khổ nhiều loại Sanh già chết đường ác Chẳng lo chẳng sợ Nên hàng ma ác trí Bồ Tát nơi lưu chuyển sanh tử, lưu chuyển nhiều loại, sanh già chết, lo buồn, khổ não v.v địa ngục, súc sanh, ngạ quỷ, A Tu La, ác thú v.v chẳng nên sợ hãi Tuy phải nên hàng phục ác ma ác trí Sở hữu đất chư Phật Quần tụ công đức Vì tất Phát nguyện siêng Thập phương vô lượng quốc độ chư Phật Nếu Phật quốc đầy đủ, Phật độ trang nghiêm, nghe từ chư Phật Bồ Tát, tự thấy Nơi tụ hội lại công đức thù thắng, làm cho nhập vào quốc độ Phật Phải nên làm lời nguyện Tùy theo sở nguyện tức việc thành tựu Lại nên mà tinh cầu tu hành Hằng nơi pháp Chẳng giữ mà xả bỏ Thích NhÜ ñi‹n dÎch 121 Đây chúng sanh Gánh vác gánh dục Chỉ giữ nỗi khổ mà chẳng giữ niềm vui Liền nhớ nghĩ rồi, nơi pháp chẳng giữ mà xả bỏ Tuy chẳng giữ mà xả Điều nầy làm vui thú giác ngộ Phát nguyện gánh vác cho chúng sanh Những người chưa độ ta độ; kẻ chưa giải thoát ta làm cho họ giải thoát Những người chưa yên vui ta làm cho họ yên vui Đây mang vác gánh nặng cho chúng sanh Chánh quán nơi pháp Vô ngã ngã sở Lại chẳng bỏ đại bi Mà thường hay thương lớn Nói pháp chẳng có sở hữu, mộng huyễn Các pháp vô ngã, lại chẳng có ngã sở nên quán vô tướng Đó pháp tối thắng Quán tướng nầy rồi, sau nơi chúng sanh lại chẳng rời tâm đại bi đại từ Như nên gấp xưng dương tán thán Nơi chúng sanh si ám chất chứa bị đắm trước ngã ngã sở Ở nơi tối thắng nghĩa đạo pháp mà chẳng hiểu biết, ta nào, làm cho chúng sanh tối thắng nghĩa đạo pháp nầy mà hiểu biết giác ngộ Đó chúng sanh chẳng xả đại từ đại bi Vượt qua cúng dường Cùng cúng Phật Thế Tôn Kia làm kẻ Gọi pháp cúng dường 122 BÒ ñŠ TÜ LÜÖng LuÆn Đối với đồ vật cúng, cúng dường Thanh Văn, Độc Giác, Bồ Tát Phật Thế Tôn loại hoa, hương, trầm, mạt hương, đèn dầu v.v dùng tràng phan, bảo để cúng dường Hoặc âm nhạc để cúng dường; thứ thuốc thang, đồ ăn mỹ vị mà bố thí cúng dường Muốn qua khỏi cúng dường nầy tức cúng dường Phật Lại người đó? Đáp rằng: Đó pháp cúng dường Với pháp cúng dường có tướng nào? Nếu giữ Bồ Tát tạng Lại Đà La Ni Vào pháp sâu gốc Đó pháp cúng dường Ở với Bồ Tát tạng tương ưng, Như Lai nói kinh thâm thâm minh tướng, gian khó sâu cùng, khó thấy rõ ràng chỗ không đắm nhiễm liễu nghĩa, mà kinh có nhắc lại rõ ràng Nguyên nhân bất thoái chuyển từ lục độ sanh, lành nhiếp hay nhiếp thuận nhập vào trợ pháp Bồ Đề, hợp với tánh chánh giác Vào đại bi nói lời đại bi, lìa chúng ma, thấy pháp lành duyên sanh Vào vô chúng sanh, vô mệnh, vô trưởng dưỡng, vô nhơn, với không, vô tường, vô nguyện, vô tác tương ưng Ngồi nơi giác tràng chuyển pháp luân Vì trời, rồng, xoa, Càn Thát Bà mà tán thán Độ gia từ bùn nhơ nhiếp hóa bậc Thánh nhơn, diễn thuyết hạnh Bồ Tát Vào pháp nghĩa an vui, mà nói lời an ổn Chấn động âm nơi vô thường, vô ngã v.v Lo sợ vào chấp trước thiên kiến ngoại đạo Chư Phật tán thán với đối trị lưu chuyển Niết Bàn an lạc Như kinh nói hay giữ gìn quán sát Rồi nhiếp giữ Đó có tên pháp cúng Thích NhÜ ñi‹n dÎch 123 dường Lại pháp cúng dường bất thối tùy thuận hành tổng trì Ở nơi không, vô tướng, vô nguyện, vô tác tương ưng với pháp sâu xa Nhập vào chỗ sâu xa vô động, vô nghi Đây có tên tối thắng nghĩa pháp cúng dường Nên y vào nơi nghĩa Chẳng yêu riêng tạp vị Ở nơi pháp sâu xa Lành vào chẳng buông lung Lại pháp cúng dường, nơi pháp tư pháp hành động, tùy thuận duyên sanh mà lìa biên thủ kiến, vô xuất vô sanh nhẫn, nhập vào vô ngã Ở nơi nhơn duyên, chẳng sai, chẳng đấu, chẳng tranh, lìa ngã ngã sở, nên theo nghĩa, chưa nên yêu riêng lời huyễn Thầy ý nghĩa câu cú Hãy nên nương vào trí, đừng nên nương vào thức Hãy nên nương vào liễu nghĩa kinh, đừng nên đắm trước vào bất liễu nghĩa tục ngôn thuyết Hãy nên nương vào pháp nên chấp thủ vào người thấy Hãy nên tùy thuận với pháp hành thật, nhập vô trụ xứ, lành xem vô danh hành, thức, danh sắc, lục nhập, xúc, thọ, ái, thủ, hữu, sanh, lão, tử, ưu bi khổ não, khốn cực Tất tiêu diệt Như quán duyên sanh dắt dẫn khỏi vô tận Vì thương yêu chúng sanh Chẳng đắm trước vào thấy, chẳng làm việc buông lung Nếu thường hay vậy, lại có tên vô thượng pháp cúng dường Như tư lương nầy Hằng sa đẳng kiếp Xuất gia gia Sẽ đầy chánh giác 124 BÒ ñŠ TÜ LÜÖng LuÆn Như trước nói tư lương, nơi hà sa vô lượng đại kiếp, chúng xuất gia chúng gia Bồ Tát thừa, đa thời mãn nguyện, đắc thành chánh giác Tính chưa tư lương Vì giác ngộ suy nghĩ Tư lương nghĩa chẳng khuyết Hay biết mà tụng Ta giải tụng nầy Theo nghĩa tăng giảm Lành giải nghĩa tụng nầy Hiền trí suy nghĩ Giải thích tụng tư lương Ta tạo phước thiện Vì lưu chuyển chúng sanh Sẽ chánh biến giác Lấy bối cảnh Bồ Đề Tư Lương luận Thánh Giả Long Thọ tạo mà ta Tỳ Kheo Tự Tại giải thích Luận Bồ Đề Tư Lương Hết sáu Dịch xong ngày tháng năm 2004 thư phòng chùa Viên Giác Hannover - Đức Quốc, nhân Khóa tu Gieo Duyên kỳ sáu mùa An cư Kiết hạ Phật lịch 2548 - dương lịch 2004 Thích NhÜ ñi‹n dÎch 125 Cùng Một Tác Giả Truyện cổ Việt Nam & * Nhật ngữ Giọt mưa đầu hạ * Việt ngữ Ngỡ ngàng * Việt ngữ Lịch sử Phật Giáo Việt Nam Hải Ngoại trước sau năm 1975 * Việt & Đức ngữ Cuộc đời người Tăng sĩ * Việt & Đức ngữ Lễ nhạc Phật Giáo * Việt & Đức ngữ Tình đời nghĩa đạo * Việt ngữ Tìm hiểu giáo lý Phật Giáo * Việt & Đức ngữ 10 Đời sống tinh thần Phật Tử Việt & Đức ngữ Việt Nam ngoại quốc 11 Đường không biên giới * Việt & Đức ngữ 12 Hình ảnh 10 năm sinh hoạt Việt & Đức ngữ Phật Giáo Việt Nam Tây Đức 13 Lòng từ Đức Phật * Việt ngữ 14 Nghiên cứu giáo đoàn Phật Giáo dịch từ Nhật ngữ thời nguyên thủy I, II, III Việt & Đức ngữ 17 Tường thuật Đại hội Tăng già Việt, Anh Phật Giáo giới kỳ khóa I Đức ngữ Hannover, Đức Quốc 18 Giữa chốn cung vàng * Việt ngữ 19 Chùa Viên Giác Việt ngữ 20 Chùa Viên Giác Đức ngữ 21 Vụ án người tu Việt ngữ 22 Chùa Quan Âm (Canada)* Việt ngữ 23 Phật Giáo người * Việt & Đức ngữ 24 Khóa giáo lý Âu Châu kỳ Việt & Đức ngữ 25 Theo dấu chân xưa * Việt ngữ (Hành hương Trung quốc I) 26 Sống chết theo quan niệm Việt & Đức ngữ Phật Giáo 27 Hội kiến với Đức Đạt Lai Lạt Ma Việt & Đức ngữ 28 Vọng cố nhân lầu Việt ngữ (Hành hương Trung Quốc II) 29 Có Không Việt & Đức ngữ 30 Kinh Đại Bi (dịch từ Hán văn Việt văn)* Việt & Đức ngữ 31 Phật thuyết Bồ Tát Hành dịch từ Hán văn Phương Tiện Cảnh Giới Việt ngữ Thần Thông Biến Hóa Kinh 32 Bhutan có lạ? Việt ngữ 33 Kinh Đại Phương Quảng Tổng Trì - dịch từ Hán văn Việt ngữ 34 Cảm tạ xứ Đức Việt & Đức ngữ 35 Thư tòa soạn báo Viên Giác Việt ngữ 25 năm (1979 - 2003,2004) 36 Bổn kinh dịch từ Hán văn Việt ngữ 37 Những đoản văn viết 25 năm qua Việt & Đức ngữ 1974, 1975 1979 1980 1982 1983 1984 1985 1985 1986 1987 1988 1989 90, 91, 92 1993 1994 1994 1995 1995 1996 1996 1997 1998 1998 1999 1999 2000 2001 2001 2001 2002 2002 2003 2003 2003 126 BÒ ñŠ TÜ LÜÖng LuÆn 38 Phát Bồ Đề Tâm kinh luận 39 Đại Đường Tây Vức Ký 40 Làm để trở thành người tốt 41 Dưới cội bồ đề 42 Đại Thừa Tập Bồ Tát học luận Việt ngữ 43 Bồ Đề Tư Lương Luận Việt ngữ Dịch từ Hán văn sang Việt ngữ Dịch từ Hán văn sang Việt ngữ Việt ngữ Việt ngữ Dịch từ Hán văn sang 2004 Dịch từ Hán văn sang 2005 2004 2004 2005 2005 Chú thích : (*) hết Quý vị muốn download giảng pháp Thượng Tọa Phương Trượng Chùa Viên Giác Hannover xin vào trang :www.phatgiaowi.de www.lotuspro.net

Ngày đăng: 13/11/2016, 11:01

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w