1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

CÔNG VIỆC CHĂM SÓC KHÔNG LƯƠNG TÁI PHÂN BỔ ĐỂ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG

52 193 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

CƠNG VIỆC CHĂM SĨC KHƠNG LƯƠNG TÁI PHÂN BỔ ĐỂ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG TĨM TẮT KHUYẾN NGHỊ CHÍNH SÁCH MỤC LỤC Danh mục từ viết tắt Danh mục bảng Danh mục biểu đồ Thơng điệp Giới thiệu Phương pháp Các phát phân tích 3.1 Phân bổ lại cơng việc 3.2 Phân bổ lại nguồn lực 3.3 Phân bổ lại quyền lực Kết luận Khuyến nghị DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT 2 15 19 32 36 41 43 CVCSKL Cơng việc chăm sóc khơng lương GDP Tổng Sản phẩm Quốc nội GEMS Phong trào Bình đẳng giới trường học HCMC Thành phố Hồ Chí Minh MICS Khảo sát đa tiêu MOET Bộ Giáo dục Đào tạo MOLISA Bộ Lao động - Thương binh Xã hội VND Việt Nam Đồng UK Nước Anh DANH MỤC BẢNG Bảng Cấu trúc nghiên cứu nhật ký thời gian Bảng Địa điểm người tham gia Bảng Dân tộc người tham gia DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ Trình độ học vấn người tham gia Biểu đồ Việc sử dụng thời gian nam nữ Biểu đồ Sử dụng thời gian chi tiết Biểu đồ Thời gian chăm sóc trẻ tuổi theo số lượng trẻ (của phụ nữ) Biểu đồ Thời gian chăm sóc trẻ theo khu vực Biểu đồ Thời gian dành cho chăm sóc người lớn (phút ngày) theo nhóm tuổi Biểu đồ Thời gian dành cho chăm sóc người lớn theo tình trạng nhân Biểu đồ Thời gian lấy nhiên liệu nước theo địa điểm Biểu đồ Thời gian lấy nhiên liệu nước theo dân số Biểu đồ 10 Thay đổi việc lấy nhiên liệu nước Hà Giang Biểu đồ 11 Thay đổi việc lấy nhiên liệu nước Trà Vinh THƠNG ĐIỆP CHÍNH 54 ngày làm việc năm: thời gian trung bình mà người phụ nữ huyện Hà Giang tiết kiệm họ tiếp cận nước nơi họ sống 50 tháng: thời gian trung bình mà phụ nữ có tuổi dành cho việc chăm sóc trẻ tháng: thời gian mà phụ nữ tiết kiệm phủ khu vực tư nhân đầu tư thêm 100.000 điểm trông giữ trẻ mẫu giáo 1.1 nghìn tỷ đồng năm: đóng góp phụ nữ cho kinh tế năm họ đầu tư thời gian cho công việc chăm sóc trả lương, thay cơng việc chăm sóc khơng lương Đồng thời, phụ nữ nâng cao thu nhập gia đình thêm 920.972 đồng tháng tuần: thời gian mà phụ nữ tăng thêm cho công việc trả lương, tính đến giai đoạn cuối nghiên cứu 57 phút ngày: tương đương với 29 tháng, thời gian mà phụ nữ làm CVCSKL giảm thiểu, tính đến giai đoạn cuối nghiên cứu ngày: thời gian trung bình mà phụ nữ dành cho CVCSKL, theo kết điều tra nhật ký thời gian năm 2016 GIỚI THIỆU Từ năm 2015, ActionAid Việt Nam bắt đầu thực chương trình nghiên cứu cơng việc chăm sóc khơng lương (CVCSKL) ảnh hưởng phân phối khơng bình đẳng CVCSKL phụ nữ, nam giới, xã hội kinh tế Chương trình điều tra nhật ký thời gian thực vùng dự án nước, bao gồm sáng kiến thay đổi hành vi cộng đồng, phân tích vận động sách ActionAid hợp tác với Vụ Bình đẳng giới, Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (MOLISA) để công bố hai báo cáo- Để nhà trở thành tổ ấm (2016) San sẻ yêu thương? (2017) Báo cáo “Để nhà trở thành tổ ấm” ghi nhận CVCSKL phụ nữ thực tế gánh nặng CVCSKL phụ nữ phải làm cao đáng kể so với nam giới vị trí địa lý, dân tộc, tuổi tác, trình độ học vấn hay tình trạng nhân Báo cáo “San sẻ yêu thương?” nghiên cứu sâu vào yếu tố cụ thể làm tăng gánh nặng CVCSKL phụ nữ đưa khuyến nghị tăng đầu tư vào chăm sóc trẻ em, sở hạ tầng sáng kiến thay đổi hành vi Báo cáo nghiên cứu lần đồng tài trợ hãng dầu ăn Neptune ActionAid Việt Nam Ảnh: Quách Hữu Đạt CHƯƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CVCSKL NHẰM NÂNG CAO HIỂU BIẾT VÀ ĐƯA RA CÁC KHUYẾN NGHỊ LIÊN QUAN ĐẾN '3R' CỦA CƠNG VIỆC CHĂM SĨC KHƠNG LƯƠNG Ghi nhận CVCSKL (Recognition) (i) CVCSKL đóng vai trò quan trọng phát triển kinh tế xã hội gia đình, xã hội đất nước (ii) CVCSKL công việc riêng phụ nữ; cơng việc chia sẻ với nam giới thành viên khác gia đình (iii) CVCSKL giảm bớt phân bổ lại phủ thành viên khác gia đình xã hội quan tâm hành động Giảm gánh nặng CVCSKL (Reduction) (i) Chính phủ bên liên quan ghi nhận CVCSKL đóng vai trò quan trọng phát triển xã hội gánh nặng vơ hình phụ nữ (ii) Chính phủ bên liên quan cần cung cấp dịch vụ công để giảm gánh nặng, giúp phụ nữ có thời gian nghỉ ngơi, học tập trau dồi cho hội phát triển khác (iii) Nam giới thành viên khác gia đình phải chia sẻ gánh nặng CVCSKL; cơng việc giảm bớt cách áp dụng công nghệ (máy giặt, máy rửa bát, máy hút bụi ), nhiên điều không giải nguyên nhân gốc rễ gánh nặng CVCSKL phụ nữ Ghi nhận CVCSKL (Redistribution) (i) Phân bổ lại CVCSKL thành viên gia đình (ii) Phân bổ lại CVCSKL bên định người hưởng quyền, nhà nước công dân Đây hành động quan trọng nhất, thách thức bất bình đẳng nam nữ giải chế độ gia trưởng, cần phải nâng cao tất cấp để trao quyền cách ý nghĩa Báo cáo lần xem xét việc phân bổ lại CVCSKL đưa khuyến nghị phân bổ lại công việc, nguồn lực quyền lực nhằm cải thiện bình đẳng giới Việt Nam Báo cáo dựa liệu từ ba đợt nghiên cứu nhật ký thời gian thảo luận nhóm tập trung tiến hành vùng dự án Ảnh: Nguyễn Minh Đức PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Tóm tắt sách dựa kết nghiên cứu ghi chép nhật ký thời gian lần ba tiến hành từ tháng đến tháng 11 năm 2017 Phương pháp nghiên cứu sử dụng giống hai lần trước (được thực từ tháng đến tháng năm 2016 ) Nghiên cứu thực tại: Thành phố Hồ Chí Minh, Đăk Nơng, Lâm Đồng, Hà Giang, Cao Bằng, Trà Vinh, Quảng Ninh Vĩnh Long Chương trình Hà Nội kết thúc năm 2016 nên địa bàn Hà Nội không đưa vào nghiên cứu lần ba Ảnh: Nguyễn Minh Đức Trong trình nghiên cứu, khảo sát nhật ký thời gian thu thập phân tích từ người tham gia (xem Bảng 1) Để bổ sung số liệu thống kê từ nhật ký sử dụng thời gian, nhóm nghiên cứu thu thập thơng tin định tính thơng qua thảo luận nhóm tập trung với người tham gia, đại diện quyền địa phương cộng đồng Nhiều buổi nâng cao nhận thức để xây dựng hiểu biết chung thành viên cộng đồng CVCSKL tổ chức cho hộ gia đình Nhiều họp cấp huyện tiến hành sau giai đoạn nghiên cứu nhằm kiểm định lại thông tin Dữ liệu tài liệu thứ cấp giúp nghiên cứu có thêm thơng tin xu bối cảnh BẢNG 1: CẤU TRÚC NGHIÊN CỨU NHẬT KÝ THỜI GIAN Số lượng mẫu nhật ký thời gian hoàn thiện Giai đoạn Thời gian khảo sát Đợt khảo sát Người tham gia 01-04/2016 1, 2, 825 người 2.475 05-07/2016 4, 5, 784 người 2.202 07-11/2017 7, 8, 540 người 1.561 Nguồn: Khảo sát nhật ký thời gian CVCSKL ActionAid Việt Nam, 01/2016 - 11/2017 Phương pháp nghiên cứu khác với phương pháp sử dụng nghiên cứu tương tự CVCSKL Việt Nam nơi khác số điểm chính: Nghiên cứu người tham gia thực thành viên tập huấn địa phương giám sát Nghiên cứu tiến hành nhiều năm lần qua cho phép theo dõi thay đổi quan điểm hành vi người tham gia theo thời gian Bên cạnh đó, điểm mạnh nghiên cứu bao gồm hợp phần liên quan đến đào tạo nâng cao nhận thức Trước bắt đầu nghiên cứu, người hướng dẫn tìm hiểu khái niệm CVCSKL kỹ điều tra nghiên cứu Người hướng dẫn tập huấn lại kiến thức kỹ trước giai đoạn nghiên cứu Các thành viên cộng đồng tham gia thảo luận sau lần thu thập nhật ký thời gian, nhờ nam giới nữ giới thảo luận vấn đề xung quanh CVCSKL, tầm quan trọng công việc này, đưa cách giải định kiến xã hội, xây dựng kế hoạch hành động để đẩy lùi bất bình đẳng xã hội Giữa giai đoạn nghiên cứu, nhiều thảo luận với quyền địa phương để chia sẻ kết điều tra nhật ký thời gian tổ chức nhiều cộng đồng Đây hội đối thoại chia sẻ thơng tin sáng kiến giúp ghi nhận, giảm phân phối lại công việc chăm sóc khơng lương địa phương Các hợp phần nghiên cứu thiết kế đảm bảo nghiên cứu không ghi nhận tình hình mà tạo giải pháp địa phương hành động để thay đổi tình hình tốt 10 Mặc dù phần lớn thảo luận CVCSKL tập trung vào việc phân phối lại CVCSKL gia đình xã hội để có lợi cho phụ nữ, phân tích gần tập trung vào lợi ích cho nam giới gia đình Báo cáo tồn cầu State of the World’s Fathers chiến dịch MenCare International cho tham gia nhiều người cha việc nuôi dạy có liên quan đến phát triển nhận thức thành tích học tập cao hơn, sức khoẻ tinh thần37 tốt giảm tỷ lệ phạm tội trai Các nghiên cứu cho thấy kết nối gần gũi, không bạo lực người cha với giúp họ sống lâu hơn, vấn đề sức khoẻ tinh thần thể chất hơn, lạm dụng ma túy, làm việc hiệu hạnh phúc hơn.38 Báo cáo thảo luận nhóm nam giới phụ nữ ActionAid ghi nhận điều Sau tham gia vào chương trình ActionAid, số người nhận xét nam giới bé trai gia đình bắt đầu đảm nhận vai trò lớn cơng việc gia đình chăm sóc trẻ em Một người tham gia nhận xét: “Sau tham gia đợt khảo sát nhận rằng, công việc mưu sinh chiếm nhiều thời gian vợ tơi, tới nhà lại phải làm hết cơng việc nhà mà tơi loanh quanh hết ngủ lại xem tivi Tôi vui tham gia chương trình, qua mà tơi biết giúp đỡ vợ tôi” 39 Tuy nhiên, dù ý kiến thảo luận nhóm cho nam giới tham gia nhiều vào CVCSKL, kết nhật ký thời gian lại cho thấy thời gian nam giới dành cho CVCSKL giảm xuống phụ nữ đảm nhận phần lớn CVCSKL gia đình Vì vậy, cấu CVCSKL thay đổi cấu quyền lực hộ gia đình quy tắc xã hội có thay đổi chất 38 CÂU CHUYỆN CỦA ANH TUẤN Anh Dương Minh Tuấn người dân tộc thiểu số H’Mông huyện Thông Nông Từ năm 2016, anh tham gia khảo sát nhật ký thời gian sử dụng cho công việc chăm sóc khơng lương, từ đó, anh có thay đổi cách nhìn cơng việc chăm sóc khơng lương: “Tơi nhận việc nhà khơng trách nhiệm vợ mà chung tay góp sức đàn ơng gia đình” Anh giúp vợ giặt quần áo, nấu cơm, rửa bát chăm sóc gái tuổi “Tơi ln giúp vợ việc gia đình để vợ cảm thấy thoải mái từ vợ chồng có thời gian dành cho con” 40 Chị Giàng Thị Nu, vợ anh Tuấn cho biết chị hạnh phúc có hội tham gia hoạt động cộng đồng: “Tơi có nhiều thời gian cho cơng việc xã hội tập văn nghệ xóm, chợ bn bán, họp xóm” SÁNG KIẾN TÁI PHÂN BỔ CVCSKL VÀ QUYỀN LỰC TRONG HỘ GIA ĐÌNH Những người tham gia vào nghiên cứu nhật ký thời gian thảo luận sáng kiến mà họ thực để khuyến khích thay đổi cá nhân hộ gia đình CVCSKL Các hoạt động mà cộng đồng thực bao gồm hoạt động truyền thông thông qua hoạt động sân khấu hóa nâng cao nhận thức quyền địa phương hỗ trợ Những người tham gia đưa khuyến nghị cho sáng kiến để thay đổi quan điểm cơng việc chăm sóc khơng lương Các hoạt động bao gồm: hội thảo, đào tạo nâng cao nhận thức để giúp nam giới hiểu tầm quan trọng việc chia sẻ chăm sóc gia đình, khóa đào tạo thực hành cho đàn ông kỹ nuôi dạy con, nấu ăn, dọn dẹp nhiệm vụ chăm sóc khác Cũng có số chứng cho thấy tham gia vào nhật ký thời gian nghiên cứu dẫn đến thay đổi cơng việc chăm sóc khơng lương - người tham gia cho việc tham gia vào nghiên cứu giúp thành viên gia đình có nhìn khác chia sẻ cơng việc chăm sóc, qua dẫn tới thay đổi 39 Ở nước ngoài, loạt sáng kiến thay đổi hành vi thực để khuyến khích thay đổi việc chia sẻ cơng việc chăm sóc: Các chương trình nâng cao nhận thức đào tạo giới trẻ: chương trình tập trung vào niên nhằm thay đổi thói quen hành vi vai trò nam giới phụ nữ từ sớm, trước thói quen hình thành Ví dụ: Ấn Độ, Trung tâm Nghiên cứu Phụ nữ Quốc tế phát triển chương trình Phong trào Bình đẳng giới Trường học (GEMS) dành cho học sinh vị thành niên Chương trình khuyến khích mối quan hệ dựa bình đẳng, thách thức chuẩn mực xã hội việc sử dụng bạo lực Các học sinh tham gia cho thấy thay đổi thái độ vai trò giới, ủng hộ lớn việc tăng tuổi kết hôn nữ giới tham gia nam giới vào công việc gia đình chống lại phân biệt đối xử giới sử dụng bạo lực.41 Đào tạo cho người cha: chương trình đào tạo cho người cha có kỹ chăm sóc trẻ khuyến khích đàn ơng thành lập nhóm chăm sóc có tác động nước ngồi Chẳng hạn chương trình đào tạo phụ huynh Trung tâm Tài nguyên Nam giới Rwanda Promundo thực đào tạo cho người cha Kết sơ từ thử nghiệm ngẫu nhiên cho thấy nam giới nhóm can thiệp chia sẻ việc làm bình đẳng với phụ nữ so với nhóm đối chứng.42 Để nam giới tham gia nhiều vào nghề chăm sóc giúp thay đổi chuẩn mực xã hội cách nêu bật ví dụ nam giới người chăm sóc bình thường hóa vai trò chăm sóc nam giới Như vậy, tăng lương lĩnh vực tham gia nam giới vào lĩnh vực tăng tiền lương lĩnh vực tăng theo 40 KẾT LUẬN BÀI HỌC VÀ CÁC BƯỚC TIẾP THEO Trong trình nghiên cứu kéo dài hai năm, ActionAid đối tác xác định số học hữu ích cho nghiên cứu tương lai CVCSKL Một số học là: Quyền sở hữu cộng đồng: Nghiên cứu cộng đồng sở hữu, người địa phương điều hành huyện Mơ hình góp phần nâng cao hiểu biết tham gia người tham gia khảo sát người hỗ trợ Đào tạo chi tiết toàn diện cho người hướng dẫn khái niệm CVCSKL để đảm bảo quán kết nghiên cứu Kết hợp nghiên cứu với vận động sách địa phương cấp quốc gia: kết thúc giai đoạn thu thập liệu, cộng đồng tổ chức họp với quyền địa phương để chia sẻ kết nghiên cứu nhật ký thời gian thảo luận sáng kiến hiệu để giải vấn đề Nguồn lực tính qn: việc trì mẫu thống hai năm nghiên cứu thách thức cho nhóm nghiên cứu cho người hỗ trợ địa phương, mẫu thu hẹp lại trình nghiên cứu Thay đổi mẫu xảy thay đổi chương trình ActionAid, hoàn cảnh địa phương, thay đổi hoàn cảnh trường hợp cụ thể người tham gia Các hoạt động ghi nhật ký thời gian nhiều năm tương lai nên đảm bảo mẫu có kích thước lớn để thay đổi mẫu không ảnh hưởng đáng kể đến kết 41 Tiếp theo, ActionAid tiếp tục hỗ trợ địa phương việc vận động cải thiện dịch vụ cơng có tính nhạy cảm giới, bao gồm làm việc với quan chức cấp địa phương quốc gia Tại địa phương, cộng đồng xây dựng kế hoạch giáo dục, đào tạo nâng cao nhận thức, vận động quyền cấp địa phương để giải thiếu hụt cung cấp dịch vụ làm tăng gánh nặng chăm sóc khơng lương phụ nữ Tại cấp quốc gia, ActionAid có kế hoạch tiếp tục tìm hiểu mối liên hệ cơng việc chăm sóc khơng lương, tham gia lực lượng lao động an sinh xã hội, xem xét cơng việc chăm sóc khơng lương ảnh hưởng đến việc phụ nữ hưởng khoản trợ cấp lương hưu KẾT LUẬN Việc tái phân bổ công việc chăm sóc khơng lương đòi hỏi hành động nhiều cấp khác xã hội từ kinh tế từ gia đình đến nơi làm việc Mặc dù nghiên cứu nhật ký thời gian cho thấy phụ nữ giảm thời gian dành cho CVCSKL tác động tái phân bổ nhỏ Sự giảm đáng kể cơng việc chăm sóc khơng lương xảy Giai đoạn Giai đoạn 2, có thay đổi nhỏ Giai đoạn Giai đoạn 3, cho thấy thảo luận cộng đồng nhận thức CVCSKL có thay đổi ban đầu chưa đáng kể: kết thúc nghiên cứu, phụ nữ làm nhiều CVCSKL so với nam giới Để phân bổ lại công việc chăm sóc khơng lương, cần phải giải định kiến xã hội, "đàn ơng trụ cột gia đình" dẫn đến việc phụ nữ phải làm công việc không trả lương bị đánh giá thấp Việc giải vấn đề không tập trung nâng cao nhận thức giáo dục nhiều mà cần đầu tư nguồn lực thay đổi sách, thực tiễn từ phủ khu vực tư nhân Chỉ có thay đổi gia đình xã hội đạt bình đẳng giới thực 42 Tái phân bổ CVCSKL điều quan trọng để Việt Nam đạt mục tiêu phát triển bền vững (SDG) Sự phát triển kinh tế Việt Nam đòi hỏi kỹ năng, tài lực toàn dân số nam nữ Đóng góp phụ nữ vào cơng việc, sống cộng đồng bị ảnh hưởng gánh nặng CVCSKL làm chậm lại tiến trình phát triển bền vững Việt Nam Do đầu tư vào tái phân bổ CVCSKL đầu tư quan trọng để phát triển đất nước bền vững KHUYẾN NGHỊ Những khuyến nghị xây dựng dựa khuyến nghị hai báo cáo trước: Để nhà trở thành tổ ấm, San sẻ yêu thương? Đầu tư vào kinh tế chăm sóc: (a) Chính phủ Việt Nam nên xây dựng chiến lược để đầu tư vào kinh tế chăm sóc, bao gồm: Tăng đầu tư cho lớp trông trẻ từ tháng đến 36 tháng theo Luật Giáo dục Tìm hiểu hội đào tạo, đăng ký giám sát chất lượng nhà trẻ nhà tư thục đảm bảo phụ nữ có thu nhập thấp tiếp cận dịch vụ chất lượng cao an tồn Nghiên cứu tiếp cận sách thay để tăng khả tiếp cận với chăm sóc trẻ em, ví dụ Chile Mexico bao gồm chương trình trợ cấp ưu đãi khác để khuyến khích phát triển kinh tế chăm sóc Việt Nam Những phương án nên xem xét mức độ sẵn có tối đa sở giữ trẻ có chất lượng cao chi phí thấp cung cấp việc làm thỏa đáng cho phụ nữ Đề xuất sách tăng cường hỗ trợ dịch vụ chăm sóc người già dài hạn, bối cảnh dân số già, ví dụ nâng mức lương hưu cho người già thu nhập thấp, cung cấp chi phí cho dịch vụ chăm sóc điều dưỡng cộng đồng, tăng cường chất lượng y tế phòng bệnh 43 (b) Khu vực tư nhân cần đóng vai trò dẫn đầu kinh tế chăm sóc Các tổ chức tư nhân nên đầu tư vào sách thân thiện với gia đình để đảm bảo nam nữ cơng nhân cân trách nhiệm chăm sóc có lương khơng lương Các nhà cung cấp dịch vụ chăm sóc tư nhân cần đảm bảo trả lương cho nhân viên khuyến khích nam giới nữ giới làm việc ngành chăm sóc Việc cần có tham gia tổ chức cộng đồng xã hội giám sát chất lượng dịch vụ tăng tính giải trình bên (c) Chính phủ Việt Nam nên xem xét sử dụng luật sách liên quanh đến điều kiện làm việc thân thiện với gia đình để khuyến khích vai trò chăm sóc nam giới, mà không bỏ qua hỗ trợ cần thiết cho phụ nữ - người làm phần lớn CVCSKL Ví dụ việc tăng thời gian nghỉ chăm sóc sinh cho cha, cho phép chuyển đổi quy định thời gian cha mẹ khuyến khích sở làm việc để bố trí làm việc linh hoạt Nâng cấp sở hạ tầng để hỗ trợ công việc chăm sóc: UBND cấp tỉnh, huyện nên ưu tiên dự án sở hạ tầng nhằm nâng cao khả tiếp cận nước hộ gia đình ( lắp đặt bể nước gia đình & đường ống dẫn nước ) nhiên liệu cải tiến, điện khí hóa nơng thơn nhiên liệu thay Những sáng kiến nên lồng ghép vào dự án phát triển nơng thơn khác tài trợ dự án độc lập Phân tích giới dự án phát triển nơng thơn sở hạ tầng nên thực để xác định dự án hỗ trợ kinh tế chăm sóc kinh tế thức tránh củng cố vai trò giới 44 Tập huấn nâng cao nhận thức: (a) Các quan Chính phủ, tổ chức trị xã hội (như Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam, Đoàn Thanh niên Mặt trận Tổ quốc) tổ chức xã hội nghề nghiệp, tổ chức xã hội nên đầu tư cho chương trình đào tạo nâng cao lực cho nam giới trẻ em trai nhằm thách thức khuôn mẫu giới chăm sóc, củng cố tầm quan trọng việc chăm sóc, cung cấp kỹ thực hành việc nuôi dạy làm việc nhà cho nam giới Có thể bắt đầu việc khởi xướng phát triển chương trình "Bàn tay yêu thương Cha" theo mục tiêu 5.4 Kế hoạch hành động quốc gia thực Mục tiêu Phát triển Bền vững (b) Các quan Chính phủ, cơng ty tư nhân quan truyền thông nên phối hợp thực sáng kiến nâng cao nhận thức để trao quyền cho phụ nữ nam giới để thách thức chuẩn mực xã hội vai trò giới tái phân bổ lại trác nhiệm cơng việc chăm sóc cách bình đẳng 45 Người tham gia trả lời câu hỏi họ nhà ngày http://www.moj.gov.vn/vbpq/en/lists/vn%20bn%20php%20lut/view_detail.aspx?itemid=5484 Thống kê giáo dục Bộ GD & ĐT, 2017, tại: https://moet.gov.vn/thong-ke/Pages/thong-ke-giao-duc-mam-non.aspx Ibid, Bộ GD & ĐT (2014) Đánh giá kế hoạch “Giáo dục cho người” Việt Nam năm 2015, Hà Nội, Bộ GD & ĐT UNESCO, tại: http://unesdoc.unesco.org/images/0023/002327/232770e.pdf W Boyd and T Dang Phuong (2017) “Early Childhood Education in Vietnam: History and Evaluation of Its Policies”, in H Li et al (eds.), Early Childhood Education Policies in Asia Pacific, Education in the Asia-Pacific Region: Issues, Concerns and Prospects 35 Quỹ Phát triển phụ nữ Uông Bí (2016) Khảo sát dánh giá nhà trẻ cơng lập cho trẻ từ 6-24 tháng phường Phương Đông, Trưng Vương, Thanh Sơn, thành phố ng Bí Chưa xuất Luật lao động 2012 (No 10/2012/QH13), khổ 154, tại: http://vanban.chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/hethongvanban?class_id=1&mode=detail&document_id=163542 M Fontana and A Silberman, Analysing Better Work Data from a Gender Perspective: A Preliminary Exploration of Worker Surveys with a Focus on Vietnam (2013) BetterWork Discussion Paper Series No 13, tại: https://betterwork.org/global/wp-content/uploads/DP13.pdf Vĩnh Hà,” Hơn 5.500 nhóm trẻ mầm non hoạt động khơng phép”, báo Tuổi Trẻ, 06/03/2014, https://tuoitre.vn/hon-5500-nhom-tre-mam-non-hoat-dong-khong-phep-596740.htm 10 SVietnam News, “How are monsters getting childcare jobs?”, 30 November 2017, http://vietnamnews.vn/opinion/op-ed/418534/how-are-monsters-getting-childcare-jobs.html#34Z8PvZ7mTdxWMeD.97; Lê Trai , “Tạm giữ thêm bảo mẫu hành hạ trẻ em trường Mầm Xanh Sài Gòn”, Zing News, 29/11/2017, https://news.zing.vn/tam-giu-them-2-bao-mau-hanh-ha-tre-em-tai-truong-mam-xanh-o-sai-gon-post800077.html; Sơn Vinh Việt Anh, “Trường mầm non Việt Mỹ: Trẻ bị đánh tím người do… biếng ăn”, Phụ Nữ Online, 08/12/2017, http://phunuonline.com.vn/thoi-su/truong-mam-non-viet-my-tre-bi-danh-tim-nguoi-do-bieng-an-118055/ 11 M Fontana and D Elson, “Public policies on water provision and early childhood education and care (ECEC): they reduce and redistribute unpaid work?” (2014) Gender and Development 22(3) 12 T Cuc Hoang (2015) “Modes of Care for the Elderly in Vietnam: Adaptation to Change”, PhD thesis, Australian National University, p 16, available at: https://openresearch-repository.anu.edu.au/bit- stream/1885/104491/1/Hoang%20Thesis%202016.pdf 13 Ibid 14 TT Bich Ngoc, GA Barysheva, LS Shpekht (2016) Care of Elderly People in Vietnam, European Proceedings of Social and Behavioural Science, trang 487 tại: http://www.futureacademy.org.uk/files/images/up- load/63-WELLSO.pdf 15 Luật người cao tuổi (Luật số 39/2009/QH12), chương 18-20, tại: http://moj.gov.vn/vbpq/en/lists/vn%20bn%20php%20lut/view_detail.aspx?itemid=10470 16 Ghi chú: số cho góa phụ, người ly hôn ly thân bị loại bỏ mẫu nhỏ 17 A Chevalier and T Viitanen, “The Causality Between Female Labour Force Participation and Availability of Childcare” (2002) Applied Economic Letters (14) at 915; C Nicodemo and R Waldmann (2009) “Child-Care and Participation in the Labor Market for Married Women in Mediterranean Countries” Bonn, IZA Discussion Paper No 3983 18 Ibid 19 MOET, Số liệu chung Giáo dục mầm non năm học 2016-2017, available at: https://moet.gov.vn/content/tintuc/Lists/News/Attachments/5132/so%20lieu%20thong%20ke%20GDMN%202016_2017.pdf 46 20 J De Henau and D Perron (2016) Investing in the Care economy to boost employment and gender equality, Women’s Budget Group, UK, tại: https://wbg.org.uk/wp-content/uploads/2016/03/De_Henau_Per- rons_WBG_CareEconomy_ITUC_briefing_final.pdf 21 M Fontana and D Elson, “Public policies on water provision and early childhood education and care (ECEC): they reduce and redistribute unpaid work?” (2014) Gender and Development 22(3) 22 Ibid 23 Ibid 24 Bộ GD & ĐT, Tổng cục Thống kêvà UNESCO (2016) Education Financing in Viet Nam 2009-2013, Hanoi, available at: http://uis.unesco.org/sites/default/files/vietnam-nea-report.pdf 25 Mức lương tối thiểu: http://ketoanthienung.net/muc-luong-toi-thieu-vung-nam-moi-nhat-hien-nay.htm 26 Luật Lao động (10/2012/QH13), chương 157; Luật Bảo hiểm xã hội (58/2014/QH13), chương 31-38 27 Tổng cục Thống kê (2014) Vietnam Multiple Indicator Cluster Survey; p 112; tại: http://mics.unicef.org/surveys 28 Ibid at p 107 29 Elson and Fontana, op cit 30 Thảo luận nhóm, Vĩnh Long, Đợt 31 Thảo luận nhóm, Krơng Nơ (phường Dak Dro Dak Xuyen), Đợt 7, ; Lâm Hài, đợt 7, 32 Thảo luận nhóm, ng Bí, xã Điền Cơng, đợt 33 Thảo luận nhóm, Thơng Nơng, phường Can Nong, Đợt 34 Thảo luận nhóm, , Binh Than, thành phố Hồ Chí Minh, đợt 35 Thảo luận nhóm, ng Bí, đợt 36 J Thorpe, M Maestre, T Kidder “Market systems approaches to enabling women’s economic empowerment through addressing unpaid care work”, Beam Exchange Consultants, 2016: https://beamexchange.org/uploads/filer_public/c4/e0/c4e03654-107f-48cb-8e2c-9115c8c9175c/carework.pdf 37 Mencare (2015) State of the World’s Fathers, Executive Summary, tại: https://sowf.men-care.org/wp-content/uploads/sites/4/2015/06/State-of-the-Worlds-Fathers_Executive-Summary_23June2015_web-1.pdf 38 Ibid 39 Thảo luận nhóm, ng Bí, đợt 40 Xem câu chuyện anh Tuấn: https://youtu.be/G4zsytM-TIA 41 Trung tâm nghiên cứu phụ nữ quốc tế, “Gender Equity Movement in Schools” https://www.icrw.org/research-programs/gender-equity-movement-in-schools-gems/ 42 Promundo, Sonke Gender Justice, Save the Children and MenEngage Alliance (2017) State of the World’s Fathers: Time for Action, p 42, tại: https://sowf.men-care.org/wp-content/uploads/sites/4/2017/06/PRO17004_REPORT-Post-print-June9-WEB-3.pdf, 47 48 49 Phân tích liệu soạn thảo Tóm tắt khuyến nghị sách Bà Fyfe Strachan, Qu H tr chương trình, d án an sinh xã h i Vi t Nam (AFV) Chỉnh sửa Bà Trần Thị Bích Loan,Vụ Bình đẳng giới – Bộ LĐTBXH Bà Nguyễn Phương Thúy, ActionAid Việt Nam Biên tập Bà Hoàng Phương Thảo, ActionAid Việt Nam Phương châm nghiên cứu ActionAid ‘Nghiên cứu ActionAid dựa chứng thực tiễn, đặt người dân – đặc biệt phụ nữ trẻ em gái - vị trí trung tâm, kết hợp với hiểu biết chuyên môn bên bên tổ chức, hướng tới thay đổi tích cực vai trò bên liên quan q trình phát triển Điều tạo móng cho trình phát triển cấp địa phương, quốc gia quốc tế’ 50 Ảnh: Nguyễn Minh Đức GIỚI THIỆU VỀ NGHIÊN CỨU ‘3R’ 3R giải pháp nhằm giải bất bình đẳng việc phân chia CVCSKL mà phụ nữ phải đảm nhiệm Nghiên cứu chia làm giai đoạn: Giai đoạn 1: (R1) Recognition –Ghi nhận: CVCSKL cần ghi nhận “công việc” CVCSKL cần ghi nhận tính tốn việc tính lương hưu tương lai tính CVCSKL vào GDP số liệu thống kê quốc gia Giai đoạn 2: (R2) Reduction –Giảm thiểu: CVCSKL phụ nữ giảm thơng qua việc truyền thơng có dịch vụ công nhà trẻ trạm y tế gần nơi Giai đoạn 3: (R3) Redistribute - Phân phối lại: Số lượng CVCSKL giảm đivà chia sẻ cơng thành viên, ví dụ việc nam giới gia đình dành nhiều thời gian để làm việc nhà chăm sóc trẻ nhỏ Ảnh: Nguyễn Minh Đức 51 ACTIONAID VIỆT NAM Văn phòng Đại diện Tầng 5, 127 Lò Đúc, Hà Nội, Việt Nam ĐT: +84 (24) 3943 9866 Email: mail.aav@actionaid.org Website: www.actionaid.org/vi/vietnam

Ngày đăng: 17/02/2019, 11:00

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w