1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tú Xương nhà thơ trào phúng yêu nước

45 3,2K 16

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 45
Dung lượng 89,79 KB
File đính kèm Tổng-kết-nhìn-lại.rar (87 KB)

Nội dung

Tú Xương là một nhà nho không gặp thời, sống trong hoàn cảnh nho học suy tàn đang chuyển sang Tây học. Ông là người có tài, chữ tốt văn hay nhưng trí óc ngang tàng, không thể ép mình vào cái quy chế cổ hủ, bó buộc của khoa trường cũ rich nên bước khoa cử cứ lận đận và cuộc đời cũng gặp nhiều khó khăn như chính những người dân Việt Nam lúc bấy giờ dưới chế độ thực dân nửa phong kiến.

I Khái quát nhà thơ Trần Tế Xương Thời đại Tú Xương đời lúc thực dân Pháp đánh chiếm xong Nam Kì bắt đầu tiến Trung Kì Bắc Kì Năm Tú Xương ba tuổi (1873) Pháp đánh Hà Nội lần thứ công Nam Ðịnh Năm mười bốn tuổi (1884) triều đình ký hàng ước dâng đất nước ta cho giặc Tuổi thơ Tú Xương trôi qua ngày đen tối ký ức chiến đấu phong trào khởi nghĩa chống Pháp mờ dần Nhất sau khởi nghĩa Phan Ðình Phùng (1896) bị thất bại phong trào đấu tranh chống Pháp dường tắt hẳn Năm 1897, Pháp đặt móng cai trị đất nước, xã hội có nhiều biến động, thành thị Tú Xương lại sinh lớn lên thành thị vào thời kỳ chế độ thực dân nửa phong kiến xác lập, kinh tế tư phát triển nước thuộc địa làm đảo lộn trật tự xã hội, đảo lộn đời sống tinh thần nhân dân Nhà thơ ghi lại sinh động, trung thành tranh xã hội buổi giao thời thể tâm trạng => Như vậy: Tú Xương nhà nho không gặp thời, sống hoàn cảnh nho học suy tàn chuyển sang Tây học Ông người có tài, chữ tốt văn hay trí óc ngang tàng, ép vào quy chế cổ hủ, bó buộc khoa trường cũ rich nên bước khoa cử lận đận đời gặp nhiều khó khăn người dân Việt Nam lúc chế độ thực dân nửa phong kiến Cuộc đời Ông Trần Tế Xương, hiệu Vi Thành, tên chữ Tử Thịnh, người làng Vị Xuyên, huyện Mĩ Lộc, tỉnh Nam Định Ông sinh năm Canh Ngọ đời vua Tự Đức thứ 23 (1870) Tú Xương xuất thân gia đình nho học nghèo thành thị tiểu tư sản hoá Cha ông Trần Duy Nhuận có thi không đỗ đạt sau làm tự thừa dinh Đốc học Ông trưởng gia đình đông có chín anh em Tú Xương vốn người có tài, thông minh, tính tình phóng khoáng, ăn nói có duyên, có khiếu hài hước, hay châm biếm trào lộng người khác Tú Xương lập gia đình năm 16 tuổi, vợ ông bà Phạm Thị Mẫn người Hải Dương Bà Tú mẫu người tiêu biểu cho người phụ nữ Việt Nam xưa với tính đảm đang, tháo vát, thương chồng, thương con, nhẫn nại quên Bà trở thành nhân vật điển hình sáng tác thơ ca Tú Xương Tú Xương học sớm tiếng thông minh giỏi thơ phú suốt đời lận đận thi cử Năm 15 tuổi ông bắt đầu thi, đời thi cử Tú Xương trải qua tám lần, khoa Bính Tuất (1885), Mậu Tý (1888), Tân Mão (1891), Giáp Ngọ (1894), Đinh Dậu (1897), Canh Tý (1900), Quý Mão (1903), Bính Ngọ (1906), đặn ba năm lần người ta thấy có mặt Tú Xương trường thi không sót khoa Mãi đến năm 24 tuổi Tú Xương đỗ tú tài khoa Giáp Ngọ (1894) Song với mảnh tú tài Tú Xương không làm quan chức gì, nhà thơ lại cậy cục vác lều chõng thi Đối với Tú Xương, thi cử để lại dấu ấn phai mờ đời ngắn ngủi ông Nhà thơ tự phản ánh thơ nhiều chuyện thi cử cá nhân ông Tú Xương hỏng thi “tám năm chưa khỏi phạm trường quy” “văn chương ngoại hạng không quan chấm” thực chất phá vỡ, kèn cựa chế độ xã hội đương thời với cá tính nghệ sĩ phóng khoáng, tài hoa Những thứ phép tắc gò bó trường thi thực dân bán phong kiến khiến cho tài nhà thơ bị vùi lấp Thi cử không đỗ đạt ảnh hưởng lớn đến đời tâm lí nhà thơ tạo chán nản, trào lộng ngông nghenh với đời Mặt khác, sống sinh hoạt gia đình ông gặp nhiều khó khăn, nghèo túng Sống thành thị gia đình Tú Xương quanh năm sống cảnh túng thiếu Tú Xương trí thức lại thất nghiệp không giúp cho gia đình, nguồn sống trông cậy vào đảm đang, tháo vát bà Tú Cuộc sống “ăn bám” vợ, không lo cho gia đình ám ảnh ông có lúc nhà thơ tếu táo, trào lộng cách chua xót Ngày rằm tháng Chạp năm Bính Ngọ, tức ngày 20/1/1907, Tú Xương quê ngoại ăn giỗ, đường gặp mưa, trời lại rét, ông bị cảm nặng đêm nhà họ ngoại thuộc làng Đại Tứ, lúc nhà thơ 37 tuổi đời => Tóm lại: Cuộc đời Tú Xương đời nghệ sĩ long đong, lận đận đường thi cử sống gia đình ông gặp nhiều trắc trở Cuộc sống thành thị (Thành Nam) với bao bộn bề, xô bồ làm nên nét cốt cách, tâm hồn phong phú người nhà thơ Một Tú Xương tự phóng khoáng vượt khỏi phép tắc nho gia để sống với ngã Bên cạnh người với “cái tôi” tự khẳng định, Tú Xương dựng lên hình tượng đặc sắc làm nên tranh sinh động xã hội buổi giao thời thực khắc nghiệt tạo điều kiện cho hồn thơ Tú Xương bay lên Để kết lại đời thơ Tú Xương, nhà thơ thời Nguyễn Khuyến viết: “Kìa chín suối Xương không nát, Có lẽ nhìn thu tiếng còn” Sự nghiệp Tú Xương sớm, ông chưa trọn đường sáng tác Những tác phẩm Tú Xương để lại có tác dụng cáo trạng đanh thép lên án xã hội thực dân phong kiến giai đoạn cuối kỷ XIX Sự nghiệp thơ văn Tú xương tiếng với thơ trào phúng Vì gương soi chiếu đời nên đời có lên, không phân biệt đề tài lớn, nhỏ Hễ chúng đụng vào tâm hồn, trái tim, tư tưởng Tú Xương ông tìm tiếng cười đả kích Tuy nhiên, nhìn cách hệ thống, ta hình dung hai mảng đề tài lớn thơ trào phúng Tú Xương + Trước hết cảnh đời, xã hội khách quan Ở đó, ông tìm điều trái đạo lý chuyện nhà sư phá giới, tằng tịu với đệ tử, chuyện kẻ dốt nát lại làm quan, việc thi cử thái độ ngạo mạn bọn thực dân, suy vi thoái trào đạo học nếp Nho giáo + Mảng đề tài thứ hai bật thơ Tú Xương tinh thần trào lộng, tự giễu cợt Biết tự cười lĩnh lớn ngạo nghễ người có cá tính Với Tú Xương, ông tự thấy thân có nghịch lý để tự trào Ông người thông minh, có tài thơ văn, thi lần đỗ đến tú tài, đạt không dùng để làm mà thứ ghi nhận nấc thang học vấn Qua cho thấy, nghịch lý có lỗi thời đại, xã hội Cái hay Tú Xương đằng sau việc ông tự giễu ông nhà Nho, ta thấy đạo học suy vi Thời trước “duy hữu độc thư cao”, người đọc thánh hiền đáng coi trọng, không Thậm chí có lúc ông coi thứ ăn hại, đứa số đứa bà Tú phải nuôi Không lấy chồng cộng với thành nhóm Tú Xương viết Thương vợ Ông tổ thơ trào phúng Tú Xương xuất hai tư cách: nhà thơ trữ tình nhà thơ trào phúng Lẽ dĩ nhiên, phủ nhận phần đóng góp lớn ông mảng thơ trữ tình, làm quần chúng nhớ tới ông nhiều tư cách nhà thơ trào phúng Để đánh giá thành công tác giả thơ, có nhiều tiêu chí, việc có người bắt chước cách viết nhà thơ coi tiêu chí nhận diện Như để thấy sức ảnh hưởng lớn Tú Xương thúc đẩy đời dòng thơ trào phúng đại, khởi đầu Tú Mỡ Việc tìm tình hài hước tìm ngôn ngữ miêu tả đắc địa tình sở trường dòng thơ trào phúng xuất phát từ Tú Xương Cố nhiên sau có nhiều biến hóa, có thêm đóng góp nhà thơ đại, đương đại, cú hích Tú Xương Và nay, người nhắc tới tên thật, tên ghi khai sinh ông Trần Kế Xương (hay Trần Tế Xương) mà thường gọi Tú Xương, cách gọi đại chúng, cách ta gọi ông tuần, ông cử, ông phủ, cách gọi dân gian II Cơ sở lí luận Khái niệm trào phúng, thơ trào phúng a) Khái niệm trào phúng Trào phúng từ gốc Hán có hai từ: trào cười nhạo, giễu cợt, phúng mượn lời bóng bẩy để cảm hóa người khác, nói mát, nói thác chuyện khiến cho đối tượng biết lỗi sửa đổi Trào phúng nói ví để cười nhạo, dùng lời có tác dụng gây cười nhằm châm biếm phê phán Trong thói quen ngôn ngữ, trào phúng bao hàm hai yếu tố đan trộn lẫn nhau: yếu tố tiếng cười, cười yếu tố răn đấu tranh chống lại điều xấu, xấu Trào cười chế giễu, phúng dùng để cảm hoá Trong sáng tác văn học, có tiểu thuyết trào phúng, kí trào phúng, thơ trào phúng, tiểu luận trào phúng Đó sáng tác viết để chế giễu, đả kích thói hư, tật xấu, người việc tiêu cực cách gây cho người đọc cười mang tính chất chê bai, phê phán, răn bảo b) Khái niệm thơ trào phúng Từ điển Văn học định nghĩa trào phúng “Một loại đặc biệt sáng tác văn học đồng thời nguyên tắc phản ánh nghệ thuật, yếu tố tiếng cười mỉa mai, châm biếm, phóng đại, khoa trương, hài hước… sử dụng để chế nhạo, trích, tố cáo, phản kháng tiêu cực, xấu xa, lỗi thời, độc ác xã hội” Trong lĩnh vực văn học trào phúng gắn liền với phạm trù mỹ học, hài với cung bậc hài hước, châm biếm khái niệm bao trùm lĩnh vực văn học gây nên tiếng cười Những cung bậc tiếng cười từ hài hước đến mỉa mai châm biếm, đả kích, tạo nên thủ pháp gây cười phóng đại khoa trương vận dụng cách phổ biến Trào phúng khái niệm phức tạp mặt lý thuyết, khái niệm khó định nghĩa Trong văn học phương Tây người ta không sử dụng khái niệm “trào phúng” mà sử dụng khái niệm “Cái hài” Arittop cho rằng: “Ðiểm tựa đời sống thẩm mĩ đẹp Người ta dựa vào tiêu chuẩn đẹp để định giá tất Khi đẹp bị xâm phạm, bị tiêu diệt, bị thất bại sinh bi Cái bi nước mắt răn đời Khi xấu bị đánh lộn sòng với đẹp sinh hài Cái hài tiếng cười phủ nhận xấu, khẳng định đẹp” Cơ sở hài mâu thuẫn vốn có đời sống, mâu thuẫn cũ mới, hình thức nội dung; vi phạm chuẩn mực đời sống, vi phạm quy luật đẹp Những gây tiếng cười Như vậy, hiểu cách đơn giản trào phúng nghệ thuật gây tiếng cười Thơ trào phúng thơ chủ yếu dùng nhiều nghệ thuật khác mang ý nghĩa phản ánh xã hội để gây tiếng cười trào phúng, tiếng cười hài hước tiếng cười mỉa mai, châm biếm sâu cay Lấy tiếng cười làm phương tiện để biểu đối tượng mục đích định Sự phát triển thơ trào phúng Việt Nam a) Từ TK XIX trở trước Bối cảnh lịch sử Việt Nam XVIII đến nửa đầu kỉ XIX, với suy tàn giai cấp thống trị làm nảy sinh xã hội kiểu người lố bịch, xấu xa, giả dối, chà đạp lên giá trị truyền thống Chính điều làm bật lên dòng văn học trào phúng với tên tuổi tiêu biểu Nguyễn Khuyến, Tú Xương, Học Lạc, Phan Điện, Nguyễn Thiện Kế, Tú Mỡ,… Thế kỉ XVIII – XIX giai đoạn khủng hoảng sâu sắc dội mâu thuẫn chất chứa từ lòng xã hội phong kiến Việt Nam Khởi đầu ông vua “Khoanh tay rũ áo” Lê Dụ Tông, Lê Thuần Tông, Lê Ý Tông, Lê Hiển Tông, ông chúa ăn chơi hưởng lạc chúa Trịnh Cương, Trịnh Giang, Trịnh Sâm Chế độ phong kiến phát triển đến đỉnh cao triều Lê Thánh Tông (XV) vào giai đoạn khủng hoảng, suy thoái Nội chiến phong kiến Lê – Mạc; Trịnh – Nguyễn phá hoại nguyên trọng thống đất nước Thế kỉ XVIII nội chiến không còn, có vài mâu thuẫn đáng kể Lê, Trịnh, nội họ Trịnh có lục đục tranh quyền đoạt vị Đàng Trong nạn quyền thần Trương Phúc Loan gây chém giết đổ máu không Đất nước không nơi đâu yên ổn Năm 1789, phong trào Tây Sơn – Nguyễn Huệ nổ với sức mạnh chưa thấy đạp tan tập đoàn vua Lê chúa Trịnh Đàng Ngoài, nhà Nguyễn Đàng Trong thống đất nước, sau tiếp tục đánh đuổi quân Xiêm, quân Thanh Năm 1802, nhà Nguyễn dựa vào lực bọn địa chủ giúp sức nước lật đổ triều Tây Sơn non yếu, dựng nên quyền phản động so với nhà Lê trước Những biểu khủng hoảng, lĩnh vực trị ngoại giao: giai cấp phong kiến trở nên phản động Lê Chiêu Thống tâm rước giặc ngoại xâm giày xéo quê hương đất nước Lĩnh vực giáo dục, thi cử tệ hại Có thể dùng tiền mà mua chức vị: “cứ tứ phẩm trở xuống, nộp 600 quan thăng chức bậc Còn người chân trắng mà nộp 2800 quan bổ tri phủ, 1800 quan bổ tri huyện” (Việt Nam sử lược – Trần Trọng Kim) Chính sách thi cử làm cho xã hội trở nên nhễu loạn Đó xã hội mà người có tiền có quyền cai trị, đạo đức tài bị xem thường ,mọi mặt đời sống xã hội suy thoái trầm trọng, quan lại xu nịnh, tàn bạo, trở thành tai họa cho nhân dân Các nhà cầm quyền phong kiến biết tranh giành quyền lợi lao vào sống hưởng thụ Kinh tế kiệt quệ, nông nghiệp không phát triển hậu phân tranh nạn đói tràn lan Người dân phải gánh chịu hậu ghê gớm gần mọt kỉ chiến tranh, lại phải oằn lưng trước gánh nặng sưu thuế cho bạn quan tham ô lại ,đã đau thương vất trăm nghìn đau thương vất vả Sự biến chuyển hệ tư tưởng phong kiến xuất tầng lớp thị dân đánh dấu xuất mãnh mẽ cá nhân văn học Thế kỉ XVII, phát triển sản xuất hàng hóa giản đơn mở rộng việc buôn bán với thương nhân phương Tây, Trung Quốc nhật Bản, Hà Lan, Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha, Anh, Pháp mà lưu thông trao đổi hàng hóa tăng cường tiền tệ bắt đầu có vai trò quan trọng đời sống Xuất tầng lớp mới: tầng lớp thương nhân, thợ thủ công… Sinh hoạt mua bán li khai quan hệ sản xuất phong kiến Cuộc sống tầng lớp đi tiếp xúc nhiều kể với người ngoại quốc nên tư tưởng họ tương đối tự phóng túng ng khác Họ bắt đầu thấy lễ giáo phong kiến lạc hậu, Nho giáo phong kiến trái tự nhiên, kiềm kẹp, bất công với người Sự có mặt tầng lớp thự dân phát triển đô thị phong kiến thời kì mầm mống sản xuất tư chủ nghĩa, mọt số nhân tố trực tiếp tác động đến xu hướng chống phong kiến đòi quyền sống, đòi quyền tự cá nhân quyền thể ngã, khẳng định cá tính người xã hội lâu bị đè nén, bối nặng nề Đây nhân tố góp phần làm thay đổi ý thức, tư tưởng xã hội Sự thay đổi ý thức, tư tưởng xã hội thể phá sản chưa thấy hệ ý thức phong kiến Nho giáo: nguyên tắc bị vi phạm trắng trợn trước hết từ cung vua phủ chúa, nơi ngự trị khuôn vàng thước ngọc quyền phong kiến “tam cương, ngũ thường” Nho giáo bị suy sụp cách thảm hại: giết vua, hại cha, tớ phản thầy, anh em giết lại báu, tước vị… Sự khủng hoảng lí tưởng tầng lớp nho sĩ phong kiến: hầu hết nho sĩ quý tộc có tài năng, đạo đức chân mang tâm trạng bế tắc, cho thấy khủng hoảng lí tưởng (Nguyễn Du, Cao Bá Quát…) Thời kì bắt đầu thấy bóng dáng cá tính tư cách ngang tàng, phóng túng (Phạm Thái, Cao Bá Quát, Hồ Xuân Hương, Nguyễn Công Trứ…) => Tóm lại, khủng hoảng ý thức, cộng với xuất tầng lớp thị dân tạo điều kiện thức tỉnh cá nhân mạnh mẽ Sự thức tỉnh cá nhân, với việc nhận thức giá trị thân, khao khát đòi hỏi tự do, nhận chất kìm kẹp người hệ tư tưởng phong kiến, đồng thời cảm thấy khó chịu, bất mãn trước loại người xấu xa, đồi bại – sản phẩn mọt xã hội đà sụp đổ Đó sở cho phát triển mạnh mẽ bút pháp trào phúng vào thời kì b) Từ cuối TKXIX – đầu TKXX phát triển thành khuynh hướng văn học Vào cuối kỷ 19 đầu kỷ 20, đứng từ văn hoá nông thôn nhìn sang văn hoá thành thị, người ta dễ thấy lố bịch; ngược lại, từ văn hoá thành thị nhìn văn hoá nông thôn, người ta dễ thấy cũ lạc hậu, lỗi thời, đó, lố lăng Chính vậy, có thời đối tượng chế nhạo văn học trào phúng thầy thông, thầy phán “sáng rượu sâm banh, tối sữa bò” phụ nữ, nói Tú Xương, “chí cha chí chát khua giày dép / đen thủi đen thui lượt là” Một thời khác, từ khoảng đầu thập niên 30 kỷ 20 trở đi, xu hướng đại thắng thế, đối tượng chế nhạo văn học trào phúng lại ông xã, ông lý áo dài khăn đóng đen tóc búi ngơ ngác đô thị Sự phát triển văn học trào phúng, đến lượt nó, có tác động tích cực đến trình phát triển văn học nói chung Trước hết, nhờ tiếng cười, tính chất nghiêm trang biến mất, óc cuồng tín mê tín biến theo, người dễ trở thành bao dung trước lạ Sau nữa, văn học trào phúng phải dựa trên, nữa, ngày củng cố, mối quan hệ gần gũi người viết người đọc Văn học trào phúng để đọc ngay, tạo hồi âm ngay, thứ để dành ngăn kéo, cho mai hậu Điều dẫn đến số hệ quan trọng: một, đề tài văn học trào phúng phải có tính thời sự, gắn liền với sống xã hội chung quanh; hai, chất liệu phải cụ thể nhiều kịch tính; ba, ngôn ngữ phải giản dị để người đọc lĩnh hội tức khắc; bốn, kết cấu tác phẩm phải khéo léo để làm bật lên tiếng cười vào lúc tác phẩm kết thúc Có thể nói văn học trào phúng góp phần đắc lực việc làm sụp đổ lối văn chương bát cổ mà số nhà nho cấp tiến Thầy khóa tư lương nhấp nhổm ngồi Sĩ khí rụt rè, gà phải cáo Văn trường liều lĩnh đấm ăn xôi Tôi đâu dám mỉa làng Trình có ông tiên, thứ Cái đạo học mà tác giả nhắc đến việc học hành, khoa cử chữ Hán, nghĩa rộng tức học đạo lí thánh hiền, học đạo lí làm người theo lễ giáo Khổng Mạnh Nhưng thực dân Pháp chiếm nước ta việc thi cử bỏ bớt chữ Hán đi, thêm vào chữ Quốc ngữ, toán, tiếng Pháp lối học cốt đỗ làm quan trở nên phổ biến, chữ Hán ngày bị xem nhẹ, đạo Nho suy đồi Tác giả than cho đạo Nho hồi mạt vận, suy vong than cho buổi đạo đức, phong hóa suy đồi Ấy có cảnh cô hàng bán sách lim dim ngủ, sách bán ế ẩm không mua nữa, thầy đồ dạy học tư gia lo buồn “nhấp nhổm” lúc việc Đặc biệt hình ảnh kẻ sĩ, lên thật sinh động qua lời thơ châm biếm chua cay Tú Xương Sĩ khí rụt rè, gà phải cáo Văn trường liều lĩnh, đấm ăn xôi Những kẻ sĩ hèn hạ, nhút nhát, trước mặt quan Tây run sợ gà trước mặt cáo Thành ngữ ta có câu “cố đấm ăn xôi” ý nói cố chịu đau đớn để có ăn, dựa vào lời thơ tác giả ta hiểu dụng ý câu tác giả muốn đả phả anh nho sĩ hèn nhát lúc làm thi cử theo ý quan trường mà làm cố cho đỗ, bất chấp lương tâm, đạo nghĩa Thật xã hội buổi giao thời đảo lộn giá trị xã hội Mặc dù hỏng thi không tiến thân đường khoa cử, Tú Xương không tiến thân băng đường xấu xa khác Trước sau thấy Tú Xương người Nhưng hỏng thi, Tú Xương bị xã hội đương thời loại khỏi hàng ngũ thượng lưu thời đại đẩy xuống chỗ đứng thấp Tú Xương đau khổ chỗ đứng đó, từ chỗ đứng đó, ông thấy thân phận buôn tủi kẻ hỏng thi, mà thấy nhục bọn thi đậu, nhục người nước Chính ông “tú tài” suốt đời hỏng “cử nhân” thấy biết điều lạ xã hội đương chuyển Và với tài thơ mẫn tiệp, lỗi lạc mình, Tú Xương nói to điều lên cho đương thời biết Ông để lại cho hậu tranh truyền thần sinh động mặt xã hội qua thơ Vịnh khoa thi Hương Người ta thấy thơ đó? Trước hết người cảnh trường thi lúc Vốn “khách quen” trường thi ông có thông thuộc người Đây khoa thi “tân triều” bù nhìn tổ chức Quang cảnh trường thi chưa đổi khác Tình hình chiến làm đảo lộn sinh hoạt trường thi Hà Nội trường thi Huế riêng trường thi Nam Định tạm yên ổn Cho nên sĩ tử bốn phương ùn ùn kéo trường thi Nam Định đông nghìn nghịt Nhưng điều đổi khác, đặc biệt đồng thời chua xót nhất, lễ xướng danh bắt đầu có quan bảo hộ “bà đầm” đến long trọng chứng kiến: khoa Tân Mão có Thống sư Bắc Kì Neyret với Hoàng Cao Khải dự, khoa Giap Ngọ có thống sứ Moren, khoa Đinh Dậu có toàn quyền Doumer, công sứ Lenormannd, Thống sứ Fourres Toàn quyền Doumer đọc diễn văn kể lể công ơn “Đại Pháp” 10 năm, chi tiêu đến 400 triệu đồng để bình định nước Nam, nhờ sĩ tử thi cử yên ổn Tất cảnh tượng Tú Xương miêu tả diễu đèn kéo quân, trò sân khấu: Lôi sĩ tử vai đeo lọ, Ậm ọe quan trường miệng thét loa Lọng cắm rợp trời quan sứ đến Váy lê quét đất mụ đầm Những từ láy “lôi thôi”, “ậm ọe” gợi hình, gợi thanh, nhấn mạnh vào hình ảnh lôi thôi, ô hợp, nhếch nhác sĩ tử thi, âm “ậm ọe” nhốn nháo, khổng rõ ràng Cái dáng vẻ thi sĩ tử, xướng danh trông thật sĩ khí Là kẻ hỏng thi, Tú Xương trở thành người nhờ ông thấy thực oăm: thằng đậu lại nhục thằng hỏng” Trong thơ Giễu người thi đỗ, tác giả viết: Một đàn thằng hỏng đừng mà trông Nó đỗ khoa có sướng không Trến ghế bà đầm ngoi đít vịt Dưới sân ông Cử ngẩng đầu rồng Số làm lễ Bái mạng ( tạ ơn vua) Vọng cung có vợ chồng Công sứ Nam Định LeNomand đến dự Nhưng “quí quan” ngồi ghế hai bên thềm vọng cung Các ông tân khoa, sau lĩnh mũ áo vua ban cúi đầu lạy tạ sân Vọng cung, lạy tạ ông Tây, bà đầm Những cặp hình ảnh đối hai câu thơ hí họa tác giả cảnh tượng vừa hài hước vừa chua xót đến rơi nước mắt chế độ khoa cử hình ảnh tân khoa Trong khoảnh khắc vượt lên đau buồn đậu, hỏng, nhà thơ lời nhắn nhủ có ý nghĩa: Nhân tài đất Bắc Ngoảnh cổ mà trông cảnh nước nhà • Bọn quan lại tham ô, tay sai: Tú Xương dành cho kẻ vần thơ châm biếm vừa: Thánh cắt ông vào chủ việc thi Đêm ngày coi sóc chốn trường quy Chẳng hay gian dối đâu Bá ngọ thằng ông biết Trường thi gian dối thế, quan trường dốt nát, tham ô thế, tất nhiên thí sinh đỗ đạt phần nhiều chẳng xứng đáng Ngòi bút châm biếm Tú Xương giới thiệu tài học lực vị tân khoa tiến sĩ: Tiến sĩ khoa đỗ người Xem chừng hay chữ có ông Nghe văn mà gớm cho văn Cờ biển vua ban lạ đời Những bọn quan lại tham ô tiếp tục ông khắc họa miêu tả kĩ lưỡng Tú Xương gửi tặng đến Tri phủ khét tiếng đục khoét dân đen: Tri phủ Xuân Trường niên Nhờ trời hạt bình yên Chữ “y” chữ “chiểu” không phê đến Ông quen phê chữ “tiền (Đùa ông Phủ) Hay quan đốc học chăm nghề cờ bạc, trai gái dạy học Nhà thơ hỏi nhỏ hắn: Ông Đốc học bao lâu? Cờ bạc rong chơi rặt màu Học trò chúng tội Để đến cho ông vớ đầu (Chế Đốc học) Một viên quan khác chuyên nghề bán nước cầu vinh, lại đuổi cô hầu buộc tội cô ta thiếu đoan chính, Tú Xương ném vào mặt loạt lời chất vấn: Chỉ trách người chẳng trách mình? Mình trung đâu đấy, trách người trinh? Áo dày, cơm nặng đức? Chiếu cạnh giường bên hột tình? Tơ tóc nỗi riêng xét nét, Giang sơn nghĩa nỡ mần thinh Cổ cong mặt lệnh người đâu thế? Cái cóc bôi vôi khéo dại hình! (Cô hầu gửi quan lớn) Dưới ngòi bút Tú Xương, tất bọn quan lại phong kiến đủ loại, thành lũ bất tài vô tướng nhân cách tồi tệ: Ở phố Hàng Song thật quan Thành đen kịt, Đốc lang Chồng chung, vợ chạ cô Bố Đậu lạy, quan xin Hàn Đối với bọn quan lại đương thời, Tú Xương vạch rõ tính tham ô, dâm đãng chúng, mà chừng mực đó, vạch thực chất bù nhìn, tay sai chúng Ông ám chúng: Nào có chi lũ hát tuồng Cũng hò, hét, y uông Dẫu dối phường trẻ, Cái mặt bôi vôi nghĩ buồn (Hát tuồng) Tú Xương đặt biệt căm ghét bọn quan lại Trong lời Chúc tết, lời chua cay ông dành cho bọn chúng: Lẳng lặng mà nghe chúc sang Đứa buôn tước, đứa buôn quan, Phen ông buôn lọng Vừa chửi vừa rao đắt hàng Những thơ đả kích quan lại Tú Xương thật sắc sảo Ông vạch chất xấu xa, bỉ ổi chúng, tạo nên tranh xã hội đầy nhiễu nhương buổi giao thời • Tầng lớp nhà quyền quý xã hội biết ăn không ngồi rồi, ăn chơi hưởng lạc: “Ấm Kỉ đây, tớ bảo : Cha mày phải cay ! Thôi đừng điếu tráp nghênh ngang nữa, Thằng tiểu Phù Long chửi mày.” (Chửi Cậu Ấm) Sử dụng lối chơi chữ, Tế Xương tiếp tục chế giễu : “ Ấm không ấm, ấm nồi, Ấm chạy lăng ngăng, ấm chẳng ngồi.” • Bọn trưởng giả học đòi làm sang: “ … Cũng võng dù, hèo quát Ăn, cậu thời, ngủ, bà giấc Tháng rét quạt lông Mùa hè bít tất” (Kể lai lịch) Bằng ngòi bút sắc sảo mình, Tế Xương vạch trần mặt giả tạo, giả làm sang phận xã hội Ở họ trang bị cho khuôn mặt nạ hoàn hảo thực chất che giấu bẩn thỉu, bịp bợm bên Ông đồ có xuất thân từ “ thằng bán sắt ” thật đáng nực cười thay: “ Hỏi thằng bán sắt, Mũi gồ gồ, trán giô • Bọn buôn tham tiền: Cũng nhà thơ phê phán cách sắc sảo, tiền mà bán rẻ lương tâm mình, tiền mà sẵn sàng chà đạp lên người khác để đạt mục đích Tú Xương lớn lên đất nước vào tay quân xâm lược Xã hội thuộc địa nửa phong kiến có ràng buộc, đồng tiền lên làm cho xã hội lúc vô rối ren, đạo đức suy thoái: Nước buôn chị ăn người Chị thấy đâu chị cười Chiều khách nhà thổ ế Ðắt hàng thể mớ tôm tươi Tiền hàng kẻ thiếu, mi thường đủ Giá gạo đầu năm, mười Thả quýt nhiều anh mong mắm ngấu Lên rừng mà hỏi đười ươi (Gái buôn) Chỉ cần có tiền, thứ lên ngồi, hồ mua người? • Những lão già trăng hoa: Dường không giới hạn đối tượng trào phúng, nhà thơ sâu vào ngóc ngách để vạch trần thói hư tật xấu xã hội Dù có tuổi ông già giở thói trăng hoa, không tha cho người trẻ tuổi, liếc mắt đưa tình, thật trớ trêu : Hỏi lão đâu ta ? Lão Liêm Trông bóng dáng hom hem Lắng tai, non nước nặng Chớp mắt trăng hoa, giả cách nhèm Cũng sư mô đứa trẻ Lại tấp tểnh với đàn em Xuân thu ướm hỏi đà bao tá ? Cái miếng phong tình chửa khem (Đạo đức giả) Giả vờ không nhìn thấy để sán lại nhìn gái , gửi thói trăng hoa số lão già thật đáng lên án Tế Xương thẳng thừng vạch trần háo sắc, lố lăng họ, phải vạch trần thói xấu xã hội lúc nhà thơ cảm thấy bất lực trước thời lúc giờ, mà giáo điều phong kiến bị suy thoái Con người thói trăng hoa tầm thường mà quên phẩm giá, phẩm hạnh, khí tiết người chân • Người đàn bà lăng nhăng, me tây: Tế Xương không ngần ngại chĩa ngòi bút vào số người phụ nữ hư hỏng ngủ với nhà sư, bà ăn mặc kiểu đài chùa té dan díu với sư, buôn mành chẳng qua để làm tiền tay lái, ông lột hẳn mặt nạ: “ Ngón đĩ thỏa bà mất.” Người phụ nữ có chồng lẳng nhăng đáng phê phán: “Thọ mày có biết ? Con vợ mày xiết nói ! Vợ đẹp, người không giữ Chồng ngu, mượn đứa để chơi nhăng” (Để vợ chơi nhăng) Người phụ nữ thuở xưa theo quan niệm phải : công, dung, ngôn, hạnh Giữ gìn trinh tiết, phẩm hạnh tieu chí quan để đánh giá người phụ nữ Ấy mà “con vợ” lại dám lăng nhăng với đối tượng bên ngoài, tôn ti, đạo đức phép tắc xã hội? Chưa kể mụ bán hàng lợi dụng nhan sắc để liếc mắt, đưa tình để bán hàng Người đàn bà can nhiên bán rẻ nhân phẩm Nhìn chung, đọc thơ Tế Xương ta bắt gặp nhiều hạng người xã hội: bọn tham ô tham tiền, quan lại, bọn buôn người, ông già gửi thói trăng hoa, người phụ nữ hư hỏng, hay cậu ấm biết ăn chơi thoát lạc,…tất cho ta thấy thực xã hội thời giừo xã hội đầy rối ren, xuống cấp trầm trọng đạo đức xã hội thời Khi vạch trần suy thoái đạo đức thể hiên qua đủ hạng người xã hội lúc Tế Xương cảm thấy bất lực với xã hội Nhà thơ thật mạnh mẽ dám nhìn thẳng vào thực đó, ẩn đằng sau tất tình yêu đất nước thầm kín c) Mục đích tiếng cười Nhà thơ Tú Mỡ viết: “Tính chất trào lộng thơ Tú Xương” cho thấy làm nét đặc sắc riêng biệt thơ Tú Xương trào phúng trữ tình: “Trào phúng hòa với trữ tình cách tự nhiên mà khoái hoạt Đặc biệt, Tú Xương có lĩnh cao cường, xứng đáng bậc thầy cống hiến cho tiếng cười Việt Nam nhiều thuận bút quý báu đáng để học tập” Có thể thấy thơ Tú Xương, ông sử dụng tiếng cười biện pháp để trào phúng: “Nó biến đổi từ sang khác, từ đối tượng sang đối tượng khác Khi nhẹ nhàng, thân mật, dí dỏm, hóm hỉnh, mỉa mai chua chát, cay độc ác liệt, cảm động đau xót, nhuốm đầy nước mắt” “Ở phố Hàng Nâu có phỗng sành Mắt thời lơ láo mặt thời xanh Vuốt râu nịnh vợ bu Quắc mắt khinh đời anh Bài bạc kiệu cờ cao xứ Rượu chè trai gái đủ tam khoanh Thế mà nghĩ ta giỏi Cứ việc ăn chơi, chẳng học hành” (Tự trào) Thơ tự trào Trần Tế Xương thẳng thắn, ông trực tiếp cười cách hê, phủ định, lúc lại ngông nghênh Không lẽ thường “tốt khoe xấu che”, ông sẵn sàng “mắng” thân qua dòng thơ, châm biếm nhẹ nhàng lại ý vị “Quanh năm buôn bán mon sông Nuôi đủ năm với chồng Lặn lội thân cò quãng vắng Eo xèo mặt nước buổi đò đông Một duyên hai nợ âu đành phận Năm nắng mười mưa dám quản công Cha mẹ thói đời ăn bạc Có chồng hờ hững không!” Tác giả tự trào để mua vui cho thân, mua vui cho độc giả bất lực thân trước sống đành phải thể qua ngòi bút mong có người đồng cảm? Cái tiếng cười mà tưởng dí dỏm lại sâu cay Tác giả không tự cười mà “cười” người có sống ông xã hội “Ta lên ta hỏi ông trời: Trời sinh ta đời biết chi? Biết chẳng biết gì: Biết ngồi Thống Bảo, biết ả đầu Biết thuốc lá, biết chè tàu Cao lâu biết vị, hồng lau biết mùi” (Hỏi ông trời) Đọc thơ trào phúng Tú Xương không để mua vui mà để chiêm nghiệm lại thân, để soi xét việc làm, nên làm làm Nhà thơ khẳng định cá nhân trước rừng kẻ “sống không hồn”, nhân cách lớn dám nhìn thẳng vào xấu xa, thối nát đời, bất lực, “yếu kém” thân làm cho đời Đành phải dùng ngòi bút mà bộc lộ, mà lên lời ngào mà chua chát, nhẹ nhành không phần sâu cay, hài hước mà sâu sắc mình, người đời “Cái khó theo Có hay tôi? Bạc đâu miệng mà mong được? Tiền chữa vào tay hết Van nợ tràn nước mắt Chạy ăn bữa toát mồ hôi Biết thân thuở trước làm quách Chẳng kí, không thông, cậu bồi!” (Than nghèo) “Một trà, rượu, đàn bà, Ba thứ lăng nhăng quấy ta Chừa thứ hay thứ nấy, Có chừa rượu với chừa trà!” (Ba thứ lăng nhăng) Tự trào tiếng cười dành cho thân, trào tiếng cười dành cho đời, cho hạng người xấu xa xã hội điều chướng tai gai mắt mà tác giả trông thấy Có lẽ mà cảm hứng thơ Tú Xương không hướng nhiều phía phản ánh tốt lành, mà lại mảng màu xám xịt thực xã hội thực dân – nửa phong kiến lúc Thi sĩ Tú Xương biết đau buồn trước vận nước, vận dân Với giọng điệu châm biếm sâu cay, thơ văn ông đả kích mạnh mẽ bọn thực dân phong kiến, bọn quan lại làm tay sai cho giặc, bọn bán rẻ lương tâm chạy theo đồng tiền bạc bẽo, bọn rởm đời lố lăng buổi giao thời: “Nhà nước ba năm mở khoa, Trường Nam thi lẫn với trường Hà Lôi sĩ tử vai đeo lọ, Ậm ọe quan trường miệng thét loa Lọng cắm rợp trời, quan Sứ đến, Váy lê quét đất, mụ đầm Nhân tài đất Bắc đó? Ngoảnh cổ mà trông cảnh nước nhà!” (Vịnh khoa thi Hương) “Một đàn thằng hỏng đứng mà trông, Nó đỗ khoa có sướng không Trên ghế bà đầm ngoi đít vịt, Dưới sân ông cử ngỏng đầu rồng!” (Giễu người thi đỗ) Tiếng cười sảng khoái cho kẻ sâu mọt nhân dân, ông thẳng thừng mặt đặt tên cho chúng, “mắng” chúng cách “điêu ngoa” đáo để, ta thấy thái độ dứt khoát khinh miệt “tệ nạn xã hội” Phải người có ý thức cao vận mệnh dân tộc, đất nước nhìn thấy mối đe dọa cho bền vững xã hội mà mục rỗng cận kề Tiếng cười mang tính hủy diệt cao độ kẻ sẵn sàng tiếp tay cho giặc, sẵn sàng dẫm đạp lên sinh mạng người khác hòng chuộc lợi cho thân Đó tiếng cười chua xót, đau đớn trước thực trạng xã hội ngày xuống, mà tài không xem trọng tiền bạc: “Tri phủ Xuân Trường niên, Nhờ trời hạt bình yên Chữ “thôi” chữ “cứu” không phê đến, Ông quen phê chữ tiền.” (Bỡn Tri phủ Xuân Trường) Tiếng cười mà Tú Xương mang đến tiếng cười mang giá trị yêu nước, tiếng cười để nhằm “cải cách” nhận thức phận kẻ hèn mọn, xấu xa làm nhơ bẩn sống đương thời Phải chăng, tình yêu thương nhân dân, mong cho dân chúng hưởng công bằng, sống không khí lành mạnh, không bất công, không bóc lột, không ngang trái mà Tú Xương dành toàn tâm huyết cho thơ, cho tác phẩm mang tiếng cười lúc hài, lúc bi, lúc sâu sắc, lúc liệt Chỉ thôi, ta thấy lòng “yêu nước thương dân” người có ước vọng làm quan để giúp đời “Hà Nam danh giá ông cò Trông thấy ai chẳng dám ho Hai mái trống toang đành chịu giột Tám chuông đánh phải nằm co Người quên thẻ âu trời cãi Chó chạy đường có chủ lo Ngớ ngẩn xia may vớ Chuyến hẳn kiếm ăn to.” (Ông cò) Muôn đời tiếng cười liều thuốc bổ cho người “một nụ cười mười thang thuốc bổ”, tiếng cười mà Trần Tế Xương đem đến cho độc giả không tiếng cười để mua vui giải trí thông thường, mà tiếng cười để giáo huấn, để chấn chỉnh xã hội Tiếng cười mà sau cười đó, ta lại phải suy xét, phải day dứt lòng phải làm để xứng đáng người có trách nhiệm với thân, với gia đình với xã hội “Bấy lâu chơi với rặt phường nhơ Quen mắt ưa nhìn chả biết dơ Nào sọt, quang, gắp Đứa bưng đứa hót đứa chờ Mình hôi mũi ngạt không kỳ quản, Áo ấm cơm no nhởn nhơ Ngán nỗi hàng phường cúng tế, Vẽ ông ôm đít để lên thờ.” (Phường thờ) Trần Tế Xương Đại bút, chữ nghĩa giản dị điêu luyện, thần tình, tục không thô, phá cách đầy dụng ý, không chút non nớt tầm thường Xuân Diệu viết ông rằng: “Ông nghè ông thám vô mây khói/ Đứng lại văn chương tú tài” V Tổng kết Tú Xương sớm kịp để lại gia tài thơ trữ tình - trào phúng phong phú độc đáo Tản Đà - nhà thơ tiếng tài "ngông" giai đoạn sau, giai đoạn giao thời thơ cũ - thơ Mới phải phát biểu: "Trong thi sĩ tiền bối, khâm phục Tú Xương" Vũ Trọng Phụng - nhà văn hoạt kê hàng đầu năm 30 viết "Tú Xương bậc thần thơ thánh chữ" Trần Tế Xương Đại bút, chữ nghĩa giản dị điêu luyện, thần tình, tục không thô, phá cách đầy dụng ý, không chút non nớt tầm thường Xuân Diệu viết ông: Ông nghè ông thám vô mây khói Đứng lại văn chương tú tài

Ngày đăng: 13/11/2016, 10:47

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w