Bệnh trẻ em Phần 2 Bệnh trẻ em Phần 2

7 258 0
Bệnh trẻ em  Phần 2 Bệnh trẻ em  Phần 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bệnh trẻ em Phần 1Bệnh trẻ em Phần 1Bệnh trẻ em Phần 1Bệnh trẻ em Phần 1Bệnh trẻ em Phần 1Bệnh trẻ em Phần 1Bệnh trẻ em Phần 1Bệnh trẻ em Phần 1Bệnh trẻ em Phần 1Bệnh trẻ em Phần 1Bệnh trẻ em Phần 1Bệnh trẻ em Phần 1Bệnh trẻ em Phần 1Bệnh trẻ em Phần 1Bệnh trẻ em Phần 1Bệnh trẻ em Phần 1Bệnh trẻ em Phần 1Bệnh trẻ em Phần 1Bệnh trẻ em Phần 1Bệnh trẻ em Phần 1Bệnh trẻ em Phần 1Bệnh trẻ em Phần 1Bệnh trẻ em Phần 1Bệnh trẻ em Phần 1

Trước dùng thuốc nhỏmũi, đểthuốc vào chén nước ấm đểhâm cho thuốc ấm lên - XÔNG - Đổnước nóng vào bồn tắm hay chậu lớn pha thìa súp dầu khuynh diệp benjoin vào Phòng tắm đóng kín đểhơi bốc lên không bị thoát Bếcháu bé tay để cháu chơi ởdưới sàn có trải khǎn Khoác khǎn tắm quanh người Bé, không cần mặc quần áo Mồ hôi Bé sẽra nhiều Hơi nước nóng có dầu sẽthấm qua da Bé thởhít vào phổi Sau Bé mồhôi, quấn khǎn quanh người bếra khỏi phòng tắm, lau khô người cho Bé Chú ý không đểBé bịlạnh khỏi phòng Phương pháp tốt cho trẻem bịsốt đau họng - THụT - Lấy nước đun sôi, đểnguội, ấm Cho thuốc bác sĩchỉđị nh vào nước Nếu chỉmuốn cho Bé ịđược, cho 1/2 muỗng cà-phê thuốc bicarbonate de soude muỗng cà-phê dầu ô-liu hay parafine nguyên chất vào nước khuấy nước cho thuốc tan Dùng ống bóp hút nước lên bôi trơn đầu ống, vadơlin, đưa đầu ống từtừvào hậu môn bóp nhẹ ống cho nước từtừvào ruột Khi nước vào hết, rút ống bóp bên mông Bé cho khít lại đểgiữ nước - phút, cho Bé ngồi bô đểBé "đi" Một sốđộng tác chuyên môn ĐắP GạC ẩM - Theo sựchỉ đị nh bác sĩ , bạn cần đắp gạc lên vết thương nhọt, lấy o miếng gạc ngâm vào nước ấm có pha cồn 90 (pha thìa súp cồn vào bát nước) Đặt gạc lên nhọt cứ10 - 15 phút, lại làm lại ĐứT TAY HOặC VếT THƯƠNG - Việc rửa vết thương Rửa kỹbằng xà phòng, không đểđất, cát gai ởlại thị t Sau bôi thuốc sát trùng, trước bǎng lại DùNG BǍNG DíNH (BǍNG KEO) - Các loại bǎng dính có sẵn gạc thuốc sát trùng có bán sẵn hiệu thuốc Dùng loại bǎng phải thay hàng ngày Nếu ngày, bǎng bịbẩn, phải thay khác BUộC BǍNG - Nếu vết thương chảy máu, cần rửa sạch, bôi thuốc sát trùng, đắp miếng gạc lên lấy bǎng buộc lại Không buộc chặt đểmáu lưu thông phải đểchỗcó vết thương không buộc bǎng mà phồng lên tím lại, sờthấy lạnh Nếu buộc bǎng ởđầu, đểkhi ngủbǎng không bịtuột đội cho trẻmột mũlưới hay mũngủ NHƯNG ĐIềU CầN TRáNH - Khi chườm nóng cho cháu dụng cụbằng cao su, túi chườm v.v phải xem cần thận nút túi có kín không Bọc khǎn túi chườm trước chườm cho trẻ Có nhiều trẻbi bỏng chườm Đối với cháu nhỏ, không dùng cồn, rượu long não hay rượu bạc hà đểxoa vùng ngực ý kiến sựchỉđị nh bác sĩ TIÊM CHíCH CHO TRẻ- Đối với trẻsơsinh, người ta tránh không tiêm mông mà chỉtiêm vào bắp đùi Công việc nên đểngười khác làm, bốmẹchỉnên đứng bên cạnh đểdỗdành an ủi cháu không nên làm người phụtá cho người làm đau cháu Dùng thuốc cho trẻ Bé bị sốt bạn cho cháu bịviêm họng Lần trước anh Bé bịnhưvậy, bác sĩđã cho uống thuốc Loại thuốc thừa, đểtrong tủthuốc Vậy, có nên cho Bé uống thuốc ? KHÔNG NÊN! Vì có nhiều thứbệnh khác bắt đầu làm cho họng viêm đỏ Nếu bạn cho cháu uống thuốc vậy, cần khám bệnh đểđiều trịcho cháu, bác sĩsẽgặp nhiều khó khǎn, triệu chứng ban đầu bệnh bịthuốc làm biến rồi! TRONg KHI CHƯA Có BáC Sĩ , BạN Có THểTRị BệNH CHO CHáU NHU THÊ NàO? Nếu trẻ: BịSổMũI : Nhỏthuốc nhỏmũi (sérum sinh học), dùng viên thuốc đặt ởhậu môn có thành phần dầu thông, dầu khuynh diệp BịĐI Tướt NHẹ- Trẻtrên tháng: ngưng cho uống sữa, cho uống dung dị ch chống tượng thểmất nước (có bán sẵn ởhiệu thuốc), nước cà rốt, khoai tây nghi ền, chuối nghiền BịTáO BóN - Dùng viên thuốc đặt ởhậu môn hay dầu parafine BịHO - Dùng si rô ho có thành phần thuốc thực vật Codeine BịGIậT MìNH, KHó NGủ- Nước hoa cam, loãng BịĐAU BụNG - Uống nước pha mật ong Ngoài loại thuốc biện pháp vô hại trên, không cho trẻdùng bất cứthuốc loại thuốc kháng sinh sulfamide, kểcảthuốc bôi da Cần tránh cảcác loại thuốc nhỏmũi làm co tếbào màng mũi nhưPrivine, Tizine, Naphtasoline Kểcảthuốc sốt aspirine không dùng tựdo, sựchỉđị nh bác sĩ LIềU lượng KHáC NHAu, TáC DụNG KHáC NHAU Cần cho trẻdùng thuốc liều lượng, cách dùng bác sĩchỉdẫn Nếu trẻkhông chị u uống thuốc uống không đủliều lượng bác sĩchỉđị nh, cần phải báo cho bác sĩđểtìm cách điều trịkhác Vì uống không đủliều, bệnh không khỏi Cần ý tuân theo cách dùng thuốc: uống làm lần ngày? lần cách bao lâu? KHôNG Được Tựý TǍNG LIềU LượnG THUốC! Thuốc uống liều sẽgây ngộđộc, tajo phản ứng cơthểnhưmẩn đỏ, phát ban, chướng bụng THáI ĐộCủA NGƯờI LớN KHI CHO TRẻUốNG THUốC Không cần cho trẻhiểu phải uống thuốc đểkhỏi bệnh, mà người lớn phải tin nhưthếđểcó thái độcương với trẻ Một đứa trẻphải uống thuốc sẽnhìn vào thái độcương hay lưỡng lựcủa người lớn đểtùy cơứng xử Tuy vậy, nên giải thích cho Bé dùng biện pháp mạnh Không bắt buộc không nǎn nỉ Nên nói dị u dàng đểBé hiểu: việc uống thuốc điều không thểkhác được! Tránh không ép uống thuốc sức mạnh, thuốc dù lỏng hay rắn, có thểxuống theo đường hô hấp vào phổi gây hậu quảrất nguy hiểm CáC BIệN PHáP CHO TR ẻUốNG THUốC: Nếu thuốc viên, tán thành bột trộn với nước đường Nếu thuốc có vịđắng, đắng, nên pha với mứt quảcó vịchua mật, sôcôla, chuối nghiền Nếu trẻ nhè ra, cần coi xem cháu uống đểcho cháu uống thêm mà không liều lượng Tránh không trộn thuốc với thức ǎn thường ngày Bé nhưsữa, súp v.v , nhưvậy, sau Bé nhìn thấy sữa sẽsợ, không chị u bú - Thuốc đểtrong viên bao không nên lấy có thểloại thuốc cần phải đểlọt xuống dạdày đểcho tan - Si rô: Những thuốc loại si rô thường dễuống Trước uống, nên lắc chai đựng thuốc - Viên đặt ởhậu môn - Cần làm viên thuốc ướt ngâm vào vadơlin trước nhét thu ốc vào hậu môn trẻ Sau đó, giữmông tr ẻkhít lại vài phút đểthuốc không bịrơi THờI GIAN CHữA TRị o o Bé sốt 40 C, bác sĩcho uống thuốc kháng sinh Hôm nay, thân nhiệt Bé xuống tới 36 Vậy, có cần phải uống thuốc hay không? Vẫn cần phải uống thuốc cho đủliều lượng Đểtrịkhỏi bệnh thuốc kháng sinh, phải tiếp tục dùng thuốc thêm vài ngày, dù triệu chứng bệnh Thí dụtriệu chứng bệnh viêm họng, ho sốt, hết sốt nghĩ a hết bệnh Muốn khỏi dứt bệnh, phải dùng thuốc từ8 - 10 ngày Nếu không dùng thuốc đủliều lượng, có thểbịbệnh trởlại Tủthuốc gia đình ĐặT TủTHUốC ởĐÂU? Tủthuốc cần đặt ởvịtrí cao đểtrẻkhông với tới phải có khóa Trẻnào thích mởtủ Khi thấy hộp thuốc lọthuốc nhỏxinh, trẻnào muốn mởra nếm thử Những ống thu ốc aspirine chai thuốc an thần mà nhiều người lớn coi thường, lại thường thủphạm gây nhiều vụngộđộc cho trẻem : Không nên đểtủthuốc ởnhững nơi ẩm nóng Trong tủ thuốc nên có : - Bông, gạc - Bǎng buộc, bǎng dính (keo) - Kéo - Kẹp - ống thụt - lọsérum sinh học - bình thuốc sát trùng - ống cặp sốt - lọxà phòng nước - hộp viên nhuận tràng loại đặt hậu môn - ống va-dơ-lin - ống aspirine hay paracétamol dạng viên, gói, loại đặt ởhậu môn như: Efferalgan, Dolipral Ngoài ra, có thểcó hộp bǎng cầm máu loại "Stop hémo": bǎng + gạc có thấm chất cầm máu GIữTHUốC THếNàO? Thỉ nh thoảng, nên coi lại thứthuốc ởtrong tủthuốc đểxem loại dùng được, loại nên vứt đi, thứnào dùng hết, phải mua bổsung - Những ống thu ốc tiêm (chích): hộp hạn ngày dùng được, có ghi ởvỏhộp - Loại thuốc kháng sinh sulfamide: thuốc dùng thừa nên vứt thuốc dùng phải bác sĩchỉđị nh - Thuốc viên, viên nhộng, gói: phải đểởnơi khô - Thuốc nhỏmắt: mởrồi, chỉdùng vòng 15 ngày - Thuốc mỡ: bóp ống thuốc mỡthấy có nước mà phần lại bịcứng: vứt cảống Những thuốc mỡcó chứa chất kháng sinh sulfamide chỉdùng vòng vài tuần - Chất bột: phải đểởnơi khô - Dung dị ch sérum sinh học: cần thay - Sirô: mở, chỉdùng thời gian vài tuần lễ - Viên đặt ởhậu môn: đểnơi khô BáC SĩCHUYÊN KHOA NHI Có nhiều người tích nhiều loại thuốc tủthuốc gia đình, nghĩrằng nhưvậy sẽứng phó với tình hình sức khỏe cảmọi người gia đình Trẻsốt? Cho uống thu ốc kháng sinh! Da bịmẩn đỏ? Bôi thuốc mỡ! Mệt? Cho uống thuốc bổ! Khó ngủ? Cho uống thuốc an thần! Hành động nhưvậy chưa đủvà lợi sựcốgắng xóa dấu vết triệu chứng cǎn bệnh chưa biết Các bác sĩchuyên môn, cần nhìn vào triệu chứng đểxác đị nh bệnh đị nh cho Bé dùng thuốc đểĐIềU TRịBệNH Trong nǎm đầu, người bác sĩrất cần cho trẻ, kểcảcác cháu khỏe mạnh Vì việc chữa bệnh, bác sĩcòn có nhiệm vụquan trọng PHòNG BệNH Cho tới tuổi, cháu cần phải bác sĩ theo dõi sức khỏe, kiểm tra sựphát triển vềmọi mặt, tiêm chích phòng bệnh chữa bệnh ởmọi thành phốvà tỉ nh có bác sĩchuyên trịcác bệnh trẻem bệnh viện có khoa nhi riêng biệt, bạn nên tìm biết đị a chỉđó đểđưa cháu tới khám sức khỏe đị nh kỳvà khám bệnh cần thiết Cuốn sổsức khỏe Bé Mỗi trẻem cần bốmẹlập cho sổsức khỏe Sổnày có bán sẵn ởcác trung tâm y tếtại khoa nhi, có thểphải làm lấy Bốhoặc mẹcác cháu sẽghi lại tất cảcác điều có liên quan tới Bé từ ngày mẹBé mang thai, ngày sinh, sốcân nặng, chiều cao ởcác độtuổi Bé, ngày mọc rǎng nào, ngày bắt đầu chập chững biết đi, ngày phải uống thuốc trịbệnh gì, bệnh mắc phải bác sĩchẩn đoán, lần phải vào bệnh viện phải chữa trị đặc biệt Tất cảnhững điều ghi trên, nhưmột thứlý lị ch vềsức khỏe cháu bé, sẽgiúp cho bác sĩtìm cách phòng bệnh, trị bệnh sǎn sóc sức khỏe cho cháu bé cách đắc lực 10 Khi Bé nằm bệnh viện Ngày nay, việc trẻem phải nằm lại bệnh viện không điều đáng lo lắng Bé nằm lại bệnh viện bịốm, chưa cǎn bệnh trầm trọng, sởdĩbác sĩmuốn giữBé nằm viện đểdễ theo dõi có điều kiện làm sốxét nghiệm mà Khác với thời trước, vào viện Bé phải tách rời với gia đình, ngày nay, bác sĩvà nhân viên bệnh viện lại mong bệnh nhân có bố, mẹhay người nhà ởlại đểsǎn sóc Nhưvậy trẻem vừa ǎn uống đầy đủ, vừa yên tâm vềmặt tinh th ần Sựcộng tác người có chuyên môn vềkhoa chữa trị với gia đình bệnh nhân, có tác dụng tốt người bệnh Cùng ởlại với bệnh viện, bà mẹcó thểhỏi y tá nhân viên phục vụcháu, về: - Nhiệt độcủa cháu, dạng phân, tình hình sức khỏe nói chung nhưthếnào tốt đểdựđoán vềtình hình sức khỏe cháu Có thểhỏi trực tiếp bác sĩđiều trịvề: - Cǎn bệnh cháu bé - Sựdiễn biến bệnh sẽnhưthếnào đểbiết trước - Sựđiều trịsẽlâu hay chóng ? - Chếđộǎn uống cháu cần nhưthếnào đểdễsǎn sóc PHầN HAI NHũNG VấN ĐềCó LIÊN QUAN TớI TừNG PHầN THâN THể -I ĐầU Thóp Thóp vùng mềm xương sọbên trán trẻsơsinh Thóp sẽcứng lại ởkhoảng từ8 tới 18 tháng tuổi: xương sọlúc sẽliền lại Nếu cháu bé tuổi mà thóp mềm, bà mẹ cần nói cho bác sĩbiết Ngược lại 1, tháng đầu mà cháu bé không thóp nữa, điều bất thường, có ảnh hưởng không hay tới sựphát triển đứa bé Các bà mẹthường thấy thóp cǎng cháu bé khóc: việc bình thường Cảhiện tượng nhìn thấy sờthấy thóp phập phồng Thóp lúc phải dẹt đàn hồi Nếu thóp bịphồng cǎng lên tượng bất thường: Bé có thểbịbệnh ởmàng óc Nếu thóp hõm xuống biểu cơthểbé thiếu nước Nếu tai nạn mà thóp bịva mạnh tổn thương, phải đưa bé vào bệnh viện Vẩy đầu Nếu đầu cháu có vẩy nhỏ, phải bôi va-dơ-lin lên chiều hôm sau gội đầu cho cháu loại xà nhẹ(shampoing) Nếu không khỏi, cần hỏi bác sĩda liễu Bệnh viêm màng não Ngày nay, bệnh viêm màng não bệnh đáng ngại, việc chẩn đoán phát bệnh có nhiều điều kiện đểthực nhanh trước Một triệu chứng rõ ởtrẻsơsinh cháu bịbệnh viêm màng não thóp bịcǎng phồng lên: cần phải đưa cháu bệnh viện tới bác sĩngay Những triệu chứng ởcác cháu lớn nôn ói nhiều, phọt thành tia, sốt, đau đầu đặc biệt tượng bịcứng gáy không thểgập cổlại, đểcằm đụng ngực nhưngày thường giống với người ởbệnh viện, người ta thường phải lấy nước tủy đểxét nghiệm xem cháu bịbệnh vi trùng vi rút BệNH VIÊM MàNG NãO DO VI TRùNG - Làm cho nước tủy cháu bé bịbệnh có mủ Cháu bé nhỏthì bệnh nguy hiểm Một sốvi trùng có thểlà nguyên nhân bệnh nhưvi trùng bệnh phổi (phếcầu trùng), liên cầu trùng, hémophilus (xem mục 210: hémophilus gì?) Bệnh có thểxuất thành dị ch Trong thời gian có dị ch, người ta có thểlấy chất mẫu ởhọng trẻnghi bịbệnh để xét nghiệm phát trẻcó mang vi trùng Đối với người có tiếp xúc với người bệnh trẻbịbệnh, bác sĩthường cho uống thuốc kháng sinh thuốc sulfamide ngày liền đểtrị phòng bệnh Hiện nay, có thuốc tiêm phòng vi trùng hémophilus, chưa có thuốc phòng bệnh hữu hiệu màng não cầu BệNH VIÊM MàNG NãO DO VI RúT - Chất lỏng lấy từcột sống cháu bịbệnh vi rút thường vắt, mủvà vi trùng Những triệu chứng bệnh giống nhưtrên, nhẹhơn Không cần thuốc kháng sinh bệnh tựkhỏi vài ngày, người ta phát bệnh cách xét nghiệm kháng thểtrong máu Bệnh có thểdo cháu bịquai bịhay nhiễm sốvi rút khác BệNH VIÊM MàNG NãO DO LAO - Hiện thấy cháu tiêm BCG phòng lao từnhỏ Bé rụng tóc tóc Nhiều bà mẹlo ngại bịhói quãng đầu Bé đè lên gối nằm, tóc Thật ra, tượng bình thường, ma sát mà Lẽdĩnhiên, có nhiều đứa trẻkhác nằm nhưthế mà có tóc Nhưng, tóc Bé có thểmảnh mai hơn, dễrụng cháu hay nằm lâu ởmột tưthếhơn Bé khác, đặc biệt nằm ngửa Nếu cháu lớn rụng tóc rõ ràng có vấn đềcần ý: có thểcháu bé có thói quen giật tóc soắn tóc Ngoài ra, sau khỏi bệnh sốt thương hàn bịrụng tóc Một sốdược phẩm, thuốc uống có tác dụng nhưvậy Một sốít cháu có mảng da trống tóc đầu bịnấm tóc, cần phải chữa trịngay bệnh có thểkéo dài lây Một sốtrẻtừ2 tuổi trởlên bịrụng tóc mảng lại nguyên nhân tám lý Nói chung, xác đị nh đứa trẻcó chứng rụng tóc, cần phải đưa cháu tới bác sĩđểtìm nguyên nhân chữa trị Chấy Một cháu bé sẽvẫn có thểlây chấy cháu khác, cháu có chấy hay gãi đầu bịngứa Nhìn kỹvào tóc cháu, bạn sẽthấy trứng chấy nhỏ, tròn, mầu xám bám vào tóc Hãy gội đầu hàng ngày cho cháu chất thuốc chống chấy bán ởhiệu thuốc ngày liền Hãy dùng xà phòng gội kỹlại, chải tóc lược bí (có rǎng lược khít) Nhúng lược vào dấm nóng đểchải lấy khǎn trùm lên tóc cháu hồi lâu Thay giặt áo gối, khǎn trải giường quần áo ngày cho cháu! Mắt Những vấn đềvềmắt đềcập mục: đau mắt đỏ, chắp, lác v.v Nếu đau mắt bịchấn thương cần phải tới bác sĩchuyên khoa mắt đểkhám mắt Tất cảcác tượng bất thường ởmắt nói chung; ởgiác mạc, thủy tinh thể, nói riêng, ảnh hưởng tới thị giác có thểlàm khảnǎng nhìn cháu bé PHáT HIệN MắT KéM - Cũng nhưviệc nghe kém, việc nhìn cháu cần phải phát tìm nguyên nhân từsớm Thí dụ: tượng lác mắt cần phải luyện tập cho cháu cách nhìn theo phương pháp riêng đểchữa trịvà luyện tập sớm tốt Có nhiều phương pháp thửnghiệm đểphát xem cháu có bịkém vềthịgiác hay không Có cháu vài tháng cần phải đeo kính

Ngày đăng: 12/11/2016, 22:11

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan