XI .Lý THUYếT Và PHƯƠNG PHáP 206. Những điều cần biết vềtrẻsơsinh. Chúng ta nên nhận định rằng, trẻsơsinh không phải chỉlà đứa con trai hay con gái được thu nhỏlại. Trẻ sơsinh khác với chúng ta không chỉởcỡngười mà khác vì các nội tạng, tỷlệcủa các bộphận và cách phản ứng riêng đối với thếgiới chung quanh. ĐầU - Đầu của trẻsơsinh khác với người lớn ởphần tỷlệcủa đầu đối với cơthể. Nó to hơn gấp hai lần so với tỷlệsau này. Vậy mà nhưthếlà nó đã nhỏđi nhiều lắm rồi, vì khi được 2 tháng trong bụng mẹ, cái đầu và phần thân thểcòn lại bằng nhau. Khi mới sinh ra, phần cơthểđã lớn hơn nhiều nhưng so sánh với cấu tạo của một người lớn, thì tỷlệgiữa đầu và người của Bé vẫn gấp đôi tỷlệnày ởngười lớn. Ngoài ra còn phải kểtới phần da còn nhǎn nheo, đỏ, bóng vì mỡ, xương hàm dưới ngắn, cổnhỏyếu, vai hẹp, bụng phồng, chân tay ngắn, xương mềm làm cho nó còn giống một cái bào thai hơn là một đứa trẻ. TóC - Một sốtrẻsơsinh ra đời với bộtóc đen và dày, mọc từkhi còn nằm trong bụng mẹ. Lớp tóc này sẽ rụng hết đểđược thay thếbởi một lớp mới. Da - Da Bé có nhiều nốt đỏ. Những nốt này sẽmất màu khi ta chạm tới và sẽchết dần vềsau này. Trên má và mũi Bé có những điểm màu trắng. Những điểm này cũng mất dần sau vài tuần tuổi. MóNG TAY, CHÂN - Các móng tay, chân của Bé đều dài. Chớvội cắt móng cho Bé vì bạn dễlàm bật móng của Bé khiến chỗđó bịnhiễm trùng. Vú - Có điều lạlà hai vú của trẻsơsinh đều hơi phồng lên và có thểtiết ra vài giọt sữa. Dù là Bé trai hay Bé gái. Người lớn nên nhớ, không được lấy tay ấn vú Bé cho sữa ra vì nhưvậy sẽcó hại cho các tuyến vú. Hiện tượng có sữa nhưvậy do rối loạn hoócmôn, sẽtựhết trong một thời gian ngắn, không cần điều trị. TRứNG Cá Và CHấT LỏNG ởBộPHậN SINH DụC- ởbé trai, trên trán và 2 cánh mũi có thểcó một vài đốm nhỏmàu vàng. Đấy là những mụn trứng cá của tuổi sơsinh. Bộphận sinh dục của Bé gái có thểcó một ít chất nhầy chảy ra, có khi lần một ít máu. Hiện tượng này là bình thường, cũng do hoócmôn sinh ra không có gì đáng lo ngại. BìU - Khi mới sinh, cái túi da đựng đôi tinh hoàn của Bé trai có chứa một lượng dung dịch không liên quan gì tới các tinh trùng sau này, nhưng cũng làm cho cái bìu ra vẻcǎng, to thu hút sựchú ý. Lượng dung dịch này sẽtiêu diệt hết trong vòng vài tuần. PHÂN - Trước khi Bé được bú bữa đầu tiên trong đời, Bé đã đi ra phân rồi. Phân này còn gọi là "cứt su", vào khoảng từ60 tới 200g, là lượng chất thải có trong ruột Bé từkhi Bé còn nằm trong bụng mẹ. Phân là một chất nhầy, màu xám. Sau 3-4 ngày, "cứt su" sẽđược thay thếdần bằng phân do sựtiêu hóa sữa tạo ra. Phân này màu vàng nhạt hoặc vàng thẫm. TíNH MIễN NHIễM - Nếu khi mang thai bà mẹđã được tiêm phòng các bệnh đậu mùa, bạch hầu, bệnh bại liệt, bệnh uốn ván thì các cháu bé mới bệnh cũng được miễn nhiễm các bệnh đó. Ngoài ra các cháu còn miễn nhiễm tựnhiên với các bệnh sởi và quai bịnếu mẹcháu đã bịqua. Tuy vậy, tính miễn nhiễm này sẽmất đi khi cháu bé được từ13 đến 18 tháng tuổi. NHAU - Trong vòng từngày thứ6 tới ngày thứ10, cuống nhau đính với rốn của Bé sẽkhô và rụng ra, đoạn tuyệt với vết tích cuối cùng của cuộc đời trong bụng mẹ. Từđó Bé mỗi ngày một nởnang: lớp lông tơphủtrên người Bé rụng dần, những chấm đỏtrên da cũng hết khiến toàn lớp da có cùng một mầu, mịn màng và sáng sủa. Đểyên trí là sức khỏe của Bé hoàn toàn tốt, bác sĩcó thểkiểm tra toàn diện cho Bé vềnhịp tim, nhịp thở, mầu da và những phản ứng vềcảm giác. Ngoài ra đểbiết Bé sơsinh hoàn toàn bình thường không, người ta còn thửmột sốphản ứng của Bé nhưphản ứng Moro: đặt Bé nằm ngửa, dang tay chân ra và đểđầu hơi ngửa ra đàng sau, tựnhiên Bé sẽthu tay chân và người lại nhưnhững động tác, khi ôm lấy mẹ. Khi sốc Bé ởtưthếđứng, tựnhiên Bé hơi ngảngười ra phía trước trong tưthếngười đi, khi sờvào môi Bé , Bé sẽquay đầu vềphía bịđụng nhưđểtìm bầu vú, sờnhẹvào lòng bàn tay hay bàn chân, các ngón tay và ngón chân sẽgập lại như muốn nắm vật Những phản ứng Moro sẽbiến đi sau 3 tháng, phản ứng co tay sau 6 tháng, phản ứng co chân sau 10 tháng, phản ứng bú mẹsau 4 tháng. 207. Trẻem sinh thiếu tháng. Trước kia ởmột sốnước, tất cảcác cháu Bé khi mới sinh ra cân nặng dưới 2.500 g đều bịcoi là sinh thiếu tháng hay đẻnon. Đó là một sai lầm vì nhiều cháu, tuy nặng dưới 2500g, nhưng đã được hình thành đủngày, tháng trong bụng mẹ. Trẻsinh thiếu tháng là những đứa trẻhình thành trong bụng mẹ không tới 37 tuần kểtừngày đầu của lần kinh nguyệt cuối cùng của bà mẹ. Các cháu sinh thiếu tháng có các bịểu hiện da nhǎn, thấy rõ ởtai, vú, gan bàn chân. Càng thiếu tháng, sốcân càng nhỏ. Các hệthống hô hấp, tiêu hóa, điều chỉnh thân nhiệt đều chưa hoạt động tốt. Do đó sinh mạng của cháu Bé rất mong manh. Hơn nữa, cơthểcủa cháu rất dễbịnhiễm khuẩn và nhiễm trùng. Cháu lại không đủsức đểbú tí. Vềhình dáng, cháu bé sinh thiếu tháng có chiều dài dưới tiêu chuẩn, đầu to không cân đối với thân, ngực nhỏ, bụng phình, da đỏ, mỏng, nhǎn nheo, còn phủmột lớp lông tơ. Tiếng khóc của Bé yếu ớt và nhịp thởkhông đều. Nếu sức khỏe của Bé không đến nỗi nào, thì có thểnuôi Bé với chếđộđặc bịệt ởgần mẹ. Trong trường hợp Bé yếu quá, cần phải nuôi dưỡng ởmột trung tâm có chuyên khoa vềcác trẻthiếu tháng. Nếu bạn phải nuôi một cháu bé thiếu tháng tại nhà, cần phải theo đúng những lời chỉdẫn của cơquan nuôi dưỡng trẻ. Sữa mẹlà thức ǎn tốt nhất đối với Bé. Nếu không có sữa mẹ, phải nuôi Bé bằng sữa bột thì sữa này cũng phải là sữa đặc bịệt, có lượng chất dinh dưỡng cao. Ngay từnhững ngày đầu, phải chú ý sao cho Bé được cung cấp đủlượng vitamin A, C, D đểtránh bịsuy dinh dưỡng. Bé cũng cần được cung cấp thêm chất sắt vào các bữa sữa: thoạt đầu 8 bữa mỗi ngày (quan sát coi Bé bú đã đủchưa), rồi dần dần giảm xuống 7, 6 bữa/ngày. Bé cần được các chuyên viên sǎn sóc, theo dõi liên tục trong những tuần lễđầu vềsốcân nặng, chiều dài, đo vòng sọ. Quan sát các động tác người, tay, chân; khảnǎng hoặc phản ứng vềcác cảm giác nhìn, nghe Nói chung, các cảm giác vềcơthểvà vềtinh thần của Bé đều cần được chú ý đặc bịệt. Nếu được sǎn sóc đúng mức, một trẻthiếu tháng có thểphát triển nhưđứa trẻbình thường sau 2, 3 nǎm. 208. Trẻsinh đôi. Các trẻsinh đôi, sinh ra thường nhẹhơn các trẻsinh bình thường, hoặc trong hai cháu thì có một cháu nhỏhơn. Việc sǎn sóc các cháu cũng cần thiết nhưđối với các cháu sinh thiếu tháng vậy. Có một điều chắc chắn là cơthểcác cháu bịthiếu chất sắt vì các cháu phải chia nhau lượng hợp chất sắt lẽra chỉđểdành cho một người. Bởi vậy, ngay từnhững tuần lễđầu tiên, phải chú ý cho thêm các thuốc bổcó hợp chất sắt vào sữa để các cháu bú . 209. Kháng thểcủa người. Gammaglobulines là những kháng thểcó nguồn gốc từcơthểngười, có tác dụng chống được vi khuẩn và virút trong vòng vài tuần lễ, được dùng làm thuốc tiêm vào bắp thịt đểphòng hoặc làm giảm một số bệnh. Có những loại gam ma globuhnes chuyên dùng chống các bệnh như: sởi, gan, ho gà, uốn ván vv và một loại chung được dùng đểtǎng cường khảnǎng đềkháng của cơthể. Cũng có một loại Gam ma globuline được dùng làm thuốc chống dịứng. 210. Hemophilus là gì? Hemophilus influenzae là tên một loại vi trùng thường gây ra một sốcác bệnh trẻem như: bệnh viêm mũi-họng, viêm phổi, đau mắt, viêm tai giữa và nhất là bệnh viêm màng óc. Có nhiều chủng loại, nhưng loại Hemophilus B là loại gây ra những bệnh nặng nhất. Người ta đã điều chếđược vắc xin chống Hemophilus và các bà mẹnên cho con chích loại vắc xin này đểphòng bệnh; nhất là các cháu nhỏđã vô tình tiếp xúc với những người đang bịbệnh đau màng óc (coi bảng các vắc xin nên chích ngừa đểphòng bệnh). 211. Kiểm tra sức khỏe của Bé vừa lọt lòng. Là phương pháp kiểm tra sức khoe của trẻmới sinh mang tên giáo sưbác sĩngười MỹVirginia Apgar. Nội dung kiểm tra gồm 5 việc: kiểm tra nhịp tim, nhịp thở, màu da, phản ứng với sựkích thích bên ngoài, tiếng khóc. Mỗi loại kiểm tra cho điểm từ1 tới 2 điểm. Bé nào đạt từ8-10 điểm là có sức khỏe tốt khi mời chào đời. 212. Phục hồi sức khỏe sau khi khỏi bệnh. Ngày nay, nhờsựtiến bộcủa ngành Y Dược mà việc chữa khỏi bệnh phần lớn không đòi hỏi những thời gian dài nhưngày xưa nữa. Những chứng bệnh thông thường khỏi trong vài ngày. Trẻlại trởlại với các sinh hoạt bình thường, lâu lắm là một tuần sau khi khỏi bệnh. Nói chung, các cháu thường bịbệnh trong vòng 4~5 ngày. Trước đây, mỗi lần bệnh thường là 2 tới 3 tuần lễ. Do thời gian bệnh ngắn, nên việc sǎn sóc sau khi khỏi cũng nhẹnhàng. Tuy vậy, cũng nên chú ý tới sự thay đổi vềtâm lý trong một sốcháu như: - Sau khi bệnh, lại mút tay và có xu hướng làm nũng, đòi hỏi được chiều chuộng hơn. - Đối với anh chịem, cảm thấy mình được bốmẹchú ý sǎn sóc và chiều hơn, nên dễtạo ra sựghen tị. Nói chung, sau thời gian nằm viện, xa cách gia đình, xa cách với các sinh hoạt bình thường, cháu nhỏ bây giờcũng cần có một thời gian đểthích ứng với nhịp sống chung nhưtrước. Cũng có một nhận xét: sau mỗi lần bệnh, các cháu lại lớn lên một chút. Đó là sự"bệnh vỡda". 213. Phương pháp cho trẻem vận động đểtập thở. Bằng phương pháp làm cửđộng tay, chân, các khớp xương và cột sống, người ta đã làm cho các bệnh ho tái phát, bệnh hen ởtrẻem, các bệnh hô hấp ởtrẻsơsinh, đỡhẳn. Phương pháp hỗtrợsựhô hấp này còn làm cho các ống dẫn khí được thông, sạch. ởbệnh viện, phương pháp này được dùng hàng ngày hoặc nhiều lần trong ngày do các chuyên viên thực hiện cho các cháu rất nhỏ, tới các cháu lớn. Các bậc cha mẹcũng có thểhọc được kỹthuật của phương pháp này đểáp dụng cho các cháu ởnhà. Khi gặp các trường hợp trẻem gặp tai nạn, bịngạt hoặc ngưng thở, phải nhờngười gọi ngay tới nơi cấp cứu. Trong khi chờđợi, không được đểphí thời gian, mà chính bạn phải là người thực hành hô hấp nhân tạo cho các cháu ngay. Phương pháp hữu hiệu nhất là miệng hút miệng còn gọi là "hà hơi thổi ngạt" (xem hình vẽ), áp dụng cho mọi trường hợp nhưngã xuống nước, bịđiện giật, bịngạt hơi ga hoặc mắc vật cứng ởcổ, xe đụng v.v Điều quan trọng nhất là PHảI LàM NGAY, không được chậm trễ: mọi người chỉcần bịngưng thởvài phút cũng đủgây ra những tổn thương ởnão không thểphục hồi được nữa. Khi nạn nhân ởtrạng thái sau đây, cần phải thực hiện hô hấp nhân tạo ngay: 1. Mặt, môi xanh tím chứng tỏcơthểthiếu ôxy. 2. Ngất rất nhanh. 3. Ngưng hô hấp. Việc bạn cần làm cho nạn nhân: 1. Mởkhuy áo cổvà ngực của nạn nhân, không đểcổvà ngực bịbó chặt. 2. Đểngửa đầu nạn nhân ra phía sau đểđường hô hấpađược mởrộng và đểlưỡi không bịtụt ra sau, chặn đường đi của không khí vào phổi. 3. Hít một hơi thật dài, rồi há miệng to đủđểngậm được kín miệng nạn nhân (hình B); nếu nạn nhân là một cháu bé mới sinh thì ngậm kín cảmiệng và 2 lỗmũi của cháu (hình C). Khi hà hơi vào cháu bé, cháu càng ít tuổi, càng phải hà từtừ. Với Bé sơsinh, hà cảvào đường miệng và đường mũi. 4. Mỗi lần hà hơi xong, lại ngồi thẳng lên đểhít thởcho được nhiều. 5. Hà hơi thổi ngạt nhưvậy cho tới khi nào thấy ngực cháu bé phập phồng, chứng tỏcháu đã tựthở được mới thôi. 6. Trong thời gian thực hiện thởnhân tạo giừđầu nạn nhân ngảra đằng sau. Cốthực hiện nhịp thởtừ20 - 40 lần mỗi phút. KHó KHǍN KHI THựC HIệN THởNHÂN TạO - Việc thực hiện hô hấp nhân tạo sẽgặp khó khǎn khi đường dẫn khí qua cổnạn nhân bịvướng. Nếu vì lưỡi nạn nhân co vào, che cổhọng thì ngửa thêm đầu nạn nhân ra phía sau. Nếu có vật ngáng mắc trong cổnạn nhân, phải cốlấy ra (coi lại phương pháp Heimlich) rồi nhanh chóng "hà hơi thổi ngạt". NHữNG DấU HIệU CHứNG TỏCHáU Bé Đã TựTHởĐược: 1. Sắc mặt cháu hồng lên, không tái nữa. 2. Ngực phập phồng. XOA BóP TIM - Nếu cháu bé đã ngưng thởmấy phút thì tim cũng ngưng đập. Cần phải thực hiện phương pháp xoa bóp tim ngoài lồng ngực. Vì phương pháp này cũng có tác hại cho nạn nhân, nên chỉ thực hành khi chắc chắn tim nạn nhân đã ngưng đập. Nếu không có người giúp đỡ, một người vẫn có thểvừa hà hơi cứu ngạt, vừa xoa bóp tim, hà hơi, xoa bóp tim, rồi lại hà hơi cứthay đổi nhưthế. PHƯƠNG PHáP XOA BóP TIM - Nạn nhân nằm ngửa. Người cứu nạn dùng gan bàn tay ấn thẳng góc mạnh lên ngực của nạn nhân, ởphần ba dưới cửa xương ức vềphía trái. Mỗi phút ấn 60 lần. Tránh không ấn quá vềphía xương sườn của trẻem vì xương còn yếu, có thểbịgãy. (Xem hình vẽ). Phương pháp này cũng áp dụng cảvới người lớn nhưng phải hà hơi và ấn tay mạnh hơn. 215. Thuốc an thần. Nói chung thì KHÔNG NÊN dùng các loại thuốc an thần, thuốc gây ngủ, nhất là cho các cháu bé. Thường các cháu bé không ngủđược là do các tiếng động chung quanh hoặc vì nguyên nhân tâm lý khác mà người lớn phải tìm hiểu đểtạo điều kiện cho các cháu ngủtốt. Việc sửdụng các thứthuốc này chỉcó tính chất tạm thời, thật cần thiết trong một hoàn cảnh bắt buộc. Không được lạm dụng thuốc và sửdụng trong thời gian dài. Những loại thuốc an thần đều không lợi cho sựhô hấp, làm các động tác cơbắp khi thởra hít vào bịyếu đi. Do đó, không được dùng cho các cháu mới sinh được vài tuần, vì thời gian này nhịp thởcủa các cháu chưa được đều. Đối với các cháu lớn bịbệnh đường hô hấp cũng vậy. Ngay cảthuốc làm dịu cơn ho cũng phải dùng có chừng mực đúng theo sựchỉđịnh của bác sĩ. 216. Liệu pháp vi lượng đồng cân. Phương pháp trịliệu này càng ngày càng được áp dụng nhiều cho các trẻem, dựa vào nhận xét: có những loại thuốc gây ra những triệu chứng bệnh lại làm khỏi chính những triệu chứng đó ởmột người bị bệnh. Người ta chưa giải thích được cơchếlàm khỏi bệnh của các thuốc này, nhưng đã áp dụng có kết quảtrong việc chữa trị. Các chất này được dùng với liều lượng rất nhỏ, rất loãng đểkhỏi độc, thường có nguồn gốc thảo mộc nhưacomt, belladone, arnica , là loại nguồn gốc động vật nhưapis, cantharis; hoặc là những hóa chất nhưbạc, thủy ngân, ǎng-ti-moan, phốt-pho, đồng v.v ). Thường người ta điều chếthành các viên thuốc dễtan trong miệng, đểcác cháu bé ngậm. Phương pháp này thường áp dụng đểchữa trịmột sốbệnh mà các loại thuốc thông thường ít hoặc không có hiệu quảnhưbệnh xoang hay bệnh hen. Các bác sĩnhi khoa có kinh nghiệm có thểchỉáp dụng các chất thuốc này đểchữa trịhoặc phối hợp với cảcác thứthuốc khác. 217. Nước tiểu. Các bà mẹnên tới hỏi ý kiến bác sĩnếu cháu bé có những bịểu hiện sau : - Bé đã hơn 3 tuổi mà vẫn hay đái dầm, kểcảban ngày. - Bé đi tiểu luôn luôn, đi tiểu thấy đau, nước tiểu đục hoặc mầu đỏ. Những hiện tượng đó có thểlà triệu chứng của các bệnh vềniệu đạo (ống tiểu). Tuy vậy, chúng ta cũng nên nhớrằng một sốthực phẩm có tác dụng nhuộm mầu nước tiểu nhưcủcải đỏmột sốkẹo có phẩm mầu, một sốdược phẩm nhưchất xanh-méthylène, quinine. Hiện tượng sốt cũng khiến cho nước tiểu có mầu thẫm hơn mọi ngày. LấY MẫU Nước TIểU NHưTHếNàO? 1. Đểtìm albumin trước khi chích vắc xin, mẫu nước tiểu không cần phải thật tinh khiết, chỉcần sạch (không lẫn phân). Với các cháu mới sinh, có thểquấn bǎng thấm đểcháu tiểu vào bǎng. Với các cháu lớn hơn, có thểlấy ởbô. 2. Nếu cần xét nghiệm tìm vi khuẩn nhưtrường hợp muốn bịết có phải là viêm niệu đạo không, mẫu nước tiểu cần phải lấy thật cẩn thận. Trước tiên, phải lau sạch bộphận đi tiểu của cháu bé. Sau đó phải lấy mẫu nước tiểu khi cháu đang tiểu (lấy mẫu ngay ởtia nước tiểu). Đối với các cháu nhỏ, buộc vào bộ phận đi tiểu của cháu một bao nylon sạch hoặc túi đặc bịệt có bán tại cửa hàng thuốc. Sau 1 giờ, nếu cháu bé chưa tiểu, phải thay túi khác. 218. Cấy phân - xét nghiệm phân. Khi cháu bé bịđi tướt, bác sĩcó thềyêu cầu lấy mẫu phân của cháu mang đi xét nghiệm đểtìm ra vi trùng gây bệnh cùng loại thuốc thích hợp đểdiệt loại vi trùng này. Việc tìm vi rút trong phân là một việc làm khó và phải thực hiện trong vài ngày. 219. Phẫu thuật cho Bé. Nếu con bạn cần phải qua một cuộc phẫu thuật, bạn KHÔNG NÊN hay NÊN làm những điều gì ? KHôNG NÊN giấu cháu bé tới phút cuối mới cho cháu bịết tối nay cháu không ngủởnhà. Hoặc nói dối cháu rằng đưa cháu đi chơi, đi coi chiếu bóng v.v , và mô tảbệnh viện nhưlà một nơi giải trí mà cháu sẽđược hưởng nhiều điều thật thú vị! Ngược lại, cũng KHÔNG NÊN tỏvẻlo ngại vềmột tai nạn có thểxảy ra và đểcháu bịđưa tới bệnh viện một mình, không có bốmẹđi kèm, rồi tin tưởng vào những liều thuốc mê, thuốc giảm đau trong bệnh viện mà không tới thǎm nom đểđộng viên, an ủi cháu. Cũng không nên cho cháu bịết trước lâu quá, hàng mấy tuần trước ngày giải phẫu. NÊN - Bạn hãy giữbình tĩnh, có thái độbình thường cho tới trước ngày phẫu thuật độ2 ngày mới tìm cách nói cho cháu bịết, cháu cần phải tới bệnh viện để"khỏi đau bụng", đểtrịcái cục nào đó thường làm cho cháu đau v.v Cháu bé càng nhỏ, thì càng báo chậm, nhưng nên nói tới việc này đểcháu có thời gian chuẩn bịsẵn sàng vềtưtưởng. Bạn có thểnói cho Bé bịết, trong một vài ngày Bé ởbệnh viện, người ta sẽsǎn sóc cháu tại giường như thếnào, giải thích cho Bé tại sao các bác sĩvà y tá lại mặc đồtrắng, che mũi, miệng, đeo gǎng tay. Hãy nói với Bé vềcái giường đẩy, vềtác dụng của thuốc mê và cho Bé biết, khi Bé tỉnh dậy sẽthấy ngay bố mẹởbên cạnh. Hãy kểcho cháu bịết, trong sốngười thân trong gia đình: bác A, chú B, cậu X, v.v ngày xưa cũng phẫu thuật nhưcháu nên bây giờrất khỏe v.v Hãy mang tới bệnh viện cho cháu những đồchơi quen thuộc của cháu: con búp bê, ống nghe bệnh cho búp bê, bút vẽv.v Trong những bệnh viện tưvà một sốbệnh viện đặc bịệt, người ta thường cho phép người nhà ngủvới các cháu trong những đêm đầu tiên ởbệnh viện. Hãy cốởlại với các cháu càng nhiều càng tốt. Nếu các cháu khóc khi bạn về, hãy hứa với các cháu bạn sẽsớm trởlại và đưa cho cháu giữchiếc khǎn quàng hoặc đôi gǎng tay của bạn đểlàm tin. KHI CÔ Y Tá TớI ĐểĐưa CHáU VàO PHòNG PHẫU THUậT, nên giữbình tĩnh, động viên và an ủi cháu. Hãy đểcháu giữlại trong trí hình ảnh thân thương của bạn trước khi đi và tin rằng, khi cháu trởlại sẽlại gặp bạn bên giường. KHI TRởVềNHà sau một thời gian ởbệnh viện, hãy gây lại tình cảm êm ấm, yêu thương lẫn nhau giữa cháu và các anh chịem của cháu. 220. Vaccin (vắc-xin). CHú ý : Việc chích ngừa chỉcó hiệu quảnếu chích đủliều lượng và đúng kỳhạn. Bởi vậy, khi đưa cháu đi chích ngừa, bạn hãy nhớhỏi ngày chích ngừa lần sau và ghi ngày đó vào cuốn sổsức khỏe của cháu đểkhỏi quên. Nếu tới kỳhạn lần sau mà bạn không đưa cháu tới hoặc tới chậm quá, không đúng ngày thì có thểlại chích lại từđầu. THờI GIAN CHíCH NGừA (tiêm phòng bệnh) Tháng thứ3 - 4 - 5 hoặc 4 - 5 - 6 : Chích ngừa bạch hầu uốn ván - ho gà, bại liệt. Tháng thứ6, 7 : B.C.G. Lúc 1 tuổi : Sởi, quai bị, thủy đậu. Lúc 5 - 6 tuổi : Chích phòng lần thứ2 : bạch hầu - uốn ván - ho gà. Lúc 10 - 11 tuổi : Chích lần 2 phòng bệnh bại liệt. Chích lần 2 phòng thủy đậu cho các cháu gái. Lúc 16 tuổi : Chích lần 3 phòng bại liệt. CHíCH PHòNG VàO ĐÂU ? Thường, người ta chích ởlưng, giữa cổvà vai, hoặc ởphần trên cánh tay, hoặc ởđùi. Những trẻem nào không chích được vắc-xin phòng bệnh? Bác sĩsẽquyết định điều này, có thểlà những trường hợp các cháu bịbệnh vềthận, bệnh thần kinh v.v Hoặc hoãn chích tạm thời cho các cháu đang bịdịứng. Những cháu có ít albumin trong nước tiểu, có không liên tục, nếu không có dấu hiệu của bệnh thận cũng cần hoãn. BảO QUảN VắC XIN - Vắc-xin phải bảo quản ởnhiệt độgần 0 0 C. ở5-60 0 C, không lưu giữđược lâu. Tuy vậy, không được đểvắc-xin đông lại, cho nên nếu đểởtủlạnh, chỉđểgần ngǎn nước đá chứkhông cho vào ngǎn nước đá. . dịứng. 210. Hemophilus là gì? Hemophilus influenzae là tên một loại vi trùng thường gây ra một sốcác bệnh tr em như: bệnh viêm mũi-họng, viêm phổi, đau mắt, viêm tai giữa và nhất là bệnh viêm màng. người ta đã làm cho các bệnh ho tái phát, bệnh hen ởtr em, các bệnh hô hấp ởtrẻsơsinh, đỡhẳn. Phương pháp hỗtrợsựhô hấp này còn làm cho các ống dẫn khí được thông, sạch. bệnh viện, phương pháp. CHíCH NGừA (tiêm phòng bệnh) Tháng thứ3 - 4 - 5 hoặc 4 - 5 - 6 : Chích ngừa bạch hầu uốn ván - ho gà, bại liệt. Tháng thứ6, 7 : B.C.G. Lúc 1 tuổi : Sởi, quai bị, thủy đậu. Lúc 5 - 6 tuổi : Chích phòng