1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

phaps luật về chủ thể kinh doanh và phá sản

34 679 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 47,07 KB

Nội dung

Trong trường hợp vay vốn Ngân hàng bất kỳ, bên đi vay trong hợp đồng là chủ DNTN hay DNTN?Trong trường hợp vay vốn Ngân hàng, bên đi vay trong hợp đồng phải là chủ DNTN vì theo khoản 1 Điều 183: Doanh nghiệp tư nhân là dân nghiệp do một cá nhân làm chủ và tự chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình về mọi hoạt động của doanh nghiệp và khoản 1, 3 Điều 185 LDN 2014: 1. Chủ doanh nghiệp tư nhân có toàn quyền quyết định đối với tất cả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, được sử dụng lợi nhuận sau khi đã nộp thuế và thực hiện các nghĩa vụ tài chính khác theo quy định của pháp luật;3. Công ty doanh nghiệp tư nhân là nguyên đơn, bị đơn hoặc người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan trước trọng tài hoặc Tòa án trong các tranh chấp liên quan đến doanh nghiệp. Qua các căn cứ trên, có thể thấy doanh nghiệp tư nhân không thể tự nhân danh chính mình tham gia các quan hệ pháp luật một cách độc lập được, mà lệ thuộc vào tư cách của cá nhân là chủ sở hữu doanh nghiệp tư nhân

Trang 1

Câu 1: Tên trùng là gì? Doanh nghiệp A có tên công ty TNHH Hòa Bình, doanh nghiệp khác tên công ty cổ phần Hòa Bình Có gọi là tên trùng không? Tên tiếng việt không trùng, tên tiếng nước ngoài trùng nhau có được không?

Vd: Sông Hồng và Hồng Hà đều được dịch là Red river

Tên tiếng việt không trùng nhau nhưng tên nước ngoài trùng nhau, trongtrường hợp này không được chấp nhận Căn cứ vào khoản 1 Điều 39 LDN 2014 quy

định những điều cấm trong đặt tên doanh nghiệp: "Đặt tên trùng hoặc tên gây nhầm lẫn với tên của doanh nghiệp đã đăng ký được quy định tại Điều 42 của Luật này".

Trong trường hợp này, tuy là tên tiếng việt nhưng tên tiếng nước trùng nhau đã vi

phạm điểm c khoản 2 Điều 58: "Tên bằng tiếng nước ngoài của doanh nghiệp đề nghị đăng ký trùng với tên bằng tiếng nước ngoài của doanh nghiệp đã đăng ký".

Câu 4: Trong trường hợp vay vốn Ngân hàng bất kỳ, bên đi vay trong hợp đồng

là chủ DNTN hay DNTN?

Trong trường hợp vay vốn Ngân hàng, bên đi vay trong hợp đồng phải là chu

DNTN vì theo khoản 1 Điều 183: "Doanh nghiệp tư nhân là dân nghiệp do một cá nhân làm chủ và tự chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình về mọi hoạt động của doanh nghiệp" và khoản 1, 3 Điều 185 LDN 2014:

"1 Chủ doanh nghiệp tư nhân có toàn quyền quyết định đối với tất cả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, được sử dụng lợi nhuận sau khi đã nộp thuế và thực hiện các nghĩa vụ tài chính khác theo quy định của pháp luật;

3 Công ty doanh nghiệp tư nhân là nguyên đơn, bị đơn hoặc người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan trước trọng tài hoặc Tòa án trong các tranh chấp liên quan đến doanh nghiệp" Qua các căn cứ trên, có thể thấy doanh nghiệp tư nhân không thể tư

nhân danh chính mình tham gia các quan hệ pháp luật một cách độc lập được, mà lệthuộc vào tư cách cua cá nhân là chu sở hữu doanh nghiệp tư nhân đó

Trang 2

Câu 5: Tại sao lấy ý kiến bằng văn bản yêu cầu tính bằng vốn điều lệ còn họp trực tiếp lại yêu cầu dựa trên vốn góp?

Câu 6: Công ty Viettel, Tân Cảng hiện nay là người quản lý?

*Công ty Viettel: Tổng Giám đốc hiện nay là Thiếu tướng Nguyễn Mạnh Hùngkiêm phó Chu tịch HĐQT Ngân hàng TMCP Quân đội, Phó Bí thư Đảng uy

*Công ty Tân Cảng Sài Gòn: Tổng Giám đốc Chuẩn Đô đốc Nguyễn ĐăngNghiêm

Câu 7: Vấn đề sở hữu chéo.

• Khái niệm và thưc tiễn sở hữu chéo trên thế giới:

- Sở hữu chéo (cross ownership or partial cross ownership) là hiện tượng doanhnghiệp này chiếm giữ cổ phần tại doanh nghiệp khác Sở hữu chéo có thể phân thành

ba loại:

+ Trưc tiếp (khi công ty A có cổ phần tại công ty B)

+ Gián tiếp (khi A có cổ phần tại B và B có cổ phần tại C, thì A sở hữu gián tiếp C)+ Sở hữu vòng (circular ownership) (khi A có cổ phẩn tại B, B có cố phần tại C, C lạicó cổ phần tại A) (Temurshoev, 2011)

- Sở hữu chéo là hiện tượng kinh tế phổ biến trong nhiều nền kinh tế như Đức, ThụyĐiển, Nhật Bản, và kể cả Mỹ Chẳng hạn, theo nghiên cứu cua Lott (1996), trong lĩnhvưc máy vi tính và ô tô cua Mỹ giai đoạn 1994-1995, khoảng 77% cổ phần cua Intelvà 71% cổ phần cua Compaq được sở hữu bởi các công ty mà đồng thời sở hữu mộttrong năm công ty trong lĩnh vưc máy vi tính khác (như Apple, Compaq, IMB, Intel,Microsoft, Motorola) Và 56% cổ phẩn cua Chrysler được sở hữu bởi các công ty màđồng thời có cổ phần tại Ford và/hoặc General Motors Mối quan hệ sở hữu giữa cácngân hàng với doanh nghiệp đã từng được xem như là một mô hình tổ chức đặc trưngcua Đức và Nhật Tại Đức, khối ngân hàng, công ty bảo hiểm và các quỹ đầu tư sởhữu tới 37% giá trị cổ phiếu cua các công ty đại chúng niêm yết năm 1998 (Forlin,

2005, tr 223) Còn tại Nhật, các định chế tài chính (không bao gồm các quĩ đầu tư tín

Trang 3

thác), nắm giữ tới gần 44% giá trị cổ phiếu cua các công ty đại chúng niêm yết vàonăm 1989 và con số này đã giảm xuống còn khoảng 40% vào năm 1998 Các tập đoànlớn như Mitsui, Mitsubishi, Sumitomo, Fuji, Sanwa, Dai-Ichi Kangyo, DKB… đều sởhữu những ngân hàng lớn (Scher, 2001)

- Mô hình ngân hàng nắm giữ cổ phần tại các doanh nghiệp cua Đức và Nhật đã từngđược xem như là một đối trọng so với mô hình truyền thống Anh - Mỹ, nơi mà hệthống ngân hàng hoạt động tương đối tách biệt khỏi khu vưc doanh nghiệp phi tàichính ngân hàng Mô hình này đã được áp dụng tại khác nhiều nước như Thụy Điển,Hàn Quốc, và nhiều nước Đông Nam Á sau này như Thái Lan và Indonesia Tuynhiên, kể từ sau khi Nhật Bản rơi vào duy thoái trong đầu thập niên 1990 và saukhung hoảng tài chính châu Á năm 1997-1997, mô hình này đã không còn được ưathích nữa

• Lợi ích và tác hại cua sở hữu chéo

Khi một doanh nghiệp sở hữu chéo một doanh nghiệp khác, đích hướng đếncua hành vi này không chỉ dừng lại ở việc đầu tư thông thường nhằm hưởng cổ tứchay lãi vốn Điều mà hành vi này hướng đến là tăng quyền lưc kiểm soát (controlpower) Kiểm soát quyền lưc quasở hữu chéo mang lại lợi ích cho doanh nghiệp trênhai phương diện: giảm chi phí giao dịch cho một số các hoạt động hợp tác giữa cácbên liên quan và có khả năng thao túng thị trường Trong khi hành vi hợp tác để giảmchi phí giao dịch và thúc đẩy hoạt động sáng tạo làm tăng phúc lợi cho xã hội thìngược lại, hành vi thao túng thị trường lại được xem như là có hại cho phúc lợi xã hội.Theo lý thuyết về chi phí giao dịch (Williamson, 1996), các công ty sẽ chọn mô thứcquản chế giao dịch khác nhau (thị trường, cấu trúc thứ bậc hãng, và các hình thức laihợp) với mỗi loại giao dịch tùy thuộc vào các đặc điểm cua giao dịch (độ chuyện biệtvề tài sản, tần xuất giao dịch, và tính bất định) nhằm có được chi phí giao dịch ở mứckinh tế nhất Sở hữu chéo được coi như là một mô thức quản chế lai hợp trong cấutrúc này

Sở hữu chéo đem lại lợi ích cho các bên liên quan trong các điều kiện sau:

Trang 4

- Chi phí thị trường lớn (thông tin kém minh bạch, hệ thống pháp lý yếu kém, biếnđộng thị trường mạnh);

- Hai bên liên quan đến các giao dịch có tính chuyên biệt cao, có tần xuất thườngxuyên xảy ra, các dư án có tính bất định cao

Ngoài ra, sở hữu chéo có thể đem lại hiệu quả cao hơn tại các quốc gia cótruyền thống văn hóa tôn trọng kỷ luật (Đức) và danh dư cá nhân (Nhật) cao Các đặctính văn hóa này giúp giảm các chi phí liên quan đến hành vi cơ hội chu nghĩa khithưc hiện các giao dịch có hiện diện cua sở hữu chéo Lợi ích cua sở hữu chéo trênkhía cạnh này đã được các công ty áp dụng để hình thành các tập đoàn, tại đó cácthành viên sẽ sở hữu cổ phần lẫn nhau, đặc biệt là giữa các công ty trong các ngànhliên kết dọc Quan hệ sở hữu chéo giúp các bên hiểu nhau tốt hơn, giảm thiểu đượccác tác động tiêu cưc từ các cú sốc bên ngoài, góp phần ổn định kinh doanh Với cáchoạt động liên quan đến việc tạo ra các sản phẩm, dịch vụ mới, quan hệ sở hữu chéogiúp các bên có thể tin cậy và dành nhiều thời gian hơn cho nhau để gỡ rối các vấn đềnảy sinh giữa các công đoạn hoặc cấu phần sản xuất Sở hữu chéo giữa các doanhnghiệp sản xuất và khu vưc tài chính tín dụng giúp cho doanh nghiệp được đảm bảovề nguồn tài chính với chi phí hợp lý Điều này rất quan trọng ở các thị trường mớinổi, nơi mà thị trường vốn chưa phát triển và khó huy động được trên thị trườngchứng khoán Nhờ được đảm bảo về vốn, doanh nghiệp có thể yên tâm đầu tư vào các

dư án nghiên cứu và phát triển thường khá rui ro và mất khá nhiều thời gian Lợi íchcua sở hữu chéo đối với hoạt động sáng tạo đổi mới đã được ghi nhận bởi Cơ quanHoạch định Chính sách kinh tế Nhật Bản (Japan Economic Planning Agency - 1992)và nhiều nghiên cứu học thuật, tiêu biểu là O’Sullivan (2001) Trong công trình nàyO’Sullivan đã chỉ ra rằng mô hình quản trị doanh nghiệp kiểu Đức và Nhật cho phépcác doanh nghiệp nước này có điều kiện tốt hơn các doanh nghiệp cua Anh - Mỹ trênkhía cạnh sáng tạo đổi mới Đấy chính là điều đã làm nên sư phát triển thần kỳ cuaĐức và Nhật sau Thế chiến thứ II Mặc dù có những lợi ích như thế nhưng sở hữuchéo luôn bị giới học giả theo trường phái Ănglê-Sacxông phản đối bởi sở hữu chéocó thể dẫn đến khả năng thao túng thị trường Khi một doanh nghiệp A nắm giữ cổphần cua doanh nghiệp B, dù là trưc tiếp hay gián tiếp, thì A vẫn có thể kiểm soát tốt

Trang 5

hơn các dư án/ hợp đồng hợp tác với B hoặc thậm chí tác động vào việc định giá haysản lượng cung ra thị trường cua B Không những thế, nếu bản thân A cũng kinhdoanh trong lĩnh vưc cua B thì A cũng sẽ cân nhắc về việc định giá và cung ứng sảnlượng cua chính mình để sao cho không ảnh hướng xấu đến lợi nhuận cua B Hay nóicách khác, khi tồn tại quan hệ sở hữu chéo, ắt sẽ dẫn đến sư kiểm soát điều hành haycấu kết giữa các doanh nghiệp có quan hệ sở hữu trong cùng ngành để hưởng lợinhuận từ việc tác động/ thao túng thị trường Mặc dù điều này có lợi cho các doanhnghiệp liên quan nhưng xét tổng thể nền kinh tế thì sẽ làm kìm hãm cạnh tranh vàgiảm tính sáng tạo cua nền kinh tế.

Cuối cùng, sở hữu chéo gây ra hiện tượng vốn ảo Khi các doanh nghiệp pháthành riêng lẻ cho nhau và không kèm theo việc thanh toán bằng tiền, các cổ đông nhỏ

lẻ sẽ bị thiệt hại do bị pha loãng Số lượng cổ phiếu tăng trong khi nguồn vốn mới đểphát triển sản xuất thì lại thưc chất không có Thị giá cua cổ phiếu vì thế sẽ giảm.Hành vi được không khác gì việc cưỡng ép, tước đoạt tài sản cua cổ đông nhỏ lẻ

Như vậy, sở hữu chéo có những lợi ích nhất định cho nền kinh tế khi chi phí thịtrường lớn Tuy nhiên, sư tồn tại cua sở hữu chéo lại khiến cho thị trường bị tổn hại,không phát triển được Kết hợp hai luận điểm này ta có thể đưa ra nhận định rằngtrong ngắn hạn sở hữu chéo mang lại một số hữu dụng nhưng về dài hạn, sở hữu chéotạo ra cơ chế cung cố sư bền vững cua chính nó với cái giá phải trả là sư tổn hại cuathị trường Hàm ý chính sách dưa trên lý thuyết tổng quát về sở hữu chéo ở đây là:chính sách giảm sở hữu chéo là điều nên làm, nhưng giảm sở hữu chéo được đến đâutrên thưc tế lại phụ thuộc vào việc xây dưng thị trường hiệu quả đến mức độ nào

Hiện tại pháp luật Việt Nam (Luật Doanh nghiệp 2014 và các văn bản hướng

dẫn thi hành) chỉ cấm việc các bên sở hữu chéo trưc tiếp, còn việc sở hữu chéo giántiếp thì pháp luật không có quy định Mà không có quy định thì theo tinh thần cuapháp luật là doanh nghiệp được tư do thưc hiện những gì mà pháp luật không cấm thìviệc sở hữu chéo gián tiếp là không bị cấm

*Ví dụ về sở hữu chéo trực tiếp (pháp luật cấm):

Trang 6

Ví dụ 1: A là công ty mẹ cua công ty B Như vậy B sẽ không được tham gia góp vốn,mua cổ phần cua công ty A.

Ví dụ 2: A là công ty mẹ cua các công ty B, công ty C Như vậy B và C sẽ khôngđược đồng thời góp vốn mua cổ phần cua nhau

Nhưng B có thể mua phần vốn góp, cổ phần cua C nếu C không mua phần vốn góp, cổphần cua B (một công ty con (B) cua A mua phần vốn góp/ cổ phần cua một/ một sốcông con cua A trong trường hợp các công ty con đó không mua phần vốn góp/ cổphần cua B thì pháp luật không cấm)

*Ví dụ về sở hữu chéo gián tiếp (pháp luật không cấm):

A là công ty mẹ cua công ty B và C

Ví dụ 1: B (hoặc C) lập ra một công ty con là B1 B1 không bị cấm mua phần vốngóp, cổ phần cua A, vì B1 không phải là công ty con cua A

Ví dụ 2: B mua phần vốn góp/ cổ phần cua C, C lập ra công ty con C1 mua cổ phầncua B

Việc sở hữu chéo và sở hữu, chi phối một/ một nhóm công ty trên thưc tế diễn

ra rất phức tạp vì để hình thành nên ma trận sỡ hữu chéo, sở hữu chi phối thì cácdoanh nghiệp, nhà đầu tư thường suy nghĩ "nát óc" để lập nên một chiến lược an toànvà ít rui ro nhất để điều hành một "hệ sinh thái" kinh doanh cua họ Pháp luật chỉ quyđịnh về sở hữu chéo giữa các công ty mẹ - con với nhau còn trên thưc tế mỗi quan hệsở hữu vốn góp, cổ phần được thưc hiện bởi những cá nhân có quan hệ huyết thốngnhư cha, mẹ, vợ, chồng, con, hoặc những cá nhân là các nhà đầu tư gắn kết lại vớinhau để thâu tóm một/ một số doanh nghiệp

Để tận dung chiến lược sở hữu chéo, sỡ hữu chi phối một/ một số doanhnghiệp, các nhà đầu tư, các doanh nghiệp nên thuê những đội ngũ chuyên gia am hiểuhiểu pháp luật để tư vấn và lên chiến lược một cách hợp pháp và phù hợp với chiến

Trang 7

lược, lợi ích kinh doanh cua mình Một trong những vướng mắc lớn nhất là các quyđịnh về sở hữu chéo giữa các công ty.1

Trích bài báo “Ma trận” sở hữu chéo: Hạn chế thế nào?

Trong cuộc hội thảo lấy ý kiến cho dư thảo nghị định quy định chi tiết thi hành LuậtDoanh nghiệp vừa diễn ra tại Hà Nội, luật sư Trần Hữu Huỳnh, Chu tịch Trung tâmTrọng tài Quốc tế Việt Nam thẳng thắn, doanh nghiệp nội, nhất là khu vưc tư nhânkhó phát triển được là do chính các quy định pháp lý còn khá mập mờ, doanh nghiệpphải lần mò mà đi

Theo ông Huỳnh, tại điều 189 Luật Doanh nghiệp 2014 quy định, hạn chế sở hữu chéogiữa các công ty và cần thiết phải được hướng dẫn cụ thể tại nghị định, song trongđiều 3 cua dư thảo nghị định, dù đã cụ thể một số nội dung về vấn đề này, nhưng lạirất khó hiểu Nếu giữ nguyên quy định như thế sẽ khiến rất nhiều lãnh đạo doanhnghiệp bị khởi tố oan

Theo ông Vũ Phương Đông, Giảng viên Khoa Luật Kinh tế - Đại học Luật Hà Nội, tạikhoản 1 điều 3 dư thảo nghị định quy định: “Công ty con theo quy định tại khoản 2điều 189 Luật Doanh nghiệp là công ty đối với công ty mẹ trong các trường hợp quyđịnh tại khoản 1 điều 189 Luật Doanh nghiệp” và tại khoản 3 điều 3 định nghĩa: “Sởhữu chéo là việc đồng thời hai hoặc nhiều doanh nghiệp có sở hữu phần vốn góp, cổphần cua nhau”

Đây là những quy định quá chung chung, tối nghĩa, không cụ thể vấn đề, nên ôngĐông kiến nghị, dư thảo cần quy định cụ thể sở hữu chéo trưc tiếp cua hai doanhnghiệp, sở hữu chéo gián tiếp cua nhiều doanh nghiệp

Ông chỉ ra: “Sở hữu chéo trưc tiếp là hình thức công ty A sở hữu cổ phần, phần vốngóp cua công ty B và ngược lại Còn sở hữu chéo gián tiếp cua nhiều doanh nghiệp làhình thức công ty A sở hữu cổ phần, phần vốn góp cua công ty B, công ty B sở hữu cổphần, phần vốn góp cua công ty C, công ty C lại sở hữu cổ phần, phần vốn góp cuacông ty A ”

1 www.indeedlaw.org › KIẾN THỨC PHÁP LUẬT

Trang 8

Phải cụ thể như vậy người dân mới hiểu mà tránh vi phạm luật, không thể đưa ra quyđịnh chung chung rồi từ đó quy tội

Luật sư Bùi Thanh Lam, Đoàn luật sư Hà Nội bổ sung thêm, quy định như trong dưthảo mới chỉ dừng lại việc chống sở hữu chéo vốn chu sở hữu cua nhau còn trong thưctế, có nhiều hình thức mà xét về bản chất dòng tiền là sở hữu chéo, nhưng hình thứcgiao dịch lại không phải là sở hữu chéo

Chúng ta mới chỉ nhìn thấy, hạn chế được sở hữu chéo trưc tiếp trong khi sở hữu chéogián tiếp mới nảy sinh nhiều tiêu cưc.2

Câu 8 Về hộ kinh doanh, chủ sở hữu là một nhóm người (tập hợp các cá nhân) đặc điểm của các cá nhân chỉ cần người đăng ký kinh doanh là công dân Việt Nam hay tất cả các thành viên đều phải là công dân Việt Nam?

Về hộ kinh doanh, chu sở hữu là một nhóm người (tập hợp các cá nhân) có đặcđiểm cua các cá nhân là chỉ cần người đăng ký kinh doanh là công dân Việt Nam.Người nước ngoài đầu tư trưc tiếp vào Việt Nam chỉ có thể lưa chọn các loại hìnhdoanh ngiệp, trừ trường hợp là thành viên cua một hộ gia đình thì có thể tham gia vàohoạt động cua hộ kinh doanh, nhưng cũng không được làm đại diện cua hộ gia đình đókhi đăng ký hộ kinh doanh.3

Câu 9: Trong trường hợp sau 90 ngày hết thời hạn cam kết góp vốn mà chủ sở hữu công ty TNHH một thành viên không góp thì hậu quả pháp lý như thế nào? (điều 74)

Hậu quả pháp lý:

Theo khoản 3, 4 Điều 74 LDN 2014

“3 Trường hợp không góp đủ vốn điều lệ trong thời hạn quy định tại khoản 2 Điều này, chủ sở hữu công ty phải đăng ký điều chỉnh vốn điều lệ bằng giá trị số vốn thực góp trong thời hạn 30 ngày, kể từ ngày cuối cùng phải góp đủ vốn điều lệ Trường hợp này, chủ sở hữu phải chịu trách nhiệm tương ứng với phần vốn góp đã cam kết

2 http://vneconomy.vn/doanh-nhan/ma-tran-so-huu-cheo-han-che-the-nao-20150519082931533.htm

3 Trần Hoàng Nga, giáo trình Chu thể kinh doanh, NXB Hồng Đức, 2013, tr.97.

Trang 9

đối với các nghĩa vụ tài chính của công ty phát sinh trong thời gian trước khi công ty đăng ký thay đổi vốn điều lệ.

4 Chủ sở hữu chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình đối với các nghĩa vụ tài chính của công ty, thiệt hại xảy ra do không góp, không góp đủ, không góp đúng hạn vốn điều lệ.”

Theo NĐ 155/2013/NĐ – CP có hiệu lưc 1/1/2014 Điều 23

Vi phạm các quy định về thành lập doanh nghiệp

“1 Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau:

a) Tiếp tục hoạt động khi đã kết thúc thời hạn hoạt động ghi trong Điều lệ mà không được gia hạn;

a) Cố ý định giá tài sản góp vốn không đúng giá trị thực tế;

b) Kinh doanh dưới danh nghĩa doanh nghiệp khi đã bị thu hồi Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp hoặc đã giải thể;

c) Kinh doanh dưới hình thức doanh nghiệp mà không đăng ký thành lập doanh nghiệp.

4 Biện pháp khắc phục hậu quả:

a) Buộc đăng ký gia hạn hoạt động đối với hành vi vi phạm quy định tại Điểm a Khoản 1 Điều này;

Trang 10

b) Buộc đăng ký giảm vốn điều lệ theo quy định đối với công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên hoặc buộc góp đủ số vốn như đã đăng ký đối với các loại hình doanh nghiệp khác có hành vi vi phạm quy định tại Khoản 2 Điều này;

c) Buộc định giá lại tài sản góp vốn đối với hành vi vi phạm quy định tại Điểm a Khoản 3 Điều này;

d) Buộc đăng ký thành lập doanh nghiệp đối với hành vi vi phạm quy định tại Điểm c Khoản 3 Điều này.”

Câu 10: Chủ tịch UBND, Giám đốc Sở công thương thì vợ, con bị cấm những ngành nghề nào?

Căn cứ khoản 2, 3, 4 Điều 37 Luật phòng chống tham nhũng:

“2 Người đứng đầu, cấp phó của người đứng đầu cơ quan, vợ hoặc chồng của những người đó không được góp vốn vào doanh nghiệp hoạt động trong phạm vi ngành, nghề mà người đó trực tiếp thực hiện việc quản lý nhà nước.

3 Người đứng đầu, cấp phó của người đứng đầu cơ quan, tổ chức, đơn vị không được

bố trí vợ hoặc chồng, bố, mẹ, con, anh, chị, em ruột của mình giữ chức vụ quản lý về

tổ chức nhân sự, kế toán - tài vụ, làm thủ quỹ, thủ kho trong cơ quan, tổ chức, đơn vị hoặc giao dịch, mua bán vật tư, hàng hoá, ký kết hợp đồng cho cơ quan, tổ chức, đơn vị đó.

4 Người đứng đầu, cấp phó của người đứng đầu cơ quan không được để vợ hoặc chồng, bố, mẹ, con kinh doanh trong phạm vi do mình quản lý trực tiếp.

Chủ tịch UBND, Giám đốc Sở công thương thì vợ, con bị cấm những ngành nghề mà trong phạm vi của những người này trực tiếp quản lý và giới hạn trong khu vực địa bàn hành chính mà họ trực tiếp thực hiện việc quản lý nhà nước.”

Câu 11: Điều kiện để một tổ chức được công nhận tư cách pháp nhân?

Theo Bộ luật Dân sư 2015 (theo Điều 75 BLDS 2015) thì để một tổ chức có tưcách pháp nhân phải đáp ứng đu điều kiện:

Trang 11

a) Được thành lập hợp pháp

b) Có cơ cấu tổ chức chặt chẽ

c) Có tài sản độc lập với các cá nhân, pháp nhân khác và tư chịu trách nhiệm bằng tài sảncua mình

d) Nhân danh doanh nghiệp tham gia quan hệ pháp luật một cách độc lập

Câu 12: Nghị định xử phạt doanh nghiệp về đầu tư.

Nghị định xử phạt hành chính trong lĩnh vưc đầu tư:

- Nghị định số 155/2013/NĐ-CP Hà Nội, ngày 11 tháng 11 năm 2013 Nghị định quyđịnh về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vưc kế hoạch và đầu tư

- Nghị định số 50/2016/NĐ-CP Hà Nội, ngày 01 tháng 06 năm 2016 Nghị định quyđịnh về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vưc kế hoạch và đầu tư

Nghị định 50/2016/NĐ – CP xử phạt hành chính trong lĩnh vức kế hoạch vàđầu tư:

“Mục 2 hành vi vi phạm hành chính trong hoạt động đầu tư tại việt nam và hoạt động đầu tư ra nước ngoài, hình thức xử phạt và biện pháp khắc phục hậu quả Điều 13 Vi phạm các quy định về hoạt động đầu tư tại Việt Nam

1 Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng đối với hành vi không thực hiện báo cáo cho cơ quan đăng ký đầu tư trước khi bắt đầu thực hiện dự án đầu tư đối với các dự án không thuộc diện cấp Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư.

2 Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau:

a) Không thực hiện báo cáo về hoạt động đầu tư, báo cáo giám sát, đánh giá dự án đầu tư;

b) Báo cáo không trung thực về hoạt động đầu tư;

c) Đầu tư kinh doanh các ngành, nghề đầu tư kinh doanh có điều kiện nhưng không đáp ứng các điều kiện theo quy định của Luật đầu tư;

Trang 12

d) Thành lập Văn phòng điều hành của nhà đầu tư nước ngoài trong hợp đồng hợp tác kinh doanh (hợp đồng BCC) nhưng không đăng ký với cơ quan đăng ký đầu tư nơi đặt Văn phòngđiều hành;

đ) Chấm dứt hoạt động Văn phòng điều hành của nhà đầu tư nước ngoài trong hợp đồng BCC nhưng không thông báo cho cơ quan đăng ký đầu tư nơi đặt Văn phòng điều hành.

3 Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng đối với hành vi lập hồ sơ dự án đầu tư không trung thực, không chính xác để được cấp Giấy chứng nhận đầu tư, Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư, Quyết định chủ trương đầu tư.

4 Phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 30.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau:

a) Không thực hiện thủ tục đăng ký góp vốn, mua cổ phần, phần vốn góp vào tổ chức kinh tế;

b) Không thực hiện thủ tục điều chỉnh dự án đầu tư;

c) Giãn tiến độ thực hiện dự án, giãn tiến độ đầu tư nhưng không đề xuất bằng văn bản với cơ quan đăng ký đầu tư hoặc có thông báo nhưng chưa được sự chấp thuận bằng văn bản của cơquan đăng ký đầu tư;

d) Tạm ngừng hoạt động của dự án đầu tư nhưng không thông báo bằng văn bản cho

cơ quan đăng ký đầu tư hoặc có thông báo nhưng chưa được sự chấp thuận bằng văn bản của cơ quan đăng ký đầu tư;

đ) Không thực hiện thủ tục chấm dứt hoạt động dự án đầu tư, thủ tục thanh lý dự án đầu tư.

5 Phạt tiền từ 30.000.000 đồng đến 40.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau:

a) Không thực hiện hoạt động đầu tư theo đúng nội dung trong hồ sơ đăng ký đầu tư (đối với trường hợp không thuộc diện cấp Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư) hoặc Giấy chứng nhận đầu tư, Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư, Quyết định chủ trương đầu tư;

Trang 13

b) Không đáp ứng các điều kiện đầu tư theo hình thức góp vốn, mua cổ phần, phần vốn góp của nhà đầu tư nước ngoài;

c) Không đáp ứng đầy đủ các điều kiện khi chuyển nhượng dự án đầu tư;

d) Đầu tư kinh doanh các ngành, nghề bị cấm đầu tư kinh doanh theo quy định của Luật đầu tư.

6 Phạt tiền từ 40.000.000 đồng đến 60.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau:

a) Không thực hiện đầy đủ trình tự, thủ tục đầu tư;

b) Tiếp tục triển khai dự án khi đã bị cơ quan đăng ký đầu tư quyết định ngừng hoạt động;

c) Tiếp tục triển khai dự án khi đã chấm dứt hoạt động mà không được cơ quan đăng ký đầu tư chấp thuận;

d) Không triển khai dự án đầu tư sau 12 (mười hai) tháng mà không được cơ quan đăng ký đầu tư chấp thuận.

7 Phạt tiền từ 60.000.000 đồng đến 80.000.000 đồng đối với hành vi triển khai thực hiện dự án khi chưa được cấp Giấy chứng nhận đầu tư, Giấy chứng nhận đăng ký đầu

tư, Quyết định chủ trương đầu tư.

8 Biện pháp khắc phục hậu quả:

a) Buộc đăng ký thành lập Văn phòng điều hành của nhà đầu tư nước ngoài trong hợp đồng BCC đối với hành vi vi phạm tại Điểm d Khoản 2 Điều này;

b) Buộc thông báo cho cơ quan đăng ký đầu tư đối với hành vi vi phạm quy định tại Điểm đ Khoản 2 Điều này.

Điều 14 Vi phạm các quy định về sử dụng vốn nhà nước để đầu tư, kinh doanh

1 Phạt tiền từ 30.000.000 đồng đến 50.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau:

a) Sử dụng vốn nhà nước để đầu tư, góp vốn, mua cổ phần khi chưa được cơ quan có thẩm quyền chấp thuận;

Trang 14

b) Thay đổi dự án đầu tư sử dụng vốn nhà nước khi chưa được cơ quan nhà nước có thẩm quyền chấp thuận.

2 Phạt tiền từ 50.000.000 đồng đến 70.000.000 đồng đối với hành vi đầu tư, kinh doanh sử dụng vốn nhà nước sai mục đích.

Điều 15 Vi phạm các quy định về hoạt động đầu tư ra nước ngoài

1 Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau:

a) Không thực hiện chế độ báo cáo về hoạt động đầu tư ở nước ngoài;

b) Không thông báo hoặc thông báo thực hiện dự án đầu tư không đầy đủ nội dung.

2 Phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 30.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau:

a) Không thực hiện đúng các nội dung ghi trong Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư ra nước ngoài;

b) Không chuyển lợi nhuận và các Khoản thu nhập từ việc đầu tư ra nước ngoài về Việt Nam;

c) Không chuyển vốn và tài sản hợp pháp về nước khi kết thúc dự án.

3 Phạt tiền từ 30.000.000 đồng đến 40.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau:

a) Lập hồ sơ không chính xác, không trung thực để được cấp Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư ra nước ngoài;

b) Không thực hiện thủ tục điều chỉnh Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư ra nước ngoài trong trường hợp thay đổi nội dung dự án đầu tư ra nước ngoài;

c) Không thực hiện thủ tục điều chỉnh Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư trong trường hợp sử dụng lợi nhuận thu được từ hoạt động đầu tư ở nước ngoài để tăng vốn, mở rộng hoạt động đầu tư ở nước ngoài;

d) Dùng lợi nhuận thu được từ dự án đầu tư ở nước ngoài để thực hiện dự án đầu tư khác ở nước ngoài nhưng không thực hiện thủ tục để được cấp Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư ra nước ngoài cho dự án đầu tư đó,

Trang 15

4 Phạt tiền từ 50.000.000 đồng đến 60.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau:

a) Đầu tư ra nước ngoài khi chưa được cơ quan có thẩm quyền chấp thuận;

b) Chuyển vốn đầu tư ra nước ngoài khi không đáp ứng các điều kiện quy định;

c) Sử dụng vốn nhà nước để đầu tư ra nước ngoài không đúng quy định.

5 Biện pháp khắc phục hậu quả:

a) Buộc thực hiện báo cáo đầu tư theo quy định đối với hành vi vi phạm quy định tại Điểm a Khoản 1 Điều này;

b) Buộc thực hiện đúng các nội dung của Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư đối với hành vi vi phạm quy định tại Điểm a Khoản 2 Điều này;

c) Buộc thực hiện thủ tục điều chỉnh Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư đối với hành vi

vi phạm quy định tại Điểm b và Điểm c Khoản 3 Điều này;

d) Buộc thực hiện thủ tục đầu tư đối với hành vi vi phạm quy định tại Điểm d Khoản 3 Điều này.

Điều 16 Vi phạm các quy định về ưu đãi đầu tư

1 Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 15.000.000 đồng đối với hành vi không thông báo lại với cơ quan nhà nước có thẩm quyền khi không đáp ứng những điều kiện cam kết để được hưởng ưu đãi đầu tư Trường hợp kê khai để hưởng ưu đãi đầu tư có vi phạm pháp luật về thuế thì áp dụng các biện pháp xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực thuế.

2 Phạt tiền từ 15.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng đối với hành vi kê khai không chính xác, không trung thực các thông tin cần thiết để được hưởng ưu đãi đầu tư.

3 Biện pháp khắc phục hậu quả: Buộc hoàn trả những ưu đãi đầu tư đã được hưởng không đúng quy định đối với hành vi vi phạm quy định tại Khoản 1 và Khoản 2 Điều này.

Điều 17 Vi phạm quy định về đầu tư theo hình thức đối tác công tư (PPP)

1 Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 15.000.000 đồng đối với hành vi không điều chỉnh báo cáo nghiên cứu khả thi trong các trường hợp sau:

Trang 16

a) Dự án bị ảnh hưởng bởi thiên tai hoặc các sự kiện bất khả kháng khác;

b) Xuất hiện các yếu tố đem lại hiệu quả cao hơn cho dự án;

c) Quy hoạch thay đổi gây ảnh hưởng trực tiếp đến mục tiêu, địa điểm, quy mô của dự án;

d) Dự án không thu hút được nhà đầu tư quan tâm sau khi đã thăm dò thị trường, tổ chức sơ tuyển hoặc tổ chức đấu thầu lựa chọn nhà đầu tư;

đ) Trường hợp khác theo quyết định của Thủ tướng Chính phủ.

2 Phạt tiền từ 15.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau:

a) Không quyết định chủ trương sử dụng vốn đầu tư của Nhà nước tham gia thực hiện

dự án trước khi phê duyệt đề xuất dự án;

b) Không xác định giá trị vốn đầu tư của Nhà nước tham gia thực hiện dự án trước khi phê duyệt báo cáo nghiên cứu khả thi hoặc đề xuất dự án của các dự án sử dụng vốn Nhà nước (đối với dự án nhóm C).

3 Phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 30.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau:

a) Không thực hiện biện pháp bảo đảm thực hiện hợp đồng;

b) Không ban hành quy chế lựa chọn nhà thầu để áp dụng thống nhất trong quá trình thực hiện dự án;

c) Đáp ứng không đầy đủ các điều kiện để triển khai dự án;

d) Không thực hiện quyết toán vốn đầu tư xây dựng công trình.

4 Phạt tiền từ 30.000.000 đồng đến 40.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau:

a) Không đáp ứng đúng điều kiện và thủ tục chuyển giao công trình dự án;

b) Không đáp ứng các điều kiện để triển khai dự án.

5 Biện pháp khắc phục hậu quả: Buộc thực hiện biện pháp bảo đảm thực hiện hợp đồng dự án đối với hành vi vi phạm quy định tại Điểm a Khoản 3 Điều này.”

Trang 17

Câu 13: Người nghiện ma túy có thể làm giám đốc/tổng giám đốc Công ty TNHH không?

Người nghiện ma túy không thể làm giám đốc/tổng giám đốc Công ty TNHH.Vì người nghiện ma túy có thể là người không có khả năng khống chế hành vi cuamình mà làm hại đến người khác

Vì căn cứ theo khoản 2 Điều 18 thì người nghiện ma túy có thể thuộc vàotrường hợp người bị hạn chế năng lưc hành vi dân sư:

“2 Tổ chức, cá nhân sau đây không có quyền thành lập và quản lý doanh nghiệp tại Việt Nam:

đ) Người chưa thành niên; người bị hạn chế năng lực hành vi dân sự hoặc bị mất năng lực hành vi dân sự; tổ chức không có tư cách pháp nhân;”

Và cũng theo khoản 1 Điều 65 Luật Doanh nghiêp về tiêu chuẩn làm giám đốc,tổng giám đốc:

“1 Có đủ năng lực hành vi dân sự và không thuộc đối tượng không được quản lý doanh nghiệp theo quy định tại khoản 2 Điều 18 của Luật này.”

Câu 14: So sánh điều kiện đặt tên hộ kinh doanh với doanh nghiệp , cái nào khó hơn?

- Tên bao gồm có hai thành tố: tên loại

hình “hộ kinh doanh” và tên riêng cua hộ

kinh doanh

- Tên riêng hộ kinh doanh không được

trùng với tên riêng cua hộ kinh doanh

khác đã đăng ký trước đó trong phạm vi

huyện

- Tên gồm hai thành tố: tên loại hìnhdoanh nghiệp và tên riêng cua doanhnghiệp

- Tên riêng cua doanh nghiệp khôngđược trùng với tên riêng cua doanhnghiệp khác trong phạm vi toàn quốc( trước khi đăng ký các doanh nghiệptham khảo tên các doanh nghiệp đã đăng

ký trong Cơ sở dữ liệu quốc gia)

Ngày đăng: 12/11/2016, 16:32

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w