1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Ôn tập Quản trị

16 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 874,82 KB

Nội dung

I DOANH NGHIỆP VÀ CÁC LOẠI HÌNH DOANH NGHIỆP Doanh nghiệp a, Các quan điểm khác doanh nghiệp - Xét theo quan điểm chức năng: “ Doanh nghiệp đơn vị kinh tế mà chức sản xuất cải dịch vụ để bán” - Xét theo quan điểm thị trường: “Doanh nghiệp chủ thể kinh doanh thị trường thỏa mãn đầy đủ điều kiện luật định” - Xét theo quan điểm phát triển: “Doanh nghiệp cộng đồng người sản xuất cải cho xã hội.Nó sinh phát triển có thất bại, có thành cơng, có lúc vượt qua nguy kịnh ngược lại có lúc phải ngừng sản xuất, đơi tiêu vong gặp phải khó khăn vượt qua - Xét theo quan điểm pháp luật VN: “Doanh nghiệp tổ chức kinh tế có tên, có tài sản, có trụ sở giao dịch ổn định Được đăng ký kinh doanh theo quy định pháp luật nhằm mục đích thực hoạt động kinh doanh” NHẬN XÉT CHUNG Nói tới doanh nghiệp nói tới tổ chức, đơn vị hay chủ thể kinh tế tồn tại, hoạt động kinh tế Sự tồn doanh nghiệp để thực hoạt động kinh doanh b Định nghĩa doanh nghiệp: *Khái niệm kinh doanh:“ Kinh doanh việc thực liên tục cơng đoạn q trình đầu tư từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm cung ứng dịch vụ thị trường nhằm mục đích sinh lời đặc trưng hoạt động kinh doanh - Kinh doanh song với thị trường - Kinh doanh hoạt động Chủ thể kinh doanh - Mục đích hoạt động kinh doanh - Hoạt động Kinh doanh vấn đề môi trường *Khái niệm tổ chức: “Tổ chức hiểu tập hợp hai hay nhiều người hoạt động hình thái cấu định để đạt mục đích chung” đặc trưng tổ chức: 1.Mọi tổ chức mang tính mục đích; Mọi tổ chức đơn vị xã hội gồm nhiều người tập thể; Mọi tổ chức hoạt động theo cách thức định để đạt mục đích; Mọi tổ chức thu hút phân bổ nguồn lực cần thiết để đạt mục đích; Mọi tổ chức tồn , hoạt động mối quan hệ tương hỗ với tổ chức khác; Mọi tổ chức cần có nhà quản trị,hay người huy ĐN: Doanh nghiệp tổ chức kinh tế thành lập để thực hoạt động kinh doanh kinh tế thị trường c Mục tiêu doanh nghiệp Mục tiêu lợi nhuận Mục tiêu cung ứng hàng hóa, dịch vụ thỏa mãn nhu cầu khách hàng Mục tiêu phát triển (cả số lượng chất lượng) Mục tiêu đảm bảo trách nhiệm xã hội (Với khách hàng, với bạn hàng, với người lao động, với pháp luật với môi trường) d Đặc trưng doanh nghiệp Quan điểm 1 Nơi tìm kiếm lợi nhuận Là tập hợp người tham gia theo kết cấu tổ chức, trình tự định Là tập hợp yếu tố đầu vào trình sản xuất kinh doanh Là tập hợp sản phẩm đầu trình sản xuất, cung ứng Là phân chia lợi ích thành viên nội doanh nghiệp doanh nghiệp với chủ thể doanh nghiệp Là thiệt hại định môi trường Quan điểm 2: Yếu tố sản xuất; Yếu tố trao đổi.; Yếu tố phân phối.; Yếu tố tổ chức CÁC LOẠI HÌNH DOANH NGHIỆP Khái quát loại hình doanh nghiệp * Theo quan niệm nhà kinh tế: Trong kinh tế thị trường đại có loại hình doanh nghiệp sau: Doanh nghiệp cá thể; Hội chung vốn; Công ty cổ phần *Dưới giác độ quản lý nhà nước: Tùy theo trình độ phát triển kinh tế - xã hội người ta phân chia loại hình doanh nghiệp Ở Nhật: có loại hình doanh nghiệp (DN hợp tư, DN hợp doanh, Công ty TNHH Công ty cổ phần Ở Pháp: có loại hình DN: DN cá thể; Công ty nhân (công ty đối nhân, tồn theo hai dạng công ty hợp danh công ty tư) Công ty tư (công ty đối vốn) Ở Việt nam: gồm loại hình (DN nhà nước, DN tư nhân, Công ty TNHH, Công ty cổ phần, Công ty hợp danh, Hợp tác xã) Phân loại doanh nghiệp 1.Xét theo tính chất sở hữu: DN nhà nước; DN tư nhân Xét theo loại hình sở hữu: + Doanh nghiệp chủ sở hữu: DN nhà nước (Công ty TNHH thành viên); DN tư nhân + Doanh nghiệp nhiều chủ sở hữu: Công ty đối nhân: (Công ty hợp doanh, công ty hợp vốn); Công ty đối vốn: (Công ty TNHH Công ty cổ phần);Các hợp tác xã Xét theo quy mô: - Căn vào : Mức sản lượng, Tổng vốn đầu tư, Tổng doanh thu, Tổng số lao động, Tổng lợi nhuận năm Người ta chia ra: DN quy mô lớn: Các Tổng công ty, tập đồn…; DN vừa nhỏ(Có số lao động từ: 10 - 300 người; Vốn kinh doanh từ: – 10 tỷ đồng.Doanh số hàng năm từ: – 30 tỷ đồng Các loại hình doanh nghiệp việt nam đặc điểm 3.1 Doanh nghiệp nhà nước -Khái niệm: DN nhà nước tổ chức kinh tế nhà nước đầu tư vốn, thành lập tổ chức quản lý, hoạt động kinh doanh hoạt động cơng ích, nhằm thực mục tiêu kinh tế - xã hội nhà nước giao - Đặc trưng DNNN (4 đặc trưng sau) +DN nhà nước pháp nhân nhà nước đầu tư vốn, thành lập quản lý +DNNN có thẩm quyền kinh tế bình đẳng với doanh nghiệp khác hạch toán kinh tế độc lập phạm vi vốn doanh nghiệp cấp + DNNN giữ vai trò chủ đạo kinh tế quốc dân, giao chức kinh doanh chức hoạt động công ích + DNNN có trụ sở đặt lãnh thổ Việt nam -Phân loại DNNN: + Theo mục đích hoạt động: DN cơng ích DN kinh doanh +Theo quy mô: DN NN độc lập DN NN thành viên + Theo cách thức tổ chức quản lý: DNNN có Hội đồng quản trị DNNN khơng có HĐQT 3.2 Doanh nghiệp tư nhân - Khái niệm: DN tư nhân đơn vị kinh doanh có mức vốn khơng thấp vốn pháp định cá nhân làm chủ tự chịu trách nhiệm toàn tài sản hoạt động doanh nghiệp - Đặc điểm DN tư nhân (6 đặc trưng) DNTN đơn vị kinh tế người bỏ vốn tự làm chủ Chủ DN chịu trách nhiệm vô hạn khoản nợ DN trình hoạt động DN tư nhân khơng có tư cách pháp nhân Số lượng vốn góp vào doanh nghiệp nhiều hay chủ doanh nghiệp tự định, lãi hưởng toàn lỗ phải chịu trách nhiệm toàn DN tư nhân có mức vốn thường nhỏ (ít), nguồn vốn từ cải tích lỹ cá nhân, từ nguồn vốn thừa kế vay Chỉ có khả huy động vốn từ người thân: Bố mẹ, anh chị em gia đình… DN tư nhân thường DN nhỏ nhỏ 3.3.Công ty đối nhân: - K/n: Công ty đối nhân cơng ty mà thành viên thường quen biết kết hợp với tín nhiệm Họ nhân danh mà kinh doanh liên đới chịu trách nhiệm - Đặc điểm chủ yếu: Là hợp tác, liên kết kinh doanh dựa quan hệ nhân thân thành viên Một thành viên k thể chuyển nhượng tài sản, vốn góp vào cơng ty mà khơng thông qua ý kiến thành viên khác thành viên có liên đới chịu trách nhiệm vơ hạn với hoạt động công ty Khi thành viên chết phải giải thể cơng ty - Các loại hình: + Cơng ty hợp doanh: Là công ty đối nhân trách nhiệm vô hạn Các thành viên liên đới chịu trách nhiệm khoản nợ công ty + Công ty hợp vốn: Khác với cơng ty hợp doanh, cơng ty hợp vốn có hai loại hội viên khơng bình đẳng với nhau: Hội viên quản lý, sử dụng vốn hội viên xuất vốn 3.4 Công ty đối vốn - K/n: Là công ty mà người tham gia khơng quan tâm đến mức độ tin cậy thành viên khác, họ quan tâm đến phần vốn góp - Đặc điểm: + Đây loại hình có tính phổ biến kinh tế thị trường phát triển + Tổng vốn chia thành phần + Đây loại hình cơng ty mà thành viên tham gia chịu trách nhiệm với khoản lỗ cơng ty phạm vi phần vốn đóng góp thành viên + Đây loại hình cơng ty có kết cấu tổ chức, thể chế hồn chỉnh chặt chẽ - Các loại hình: Cơng ty trách nhiệm hữu hạn; Công ty cổ phần 3.5 Hợp tác xã *Khái niệm: HTX tổ chức kinh tế tự chủ người lao động có nhu cầu, có lợi ích chung, tự nguyện góp vốn, góp sức lập ra, theo quy định pháp luật để phát huy sức mạnh tập thể xã viên, nhằm giúp thực có hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh, dịch vụ cải thiện đời sống, góp phần phát triển kinh tế xã hội đất nước *Đặc điểm: 1, Là tổ chức kinh tế tự chủ người lao động tự nguyện lập ra, có nhu cầu, có lợi ích chung 2, Tư liệu sản xuất tài sản, vốn khác thuộc sở hữu tập thể chiếm tỷ phần lớn tổng vốn 3, HTX gọi cổ phần từ xã viên người bên HTX để phát triển sản xuất, kinh doanh Chủ nhiệm, Ban quản trị HTX Đại hội xã viên bầu 5, Đại hội xã viên định mức phân phối theo lao động cho xã viên phân phối theo vốn cổ phần *Các loại hình: HTX nơng nghiệp, HTX mua bán, HTX vận tải, HTX tín dụng… II QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP VÀ CÁC CÁCH TIẾP CẬN 1.Quản trị doanh nghiệp 1.1.Khái niệm quản trị: - Theo ngôn ngữ tiếng việt: + Quản: Là đưa đối tượng vào mục tiêu cần đạt (đưa đối tượng vào khuôn khổ) + Trị: Là việc áp dụng biện pháp mang tính hành – Pháp chế để đạt mục tiêu - Quản trị: Là tác động có tổ chức, có hướng đích chủ thể quản trị lên đối tượng quản trị (khách thể quản trị),nhằm sử dụng có hiệu tiềm hội đồng thời giảm thiểu rủi ro tổ chức, để đạt mục tiêu đặt điều kiện biến động môi trường - Hoạt động quản trị bao gồm yếu tố sau đây: 1.2 - Khái niệm quản trị doanh nghiệp “ Quản trị doanh nghiệp: trình tác động liên tục, có tổ chức, có hướng đích chủ doanh nghiệp tới tập thể người lao động doanh nghiệp, sử dụng cách tốt tiềm hội để tiến hành hoạt động sản xuất - kinh doanh doanh nghiệp nhằm đạt mục tiêu đề theo luật định thông lệ xã hội” -Xét nội dung,yếu tố cấu thành hoạt động quản trị: Quản trị doanh nghiệp bao gồm yếu tố là: + Về chủ thể quản trị: Là chủ doanh nghiệp, đội ngũ quản trị viên máy quản trị DN + Về đối tượng quản trị DN: Gồm người lao động với phương hướng tác động quản trị thông qua chức lĩnh vực quản trị, hệ thống thông tin định quản trị + Về mục tiêu hoạt động doanh nghiệp: Tuyên bố sứ mệnh doanh nghiệp thành lập -Xét mặt tổ chức - kỹ thuật: Hoạt động quản trị doanh nghiệp kết hợp nỗ lực người doanh nghiệp để đạt mục tiêu chung doanh nghiệp mục tiêu riêng người cách hợp lý có hiệu -Xét kinh tế - xã hội: Quản trị doanh nghiệp nhằm mục tiêu lợi ích doanh nghiệp, đảm bảo cho doanh nghiệp tồn phát triển lâu dài, bảo toàn phát triển vốn để đáp ứng mong muốn chủ sở hữu thành viên doanh nghiệp -Xét mục đích hoạt động quản trị DN: Quản trị doanh nghiệp nhằm đảm bảo hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh cao 1.3 Đặc điểm vai trò quản trị doanh nghiệp * Đặc điểm - Thứ nhất: Quản trị DN diễn xác định đầy đủ yếu tố: Chủ thể, đối tượng mục tiêu quản trị Thứ hai: Quản trị doanh nghiệp khoa học Thứ ba: Quản trị doanh nghiệp nghệ thuật Thứ tư: Quản trị doanh nghiệp ln gắn với quyền lực, lợi ích danh tiếng Thứ năm: Quản trị doanh nghiệp nghề Thứ sáu: Quản trị doanh nghiệp triết lý sống chủ doanh nghiệp - * Vai trò quản trị doanh nghiệp: Quản trị doanh nghiệp nhân tố định tồn hay tiêu vong, trì trệ hay phát triển DN + Quản trị tốt hạn chế điểm yếu, phát huy mạnh vốn có doanh nghiệp + Quản trị tốt giúp DN có sức mạnh tổng hợp bên bên để đạt mục tiêu + Quản trị tốt giúp DN tránh rủi ro, hiểm họa, tận dụng thời cơ, hội để phát triển Các cách tiếp cận quản trị doanh nghiệp 2.1 Cách tiếp cận theo trình hoạt động doanh nghiệp - Theo cách tiếp cận doanh nghiệp phải thực hoạt động theo trình liên hồn mơi trường kinh doanh thị trường Cụ thể gồm trình sau: + Tìm kiếm yếu tố đầu vào thị trường, chọn lọc, thu nhận (mua sắm) yếu tố + Tổ chức trình chế biến(phối hợp) yếu tố mua sắm để tạo sản phẩm, dịch vụ dự kiến + Tổ chức bán sản phẩm, dịch vụ thị trường + Hoạt động tồn kho yếu tố đầu vào chưa sử dụng hết, sản phẩm chưa tiêu thụ Khái quát cách tiếp cận theo trình: 2.2 Cách tiếp cận hệ thống hoạt động quản trị doanh nghiệp “Đây phối hợp từ cách nhìn nhận Xuất phát từ bên xuất phát từ bên ngồi DN DN ln tồn gắn với thị trường xác định thị trường ln chịu tác động thường xun, liên tục yếu tố sau” 2.3 Cách tiếp cận hướng vào thị trường * Cơ sở khoa học cách tiếp cận hướng vào thị trường Lý thuyết đựa luận sau: Hoạt động DN xét cho thực khu vực thị trường định DN thành cơng xác định phân đoạn thị trường phù hợp với khả Các yếu tố sản xuất thị trường hóa (trừ phát minh, sang chế mang tính độc quyền) Theo DN cung cấp hàng hóa, dịch vụ thị trường phụ thuộc lớn vào kết phân doạn thị trường yếu tố đầu vào thay phụ thuộc phần lớn vào nỗ lục tiến kỹ thuật nội DN Hoạt động DN tổng hợp kết hoạt động phân đoạn thị trường * Một số phân đoạn bản: + Phân đoạn theo đối thủ cạnh tranh + Phân đoạn mối hiệp tác sản xuất +Phân đoạn theo vùng địa lý + Phân đoạn sản phẩm + Phân đoạn khách hàng + Phân đoạn kênh tiêu thụ… 3.Đối tượng phương pháp nghiên cứu Quản trị doanh nghiệp 3.1 Đối tượng “ Đối tượng nghiên cứu quản trị doanh nghiệp quan hệ phát sinh trình tồn vận động phát triển doanh nghiệp” + Các quan hệ nảy sinh từ bên trong: Các quan hệ cá nhân, phận cấu thành doanh nghiệp; Sự tồn yếu tố vật chất, tiềm mà doanh nghiệp có như: Vốn, cơng nghệ, máy móc thiết bị, ngun nhiên vật liệu, văn hóa doanh nghiệp, uy tín, thương hiệu mà doanh nghiệp có + Các quan hệ bên ngoài: quan hệ với doanh nghiệp khác: với đối thủ cạnh tranh, với bạn hàng, với thị trường đầu ra, đầu vào, với môi trường tự nhiên xã hội, với nhà nước… 3.2 Mục đích * Mục đích trực tiếp: Quản trị doanh nghiệp nghiên cứu tìm hiểu mối quan hệ phát sinh trình tồn phát triển doanh nghiệp nhằm tìm quy luật, chế vận dụng quy luật trình tác động lên người Thơng qua mà tác động đến yếu tố vật chất phi vật chất như; Vốn, Vật tư, nguồn nhân lực, tranh thiết bị, công nghệ, thông tin, hội, thời tiềm ẩn, cách tốt nhất, mang lại hiệu *Mục đích gián tiếp: Quản trị doanh nghiệp nghiên cứu mối quan hệ phát sinh trình tồn phát triển doanh nghiệp nhằm tổng kết, xây dựng lên hệ thống lý luận, mơ hình hóa chúng làm sở khoa học cho việc tổ chức điều hành doanh nghiệp cách hiệu 3.3 Phương pháp * Phương pháp Duy vật biện chứng, Duy vật lịch sử, thống kê, tâm lý, xã hội học…trong Phương pháp phân tích, phương pháp hệ thống phương pháp chủ yếu * Phương pháp thực nghiệm CHỦ ĐỀ THẢO LUẬN -Buổi thảo luận 1 So sánh doanh nghiệp nhà nước với doanh nghiệp tư nhân So sánh Công ty TNHH với Công ty Cổ phần So sánh loại hình cơng ty đối nhân với Hợp tác xã Buổi thảo luận Công ty hon đa Việt nam với ba cách tiếp cận quản trị doanh nghiệp Buổi thảo luận a Chọn doanh nghiệp cụ thể thực tế Chỉ phương diện, mối quan hệ DN mà khoa học quản trị cần phải quan tâm, tìm hiểu Khái quát b Bài tập tình huống: Đơng, Hùng, thắng sv tốt nghiệp trường Được ủng hộ gia đình tài chính, tự tin thân Ba bạn định tổ chức hoạt động kinh doanh chung Theo bạn, Mơ hình doanh nghiệp phù hợp cho ba bạn nêu trên? Vì sao? Thảo luận 1- tuần Câu So sánh Doanh nghiệp nhà nước với DN tư nhân Nêu định nghĩa DN NN DNTN Điểm giống nhau:(đều doanh nghiệp chủ sở hữu) điểm khác nhau: Lập bảng so sánh với tiêu chí:(Nguồn vốn khả huy động vốn, Tư cách pháp nhân, Cơ cấu tổ chức & Thể chế quản lý, Trách nhiệm với khoản lỗ, lãi doanh nghiệp, quan hệ chủ đầu tư với người lao động, Quy mơ, Hình thức lĩnh vực tồn tại) Câu So sánh Công ty TNHH với công ty cổ phần 1.Nêu định nghĩa công ty TNHH Công ty cổ phần 2.Điểm giống:(Đều loại hình doanh nghiệp nhiều chủ sở hữu, thuộc loại hình cơng ty đối vốn, có tư cách pháp nhân, vốn chia thành phần nhau, thành viên chịu TNHH phạm vi vốn góp…) 3.Điểm khác: Lập bảng so sánh với tiêu chí: ( Số người tham gia góp vốn, Thể phần vốn góp hình thức cổ phiếu để giao dịch, Khả phát hành trái phiếu, Cơ cấu tổ chức thể chế quản lý, Quan hệ chủ đầu tư với người lao động cơng ty, Quy mơ,Hình thức lĩnh vực tồn tại) Câu 3.So sánh loại hình cơng ty đối nhân với loại hình HTX Nêu định nghĩa công ty đối nhân HTX Điểm giống: (Đều thuộc loại hình DN nhiều chủ sở hữu,Các thành viên tham gia nguyên tắc tự nguyện có lợi, có tư cách pháp nhân…) Điểm khác: Lập bảng so sánh với tiêu chí sau (Nguồn vốn góp, Số thành viên tham gia, Cơ cấu tổ chức thể chế quản lý, Quy mơ hình thức tồn tại, Trách nhiệm với khoản lỗ lãi sản xuất kinh doanh, Khả rút vốn thành viên,… Thảo luận – Tuần Câu hỏi: Công ty Hon đa Việt nam với cách tiếp cận quản trị DN 1.Cách tiếp cận quản trị theo trình - Lý thuyết tiếp cận quản trị theo trình hoạt động doanh nghiệp - Cụ thể hóa cách tiếp cận vào thực tế hoạt động công ty Honđa Việt nam Cách tiếp cận quản trị DN theo hệ thống - Lý thuyết tiếp cận quản trị theo hệ thống - Cụ thể hóa cách tiếp cận vào thực tế hoạt động công ty Honđa Việt nam 3.Các tiếp cận hướng vào thị trường - Lý thuyết tiếp cận quản trị DN hướng vào thị trường - cụ thể hóa cách tiếp cận vào thực tế hoạt động công ty hon đa Việt nam Kết luận ưu nhược điểm cách tiếp cận nêu Thảo luận Tuần Câu Chọn doanh nghiệp cụ thể thực tế Chỉ phương diện, mối quan hệ DN mà khoa học quản trị cần phải quan tâm, tìm hiểu Khái quát - Các nhóm phải chọn doanh nghiệp có thực kinh tế Việt nam - Chỉ mối quan hệ bên trong, bên doan nghiệp - Chỉ cần thiết phải nghiên cứu, tìm hiểu, quan sát mối quan hệ tồn phát triển DN nêu Câu Bài tập tình huống: Đơng, Hùng, thắng sv tốt nghiệp trường Được ủng hộ gia đình tài chính, tự tin thân Ba bạn định tổ chức hoạt động kinh doanh chung Theo bạn, Mơ hình doanh nghiệp phù hợp cho ba bạn nêu trên? Vì sao? - Bạn có ủng hộ định bạn tình nêu khơng? Vì sao? - Nếu ủng hộ loại DN tốt nhất? CHƯƠNG II: NHÀ QUẢN TRỊ, CHỨC NĂNG VÀ LĨNH VỰC QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP I - NHÀ QUẢN TRỊ Khái niệm phân loại Nhà quản trị tất người tham gia huy máy điều hành doanh nghiệp • Theo lĩnh vực quản trị doanh nghiệp • Theo tính chất nội dung hoạt động • Theo góc độ pháp lý • Theo cấp quản trị: Nhà quản trị hàng đầu; Nhà quản trị trung gian; Nhà quản trị sở; Người lao động Đặc điểm chung • Đóng vai trị chủ thể quản trị, tạo tác động quản trị • Điều khiển cơng việc người khác, liên kết phối hợp nhịp nhàng hoạt động nhân, phận doanh nghiệp Chỉ huy cơng việc nhiều người làm việc với người quyền • • Có thể có nhiều chức danh Nhà quản trị hàng đầu: Là nhóm nhỏ nhà quản trị cấp bậc tối cao cấu tổ chức doanh nghiệp chịu trách nhiệm thành cuối doanh nghiệp đường lối, chiến lược, cơng tác tổ chức hành tổng hợp doanh nghiệp  Xác định chiến lược chung  Tạo dựng máy  Phối hợp hoạt động  Phân phối tài nguyên, nguồn lực  Đề biện pháp kiểm sốt, báo cáo  Chịu trách nhiệm hồn tồn định doanh nghiệp  Báo cáo trước hội đồng quản trị đại hội công nhân viên chức 4.Nhà quản trị cấp trung gian: Là khái niệm để để cấp huy trung gian đứng nhà quản trị cấp sở đứng nhà quản trị cấp cao Nhiệm vụ chung: đạo thực phương hướng, đường lối, nhiệm vụ,…đã quản trị viên hàng đầu phê duyệt cho phận  Nghiên cứu nắm vững định nhà quản trị cấp cao      Đề phương hướng, kế hoạch hoạt động phận Tổ chức, xếp, giao việc Dự trù kinh phí Đề biện pháp kiểm soát, chế độ Báo cáo kịp thời với nhà quản trị cấp cao Nhà quản trị sở: Là nhà quản trị cấp bậc cuối hệ thống cấp bậc nhà quản trị tổ chức  Hiểu phấn đấu hồn thành cơng việc  Xây dựng phương pháp, tác phong làm việc, kỷ luật lao động  Báo cáo công việc xin hỗ trợ kịp thời  Quan hệ đồng nghiệp văn hố DN Vai trị nhà quản trị • Vai trị quan hệ với người: Vai trị đại diện, có tính chất nghi lễ; Vai trò người lãnh đạo; Vai trò liên lạc • Vai trị thơng tin: Thu thập thơng tin; Phân tích xử lý thơng tin; Phổ biến thơng tin; Thay mặt doanh nghiệp phát biểu • Vai trị định: Vai trò doanh nhân; Vai trò giải xáo trộn; Vai trò phân phối tài nguyên; Vai trò nhà thương thuyết Mối quan hệ NQT kỹ QT - Kỹ quản trị kỹ mà nhà quản trị cần phải có để tiến hành hoạt động quản trị II- CHỨC NĂNG QUẢN TRỊ Khái niệm phân loại - Khái niệm: hoạt động riêng biệt quản trị thể phương thức tác động nhà quản trị đến lĩnh vực quản trị doanh nghiệp Henry Fayol: chức – 1916 Gulick & Urwick: chức – 1937 Harol Koontz & Cyril O’Donell: chức – 1955 - Phân loại Nội dung chức quản trị Các mối quan hệ  Mối quan hệ CNQT với quy mô DN  Mối quan hệ CNQT với nhà quản trị cấp  Tính thời điểm tính quốc tế CNQT III – LĨNH VỰC QUẢN TRỊ Khái niệm Lĩnh vực quản trị doanh nghiệp hiểu hoạt động quản trị xếp phận Ở phận có người huy liên quan đến việc định quản trị 2.So sánh CNQT LVQT Nội dung  Lĩnh vực vật tư: nhu cầu, mua, phát, bảo quản…  Lĩnh vực sản xuất: chương trình, kế hoạch sản xuất, kiểm tra chất lượng…  Lĩnh vực marketing: thông tin thị trường, sách sản phẩm, giá, phân phối, hỗ trợ…  Lĩnh vực nhân sự: tuyển dụng, bố trí, đánh giá, trả lương, đào tạo, phát triển…  Lĩnh vực tài kế tốn: tạo - quản lý - sử dụng vốn, kế toán quản trị - kế tốn tài  Lĩnh vực nghiên cứu phát triển: nghiên cứu bản, ứng dụng, triển khai  Lĩnh vực tổ chức thông tin  Lĩnh vực hành pháp chế dịch vụ chung Các nhân tố ảnh hưởng tới số lượng lĩnh vực quản trị  Quy mô doanh nghiệp  Ngành nghề kinh doanh  Cơ chế quản lý kinh tế  Truyền thống quản trị, nhận thức khoa học quản trị, yếu tố xã hội … TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP I - Quản trị công ty K/n: Quản trị công ty biện pháp nội để điều hành kiểm soát doanh nghiệp (Theo OEDC_Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế) 10 Cơ chế hệ thống tổ chức doanh nghiệp  Luật công ty  Tổ chức quản trị doanh nghiệp  Cơ chế quản trị doanh nghiệp Truyền thống: • Đảng lãnh đạo DN • Giám đốc quản lý, điều hành • Tập thể người lao động tham gia quản lý Hiện đại: • Tiếp tục phát huy vai trò lãnh đạo Đảng DNNN (không can thiệp vào công việc chuyên môn GĐ) • Nghiê n cứu hình thức, nội dung tham gia QTDN tập thể người lao động (đại hội CNVC, HĐDN, Ban tra ) • Đề cao vai trò máy điều hành doanh nghiệp 11 Các nguyên tắc OECD quản lý công ty  Đảm bảo sở cho khn khổ quản trị cơng ty có hiệu  Quyền cổ đông chức sở hữu chủ yếu  Đối xử bình đẳng với cổ đơng  Vai trị cổ đơng quản trị cơng ty  Công khai minh bạch  Trách nhiệm hội đồng quản trị II - Cơ cấu tổ chức máy quản trị 1.K/n: - Cơ cấu tổ chức quản trị tổng hợp phận khác có mối liên hệ quan hệ phụ thuộc lẫn nhau, chun mơn hóa, giao trách nhiệm, quyền hạn định bố trí theo cấp nhằm thực chức quản trị doanh nghiệp) - Bộ phận đơn vị riêng biệt có chức quản lý định Chẳng hạn, phòng kế hoạch, phòng kiểm tra kỹ thuật, phòng marketing … - Cấp quản trị thống tất phận quản trị trình độ định cấp doanh nghiệp, cấp phân xưởng…(Sự phân chia chức quản trị theo chiều dọc_Tầm quản trị) Các mối liên hệ cấu tổ chức • Mối liên hệ trực thuộc (trực tuyến) • Mối liên hệ chức • Mối liên hệ tư vấn Các nguyên tắc xây dựng tổ chức máy quản trị  Các nguyên tắc tổ chức  Thống mục đích Bộ máy tổ chức phải gắn với mục tiêu phục vụ triệt thực mục tiêu Hiệu Cân đối Linh hoạt Thứ bậc Các nguyên tắc tổ chức máy quản trị - Phù hợp với chế quản trị doanh nghiệp - Có mục tiêu chiến lược thống - Có chế độ trách nhiệm rõ ràng, quyền hạn trách nhiệm phải tương xứng với - Có mềm dẻo tổ chức - Có huy tập trung thống vào đầu mối (chế độ cấp trưởng) - Có phạm vi kiểm soát hữu hiệu - Bảo đảm tăng hiệu kinh doanh 12 Các yếu tố ảnh hưởng tới việc hình thành cấu tổ chức QTDN - Chiến lược doanh nghiệp (Strategy) - Mục tiêu doanh nghiệp (Objectives) - Tính ổn định mơi trường (Stability of Evironment) - Tình hình cơng nghệ (Technology Involved) - Mơi trường văn hóa (National Culture) - Sự khác biệt phận doanh nghiệp (Differences in subunits of Organization) - Quy mô doanh nghiệp (Size of Organization) - Phương pháp kiểu quản trị (Management approach & Style) - Đặc điểm lực lượng quản trị (Characteristics of Work Force) Các kiểu cấu tổ chức quản trị  Cơ cấu tổ chức quản trị không ổn định  Cơ cấu trực tuyến  Cơ cấu chức  Cơ cấu trực tuyến chức  Cơ cấu tổ chức quản trị phi hình thể-phi thức a) Cơ cấu tổ chức quản trị không ổn định “Cơ cấu tổ chức quản trị mơ hình cụ thể Cơ cấu khơng ổn định dựa vào cách tiếp cận theo hoàn cảnh, cách tiếp cận ngẫu nhiên (Contigency Approach).” => nhấn mạnh tính linh hoạt, mềm dẻo cấu tổ chức quản trị với thay đổi môi trường kinh doanh b) Cơ cấu trực tuyến c) Cơ cấu chức 13 d) Cơ cấu tổ chức trực tuyến – chức e) Mơ hình trực tuyến – tư vấn f) Cơ cấu tổ chức quản trị phi hình thể Tổ chức máy quản tri doanh nghiệp p a) K/n: Tổ chức máy quản trị doanh nghiệp trình dựa chức năng, nhiệm vụ xác định máy quản lý để xếp lực lượng ,bố trí cấu ,xây dựng mơ hình giúp cho tồn hệ thống quản lý hoạt động chỉnh thể có hiệu 14 b) Các yêu cầu tổ chức máy quản trị doanh nghiệp - Đảm hoàn thành nhiệm vụ doanh nghiệp, phải thực đầy đủ, toàn diện chức quản lý doanh nghiệp - Thực nghiêm túc chế độ thủ trưởng, chế độ trách nhiệm cá nhân - Phù hợp với quy mơ sản xuất, thích ứng với đặc điểm kinh tế kỹ thuật doanh nghiệp - Tinh giản, vững mạnh c) Chế độ cấp trưởng - Quyền định vấn đề thuộc kinh tế, kỹ thuật, tổ chức, hành chính, đời sống phạm vi doanh nghiệp phận trao cho người d) Các mơ hình tổ chức máy quản trị doanh nghiệp  Nhóm sản phẩm  Địa bàn kinh doanh  Khách hàng  Đơn vị chiến lược(SBU)  Đa phận  Hỗn hợp  Ma trận - Mơ hình tổ chức máy quản trị theo sản phẩm - Mơ hình tổ chức theo địa bàn kinh doanh - Mơ hình tổ chức theo khách hàng 15 - Mơ hình tổ chức cấu đa phận - Mơ hình tổ chức hỗn hợp + Là mơ hình kết hợp hai hay nhiều mơ hình tổ chức - Mơ hình tổ chức kiểu ma trận 16 ... Theo cấp quản trị: Nhà quản trị hàng đầu; Nhà quản trị trung gian; Nhà quản trị sở; Người lao động Đặc điểm chung • Đóng vai trị chủ thể quản trị, tạo tác động quản trị • Điều khiển công việc... định thông lệ xã hội” -Xét nội dung,yếu tố cấu thành hoạt động quản trị: Quản trị doanh nghiệp bao gồm yếu tố là: + Về chủ thể quản trị: Là chủ doanh nghiệp, đội ngũ quản trị viên máy quản trị DN... Kỹ quản trị kỹ mà nhà quản trị cần phải có để tiến hành hoạt động quản trị II- CHỨC NĂNG QUẢN TRỊ Khái niệm phân loại - Khái niệm: hoạt động riêng biệt quản trị thể phương thức tác động nhà quản

Ngày đăng: 12/11/2016, 15:16

w