Thần thoại: Tác phẩm tự sự dân gian thờng kể về các vị thần, nhằm giải thích tự nhiên, thể hiện khát vọngchinh phục tự nhiên và phản ánh quá trình sáng tạo văn hoá của con ngời thời cổ đ
Trang 11 Mai so sánh với SGK nâng cao, nhiều bài Văn còn thiếu và có những bài không giống nhau ở 2 bộ sách chẳng hạn bài về thơ hai-ku (lấy ở cuốn "Đọc hiểu
– chẳng hạn bài về thơ hai-ku (lấy ở cuốn "Đọc hiểu
Văn học dân gian và văn học viết là hai thành phần cơbản tạo nên nền văn học Việt Nam Hai thành phần vănhọc này tồn tại nh hai dòng văn học lớn phát triển songsong, tác động qua lại và ảnh hởng lẫn nhau
1 Văn học dân gian chủ yếu là sáng tác tập thể và
truyền miệng, gồm các thể loại: thần thoại, sử thi, truyền
Trang 2thuyết, truyện cổ tích, truyện ngụ ngôn, truyện cời, tụcngữ, câu đố, ca dao, vè, truyện thơ, chèo; với đặc trng:tính truyền miệng, tính tập thể và sự gắn bó với các sinhhoạt khác nhau trong đời sống cộng đồng.
2 Văn học viết là sáng tác của cá nhân, mang dấu ấn
của tác giả, đợc ghi lại bằng chữ viết (chữ Hán, chữNôm, chữ quốc ngữ) Từ thế kỉ X đến thế kỉ XIX baogồm các thể loại: văn xuôi (truyện, kí, tiểu thuyết chơnghồi), thơ (thơ cổ phong, thơ Đờng luật, từ khúc), vănbiền ngẫu; từ đầu thế kỉ XX đến nay gồm các thể loại:tiểu thuyết, truyện ngắn, kí (bút kí, tuỳ bút, phóng sự),thơ trữ tình và trờng ca, kịch (kịch nói, kịch thơ)
II Quá trình phát triển của văn họcviết việt nam
Văn học viết Việt Nam đợc hình thành và phát triểnkhá sớm, là sản phẩm sáng tạo của nhiều dân tộc, đã trảiqua ba thời kì lớn:
Văn học từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX
Văn học từ đầu thế kỉ XX đến Cách mạng thángTám năm 1945
Văn học từ sau Cách mạng tháng Tám năm 1945
đến hết thế kỉ XX
Văn học từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX đợc viết bằng
Trang 3chữ Hán và chữ Nôm Văn học từ đầu thế kỉ XX đến hếtthế kỉ XX đã có đội ngũ các nhà văn, nhà thơ chuyênnghiệp Với các tên tuổi lớn nh Nguyễn Trãi, Nguyễn
Du, Hồ Chí Minh, văn học Việt Nam có một vị trí xứng
đáng trong văn học toàn nhân loại
III Một số nét đặc sắc truyền thốngcủa văn học việt nam
Nền văn học dân tộc ta đã thể hiện một số nét đẹptâm hồn của các thế hệ ngời Việt Nam
điều thiện
1.3 Gắn bó tha thiết với thiên nhiên: thiên nhiên trở
Trang 4thành một đè tài phong phú trong thơ văn Nhà văn lấythiên nhiên làm đối tợng sáng tác vừa để ngợi ca thiênnhiên, vừa để gửi gắm tâm tình.
1 4 Tinh thần lạc quan là một đặc điểm nổi bật củavăn học Việt Nam: vợt lên mọi nỗi vất vả, khổ cực, nhândân gửi gắm niềm tin và ớc mơ vào văn học Đó là niềmtin vào sự chiến thắng của cái Thiện
1 5 Do hoàn cảnh lịch sử và điều kiện văn hoá, vănhọc Việt Nam kết tinh ở những tác phẩm nhỏ và tậptrung ở thơ
2 Thể loại phong phú, văn học Việt Nam có đầy đủcác thể loại, từ thơ ca truyền thống đến văn thơ hiện đại
3 Văn học Việt Nam phát triển trên cơ sở kết hợpgiữa văn học dân tộc và văn học nhân loại, thờng xuyên
có sự giao lu, học hỏi, hoà nhập những không đáng mấtbản sắc Lịch sử phát triển ấy đã chứng minh sức sôngdẻo dai và mãnh liệt của văn học dân tộc
Khái quát văn học dân gian Việt Nam
I văn học dân gian trong tiến trìnhvăn học dân tộc
1 Văn học dân gian ra đời từ rất sớm Nó tồn tại và
Trang 5phát triển chủ yếu ở tầng lớp bình dân Văn học dân gian
là nơi thể hiện những tâm t, tình cảm, nguyện vọng củanhân dân lao động Văn học dân gian là văn học củaquần chúng lao động
2 Việt Nam là quốc gia có nhiều dân tộc, mỗi dân
tộc lại có nền văn học với lịch sử phát triển riêng trong
hệ thống nền văn học dân tộc Tập hợp tác phẩm của cácdân tộpc tạo nên sự phong phú, nhiều dạng vẻ của nềnvặn học nớc nhà Văn học dân gian Việt Nam là văn họccủa nhiều dân tộc
3 Một số giá trị cơ bản của văn học dân gian ViệtNam Văn học dân gian là “sách giáo khoa về cuộcsống” Nó cung cấp tri thức về mọi lĩnh vực của cuộcsống từ tự nhiên, xã hội đến văn hoá, phong tục Nhữnggiá trị ấy làm nên sức sống lâu bền của văn học dân gian
II một số đặc trng cơ bản của vănhọc dân gian
1 Văn học dân gian là sáng tác truyền miệng và tậpthể
a) Do điều kiện lịch sử xã hội và nhu cầu sáng tác vàthởng thức văn học một cách trực tiếp nên văn học dângian đợc sáng tạo và lu truyền bằng phơng thức truyềnmiệng Phơng thức này đã tạo điều kiện thuận lợi cho sự
Trang 6phát triển mạnh mẽ và ảnh hởng sâu rộng của văn học
đến mọi tầng lớp nhân dân
b) Văn học dân gian là sản phẩm của quá trình sángtác tập thể (tính tập thể): lúc đầu một ngời khởi xớng,sau đó những ngời khác lu truyền và làm cho tác phẩmbiến đổi dần ngày càng phong phú, hoàn thiện hơn vềnội dung cũng nh nghệ thuật Phơng thức sáng tác lutruyền có tính chất truyền miệng và tính chất tập thể nênvăn học dân gian có tính dị bản và mang tính phổ quát.Trong quá trình lu truyền có sáng tạo, những yếu tố cánhân dần bị loại bỏ, cái chung nhất đợc lu giữ, vì thế,văn học dân gian luôn gần gũi với quảng đại quần chúng.Văn học dân gian có tính truyền thống rõ nét, thể hiệnsâu sắc truyền thống văn hoá dân tộc
2 Một số đặc điểm về ngôn ngữ và nghệ thuật củavăn học dân gian
a) Văn học dân gian dùng ngôn ngữ nói, ngôn ngữtrong tác phẩm văn học dân gian thờng giản dị, dễ hiểu,gần với ngôn ngữ nói
b) Văn học dân gian ra đời từ khi con ngời cha có khảnăng lí giải tự nhiên bằng khoa học, mà lí giải bằng tợngtợng và phán đoán Vì thế, văn học dân gian phản ánhhiện thực bằng phơng pháp mô tả và kì ảo (tởng tợng)
Trang 7III – Những thể loại chính của văn họcdân gian việt nam
1 Thần thoại: Tác phẩm tự sự dân gian thờng kể về
các vị thần, nhằm giải thích tự nhiên, thể hiện khát vọngchinh phục tự nhiên và phản ánh quá trình sáng tạo văn
hoá của con ngời thời cổ đại.2 Sử thi: Tác phẩm tự sự
dân gian có quy mô lớn, sử dụng ngôn ngữ có vần cónhịp, xây dựng những hình tợng nghệ thuật hào hùng để
kể về những biến cố lớn của cộng đồng thời cổ đại
3 Truyền thuyết: Tác phẩm tự sự dân gian kể về sự
kiện và nhân vật lịch sử thể hiện sự tôn vinh, ngỡng mộcủa nhân dân đối với ngời có công
4 Truyện cổ tích: Tác phẩm tự sự dân gian mà cốt
truyện và hình tợng đợc h cấu có chủ định, thể hiện ớcmơ của nhân dân lao động
5 Truyện ngụ ngôn: Tác phẩm tự sự dân gian ngắn,
có kết cấu chặt chẽ, thông qua các ẩn dụ (thờng là hình ợng loài vật) nhằm nêu bài học kinh nghiệm về cuộcsống con ngời
t-6 Truyện cời: Tác phẩm tự sự dân gian ngắn, có kết
cấu chặt chẽ, kết thúc bất ngờ, kể về những hiện tợngxấu hoặc trái tự nhiên, có tác dụng gây cời, giải trí hoặcphê phán
Trang 87 Tục ngữ: Những câu nói ngắn gọn, hàm súc, thờng
có vần, nhịp, đúc kết kinh nghiệm của nhân dân về thếgiới tự nhiên và cuộc sống con ngời
8 Câu đố: Bài văn hoặc câu nói thờng có vần, mô tả
vật đố để ngời nghe tìm lời giải, nhằm giải trí và cungcấp tri thức về đời sống
9 Ca dao: Lời văn vần hoặc kết hợp lời thơ và giai
điệu nhạc, có nội dung trữ tình, diễn tả đời sống nội tâmcủa con ngời
10 Vè: lời kể có vần về những sự việc, sự kiện của
đời sống đơng thời
11 Truyện thơ: Tác phẩm tự sự dân gian giàu chất trữ
tình, thể hiện khát vọng của con ngời trong tình yêu vàcông bằng xã hội
12 Chèo: Tác phẩm sân khấu dân gian, kết hợp yếu
tố trữ tình và trào lộng để ca ngợi những tấm gơng đạo
đức và phê phán cái xấu trong xã hội
III những giá trị cơ bản của văn họcdân gian việt nam
1 Văn học dân gian là kho tri thức vô cùng phong
phú về đời sống các dân tộc: phản ánh những kinhnghiệm lâu đời, quan điểm nhận thức của nhân dân rấtphong phú và đa dạng
Trang 92 Văn học dân gian có giá trị giáo dục sâu sắc về
đạo lí làm ngời: giáo dục con ngời tình yêu quê hơng đấtnớc, yêu con ngời, tinh thần nhân đạo và lạc quan, đấutranh để giải phóng con ngời khỏi bất công, niềm tin vàochiến thắng của chính nghĩa
3 Văn học dân gian có giá trị thẩm mĩ to lớn, góp
phần quan trọng tạo nên bản sắc riêng cho nền văn họcdân tộc: nhiều tác phẩm đợc nâng niu trân trọng, trởthành mẫu mực về nghệ thuật và có ảnh hởng tích cực
đến văn học viết
chiến thắng mtao mxây
(Trích Đăm Săn sử thi Tây Nguyên)
I thể loại, tác phẩm
1 Sử thi là thể loại tác phẩm tự sự dài (thờng là thơ),
xuất hiện rất sớm trong lịch sử văn học của các dân tộcnhằm ngợi ca sự nghiệp anh hùng có tính toàn dân và có
ý nghĩa trọng đại đối với dân tộc trong buổi bình minhcủa lịch sử
Sử thi thờng là một câu chuyện đợc kể lại có đầu có
đuôi với quy mô lớn Các nhân vật chính của sử thi lànhững anh hùng, tráng sĩ tiêu biểu cho sức mạnh thể chất
và tinh thần, cho ý chí và trí thông minh, lòng dũng cảm
Trang 10của cộng đồng đợc miêu tả khá tỉ mỉ, đầy đủ từ cách ănmặc, trang bị, đi đứng đến những trận giao chiến với kẻthù, những chiến công lừng lẫy và đôi khi cả những néttrong sinh hoạt đời thờng của họ nữa
Sử thi chủ yếu mô tả hành động của nhân vật hơn lànhững rung động tâm hồn Nhng trong những câuchuyện kể, cốt truyện thờng đợc bổ sung thêm những môtả có tính chất tĩnh tại và những cuộc đối thoại trangtrọng có tính nghi thức
2 ở Việt Nam có hai loại sử thi dân gian là sử thi
thần thoại và sử thi anh hùng Sử thi anh hùng miêu tả sự
nghiệp và chiến công của ngời anh hùng trong khungcảnh những sự kiện lớn có ý nghĩa quan trọng đối với
toàn thể cộng đồng Đăm Săn là sử thi anh hùng của ngời
Ê-đê Hình tợng ngời anh hùng sử thi có ý nghĩa biểu
tr-ng cao
II tóm tắt
Sau khi về làm chồng Hơ Nhị và Hơ Bhị, Đăm Săn trởthành một tù trởng giàu có và uy danh lừng lẫy Tù trởngMtao Mxây lừa lúc Đăm Săn lên rẫy, đã kéo ngời đến c-
ớp phá buôn của chàng, bắt Hơ Nhị về làm vợ Đoạntrích kể lại chuyện Đăm Săn thách đấu và giao đấu vớiMtao Mxây Đăm Săn chiến thắng, cùng dân làng làm lễ
Trang 11cúng thần linh và ăn mừng chiến thắng
III giá trị tác phẩm
1 Cuộc chiến đấu của Đăm Săn tuy có mục đích
riêng là giành lại vợ từ tay tù trởng khác nhng lại mang ýnghĩa và tầm quan trọng đối với lợi ích của cả cộng
đồng Chiến công của anh hùng Đăm Săn là niềm tự hào,thể hiện lí tởng, khát vọng của toàn thể cộng đồng Từnghệ thuật xây dựng tình tiết, sự kiện, ngôn ngữ cho đếncác biện pháp tu từ so sánh và phóng đại trong đoạn trích
đều nhằm tô đậm vẻ đẹp, sức mạnh mang tầm vóc sử thihoành tráng của hình tợng nhân vật ngời anh hùng ĐămSăn trong chiến công lẫy lừng Vẻ đẹp của hình tợng anhhùng Đăm Săn là biểu tợng cho sức mạnh, ý chí củacộng đồng ngời Ê-đê xa xa
2 Đoạn trích thể hiện khá tiêu biểu những đặc sắc
của nghệ thuật sử thi trớc hết đó là nghệ thuật tổ chứcngôn ngữ: Ngôn ngữ ngời kể chuyện biến hoá linh hoạt khi chậm rãi khoan thai, khi ào ạt mạnh mẽ, trong các
đoạn miêu tả nhà, chân dung của Mtao Mxây, tả cuộcgiao tranh giữa Đăm Săn và Mtao Mxây nhất là đoạnmiêu tả cảnh ăn mừng sau chiến thắng của Đăm Săn Ngôn ngữ đối thoại trong đoạn trích đợc khai tháctriệt để từ nhiều góc độ đã góp phần khắc hoạ rõ nét hình
Trang 12tợng nhân vật (trong các lời đối thoại giữa Đăm Săn vớiMtao Mxây, lời của Đăm Săn nói với tôi tớ và dân làngcủa Mtao Mxây, với dân làng của mình sau chiến thắng).
Đặc biệt, trong ngôn ngữ của nhân vật có sử dụng nhiềucâu mệnh lệnh, mang âm hởng hiệu triệu, vang vọng,thấm đẫm chất sử thi anh hùng Mặt khác, trong ngônngữ của ngời kể chuyện, tác giả thờng xen lẫn những lờitrực tiếp hớng đến ngời nghe Dạng lời này có tác dụnglôi cuốn ngời nghe nhập cuộc, đồng thời góp phần bộc lộtrực tiếp thái độ, sự phấn khích mang sắc thái diễn xớngcủa sử thi anh hùng, nó tạo ra sự giao tiếp sử thi, khơigợi mối đồng cảm cộng đồng, giao hoà sử thi
Việc sử dụng biện pháp tu từ so sánh và phóng đại đãtạo cho đoạn trích những hiệu quả diễn đạt ấn tợng Bêncạnh đó, các phép so sánh phóng đại trong ngôn ngữnhân vật cũng đợc huy động tối đa Biện pháp so sánh,phóng đại tạo ra sức hấp dẫn cho sử thi, đó là cách diễn
đạt, mô tả bằng hình ảnh sinh động, tạo ấn tợng về sứcmạnh, vẻ đẹp thần thánh, siêu phàm đúng với tính chấthùng tráng, mang tầm vũ trụ của nhân vật và hành động
sử thi anh hùng
3 Đăm Săn và Mtao Mxây là hai hình tợng đốinghịch nhau Khi miêu tả ngoại hình, hành động, tínhcách, ngôn ngữ của nhân vật, ngời kể chuyện đã trực tiếp
Trang 13thể hiện rõ thái độ yêu ghét của mình Từ đó làm nổi bật
vẻ đẹp của nhân vật chính – chẳng hạn bài về thơ hai-ku (lấy ở cuốn "Đọc hiểu tù trởng Đăm Săn Đâychính là điểm hấp dẫn của đoạn trích
Đăm Săn là ớc mơ, là niềm tự hào của ngời Êđê về
mọi phơng diện: lịch sử, văn hoá, sức mạnh và con ngời.Tác phẩm đã kết tụ và ngợi ca vẻ đẹp tiêu biểu của tínhcách tây Nguyên
Đẻ đất đẻ nớc
(Trích sử thi Đẻ đất đẻ nớc)
I Thể loại tác phẩm
Đẻ đất đẻ nớc là một trong những tác phẩm xuất hiện
sớm nhất và xuất sắc của nền văn học dân gian Việt
Nam Đẻ đất đẻ nớc là sử thi thần thoại của ngời Mờng,
ngời Mờng gọi là mo (loại văn bản đợc thầy cúng đọctrong các nghi lễ cúng ngời chết
Đẻ đất đẻ nớc gồm 8 503 câu thơ chia làm 28 khúc,
các câu thơ trong đoạn hoặc có sự đối nhau, hoặc đợc lặplại cấu trúc Tác phẩm có sự kết hợp cả hai thể loại: thầnthoại và sử thi dân gian
II Tóm tắt
Đẻ đất đẻ nớc kể lại các sự việc ở trần gian từ khi
Trang 14hình thành vũ trụ đến khi bản mờng đợc ổn định Tác giảdân gian đã hình dung sự hình thành trời đất bằng trí t-ởng tợng phong phú và chất phác của mình: Lúc đầu thếgiới là một khối hỗn mang, sau đó trời đất tách dần ra, vàcác sự vật dần dần đợc sinh ra Và khi sinh ra chúng đều
có đôi có lứa, cùng nằm trong một hệ thống chứ không
đơn lẻ Khi tất cả đã có đủ thì con ngời đợc sinh ra, rồibản mờng ổn định
III Giá trị tác phẩm
Đẻ đất đẻ nớc là một trong những tác phẩm xuất hiện
sớm nhất của văn học Việt Nam Thế nhng ngời kểchuyện đã thể hiện một khả năng t duy rất logic khi thểhiện quan niệm về tự nhiên Trong quan niệm đậm màuthần thoại ấy vẫn ẩn chứa những t tởng của chủ nghĩaduy vật biện chứng: mọi sự vật xuất hiện trong thế giớinày đều thuộc một hệ thống nào đó, đều có đôi có lứa,
đều có mối quan hệ chặt chẽ với các sự vật khác Không
có sự vật nào tồn tại riêng lẻ
Với cách lặp lại các cấu trúc “cha có”, “muốn dậy”nhng “cha có”, “cha nên”, tác giả dân gian đã thể hiệnquan niệm của mình về sự hình thành của vũ trụ Bất cứ
sự vật nào trong thế giới này cũng tồn tại với những điềukiện nhất định (Kim muốn dậy nhng cha có thép…)
Trang 15Ngôn ngữ kể chuyện trong Đẻ đất đẻ nớc hồn nhiên,
đơn giản mà sâu sắc ý vị nhân sinh Đoạn trích khôngchỉ chứng tỏ ngời xa có trí tởng tợng phong phú mà cònthể hiện một t duy logic khoa học sắc sảo
Uy-lit-xơ trở về
(Trích sử thi Ô-đi-xê)
I Thể loại, tác phẩm
Ô - đi - xê thuộc thể loại sử thi dân gian (là thể loại tự
sự bằng văn vần hoặc văn vần kết hợp văn xuôi, kể lạinhững sự kiện lớn có ý nghĩa quan trọng đối với số phậncộng đồng) Theo truyền thuyết, tác giả của Ô - đi - xê làmột nghệ nhân mù, thờng đi khắp nơi để kể chuyện, và
ông đã tập hợp những câu chuyện dân gian về cuộc chiếntranh thành Tơ - roa thành hai sử thi I-li-at và Ô- đi- xê
Ô-đi- xê gồm 12 110 câu thơ và đợc chia thành 24khúc ca, tập trung kể về cuộc trở về quê hơng của Uy-li-xơ cùng các bạn khi cuộc chiến thành Tơ-roa kết thúc.Câu chuyện kể về những bất trắc, gian nan mà họ gặpphải trên đờng về quê hơng
II Tóm tắt
Khi cuộc chiến thành Tơ-roa kết thúc, Uy-li-xơ cùng
Trang 16các tuớng lĩnh khác lên đờng trở về quê hơng I-tăc Trên
đờng đi họ đã gặp rất nhiều trắc trở Những cuối cùngnhờ trí thông mình và lòng dũng cảm, Uy- li - xơ đã về
đén nhà Chàng trở về khi nàng Pê-nê-lốp - ngời vợ thuỷchung của chàng đang phải đơng đầu với bọn cầu hôn.Uy-li-xơ trở về sau 10 năm lênh đênh trên biển mà mọingời tởng chàng đã chết Vì thế, Pê-nê-lốp nghi ngờ,không dám nhận ngay chồng mình Nàng đã tìm cáchthử thách Uy-li-xơ Và cuối cùng, họ đã đoàn tụ trongniềm vui mừng khôn xiết Đoạn trích miêu tả tâm trạnghoài nghi và niềm vui mừng Pê-nê-lốp khi đón Uy-li-xơtrở về
III Giá trị tác phẩm
1 Hình tợng Uy-li- xơ là biểu tợng của trí thôngminh xuất chúng và lòng dũng cảm can trờng Thái độcủa Pê-nê-lốp, nhũ mẫu và Tê-lê-mác đối với Uy-li-xơ
đã chứng tỏ điều đó Uy-li- xơ là biểu tợng đẹp của ngờianh hùng với trách nhiệm bảo vệ gia đình và cộng đồng
2 Pê-nê-lốp hoàn toàn xứng đôi với Uy-li-xơ Nàng
la ngời phụ nữ thông minh, thận trọng và thủy chung.Thái độ của nàng khi biết tin chồng trở về đã thể hiệnbản lĩnh của ngời phụ nữ quý tộc Sau hai mơi năm xacách, chờ đợi trong vô vọng, nàng đã đủ can đảm dằn
Trang 17lòng mình để thử thách Và chỉ khi tin chắc đó là xơ nàng mới biểu lộ niềm vui mừng
Uy-li-3 Đoạn trích đã thể hiện những đặc trng nổi bật củathể loại sử thi dân gian ở các phơng diện nhân vật, nghệthuật kể chuyện, ngôn ngữ… Nhân vật mang vẻ đẹp lý t-ởng, ngôn ngữ kể chuyện giàu hình ảnh và thấm đẫmchất thơ Tiêu biểu nhất là nghệ thuật trì hoãn sử thi.Thái độ của Pê- nê- lốp khi uy-li-xơ trở về đã tạo nênkịch tính - điểm làm nên sức hấp dẫn của sử thi
Hai nhân vật trung tâm Uy-lít-xơ và Pê-nê-lốp, trong
đoạn trích Uy-lít-xơ trở về đã thể hiện đợc hai phẩm chất cao đẹp mà con ngời luôn khao khát vơn tới: trí tuệ – chẳng hạn bài về thơ hai-ku (lấy ở cuốn "Đọc hiểu sự khôn ngoan, mu trí, tỉnh táo, sáng suốt và tình yêu – chẳng hạn bài về thơ hai-ku (lấy ở cuốn "Đọc hiểu
tình yêu quê hơng, xứ sở, tình cảm gia đình, tình vợchồng son sắt, thuỷ chung
Ra-ma buộc tội
(Trích sử thi Ra-ma-ya-na)
Van-mi-ki
I thể loại, tác phẩm
Ra-ma-ya-na, dài 24 000 câu thơ đôi, sáu khúc ca
lớn, là một trong hai bộ sử thi nổi tiếng của ngời ấn Độ
Trang 18Theo truyền thuyết, một đạo sĩ Bà-la- môn tập hợpnhững mẩu chuyện dân gian về hoàng tử Ra-ma thành bộ
sử thi đồ sộ này Vì vậy, tác phẩm sử thi này có sức baoquát lớn, đồng thời thể hiện t tởng của ngời ấn Độ xa: đềcao lí tởng đạo đức và bổn phận của đẳng cấp vơng côngquý tộc, hớng con ngời vào điều thiện, chống cái ác,sống theo đạo lí công bằng, bác ái
II Tóm tắt
Ra - ma là một vị hoàng tử tài ba Theo lời vua cha,chàng đa vợ và em trai vào rừng tu luyện Nàng Xi-taxinh đẹp, vợ chàng, bị Quỷ vơng bắt cóc Xi-ta một lòngthuỷ chung với Ra-ma Ra-ma đã cứu đợc Xi-ta, nhngRa-ma nghi ngờ tiết hạnh của nàng Để chứng tỏ lòngchung thuỷ của mình, Xi-ta đã nhảy vào lửa Thần lửabiết Xi-ta trong sạch nên đã cứu nàng Ra-ma và Xi-tatrở về kinh đô Đoạn trích thuộc khúc ca thứ 6, chơng 79,
kể chuyện Ra-ma nghi ngờ Xi-ta sau khi cứu nàng thoátkhỏi quỷ vơng, Xi-ta nhảy vào lửa để chứng minh sựthuỷ chung của mình
III giá trị đoạn trích
Sử thi Ra-ma-ya-na là niềm tự hào của nhân dân ấn
Độ Ngời ấn xa đã xây dựng nên những hình tợng nghệthuật rất đẹp đẽ về ngời thủ lĩnh của mình Ra-ma là vị
Trang 19hoàng tử tài đức song toàn, mọi hành động của chàng
đều là hành động của một vị anh hùng thuộc dòng dõicao quý Ra-ma và Xi-ta là hai hình tợng đẹp bởi nhữngphẩm chất và hành động cao quý
Ra-ma cứu Xi-ta khỏi tay quỷ vơng những lại nghingờ và không muốn nhận Xi-ta làm vợ Hành động đókhông phải là hành động của một ngời chồng ích kỉ Mà
đó là hành động của một anh hùng thuộc đẳng cấp caoquý Ra-ma làm việc đó là để bảo vệ danh dự của bảnthân đồng thời cũng là danh dự của dòng họ, của đẳngcấp
Xi-ta cũng xuất thân trong dòng dõi cao quý và việcbảo vệ danh dự cũng vô cùng quan trọng Nàng đã rất
đau đớn khi khi bị nghi ngờ Nàng đã dũng cảm chứngminh sự trong sáng của mình bằng một hành động đầychất sử thi
Hành động của Ra-ma và Xi-ta trong đoạn trích đều
là hành động bảo vệ danh dự Danh dự là điều quantrọng nhất mà những ngời thuộc dòng dõi cao quý nh họcần gìn giữ
Ngôn ngữ đoạn trích giàu hình ảnh, nhiều cảm xúcvới nghệ thuật kể chuyện hấp dẫn, kịch tính tiêu biểu chonghệ thuật kể chuyện của sử thi:
Trang 20Thứ nhất, đoạn trích có hình thức một văn bản tự sự,
đợc cấu tạo bằng lời kể, lời thoại và lời miêu tả Thứ hai,tác giả sử dụng các chi tiết mang tính huyền thoại vừathể hiện tính chất thiêng liêng, kì bí của một lễ nghi, vừaxoá đi vẻ bi thảm của tình huống, để hình ảnh sử thi sánglên vẻ bi hùng bay bổng Thứ ba, nghệ thuật miêu tả tâm
lí, qua đó khắc hoạ tính cách nhân vật của tác giả thểhiện rõ nhất ở hai nhân vật Ra-ma và Xi-ta, đặc biệt làRa-ma
Truyện An Dơng Vơng
và Mị Châu Trọng Thuỷ
I thể loại, tác phẩm
Truyện An Dơng Vơng và Mị Châu Trọng Thuỷ là
một trong những truyện tiêu biểu trong hệ thống truyềnthuyết về nớc Âu Lạc và An Dơng Vơng Đây cũng làtác phẩm tiêu biểu cho hệ thống truyền thuyết dân gianViệt Nam
Tác phẩm phản ánh bi kịch nớc mất nhà tan và ý thứclịch sử sâu sắc của nhân dân đợc thể hiện qua các sựkiện, nhân vật, chi tiết, hình ảnh giàu ý nghĩa biểu trng
II Tóm tắt
Trang 21Sau khi giúp vua An Dơng Vơng xây dựng xong LoaThành, trớc khi ra về, thần Kim Quy còn tặng vua chiếcvuốt để làm lẫy nỏ thần và nhờ đó An Dơng Vơng đánhbại quân Triệu Đà khi chúng sang xâm lợc Triệu Đà cầuhôn Mị Châu cho Trọng Thuỷ, vua vô tình đồng ý TrọngThuỷ dỗ Mị Châu cho xem trộm nỏ thần rồi đổi mất lẫythần mang về nớc Khi Triệu Đà phát binh đánh Âu Lạc,vì chủ quan và không còn nỏ thần, An Dơng Vơng thuatrận, cùng Mị Châu chạy về phơng Nam Thần Kim Quyhiện lên kết tội Mị Châu, vua chém chết con rồi đi xuốngbiển Mị Châu chết, máu chảy xuống biển thành ngọctrai Trọng Thuỷ mang xác vợ về chôn ở Loa Thành, xácliền biến thành ngọc thạch Vì quá tiếc thơng Mị Châu,Trọng Thuỷ lao đầu xuống giếng mà chết Ngời đời sau
mò đợc ngọc trai, rửa bằng nớc giếng ấy thì ngọc trongsáng thêm
Trang 22cho Trọng Thuỷ xem nỏ thần, dẫn đến tai hoạ nớc mất,nhà tan Bi kịch tình yêu thể hiện qua chi tiết cái chếtoan nghiệt của Mị Châu và Trọng Thuỷ cũng lao đầuxuống giếng, đôi lứa vĩnh viễn chia lìa.
Trong truyện, những chi tiết kì ảo có vai trò hết sứcquan trọng nhằm dẫn dắt diễn biến của câu chuyện và làyếu tố thể hiện thái độ, tình cảm của nhân dân đối vớicác nhân vật, đối với lịch sử: thần Rùa Vàng giúp An D-
ơng Vơng xây thành; thần cho vua vuốt để làm lẫy nỏthần bắn một phát chết hàng vạn tên giặc; thần RùaVàng hiện ra kết tội Mị Châu; máu Mị Châu chảy xuốngbiển thành ngọc; ngọc trai rửa nớc giếng Trọng Thuỷ tựvẫn thì trong sáng thêm,
Tấm Cám
I thể loại, tác phẩm
1 Truyện cổ tích là một thể loại truyện dân gian có
nguồn gốc từ thời nguyên thuỷ nhng chủ yếu phát triểntrong xã hội có giai cấp với chức năng chủ yếu là phản
ánh và lí giải những vấn đề xã hội, những số phận khácnhau của con ngời Truyện cổ tích gồm ba loại lớn: cổtích thần kì, cổ tích sinh hoạt, cổ tích về loài vật
Trang 232 Tấm Cám thuộc loại truyện cổ tích thần kì Câu
chuyện này thể hiện những đặc trng tiêu biểu của truyện
cổ tích Đó là câu chuyện về cuộc chiến đấu giữa thiện
và ác, minh hoạ cho t tởng "ở hiền gặp lành" Câuchuyện có hai tuyến nhân vật, đây là nét tiêu biểu cho thipháp truyện cổ tích: Tấm đại diện cho cái thiện, luôn bịchèn ép và hãm hại; mẹ con Cám đại diện cho cái ác,luôn tìm cách hãm hại ngời tốt Cô Tấm có đầy đủ phẩmchất của ngời lao động, chăm chỉ, thật thà, chất phác.Cuộc đấu tranh không khoan nhợng giữa thiện và ác đợcthể hiện rõ ở mối quan hệ Tấm – chẳng hạn bài về thơ hai-ku (lấy ở cuốn "Đọc hiểu Cám
Mẹ con Cám ganh ghét, tìm mọi cách triệt hạ Tấm.Hết hoá thành chim vàng anh rồi thành khung cửi, hoáthân vào quả thị, cuối cùng lại đợc vua nhận ra và đón vềcung Thấy Tấm ngày càng xinh đẹp, Cám hỏi, Tấm lừaCám tự đào hố rồi sai đổ nớc sôi Cám chết Mụ dì ghẻ
Trang 24cũng đau khổ mà chết
III giá trị tác phẩm
Mâu thuẫn giữa Tấm với mẹ con dì ghẻ phản ánh mối
xung đột giữa cái thiện với cái ác trong xã hội Xung đột
này thờng đợc truyện cổ tích giải quyết theo hớng cáithiện chiến thắng cái ác, dù phải trải qua gian nan, nguykhó, cuối cùng kẻ “ở hiền” tất sẽ “gặp lành”, đợc hởnghạnh phúc và cái ác sẽ bị trừng trị một cách đích đáng.Xét trên phơng diện diễn biến, từ mở đầu đến kết thúctruyện, thái độ của Tấm đối với hành vi tàn ác của mẹcon Cám chuyển biến theo hớng sự phản kháng mỗi lúcmột tăng tiến; đồng thời với cuộc đấu tranh giành và giữhạnh phúc của Tấm trớc mẹ con dì ghẻ ngày càng giannan, quyết liệt hơn Từ một cô Tấm hiền lành, chăm chỉ,lơng thiện luôn luôn bị ức hiếp, bị bắt nạt, chỉ biết khóctrong oan ức, tủi cực, đến một hoàng hậu bị cái ác hãmhại, giết chết, hết hoá thành vàng anh đến thành câyxoan đào, trở thành khung cửi và bị đốt thành tro, đếnhoá thân vào quả thị rồi trở lại là cô Tấm,… Quá trìnhchết đi sống lại ấy cho thấy tính chất gian khó của cuộc
đấu tranh "một mất một còn" của cái thiện với cái ác,
đồng thời cũng cho thấy sức sống mãnh liệt đến mứckhông thể bị tiêu diệt của cái thiện
Trang 25Sự trở về với cuộc đời của Tấm ở cuối truyện nói lênquan niệm của nhân dân ta xa về hạnh phúc với triết lí “ởhiền gặp lành” Trong ớc mơ về công lí, công bằng xãhội ấy, cái thiện, ngời lơng thiện đợc phần thắng, đợc h-ởng hạnh phúc, đó là một kết cục tốt đẹp mang đặc trngcủa truyện cổ tích; còn cái ác phải trả giá, đúng nh triết lí
“ác giả ác báo”, “gieo gió gặp bão” mà nhân dân ta đã
đúc kết
Truyện Tấm Cám thể hiện rõ đặc điểm của thể loại
truyện cổ tích thần kì Đó là sự xuất hiện của yếu tố kì
ảo và vai trò của nó đối với diễn biến, kết thúc câuchuyện Có thể liệt kê ra các yếu tố kì ảo trong truyện
Tấm Cám: Bụt, con gà biết nói tiếng ngời, đàn chim sẻ,
sự hoá thân của Tấm thành chim vàng anh, xoan đào,quả thị rồi trở lại làm ngời, con quạ biết nói,
Chử đồng tử
I Thể loại, tác phẩm
Chử Đồng Tử là một truyện cổ tích có pha nhiều yếu
tố truyền thuyết Câu chuyện có sự pha trộn giữa hiệnthực và kì ảo Nhng giá trị nổi trội của tác phẩm vẫn làgiá trị cổ tích, tác phẩm có kết cấu theo môtip quenthuộc của cổ tích và thể hiện những giấc mơ đẹp của
Trang 26nhân dân lao động về một cuộc sống ấm no và nhữngcuộc hôn nhân tự do, vợt qua rào cản của giai cấp.
II Tóm tắt
Chủ Đồng Tử là một chàng trai nghèo hiếu thảo Vìthơng cha, chàng đã đóng cho cha chiếc khố duy nhấtkhi ông mất Vì thế chàng đã có cuộc gặp gỡ duyên trờivới công chúa Tiên Dung Vua cha phản đối, Tiên Dungcùng chồng tự gây dựng cuộc sống Họ đã giúp cho cảdân làng cùng no ấm Chử Đồng Tử có duyên gặp đợcgặp nhà s Phật Quang và đợc nhà s truyền phép Hai vợchồng đã có đợc cuộc sống giàu sang Nhà vua đến đánh,hai vợ chồng cùng bay về Trời
III Giá trị tác phẩm
Tiên Dung và Chử Đồng Tử là hai nhân vật có phẩmchất rất cao quý Chử Đồng Tử hiếu thảo, chăm chỉ, hiềnlành, chất phác Đó là những phẩm chất nổi bật của ngờilao động
Tiên dung llà nàng công chúa yêu tự do, yêu thiênnhiên, có t tởng phóng khoáng Nàng đã lấy Chử Đồng
Tử vì lí do “duyên trời” mà không câu nệ đến vấn đềxuất thân
Cuộc hôn nhân giữa Tiên Dung và Chử Đồng Tửgiống nhiều cuộc hôn nhân khác trong cổ tích, ngời
Trang 27nghèo lấy ngời giàu Ngời hiền lành đã đợc bù đắp songcuộc hôn nhân này lại có những điểm khá đặc biệt Nàngcông chúa cành vàng lá ngọc đã cùng sống cuộc sốngnghèo khổ với chồng Chử Đồng Tử hiền lành mà đợcphép lạ, sau họ đèu đợc hởng cuộc sống hạnh phúc chốnthần tiên.
Tác giả dân gian gỉ gắm vào cuộc hôn nhân này rấtnhiều ớc mơ Đó là ớc mơ về hôn nhân tự do, bình đẳng,
về sự công bằng xã hội và về một cuộc sống ấm no hạnhphúc
Tam đại con gà
I thể loại, tác phẩm
1 Truyện cời là một thể loại văn học dân gian xuất
hiện từ thời xã hội phân chia giai cấp, rất phát triển và cósức sống lâu bền Cho đến nay, kho tàng truyện cời vẫntiếp tục đợc bổ sung Truyện cời thờng có dung lợngngắn nhng với ngôn ngữ tinh và sắc, nghệ thuật kểchuyện đầy bất ngờ Truyện cời có giá trị phê phán rấtlớn Tác giả dân gian thờng tạo nên những tình huống
đối lập nhau, rất dễ nhận ra để gây cời và để phê phánnhững thói h tật xấu trong cuộc sống
2 Câu chuyện phê phán thói giấu dốt vốn rất phổ
biến trong cuộc sống Tác giả đã tạo nên một tình huống
Trang 28gây cời rất độc đáo qua sự chống chế của một anh họcdốt nhng đi đâu cũng lên mặt "văn hay chữ tốt", đã thếcòn cả gan đi dạy học.
II tóm tắt
Anh học trò dốt, hay khoe chữ đợc mời dạy trẻ Đợcmấy chữ thì hết vốn Gặp chữ khó, anh khấn Thổ Công.Thổ Công cho cả ba đài, anh tởng thật, cho học trò đọcthật to Chuyện bị lộ, anh quanh co bao biện "dủ dỉ làcon dù dì" – chẳng hạn bài về thơ hai-ku (lấy ở cuốn "Đọc hiểu tức dạy đến "tam đại con gà"
III giá trị tác phẩm
Đối tợng của tiếng cời trong truyện Tam đại con gà
chính là cái dốt và thói sĩ diện hão, giấu dốt
Nghệ thuật xây dựng mâu thuẫn gây cời trong truyện
Tam đại con gà thể hiện ở sự phát triển của mâu thuẫn
gây cời: thầy dạy chữ, gặp chữ “kê”, nghĩa là "gà", thầy
mù tịt, học trò hỏi gấp, thầy cuống lên nói liều: “Dủ dỉ làcon dù dì” Cái láu cá ở đây là “thầy cũng khôn, sợ nhỡsai, ngời nào biết thì xấu hổ, mới bảo học trò đọc khẽ” Láu cá nhng không chịu học hỏi, gặp chữ khó, thầytìm đến Thổ Công gieo quẻ, ba đài âm dơng ngửa, thầy
đắc chí, hôm sau bệ vệ ngồi trên giờng cho học trò đọc
rõ to Mâu thuẫn đợc đẩy cao thêm khi chạm trán vớichủ nhà, thói giấu dốt của thầy bị “lật ngửa” thảm hại
Trang 29Nhng không dừng ở đấy, sự nhanh nhảu, láu cá “chữacháy” của thầy càng khiến thói giấu dốt đợc dịp phơi bày
đến cùng: “Dủ dỉ là con dù dì, dù dì là chị con công, concông là ông con gà!” Cách lí giải “tam đại con gà” làyếu tố bất ngờ, mâu thuẫn lên đỉnh điểm là yếu tố gây c-
ời thú vị, bởi cách giải thích vòng vo, nguỵ biện vô căn
cứ của thầy đồ giấu dốt
NHƯNG nó phải bằng hai mày
I thể loại, tác phẩm
1 Về thể loại, tham khảo bài Tam đại con gà.
2 Truyện cời Nhng nó phải bằng hai mày nhằm đả
kích vào cách hành xử chốn công đờng Câu chuyện phêphán thói ăn bẩn của những kẻ có quyền thế Câu chuyệnngắn gọn và yếu tố gây cời cũng thật độc đáo: hành động
và ngôn ngữ xử kiện kì cục của tên lí trởng Đây là câuchuyện giàu kịch tính
II tóm tắt
Cải và Ngô cãi nhau, đa nhau đi kiện Cải đút lót lí ởng năm đồng, Ngô đút lót mời đồng Cả hai đều nghĩmình thắng cuộc, nhng khi xử, lí trởng cho Ngô thắng,với lí lẽ Ngô "phải bằng hai" Cải
tr-III giá trị tác phẩm
Trang 30Trong tình huống truyện, lí trởng là ngời cầm cân nảymực, ngời đảm bảo cho sự công bằng, đại diện cho công
lí, đồng thời còn là ngời nổi tiếng xử kiện giỏi, đó là cáihình thức bên ngoài Nhng thực chất bên trong thì ngợclại, y xử kiện dựa theo mức độ ít hay nhiều tiền, bất chấpphải trái Còn ngời đi kiện, Cải và Ngô, ngời lo lót ít, ng-
ời lo lót nhiều, dẫn đến kẻ thua, ngời đợc Tiếng cờichâm biếm hớng vào cả hai loại ngời này
Các chi tiết “Cải vội xoè năm ngón tay, ngẩng mặtnhìn thầy lí, khẽ bẩm”, “Thầy lí cũng xoè năm ngón taytrái úp lên trên năm ngón tay mặt” và nói: “Tao biết màyphải… nhng nó lại phải… bằng hai mày!” cho thấy thủpháp gây cời ở đây là lối chơi chữ Từ “phải” mangnhiều nghĩa, nhiều ngụ ý: chỉ lẽ phải, chỉ cái đúng, ngời
đúng (trái nghĩa với cái sai, ngời sai); chỉ điều bắt buộc,nhất thiết có (mức tiền đút lót)
Sự lập lờ về ý nghĩa của từ “phải” trong câu nói củathầy lí lúc xử kiện cộng với cử chỉ, hành động nh đã nói
ở trên tạo ra tiếng cời bất ngờ, đánh thẳng vào cái tiêucực, xấu xa Truyện ngắn gọn mà có hiệu quả đả kích,lên án mạnh mẽ
lời tiễn dặn
Trang 31(Trích Tiễn dặn ngời yêu, truyện thơ dân tộc Thái)
nó vừa có khả năng phản ánh hiện thực sâu sắc, vừa thểhiện một cách tinh tế tâm trạng và suy nghĩ của con ngời
điều mà truyện cổ tích cha thể hiện rõ
Tiễn dặn ngời yêu (do Mạc Phi dịch, gồm 1846 câu
thơ) là một truyện thơ dân gian nổi tiếng, là niềm tự hàocủa dân tộc Thái
II tóm tắt
Tác phẩm nói về một tấn bi kịch tình yêu Và nguyênnhân dẫn tới bi kịch ấy là quan niệm lạc hậu về hôn nhâncủa ngời Thái xa Đây là câu chuyện bi thơng nhng cóhậu về tình yêu tha thiết của một đôi trai gái Họ yêunhau từ khi còn là bào thai trong bụng mẹ, nhng khi lớnlên, tình yêu của họ lại bị ngăn trở và họ đã phải trải quabao đau đớn vì chia li
II giá trị tác phẩm
Trang 32Phần thứ nhất của đoạn trích, tác giả dân gian thể
hiện đặc sắc diễn biến tâm trạng, tình cảm của chàng traikhi tiễn đa ngời yêu về nhà chồng đó là tình cảm quyếnluyến, tha thiết qua lời nói với những ớc muốn cảm động
và sự quan tâm nhiệt thành, cao thợng Trong lời dặn dòcủa chàng trai, chữ "chờ", chữ "đợi" trở đi trở lại vừa nhthầm hi vọng, vừa nh lắng đọng nỗi bất lực, buộc lòngchấp nhận tập tục, chấp nhận hôn ớc do cha mẹ định
đoạt Thời gian chờ đợi ở đây ớc tính bằng mùa, bằng vụ,thậm chí tính bằng cả đời ngời, nhng trớc tình yêu, thờigian sẽ trở nên vô nghĩa Trong tâm trạng rối bời, đầymâu thuẫn khi tiễn biệt ngời yêu về nhà chồng ấy, chàngtrai vẫn thiết tha khẳng định một tình yêu thuỷ chung,son sắt, không thể phai nhạt, khẳng định một nguyện ớc
về tình yêu đôi lứa không thể chia lìa Những hình ảnhnặng nề thể hiện tâm trạng dùng dằng, tủi khổ của cô gái
bị ép duyên
Phần thứ hai của đoạn trích, trớc cử chỉ ân cần, lời laygọi ấm áp thiết tha của chàng trai, khiến dờng nh với côgái, nỗi đau vùi cũng đợc xoa dịu phần nào! Lời thơ vanglên những điệp khúc da diết, vang lên lời nguyện thề keosơn gắn bó, ánh lên vẻ đẹp thiêng liêng, bất diệt của tìnhyêu
Có thể nói, những lời tiễn dặn tha thiết của chàng trai
Trang 33trong truyện chính là những lời phản kháng tập tục hônnhân của dân tộc Thái ngày xa Tập tục hôn nhân gả bán,cha mẹ định đoạt duyên phận của con cái là nguyên nhântình cảnh chia lìa, lỡ dở tình duyên giữa chàng trai và côgái Cho nên, tình cảm giữa chàng trai và cô gái càng thathiết, nồng nàn bao nhiêu, những lời tiễn dặn càng xót
xa, đau đớn bao nhiêu thì ý nghĩa phản kháng tập tục, lềthói vô lí ngăn cản quyền tự do yêu đơng, tự do hôn nhâncủa con ngời càng đợc nhấn mạnh
Ca dao than thân
I Thể loại, tác phẩm
Ca dao là tiếng nói của tình cảm gia đình, tình yêuquê hơng đất nớc, tình yêu lứa đôi và nhiều mối quan hệkhác
Ca dao cổ truyền còn là tiếng hát than thân, nhữnglời ca yêu thơng tình nghĩa cất lên từ cuộc đời còn nhiềuxót xa cay đắng nhng đằm thắm ân nghĩa bên gốc đa,giếng nớc, sân đình Bên cạnh còn có những lời ca hài h-
ớc thể hiện tinh thần lạc quan của ngời lao động
Nghệ thuật của ca dao: ca dao thờng ngắn gọn, giàuhình ảnh so sánh, ẩn dụ, biểu tợng truyền thống, hìnhthức lặp lại, đối đáp mang đậm sắc thái dân gian
Trang 34II giá trị tác phẩm
Bài 1 và 2: Nhân vật chính của hai bài ca này đều là
ngời phụ nữ sống trong xã hội cũ Thân phận có nétchung nhng nỗi đau khổ của từng ngời lại mang nhữngnét riêng Bài 1: “Tấm lụa đào” đẹp, quý báu đó lại bị
đem ra chợ, ngời phụ nữ không quyết định đợc cuộc đời,
số phận của mình Bài 2: giếng nớc trong trẻo mát lànhnhng vô chủ, bơ vơ giữa đàng, ai sử dụng cũng đợc, mợn
sự đối lập giữa phẩm chất bên trong và hình dáng bênngoài để than về sự thờ ơ của ngời đời
Bài 3: “ Bớm vàng”, “đọt mù u” là hai hình ảnh ẩn dụchỉ thân phận của ngời phụ nữ phải đi lấy chồng sớm nh
đọt mù u non nớt đã sớm bị vùi dập Đây là lời than củanhững cô gái phải sớm làm dâu trong những gia đình giatrởng, Mọi nỗi tủi nhục họ đều gửi gắm trong lời ru Câu
ca dao nh lời đúc kết một quy luật cay đắng cho thânphận ngời phụ nữ
Bài 4: bài ca dao là lời tâm sự đầy khát khao yêu
th-ơng của ngời con gái Hai câu đầu tả cảnh tạo nên thế
đối cảnh sinh tình cho bài ca dao Nói theo cấu tứ kếtquả - nguyên nhân để thể hiện tình cảm Cô gái khẳng
định tình cảm của mình “muốn kết đôi” và bộc lộ nhữngbăn khoăn lo lắng của mình Trớc một cuộc hôn nhân mà
Trang 35có bao nhiêu trắc trở: sợ sự ngăn cản của cha mẹ bởi thời
xa “cha mẹ đặt đâu con ngồi đấy”, và sợ cả sự mongmanh dễ thay đổi của tình cảm con ngời Nỗi sợ cha mẹrất lớn, “bằng biển”, “bằng trời”, nhng vẫn đong đếm đ-
ợc, nỗi “sợ vầng mây bạc trên trời mau tan” mới là nỗi
sợ lớn nhất Ngời on gáI bộc lộ tình yêu tha thiết củamình đồng thời thể hiện tâm trạng rất chung, rất đời th-ờng của ngời phụ nữ trong tình yêu, sợ sự đổi thay củalòng ngời
Bài 5: Bài ca dao sử dụng hình ảnh biểu tợng “concò” Thông thờng “con cò” là biểu tợng về thân phận ng-
ời nông dân nghèo phải lặn lội vất vả kiếm sống Con cògặp nạn trong lúc kiếm ăn, nó cầu cứu Trong lời cầu cứu
ấy, khát vọng sống rất tha thiết nhng tha thiết hơn là khátkhao đợc bảo toàn danh dự Những con ngời ấy dù nghèokhổ đến đâu cũng vẫn luôn mong muốn mang những
điều tốt đẹp nhất đến cho thế hệ sau
Ca dao yêu thơng, tình nghĩa
Bài 1:
Bài 2: Chiếc cầu là một trong những mô típ của ca
dao trữ tình điều đặc biệt ở đây là "chất liệu" hình thứccủa chiếc cầu ấy Ước muốn thật táo bạo nhng đằm thắm
Trang 36mang nét riêng của nữ tính Mợn hình ảnh "bắc cầu dảiyếm" để thổ lộ tình cảm mới thật độc đáo, tinh tế màmãnh liệt.
Bài 3: Đặc sắc của bài ca dao nằm ở các hình ảnh
nghệ thuật “con sông ảo” và chiếc cầu “cành hồng” cũng
ảo Chàng trai đã rất thông minh và kín đáo trong cách tỏtình Mở đầu là hình ảnh rất thực Nối tiếp là một hình
ảnh đẹp, tinh tế và đầy ý nghĩa Lấy cành hồng để bắccầu, chàng trai đã thể bày tỏ đợc tình cảm của mình.Cành hồng là biểu tợng của tình yêu, ngả cành hồng đểbắc cầu nghĩa là tạo ra một cây cầu tình yêu, đồng thờithể hiện sự trân trọng ngời đối thoại Lời tỏ tình dễ th-
ơng, kín đáo mà ý vị sâu xa
Bài 3: Bài ca dao là một lời tình ớc muốn đợc hoá
thành những thứ rất gần gũi với em Cơi đựng trầu và
gơng là hai vật bất li thân của ngời con gái thời xa Đó là
-ớc muốn đợc gần gũi ngời mình yêu thơng, đợc chămsóc (gơng soi) và đợc gìn giữ sự vững bền của tình cảm(cau tơi trầu vàng)
Bài 4: Khăn, đèn là hình ảnh hoán dụ để chỉ nhân vật
trữ tình của bài ca Cô gái thơng nhớ đến quay quắt.Hình thức lặp lại cú pháp (cùng kiểu câu) đã tô đậm nỗinhớ thơng dằng dặc không nguôi của cô gái
Trang 37Bài 5, 6: Cả hai bài ca dao đều có sự xuất hiện của
những hình ảnh rất quen thuộc “cây đa”, “bến đò” Songchúng lại mang những ý nghĩa khác Bài 5 là lời thề thuỷchung son sắt Chàng trai là khách “bộ hành” Ngời ra đigiữ lời thuỷ chung thì ngời ở lại luôn một lòng chờ đợi.Bài 6 lại có ý nghĩa đối lập, là lời than về tình duyên tan
vỡ Những ở đây là sự lỗi hện do hoàn cảnh bởi chữ
“đành”
Ca dao hài hớc, châm biếm
I thể loại, tác phẩm
1 Cùng với truyện cời, vè sinh hoạt, những bài ca dao
hài hớc đã thể hiện tập trung các nét đặc sắc của nghệthuật trào lộng dân gian Việt Nam
2 Chùm ca dao hài hớc trong bài học thể hiện những
tiếng cời nhẹ nhàng, thể hiện tâm hồn lạc quan yêu đời
và triết lí nhân sinh lành mạnh trong cuộc sống vất vả lotoan của ngời dân khi xa
II giá trị tác phẩm
Nghệ thuật tiêu biểu thể hiện trong những bài ca daonày là cách nói tơng phản, ngoa dụ, giả định, chơi chữ,nói ngợc Đó là những biện pháp nghệ thuật thờng đợc
sử dụng trong ca dao hài hớc
Trang 38Bài 1: Đây là bài ca dao vui, có tính chất giải trí trong
những lúc lao động mệt nhọc Với một cách nói rất hồnnhiên trong trẻo và dí dỏm, bài ca dao mang đến niềmvui, sự sảng khoái cho ngời đọc mặc dù nó đề cập đếnmột tật xấu của con ngời
Bài 2,3,4: Đây là những bài ca dao châm biếm, đả
kích những ngời đàn ông vô trách nhiệm, lời biếng, ham
ăn ham chơi bằng nghệ thuật đối lập Bài 2: Phê phán,châm biếm kẻ tham ăn Bài 3: châm biếm kẻ lời biếng.Bài 4: Châm biếm những kẻ khoác lác bề ngoài
Bài 5: Bài ca dao sử dụng cách nói ngợc quen thuộccủa loại ca dao châm biếm, hài hớc Mọi hiện tợng đợcmiêu tả trong bài ca dao đều ngợc với sự thực, trái với tựnhiên Sự ngợc đời ấy ai cũng nhận ra Cách nói ngợc ấytạo nên tiếng cời vui đầy sảng khoái đồng thời là tiếngnói châm biếm những điều phi lí, bất công trong đờisống xã hội
Trang 39đ-ợc triển khai theo hai mạch cấu tứ khác nhau, tạo ranhững nét sáng tạo riêng: sự tình ở bài 1 là "mất cái đó",
sự tình ở bài 2 là "quán bị đốt" Hai bài ca dao này cómối quan hệ "đại đồng tiểu dị", "bình cũ rợu mới"
II giá trị tác phẩm
Phần mở đầu, cả hai bài ca dao đều có cấu tứ "đếm tháng" một cách mở đầu khá quen thuộc của chùm ca dao than thân
Cách đếm thời gian ấy thể hiện ý thức về thời giankhổ nạn của ngời lao động Khó khăn không chỉ đến vàomột thời điểm nào đó trong năm mà là "quanh năm" Cáinghèo không chịu buông tha họ Bài thứ nhất, bất trắcxảy ra là mất đó Cái đó là dụng cụ kiếm sống mà ngờidân lao động nghèo trông đợi vào để kiếm miếng ăn Hành động chạy đi chạy lại đủ thấy nỗi cực nhọc củangời lao động Thoáng đó mà công cụ kiếm cơm, niềm
hi vọng đã tuột khỏi tay Dờng nh cái đó không bị mấttrộm mà là bị cớp đi Giữa hi vọng và thất vọng chỉ làtrong gang tấc Nỗi cực nhọc không chịu ngừng đeo bámngời dân chài lam lũ
Bài ca dao nói chuyện hi vọng và tuyệt vọng, chuyện
đói nghèo cùng cực
Bài ca dao thứ hai, cái quán là niềm hi vọng, là công
Trang 40cụ để kiếm sống Món tiền đi vay đi tạm đợc đã dồn cảvào đó, niềm hi vọng đã bị huỷ hoại "Ai" là đại từphiếm chỉ, đợc dùng để chỉ lực lợng gián tiếp đẩy ngờilao động vào cảnh khốn cùng Tâm trạng tiếc của, tiếccông và thất vọng của nhân vật trữ tình đợc gửi cả trongnỗi thơng nhớ cái quán Bị rơi vào hoàn cảnh tuyệt vọng,ngời lao động vẫn tìm cách vơn lên, vẫn một lời than đầytình nghĩa Câu kết là một lời tâm sự đầy cảm thông Nỗithơng nhớ cái quán là nỗi thơng phận mình, thơng nhữngngời cùng cảnh ngộ Than thân mà không gợi bi ai, tộinghiệp, thất vọng mà không vô vọng, đó là bản lĩnh sinhtồn của ngời dân lao động Niềm tin vào cuộc sống là tàisản quý giá nhất mà họ sở hữu, giúp họ không bị quỵngã trớc mọi nỗi nhọc nhằn, trớc mọi khó khăn của cuộcsống.
Mời tay
I thể loại, tác phẩm
1 Mời tay là bài ca dao của dân tộc Mờng, thuộc
vùng miền núi Thanh Hoá, Hoà Bình
2 Với một cấu tứ độc đáo, nghệ thuật tạo nhịp điệu,
âm hởng đặc sắc cùng biện pháp trùng điệp, bài ca dao
Mời tay thể hiện nổi bật thân phận nhỏ mọn, nỗi khổ