Đạo đức sinh viên trường cao đẳng sư phạm hưng yên hiện nay thực trạng và giải pháp

15 185 0
Đạo đức sinh viên trường cao đẳng sư phạm hưng yên hiện nay   thực trạng và giải pháp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG GIẢNG VIÊN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ Lưu Văn Nho ĐẠO ĐỨC SINH VIÊN TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM HƯNG YÊN HIỆN NAY-THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC chuyên ngành CNDVBC & CNDVLS Mã số: 501.02 (60.22.80) NGƯỜI HƯỚNG DẪN TS : Nguyễn Hữu Công Hµ Néi 2005 LỜI CAM ĐOAN -Luận văn công trình nghiên cứu củ hướng dẫn TS : Nguyễn Hữu Công, không trùng lặp với công trình công bố Các tài liệu, sô liệu sử dụng trích dẫn luận văn trung thực có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng Nếu sai hoàn toàn chịu trách nhiệm Hà Nội, ngày 20 tháng 10 năm2005 TÁC GIẢ LUẬN VĂN Lưu Văn Nho MỤC LỤC - Mở đầu - Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài - Mục đích nhiệm vụ luận văn - Đối tượng nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu - Cái luận văn - ý nghĩa luận văn Chương I : Khái niệm đạo đức đặc điểm đạo đức sinh viên Trường cao Đẳng Sư Phạm Hưng Yên 1.1 Đạo đức vai trò đạo đức giáo dục đào tạo 1.1.1 Quan niệm đạo đức trước chủ nghĩa Mác-lênin 1.1.2 Đạo đức theo quan điểm nhà triết học Mácxít 16 1.1.3 Vai trò đạo đức giáo dục đào tạo 1.2 Sinh viên phẩm chất đạo đức cần hình thành sinh 19 viên cao đẳng sư phạm Hưng yên 23 1.2.1 Sinh viên vị trí sinh viên đời sống xã 24 hội 1.2.2 Những phẩm chất đạo đức cần hình thành sinh viên cao đẳng sư phạm Hưng yên 27 1.2.3 Những nhân tố chủ yếu tác động đến đạo đức sinh viên 36 Chương II : Thực trạng đạo đức sinh viên trường cao đẳng sư phạm Hưng Yên 40 2.1 Vài nét Hưng yên trường cao đẳng sư phạm Hưng yên 2.1.1 Về mảnh đất, người truyền thống đạo đức Hưng 40 yên 2.1.2 Về trường cao đẳng sư phạm Hưng yên công tác giáo dục đạo đức sinh viên 2.2 40 51 Thực trạng đạo đức sinh viên trường cao đẳng sư phạm Hưng yên 55 2.2.1 Tác động kinh tế thị trường đạo đức sinh viên cao đẳng sư phạm Hưng yên 2.2.2 Sinh viên cao đẳng sư phạm Hưng yên với việc kế thừa đạo đức truyền thống 2.2.3 56 59 Sinh viên cao đẳng sư phạm Hưng yên với giá trị đạo đức 64 2.3 Nguyên nhân thực trạng 69 2.3.1 Nguyên nhân khách quan 69 2.3.2 Nguyên nhân chủ quan 71 Chương III : Một số giải pháp giáo dục đạo đức cho sinh viên trường cao đẳng sư phạm Hưng Yên 3.1 74 Những xây dựng giải pháp giáo dục đạo đức cho sinh viên cao đẳng sư phạm Hưng 74 yên 3.1.1 Căn vào mô hình nhân cách người Việt nam thời kỳ công nghiệp hoá - đại hoá 74 3.1.2 Căn vào mục tiêu đào tạo trường đại học cao đẳng nói chung Trường cao đẳng sư phạm Hưng yên nói 76 riêng 3.1.3 Căn vào thực trạng đạo đức công tác giáo dục cho sinh viên Trường cao đẳng sư phạm Hưng yên 3.2 Một số giải pháp giáo dục nhận thức vị trí đạo đức tư tưởng Trường cao đẳng sư phạm Hưng Yên 3.2.1 79 Giải pháp giáo dục nhận thức vị trí đạo đức tư tưởng trường cao đẳng sư phạm Hưng yên 3.2.2 79 Giải pháp xây dựng nội dung giáo dục đạo đức phù hợp với giai đoạn cách mạng 3.2.3 78 82 Giải pháp giáo dục đạo đức thông qua môi trường giáo dục hoạt động thực tiễn tổ chức trị xã hội trường 88 3.2.4 Giải pháp giáo dục tình cảm đạo đức cách mạng, đấu tranh khắc phục sai lệch, tiêu cực để xây dựng niềm tin đạo đức sinh viên 91 Kết luận 96 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đạo đức phận hình thái ý thức xã hội có tác động to lớn đến nhận thức hành động người Vì thời đại nhân loại quan tâm đến vấn đề Với quan điểm đạo đức gốc, người cách mạng, Đảng ta Chủ tịch Hồ Chí Minh quan tâm đến vấn đề đạo đức, đến việc giáo dục, bồi dưỡng nâng cao đạo đức cho cán đảng viên bước chuyển biến lớn cách mạng Đất nước ta sau gần 20 năm thực đường lối đổi toàn diện triệt để Đảng Cộng sản Việt Nam khởi xướng lãnh đạo, đạt nhiều thành tựu to lớn Nền kinh tế vận hành theo chế thị trường định hướng chủ nghĩa xã hội mà xây dựng bước hoàn thiện, tạo tác động tích cực phát triển kinh tế xã hội đất nước Tuy nhiên bên cạnh mặt tích cực mặt trái kinh tế thị trường tác động to lớn đến đạo đức, đến việc giáo dục đạo đức cách mạng nước ta năm vừa qua dẫn đến tình trạng số giá trị văn hoá đạo đức xã hội bị suy giảm, tệ nạn xã hội có chiều hướng gia tăng, làm xói mòn đạo đức truyền thống, đạo đức cách mạng tạo nguy đe doạ sống chế độ ta Vì hết việc tổng kết thực tiễn đổi để phát hiện, nắm bắt vấn đề mang tính quy luật đặt trình phát triển đất nước, sở tìm giải pháp tích cực nhằm giải vấn đề tỉnh, thành phố, cấp, ngành giới nghiên cứu lý luận đặc biệt quan tâm Hưng Yên tỉnh thuộc đồng Bắc Bộ, phía Đông giáp Hải Dương, phía Nam giáp Thái Bình, phía Tây giáp Hà Tây, Hà Nam, phía Bắc liền kề với Hà Nội Bắc Ninh, tỉnh nằm trục kinh tế trọng điểm Hà Nội Hải Phòng - Quảng Ninh, từ ngày tái lập tỉnh (01/01/1997) đến kinh tế phát triển nhanh (bình quân đầu người 180USD năm 1997 lên 430USD năm 2004) Đồng ruộng Hưng Yên trước đạt thóc/1ha xuất 50 triệu đồng/1ha (xã Phụng Công, Xã Mễ Sở) Sự tác động chế kinh tế thị trường đạo đức, nhân cách người dân nói chung sinh viên trường Cao đẳng Sư phạm nói riêng diễn phức tạp Đây mối quan tâm lớn Đảng bộ, quyền nhân dân tỉnh Hưng Yên Là giảng viên làm công tác giảng dạy môn Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh Trường Cao đẳng Sư phạm Hưng Yên, việc tìm hiểu đạo đức giáo dục đạo đức, nhân cách cho sinh viên trách nhiệm to lớn nhà giáo, đồng thời nội dung vô quan trọng chương trình đào tạo nhà trường, quan tâm đến vấn đề nâng cao hiệu giáo dục đạo đức cho sinh viên Đây đề tài tâm huyết mà trăn trở tìm hiểu, nghiên cứu lâu Thực tiễn cho thấy, muốn nâng cao hiệu giáo dục đạo đức cho sinh viên thiết phải nắm bắt đặc điểm, tình hình thực trạng đạo đức diễn đời sống sinh viên Chỉ có sở hiểu biết sâu sắc, đắn thực trạng đạo đức họ đề biện pháp hữu hiệu nhằm giáo dục, nâng cao đạo đức cho người có sứ mệnh cao đẹp “trồng người”, đào tạo nên hệ cách mạng cho đời sau “vừa hồng vừa chuyên” Bác Hồ dặn Với suy nghĩa vậy, chọn đề tài: “Đạo đức sinh viên trường Cao đẳng Sư phạm Hưng Yên - Thực trạng giải pháp”, làm nội dung nghiên cứu luận văn Thạc sỹ mình, qua góp phần nhỏ bé vào việc nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện mà ngành Giáo dục Đào tạo đề Tình hình nghiên cứu đề tài Vấn đề đạo đức người, từ xưa đến có nhiều nhà triết học, đạo đức học, xã hội học nghiên cứu công bố với mức độ thể khác Trong có công trình nghiên cứu liên quan đến đề tài là: G.Bandzeladze với “Đạo đức học”, tập, NXB Giáo dục, Hà Nội 1985); GS Vũ Khiêu “Đạo đức mới” (NXB Khoa học, Hà Nội 1974) “Tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh” (NXB Khoa học xã hội , Hà Nội 1993); GS TS Nguyễn Ngọc Long “Giáo trình đạo đức học” (NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 2000; PGS.TS Nguyễn Thế Kiệt “Quan hệ đạo đức kinh tế việc định hướng giá trị đạo đức nay” (Tạp trí Triết học số, 6/1996); GS.TS Nguyễn Trọng Chuẩn: “Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta biến động lĩnh vực đạo đức” (Tạp chí Triết học, số 9/2001); Đỗ Lan Hiền: “Vấn đề xây dựng đạo đức bối cảnh thị trường” (Tạp chí Triết học, số 4/2002); “Định hướng giáo dục giá trị đạo đức trường đại học” (Kỷ yếu hội thảo khoa học, Bộ Giáo dục Đào tạo, Hà Nội, 1996); “Công tác giáo dục đạo đức, trị cho sinh viên” (Nguyễn Quốc Anh, Tạp chí Cộng sản, 2/1997), “Giáo dục đạo đức nếp sống văn hoá cho sinh viên” (Lê Minh Tâm, Tạp chí Thông tin khoa học niên, số 6/1996); “Giáo dục đạo đức cho sinh viên - số phương hướng bản” (TS Trần Sĩ Phán - Tạp chí Đại học Giáo dục chuyên nghiệp, 7/1997); “Thực trạng số giải pháp giáo dục đạo đức cho niên - sinh viên nay” (TS Phạm Khắc Chương Thiếu Thị Hường - Tạp chí Đại học Giáo dục chuyện nghiệp, 2/1997); “Một số vấn đề lối sống đạo đức, chuẩn giá trị xã hội” (Huỳnh Khái Vinh, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 2001) Qua nghiên cứu, thấy có nhiều công trình đề cập đến vấn đề đạo đức đạo đức niên, sinh viên nghiên cứu sâu đạo đức sinh viên sư phạm với đặc thù riêng Đặc biệt việc nghiên cứu đạo đức sinh viên Trường Cao đẳng Sư phạm Hưng Yên - nơi đào tạo người gánh vác nghiệp “trồng người” mảnh đất văn vật hoàn toàn mẻ, chưa có nghiên cứu Mục đích, nhiệm vụ luận văn * Mục đích luận văn Nghiên cứu thực trạng đạo đức sinh viên Trường Cao đẳng Sư phạm Hưng Yên nay, sở đề giải pháp phù hợp, nhằm nâng cao đạo đức cho sinh viên Trường Cao đẳng Sư phạm Hưng Yên * Nhiệm vụ luận văn + Làm rõ khái niệm đạo đức đặc điểm đạo đức sinh viên Trường Cao đẳng Sư phạm Hưng Yên + Làm rõ thực trạng đạo đức sinh viên công tác giáo dục đạo đức cho sinh viên Trường Cao đẳng Sư phạm Hưng Yên + Đề xuất số giải pháp góp phần nâng cao chất lượng công tác giáo dục đạo đức cho sinh viên Trường Cao đẳng Sư phạm Hưng Yên Đối tượng phạm vi nghiên cứu Các đối tượng sinh viên học Trường Cao đẳng Sư phạm Hưng Yên gồm: - Sinh viên hệ quy khoá học 2002, 2003, 2004 - Sinh viên chuyên tu, chức khoá học 2002, 2003, 2004 Phương pháp nghiên cứu luận văn Phương pháp chủ nghĩa vật biện chứng lịch sử, lô gíc, kết hợp với phương pháp so sánh, phân tích, tổng hợp, điều tra xã hội học Đóng góp luận văn Luận văn khái quát thực trạng vấn đề đặt đạo đức sinh viên Trường Cao đẳng Sư phạm Hưng Yên Đề xuất giải pháp để nâng cao đạo đức cho sinh viên Trường Cao đẳng Sư phạm Hưng Yên giai đoạn Luận văn làm tài liệu tham khảo cho giảng viên làm công tác giảng dạy môn triết học, đạo đức học Trường Cao đẳng Sư phạm Hưng Yên, Ban Công tác học sinh sinh viên, cho cán làm công tác tư tưởng, trị, đạo đức nhà quản lý giáo dục Trường, Sở Giáo dục & Đào tạo Hưng Yên Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, luận văn gồm chương, tiết Chương 1: Khái niệm đạo đức đặc điểm đạo đức sinh viên Trường Cao đẳng Sư phạm Hưng Yên Chương 2: Thực trạng đạo đức sinh viên Trường Cao đẳng Sư phạm Hưng Yên Chương 3: Một số giải pháp giáo dục đạo đức cho sinh viên Trường Cao đẳng Sư phạm Hưng Yên 10 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Quốc Anh (2/1997), “Công tác giáo dục đạo đức, trị cho học sinh sinh viên”, Tạp chí Cộng sản Lê Thị Tuyết Ba (01/1999), “Vấn đề bảo vệ giá trị đạo đức truyền thống kinh tế thị trường Việt Nam”, Tạp chí Triết học Bộ Giáo dục Đào tạo (1996), Triết học (dùng cho nghiên cứu sinh học sinh cao học), tập 1, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2004), Giáo trình Triết học Mác-Lênin, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Ban Tuyên giáo Tỉnh uỷ Hưng Yên (10/2001), Tài liệu tuyên truyền 170 năm thành lập tỉnh (1831-2001) Hưng Yên Bác Hồ với Hưng Yên (2000), Hưng Yên với Bác Hồ, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội GBan dzelaze (1985), Đạo đức học, tập I, NXB Giáo dục, Hà Nội Ban tuyên giáo Tỉnh uỷ Hưng Yên (01/2005), Bản tin thông báo nội Bàn xây dựng nếp sông văn hoá niên (1984), NXB Thanh niên, Hà Nội 10 Phạm Khắc Chương - Hà Nhật Thăng (1998), Đạo đức học, NXB Giáo dục, Hà Nội 11 Phạm Khắc Chương - Thiếu Thị Hường (02/1997), “Thực trạng số giải pháp giáo dục đạo đức cho niên - sinh viên nay”, Tạp chí Đại học Giáo dục chuyên nghiệp 12 Chỉ thị số 40 Ban bí thư TW Đảng (15/6/2004), việc Xây dựng nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục 13 Quang Đạm (1994), Nho giáo xưa nay, NXB Văn hoá, Hà Nội 14 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên CNXH, NXB Sự thật, Hà Nội 11 15 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, NXB Sự thật, Hà Nội 16 Đảng Cộng sản Việt Nam (1993), Văn kiện Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá VII, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 17 Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá VIII, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 18 Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá VIII, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 19 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc khoá IX, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 20 Đảng Cộng sản Việt Nam (2004), Văn kiện Hội nghị lần thứ chín Ban Chấp hành TW Đảng khoá IX, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 21 Định hướng giáo dục giá trị đạo đức trường đại học (1996) (Kỷ yếu hội thảo khoa học), NXB Giáo dục, Hà Nội 22 Trần Hồng Đức (1999), Các vị Trạng nguyên bảng nhãn, thám hoa qua triều đại phong kiến Việt Nam, NXB Văn hoá thông tin, Hà Nội 23 Ph.N.Gônôbôlin (1976), Những phẩm chất tâm lý người giáo viên, NXB Giáo dục, Hà Nội 24 Phạm Minh Hạc (2001), Phát triển toàn diện người thời kỳ công nghiệp hoá, đại hoá, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 25 Nguyễn Thị Phương Hồng (1997), Thanh niên học sinh, sinh viên với nghiệp CNH, HĐH đất nước, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 26 Đỗ Huy (1998), “Định hướng XHCN qua hệ đạo đức chế thị trường nước ta nay”, Tạp chí Triết học, (5) 27 Vũ Khiêu (1993), Tư tưởng đạo đức cách mạng - truyền thông dân tộc nhân loại, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 12 28 Nguyễn Thế Kiệt (1996), “Quan hệ đạo đức kinh tế việc định hướng giá trị đạo đức nay”, Tạp chí Triết học, (6) 29 Lênin (1984), Toàn tập, tập 4, NXB Tiến bộ, Maxcơva 30 Lênin (1978), Toàn tập, tập 41, NXB Tiến bộ, Maxcơva 31 Nguyễn Ngọc Long (2000), Giáo trình đạo đức học, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 32 Luật giáo dục (2003), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 33 Phan Huy Lê - Vũ Minh Giang (1996), Các giá trị truyền thống người Việt Nam nay, đề tài KX 07-02, tập I, Hà Nội 34 Lịch sử Đảng Bộ Hưng Yên (2000), tập I, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 35 Nguyễn Phúc Lai (1997), Danh nhân Hưng Yên, Sở Văn hoá - Thông tin, Hội Văn học nghệ thuật Hưng Yên, Hưng Yên 36 C.Mác-Ph.Ăng ghen (1980), Tuyển tập, tập 1, NXB Sự thật, Hà Nội 37 C.Mác-Ph.Ăng ghen (1980), Tuyển tập, tập 3, NXB Sự thật, Hà Nội 38 C.Mác-Ph.Ăng ghen (1983), Tuyển tập, tập 5, NXB Sự thật, Hà Nội 39 C.Mác-Ph.Ăng ghen (1995), Tuyển tập, tập 20, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 40 Đỗ Mười (1997), Về công nghiệp hoá - đại hoá đất nước, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 41 Hồ Chí Minh (1995), Toàn tập, tập 4, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 42 Hồ Chí Minh (1995), Toàn tập, tập 5, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 43 Hồ Chí Minh (1996), Toàn tập, tập 9, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 44 Hồ Chí Minh (1995), Toàn tập, tập 12, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 45 Hồ Chí Minh (1995), Về xây dựng người mới, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 13 46 Hồ Chí Minh (1995), Giáo dục niên, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 47 Hồ Chí Minh (1972), Bàn công tác giáo dục, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 48 Nguyễn Chí Mỳ (1999), Sự biến đổi thang giá trị đạo đức NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 49 Nghị Bộ trị số định hướng công tác tư tưởng (1993), Hà Nội 50 Nghị 03 Tỉnh Đảng Hưng Yên lần thứ XIV (1997) 51 Nghị Tỉnh Đảng lần thứ XV (2001), NXB Văn hoá Hưng Yên 52 Nội san khoa học số (12/2004), Kỷ niệm 45 năm thành lập Trường Cao đẳng Sư phạm Hưng Yên, NXB văn hoá Hưng Yên 53 Trần Sĩ Phán (1997), “Giáo dục đạo đức cho sinh viên- phương hướng bản”, Tạp chí Đại học Giáo dục chuyên nghiệp, (7) 54 Lâm Hải Ngọc (2002), Hưng Yên năm tháng chống Mỹ cứu nước xây dựng chủ nghĩa xã hội, NXB Văn hoá - Thông tin, Hà Nội 55 Nguyễn Hồng Sơn (1992), “Vấn đề đạo đức thử xác định đạo đức thời kỳ độ lên CNXH Việt Nam”, Tạp chí Thông tin Lý luận, (10) 56 Phong trào học sinh sinh viên hội sinh viên Việt Nam 1945 - 1993 lược sử hội sinh viên Việt Nam (1994), Hà Nội 57 Vũ Tình (1998), Đạo đức học phương Đông cổ đại, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 58 Nguyễn Tài Thư (1997), Ảnh hưởng hội tư tưởng tôn giáo người Việt Nam nay, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 59 Tập giảng lịch sử triết học (1994), tập 2, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 14 60 Nguyễn Hữu Vui (2002), Lịch sử triết học, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 15

Ngày đăng: 12/11/2016, 09:28

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan