1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Lắp Ráp Động Cơ Ô tô

31 1,7K 14

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 4,9 MB

Nội dung

BÀI THUYẾT TRÌNH MÔN CÔNG NGHỆ LẮP RÁP Ô TÔ ĐỀ TÀI:CÔNG NGHỆ LẮP RÁP ĐỘNG CƠ Ô TÔ NHÓM 1 GVHD: ThS.. Nguyên tắc hoạt động của nó dựa trên cơ chế khi sử dụng một lượng nhỏ nhiên liệu năn

Trang 1

BÀI THUYẾT TRÌNH MÔN CÔNG NGHỆ LẮP RÁP Ô TÔ

ĐỀ TÀI:CÔNG NGHỆ LẮP RÁP ĐỘNG CƠ Ô TÔ

NHÓM 1 GVHD: ThS Trần Đức

Kết

Trang 2

Động cơ được sử dụng trong các loại xe ô tô ngày nay đều

là động cơ đốt trong, sử dụng nhiên liệu là xăng hoặc dầu diesel Nguyên tắc hoạt động của nó dựa trên cơ chế khi sử dụng một lượng nhỏ nhiên liệu năng lượng cao như xăng (hoặc dầu diesel) trong một không gian khép kín nhỏ và đốt cháy, một lượng lớn năng lượng sẽ được sinh ra thông qua sức ép không khí giãn nở

1.Chức năng của động cơ

Động cơ là nguồn động lực của ô tô,cung cấp năng lượng để cho ô tô có thể di chuyển trên đường

2.Các nhóm chi tiết chính trong động cơ

Trang 3

a nhóm piston – thanh truyền

-công dụng : Để biến chuyển động tịnh tiến của piston thành chuyển động quay của trục khuỷu khi động cơ làm việc

- bao gồm các chi tiết : piston,các vòng găng,chốt piston,thanh truyền,trục khuỷu và bánh đà

b.nhóm nắp máy

- công dụng : Nắp máy (còn gọi là nắp xilanh) cùng với xilanh và đỉnh pittông tạo thành buồng cháy của động cơngoài ra các xupap ở nắp máy thực hiện việc đóng xả đúng thời điểm để đảm bảo quá trình nạp khí và trải khí

Trang 4

 Bao gồm nắp máy,8 ống dẫn hướng,xupap,vít cấy,đầu nối ống dẫn dầu,lò xo,cốc hãm,khóa.

3.các thông số cơ bản của động cơ

* Dung tích xi lanh: Là tổng thể tích của tất cả các xi lanh

trong động cơ Dung tích xi lanh càng lớn, nghĩa là lượng hỗn hợp hơi xăng-không khí bị đốt cháy trong một đơn vị thời gian sẽ lớn, nên năng lượng sinh ra lớn, đồng thời

cũng hao tốn nhiên liệu hơn Vậy, nếu 2 động cơ ô tô có

Trang 5

Cùng hết tất cả các thông số khác, thì dung tích xi lanh càng lớn, thì công suất động cơ cũng càng lớn

* Tỷ số nén: Là tỷ số giữa thể tích xy lanh toàn phần và

thể tích buồng cháy Tỷ số nén càng cao thì hiệu suất

sinh công càng lớn, nhưng có giới hạn nếu tỷ số nén quá lớn sẽ ảnh hưởng đến tuổi thọ động cơ

* Momen xoắn : Thường có đơn vị là Nm, Momen xoắn

thường đặc trưng cho khả năng chịu tải của động cơ, hay nói các khác, xe có momen xoắn càng cao thì sẽ tăng tốc nhanh hơn

4.Các tính năng của động cơ ô tô

- Hiệu suất động cơ : Là đại lượng đánh giá hiệu quả của quá trình biến đổi nhiệt năng thành cơ năng

Trang 6

- Mức tiêu hao nhiên liệu :Là lượng nhiên liệu mà động

cơ tiêu thụ trong một đơn vị thời gian.Thường tính

bằng lít/100km

- Tốc độ động cơ : Là số vòng quay của trục khuỷu trong một đơn vị thời gian Thường tính bằng vòng/phút

- Khả năng tải của động cơ : Là đại lượng đặc trưng cho

số cơ năng mà động cơ phát ra trong một chu trình

công tác hoặc trong một đơn vị thời gian

- Công suất của động cơ : Là tốc độ thực hiện công,

được đo bằng đơn vị KW hoặc Mã lực

Trang 7

II.NỘI DUNG

Trang 8

 1.Công tác chuẩn bị

 + Môi trường sạch bụi ,không tiếng ồn,rung chấn,

nhiệt độ ổn định Tốt nhất ở nhiệt độ phòng tiêu

chuẩn.

+ Người thợ lắp ráp đi găng len, đồng phục bảo hộ

không sinh bụi ,các công cụ bảo hộ để đảm bảo an toàn lao động.

Trang 9

 2.yêu cầu trong lắp ráp

 + Thao tác nhẹ nhàng

+ Kiểm tra kỹ các mặt lắp ráp, nếu làm giảm khả năng làm việc của sản phẩm hay làm quá trình lắp ráp trở lên khó khăn thì cần hỏi ý kiến Nhà thiết kế vì có những sản phẩm không thể làm theo thiết kế mà cần phải có kinh nghiệm hoặc thực tiễn mới trả lời được đúng sai

+ Luôn làm sạch nơi lắp ráp sau mỗi nguyên công sửa

nguội tại trỗ

+ Sau khi xong việc hay chưa xong việc mà hết giờ làm thì cần dùng khăn vải không sinh bụi che phủ

Trang 10

+ Cần tuân thủ quy trình công nghệ trong tất cả các

nguyên công như Siết kẹp, gông gá Ví dụ như việc siết

bu lông đai ốc vào chi tiết lắp ráp thì phải siết lỏng từng

chiếc theo chiều kim đồng hồ hoặc ngược chiều kim đồng

hồ Siết lỏng tất cả rồi thì đến siết chặt nấc 1 cho tất cả theo tuần tự và siết chặt nấc 2 cho tất cả theo tuần tự, cuối cùng

là siết chặt hoàn toàn cho tất cả theo tuần tự

+ Ghi chép lại những bất thường phát sinh trong quá trình lắp ráp để chuẩn bị tốt cho việc xử lý kỹ thuật phát sinh

Trang 11

+ Cuối cùng là Ổn định các lắp ráp Lúc này thì hàn hay dán hay bắt chặt cố định bằng bu lon đai ốc là tùy thuộc yếu tố

kỹ thuật từng sản phẩm Nhưng cũng không thể thiếu quy trình công nghệ được và quan trọng cuối cùng chính là sự tháo gông cũng cần có kỹ thuật Chúng ta nhớ lại quá trình siết gông thế nào thì giờ mở gông cũng như vậy, cũng phải làm từng bước ngược lại là nới lỏng lần 1 cho tất cả theo

tuần tự và lần 2 và cuối cùng là hoàn toàn cũng theo tuần tự cho tất cả

Trang 12

3.Các bước nguyên công trong lắp ráp

Trang 13

A Kiểm tra, phân nhóm và làm sạch phụ tùng

trước khi lắp ráp

Trang 14

B Lắp ráp hoàn thiện động cơ từ các cụm, cơ cấu đồng thời kiểm tra các thông

số trong quá trình lắp ráp.

Trang 15

a) Động cơ được đặt trên bệ gá.

Trang 16

b) Lắp ráp cơ cấu piston-thanh truyền

Trang 17

Áp chốt vào piston và thanh truyền

Trang 18

Lắp vòng găng vào piston

Trang 19

Lắp pison vào xilanh

Trang 20

Đo độ nhô ra của piston

Trang 21

c) Lắp ráp nhóm nắp máy

Trang 22

Lắp ráp nhóm nắp máy

Trang 23

* Ép các xylanh đã có lắp các gioăng chắn nước Sau

đó thân máy được kiểm tra độ kín bằng áp lực nước

* Lắp trục cam và chốt cho bánh răng trung gian

Trang 24

Lắp trục khuỷu

Trang 25

Lắp trục cam

Trang 26

e) Lắp ráp tổng thành động cơ.

Ở vị trí cuối của dây chuyền các cụm, chi tiết được theo nhóm , hoặc chi tiết đã được tra dầu mỡ,… để được đưa vào dây chuyền tổng lắp.

Trang 27

C Kiểm tra lại toàn bộ trước khi

qua quy trình khác

Trang 28

Nội dung kiểm tra :

 Căn chỉnh cam

 Kiểm tra, điều chỉnh khe hở nhiệt supáp; Độ căng dây đai dẫn động quạt gió, bơm nước, bơm hơi

 Kiểm tra áp suất xi lanh động cơ Nếu cần phải kiểm tra

độ kín khít của supáp, nhóm pittông và xi lanh

 Kiểm tra, xiết chặt các bulông, gudông nắp máy, bơm hơi, chân máy,

 Kiểm tra độ rơ của bạc lót thanh truyền, trục khủyu nếu cần

Trang 29

III.KẾT LUẬN

Công nghệ lắp ráp động cơ ô tô ở Việt Nam đang trong quá trình phát triển toàn diện và từng bước hiện đại tuy nhiên vẫn còn tồn đọng một số vấn đề :

- sự mất cân bằng giữa doanh nghiệp cung cấp phụ

tùng và doanh nghiệp lắp ráp => bắt buộc nhập khẩu phụ tùng

- Thiếu sự gắn kết giữa doanh nghiệp lắp ráp và doanh nghiệp cung cấp phụ tùng

- Trình độ công nghệ chưa bắt kịp với thế giới

- Cơ sở vật chất,hạ tầng chưa đảm bảo

- Năng suất lắp ráp và chất lượng sản phẩm lắp ráp

chưa cao

Trang 30

TÓM LẠI:

Quá trình lắp ráp động cơ là một quá trình tương đối khó,bao gồm nhiều công đoạn phức tạp do đó đòi hỏi người lắp ráp phải trình độ tay nghề cao,tính kỉ

luật,đoàn kết và kiên trì bên cạnh đó việc tiếp xúc và làm việc thường xuyên với các loại máy móc,dụng cụ

hỗ trợ nên tiềm ẩn nhiều nguy cơ gây mất an toàn lao động.Do đó người láp ráp phải hiểu rõ được các kiến thức cơ bản,cũng như không ngừng học hỏi nâng cao tay nghề mới có thể đạt năng suất cao và đảm bảo an toàn trong lao động sản xuất

Ngày đăng: 12/11/2016, 00:12

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w