Bài Giảng Thai Chậm Tăng Trưởng Trong Tử Cung

30 1.6K 5
Bài Giảng Thai Chậm Tăng Trưởng Trong Tử Cung

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

THAI CHẬM TĂNG TRƯỞNG TRONG TỬ CUNG GVHD : PGS.TS Trần Thị Lợi HV : BS Trịnh Hồi Ngọc MỤC TIÊU Định nghĩa thai chậm tăng trưởng tử cung (TCTTTTC) Trình bày sinh lý bệnh TCTTTTC Phân biệt TCTTTTC đối xứng bất đối xứng Biết yếu tố nguy TCTTTTC Lâm sàng - cận lâm sàng chẩn đốn TCTTTTC Nêu ngun tắc xử trí TCTTTTC ĐẶT VẤN ĐỀ  Thai chậm tăng trưởng tử cung ngun nhân hàng đầu làm tăng bệnh suất tử suất chu sinh  Chiếm tỉ lệ cao: - Thống kê Mỹ 1997: Tỉ lệ trẻ nhẹ cân lúc sanh 8% 16% có suy dinh dưỡng bào thai - Tại Việt Nam, theo Vụ Sức Khỏe Bà Mẹ Trẻ Em 2005: Tỉ lệ trẻ 26 tuần, hay đảo ngược dòng tiền tâm trương - Doppler ĐMR: S/D tăng dần theo tuổi thai, thiếu vắng hay đảo ngược dòng cuối tâm trương - Doppler ĐM não giữa: S/D giảm XỬ TRÍ NGUN TẮC XỬ TRÍ:  Tùy thuộc độ trưởng thành, tình trạng sức khỏe thai nhi bất thường kèm  Nếu nghi ngờ IURG tìm ngun nhân để điều trị  Phải lấy thai khỏi mơi trường trở nên bất lợi cho phát triển thai lúc, tránh can thiệp q sớm vơ ích  Đánh giá mức độ suy thai để giúp định thời điểm phương pháp xử trí XỬ TRÍ ĐIỀU TRỊ NỘI KHOA  Điều trị ổn định bệnh lý mẹ, cải thiện tình trạng huyết động mẹ  Tăng dinh dưỡng mẹ  Cải thiện chức tuần hồn thai  Nghỉ ngơi kiểm sốt chế độ ăn  Điêù trị dự phòng Aspirin liều thấp kéo dài XỬ TRÍ SẢN KHOA  Mục đích kéo dài thai kỳ gần ngày dự sanh tốt  Tùy theo mức độ IURG mà cho theo dõi ngoại trú hay nội trú sau:  Siêu âm sinh trắc tuần / lần  Doppler tuần/ lần  Tim thai 2-3 lần/ ngày  Dấu hiệu sinh tồn mẹ 1-2 lần/ tuần  Xét nghiệm TSG lần / tuần XỬ TRÍ THỜI ĐIỂM CHẤM DỨT THAI KỲ Tùy thuộc ngun nhân mức độ trầm trọng TCTTTTC Khơng kể đến tuổi thai co dấu hiệu trở nặng bệnh lý mẹ Sau tuần lễ 36 nên chủ động chấm dứt thai kỳ Thai 30 – 34 tuần nên cân nhắc cẩn thận sử dụng thuốc hỗ trợ phổi cho bé Nếu thai q non nên CDTK số sinh học khơng tăng sau tuần theo dõi TIÊN LƯỢNG MẸ  Biến chứng bệnh lý sẵn có: TSG, ĐTĐ, Bệnh thận…  Tăng tỉ lệ mổ lấy thai THAI  Biến chứng sớm: - HC hít ối có phân su - Hạ đường huyết, hạ canxi, hạ thân nhiệt - Ngạt toan hóa TIÊN LƯỢNG - Đa hồng cầu - DTBS - Xuất huyết não thất - Chức miễn dòch yếu - Viêm ruột hoại tử TIÊN LƯỢNG  Di chứng lâu dài: - Chỉ số IQ thấp - Bất thường hành vi - Giảm khả nhận thức - Rối loạn chuyển hóa – nội tiết dẫn đến bệnh lý: THA, DTD, Tăng cholesteron máu… - Nguy tái phát DỰ PHỊNG  Phát điều trị sớm bệnh lý ảnh hưởng dinh dưỡng tử cung  Loại bỏ yếu tố độc hại  Siêu âm sớm tháng đầu nhằm xác định xác tuổi thai  Khám thai định kỳ theo lịch KẾT LUẬN  Thai suy dinh dưỡng tử cung bệnh lý vừa nguyên nhân vừa hậu nhiều bệnh lý khác gây  Một số nguyên nhân ngăn ngừa điều trò  Nếu phát sớm quản lý tốt, can thiệp kòp thời hạn chế tác hại  Chương trình khám thai đònh kỳ, tầm soát đối tượng nguy cao, hòng phát sớm đề hướng giải thích hợp XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN P x 100 Ponderal Index ( PI ) = CHL P: Trọng lượng thai (gr) CHL (Crown Heel Length): Chiều dài thai nhi (cm) Bình thường PI = 1.8 tuần lễ 28 sau tăng 0.2 tuần => đạt giá trị 2.4 tuần lễ 40

Ngày đăng: 11/11/2016, 21:02

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • THAI CHẬM TĂNG TRƯỞNG TRONG TỬ CUNG

  • MỤC TIÊU

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

  • Slide 4

  • ĐỊNH NGHĨA

  • Slide 6

  • SINH LÝ BỆNH

  • Slide 8

  • PHÂN LOẠI

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • NGUYÊN NHÂN

  • Slide 15

  • Slide 16

  • CHẨN ĐOÁN

  • Slide 18

  • Slide 19

  • XỬ TRÍ

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan