Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 31 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
31
Dung lượng
662 KB
Nội dung
Thai nhi đủ tháng có trọng lượng trung bình 3000g, dài 50cm Thai nhi đủ tháng có cấu tạo giải phẫu gần giống người lớn Tuy nhiên có số đặc điểm khác biệt: I THAI NHI ĐỦ THÁNG Giải phẫu 1.1 Giải phẫu phần đầu 1.2 Giải phẫu cổ thân Sinh lý 2.1 Hệ tuần hoàn 2.2 Hệ hô hấp 2.3 Hệ tiêu hoá 2.4 Hệ tiết 2.5 Hệ thống nội tiết 1.1 Giải phẫu phần đầu Phần đầu quan trọng chế đẻ phần to nhất, rắn Cấu tạo gồm phần Sọ phần mặt Đáy sọ Đỉnh sọ Đáy Sọ Được cấu tạo bởi: Một phần xương Trán Một phần xương Thái dương Xương Chẩm Xương Bướm Xương Sàng Đỉnh Sọ Được cấu tạo bởi: Hai xương Trán Hai xương Đỉnh Xương Chẩm Các mốc giải phẫu đỉnh sọ Đường khớp dọc Đường khớp ngang: Đường khớp Trán - Đỉnh • Đường khớp Đỉnh - Chẩm Thóp: • Thóp trước (Bregma): hình tứ giác • Thóp sau (Lambda): Hình tam giác • Các đường kính đầu Hạ chẩm – Thóp trước: 9,5 cm Hạ chẩm – Trán: 11 cm Chẩm – Trán: 11,5 cm Chẩm - Cằm: 13cm Thượng Chẩm - Cằm: 13,5 cm Hạ Cằm - Thớp trước: 9,5 cm Lưỡng Đỉnh: 9,5 cm Lưỡng Thái dương: cm Chu vi vòng đầu qua Thượng Chẩm - Cằm: 38 cm Chu vi vòng đầu qua Hạ Chẩm – Thóp trước: 38 cm 1.2 Cổ thân Cổ giúp đầu quay, có khả chịu lực kéo [...]...2.2 Hệ hô hấp Thai nhi Bánh rau Tử cung O2 O2 O2 CO2 CO2 CO2 Hệ hô hấp Độ bão hoà O2 trong máu động mạch thai nhi # 75% Thai nhi có khả năng chịu ngạt cao Nếu thiếu O2 kéo dài: Ban đầu là toan hô hấp (thừa CO2) Sau là toan chuyển hoá (thừa a.Lactic) 2.3 Hệ Tiêu hoá Hệ tiêu hoá chưa hoạt động Tuy nhi n trẻ đã có hiện tượng nuốt nước ối Hiện tượng này... Các tuyến phụ thuộc ở da đã bài tiết từ tháng thứ 5 Thận đã bài tiết nước tiểu 2.5 Hệ thống nội tiết Phần lớn hệ thống nội tiết của trẻ hoạt động từ rất sớm: Tinh hoàn: tuần thứ 5 Buồng trứng, thượng thận, tụy: tuần thứ 12 Tuyến giáp: tuần thứ 20 Tuyến yên: đủ tháng II.CÁC PHẦN PHỤ ĐỦ THÁNG Bao gồm: • Màng thai • Bánh rau • Dây rốn • Nước ối 1.Màng thai Bao gồm: • Ngoại sản mạc • Trung sản... năng dinh dưỡng Mọi chất dưỡng cần thiết cho trẻ đều được đưa từ Mẹ qua rau thai: Khoáng chất, chất điện giải, các Vitamin tan trong nước… → nhờ tính thẩm thấu Protein → a.amin → vận chuyển chủ động Glucose → vận chuyển khuyếch tán + chủ động Lipid: rất ít qua rau thai Chức năng bảo vệ Không để các mầm bệnh từ mẹ qua con Tránh những đáp ứng miễn dịch bất lợi Các chất có trọng lượng phân... rau, một đàu bám vào da bụng thai 3 Dây rốn Cấu trúc: • Nội sản mạc • Thạch Wharton • Tĩnh mạch rốn • Hai động mạch rốn Giữa 2 động mạch có các nhánh nối để cân bằng áp lực và lưu lượng 4 Nước ối Tính chất: khối lượng # 500 – 1000ml pH: 6,9 – 7,1 Lờ lờ trắng, vị ngọt Nước chiếm 97% Khoáng chất (Na, K, Cl, P, Ca, Mg…) Chất hữu cơ Tế bào thượng bì, lông, chất bã, tế bào đường tiết niệu,... rau thai Tác động tới người Mẹ Thông qua các nội tiết tố: hCG: có vai trò rất lớn trong những tháng đầu của thai nghén • Giúp duy trì hoàng thể • Kích thích sự phát triển tổ chức phôi • Vai trò ức chế miễn dịch tại chỗ hPL: tăng dần theo sự phát triển và hoạt động của bánh rau • Tác động lên sự sinh sữa • Biến dưỡng Glucid, Lipid, Protid Estrogen, Progestron: Do bánh rau sản xuất nhi u kể từ tháng. .. 500g (# 1/6 trọng lượng thai nhi) Dày ở trung tâm (2-3cm), mỏng ở ngoại vi Bề mặt trơn láng, có 15-20 múi 2 Bánh rau 2.2 Cấu trúc: Ngoại sản mạc: • Lớp đáy • Lớp xốp Lớp đặc: có sản bào và hồ huyết Trung sản mạc: • • Gai rau dinh dưỡng • Gai rau bám 2 Bánh rau 2.3 Chức phận: Đảm bảo thai sống và phát triển Vai trò nội tiết để cơ thể mẹ phù hợp với sự phát triển của thai Chức năng hô hấp... lông, chất bã, tế bào đường tiết niệu, hô hấp… 4 Nước ối Tái tạo: • Đổi mới mỗi 3h/1 lần • Do thai bài tiết: từ da, từ khí phế quản, đường tiết niệu • Từ máu người mẹ Từ nội sản mạc Hấp thu: • • Qua đường tiêu hoá • Qua da, dây rốn, màng ối 4 Nước ối Tác dụng: • Chống sang chấn cho thai • Giúp bình chỉnh ngôi thai • Cân bằng nội môi • Chống chèn ép