1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tư tưởng của trần trọng kim về luân lý, đạo đức

97 266 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 97
Dung lượng 898,54 KB

Nội dung

MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: ĐIỀU KIỆN, TIỀN ĐỀ CHO SỰ HÌNH THÀNH TƢ TƢỞNG CỦA TRẦN TRỌNG KIM 11 1.1 Điều kiện trị, xã hội Việt Nam giới đầu kỷ XX 11 1.1.1 Tình hình trị, xã hội giới đầu kỷ XX 11 1.1.2 Tình hình trị, xã hội Việt Nam đầu kỷ XX 15 1.2 Tiền đề cho hình thành tƣ tƣởng Trần Trọng Kim 25 1.2.1 Giá trị truyền thống dân tộc 25 1.2.2 Tư tưởng phương Đông 30 1.2.3 Tư tưởng phương Tây 35 1.3 Cuộc đời nghiệp Trần Trọng Kim 38 1.3.1 Cuộc đời nghiệp Trần Trọng Kim 38 1.3.2 Tác phẩm Trần Trọng Kim 40 CHƢƠNG 2: MỘT SỐ NỘI DUNG TRONG TƢ TƢỞNG CỦA TRẦN TRỌNG KIM VỀ LUÂN LÝ, ĐẠO ĐỨC 45 2.1 Một số khái niệm 45 2.1.1 Khái niệm Đạo đức 45 2.1.2 Khái niệm Luân lý 50 2.2 Tƣ tƣởng Trần Trọng Kim Luân lý 51 2.2.1 Quan niệm bổn phận gia tộc 51 2.2.2 Quan niệm Bổn phận học đường 61 2.2.3 Quan niệm bổn phận xã hội 67 2.3 Tƣ tƣởng Trần Trọng Kim đạo đức 75 2.3.1 Quan niệm lòng nhân 76 2.3.2 Quan niệm thiện – ác 79 2.3.3 Quan niệm nghĩa vụ đạo đức 82 2.4 Một số giá trị hạn chế tƣ tƣởng luân lý, đạo đức Trần Trọng Kim 85 2.4.1 Về mặt giá trị 85 2.4.2 Về mặt hạn chế 87 KẾT LUẬN 91 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 93 MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Luân lý, đạo đức thước đo giá trị người xã hội loài người thời đại Lịch sử Việt Nam trải qua hàng nghìn năm dựng nước giữ nước Quá trình rèn luyện hun đúc nên hệ người Việt Nam giàu lòng yêu nước, sẵn sàng xả thân để cứu nước, thương yêu người, thương yêu đồng loại, có tinh thần chịu đựng gian khổ, khó khăn Những đức tính trở thành truyền thống mà hàng ngàn đời nay, hệ người Việt Nam nâng niu, giữ gìn giá trị tinh thần, tư tưởng, tâm lý lòng yêu nước, tính cần cù, sáng tạo, hài hước, trọng nhân nghĩa, kính thầy, ham học giá trị có tác dụng củng cố, phát triển quan hệ xã hội hoàn thiện nhân cách người Đó giá trị luân lý, đạo đức truyền thống đáng tự hào người Việt Nam từ xa xưa Nước ta đẩy mạnh trình công nghiệp hóa, đại hóa đất nước với xây dựng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Kinh tế trị trường bước tiến, thành tựu văn minh nhân loại Nước ta mở cửa giao lưu với giới, tiếp thu thành tựu khoa học, công nghệ tiếp xúc với văn hóa, lối sống đại giới Chính mà 20 năm thực đường lối đổi Đảng, đất nước ta có bước phát triển vượt bậc lĩnh vực đời sống xã hội, đời sống nhân dân nâng lên rõ rệt Tuy nhiên, song song với phát triển mạnh mẽ lĩnh vực, mặt trái chế thị trường có ảnh hưởng không nhỏ đến tư tưởng, đạo đức, lối sống người Việt Nam đại bao gồm nhiều thành phần như: học sinh, sinh viên, hệ trẻ - chủ nhân tương lai đất nước, có phận cán bộ, đảng viên Nhìn chung, giá trị luân lý, đạo đức Việt Nam có biến đổi nhanh chóng, đảo lộn, phức tạp có biến đổi tích cực, lẫn tiêu cực tượng chủ nghĩa cá nhân lấn áp chủ nghĩa tập thể, khuynh hướng coi trọng lợi ích, giá trị vật chất giá trị tinh thần, tình cảm; trọng danh lợi trọng danh tình nghĩa, coi thường giá trị văn hóa dân tộc, chạy theo lối sống thực dụng, đồng tiền mà chà đạp lên tất cả, phận không nhỏ cán bộ, đảng viên quan liêu, cửa quyền, kèn cựa địa vị, cục bộ, địa phương, bè phái đoàn kết nghiêm trọng Trước biến thể đó, việc xem xét, đánh giá lại tư tưởng luân lý, đạo đức nhà tư tưởng, học giả từ xưa cần thiết Trong dòng chảy lịch sử tư tưởng Việt Nam, đầu kỷ XX Trần Trọng Kim coi học giả danh tiếng, nhà giáo dục, nhà biên khảo văn học sử học Việt Nam, ông có đóng góp định lĩnh vực tư tưởng Đặc biệt phải kể đến tư tưởng giáo dục nói chung tư tưởng giáo dục luân lý, đạo đức nói riêng Cho đến ngày giá trị định đời sống người Chính vậy, tác giả chọn đề tài: “Tư tưởng Trần Trọng Kim Luân lý, Đạo đức” làm luận văn thạc sĩ chuyên ngành Triết học Tình hình nghiên cứu đề tài Những đóng góp cống hiến Trần Trọng Kim nhiều học giả quan tâm, nghiên cứu Có nhiều công trình, viết khoa học chuyên gia, học giả từ trước tới ngày đánh giá xác đáng vị trí, vai trò, giá trị tư tưởng Hướng thứ nhất, công trình, sách, luận văn, luận án nghiên cứu luân lý, đạo đức Cuốn “Giáo trình Đạo đức học” Nguyễn Ngọc Long Nguyễn Thế Kiệt định nghĩa cách khái quát: Đạo đức hình thái ý thức xã hội, tập hợp nguyên tắc, quy tắc, chuẩn mực xã hội nhằm điều chỉnh đánh giá cách ứng xử người quan hệ với quan hệ với xã hội, chúng thực niềm tin cá nhân, truyền thống sức mạnh dư luận xã hội Đặc trưng đạo đức ý thức, hành vi, lực, tự nguyện, tự giác người người xã hội Cuốn sách “Mấy vấn đề đạo đức điều kiện kinh tế thị trường nước ta nay” tác giả Nguyễn Trọng Chuẩn, Nguyễn Văn Phúc, tác giả rõ mặt tích cực kinh tế thị trường tạo điều kiện tối ưu cho phát triển, song mặt khác kinh tế thị trường có tác động tiêu cực định tới lĩnh vực đời sống xã hội, đặc biệt lĩnh vực đạo đức Cuốn sách “Tập giảng đạo đức học” tác giả Phạm Văn Chung góp phần làm sáng tỏ cụ thể lịch sử, lý luận thực tiễn vấn đề, nội dung đạo đức vốn nêu lên giải đáp lịch sử lý luận đạo đức như: chất, tính chất, nguồn gốc, sở đạo đức, phạm trù thiện, ác, hạnh phúc, lương tâm, nghĩa vụ, lẽ sống Tác giả xem xét mối liên hệ bên phạm trù, quan niệm đạo đức học theo trình tự định hệ thống chúng cuối thường có nhận định vị trí, ý nghĩa phạm trù, quan niệm sau Cuốn sách “Giá trị truyền thống dân tộc Việt Nam” tác giả Trần Văn Giàu, phân tích sâu sắc giá trị tinh thần truyền thống dân tộc vận động quần chúng qua giai đoạn lịch sử Việt Nam Theo tác giả, mục đích tìm hiểu giá trị tinh thần truyền thống không tìm hiểu thêm lịch sử dân tộc, mà nhằm mục đích thiết thực góp phần xây dựng người giai đoạn lịch sử cách mạng nay, phục vụ đấu tranh bảo vệ độc lập dân tộc xây dựng chủ nghĩa xã hội Cuốn sách “Sự phát triển tư tưởng Việt Nam từ kỷ XIX đến cách mạng tháng tám” tác giả Trần Văn Giàu Đây sách gồm tập Tập I Hệ ý thức phong kiến thất bại trước nhiệm vụ lịch sử Trong tập tác giả tập trung bàn tư tưởng đấu tranh tư tưởng nước ta thể kỷ XIX, nhìn chung hệ ý thức phong kiến là: “bao sân”: chính, thống trị tất Tình hình bao sân không lịch sử sâu vào thể kỷ XX Vào kỷ XX, phía người Việt Nam, thấy lưu hành hệ ý thức tư sản hệ ý thức vô sản, hai hệ ý thức xuất không đồng thời, phát triển không đồng hai hoạt động điều kiện lịch sử giống nhau, nhiều ảnh hưởng lẫn Tuy Tập II Hệ ý thức tư sản vất lực trước nhiệm vụ lịch sử, tác giả không bàn lượt đến hai hệ ý thức tư sản vô sản mà chuyên bàn hệ ý thức tư sản, dạng nó, biểu nó, chuyển biến ngót nửa kỷ, tất soi rọi ánh sáng tiêu chuẩn giải phóng dân tộc Chính mà nói đến tư tưởng dân tộc cải lương tư tưởng dân tộc Cách mạng Việt Nam vào năm 20 mà không nhấn mạnh vào nghiệp tư tưởng, lý luận cụ Nguyễn Ái Quốc, vấn đề quan trọng trình bày Tập III viết thành công chủ nghĩa Mác – LêNin, tư tưởng Hồ Chí Minh Việt Nam Luận án Tiến sĩ triết học “Vai trò đạo đức hình thành nhân cách người Việt Nam điều kiện đổi nay” tác giả Lê Thị Thủy, đề cập đến mối liên hệ đạo đức với hình thành phát triển nhân cách; phát triển nhân cách người Việt Nam tác động đạo đức Từ tác giả đưa số giải pháp nhằm nâng cao vai trò đạo đức hình thành phát triển nhân cách người Việt Nam Luận án Tiến sĩ triết học “Toàn cầu hóa vấn đề kế thừa số giá trị truyền thống dân tộc bối cảnh toàn cầu hóa nay” tác giả Mai Thị Quý phân tích rõ thực chất, đặc trung tính hai mặt toàn cầu hóa giai đoạn nay, phân tích biến động giá trị truyền thống dân tộc bối cảnh toàn cầu hóa, luận chứng vai trò, ý nghĩa cần thiết việc kế thừa số giá trị truyền thống tiêu biểu dân tộc Việt Nam bối cảnh toàn cầu hóa nêu rõ nội dung kế thừa như: giá trị truyền thống yêu nước, giá trị truyền thống gia đình, giá trị truyền thống nhân văn, đoàn kết, hiếu học, cần cù tiết kiệm nhân dân ta Bài viết “Quan hệ giá trị đạo đức truyền thống xây dựng đạo đức” tác giả Lê Thị Lan, từ chỗ cho rằng, thực tiễn dân tộc dung hòa giá trị truyền thống với giá trị đại dân tộc phát triển Hay nói cách khác, tìm phương thức biểu giá trị truyền thống thời đại phát triển Các giá trị truyền thống dân tộc cần phải biến đổi cho phù hợp với thời đại Tuy nhiên, trình biến đổi cần phải có gạn lọc, kế thừa phát triển giá trị truyền thống, kết hợp với giá trị mang tinh thần thời đại Tác giả đến khẳng định: “Việc giải mối quan hệ giá trị truyền thống đại dựa ý muốn chủ quan nhà lý luận, mà phải dựa sở thực tiễn, dựa vào tảng kinh tế xã hội mà giá trị cũ thừa nhận, phát triển hay loại bỏ Trong tác giả khẳng định tinh thần yêu nước đặc trưng cản giá trị truyền thống Việt Nam, sợi đỏ xuyên suốt biến đổi hệ giá trị dân tộc Việt Nam Bài viết “Giá trị truyền thống - nhân lõi sức sống bên phát triển đất nước, dân tộc” tác giả Nguyễn Văn Huyên, khẳng định tính bền vững, trường tồn giá trị truyền thống, có giá trị đạo đức, vai trò, cần thiết phải bảo vệ, giữ gìn, kế thừa phát huy chúng trình xây dựng xã hội Bài viết “Giữ gìn phát huy giá trị đạo đức truyền thống bối cảnh phát triển kinh tế thị trường, giao lưu văn hóa hội nhập quốc tế” tác giả Đặng Hữu Toàn phân tích tác động tích cực, tiêu cực kinh tế thị trường đến đời sống kinh tế - xã hội nước ta làm cho nhiều giá trị đạo đức truyền thống nếp sống văn hóa vận động, biến đổi không ngừng Điều đó, đặt việc giữ gìn phát huy giá trị đạo đức truyền thống trở nên cấp bách cần thiết Bài viết “Về luân lý xã hội nước ta (trích Đạo đức luân lý Đông Tây)” Phan Châu Trinh Trong viết luân lý xã hội mà tác giả muốn đề cập đến đoạn trích có nội dung gắn liền với lợi ích chung, tinh thần đoàn kết, giúp đỡ đoàn thể tiến xã hội Theo ông, muốn có luân lý xã hội phải biết gây dựng đoàn thể để tự bảo vệ quyền lợi hỗ trợ sống Phải bỏ thói dựa dẫm vào quyền thế, chấm dứt nạn mua danh bán tước hòng có vị trí ngồi trên, ăn trước Phải đánh đổ chế độ vua quan thối nát làm bại hoại luân lý xã hội, khiến tư tưởng cách mạng nảy nở nước ta tự do, độc lập Điều tác giả đề nghị hoàn cảnh xã hội lúc có ý nghĩa quan trọng cấp thiết Có thể nói, giá trị đạo đức truyền thống phận hệ giá trị tinh thần dân tộc, toàn tư tưởng, tình cảm, tập quán, thói quen đạo đức tốt đẹp có tác động tích cực tới cộng đồng, truyền từ hệ nối tiếp hệ khác mang tính tự nguyện Hướng thứ hai, công trình nghiên cứu chung Trần Trọng Kim Với công trình nghiên cứu công bố cách mạng Tháng Tám lịch sử Việt Nam giai đoạn 1940 – 1945, tác giả có đề cập đến lịch sử hoạt động Nội Trần Trọng Kim góc nhìn khác nhau, nhìn chung dừng lại mức đơn giản Trước tình hình đó, PGS.TS Phạm Hồng Tung cho đời tác phẩm: “Nội Trần Trọng Kim” “Cuốn sách trình bày cách toàn diện, sâu sắc cụ thể hoàn cảnh, nguyên nhân đời, chủ trương, sách hoạt động Nội Trần Trọng Kim từ Hoàng đế Bảo Đại thức phê chuẩn thành lập ngày 17/4/1945 phiên họp cuối ngày 23/8/1945 đề xuất cách tiếp cận, đánh giá chất, vai trò vị trí lịch sử Nội Cuốn sách nêu rõ: Nội Trần Trọng Kim toàn hệ thống quyền xứ đứng đầu phận hợp thành đảo ngày 9/3/1945 Vì vậy, lực lượng yêu nước cách mạng Đảng Cộng sản Đông Dương Mặt trận Việt Minh lãnh đạo khôn khéo dũng cảm, thông qua ngoại giao đầy sáng tạo mà trung lập hóa gần 100 nghìn quân Nhật, đồng thời lật đổ hoàn toàn hệ thống quyền Nội Trần Trọng Kim đứng đầu phương thức mà nhân dân ta vùng lên “đem sức ta mà giải phóng cho ta”, “lấy lại nước Việt Nam tư tay Nhật” cách nhanh gọn đổ máu – Hồ Chủ Tịch Hồ Chí Minh khẳng định “Tuyên ngôn độc lập lịch sử” Phạm Hồng Tung (2009), Hoàng Xuân Hãn với nội Trần Trọng Kim Bài viết đăng lên tạp chí Xưa Nay, số 328 (2009) Trong viết tác giả giới thiệu Hoàng Xuân Hãn trí thức Tây học mà ông nhận xét: “Có đủ tài cán để chuyên nghề, nhiều lòng muốn phục vụ Tổ quốc” Giống nhiều trí thức thuộc hệ ông, Hoàng Xuân Hãn có cách yêu nước phụng dân tộc riêng Trong viết, tác giả đưa lý mà Hoàng Xuân Hãn tham gia vào nội Trần Trọng Kim Ngô Tất Tố (1940), Phê bình nho giáo Trần Trọng Kim Trong viết Ngô Tất Tố nghiêm khắc phê bình Trần Trọng Kim mà ông cho có nhiều chố chưa thấu đáo tính yếu tính Khổng giáo Ngô Tất Tố dành nhiều lời khen ngợi cho Trần Trọng Kim có tác phẩm xứng tầm Ông đưa lời nhận xét: “Nho giáo có nhiều chỗ sai lầm, mà sai lầm phần nhiều thứ Từ thứ hai trở hầu hết dịch theo sách Tàu, không bị sai lầm lỗi Nếu đem cộng mà trừ với tội, có công với văn học nước nhà Có lẽ thứ sách học thuật tư tưởng đời cổ mình, khó mà có thứ hai” Một số viết Trần Trọng Kim tạp chí: Trong viết “Trần Trọng Kim với “Việt Nam sử lược” (Tạp chí Xưa Nay, số 346, tháng 12, 2009, tác giả Mai Khắc Ứng tập trung phê phán tệ nạn viết sử giáo điều, thiếu tôn trọng thật đưa nhiều lý để biện hộ cho Trần Trọng Kim mặt, đến kết luận dứt khoát: “Với tôi, Trần Trọng Kim qua Việt Nam sử lược người yêu nước thành tâm, nhà sử học chân chính, trung thực, người cầm bút có nhân cách, học giả xuất sắc cống hiến phần trí tuệ, chi cho hệ nửa đầu kỉ XX phủ Trần Trọng Kim sản phẩm tình với hoài bão lớp nhân sĩ trí thức cũ biết lường trước họa binh đao nên tha thiết nhân nhượng, dung hòa” Tư tưởng giáo dục ông bàn lẻ tẻ số viết như: Trần Văn Chánh (2013), Học giả Trần Trọng Kim, Tạp chí Nghiên cứu phát triển, số 6-7, tr104-105 Vũ Ngọc Khánh (2009), Bàn thêm Trần Trọng Kim 10 cộng đồng, đoàn thể xã hội nhân tố truyền thống, văn hóa xã hội Qua cá nhân, tùy thuộc vào đặc điểm mức độ hoạt động mà hoàn thiện nghĩa vụ đạo đức niềm tin bên trong, tình cảm thiêng liêng, ý thức đạo làm người Theo Trần Trọng Kim ý thức nghĩa vụ đạo đức mang tính chất tình cảm thiêng liêng, cao cả, nghĩa vụ tinh thần sâu sắc tinh túy cấu thành nội dung bổn phận, đạo làm người Điều ông trình bày rõ sách“Luân lý giáo khoa thư”, thông qua sách ông đưa chuẩn mực đạo đức quan niệm bổn phận người như: bổn phận gia tộc, bổn phận học đường, thân hay xã hội Chính nghĩa vụ đạo đức tảng tinh thần cho đạo trung, hiếu, nhân, nghĩa, từ hun đúc lòng yêu nước, trung thành với Tổ quốc, nhân dân, tình thương yêu, kính trọng, có hiếu với cha, mẹ lối sống thủy chung, son sắt đạo vợ chồng, tình nghĩa anh em, bầu bạn Ý thức nghĩa vụ đạo đức động lực tinh thần sâu sắc xuất phát từ nội tâm để người sáng tạo nên giá trị đạo đức cao Vì nghĩa vụ đạo đức giá trị tinh thần mà quan trọng hơn, phải thể đời sống, tạo nên giá trị đóng góp tích cực vào phát triển, tiến xã hội Trần Trọng Kim cho rằng, ý thức nghĩa vụ đạo đức người trình phát triển không ngừng với trưởng thành xã hội người Vì thế, việc hình thành ý thức nghĩa vụ đạo đức đời sống thực tiễn phải trình tu dưỡng bền bỉ, rèn luyện không ngừng suốt đời người 83 Những giá trị đạo đức truyền thống dân tộc như: Tấm lòng nhân ái, yêu thương người, đề cao thiện, phê phán ác, với nêu cao tinh thần trách nhiệm, tự giác người hành động Trần Trọng Kim khắc họa rõ nét soạn Thông qua học đó, Trần Trọng Kim truyền tải giá trị đạo đức truyền thống đáng tự hào dân tộc Việt Nam 2.4 Một số giá trị hạn chế tƣ tƣởng luân lý, đạo đức Trần Trọng Kim 2.4.1 Giá trị Những giá trị đạo đức truyền thống dân tộc Việt nam cô đúc suốt trình hình thành, tồn phát triển đất nước Nó gắn liền với thăng trầm lịch sử nước nhà, thể đặc trưng, cốt lõi văn hóa, sắc dân tộc Việt Nam Thời gian trôi qua, hoàn cảnh đất nước có biến đổi tư tưởng luân lý, đạo đức Trần Trọng Kim có giá trị định Xuyên suốt tư tưởng ông là: lòng kính yêu, biết ơn cha mẹ, ông bà, tổ tiên, anh em, tình nghĩa thầy trò, bạn bè, trường lớp, trách nhiệm, bổn phận gia đình, xã hội in sâu ký ức hệ học sinh năm đầu kỉ XX Trần Trọng Kim tác phẩm cụ thể viết luân lý, đạo đức ông lại thể tư tưởng sách giáo khoa, tập đọc dành cho học sinh từ lớp Đồng ấu, lớp Dự bị đến lớp Sơ đẳng cấp I, cấp II Phải công nhận sách giáo khoa ông viết hay, hợp với sinh lý lứa tuổi Các sách cấp I cấp II ngày cần rút kinh nghiệm cách soạn sách Rất 84 nhiều nhà trí thức sau phải công nhận học sách có tác dụng lớn, gây ấn tượng sâu sắc Thông qua cho thấy vấn đề luân lý, đạo đức không tiết học mà nội dung lớn xuyên suốt trình phát triển trí tuệ tâm hồn trẻ thơ Tuy sách giáo khoa giá trị sư phạm, chất lượng văn học hiệu giáo dục tâm hồn trẻ thơ chưa có sách vượt qua Với sách Quốc văn giáo khoa thư, Luân lý giáo khoa thư, Việt Nam văn phạm cho thấy lối hành văn ngắn gọn, sáng, Việt, ngôn ngữ bình dị với đoạn đối thoại Gợi từ sách hình ảnh nước Việt Nam nông nghiệp, xã hội nông thôn với giá trị đạo đức cổ truyền, kế thừa từ tư tưởng Nho giáo Đưa quan niệm luân lý, đạo đức cho thấy Trần Trọng Kim kết hợp nhiều giá trị đạo lý Đông, Tây, truyền thống dân tộc Ngoài quan niệm vốn có từ lâu tư tưởng dân tộc ông đưa số quan niệm mẻ quan niệm công bình, tôn trọng tính mệnh, tài sản người khác – quan điểm trọng phương Tây Trong quan niệm việc thiện, ông lại có tư tưởng tiến đạo đức phương Đông cho bố thí, giúp đỡ người nghèo khó, có hoàn cảnh khó khăn ông lại đề cao cách giúp đỡ nước phương Tây như: xây bệnh viện, xây dựng viện dưỡng lão Một đóng góp Trần Trọng Kim cần phải kể tới quan niệm tài sản Luân lý Nho gia truyền thống không đề cập đến hay nói xác chưa thấy đề cập đến quan niệm tài sản, sở hữu tài sản 85 cá nhân người Thì tư tưởng ông đề cập đến tài sản, ông Quan niệm tài sản thể chừng mực ý thức vấn đề sở hữu, vấn đề đặc biệt quan trọng xã hội cận đại Vấn đề bàn tới nhiều xã hội phương Tây Theo ông, tài sản bỏ công sức mà có, ta phép sử dụng, tài sản ta pháp luật bảo hộ, tùy theo quyền lợi ta đạt tới đâu mà có tới đấy, không xâm phạm Những đóng góp Trần Trọng Kim lĩnh vực tư tưởng luân lý, đạo đức có ý nghĩa to lớn xã hội đương thời, giáo dục lúc chịu ảnh hưởng nhiều văn minh phương Tây, đặc biệt thực dân Pháp tư tưởng luân lý, đạo đức giúp cho người dân, tầng lớp có ý thức giữ gìn, phát huy giá trị luân lý, đạo đức truyền thống Cho đến tận ngày nhiều hệ người dân Việt Nam, nhắc đến Trần Trọng Kim nhớ đến câu thơ, văn sách giáo khoa mà ông biên soạn, điều chứng cho đóng góp ông lĩnh vực tư tưởng 2.4.2 Hạn chế Bên cạnh giá trị, tư tưởng luân lý, đạo đức Trần Trọng Kim có hạn chế định nhiều yếu tố khác nhau: Do ảnh hưởng thời thế, xã hội đầy biến động với xâm lược thực dân Pháp, phát xít Nhật với lý trị cuối đời với đời Nội Trần Trọng Kim mà ông chưa nhiều người đánh giá chất người tư tưởng ông Do ngã rẽ sang đường trị nên ông bị coi trường hợp Phạm Quỳnh miền Bắc người ta không nhắc đến ông nữa, phương diện học thuật Cá 86 nhân Trần Trọng Kim với “Việt Nam sử lược” tiếng thời bị số nhà sử học phê phán nặng nề số cụm từ bù nhìn, phản dân tộc Các sách giáo khoa ông theo bị mạt sát, lu mờ khiến cho học sinh chí số trí thức trẻ ngày Trần Trọng Kim Nên tìm hiểu tác phẩm ông gặp nhiều khó khăn Các quan niệm truyền thống Việt Nam chủ yếu xây dựng sở quan niệm luân lý Nho gia Nội dung luân lý Nho gia thể tập trung Tam cương Ngũ luân Trong hệ thống luân lý Tam cương quan trọng Nó xem rường cột luân lý Nho gia Nó coi trật tự bất biến, nhà nho đẩy lên thành thiên đạo bất biến Tinh thần chủ đạo quan hệ hệ thống Tam cương, Ngũ luân trung, hiếu, tiết, nghĩa Đó phạm trù luân lý quan trọng Chịu ảnh hưởng giáo dục Nho gia nên tư tưởng Trần Trọng Kim tư tưởng luân lý phong kiến Nho gia Cho đến gặp bế tắc, ông loay hoay với lý thuyết Khổng Tử (qua câu nói cuối ông với Phạm Khắc Hòe việc hành tàng), bế tắc lại bế tắc” [26, tr 7] Các sách giáo khoa mà Trần Trọng Kim biên soạn vào thời kỳ chữ Quốc ngữ bắt đầu phát triển thay cho chữ Hán chữ Pháp nhà trường, xã hội Việt Nam chịu nhiều áp lực nặng nề chế độ thực dân nửa phong kiến nói tất nội dung chuyển tải hoàn toàn phù hợp với quan điểm giáo dục Một số nội dung sách giáo khoa Trần Trọng Kim mang ý hướng trị thời Pháp thuộc – điều mà vào thời điểm số sách phải chấp thuận công khai 87 Khi đưa quan niệm luân lý, đạo đức Trần Trọng Kim chịu nhiều ảnh hưởng tư tưởng Phương Tây Tuy nhiên ông chưa hiểu thấu đạo tự do, dân chủ, dân quyền Trong tư tưởng ông loanh quanh vấn đề luân lý, đạo đức Nho gia Tiểu kết chƣơng II Có thể khẳng định tư tưởng luân lý, đạo đức Trần Trọng Kim có ảnh hưởng định đời sống cho bao hệ người dân Việt Nam Các tư tưởng quán mối quan hệ người gia đình, xã hội Gia đình nôi nuôi dưỡng, giáo dục người, trì phát triển họ quan hệ tình cảm đặc biệt trao quyền từ hệ sang hệ khác Sự hình thành chuẩn mực định hướng giá trị tốt đẹp gia đình không củng cố mối quan hệ gia đình mà kiến tạo môi trường thuận lợi cho xã hội, thuận lợi cho cá nhân phát triển Các giá trị truyền thống cha mẹ nhân từ, hiếu thảo, anh em hòa thuận cao truyền thống quý báu như: yêu thương, đùm bọc lẫn nhau, hiếu nghĩa, gia đình Việt Nam gìn giữ, vun đắp phát huy suốt trình lịch sử lâu dài Truyền thống hiếu học, tôn sư trọng đạo giá trị nhân văn dân tộc ta Trên sở mà Trần Trọng Kim đưa quan niệm tình thầy trò, trách nhiệm người thầy học trò bổn phận học trò người thầy Mối quan hệ người không bó hẹp phạm vi gia đình, mà mở rộng phạm vi xã hội Sống có trách nhiệm, nhân ái, vị 88 tha, có tôn trọng có ảnh hưởng tích cực người xung quanh Nhờ có sống thiện mà người hòa nhập vào cộng đồng xã hội Cuộc sống tốt đẹp, bình ngày người biết chủ động tạo quan hệ tốt đẹp người khác, với xã hội Cuộc sống ngày phát triển nên mối quan hệ người với người phải ngày hài hòa, tốt đẹp góp phần xây dựng xã hội phát triển bền vững Trong quan niệm đạo đức Trần Trọng Kim có đề cập đến tính thiện, ác, đến lòng nhân người Việt Nam Tình yêu thương nhân thể mối quan hệ từ gia đình, làng xóm đến cộng đồng, xã hội Cái thiện hàm chứa lý tưởng cao quý người, thể giá trị cụ thể, tốt đẹp thông qua hoạt động xã hội người tạo nên điều kiện xã hội định Cái thiện vừa giá trị thực vừa hàm chứa lý tưởng đạo đức cao quý Chính vậy, thiện biểu tượng tập trung nhất, cụ thể cao đời sống đạo đức Trên sở quan niệm thiện, lòng nhân ông đưa nghĩa vụ đạo đức cá nhân người Mỗi người có nhiều mối quan hệ khác xã hội Ai người con, người cháu, người học trò, công dân sống lao động xã hội Vì cần phải có bổn phận, trách nhiệm, nghĩa vụ mối quan hệ Nếu thực tốt nghĩa vụ góp phần vào phát triển, tiến xã hội 89 KẾT LUẬN Xã hội Việt Nam đầu kỷ XX xã hội đầy biến động Từ quốc gia phong kiến tự chủ, Việt Nam trở thành nước thuộc địa, nửa phong kiến Hai mâu thuẫn xã hội tồn tại, gắn liền với Thời kỳ lịch sử đặc biệt điều kiện tiếp nhận cách sáng tạo tinh hoa văn hóa phương Đông văn minh phương Tây Đây xem nhân tố cần thiết để hình thành nên tư tưởng luân lý, đạo đức Trần Trọng Kim Trần Trọng Kim học giả có tiếng đầu kỷ XX, nhà giáo mẫu mực, có uy tín xã hội, giữ nhiều chức vụ ngành giáo dục thời Pháp Ông có nhiều cống hiến cho giáo dục nước nhà Ông có nhiều tác phẩm biên soạn lĩnh vực giáo dục Nhất tập Quốc văn giáo khoa thư lớp Sơ đẳng có nhiều mà nghệ thuật biên soạn đạt đến trình độ cao Những câu thơ mở đầu sách như: “ Thưở nhỏ ngày hai buổi đến trường Yêu quê hương qua trang sách nhỏ Ai bảo chăn trâu khổ Tôi mơ mang nghe chim hót cao” hay” Xưa yêu quê hương.vì có hoa có bướm Có ngày trốn học bị đòn roi Nay yêu quê hương nắm đất Có phần máu thịt em ”đã ăn sâu vào ký ức trẻ thơ, vang vọng đến Những luân lý bổn phận ông bà, cha mẹ Những mẩu chuyện gia đình, chuyện thầy trò, chuyện tu thân chọn lọc, khai thác khéo Sách Sử ký giáo khoa thư cung cấp tri thức lịch sử vừa phải mà lại trình bày cách sinh động với lối văn trôi chảy đến mức dễ thuộc lòng Các sách giáo khoa để lại dấu ấn làng học thuật Việt Nam Tuy cách soạn chịu nhiều ảnh hưởng ngữ pháp nước ngoài, có giá trị riêng 90 Tư tưởng luân lý, đạo đức Trần Trọng Kim có ảnh hưởng định đời sống cho bao hệ người dân Việt Nam Các tư tưởng quán mối quan hệ người gia đình, xã hội Từ tư tưởng, luân lý mà người thiện, ác, tình người, lòng nhân sở mà ý thức nghĩa vụ đạo đức Những tư tưởng luân lý, đạo đức yếu tố quan trọng việc hình thành nhân cách người Có thể khẳng định Trần Trọng Kim người trân trọng lịch sử văn hóa nước nhà thể rõ qua sách “Việt Nam sử lược” Một sử giới sử gia đánh giá cao Từ đống tư liệu bộn bề viết Hán văn, ông xếp lại thành sử, có đầu, có đuôi, có thứ lớp đóng góp to lớn Mặc dù số lý trị ông coi người trí thức dân tộc Trong ông, tính dân tộc thể rõ qua việc: tiếng Pháp thời tiếng bắt buộc, thân ông người sang Pháp học ông lại đề cao tiếng Việt, viết sách tiếng Việt, mà số nhà sư phạm thời chưa đạt Mặc dù cuối đời số lý trị mà tác giả không đề cập đến đòi hỏi cần phải có nhận xét khách quan, cách nhìn đắn tư tưởng, đóng góp người Trần Trọng Kim Nhìn cách tổng quan, tư tưởng luân lý, đạo đức Trần Trọng Kim mang nhiều ý nghĩa sâu sắc Đó cố gắng ông nhằm phát huy giá trị truyền thống dân tộc, khơi dậy tính nhân văn, nhân đạo người Nhất thời kỳ tình trạng suy thoái đạo đức, trật tự xã hội người dần bị biến đổi việc nghiên cứu, tìm hiểu lại giá trị truyền thống, tư tưởng luân lý, đạo đức nhà tư tưởng hệ trước có Trần Trọng Kim góp phần giúp chúng 91 ta nhận thức giá trị dân tộc, để từ giúp tự tin có phát huy sống 92 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Phan Trọng Báu (2015) , Giáo dục Việt Nam thời cận đại, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Trần Văn Chánh (2013), Học giả Trần Trọng Kim, Tạp chí Nghiên cứu phát triển, số 6-7 tr104-105 Nguyễn Hữu Châu (2007), Giáo dục Việt Nam năm đầu kỷ XXI, Nxb Giáo dục, Hà Nội Doãn Chính (2004), Đại cương lịch sử Trung Quốc, Nxb Chính trị quốc gia Nguyễn Trọng Chuẩn, Nguyễn Văn Phúc (đồng chủ biên) (2003), Mấy vấn đề đạo đức trong điều kiện kinh tế thị trường nước ta nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Phạm Khắc Chương, Hà Nhật Thăng (2002), Đạo đức học, Nxb Giáo dục Vũ Trọng Dung, Giáo trình Đạo đức học Mác – Lênin, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Lê Quang Dũng (2004), Giáo dục khuôn đúc tương lai quốc gia, Tạp chí Tia sáng, số 10 Tr 43 Đại học, Trung dung, Tứ thơ (1996), Nxb Thuận Hóa, Huế 10 Đại học Quốc gia Hà Nội – Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn: Tân thư xã hội Việt Nam cuối kỷ XIX đầu kỷ XX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 11 Trần Văn Giàu (1980), Giá trị tinh thần truyền thống dân tộc Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 12 G.Bandzeladze (1985), Đạo đức học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 13 Phạm Minh Hạc (1992), Sơ thảo giáo dục Việt Nam (1945 – 1992), Nxb Giáo dục, Hà Nội 93 14 Phạm Xuân Hòa (1949), Từ nội Trần Trọng Kim đến Chính phủ Bảo Đại, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 15 Lê Mậu Hãn (2006), Đại cương lịch sử Việt Nam Tập III, Nxb Giáo dục 16 Trần Thị Hạnh (2012), Quá trình chuyển biến tư tưởng nho sĩ Việt Nam 30 năm đầu kỷ XX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 17 Phạm Xuân Hòa (1949), Từ nội Trần Trọng Kim đến phủ Bảo Đại 18 Phạm Quang Hưng (2013), Triết học trị xã hội I.Kant, J.G Fichte G.W F Heghel, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 19 Martin Hergdergger (1976) Cá tính ảo ảnh hônô lulu, Khoa báo chí Hawai 20 Nguyễn Quang Hưng (2013), Văn hóa tôn giáo quan niệm Phan Bội Châu Trần Trọng Kim văn hóa tôn giáo, Tạp chí Nghiên cứu tôn giáo, số (117) – tr.3-12 21 Trần Đình Huợu (1994), Đến đại từ truyền thống, Nxb Hà Nội 22 Nguyễn Văn Kiệm (1972), Lịch sử Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 23 Vũ Ngọc Khánh (1985), Tìm hiểu giáo dục Việt Nam trước 1945, Nxb Giáo dục, Hà Nội 24 Nguyễn Văn Khánh (2000), Cơ cấu kinh tế - xã hội Việt Nam thời thuộc địa (1858 – 1945), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 25 Nguyễn Văn Khánh (2007), Việt Nam 1919 – 1930, thời kỳ tìm tòi định hướng, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 26 Vũ Ngọc Khánh (26/11/2009), Bàn thêm Trần Trọng Kim, Tạp chí Văn hóa Nghệ An 27 Vũ Khiêu (1991), Nho giáo xưa nay, Nxb Khoa học xã hội Hà Nội 28 Khoa Lịch sử (2009), Tài liệu tham khảo Môn sở văn hóa Việt Nam, Hà Nội 29 Khoa Triết học (2006), Giáo trình Đạo đức học, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 94 30 Khoa Triết học (2006), Giáo trình Đạo đức học Mác - LêNin, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 31 Nguyễn Văn Kiệm (1972), Lịch sử Việt Nam : Đầu kỷ XX – 1918, Nxb Giáo dục, Hà Nội 32 Trần Trọng Kim (1919), Việt Nam sử lược, Nxb Trung Bắc Tân Văn, Hà Nội 33 Trần Trọng Kim (1930), Nho giáo, Nxb Trung Bắc Tân Văn, Hà Nội 34 Trần Trọng Kim (1940), Phật lục, Nxb Lê Thăng, Hà Nội 35 Trần Trọng Kim (1941), Việt Nam Văn Phạm, Nxb Lê Thăng, Hà Nội 36 Trần Trọng Kim (1942), Việt Nam Văn Phạm giáo khoa thư, Nxb Lê Thăng, Hà Nội 37 Trần Trọng Kim (1950), Sơ học luân lý, Nxb Tân Việt, Hà Nội 38 Trần Trọng Kim (1952), Phật giáo thuở xưa Phật giáo ngày nay, Nxb Tân Việt, Hà Nội 39 Trần Trọng Kim (1969), Một gió bụi, Nxb Vĩnh Sơn, Hà Nội 40 Trần Trọng Kim (2000), Quốc văn giáo khoa thư, Nxb Thanh niên, Hà Nội 41 Trần Trọng Kim (2003), Nho giáo trọn bộ, Nhà xuất văn học, Hà Nội 42 Trần Trọng Kim (2007), Luân lý giáo khoa thư, Nxb Trẻ Tp Hồ Chí Minh 43 Bùi Kỷ (1942), Tiểu học Việt Nam văn phạm, Nxb Lê Thăng, Hà Nội 44 Nguyễn Lộc (2011), Khoa học giáo dục Việt Nam từ đổi đến nay, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 45 Đinh Xuân Lâm (2006) Đại cương lịch sử Việt Nam Tập II, Nxb Giáo dục, Hà Nội 46 Đinh Xuân Lâm (2008), Nội Trần Trọng Kim với Trường Thanh niên tiền tuyến Huế năm 1945, in nhiều tác giả: Trường Thanh niên tiền tuyến Huế - 1945: “Một tượng lịch sử”, Nxb Công an nhân dân Hà Nội 47 Đinh Xuân Lâm (1998), Lịch sử cận – đại Việt Nam, số vấn đề nghiên cứu, Nxb Thế giới Hà Nội 95 48 Quốc Liên Mai, Văn Lưu Nguyễn, Hoài Anh, Minh Đức Hà (2004), Văn học Việt Nam kỷ XX, tập 5, phần 2, Nxb Văn học, Hà Nội 49 C Mác Ăngghen toàn tập, tập 3, (1994), Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 50 Phạm Thế Ngũ (1965), Việt Nam văn học sử giản ước tân biên, tập III, Nxb: Sài Gòn, Quốc học Tùng thư 51 Lưu Phật Niên (2001), Luận cải cách giáo dục, Nxb Giáo dục, Hà Nội 52 Vũ Dương Ninh (2004), Lịch sử cận giới cận đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 53 Hoàng Phê (1988), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 54 Vũ Ngọc Phan (1994), Nhà văn đại, Nxb Văn học, Tp Hồ Chí Minh 55 Đặng Minh Phương (2006), Nhận chân góc khuất ông Trần Trọng Kim lịch sử, số 91 Tr 12-15, tạp chí Dân tộc thời đại 56 Lê Văn Quán (2007), Lịch sử tư tưởng Chính trị Việt Nam, tập 1, Nxb Văn hóa - thông tin, Hà Nội 57 Lê Văn Quán (2007), Lịch sử tư tưởng Chính trị Việt Nam, tập 2, Nxb Văn hóa - thông tin, Hà Nội 58 Lê Văn Quán (2004), Bước đầu tìm hiểu luân lý đạo đức truyền thống văn hóa Nho giáo, Tạp chí Hán Nôm, Số 59 Trương Hữu Quýnh (1987), Danh nhân lịch sử Việt Nam, Nxb Giáo dục 60 Hồ Sỹ Quý (2007), Con người phát triển người, Nxb Giáo dục, Hà Nội 61 J.J Rousseau (2004), Bàn khế ước xã hội, Hoàng Thanh Đạm dịch, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 62 Nguyễn Kim Sơn (2004), Tư tưởng luân lý nhà nho Duy tân “Tân đính luân lý giáo khoa thư”, Đại học khoa học xã hội Nhân Văn, Hà Nội 63 Chương Thâu (1999), Lịch sử Việt Nam 1897 – 1918, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 64 Ngô Tất Tố (1940), Phê bình nho giáo Trần Trọng Kim, Nxb Mai Linh, Hà Nội 96 65 Nguyễn Khánh Toàn (1991), Nền giáo dục Việt Nam – lý luận thực hành, Nxb Giáo dục, Hà Nội 66 Thái Duy Tuyên (2007), Triết học giáo dục Việt Nam, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 67 Phạm Hồng Tung (2009), Nội Trần Trọng Kim, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 68 Phạm Hồng Tung (2009), Hoàng Xuân Hãn với nội Trần Trọng Kim, Tạp chí Xưa & Nay, số 328 – 329 69 Nguyễn Tài Thư (2000), Những đặc trưng đạo đức phong kiến Việt Nam, Tạp chí triết học số 24 70 Mạnh Tử - Tập hạ, Tứ thơ, Nxb Thuận Hóa, Huế, 1996 71 Phạm Huy Thành, Giáo dục giá trị đạo đức truyền thống với việc hình thành phát triển nhân cách cho sinh viên khu vực Tây Nguyên bối cảnh toàn cầu hóa nay, Luận án Tiến sĩ triết học 72 Phan Châu Trinh (2013), Đạo đức luân lý Đông Tây 73 Từ điển Tiếng Việt (1988), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 74 Mai Khắc Ứng (2009), Trần Trọng Kim với Việt Nam sử lược, Tạp chí Xưa & Nay, số 346, 75 Nguyễn Hữu Vui (2002), Lịch sử triết học, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 97

Ngày đăng: 11/11/2016, 20:05

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Phan Trọng Báu (2015) , Giáo dục Việt Nam thời cận đại, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục Việt Nam thời cận đại
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
2. Trần Văn Chánh (2013), Học giả Trần Trọng Kim, Tạp chí Nghiên cứu và phát triển, số 6-7 tr104-105 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Nghiên cứu và phát triển
Tác giả: Trần Văn Chánh
Năm: 2013
3. Nguyễn Hữu Châu (2007), Giáo dục Việt Nam những năm đầu thế kỷ XXI, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục Việt Nam những năm đầu thế kỷ XXI
Tác giả: Nguyễn Hữu Châu
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2007
4. Doãn Chính (2004), Đại cương lịch sử Trung Quốc, Nxb Chính trị quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Đại cương lịch sử Trung Quốc
Tác giả: Doãn Chính
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2004
5. Nguyễn Trọng Chuẩn, Nguyễn Văn Phúc (đồng chủ biên) (2003), Mấy vấn đề đạo đức trong trong điều kiện kinh tế thị trường ở nước ta hiện nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mấy vấn đề đạo đức trong trong điều kiện kinh tế thị trường ở nước ta hiện nay
Tác giả: Nguyễn Trọng Chuẩn, Nguyễn Văn Phúc (đồng chủ biên)
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2003
6. Phạm Khắc Chương, Hà Nhật Thăng (2002), Đạo đức học, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đạo đức học
Tác giả: Phạm Khắc Chương, Hà Nhật Thăng
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2002
7. Vũ Trọng Dung, Giáo trình Đạo đức học Mác – Lênin, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Đạo đức học Mác – Lênin
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
8. Lê Quang Dũng (2004), Giáo dục là khuôn đúc tương lai của một quốc gia, Tạp chí Tia sáng, số 10. Tr 43 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Tia sáng
Tác giả: Lê Quang Dũng
Năm: 2004
9. Đại học, Trung dung, Tứ thơ (1996), Nxb Thuận Hóa, Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại học, Trung dung, Tứ thơ
Tác giả: Đại học, Trung dung, Tứ thơ
Nhà XB: Nxb Thuận Hóa
Năm: 1996
10. Đại học Quốc gia Hà Nội – Trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn: Tân thư và xã hội Việt Nam cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tân thư và xã hội Việt Nam cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
11. Trần Văn Giàu (1980), Giá trị tinh thần truyền thống của dân tộc Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giá trị tinh thần truyền thống của dân tộc Việt Nam
Tác giả: Trần Văn Giàu
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
Năm: 1980
12. G.Bandzeladze (1985), Đạo đức học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đạo đức học
Tác giả: G.Bandzeladze
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1985
13. Phạm Minh Hạc (1992), Sơ thảo giáo dục Việt Nam (1945 – 1992), Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sơ thảo giáo dục Việt Nam (1945 – 1992)
Tác giả: Phạm Minh Hạc
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1992
14. Phạm Xuân Hòa (1949), Từ nội các Trần Trọng Kim đến Chính phủ Bảo Đại, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ nội các Trần Trọng Kim đến Chính phủ Bảo Đại
Tác giả: Phạm Xuân Hòa
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
Năm: 1949
15. Lê Mậu Hãn (2006), Đại cương lịch sử Việt Nam. Tập III, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại cương lịch sử Việt Nam. Tập III
Tác giả: Lê Mậu Hãn
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2006
16. Trần Thị Hạnh (2012), Quá trình chuyển biến tư tưởng của nho sĩ Việt Nam trong 30 năm đầu thế kỷ XX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quá trình chuyển biến tư tưởng của nho sĩ Việt Nam trong 30 năm đầu thế kỷ XX
Tác giả: Trần Thị Hạnh
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 2012
18. Phạm Quang Hưng (2013), Triết học chính trị xã hội của I.Kant, J.G Fichte và G.W. F. Heghel, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Triết học chính trị xã hội của I.Kant, J.G Fichte và G.W. F. Heghel
Tác giả: Phạm Quang Hưng
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2013
20. Nguyễn Quang Hưng (2013), Văn hóa tôn giáo và quan niệm của Phan Bội Châu và Trần Trọng Kim về văn hóa tôn giáo, Tạp chí Nghiên cứu tôn giáo, số 3 (117) – tr.3-12 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Nghiên cứu tôn giáo
Tác giả: Nguyễn Quang Hưng
Năm: 2013
21. Trần Đình Huợu (1994), Đến hiện đại từ truyền thống, Nxb Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đến hiện đại từ truyền thống
Tác giả: Trần Đình Huợu
Nhà XB: Nxb Hà Nội
Năm: 1994
22. Nguyễn Văn Kiệm (1972), Lịch sử Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Văn Kiệm
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1972

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w