1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Doanh nghiệp việt nam trong mạng lưới sản xuất ô tô khu vực đông á

140 361 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 140
Dung lượng 2,87 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ o0o - NGUYỄN TRỌNG HIẾU DOANH NGHIỆP VIỆT NAM TRONG MẠNG LƢỚI SẢN XUẤT Ô TÔ KHU VỰC ĐÔNG Á LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ QUỐC TẾ Hà Nội - Năm 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ o0o - NGUYỄN TRỌNG HIẾU DOANH NGHIỆP VIỆT NAM TRONG MẠNG LƢỚI SẢN XUẤT Ô TÔ KHU VỰC ĐÔNG Á CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ QUỐC TẾ Mã số: 60 31 01 06 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ QUỐC TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG NGHIÊN CỨU NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN ANH THU XÁC NHẬN CỦA XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HĐ CÁN BỘ HƯỚNG DẪN CHẤM LUẬN VĂN TS Nguyễn Anh Thu PGS.TS Hà Văn Hội Hà Nội - Năm 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn kết nghiên cứu riêng tôi, không chép Trong nội dung luận văn có tham khảo sử dụng tài liệu, sách báo, thông tin đăng tải tác phẩm, tạp chí trang web theo danh mục tài liệu tham khảo luận văn Tác giả luận văn NGUYỄN TRỌNG HIẾU LỜI CẢM ƠN Trong thời gian thực Luận văn, hướng dẫn tận tình giảng viên hướng dẫn nhà trường tạo điều kiện thuận lợi, có trình nghiên cứu, tìm hiểu học tập nghiêm túc để hoàn thành luận văn Kết thu không nỗ lực mà có giúp đỡ thầy cô Tôi xin chân thành cảm ơn giảng viên hướng dẫn TS Nguyễn Anh Thu – trường ĐH Kinh tế - ĐHQG Hà Nội Cô hướng dẫn, hỗ trợ hoàn thành luận văn phương pháp, lý luận nội dung suốt thời gian thực đề tài nghiên cứu Tôi xin trân trọng cảm ơn Bộ phận sau đại học, phòng đào tạo, anh/chị chuyên viên văn phòng Khoa Kinh tế Kinh doanh quốc tế Trong trình thực đề tài tránh khỏi sai sót hạn chế, nhóm mong nhận góp ý, nhận xét quý thầy cô toàn thể bạn đọc Tác giả luận văn Nguyễn Trọng Hiếu MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT i DANH MỤC BẢNG iii DANH MỤC HÌNH iv PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đóng góp luận văn Kết cấu luận văn CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ MẠNG LƢỚI SẢN XUẤT Ô TÔ KHU VỰC ĐÔNG Á 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.2 Cơ sở lý thuyết 14 1.2.1 Cơ sở lý thuyết mạng lưới sản xuất 14 1.2.2 Cơ sở lý thuyết chuỗi giá trị 21 1.3 Mạng lƣới sản xuất ô tô 25 1.3.1 Khái niệm đặc điểm mạng lưới sản xuất ô tô 25 1.3.3 Chuỗi giá trị sản xuất ô tô 31 1.4 Tổng quan mạng lƣới sản xuất ô tô khu vực Đông Á 32 1.4.1 Quá trình hình thành 32 1.4.2 Đặc điểm mạng lưới sản xuất ô tô khu vực Đông Á 36 1.4.3 Tính tất yếu việc tham gia vào mạng lưới sản xuất ô tô khu vực Đông Á 37 1.5 Kinh nghiệm tham gia số quốc gia vào mạng lƣới sản xuất ô tô khu vực Đông Á học cho Việt Nam 42 1.5.1 Kinh nghiệm tham gia mạng lưới sản xuất ô tô khu vực Đông Á Thái Lan Malaysia 42 1.5.2 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam tham gia vào mạng lưới sản xuất ô tô khu vực Đông Á 49 CHƢƠNG KHUNG LOGIC VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 53 2.1 Khung logic vấn đề nghiên cứu 53 2.2 Các phƣơng pháp nghiên cứu 57 2.2.1 Phương pháp phân tích tổng hợp 57 2.2.2 Phương pháp so sánh 59 2.2.3 Phương pháp kế thừa 60 2.2.4 Phương pháp phân tích SWOT 61 CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG DOANH NGHIỆP VIỆT NAM TRONG MẠNG LƢỚI SẢN XUẤT Ô TÔ KHU VỰC ĐÔNG Á 63 3.1 Thực trạng ngành công nghiệp ô tô Việt Nam 63 3.1.1 Quy mô tốc độ tăng trưởng thị trường ô tô Việt Nam 63 3.1.2 Thực trạng ngành công nghiệp hỗ trợ ô tô Việt Nam 69 3.2 Thực trạng doanh nghiệp Việt Nam hoạt động ngành công nghiệp sản xuất ô tô 74 3.2.1 Thị phần doanh nghiệp Việt Nam hoạt động sản xuất ô tô 74 3.2.2 Nguyên nhân ảnh hưởng tới thực trạng sản xuất doanh nghiệp Việt Nam 80 3.3 Đánh giá vị doanh nghiệp Việt Nam mạng lƣới sản xuất ô tô khu vực Đông Á 83 3.3.1 Sự phát triển mạng lưới sản xuất ô tô Đông Á 83 3.3.2 Vị trí doanh nghiệp Việt Nam mạng lưới sản xuất ô tô khu vực Đông Á 87 CHƢƠNG 4: ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP VIỆT NAM NHẰM THAM GIA HIỆU QUẢ VÀO MẠNG LƢỚI SẢN XUẤT Ô TÔ KHU VỰC ĐÔNG Á 101 4.1 Định hƣớng doanh nghiệp Việt Nam nhằm tham gia hiệu vào mạng lƣới sản xuất ô tô khu vực Đông Á 101 4.1.1 Xu hướng phát triển mạng lưới sản xuất ô tô khu vực Đông Á 101 4.1.2 Đánh giá khả tham gia hiệu doanh nghiệp Việt Nam vào mạng lưới sản xuất ô tô Đông Á 104 4.2 Khuyến nghị chiến lƣợc nhằm phát triển ngành công nghiệp ô tô Việt Nam 111 4.2.1 Phân tích chiến lược phát triển ngành công nghiệp ô tô Việt Nam giai đoạn 2015 – 2025, tầm nhìn 2035 112 4.2.2 Khuyến nghị chiến lược phát triển doanh nghiệp Việt Nam 116 KẾT LUẬN 122 TÀI LIỆU THAM KHẢO 124 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT STT Từ viết tắt ADB AEC APEC ASEAN ASEM Tên đầy đủ Asian Development Bank ASEAN Economic Community Asia-Pacific Economic Cooperation Association of Southeast Asian Nations Asia-Europe Meeting CBU Completely Built-Up CKD EU FDI FTA 10 GATT 11 GPN 12 IKD 13 IMF 14 MNCs 15 NICs 16 ODM Completely Knocked Down European Union Foreign Direct Investments Free Trade Agreement General Agreement on Tariffs and Trade Global Production Network imcomplex knock down International Monetary Fund Multinational Corporations Newly industrialized country Original Designed Manufacturing i Nghĩa tiếng Việt Ngân hàng phát triển Châu Á Cộng đồng kinh tế ASEAN Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á - Thái Bình Dương Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á Diễn đàn hợp tác Á - Âu Ô tô lắp ráp hoàn thiện Lắp ráp từ linh kiện rời đồng Liên minh châu Âu Đầu tư trực tiếp nước Hiệp định thương mại tự Hiệp định chung Thuế quan Mậu dịch Mạng lưới sản xuất toàn cầu Lắp ráp từ linh kiện không đồng Quỹ tiền tệ Quốc tế Các công ty đa quốc gia Các nước công nghiệp Sản xuất thương hiệu riêng 17 OEM 18 OICA 19 R&D 20 SKD 21 TNCs 22 VAMA 23 WB 24 WTO Original Equipment Manufacturing Organisation Internationale des Constructeurs d’Automobiles Research and Development Semi-Knocked Down Transnational corporations Vietnam automobile manufacturers' association World Bank World Trade Organization ii Sản xuất thiết bị gốc Tổ chức quốc tế nhà sản xuất ô tô Nghiên cứu phát triển Lắp ráp từ cụm linh kiện đồng Các công ty xuyên quốc gia Hiệp hội nhà sản xuất ô tô Việt Nam Ngân hàng giới Tổ chức thương mại giới - 2026 – 2035: Đáp ứng 65% nhu cầu linh kiện, có khả sản xuất linh kiện quan trọng mạng lưới sản xuất ô tô khu vực giới Chiến lược đưa bám sát thực tế ngành công nghiệp phụ trợ Việt Nam yếu Việc phát triển ngành công nghiệp phụ trợ đóng vai trò quan trọng việc hình thành công nghiệp ô tô mang tính bền vững tương lai  Xác định thị trƣờng “ngách” Chiến lược xác định cách cụ thể sản phẩm mà doanh nghiệp Việt Nam có khả sản xuất có khả cạnh tranh thị trường nội địa Đó chủng loại xe xe khách 10 chỗ, xe phục vụ vận tải ngành công nghiệp, nông nghiệp đặc biệt mẫu xe mang tính kết hợp đa chức sản xuất nông nghiệp, xe cá nhân chỗ tập trung vào dòng xe có kích thước nhỏ, tiết kiệm nhiên liệu Có thể nói chiến lược có điểm tiến đáng kể xác định thị trường “ngách” cho doanh nghiệp sản xuất ô tô Việt Nam, sản xuất sản phẩm mang tính đặc thù cho thị trường dòng xe sản xuất phục vụ nông nghiệp nhằm tránh cạnh tranh từ doanh nghiệp sản xuất ô tô khác khu vực Việc xác định phân khúc thị trường phù hợp với khả sản xuất doanh nghiệp Việt Nam mà doanh nghiệp nước chưa tham gia sản xuất điều kiện quan trọng để doanh nghiệp Việt Nam có hướng phát triển phù hợp tương lai  Hình thành số cụm công nghiệp, trung tâm liên kết sản xuất ô tô Trên sơ tổ chức, xếp lại sản xuất, việc hình thành cụm công nghiệp hay trung tâm liên kết doanh nghiệp sản xuất ngành công 113 nghiệp ô tô đặc biệt quan trọng, doanh nghiệp đóng vai trò cung ứng cho doanh nghiệp lắp ráp Điều giúp làm giảm chi phí nâng cao khả sản xuất doanh nghiệp hoạt động ngành  Hoàn thiện hệ thống pháp luật phát triển hạ tầng giao thông Đây nội dung đặc biệt quan ngành công nghiệp ô tô Hạ tầng giao thông tốt điều kiện quan trọng hàng đầu việc cải thiện kích cỡ, quy mô thị trường ô tô nước, để doanh nghiệp sản xuất, lắp ráp đạt quy mô sản xuất hiệu quả, có doanh nghiệp sản xuất Việt Nam thoát khỏi “vòng luẩn quẩn” vấn đề sản xuất ( hình 3.5) 4.2.1.2 Những điểm hạn chế chiến lƣợc phát triển ngành công nghiệp ô tô  Định vị Việt Nam không rõ ràng mạng lƣới sản xuất khu vực Đông Á Việt Nam cần phải xem xét yếu tố bên để (i) định vị hiệu ngành công nghiệp ô tô mạng lưới sản xuất khu vực; (ii) thiết kế sách hỗ trợ phù hợp nhằm đạt mục tiêu định vị (Ohno, 2006) Các quốc gia đồ định vị phân tích chuỗi giá trị phải bao gồm Trung Quốc, Thái Lan, Malaysia, Nhật Bản, Hàn Quốc, Mỹ Việt Nam Phân tích thiếu quy hoạch Thái Lan tuyên bố mục tiêu định vị “Detroit of Asia” hay cụ thể hơn, “cơ sở sản xuất ô tô Châu Á mang lại giá trị cho đất nước với tảng cung cấp nội địa vững vàng.” Hiện tại, nhà sản xuất ô tô Nhật Bản xem xét Thái Lan Trung Quốc địa điểm lựa chọn cho việc lắp ráp sản xuất quy mô lớn Đông Á Thông qua việc xem xét cẩn thận hành vi công ty 114 đa quốc gia Trung Quốc Việt Nam, Việt Nam cần tìm chiến lược phù hợp để hỗ trợ doanh nghiệp Việt Nam tạo lập vị trí mạng lưới sản xuất ô tô Đông Á Quyết định kinh doanh nhà đầu tư phủ đóng vai trò quan trọng việc thúc đẩy dòng vốn FDI vào ngành công nghiệp o tô Việt Nam  Dự báo nhu cầu dựa giả định không đƣợc lý giải Sự phát triển ngành công nghiệp ô tô phụ thuộc nhiều vào kích cỡ thị trường việc dự báo nhu cầu cho năm 2020, 2025, 2030 phân tích giả định thực dự báo việc làm cần thiết Nếu dự báo không đáng tin, tính tin cậy quy hoạch bị giảm sút Thuế có ảnh hưởng lớn tới tăng trưởng thị trường ô tô nội địa dự báo nhu cầu cần phải tính đến yếu tố sách thuế Trong trình chuẩn bị cho sửa đổi quy hoạch, viễn cảnh cầu nội địa cần thực dựa lựa chọn khác sách thuế nhập thuế tiêu thụ đặc biệt Một vấn đề liên quan khác đánh giá tăng trưởng nhu cầu nội địa dựa tính chủ quan, chưa có phân tích cụ thể Để phát triển ngành công nghiệp ô tô, nhu cầu nội địa lớn yếu tố cần thiết song nhu cầu ô tô Việt Nam nhỏ Về mặt chất, chiến lược công nghiệp nên bao gồm việc mở rộng nhu cầu trụ cột quan trọng Đồng thời, Việt Nam phải đương đầu với vấn đề giao thông việc tăng lên nhanh chóng ô tô  Các sách hỗ trợ đầy đủ chƣa cụ thể Không giống quy hoạch Thái Lan, quy hoạch Việt Nam thực kế hoạch hành động cụ thể dự án chưa xác định Mặc dù sách hỗ trợ đề cập đến song 115 chiến lược công nghiệp mang tính chung chung Cũng giống định luật khác Việt Nam, quy hoạch phải chờ tài liệu hướng dẫn chi tiết từ ngành có liên quan trước vận dụng thực tiễn  Sự phối hợp lỏng lẻo bên liên quan Đây tình xảy không ngành ô tô mà tất ngành khác Để việc thực chiến lược công nghiệp hiệu quả, ba dạng hợp tác sau cần coi trọng: (i) liên kết sản xuất doanh nghiệp nước công ty đa quốc gia hoạt động Việt nam khối nước cung cấp linh phụ kiện dịch vụ cho khối nước ngoài, (ii) phối hợp quan khác việc thực quy hoạch theo cách thức phù hợp, (iii) kênh hợp tác thường xuyên gần gũi cộng đồng kinh doanh nhà hoạch định sách để thực sửa lại sách cho phù hợp với thực tế (Ohno, 2006) “Chiến lược phát triển ngành công nghiệp ô tô Việt Nam đến năm 2025, tầm nhìn 2035” chưa đề định hướng cụ thể để liên kết bộ, ngành, địa phương việc hoạch định chiến lược sách cho ngành công nghiệp ô tô 4.2.2 Khuyến nghị chiến lƣợc phát triển doanh nghiệp Việt Nam 4.2.2.1 Định vị vị trí doanh nghiệp Việt Nam mạng lƣới sản xuất ô tô Đông Á Đông Á nên nhìn nhận nhà máy sản xuất lớn quốc gia đóng vai trò định đóng góp vào hệ thống sản xuất Trong khu vực này, việc nâng cao lực công nghiệp cách độc lập với 116 quốc gia láng giềng việc không thực tiễn không hiệu Trung Quốc ASEAN4 vừa đối thủ vừa đối tác tiềm sản xuất Việt nam không nên cạnh tranh trực tiếp với quốc gia ngành mà họ khẳng định ưu vượt trội Thay vào đó, Việt Nam nên phân tích lợi so sánh động mình, xây dựng tích tụ công nghiệp xoay quanh lợi này, tham gia vào mạng lưới sản xuất khu vực để bổ sung nâng cao lực quốc gia khác Khi Việt Nam lớn mạnh, lực sản xuất Đông Á với tư cách nhà máy giới mạnh thêm Một yếu tố khác thúc đẩy hợp tác khu vực lĩnh vực chế tạo tự thương mại AFTA sáng kiến thương mại tự khác thúc đẩy công ty đa quốc gia xem xét lại chiến lược kinh doanh nói chung việc tái phân bổ lực sản xuất nói riêng Điều bao gồm (i) thiết lập công ty mẹ khu vực; (ii) xây dựng mạng lưới nhà máy phục vụ cho công ty mẹ; (iii) tập trung sản xuất, khai thác điểm mạnh cốt lõi nước khai thác sản phẩm dịch vụ khác từ nước khác (Ohno, 2006) Mỗi ngành cần nghiên cứu kỹ lưỡng tình hình ngành khác khác Trong ngành ô tô, Thái Lan lên trung tâm sản xuất khu vực với tích tụ lớn ngành phụ trợ Xu mạnh với trình tự thương mại khu vực Việt Nam, quốc gia bắt đầu việc việc sản xuất đại sau Thái Lan ba thập kỷ, không nên cố gắng thay Thái Lan địa bàn cho công ty mẹ mà nên hỗ trợ bổ sung cho ngành công nghiệp ô tô Thái Lan từ nâng cao lực sản xuất nội địa 4.2.2.2 Tạo mối quan hệ phủ doanh nghiệp 117 Trong thời kỳ kế hoạch hoá, phủ kiểm soát trực tiếp nhà sản xuất Việc thu thập thông tin thực sách tương đối dễ dàng bời doanh nghiệp nhà nước tuân thủ hướng dẫn viên chức Tuy nhiên, mà vai trò doanh nghiệp có vốn đầu tư nước khu vực tư nhân tăng lên chí doanh nghiệp nhà nước phải thực cổ phần hoá hoạt động áp lực thị trường, phương pháp cũ việc yêu cầu doanh nghiệp nhà nước làm điều điều không phù hợp Tính việc xây dựng sách cần thiết Để thực mục tiêu này, việc thiết lập kênh có tính xây dựng doanh nghiệp phủ cần thiết Trong bối cảnh tại, sách cần phải đáp lại cách hiệu với thay đổi khu vực quốc tế yêu cầu nhà sản xuất nội địa nước Sản lượng, đầu tư tỷ lệ sản xuất nước quy định độc đoán Chính sách cần thiết kế, thực điều chỉnh thông qua mối tương tác thường xuyên Bộ Công nghiệp nhà sản xuất Mặc dù thực tiễn thay đổi cách đáng kể song kênh chưa tạo Việt Nam Đây lý giải thích nhiều công cụ sách thực tiễn tạo khó khăn cho nhà đầu tư nhà sản xuất Các công ty kinh doanh, kể nước nước, thường xuyên viết thư cho Thủ tướng liên quan vấn đề nghiêm trọng phát sinh Tính phổ biển thư kháng nghị gửi tới nhà lãnh đạo thực tế buồn việc kinh tế chế ngăn ngừa giải rắc rối Ngành công nghiệp ô tô ngoại lệ Việc thiết lập chế phản hồi nhà sản xuất nhà hoạch định sách việc làm cần thiết để tiếp tục thực sửa đổi quy hoạch theo cách thực tế Các kênh (Diễn đàn kinh doanh, đối thoại 118 phủ nhà đầu tư, đàm phán song phương, hội thảo khách sạn lớn, nhiều kênh khác) hữu ích hình thức không thường xuyên Trong kênh vậy, khó để tranh luận cách thấu đáo vấn đề liên quan Chính phủ cần phát triển kênh thường xuyên không thức để trao đổi thông tin quan điểm với cộng đồng kinh doanh Việc vận dụng có sửa đổi kinh nghiệm khứ quốc gia Đông Á khác cho phù hợp với tình hình đặc thù Việt Nam thể thành công Sự tin cậy hợp tác cần xây dựng hai bên cần tránh rủi ro việc câu kết Chính phủ Việt Nam cho nhà sản xuất nước có lỗi việc trì giá xe cao tỷ lệ nội địa hoá thấp hưởng bảo hộ ưu đãi thời gian dài Các nhà sản xuất nước lại cho lợi ích từ ưu đãi chí nhỏ tác động việc giảm cầu thuế tăng thị trường nội địa nhỏ bé có tới mười nhà sản xuất Bên có lý song phương pháp giải khứ thất bại Cả hai phía cần phải thiết lập mối quan hệ có tính xây dựng nhìn tương lai nhiều Mối quan hệ cần xây dựng sở thoả thuận hai bên dự báo cầu nội địa (cần phải có nhiều viễn cảnh cầu nội địa dựa phân tích tỷ lệ thuế) định vị chiến lược Việt nam mạng lưới sản xuất khu vực Phía phủ cần sửa đổi quy hoạch cho thực tế phía nhà sản xuất phải đưa kế hoạch kinh doanh đạt môi trường sách thuận lợi 4.2.2.3 Giải khó khăn sở hạ tầng giao thông Tăng trưởng thu nhập nhanh tạo bùng nổ thị trường ô tô, từ tạo vấn đề giao thông, tai nạn, ô nhiễm không khí, đặc biệt quanh Hà 119 Nội thành phố Hồ Chí Minh Nhịp độ kế hoạch hoá đô thị, đổi sách giao thông xây dựng sở hạ tầng dường không theo kịp với mức tăng trưởng nhanh chóng dung lượng giao thông Việc không tuân thủ quy tắc giao thông làm tình hình trở nên nghiêm trọng Giải vấn đề trở thành ưu tiên quốc gia quan hữu quan đặt tình phải đưa biện pháp hiệu lực Tuy nhiên biện pháp tạm thời không dự tính trước thường đem lại hiệu ngược Một phối hợp hài hoà sách ngắn hạn, trung hạn dài hạn cần thực để giải tồn Chính phủ cần phải nâng cao lực thiết kế thực sách thống Trong ngắn hạn, biện pháp đảm bảo việc tuân thủ chặt chẽ pháp luật giao thông, quản lý luồng chảy giao thông tốt hơn, động hoá đội ngũ cảnh sát giao thông cần thực hiện.Về mặt trung hạn, công việc xây dựng nhiều tuyến xe buýt hơn, mở rộng tuyến phố chính, nâng cấp ngã tư cần thiết Trong dài hạn, sở hạ tầng giao thông cầu, đường hầm, đường cao tốc mới, đường vòng, xe điện ngầm cần xây dựng Để thực tốt sách này, Việt Nam cần có quy hoạch giao thông thật tốt Việc tăng thuế ô tô đôi lúc xem biện pháp giảm dung lượng xe phố Tuy nhiên, biện pháp dẫn tới nhu cầu ô tô giảm, kích cỡ thị trường ô tô giảm có tác động tiêu cực với phát triển ngành công nghiệp ô tô doanh nghiệp sản xuất không đạt mức sản xuất hiệu dẫn tới chi phí sản xuất cao Do đó, cần thay tập hợp sách phù hợp hơn, sớm tốt Đồng thời, nhà sản xuất ô tô cần có trách nhiệm góp phần tăng cường trật tự giao thông giảm tai nạn ô nhiễm môi trường Các nhà sản xuất cần tích cực hợp tác với phủ để hoàn thành trách nhiệm xã hội doanh nghiệp Mặc dù thiện chí làm 120 tăng thêm chi phí song tăng trưởng lành mạnh ngành giao thông cải thiện đáng kể môi trường kinh doanh tạo đà phát triển ngành ô tô dài hạn 121 KẾT LUẬN Mạng lưới sản xuất ô tô Đông Á hình thành từ đầu năm 1980 phát triển rộng khắp, lan rộng nhiều quốc gia, Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc, Đài Loan, dần mở rộng xuống nước Đông Nam Á Thái Lan, Malaysia… Đây phương thức hợp tác thương mại sản xuất tạo thuận tiện hiệu cao quản lý hoạt động tạo giá trị Nhờ tính hiệu mà mạng lưới sản xuất thúc đẩy thương mại quốc gia, tạo động lực nâng cao suất trình độ công nghệ thành viên tham gia Tri thức, công nghệ không ngừng lan truyền từ quốc gia phát triển sang nước phát triển khu vực họ có khả đuổi kịp bứt phá trở thành kinh tế phát triển Việt Nam không nằm xu hướng dịch chuyển ngành công nghiệp ô tô giới khu vực, Việt Nam coi ngành công nghiệp ô tô ngành công nghiệp mũi nhọn, đóng vai trò tiên phong việc thúc đẩy công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Từ đó, doanh nghiệp Việt Nam dần trở thành phần mạng lưới sản xuất ô tô khu vực Đông Á, doanh nghiệp nhà nước dần mở rộng nhiều thành phần khác doanh nghiệp liên doanh, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước Tuy nhiên, ngành công nghiệp ô tô Việt Nam phát triển không kì vọng, thiếu liên kết quan quản lý doanh nghiệp hoạt động ngành tảng công nghệ, khí, kĩ thuật, trình độ lao động thấp dẫn tới trở ngại cho doanh nghiệp Việt Nam tham gia vào mạng lưới sản xuất ô tô khu vực Vị doanh nghiệp Việt Nam bao gồm doanh nghiệp nước mạng lưới sản xuất ô tô khu vực Đông Á không cao, chưa thực tham gia cách hiệu vào mạng sản xuất khu vực 122 Trong bối cảnh Việt Nam trở thành thành viên Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC), doanh nghiệp Việt Nam gặp thách thức không nhỏ phải cạnh tranh với doanh nghiệp nước có thời gian dài tích lũy vốn, công nghệ đồng thời có lực quản lý, trình độ lao động cao Các sản phẩm sản xuất từ doanh nghiệp nội địa có nguy khả cạnh tranh với sản phẩm nhập Tuy nhiên, tham gia vào mạng lưới sản xuất ô tô khu vực Đông Á mang đến cho doanh nghiệp Việt Nam hội để xây dựng công nghiệp vững chắc, học hỏi kinh nghiệp quản lý, nâng cao trình độ lao động… Vấn đề quan trọng cánh tiếp cận doanh nghiệp Việt Nam phải phù hợp để trì vai trò mạng lưới sản xuất, điều cần hợp tác chặt chẽ bên có liên quan bao gồm quan quản lý nhà nước, khối doanh nghiệp nước… để định hình chiến lược tổng thể cho ngành công nghiệp ô tô nước Bên cạnh đó, Việt Nam cần phải giải vấn đề hạ tầng giao thông, sách thuế ô tô nhằm cải thiện kích cỡ thị trường, điều kiện quan trọng để doanh nghiệp sản xuất doanh nghiệp đóng vai trò nhà cung ứng linh kiện, phụ tùng phát triển đạt hiệu sản xuất Ngành công nghiệp ô tô Việt Nam chắn đóng vai trò ngành công nghiệp quan trọng đất nước Tuy nhiên cần có sách lược đắn nhằm phát triển ngành công nghiệp Mối quan hệ hợp tác ngày sâu rộng Việt Nam – Nhật Bản nhiều lĩnh vực mở nhiều hội cho doanh nghiệp Việt Nam, có doanh nghiệp hoạt động ngành công nghiệp ô tô Với định hình rõ ràng vị mạng lưới sản xuất ô tô khu vực Đông Á, doanh nghiệp Việt Nam hoàn toàn trở thành phần mạng lưới sản xuất khu vực giới 123 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Nguyễn Lê Anh cộng sự, 2015 Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC): hội thách thức doanh nghiệp Việt Nam Tạp chí Phát triển & Hội nhập, số 20, trang 3-10 Kenichi Ohno Mai Thế Cường, 2004 Ngành Công nghiệp ô tô Việt Nam, việc cần làm để triển khai thực Quy hoạch ngành Diễn đàn phát triển Việt Nam Hà Nội, tháng 12 năm 2004 Phùng Thị Phương Mai cộng sự, 2012 Cơ sở lý luận xây dựng ngành công nghiệp hỗ trợ Việt Nam – Trường hợp ngành công nghiệp ô tô Trường Đại học Kinh tế, Đại học quốc gia Hà Nội Nguyễn Hà Thanh, 2012 Kinh nghiệm tham gia mạng sản xuất toàn cầu ngành ô tô Trung Quốc gợi ý cho Việt Nam Luận văn Thạc sĩ Trường đại học Kinh Tế, Đại học quốc gia Hà Nội Vũ Đức Thanh, 2007 Mạng lưới sản xuất ô tô khu vực Đông Á Tạp chí viện nghiên cứu Đông Bắc Á – Viện khoa học xã hội Việt Nam, số 8, trang 42 – 50 Thủ tướng Chính Phủ, 2014 Quyết định số số 1168/QĐ – TTg Thủ tướng phủ ngày 26 tháng 07 năm 2014 Hà Nội Nhâm Phong Tuân Trần Đức Hiệp, 2014 Ảnh hưởng sách tới phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ ô tô Việt Nam Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Kinh tế Kinh doanh, tập 30, số 4, trang 12 – 20 Đặng Minh Sang, 2011 Phân tích sách bảo hộ ngành công nghiệp ô tô Việt Nam Trường Đại học Kinh tế Luật - ĐHQG thành phố HCM 124 Tài liệu Tiếng Anh Automotive Working Group, 2013 Position Paper of Automotive Working Group, Vietnam Business Forum 2013 10 Athukorala and Prema-chandra, 2010 Production Networks and Trade Patterns in East Asia: Regionalization or Globalization?, ADB Working Paper Series on Regional Economic Integration, No 56 11 Biswajit Nag, et al., 2007 Changing Features of the Automobile Industry in Asia: Comparison of Production, Trade and Market Structure in Selected Countries, Asia-Pacific Research and Training Network on Trade Working Paper Series, No 37, July 2007 12 Cheewatrakoolpong, et al., 2013 Impact of the ASEAN Economic Community, ASEAN Production Networks ADBI Working Paper 409 Tokyo: Asian Development Bank Institute 13 Nguyen Dinh Chuc, et al., 2015 Host-site institutions, Regional Production Linkages and Technological Upgrading: A study of Automotive Firms in Viet Nam Economic Research Institute for ASEAN and East Asia Hanoi, February 2015 14 Dicken, P ,2003 Global Production Network in Europe and East Asia: the Automobile Components Industries Global Production Network Working Paper No University of Manchester 15 Henderson, et al., 2002 Global production networks and the analysis of economic development, Review of international political economy 16 Hiratsuka, 2011 Production Networks in the Asia-Pacific Region: Facts and Policy Implications Asia Pacific Study Centers Consortium Conference San Francisco, California, September 2011 125 17 Hideo KOBAYASHI and Yingshan JIN, 2015 The CLMV Automobile and Auto Parts Industry Economic Research Institute for ASEAN and East Asia Japan, March 2015 18 Kenichi Ohno, 2006 Industrial Policy Formulation in Thailand, Malaysia and Japan: Lessons for Vietnamese Policy Makers National Graduate Institute for Policy Studies 19 Kenichi Ohno, 2006 Vietnam’s Industrial Policy Formulation: To Become a Reliable Partner in Integral Manufacturing Vietnam Development Forum Hanoi, June 2006 20 Peter Wad, 2009 The automobile industry of Southeast Asia: Malaysia and Thailand Journal of the Asia Pacific Economy Vol 14, No 2, May 2009, 172–193 21 The Asia-Pacific Research and Training Network on Trade, 2011 Fighting Irrelevance: The Role of Regional Trade Agreements in InternationalProduction Networks in Asia New York: United Nations publication 22 Nguyen Bich Thuy, 2008 Industrial policy as determinant localization: the case of Vietnamese automobile industry, PhD candiate Waseda University, Japan 23 Timothy J Sturgeon, 1998 “The automotive industry in Vietnam: prospects for development in a globalizing economy Development Strategy Institute, Massachusetts Institute of Technology 24 Wignaraja, G., 2013 Understanding Innovation in Production Networks in East Asia ADBI Working Paper 410 Tokyo: Asian Development Bank Institute 126 Websites links 25 Automotive Industry Portal: https://www.marklines.com 26 Bộ Công thương: http://www.mot.gov.vn 27 Hiệp hội nhà sản xuất ô tô quốc tế: http://www.oica.net/ 28 Hiệp hội nhà sản xuất ô tô Việt Nam: http://vama.org.vn/ 29 Ngân hàng Thế giới: http://databank.worldbank.org/data/home.aspx 30 Tổ ng cu ̣c hải quan: http://www.customs.gov.vn/default.aspx 31 UN Comtrade Database: http://comtrade.un.org/ 32 Viện nghiên cứu kinh tế ASEAN Đông Á: http://www.eria.org/ 33 Viện nghiên cứu quản lý kinh tế TW: www.ciem.org.vn 34 http://bizlive.vn/thuong-truong/o-to-nhap-khau-tang-bat-thuong1412404.html [truy cập ngày 16/01/2016] 35 http://www.grips.ac.jp/vietnam/VDFTokyo/download.html [truy cập ngày 16/01/2016] 36 http://www.inas.gov.vn/274-mang-luoi-san-xuat-o-to-tai-donga.html [ truy cập ngày 05/03/2016] 37 .http://www.ncseif.gov.vn/sites/en/Pages/vechinhsachphattriennganh -nd-10582.html [ truy cập ngày 10/01/2016] 38 .http://vneconomy.vn/xe-360/vuot-trung-quoc-oto-thai-lan-o-at-vaoviet-nam-20160419084742163.htm [ truy cập ngày 20/04/2016] 127

Ngày đăng: 11/11/2016, 16:51

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Lê Anh và cộng sự, 2015. Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC): cơ hội và thách thức đối với doanh nghiệp Việt Nam. Tạp chí Phát triển &Hội nhập, số 20, trang 3-10 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Phát triển & "Hội nhập
2. Kenichi Ohno và Mai Thế Cường, 2004. Ngành Công nghiệp ô tô Việt Nam, những việc cần làm để triển khai thực hiện Quy hoạch ngành. Diễn đàn phát triển Việt Nam. Hà Nội, tháng 12 năm 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngành Công nghiệp ô tô Việt Nam, những việc cần làm để triển khai thực hiện Quy hoạch ngành
3. Phùng Thị Phương Mai và cộng sự, 2012. Cơ sở lý luận xây dựng ngành công nghiệp hỗ trợ cơ bản tại Việt Nam – Trường hợp ngành công nghiệp ô tô. Trường Đại học Kinh tế, Đại học quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở lý luận xây dựng ngành công nghiệp hỗ trợ cơ bản tại Việt Nam – Trường hợp ngành công nghiệp ô tô
4. Nguyễn Hà Thanh, 2012. Kinh nghiệm tham gia mạng sản xuất toàn cầu ngành ô tô của Trung Quốc và gợi ý cho Việt Nam. Luận văn Thạc sĩ.Trường đại học Kinh Tế, Đại học quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh nghiệm tham gia mạng sản xuất toàn cầu ngành ô tô của Trung Quốc và gợi ý cho Việt Nam
5. Vũ Đức Thanh, 2007. Mạng lưới sản xuất ô tô khu vực Đông Á. Tạp chí viện nghiên cứu Đông Bắc Á – Viện khoa học xã hội Việt Nam, số 8, trang 42 – 50 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí viện nghiên cứu Đông Bắc Á – Viện khoa học xã hội Việt Nam
7. Nhâm Phong Tuân và Trần Đức Hiệp, 2014. Ảnh hưởng của các chính sách tới sự phát triển của ngành công nghiệp hỗ trợ ô tô Việt Nam. Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Kinh tế và Kinh doanh, tập 30, số 4, trang 12 – 20 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Kinh tế và Kinh doanh
8. Đặng Minh Sang, 2011. Phân tích chính sách bảo hộ ngành công nghiệp ô tô ở Việt Nam. Trường Đại học Kinh tế Luật - ĐHQG thành phố HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích chính sách bảo hộ ngành công nghiệp ô tô ở Việt Nam
9. Automotive Working Group, 2013. Position Paper of Automotive Working Group, Vietnam Business Forum 2013 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Position Paper of Automotive Working Group
10. Athukorala and Prema-chandra, 2010. Production Networks and Trade Patterns in East Asia: Regionalization or Globalization?, ADB Working Paper Series on Regional Economic Integration, No. 56 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Production Networks and Trade Patterns in East Asia: Regionalization or Globalization
11. Biswajit Nag, et al., 2007. Changing Features of the Automobile Industry in Asia: Comparison of Production, Trade and Market Structure in Selected Countries, Asia-Pacific Research and Training Network on Trade.Working Paper Series, No. 37, July 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Changing Features of the Automobile Industry in Asia: Comparison of Production, Trade and Market Structure in Selected Countries
12. Cheewatrakoolpong, et al., 2013. Impact of the ASEAN Economic Community, ASEAN Production Networks. ADBI Working Paper 409.Tokyo: Asian Development Bank Institute Sách, tạp chí
Tiêu đề: ASEAN Production Networks
13. Nguyen Dinh Chuc, et al., 2015. Host-site institutions, Regional Production Linkages and Technological Upgrading: A study of Automotive Firms in Viet Nam. Economic Research Institute for ASEAN and East Asia.Hanoi, February 2015 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Host-site institutions, Regional Production Linkages and Technological Upgrading: A study of Automotive Firms in Viet Nam
14. Dicken, P. ,2003. Global Production Network in Europe and East Asia: the Automobile Components Industries. Global Production Network Working Paper. No. 7. University of Manchester Sách, tạp chí
Tiêu đề: Global Production Network in Europe and East Asia: the Automobile Components Industries
16. Hiratsuka, 2011. Production Networks in the Asia-Pacific Region: Facts and Policy Implications. Asia Pacific Study Centers Consortium Conference. San Francisco, California, September 2011 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Production Networks in the Asia-Pacific Region: "Facts and Policy Implications
17. Hideo KOBAYASHI and Yingshan JIN, 2015. The CLMV Automobile and Auto Parts Industry. Economic Research Institute for ASEAN and East Asia. Japan, March 2015 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The CLMV Automobile and Auto Parts Industry
18. Kenichi Ohno, 2006. Industrial Policy Formulation in Thailand, Malaysia and Japan: Lessons for Vietnamese Policy Makers. National Graduate Institute for Policy Studies Sách, tạp chí
Tiêu đề: Industrial Policy Formulation in Thailand, Malaysia and Japan: Lessons for Vietnamese Policy Makers
19. Kenichi Ohno, 2006. Vietnam’s Industrial Policy Formulation: To Become a Reliable Partner in Integral Manufacturing. Vietnam Development Forum. Hanoi, June 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vietnam’s Industrial Policy Formulation: To Become a Reliable Partner in Integral Manufacturing
20. Peter Wad, 2009. The automobile industry of Southeast Asia: Malaysia and Thailand. Journal of the Asia Pacific Economy. Vol. 14, No. 2, May 2009, 172–193 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Journal of the Asia Pacific Economy
25. Automotive Industry Portal: https://www.marklines.com 26. Bộ Công thương: http://www.mot.gov.vn Link
29. Ngân hàng Thế giới: http://databank.worldbank.org/data/home.aspx 30. Tổng cu ̣c hải quan: http://www.customs.gov.vn/default.aspx Link

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w