1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

DH03 002 nghệ thuật hoa văn trên bia văn miếu quốc tử giám

18 945 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 78,5 KB

Nội dung

Nói đến Văn miếu - Quốc tử giám thì ngời Hà Nội và triệu ngời Việt Nam không ai không biết đến, tuy vậy không phải ai cũng hiểu biết đầy đủ giá trị lịch sử văn hoá nghệ thuật của công tr

Trang 1

Bộ giáo dục và đào tạo Trờng Đại học s phạm hà nội

Khoa s phạm âm nhạc - Mỹ thuật

  

-Khoá luận tốt nghiệp Ngành s phạm mĩ thuật

Đề tài: Nghệ thuật hoa văn trên văn bia Văn miếu Quốc Tử Giám

Giảng viên hớng dẫn:Th.S Đinh Gia Lê

Sinh viên: Vũ Mạnh Cờng

Lớp: Đại học SP Mỹ thuật - K1 Phú Thọ

Năm 2007

Trang 2

Nghệ thuật hoa văn trên văn Bia tiến sĩ

ở văn miếu Quốc Tử Giám

A Phần mở đầu.

1 Lí do chọn đề tài.

Văn miếu - Quốc tử giám là một di tích lịch sử nổi tiếng ở Hà Nội,

đây là trờng Đại học đầu tiên của Việt Nam Nói đến Văn miếu - Quốc tử giám thì ngời Hà Nội và triệu ngời Việt Nam không ai không biết đến, tuy vậy không phải ai cũng hiểu biết đầy đủ giá trị lịch sử văn hoá nghệ thuật của công trình này Về nghệ thuật kiến trúc của khu di tích này đồng thời qua đó giới thiệu đôi nét về nền giáo dục dới các triều đại phong kiến của Việt Nam với những bí ẩn trong Văn miếu - Quốc tử giám về số 82 bia đá tiến sĩ trong Văn miếu - Quốc tử giám cũng nh các kiến trúc của Văn miếu - Quốc tử giám

Đã trải qua hàng ngàn năm Văn miếu Quốc Tử Giám vẫn giữ đợc giáng vẻ cổ kính, với đặc điểm kiến trúc của nhiều triều đại và nhiều hiện vật quý giá

Nh điện Đại Thành, Khuê Văn Các, Bia tiến sĩ… Văn miếu là một trong những di tích lịch sử văn hoá tiêu biểu từ lí do đó mà em cảm thấy giá trị nghệ thuật hoa văn trong bia tiến sĩ là một bộ phận rất quan trọng, là kho tàng

di sản nghệ thuật Việt Nam Xét về số lợng tác phẩm cũng nh tính thẩm mỹ

độc đáo của Bia tiến sĩ Biểu tợng của 82 khoa thi đợc tổ chức vào những năm

1442 đến năm 1779

Hoa văn bia là nết đẹp không gian trìu tợng

Vì vạy Bia tiến sĩ là những pho sử liệu bằng đá quý giá về nền giáo dục nho học Việt Nam

Tính nghệ thuật sắc sảo trong hoa văn bia tại Văn miếu Quốc Tử Giám khi tiếp xúc tạo nên sự hứng thú, mà thoạt nhìn bí ẩn tới ngỡ ngàng Chính vẻ

đẹp đó tính nghệ thuật hoa văn bí ẩn đó đã khiến em chọn đề tài này tại Văn miếu Quốc Tử Giám

2 Mục đích nghiên cứu.

- Nghiên cứu về hoa văn bia tại Văn miếu - Quốc tử giám

- Giúp hiểu biết thêm về trờng Đại học đầu tiên của Việt Nam

3 Đối tợng nghiên cứu.

- Nghệ thuật hoa văn trên văn Bia tiến sĩ tại Văn miếu Quốc Tử Giám

4 Phạm vi nghiên cứu.

Trang 3

- Hoa văn trên toàn bộ hoa văn còn tồn tại ở Văn miếu - Quốc tử giám Việt Nam

5 Phơng pháp nghiên cứu.

- Điền dã

- Nghiên cứu tài liệu

- Phân tích tổng hợp

6 Bài học rút kinh nghiệm.

- Giúp bản thân cảm nhận một cách đúng đắn về nghệ thuật hoa văn trên văn bia tiến sĩ tại Văn miếu - Quốc tử giám

- Giúp hiểu biết thêm về trờng Đại học đầu tiên của Việt Nam đó là Văn miếu - Quốc tử giám

- Có thêm tài liệu hiểu biết về hoa văn bia trên văn bia tiến sĩ cho đồng nghiệp tham khảo

- giảng dạy cho học sinh biết trờng Đại học đầu tiên của Việt Nam ta

đó Văn miếu - Quốc tử giám

Trang 4

B Phần nội dung.

Chơng 1 Giới thiệu về Văn miếu Quốc Tử Giám, tính nghệ thuật hoa văn bia.

1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của Văn miếu - Quốc tử giám.

- Qua các triều đại Lý - Trần, trải qua 4 thế kỷ (1010 - 1400) đã từng xây dựng trong nớc khá nhiều công trình nghệ thuật kiến trúc Thời kỳ Lý đã xây dựng nhiều đền đài, chuà lớn nổi tiếng Phần lớn nằm ở vũng kinh bắc

ph-ơng tây Tiếp theo triều Trần xây dựng nhiều đền chùa, đền miếu năng mộ ở kinh thành Thăng Long Các triều đại Lý - Trần cũng xây dựng khá nhiều công trình kỳ vĩ, nhng tiếc thay hầu hết các công trình đều bị phá huỷ Những công trình còn lại chẳng đợc là bao nhiêu Văn miếu - Quốc tử giám của các triều vua Lý - Trần luôn coi phật giáo, quốc giáo trong suốt thế kỷ XI - XII

đến triều Trần lòng đạo phật không mảy may giảm sút Sau khi định đô ở Thăng Long năm canh Tuất 1070 cách nay hơn 9 thế kỷ Triều Lý cho dựng ngay toà khổng Miếu ở phía Nam kinh thành Thoạt đầu mới chỉ là ngôi miếu nhỏ thờ Chu Công, Khổng Tử và bốn môn đồ của Khổng tử

- Việc lập văn miếu còn mang một ý nghĩa giáo dục nh Đại việt sử ký toàn th có ghi chép nêu rõ mùa thu tháng 8 làm Văm miếu đắp tợng Khổng

Tử Chu Công và tứ phối vẽ tợng Thất thập nhị hiền bốn mùa cúng tế Hoàng thái tử đến học tại Văn miếu - Quốc tử giám Ngay từ đầu Lý Thánh Tông đã

lo việc học một cách chính quy vào năm ất mão 1075, mở khoa thi đầu tiên Trong số đó có 10 ngời trúng tuyển, Lê Văn Thịnh đõ thủ khoa Bính Thìn năm Anh Vũ Chiêu thắng thứ nhất 1076 tháng 4 nhà Quốc Tử giám tuyển các văn thần có những ngời có Văn học

- Nhà quốc học chính thức đầu tiên của lịch sử giáo dục Việt Nam gia

đời từ đó, đó là hoàng tử, hoàngtộc và các con em gia đình quý tộc Thầy dạy trờng Đại học Quốc tử giám là những bậc có chữ hay cả nớc Việc học đợc đề cao, nho sĩ đợc nhà nớc trọng vọng năm Bính dần 1086, những ngời đỗ cao

đ-ợc vào viện Hàn Lâm Mạc Hiển Tích là ngời đầu tiên đđ-ợc hởng vinh hạnh đó

Việc thành lập và xây dựng Văn miếu - Quốc tử giám phát triển theo từng bớc của nền giáo dục nớc nhà Tuy rằng việc giáo dục mới chỉ dành cho lớp trên những vẫn có một số không nhiều thông minh học giỏi trong nhân gian đợc tuyển vào học ở đó Việc lập Văn miếu 1070 và Quốc tử giám 1076 hoàn toàn không đóng khung trong lĩnh vực Tôn giáo, bởi đất nớc vừa dành

đ-ợc quyền tự chủ sau hơn một ngàn năm Tuy vậy Văn miếu cùng bia tiến sĩ tồn tại đến ngày nay, đã đánh dấu truyền thống và sự hiếu học của dân tộc ta Bia tiế sĩ chỉ ghi đợc khao thi hội dới triều Lê sơ, Mạc, hậu Lê chỉ tồn tại có 82

Trang 5

tấm bia là một di sản văn hoá quý giá của dân tộc và có biết ngời bồi hồi xúc

động trớc những phiến đá cao bằng đầu ngời, nét chữ khắc trên bia và những hoa văn bị thời gian bào mòn với những cái tên Văn miếu - Quốc tử giám

- Nói đến Quốc tử giám chúng ta phải nhắc đến về nghệ thuật Văn miếu - Quốc tử giám thay đổi nhiều lần qua các triều đại Khu di tích này toạ lạc trên một khu đất hình chữ nhật rộng 6 mẫu Bắc Bộ, xung quanh có xây gạch vồ bốn phía đợc chia thành 5 khu vực rõ ràng, đợc xây dựng ngăn cách bởi những bức tờng ngang Thực ra khu di tích lịch sử văn miếu gồm cả đờng Quốc tử giám và Văn hồ trớc mặt hiện đã sửa chữa xong Trong số có khu văn

hồ trớc cổng Văn miếu bên kia đờng Quốc tử giám có một cái hồ khá rộng, giữa hồ nổi lên một gò đất Trên gò xa vốn có nhà bia và bia, có cây cổ thụ Di tích này có tên là Văn hồ còn gọi là Thái hồ Dân gian có câu: “Nớc Văn hồ tha hồ tắm mắt, Rợc Hồ Đình khao khat bạn làng văn” Đây chính là “Tiểu

minh đờng” của Văn miếu, là một bộ phận cấu thành tổng thể kiến trúc chung của Văn miếu - Quốc tử giám

Năm 1863, trong dịp sửa chữa nhà bia Văn miếu, Văn Hồ đợc một lần

tu sửa Điều này đợc ghi rõ trên tấm bia đá dựng ở gò nổi giữa Văn Hồ

Còn có Đình bia Văn Hồ, đình đợc làm xong khiến hồ thay đổi trở lên

đẹp đẽ, làm cho phong cảnh của Hồ của núi Vào mùa thu năm Quý Hợi, niên hiệu Tự Đức 1863 đã dựng bia tiến sĩ và sửa sang khu hồ Đình làm xong gọi

là đình Văn Hồ cho khắc lại 10 bài thơ vịnh phán thuỷ

Khu vực cổng chính: Trong về phơng Nam, ngoài sát mặt đờng nhựa Quốc tử giám, có bốn cột trụ cao Hai góc có hai bia “Hạ Mã” đặt trong hai nàh bia nho nhỏ, xya gạch là mốc danh giới, chiều ngang phía trớc mặt Điều

đó chứng tổ rằng ngày xa dù võng lọng hay ngữa xe hễ đi qua Văn miếu điều phải xuống và đi bộ từ tấm bia Hạ Mã và bên kia Hạ Mã mới đợc lên xe vào cuộc hành trình Chứng tỏ rằng thời đó Văn miếu có vị trí rất tôn nghiêm, ngoài ra có cả văn miếu môn tức Cổng Văn miếu, rồi đến Đại trung môn, tức cửa Đại trung, Đại thành môn tức cửa Đại thành, Văn miếu

Qua cửa đại thành tới khu vực chính với một sân rộng nát gạch, hai bên phải trái là hai tả Tả vu và Hữu vu mỗi dãy 9 gian nơi đặt bài vị các vị tiên hiền và danh nho của 72 học trò của Khổng Tử và 2 đại nho của Việt Nam là Chu Văn An và Chơng Hán Siêu

Ngoài Tả vu và Hữu vu, Đền Khải Thánh Quốc tử giám là nơi thờ mẹ, cha của Khổng tử, túc là Thúc Lơng Ngột và Nhan Trơng Tại, khu này có nhà Thủ Từ ngời canh gắc và miếu thổ địa

1.2 Sơ lợc Thiên Quang Tỉnh và Bia tiến sĩ.

- Khu vực giếng Thiên Quang Tỉnh và hai bên nhà Bia tiến sĩ

Trang 6

- Giữa có ba giếng đào hình vuông, hay còn gọi là Văn Trì (Văn Ao).

- Giếng Thiên Quan đợc coi là quả đất vì giếng có hình vuông Còn cửa chòn của Khuê Văn Các biểu tợng cho trời, vì vậy những tinh hoa của trời

đất đều đợc tập trung lại ở đất Hà Thành mà giá trị văn hoá giáo dục bất hủ chẳng nơi nào sánh nổi

- Hai bên tả hữu của Giếng Thiên Quan là những dãy hàng Bia tiến sĩ

đợc chia đều ở hai bên có 82 tấm mỗi bên là 41 tấm

- Dựng thành hai hàng, nguy nga mặt bia đều quay về Giếng Thiên Quan giữa mỗi vờn bia của mỗi bên xây dựng một toà đình vuông bốn mặt để trống Đây là toà đình thờ bia hay còn gọi là Bi Đình vào các năm cũng sửa lễ vật cúng bái các vị tiên nho của nớc nhà đã đợc khắc lên bia

- Trong 82 bia còn lại tới nay tấm biết đợc dựng sớm nhất là vào năm

1484 khắc tên các vị tiến sĩ đỗ ở Khoa Nhâm Thân

- Tấm dựng cuối cùng là vào năm 1780 khắc tên các vị tiến sĩ đỗ ở Khoa Kỷ Hợi

Nếu tính đủ từ năm thứ 3 (1442 - thứ 40 năm 1787) của Đinh Mùi tính

đủ có tới 124 Khoa thi đình, nếu tính khoa Tiến sĩ có 117 Khoa thi theo quy

định của triều Lê là lập đủ 117 tấm bia để đề tên tiến sĩ là 2260 ngời do trải qua nhiều năm binh lửa nhiều tấm bia bị thất lạc chỉ còn 82 tấm chữ mờ, hoa văn mờ không đọc đợc và xem đợc, nhiều tấm bị sứt, vỡ phải gắn lại Vào năm

1976 ngời ta đã tìm hai Rùa Đá đế để bia có 84 con Rùa vì vậy có 84 tiến sĩ Nhà bia xây dựng lại 2 lần vào năm 1863 và năm 1954 trên nền Quốc Tử Giám xa là nơi tôn thờ 3 vị vua

- Lý Thánh Tông (1023 - 1072) có công xây dựng Văn Miếu

- Lý Nhân Tông (1066 - 1127) có công lập Quốc Tử Giám

- Lê Thánh Tông (1442 - 1497) có công xây dựng Bia tiến sĩ

cũng qua các tấm bia khắc đá này, các nhà triết học hoa văn bia có thể thấy rõ vai trò nho giáo ở Việt Nam Một số dòng họ qua các văn bia có thể tìm thấy ông Tổ cuả dòng họ mình

Sa bàn toàn cảnh Văn miếu - Quốc tử giám

Trang 7

Chơng 2 Nghệ thuật hoa văn trên văn Bia tiến sĩ

1.1 Nghệ thuật điêu khắc đá.

Chúng ta tự hào về nền nghệ thuật Việt Nam trong Văn miếu Quốc Tử Giám cũng qua những tấm bia khắc đá này, các nhà nghiên cứu nghệ thuật

điêu khắc đá có thể đi sâu và tìm hiểu trong vòng 3 thế kỷ từ những năm 1484

đến năm 1780 của ông cha ta

Để từ đó rút ra tinh hoa nghệ thuật dân tộc đợc áp dụng sáng tạo vào các công trình nghệ thuật

Đặc biệt, tên những tấm bia ghi liên đại hoa văn một cách chính xác thể hiện rõ phong cách nghệ thuật thời đó Từ triều Lý đến triều Trần sang triều Lê, bia đợc dựng tại nhà Quốc học để khuyến khích nhân tài Đồng thời lập sổ Đăng khoa lục, ghi chép văn bia lu trữ cho hậu thế sau này Nói đến nghệ thuật điêu khắc đá của các triều đại phong kiến chúng ta phải nói đến hai làng nghề có những nhân tài về điêu khắc đó là làng nghề nằm ở các khu vực, Ninh Bình, Thanh Hoá Các nghệ nhân ngày xa điêu khắc đá bằng những dụng

cụ thô sơ nh đục, vồ từ những tảng đá lớn vuông vắn, các nghệ nhân điêu khắc tìm tòi sáng tạo ra những hoạ tiết để khắc lên văn bia Tuy rằng đợc trạm khắc trên những chất liệu cứng nh đá, các nghệ nhân dùng thủ pháp đợc đúc rút kinh nghiệm qua từng thời kỳ khắc trên đá để đục đá va tạo ra đợc những hoa văn đẹp trên đá là một công trình nghệ thuật đòi hỏi sự tỉ mỉ miệt mài trong khoảng thời gian lâu rất lâu mới hình thành tác phẩm nghệ thuật ngày nay để Cũng qua những tấm bia này các nhà nghệ thuật điêu khắc đá có thể đi sâu và tìm hiểu nghệ thuật điêu khắc đá trong vong nhiều thế kỷ, đặc biệt trên những tấm bia có ghi một cách chính xác về niên đại và hoa văn sau khi dành đợc tự chủ nhà vua Lý Nhân Tông đa mở khoa thi chọn hiền tài

Trang 8

Những hoa văn bia

1.2 Nghệ thuật hoa văn bia triều Lý - Trần.

Đợc trạm khắc hoa văn trên bia còn đơn giản, tuy có phát triển những nét mới song vẫn giữ phong cách nghệ thuật truyền thống của các triều đại Lý

- Trần

Cụ thể: ở bia loại 1 gồm có 14 bia dựng từ niên hiệu Hồng Đức thứ

XV năm 1484 tới niên hiệu Đại Chính thứ VII năm 1536 các hoa văn nghệ thuật phảng phát thời Lý

Hoa văn trên trán bia và đờng diềm bia

Trang 9

Hầu hết các hoa văn ở loại 1 của Bia tiến sĩ không cầu kỳ khá đơn giản, ngoài hoa lá, mây lợn , lửa và mặt nguyệt Đặc biệt trên trán bia không trạm hình rồng

Hoa văn đờng diềm ngang dọc

Các dãy hoa văn ở các bia thờ này, là các dãy hoa lá ở các vầnh biaChạy theo đờng ngoằn nghèo liên tục không đứt quãng

Thỉnh thoảng chen vào hoa cúc hoa sen hình giống bánh xe, đồng xu Vì vậy nó biểu hiện nghệ thuật hoa văn trang trí dới thời Lý - Trần

1.3 Nghệ thuật hoa văn Bia triều Lê.

Số bia loại 2 là 25 tấm đợc dựng vào năm thứ 1 (1653) đời vua Lê Nhân Tông

Về mặt trang trí nghệ thuật hoa văn, khắc trạm trên bia đá hơn hẳn

tr-ớc đó của các thời kỳ triều Lý - Trần với hàng loạt hoa văn hũng vĩ

Hoa văn to - mặt trời

Trang 10

- Trán bia cũng giống hình bán nguyệt, thời kỳ này nghệ thuật trang trí hoa văn đờng diềm trên trán bia rất phong phú, tinh tế hơn trong đờng khắc và

bố cục hợp lý

Hình rồng trầu mặt nguyệt

- Rồng trầu mặt nguyệt trạm theo nhiều kiểu khác nhau có loại nửa thân rồng ở góc bia có loại rồng trạm khắc tinh sảo kỹ càng, tỉ mỉ từng chi tiết

nh vảy, đuôi, chân, móng, mắt, mũi, râu với kiểu nghệ thuật theo phong cách tả thực, chi tiết rõ ràng

Hình rồng đầy đủ

- Ngoài ra nghệ thuật hoa văn không những là khắc rồng và mặt nguyệt, các nghệ nhân sáng tạo ra phong cách trìu tợng khác phong phú hơn

về kiểu vẽ nay trong nội dung hoa văn chim Phợng hoặc đôi Long Mã Đặc

Trang 11

điểm chung của nó là nói đến văn hoa ở đây đều trạm mây nửa vút nhọn nh ngọn lửa

Hình hoa văn mây lửa

2.1 Mối liên hệ giống nhau và khác nhau giữa 3 loại hoa văn triều Lý -Trần- Lê.

* Giống nhau: Đều khắc trên một chất liệu về hình dáng và hoạ tiết của hoa văn ở ba triều đại cơ bản là giống nhau có sự thay đổi nhng rất ơn giản khiến ngời xem không có cảm giác tinh tế kỹ càng ở hoa văn bia loại 1

ta nhìn thấy hoa văn là hoa dây, lá rất đơn giản nghèo nàn mà khắc trên đá gợi cho ta cảm giác không tinh tế, kỹ càng, tỷ mỷ

* Khác nhau: Về hoa văn của các triều đại đã đợc cải biến rõ ràng, nhìn thấy những nét sinh động hơn và thực tế hơn giữa các triều đại Lý - Trần

- Lê với loại hoa văn, với những nét uyển chuyển sinh động mang lại những gia trị về nghệ thuật đợc rèn luyện, tôi luyện của các nghệ nhân

- ở hoa văn bia loại 2 ta nhìn thấy các nghệ nhân dùng phơng pháp hoa văn tả thực, với đờng nét uyển chuyển, sinh động hơn Trong đó các nghệ nhân đã tổng hợp đợc cả lá, cành, nụ và các bông hoa đa vào bố cục một cách chặt chẽ

Hình hoa dây có cành, lá, nụ

Trang 12

- Không những hoa văn nh đã trình bày nhìn nhận trớc đó ta còn thấy các hình vẽ xuất hiện mẫu đa dạng và phong phú hơn về nh các loại chim, thú,

đặc biệt là tính nghệ thuật đợc sắp đặt đa hoa văn hình ngời xuất hiện

Hình con vật, chim thú, con ngời

Nghệ thuật hoa văn triều Lê từ năm thứ 13 (1717)

- Thời kỳ này nghệ thuật không mấy sáng tạo, về mặt trang trsí luôn dập khuôn mẫu cung đình

- Nghệ thuật cách điệu khá cao nh thân rồng, mây, khối mây, thân mờ,

ào ào còn đầu rồng rõ ràng nhìn thấy các chi tiết

- Về thần diềm bia vẫn sử dụng hoa lá là chủ yếu, nhng đợc các nghệ nhân cách điệu hoa lá một cách rất cao

Hình rồng rõ đầu, hoa lá cách điệu

- Nhiều khi chúng ta nhìn vào các hoa văn, không biết đấy là hoa gì? Thời kỳ này nghệ thuật hoa văn bia đá rất nôit trội

- Loại hoa văn hình mặt trời đợ mô tả thành khối tròn to, nằm choán ngay giữa khu trung tâm của trán bia và bao quanh nó là hàng loại hoa văn mây, hình khánh, mây tia lửa

Hình hoa văn mặt trời tia lửa

Ngày đăng: 11/11/2016, 15:30

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w