Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 116 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
116
Dung lượng
2,14 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - NGUYỄN LINH CHI TÁI CƠ CẤU ĐẦU TƢ CÔNG CỦA HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH Hà Nội – 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - NGUYỄN LINH CHI TÁI CƠ CẤU ĐẦU TƢ CÔNG CỦA HÀ NỘI Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 60 34 04 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN THÀNH CÔNG XÁC NHẬN CỦA XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HĐ CÁN BỘ HƢỚNG DẪN CHẤM LUẬN VĂN Hà Nội - 2016 LỜI CAM ĐOAN Luận văn thạc sỹ kinh tế chuyên ngành Quản lý kinh tế với đề tài “Tái cấu đầu tư công Hà Nội” đƣợc tác giả viết dƣới hƣớng dẫn TS Nguyễn Thành Công Trong trình viết luận văn, tác giả có tham khảo, kế thừa sử dụng thông tin, số liệu từ số tài liệu quy hoạch, kế hoạch, sách chuyên ngành, luận văn, tạp chí, tham luận theo danh mục tài liệu tham khảo Tác giả cam đoan công trình nghiên cứu riêng chịu hoàn toàn trách nhiệm cam đoan LỜI CẢM ƠN Trƣớc hết, tác giả xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS Nguyễn Thành Công, ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn, tận tình bảo, định hƣớng tạo điều kiện thuận lợi suốt thời gian tác giả thực nghiên cứu đề tài Tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Quý Thầy cô giáo Khoa Kinh tế trị, Phòng Đào tạo, Trƣờng Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội quan tâm giúp đỡ để tác giả đƣợc học tập, nghiên cứu hoành thành luận văn Tác giả xin trân trọng cảm ơn quan, đơn vị, cá nhân, chia sẻ thông tin, cung cấp cho tác giả nhiều nguồn tƣ liệu, tài liệu hữu ích phục vụ cho đề tài nghiên cứu Đặc biệt đơn vị Bộ Kế hoạch Đầu tƣ, Tổng cục thống kê, Cục thống kê Thành phố Hà Nội Viện Nghiên cứu phát triển kinh tế - xã hội Hà Nội Cuối tác giả xin phép đƣợc cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp động viên tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả suốt trình học tập, nghiên cứu để hoàn thành luận văn Xin trân trọng cảm ơn MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT i DANH MỤC CÁC BẢNG iii DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ iv PHẦN MỞ ĐẦU Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN, THỰC TIỄN VỀ ĐẦU TƢ CÔNG VÀ TÁI CẤU TRÚC ĐẦU TƢ CÔNG 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài 1.2 Một số vấn đề đầu tƣ công Tái cấu đầu tƣ công 1.2.1 Khái niệmvề đầu tư công hiệu đầu tư công 1.2.2 Khái niệm, nội dung, vai trò Tái cấu đầu tư công 15 1.2.3 Các nhân tố tác động đến đầu tư công tái cấu đầu tư công 18 1.3 Kinh nghiệm số quốc gia thành phố tái cấu đầu tƣ công 21 1.3.1 Hàn Quốc 22 1.3.2 Colombia 27 1.3.3 Thành phố Bắc Kinh, Trung Quốc 29 1.3.4 Bài học kinh nghiệm 31 Chƣơng 2: PHƢƠNG PHÁP VÀ THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU 34 2.1 Phƣơng pháp luận 34 2.2 Các phƣơng pháp cụ thể đƣợc sử dụng để thực luận văn 35 2.3 Phƣơng pháp thu thập xử lý liệu, số liệu 37 Chƣơng 3: THỰC TRẠNG TÁI CƠ CẤU ĐẦU TƢ CÔNG CỦA HÀ NỘI GIAI ĐOẠN 2010– 2015 39 3.1 Các nhân tố tác động tới đầu tƣ công tái cấu đầu tƣ công Hà Nội 39 3.1.1 Chính sách nhà nước quản lý đầu tư công 39 3.1.2 Sự phát triển kinh tế - xã hội Hả Nội 39 3.1.3 Khả huy động vốn cho đầu tư công Hà Nội 40 3.1.4 Quản lý nhà nước đầu tư công Hà Nội 41 3.1.5 Một số nhân tố tác động khác 42 3.2 Thực trạng đầu tƣ công tái cấu đầu tƣ công Hà nội giai đoạn 2010 đến 2015 43 3.2.1 Quy mô đầu tư công 43 3.2.2 Nguồn vốn đầu tư công 45 3.2.3 Hiệu đầu tư công 46 3.2.4 Huy động phân bổ vốn đầu tư công 49 3.2.5 Công tác quản lý đầu tư công 53 3.2.6 Tái cấu đầu tư công 56 3.3 Đánh giá chung việc thực tái cấu đầu tƣ công Hà Nội 60 3.3.1 Những thành tựu đạt 60 3.3.2 Những tồn tại, hạn chế 71 3.3.3 Nguyên nhân số tồn 76 Chƣơng 4: ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU ĐẨY MẠNH TÁI CẤU TRÚC ĐẦU TƢ CÔNG HÀ NỘI GIAI ĐOẠN 2016-2020 84 4.1 Bối cảnh nƣớc tác động đến tái cấu đầu tƣ công Thành phố Hà Nội 84 4.1.1 Bối cảnh quốc tế 84 4.1.2 Bối cảnh nước 86 4.2 Mục tiêu, quan điểm định hƣớng tái cấu đầu tƣ công Hà Nội 2016 – 2020 88 4.2.1 Các quan điểm đạo tái cấu đầu tư công Đảng nhà nước88 4.2.2 Mục tiêu tái cấu đầu tư công Hà Nội 88 4.2.3 Định hướng Thành phố việc tái cấu đầu tư công 89 4.3 Dự báo nhu cầu đầu tƣ công Hà Nội đến năm 2020 91 4.4 Một số giải pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh tái cấu đầu tƣ công Hà Nội 93 4.4.1 Nâng cao nhận thức vai trò tái cấu đầu tư công định hướng rõ nội dung chương trình đầu tư thời gian tới 93 4.4.2 Hoàn thiện văn pháp luật đầu tư công 95 4.4.3 Hoàn thiện phân cấp hoàn thiện quy trình quản lý dự án đầu tư công 96 4.4.4 Nâng cao chất lượng hiệu lực công tác kiểm tra, giám sát, điều hành, đảm bảo tiến độ, nâng cao chất lượng công trình dự án đầu tư công 97 4.4.5 Đẩy nhanh trình cải cách hành đầu tư xây dựng 99 4.4.6 Nâng cao lực cán quản lý nói chung, cán quản lý đầu tư công nói riêng 100 KẾT LUẬN 101 TÀI LIỆU THAM KHẢO 103 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Ký hiệu Nguyên nghĩa BOT Xây dựng vận hành chuyển giao BT Xây dựng chuyển giao BTO Xây dựng chuyển giao vận hành CCHC Cải cách hành DBFO Thiết kế xây dựng tài trợ vận hành DNNN Doanh nghiệp nhà nƣớc FDI Đầu tƣ trực tiếp nƣớc GDP Tổng sản phẩm quốc nội GPMT Giải phóng mặt 10 GTSX Giá trị sản xuất 11 KCN Khu công nghiệp 12 KTXH Kinh tế xã hội 13 MLTM Bộ Hạ tầng Giao thông Hàn Quốc 14 MOSF Bộ Chiến lƣợc Ngân sách Hàn Quốc 15 NSNN Ngân sách nhà nƣớc 16 OC Ủy ban giám sát 17 ODA Hỗ trợ phát triển thức 18 PFS Nghiên cứu khả thi sơ 19 PPP Hợp tác công tƣ 20 QPPL Quy phạm pháp luật i 21 RDF Đánh giá lại Dự báo Nhu cầu 22 RSF Nghiên cứu khả thi 23 SNA Hệ thống tài khoản quốc gia 24 TCSĐ Tài sản cố định 25 TPCM Hệ thống quản lý tổng chi phí dự án 26 TTHC Thủ tục hành 27 TVGS Tƣ vấn giám sát 28 UBND Ủy ban nhân dân 29 UNCTAD Diễn đàn Thƣơng mại Phát triển Liên Hiệp quốc ii DANH MỤC CÁC BẢNG Stt Bảng Nội dung Trang Bảng 1.1 Tỷ lệ đầu tƣ đầu tƣ công với GDP tổng đầu tƣ xã hội Hàn Quốc giai đoạn 1953- 1994 (%) 22 Bảng 3.1 Bảng 3.2 Chi đầu tƣ phát triển chi XDCB NSĐP Thành phố Hà Nội giai đoạn 2008-2013 44 Bảng 3.3 Tình hình huy động vốn đầu tƣ công Thành phố Hà Nội giai đoạn 2010-2013 50 Bảng 3.4 Cơ cấu vốn đầu tƣ công theo ngành kinh tế Hà Nội nƣớc (%) 60 Bảng 3.5 Tốc độ tăng trƣởng kinh tế phân theo ngành Hà Nội (%) 61 Bảng 3.6 Tỷ trọng đầu tƣ công so với tổng đầu tƣ theo ngành Hà Nội nƣớc giai đoạn 2010,2014 (%) 62 Bảng 3.7 Bảng 3.8 Tốc độ tăng trƣởng khu vực địa bàn Hà Nội 2008-2012 65 10 Bảng 3.9 Tỷ trọng đầu tƣ Hà Nội tổng đầu tƣ nƣớc (%) 66 11 Bảng 3.10 Cơ cấu đầu tƣ theo nguồn vốn đầu tƣ Hà Nội nƣớc giai đoạn 2010-2014 (%) 68 12 Bảng 3.11 GDP bình quân đầu ngƣời tốc độ tăng GDP bình quân Hà Nội 69 13 Bảng 3.12 Hệ số sử dụng vốn ICOR Hà Nội so với nƣớcgiai đoạn 2008-2013 73 14 Bảng 3.13 Thực trạng giải ngân vốn XDCB Hà Nội năm 2011 75 15 Bảng 4.1 Dự báo nhu cầu khả huy động vốn đầu tƣ 92 Quy mô đầu tƣ công thành phố Hà Nội giai đoạn 2008-2014 Tỷ lệ chi phát triển bình quân giai đoạn 2008-2012 địa bàn Hà Nội iii 44 64 tới Cụ thể, dự kiến có tới 40-45% nguồn ngân sách thành phố đƣợc ƣu tiên đầu tƣ cho khu vực nông thôn nhằm xây dựng chƣơng trình nông thôn mới, nâng cao đời sống cho ngƣời dân – thành phần dễ tổn thƣơng xã hội * Về nguồn vốn: Phù hợp với chủ trƣơng Đảng Chính phủ, Thành phố coi trọng công tác xã hội hóa đầu tƣ, huy động nguồn vốn khác kinh tế để khơi dậy khai thác tiềm xã hội Do đó, thành phố chủ trƣơng xây dựng công trình công cộng gồm nhà máy xử lý rác, 2-3 bệnh viện lớn phận xử lý, thu gom rác thải theo hình thức xã hội hóa đầu tƣ, đẩy mạnh hình thức đầu tƣ BT, BOT, đầu tƣ công – tƣ (PPP) 4.3 Dự báo nhu cầu đầu tƣ công Hà Nội đến năm 2020 Nghị Hội nghị lần thứ ba, Ban chấp hành trung ƣơng Đảng khóa XI (10/2011) ra, giai đoạn trƣớc mắt, cần tập trung tái cấu kinh tế gắn với đổi mô hình tăng trƣởng ba trọng tâm tái cấu kinh tế tái cấu đầu tƣ công Thủ đô Hà Nội không ngoại lệ, thời gian qua, bên cạnh thành tựu đạt đƣợc, Hà Nội nhiều hạn chế lớn đầu tƣ công Hà Nội Thủ đô với quy mô dân số diện tích lớn thứ hai nƣớc, có nhu cầu khả đầu tƣ công (chủ yếu đầu tƣ xây dựng bản) hàng năm lớn nguồn vốn có vai trò quan trọng phát triển kinh tế - xã hội Thành phố Theo Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội thành phố Hà Nội đến năm 2020, định hƣớng đến năm 2030 với quan điểm xây dựng phát triển Thủ đô thành động lực thúc đẩy phát triển đất nƣớc đƣa mục tiêu sau: - Tốc độ tăng trƣởng kinh tế bình quân thời kỳ 2011-2015 đạt 12-13%/năm, thời kỳ 2016-2020 đạt khoảng 7,5-8%/năm khoảng 9,5-10%/năm thời kỳ 2021-2030 - Đến năm 2015, GDP bình quân đầu ngƣời Hà Nội đạt 3.360 USD, đến năm 2020 đạt khoảng 7.100 - 7.500 USD phấn đấu tăng lên 16.000-17.000 USD vào năm 2030 (tính theo giá thực tế) - Quy mô dân số Hà Nội đến năm 2015 đạt 7,2 - 7,3 triệu ngƣời, năm 2020 khoảng 7,9 - triệu ngƣời năm 2030 khoảng 9,2 triệu ngƣời 91 - Tỷ lệ lao động qua đào tạo đạt 55% vào năm 2015 70 - 75% vào năm 2020 đƣa Thủ đô trở thành trung tâm đào tạo chất lƣợng cao nƣớc có tầm cỡ khu vực Để đảm bảo thực mục tiêu trên, dự kiến nhu cầu vốn đầu tƣ Hà Nội khoảng 1400-1500 nghìn tỷ đồng (theo giá thực tế) tƣơng khoảng 68-70 tỷ USD thời kỳ 2011-2015 khoảng 2.500-2.600 nghìn tỷ đồng theo giá thực tế thời kỳ 2016-2020, tƣơng đƣơng khoảng 110-112 tỷ USD Về cấu đầu tƣ theo nguồn, dự kiến từ ngân sách Nhà nƣớc tín dụng giảm dần, tăng nguồn vốn đầu tƣ tƣ doanh nghiệp, dân cƣ tƣ nhân Trong bối cảnh chung khu vực quốc tế, ƣu tiên dành cho nƣớc mức thu nhập trung bình ODA có xu hƣớng giảm, song FDI vào Hà Nội tăng tiềm năng, hội đầu tƣ Hà Nội nói riêng nƣớc nói chung Bảng 4.1 Dự báo nhu cầu khả huy động vốn đầu tƣ (giá hành) Chỉ tiêu Giai đoạn 2011-2015 Giai đoạn 2016-2020 Nghìn Nghìn tỷ VNĐ tỷ Tỷ USD VNĐ 2.500- I Tổng nhu cầu vốn 1.400-1.500 69-70 II Cơ cấu vốn theo nguồn (%) 100 100 Vốn đầu tƣ NSNN 18,0 16,0 Vốn từ tín dụng NN 1,8 1,5 Vốn từ DNNN 12,0 9,0 52,0 55,0 Vốn FDI 14,0 16,0 Vốn từ nguồn khác 2,2 2,5 Vốn dân cƣ doanh nghiệp nhà nƣớc 2.600 Nguồn: Quy hoạch PT KTXH Hà Nội năm 2020 tầm nhìn 2030 92 Tỷ USD 110-112 Nhƣ vậy, theo Quy hoạch, nhu cầu vốn đầu tƣ công Hà Nội chiếm phần đáng kể tổng vốn đầu tƣ (khoảng 31,8% giai đoạn 2011-2015 26,5% giai đoạn 2016-2020) Với mức vốn đầu tƣ này, sử dụng hợp lý, hiệu tạo đà tăng trƣởng cao, bền vững chí có bƣớc đột phá quan trọng Ngƣợc lại, không khắc phục đƣợc tình trạng đầu tƣ dàn trải, lãng phí, thất thoát khó đạt đƣợc mục tiêu đề Quy hoạch phát triển kinh tế-xã hội đến 2020 đƣợc phê duyệt Hà Nội Bởi vậy, trung tâm trị đầu tầu kinh tế nƣớc, tái cấu đầu tƣ công Hà Nội thành công có ý nghĩa to lớn với không phát triển bền vững Thủ đô 1000 năm lịch sử mà góp phần quan trọng vào thành công chủ trƣơng tái cấu đầu tƣ công quốc gia Tái cấu đầu tƣ công chủ trƣơng nƣớc Hà Nội 4.4 Một số giải pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh tái cấu đầu tƣ công Hà Nội 4.4.1 Nâng cao nhận thức vai trò tái cấu đầu tư công định hướng rõ nội dung chương trình đầu tư thời gian tới Vai trò quản lý Nhà nƣớc, phƣơng thức mức độ can thiệp vào kinh tế chủ đề gây nhiều tranh cãi Tuy nhiên, dù theo trƣờng phái kinh tế cần có đồng thuận cao Nhà nƣớc cần thiết phải can thiệp mức độ định vào kinh tế thị trƣờng đầu tƣ công công cụ quan trọng Chính phủ Việt Nam nƣớc nhỏ nên kinh tế nƣớc dễ bị ảnh hƣởng biến động kinh thế giới Do vậy, vai trò việc tái cấu đầu tƣ công nƣớc ta ngày trở nên cấp thiết thời kỳ kinh tế ngày biến động với nhiều rủi ro nhƣ Đối với nƣớc, tái cấu đầu tƣ công cần hình thành hệ thống thể chế, sách có sức động viên, khai thác nguồn lực xã hội vào công phát triển đất nƣớc, trọng vấn đề an sinh xã hội, bảo đảm công phân phối, tra, kiểm tra hoạt động kinh tế Để thống quan điểm trên, phạm vi thực tái cấu đầu tƣ công cho Hà Nội cần có số giải pháp cụ thể sau: 93 - Phổ biến quán triệt quan điểm họp cấp/ngành: quán triệt sâu sắc quan điểm vai trò, chức “kiến tạo” Nhà nƣớc, tạo thống nhận thức hành động việc triển khai thực tái cấu đầu tƣ công Đồng thời, kiến nghị HĐND Thành phố yêu cầu phải có báo cáo tình hình thực quan điểm cấp họp HĐND - HĐND cấp cần rà soát báo cáo tình hình ngân sách phù hợp với quan điểm trên: xem xét tình hình thực ngân sách phê duyệt dự toán ngân sách cần tập trung rà soát xem định hƣớng đƣợc đề xuất, khoản mục thu – chi có phù hợp chức quản lý Nhà nƣớc giảm chức kinh doanh không - Các cấp, ngành cần rà soát lại hệ thống văn sách, văn quy hoạch văn có liên quan đến đầu tƣ công xem có cản trở phát triển khu vực tƣ nhân không, làm suy yếu khu vực tƣ nhân không - Cổ phần hóa DNNN lĩnh vực kinh tế Nên trì DNNN 100% vốn nhà nƣớc lĩnh vực kinh doanh sản phẩm không độc hại Thực cổ phần hóa tập đoàn tổng công ty lớn mà nhà nƣớc không thiết phải nắm, với mục tiêu rõ ràng thu hút nhà đầu tƣ chiến lƣợc từ hàng ngũ công ty đa quốc gia hàng đầu Bán giải thể doanh nghiệp thua lỗ mà không khả phục hồi Gắn liền với thực giám sát, đánh giá hiệu hoạt động doanh nghiệp Bên cạnh đó, để tái cấu đầu tƣ công hƣớng có hiệu quả, Hà Nội cần phải có định hướng chiến lược rõ ràng cho chƣơng trình đầu tƣ công tƣơng lai Các chiến lƣợc phải đảm bảo: * Xác định rõ ràng mục tiêu ƣu tiên chiến lƣợc đầu tƣ công Hà Nội, để từ có sở loại bỏ đề xuất đầu tƣ không phù hợp từ đầu * Cân đối ƣu tiên quy hoạch kinh tế với quy hoạch xã hội (đặc biệt giáo dục y tếvà môi trƣờng 94 *Đầu tƣ phải vào nguồn lực thực tế địa phƣơng, nghĩa đề xuất đầu tƣ nhƣng sở rõ ràng thuyết phục nguồn lực không đƣợc đƣa vào quy hoạch * Tuân thủ kỷ luật quy hoạch, nghĩa không cho phép điều chỉnh, bổ sung quy hoạch nếunhƣ luận chứng thực xác đáng * Quy hoạch phải có tính điều phối cấp, ngành Cụ thể quy hoạch tổngthể kinh tế xã hội, quy hoạch ngành, vùng lãnh thổ đặc biệt, địa phƣơng v.v phải có đầumối tổng hợp phối hợp để tránh chồng chéo, phân tán 4.4.2 Hoàn thiện văn pháp luật đầu tư công Việc hoạch định sách ban hành văn pháp luật chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu thực tế Trong trình xây dựng sách, pháp luật, việc lấy ý kiến đối tƣợng thuộc điều chỉnh sách, pháp luật bị động Hệ thống văn dƣới luật liên quan đến hoạt động đầu tƣ (đất đai, xây dựng, thuế…) gây trở ngại cho việc thực đầu tƣ theo hƣớng đơn giản hóa Hiện tƣợng phân tán, chồng chéo, trùng lắp thủ tục hành quan có thẩm quyền giải thủ tục hành đầu tƣ chƣa đƣợc giải kịp thời, gây trở ngại, đẩy chi phí đầu tƣ lên cao, làm môi trƣờng đầu tƣ kinh doanh trở nên tính hấp dẫn, cạnh tranh Để khắc phục thực trạng cần sớm hoàn thiện hệ thống văn pháp luật đầu tƣ công để tác động mạnh mẽ trình tái cấu đầu tƣ; tăng cƣờng, xiết chặt kỷ luật đầu tƣ công, khắc phục triệt để tồn yếu quản lý nhà nƣớc đầu tƣ công nay, khâu định chủ trƣơng đầu tƣ, chuẩn bị đầu tƣ, thực nghiêm khắc kỷ cƣơng việc phân bổ vốn đầu tƣ phù hợp chiến lƣợc, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội; hoàn thiện chế quản lý, theo dõi, kiểm tra, đánh giá trình đầu tƣ công từ cấp Trung ƣơng đến cấp sở; nâng cao hoàn thiện cấu tổ chức, nguồn nhân lực thực hiện, quản lý đầu tƣ công Trong thời gian tới, việc hoàn thiện văn phân cấp đầu tƣ công phải đƣợc coi ƣu tiên hàng đầu trình thúc đẩy tái cấu đầu tƣ công Hà Nội Việc hoàn thiện văn phân cấp đầu tƣ phải 95 đảm bảo nguyên tác: không đƣợc trùng lắp quy định chức năng, nhiệm vụ nhƣ phải rõ ràng, rành mạch quyền lợi trách nhiệm cấp ngân sách trung ƣơng địa phƣơng Năng lực quản lý quan đƣợc phân cấp, quyền gắn với trách nhiệm đƣợc phân cấp chế tài kiểm tra, giám sát cách chặt chẽ Việc nhanh chóng hoàn thiện khung pháp lý, sách đầu tƣ công đƣợc coi giải pháp quan trọng hàng đầu tái cấu đầu tƣ công nâng cao hiệu dự án đầu tƣ công địa bàn thành phố 4.4.3 Hoàn thiện phân cấp hoàn thiện quy trình quản lý dự án đầu tư công *Hoàn thiện phân cấp đầu tư công Thực phân cấp quản lý đầu tƣ công cần theo nguyên tắc sau: - Phân cấp quản lý đầu tƣ công cần gắn liền, thống với phân cấp ngân sách (nhiệm vụ chi đầu tƣ) phân cấp nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, gắn phân cấp chi đầu tƣ XDCB với phân cấp nguồn thu cho ngân sách cấp - Thực quy định hành pháp luật công tác quản lý ngân sách quản lý đầu tƣ XDCB - Phân cấp nhiệm vụ cho cấp dƣới cần phải bảo đảm tƣơng ứng điều kiện cần thiết để thực hiện, cần có phối hợp đồng ngành, lĩnh vực có liên quan, tạo điều kiện thực tế cho địa phƣơng chủ động cân đối nguồn lực nhu cầu cụ thể - Phân cấp quyền, nguồn lực, nhân lực phải đôi với trách nhiệm quy đƣợc trách nhiệm có đánh giá xác, sát kết hiệu công việc *Hoàn thiện quy trình quản lý dự án đầu tư công - Cần có quy định cụ thể để xác định rõ trách nhiệm tổ chức, cá nhân thẩm định phê duyệt dự án, đặc biệt trách nhiệm ngƣời có thẩm quyền định đầu tƣ - Cần công khai rộng rãi tài liệu mô tả chi tiết thông tin dự án, tiêu chuẩn thẩm định dự án, thông tin đấu thầu, công khai tƣợng tiêu cực đấu thầu Công khai minh bạch danh sách nhà thầu/chủ thi công, công khai thông tin 96 báo cáo giám sát đầu tƣ Ban giám sát đầu tƣ cộng đồng đến ngƣời dân nhiều phƣơng tiện thông tin đại chúng - Xây dựng hệ thống thông tin nội tình hình thực đầu tƣ đơn vị sử dụng vốn nhà nƣớc Thành phố nên xem xét yêu cầu bắt buộc phải công khai thông tin báo cáo kiểm soát kiểm toán nội đầu tƣ công - Ban hành quy định yêu cầu báo cáo định kỳ tình hình hiệu hoạt động công trình đầu tƣ công suốt vòng đời dự án - Đảm bảo thực kiểm toán độc lập tất dự án XDCB vốn ngân sách - Cần có quan chịu trách nhiệm công tác đánh giá kết hiệu đầu tƣ công, tính toán đầy đủ tiêu cấp độ vĩ mô niên giám thống kê năm - Tăng cƣờng vai trò giám sát cộng đồng cách thực chất thông qua tăng kinh phí cho thành viên ban giám sát đầu tƣ cộng đồng 4.4.4 Nâng cao chất lượng hiệu lực công tác kiểm tra, giám sát, điều hành, đảm bảo tiến độ, nâng cao chất lượng công trình dự án đầu tư công Giám sát đánh giá đầu tƣ hoạt động theo dõi, kiểm tra đánh giá mức độ đạt đƣợc trình đầu tƣ so với yêu cầu mục tiêu đầu tƣ Giám sát, đánh giá đầu tƣ gồm giám sát, đánh giá dự án đầu tƣ giám sát đánh giá tổng thể đầu tƣ Kiểm tra, giám sát đƣợc coi mắt xích định tới tiến độ chất lƣợng dự án Đây khâu quan trọng hàng đầu hoạt động quản lý chất lƣợng Chất lƣợng công trình có đƣợc đảm bảo hay không phụ thuộc nhiều vào đội ngũ giám sát tƣ vấn giám sát (TVGS) Tuy nhiên, thời gian qua, tƣ ván giám sát nội tƣ vấn độc lập bộc lộ nhiều bất cập thể thiếu chuyên nghiệp Giám sát TVGS ngƣời thay mặt chủ đầu tƣ để giám sát thi công, chấp nhận khối lƣợng chất lƣợng nhà thầu Tƣ vấn giám sát thay mặt chủ đầu tƣ đề xuất định việc xử lý kỹ thuật trƣờng Tuy nhiên, thực tế hoạt động giám sát TVGS đƣợc thực nhƣng đội ngũ chƣa thực 97 thể vai trò lệ thuộc nhiều vào chủ đầu tƣ, phần lệ thuộc vào nhà thầu Để nâng cao chất lƣợng công tác giám sát, kiểm tra, điều hành cần: - Thực triệt để nguyên tắc công khai, minh bạch quy chế độ trách nhiệm cá nhân khâu trình đầu tƣ, thiết kế, thẩm định, thi công, giám sát, toán, Nâng cao vai trò trách nhiệm báo chí việc phát hiện, giám sát đầu tƣ công - Nâng cao vai trò Kiểm toán Nhà nƣớc toàn trình thực đầu tƣ công Kiểm toán Nhà nƣớc giúp mang lại lòng tin vào hệ thống quản trị chi tiêu công; thế, điều tối quan trọng quốc gia cần phải có hệ thống kiểm toán đáng tin cậy có trách nhiệm cao - Các dự án đầu tƣ nên đƣợc theo dõi, đánh giá dựa kết Ngoài ra, cần thực giám sát từ khâu lập dự án, thẩm định, bố trí vốn đầu tƣ, đảm bảo tuân thủ theo quy định pháp luật quy hoạch, kế hoạch đƣợc duyệt; Nâng cao chất lƣợng công tác tra, kiểm tra để kịp thời phát xử lý sai phạm phát sinh, nâng cao hiệu quản lý nguồn vốn đầu tƣ công - Giám sát TVGS mắt xích gắn kết nhà thầu với chủ đầu tƣ, lực lƣợng cần phải minh bạch chuyên nghiệp Trong đó, cần quy định rõ quyền lợi nghĩa vụ tổ chức, cá nhân đƣợc giao giám sát TVGS, từ có chế tài xử lý cụ thể - Đối với đội ngũ giám sát cán thuộc quan quản lý, thành phố cần: tổ chức tập huấn, trang bị kiến thức giám sát đầu tƣ; xây dựng địa Hỗ trợ hoạt động giám sát đầu tƣ cộng đồng, yêu cầu cán giám sát bảo đảm đƣợc đào tạo chuyên môn lĩnh vực giám sát - Đối với đội ngũ giám sát TVGS độc lập, cần có quy định cụ thể việc lựa chọn kỹ sƣ tƣ vấn, quy định lực, kinh nghiệm, độ tuổi kỹ sƣ tƣ vấn, quy định lực, kinh nghiệm, độ tuổi kỹ sƣ tƣ vấn cần phải thể trƣờng 98 - Trƣớc đây, chi phí cho TVGS từ 0,4-0,6% giá trị xây lắp, tăng lên đƣợc 0,8-1,4% Tuy nhiên, số thấp so với số từ 4,5-6% dự án nƣớc Mức phí tƣ vấn thấp dẫn đến thu nhập cá nhân tham gia công tác giám sát thấp, từ dễ phát sinh tƣợng tiêu cực Do đó, Thành phố xem xét bổ sung kinh phí cho hoạt động giám sát tƣ vấn giám sát 4.4.5 Đẩy nhanh trình cải cách hành đầu tư xây dựng Trƣớc hết thành phố phải tập trung vào cải cách thủ tục hành chính, thủ tục đầu tƣ, thủ tục xem xét, phê duyệt dự án, phân bổ bố trí vốn, thủ tục giải ngân toán… Đồng thời, Ủy ban nhân dân thành phố cần đạo tăng cƣờng phối hợp, trao đổi thông tin đơn vị, làm tốt chức quản lý ngành đầu tƣ xây dựng, hỗ trợ tích cực cho đơn vị nâng cao chất lƣợng hiệu đầu tƣ, khắc phục yếu lúng túng quy pháp sau: - Khắc phục tình trạng vốn chờ dự án, dự án chờ thủ tục giải pháp xây dựng chƣơng trình đầu tƣ công cộng trung hạn Chƣơng trình đƣợc lập vào nhu cầu kinh tế, xã hội, có xếp theo thứ tự ƣu tiên Trên sở chủ động cho triển khai khâu chuẩn bị cần thiết, để hàng năm vào khả nguồn vốn triển khai đƣợc thay bị động việc lên kế hoạch vốn hàng năm nhƣ - Tăng cƣờng phối hợp triển khai đơn hoạt động có liên quan đến dự án, đặc biệt vấn đề giải phóng mặt Để nâng cao trách nhiệm phối hợp, có vƣớng mắc xảy ra, đơn vị gây chậm trễ bị áp dụng hình thức phạt mặt kinh tế tƣơng ứng với thiệt hại gây Để giảm đƣợc thời gian xử lý vấn đề có liên quan nhiều đơn vị, thành phố cần triển khai áp dụng hệ thống công văn điện tử Điều cho phép công văn sau đƣợc phát hành đến nơi nhận, tiết kiệm đƣợc thời gian chuyển văn theo đƣờng bƣu điện Ngoài ra, văn sau đến nơi đƣợc phân công chuyển trực tiếp đến phòng ngành, chuyên viên xử lý dƣới dạng điện tử, tiết kiệm đƣợc thời gian photo thành nhiều cho phòng ngành liên quan đến vấn đề Văn giấy có đóng dấu đƣợc trì nhằm bảo đảm tính tƣơng hợp với 99 nƣớc, nhƣng đến nơi chậm văn điện tử đƣợc đƣa vào lƣu trữ đề phòng trƣờng hợp xảy cố máy tính gây liệu Khi áp dụng cải cách này, thành phố cần ý vấn đề công nghệ nhƣ chữ ký điện tử, dấu điện tử để xác nhận tính hợp lệ văn bản, vấn đề bảo mật công văn đƣờng truyền 4.4.6 Nâng cao lực cán quản lý nói chung, cán quản lý đầu tư công nói riêng Trong nhân tố ảnh hƣởng đến hiệu đầu tƣ công củaHà Nội, nhân tố ngƣời đƣợc nhắc đến đƣợc đánh giá điểmhạn chế Việc cán quản lý dự án đầu tƣ công nhƣ cán quản lý nhànƣớc Hà Nội chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu khả quản lý hoạt động đầu tƣ,quản lý dự án có tác động tiêu cực đến hiệu hoạt động đầu tƣ công ởHà Nội Thực tế thành phố Hà nội cho thấy, nhân tố ảnh hƣởng lớn đến hiệu đầu tƣ công, có 78,8% cho trình độ chuyên môn cán quản lý thấp, 67,3% cho sách/ pháp luật liên quan bất hợp lý, 65,4% cho chuẩn bị dự án chƣa tốt, 40,4% cho nguồn kinh phí Nhƣ vậy, có bất cập lớn chuyên môn cán quản lý Từ thực tiễn đó, để đảm bảo nâng cao chất lƣợng quản lý đầu tƣ công việc làm cấp thiết cần nâng cao lực cán quản lý đầu tƣ công 100 KẾT LUẬN Trong bối cảnh Việt Nam ngày hội nhập sâu rộng kinh tế giới, dƣới tác động khủng hoảng tài suy thoái kinh tế toàn cầu, nhƣợc điểm mô hình tăng trƣởng kinh tế Việt Nam bộc lộ rõ khiến nhà quản lý đặt vấn đề cấp thiết cần phải thực tái cấu kinh tế nhằm nhằm nâng cao suất, chất lƣợng, hiệu lực cạnh tranh Tái cấu đầu tƣ yếu tố định thành công hay thất bại Tái cấu kinh tế đầu tƣ nguồn gốc tăng trƣởng tăng trƣởng kinh tế kéo theo dịch chuyển cấu kinh tế Trong đó, Tái cấu đầu tƣ công yếu tố gây hiệu ứng mạnh có tác động thúc đẩy tái cấu đầu tƣ Đầu tƣ công công cụ điều chỉnh định hƣớng kinh tế dẫn dắt nguồn đầu tƣ nƣớc tƣ nhân nƣớc Hà Nội, Thủ đô nƣớc, nơi tập trung nhiều công trình đầu tƣ công trọng điểm, gồm dự án hạ tầng giao thông, công trình phúc lợi (bệnh viện, trƣờng học), nhà xã hội cho ngƣời thu nhập thấp, v.v… đƣợc thực từ nguồn vốn ngân sách Nhà nƣớc thành phố Do đó, việc thực tái cấu đầu tƣ công Hà Nội tác động không nhỏ đến phát triển kinh tế Hà Nội nhƣ đời sống xã hội, hoạt động xã hội Thủ đô thời gian qua Với đề tài “Định hƣớng giải pháp chủ yếu đẩy mạnh tái cấu đầu tƣ công Hà Nội giai đoạn 2016-2020”, luận văn hệ thống hóa vấn đề lý luận Đầu tƣ công Tái cấu đầu tƣ công; Nghiên cứu kinh nghiệm quốc tế Tái cấu đầu công rút học kinh nghiệm cho Hà Nội; Phân tích, đánh giá thực trạng Đầu tƣ công Tái cấu đầu tƣ công từ rút thành tựu, hạn chế nguyên nhân Dựa quan điểm, mục tiêu phát triển Thành phố dự báo nhu cầu đầu tƣ Hà Nội đến năm 2020, luận văn xin đƣa số giải pháp cần thực để nâng cao chất lƣợng đẩy mạnh Tái cấu đầu tƣ công Hà Nội thời gian tới 101 Hy vọng với số giải pháp chủ yếu nêu góp phần nhỏ vào nâng cao hiệu trình Tái cấu đầu tƣ công Hà Nội, đẩy nhanh tốc độ tăng trƣởng chuyển dịch cấu kinh tế công Tái cấu kinh tế Thủ đô, hoàn thành mục tiêu đặt Tuy vậy, hạn chế định, chắn luận văn không tránh khỏi thiếu sót, tác giả mong muốn nhận đƣợc ý kiến thày cô giáo, nhà khoa học, nhà quản lý đồng nghiệp để luận văn có ý nghĩa thiết thực 102 TÀI LIỆU THAM KHẢO Các tài liệu nước Vũ Tuấn Anh, Chủ biên 2010 Tổng quan đầu tư công Việt Nam Báo cáo Hội thảo tái cấu đầu tƣ công Ủy ban Kinh tế Quốc hội Viện Khoa học Xã hội Việt Nam tổ chức Huế tháng 12-2010 Vũ Đình Ánh, 2010 Quan điểm chiến lược đầu tư sở hạ tầng với ngân sách nhà nước nợ công Báo cáo Hội thảo tái cấu đầu tƣ công Ủy ban Kinh tế Quốc hội Viện Khoa học Xã hội Việt Nam tổ chức Huế tháng 12-2010 Nguyễn Thành Công, 2015 Đánh giá thực trạng công nghiệp hóa, đại hóa địa bàn Hà Nội Đề tài khoa học cấp thành phố Nguyễn Đình Cung, 2010 Cơ cấu lại nâng cao hiệu đầu tư nhà nước – Một yêu cầu cấp bách tái cấu kinh tế Báo cáo Hội thảo tái cấu đầu tƣ công Ủy ban Kinh tế Quốc hội Viện Khoa học Xã hội Việt Nam tổ chức Huế tháng 12-2010 Lê Đăng Doanh, 2010 Đầu tư khu vực doanh nghiệp nhà nước Báo cáo Hội thảo tái cấu đầu tƣ công Ủy ban Kinh tế Quốc hội Viện Khoa học Xã hội Việt Nam tổ chức Huế tháng 12-2010 Nguyễn Đình Dƣơng, 2012 Phát triển kinh tế tri thức địa bàn Hà Nội Hà Nội: NXB Chính trị Quốc Gia Trần Du Lịch, 2010 Tái cấu đầu tư: Nhìn mối quan hệ hệ thống với phát triển bền vững tài quốc gia Báo cáo Hội thảo tái cấu đầu tƣ công Ủy ban Kinh tế Quốc hội Viện Khoa học Xã hội Việt Nam tổ chức Huế tháng 12-2010 Ngân hàng Thế giới, 2008 Đánh giá hiệu đầu tư công: Khuôn khổ phân tích Hà Nội 103 Nguyễn Minh Phong, 2010 Phối hợp sách để nâng cao hiẹu đầu tư công Báo cáo Hội thảo tái cấu đầu tƣ công Ủy ban Kinh tế Quốc hội Viện Khoa học Xã hội Việt Nam tổ chức Huế tháng 12-2010 10 Đặng Kim Sơn, 2010 Tái cấu đầu tư công nông nghiệp bối cảnh đổi mô hình tăng trưởng tái cấu trúc kinh tế Việt Nam Báo cáo Hội thảo tái cấu đầu tƣ công Ủy ban Kinh tế Quốc hội Viện Khoa học Xã hội Việt Nam tổ chức Huế tháng 12-2010 11 Nguyễn Quang Thái, 2010 Quy hoạch phát triển cấu đầu tư công Báo cáo Hội thảo tái cấu đầ tƣ công Ủy ban Kinh tế Quốc hội Viện Khoa học Xã hội Việt Nam tổ chức Huế tháng 12-2010 12 Vũ Nhƣ Thăng, 2010 Đổi đầu tư công Việt Nam giai đoạn 2011-2020 Báo cáo Hội thảo tái cấu đầu tƣ công Ủy ban Kinh tế Quốc hội Viện Khoa học Xã hội Việt Nam tổ chức Huế tháng 12-2010 13 Nguyễn Xuân Tự, 2010 Hoàn thiện khuôn khổ pháp lý đầu tư công Báo cáo Hội thảo tái cấu đầu tƣ công Ủy ban Kinh tế Quốc hội Viện Khoa học Xã hội Việt Nam tổ chức Huế tháng 12-2010 14 Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ƣơng, 2005 Đổi chủ trương chế đầu tư để nâng cao hiệu đầu tư nhà nước Trung tâm thông tin tƣ liệu số Các tài liệu nước 15 David Alan Aschauer, 1990 Public investment and private sector growth The economic benefits of reducing America’s “Third deficit” Economic Policy Institute Washington 16 Eward Cavallo, Christian Daude, 2008 Public investment in developing countries: A blessing or a curse? Working paper #648 Inter-American Development Bank and OECD 17 Hugo Aransibia, 2008 Public investment efficiency: The case of Chile WB 18 IMF, 2004 Public investment and fiscal policy International Monetary Fund 19 IMF, 2005 Public investment and fiscal policy: Lessons from pilot country studies 104 20 James Galbraith, 2007 The macroeconomic considerations of a public investment strategy New America Foundation Washington DC 21 Joel Kotkin, 2007 Back to basics: A pro-growth public investment strategy New America Foundation Washington DC 22 Kaneko Masahiro, 2000 Ideal scale of public investment Research Center for Land and Construction Management Japan 23 United Nations, 2009 Public investment: Vital for growth and renewal, but should it be a countercyclical instrument? A paper for seminar organized by UNCTAD in Rio de Janero, 13-14 July 2009 24 Vinicius Pinto de Menezes, 2007 Public investment: Growth and quality measurement The World Bank Washington DC 105