Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 15 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
15
Dung lượng
172,5 KB
Nội dung
Phần I: Đặt vấn đề. 1. Mục đích phạm vi Hệ thống cho học sinh một số vấn đề về lý thuyết. Phát huy khả năng suy luận, t duy lôgíc, óc phán đoán, sự linh hoạt, sáng tạo của học sinh khi giải các bài tập về bấtđẳngthức trong chơng trình Đại số lớp 8. Góp phần nâng cao chất lợng dạy và học trong trờng phổ thông, đặc biệt trong công tác bồi dỡng học sinh giỏi. 2. Lý do chọn đề tài. 2.1. Cơ sở lý luận: Nếu "Toán học là một môn thể thao của trí tuệ" thì công việc của ngời thày dạy toán là tổ chức hoạt động trí tuệ ấy. Có lẽ không có môn học nào thuận lợi hơn môn Toán trong công việc đầy khó khăn này. Quá trình giải Toán chính là quá trình rèn luyện phơng pháp suy luận khoa học là quá trình tự nghiên cứu và sáng tạo, không dừng lại ở mỗi bàitoán đã giải hãy tìm thêm các kết quả thu đợc sau mỗi bàitoán tởng chừng nh đơn giản. Đó là tinh thần tiến công trong học toán và đó cũng là điều kiện để phát triển t duy sáng tạo cho học sinh qua việc áp dụng công thức để chứng minh các bàitoán về bấtđẳng thức. 2.2. Cơ sở thực tiễn Trong các yêu cầu của việc giải bài tập toán nói chung và chứng minh các bấtđẳngthứctoán học nói riêng thì việc tìm hiểu sự liên hệ của bài này đối với bài khác của bấtđẳngthức này đến bấtđẳngthức khác là một trong những yêu cầu cần đặt ra đối với học sinh. Trong quá trình giảng dạy môn Đại số ở trờng THCS tôi nhận thấy các bài tập về phần bấtđẳngthức đều mang đậm một nội dung phong phú và đa dạng. ở nhữngbài tập đó tiềm ẩn các giả thiết và kết luận mới, đòi hỏi sự khai thác sáng tạo, phát hiện để mang lại những kết quả đầy lý thú, kiến thức mở rộng và sâu sắc. Tuy nhiên để làm đợc điều đó thì đòi hỏi ở thày và trò một quá trình làm việc nghiêm túc mang tính sáng tạo. Việc phát triển t duy sáng tạo cho học sinh có thể diễn ra theo nhiều hớng, nhiều mức 1 độ khác nhau, nâng cao dần sự tiếp thu của học sinh. Có thể là một trong những mức độ sau đây: 1. Với những giả thiết ban đầu, tìm ra kết luận mới cho bài toán. 2. Thay đổi thêm bớt một số điều kiện để tìm ra kết luận mới cho có tính khái quát hơn. 3. Khai thác bàitoán theo hai chiều "khi và chỉ khi". Dựa trên những lý luận về yêu cầu giải một bàitoán và xuất phát từthực tế giảng dạy trong nhà trờng tôi đã cố gắng và tìm hiểu nghiên cứu để từ đó gợi ý hớng dẫn các em học sinh từng bớc hình thành phơng pháp suy nghĩ, khả năng thực hiện yêu cầu này trong các bài tập cụ thể. Trên cơ sở những ví dụ đã chọn tôi viết sáng kiến kinh nghiệm :"Phát triển t duy sáng tạo cho học sinh qua giảng dạy phần chứng minh bấtđẳng thức" áp dụng cho học sinh lớp 8. pHần 2. Nội dung - Biện phápthực hiện 2 A. Cơ sở lý thuyết. I- Những kiến thức cần nhớ: Trớc hết để chứng minh đợc các bấtđẳngthứctoán học thì học sinh phải nắm đợc định nghĩa và các tính chất sau đây: 1. Định nghĩa: Ta gọi hệ thứcdạng a > b (hay dạng a < b; a b; a b) là bấtđẳngthức Nếu a > b a - b > 0; Nếu a b a - b 0; 2. Tính chất: - Nếu a < b b > a; - Nếu a < b, c a + c < b + c; - Nếu a < b, c < 0 ac > bc; - Nếu a < b, c > 0 ac < bc; - Nếu a < b và a, b > 0 1 > 1 a b A(x) 2 0 A(x) dấu "=" A(x) = 0; - A(x) 2 0 A(x) dấu "=" A(x) = 0; Trên cơ sở định nghĩa và tính chất của bấtđẳngthức xây dựng đờng lối tìm giá trị lớn nhất, nhỏ nhất của một biểu thức. a) m là giá trị lớn nhất của f(x) trên miền (D) nếu nh hai điều kiện sau đồng thời xảy ra: 1. f(x) m x (D) 2. x 0 (D) : f(x o ) = m. Khi đó kí hiệu m = max f(x) b) m gọi là giá trị nhỏ nhất trên miền (D) của f(x) nếu nh hai điều kiện sau đồng thời thoả mãn: 1. f(x) m x (D). 2. x 0 (D) sao cho f(x o ) = m. Khi đó kí hiệu m = min f(x) II. Một số bàitoán minh hoạ 3 Đầu tiên cho học sinh nắm biết đợc: A(x) 2 0 A(x) dấu "=" A(x) = 0; - A(x) 2 0 A(x) dấu "=" A(x) = 0; (a b) 2 0 dấu "=" a = b; (ay - bx) 2 0 dấu "=" ay = bx; Trên cơ sở các bấtđẳngthức đó học sinh xây dựng các bấtđẳngthức sau: */ Cách xây dựng: Từ : (a - b) 2 0 a 2 + b 2 - 2ab 0 a 2 + b 2 2ab (1) 1. Cộng hai vế của (1) với a 2 + b 2 ta đợc: 2(a 2 + b 2 ) (a + b) 2 a 2 + b 2 ( a + b ) 2 2 2 2. Cộng hai vế của (1)với 2ab ta đợc: 3. Cho a, b > 0 từTừ 2(a 2 + b 2 ) (a + b) 2 (*) (*) là bấtđẳngthức Bu-nhi-a-côp-xki với a, b > 0; thì từBấtđẳngthức Cô-si Để vận dụng một số cách thành thạo các bấtđẳngthức trên cho học sinh làm một số bài tập sau: 4 (a + b) 2 4ab ab ( a + b ) 2 2 (a + b) 2 4ab 1 1 (a + b) 2 4ab 1 + 1 1 a b a +b (a + b) 2(a 2 + b 2 ) (a + b) 2 4ab a + b 2ab Bàitoán 1.1: Cho a, b > 0; c > 0; Chứng minh rằng: A = a + b + a + c + b + c 6 c b a Hớng dẫn: A = a + b + b + c + a + c c c a a b b A = ( a + c ) + ( b + c ) + ( a + b ) 6 c a c b b a (Lu ý:a, b > 0; c > 0; ) a + c 2; b + c 2; a + b 2; c a c b b a Nâng dần mức độ bàitoán 1. 1 thành bài 1.2. Bàitoán 1.2: Cho a, b , c > 0; Chứng minh rằng: A = (a + b) 2 + (a + c) 2 + (b + c) 2 4(a + b + c) c b a Hớng dẫn: áp dụng bấtđẳngthức Côsi (a + b) 2 + 4c 2 (a + b) 2 4c = 4 (a + b ) c c Tơng tự: (a + c) 2 + 4b 4 (a + c) b (b + c) 2 + 4a 4 (b + c) a Cộng vế với vế ta đợc điều phải chứng minh. Từbàitoán 1.2 bàitoán 1.3 Bàitoán 1.3: 5 Cho a, b , c > 0; Chứng minh rằng: A = (a + b) + (a + c) + (b + c) > 4 c b a Hớng dẫn: (a + b) = (a + b) c c (a + b) với a, b , c > 0 có c (a + b) (a + b + c) 2 1 2 dấu "=" c = a + b c (a + b ) a + b + c a + b 2 (a + b) dấu "=" c = a + b c (a + b ) a + b + c Tơng tự: c + a c + a dấu "=" b = c + a b (c + b ) a + b + c b + c 2 dấu "=" a = b + c a (b + c ) a + b + c cộng vế của bấtđẳngthức ta đợc điều phải chứng minh. Chú ý: Trong bài này dấu "=" không xảy ra vì: a, b , c > 0; a + b + c > 0; */ Ta có thể áp dụng bàitoán 1.1 để giải bàitoán sau đây: Bàitoán 1.4: Cho a, b , c > 0; Chứng minh rằng: 6 D = (a + b) + (a + c) + (b + c) ≥ 3 2 c b a Híng dÉn: Ta cã: D 2 = (a + b) + (a + c) + (b + c) c b a + (a+b) (b+c) + (a + b)(b+c) + (c+a)(b + c) bc ac ab Theo kÕt qu¶ bµi to¸n 1.1 ta cã: a + b + a + c + b + c ≥ 6 dÊu "=" ⇔ a = b = c c b a mÆt kh¸c ta l¹i cã: (a + b)(c + a) ≥ a + bc (a + b)(b + c) ≥ b + ac (b + c)(a + c) ≥ c + ab D 2 ≥ 6 + 2 ( a + bc + b + ac + c + ab ) bc ac ab ⇔ D 2 ≥ 6 + 2 + 2 +2 + 2( a + b + c ) bc ac ab mµ a + b + c ≥ 3 bc ac ab ⇒ D 2 ≥ 12 + 2 . 3 ⇔ D 2 ≥ 18 ⇔ D ≥ 3 2 DÊu "=" x¶y ra khi vµ chØ khi: a = b = c; Khai th¸c bµi to¸n nµy ta thÊy: Cho a, b , c > 0; th× : Min D = 3 2 khi vµ chØ khi a = b = c 7 với D = (a + b) + (a + c) + (b + c) c b a Ta có thể đa bàitoán sau về bàitoán 1.1 Bàitoán 1.5: Cho a, b, c là độ dài 3 cạnh của tam giác. Chứng minh: E = a + b + c 3 b+c-a a+c-b c+a-b Dùng phơng pháp đặt ẩn phụ để đa bàitoán trên về dạng quen thuộc bài 1.1. Đặt: x = b + c - a > 0; y = a + c - b > 0; z = a + b - c > 0; y + z + x + z + x + y 6 x y z Bàitoán 1.1 2a + 2b + 2c 6 b+c-a a+c-b c+a-b 2 ( a + b + c ) 6 b+c-a a+c-b c+a-b 2E 6 E 3 Sử dụng kết quả của bàitoán 1.1 để làm bài tập sau: Bàitoán 1.6: Cho a, b, c là độ dài 3 cạnh của tam giác. Chứng minh: H = a + b + c 3 b+c-a a+c-b c+a-b Hớng dẫn: Đặt: x = b + c - a ; 8 y = a + c - b ; z = a + b - c ; Vì a, b, c là các cạnh của tam giác nên x, y, z > 0; và x + y + z = a + b + c a = y + z ; b = x + z ; c = x + y 2 2 2 H = 2 ( y + z + x + z + x + y ) 3 2 x y z áp dụng bàitoán 1.4 ( y + z + x + z + x + y ) 3 2 x y z H = 2. 3 2 H 3 2 Bàitoán 2.1: Chứng minh rằng: 1 + 1 4 a b a + b Với a, b > 0; Hớng dẫn: Xét hiệu: H = ( 1 + 1 )- 4 = b(a+b) + a(a+b) - 4ab = a 2 + b 2 - 2ab a b a + b ab(a+b) ab(a+b) (a-b) 2 0 (dấu "=" xảy ra a = b) ab(a+b) Vậy 1 + 1 4 (dấu "=" xảy ra a = b) a b a + b Sử dụng kết quả bài 2.1 để làm bàitoán 2.2 Bàitoán 2.2: 9 1 + 1 + 1 ≥ 2 ( 1 + 1 + 1 ) p - a p - b p - c a b c Víi a, b, c lµ 3 c¹nh cña mét tam gi¸c vµ p lµ nöa chu vi cña tam gi¸c ®ã. Híng dÉn: V× a, b, c lµ 3 c¹nh cña mét tam gi¸c nªn a, b, c > 0; p - a> 0; p - b> 0; p - c> 0; ¸p dông kÕt qña bµi to¸n 2.1 ta cã: 1 + 1 ≥ 4 = 4 p - a p - b 2p - a- b c 1 + 1 ≥ 4 = 4 p -b p - c 2p - b- c a 1 + 1 ≥ 4 = 4 p - c p - a 2p - c- a b Céng tõng vÕ 3 bÊt ®¼ng thøc trªn ta ®îc: 2 ( 1 + 1 + 1 )≥ 4 ( 1 + 1 + 1 ) p - a p - b p - c a b c DÊu "=" x¶y ra ⇔ a = b = c; Bµi to¸n 3.1: Cho a, b > 0; a + b = 2. H = (1 - 4 )( 1- 4 ) a 2 b 2 T×m min H? Híng dÉn: Ta cã: H = ( a 2 - 4 )( b 2 - 4 ) a 2 b 2 H = a 2 b 2 - 4a 2 - 4b 2 + 16 a 2 b 2 H = 1 + - 4 (a 2 + b 2 ) + 16 (*) a 2 b 2 Do a + b = 2 ⇒ a 2 + b 2 = 4 - 2ab thay vµo (*) H = 1 + - 4 (4 - 2ab) + 16 10 [...]... số bàitoán về chứng minh bàitoán về chứng minh bất đẳngthức học học sinh hiểu biết về các phơng pháp chứng minh bấtđẳngthức và từnhữngbàitoánđơn giản, cơ bản học sinh đã khái quát lên đợc nhữngbàitoán mang tính chất tổng hợp hơn Nh vậy ta đi từbài tập mang tính chất cơ bản rồi dần nâng cao lên thì hầu hết học sinh đều nắm đợc cách làm và hiểu bài Trong quá trình giảng dạy, nghiên cứu và... t duy sáng tạo cho học sinh Phần 7 kết luận Khai thác lời dạy của một bàitoán nói chung và một bài tập chứng minh bất đẳngthức đại số nói riêng có tác dụng rất lớn đối với các đối tợng học sinh Đối với những học sinh trung bình thì đi từnhữngbài tập đơn giản, từnhững số liệu cụ thể dần dần khai thác tổng quát thành nhữngbàitoán khó mang tính khái quát hơn Việc khai thác này giúp các em phát triển... bàitoán 3.1 ta đa ra bàitoán 3.2 Bàitoán 3.2 : Nếu cho a, b > 0 và a + b = 3 ( 9 H' = 1 - )( 1- a2 9 ) b2 Tìm Min H'? */ Bằng cách làm tơng tựbàitoán 3.1 học sinh cũng chứng minh đợc: H' 9 min H' = 9 Ta có bàitoán tổng quát nh sau: Nếu a, b > 0 và a + b = R thì bàitoán tổng quát có dạng: ( M= 1- 2 )( 1- a2 2 ) b2 Tìm Min M? */ Kết quả : Min M = 9; Phần 3 Kết quả 11 Thông qua một số bài toán. .. 14 1/ Chuyên đề bấtđẳngthức chọn lọc cho học sinh THCS Tác giả: Phan Huy Khải 2/ 225 bàitoán Đại số chọn lọc - Tác giả: Vũ Dơng Thuỵ 3/ Toán nâng cao đại số 8 - Tác giả: Vũ Hữu Bình 4/ Tạp chí toán học và tuổi trẻ - Hội toán học Việt Nam 5/Một số vấn đề phát triển Đại số 8 - Tác giả: Vũ Hữu Bình 6/ Bài tập nâng cao và một số chuyên đề toán 8 - Tác giả: Bùi Văn Tuyên 7/ Bấtđẳngthức chọn lọc cấp... khai thác nâng cao các bài tập đó lên cho các em khá, giỏi Hệ thống các bài tập trên đợc sắp xếp phù hợp với mọi đối tợng học sinh Bên cạnh nhữngbài tập dễ dành cho những học sinh yếu còn có nhữngbàitoán phát triển t duy, năng lực sáng tạo để bồi dỡng học sinh khá giỏi Do đó giáo viên nên đa ra các bài tập phù hợp với từng đối tợng học sinh Kinh nghiệm này có thể áp dụng giảng dạy cho học sinh toàn... trở lên Số bài 0 2 25 6 % 0 6 76 18 Phần 4: Bài học kinh nghiệm 12 Xuất phát từthực tiễn giảng dạy và trớc bức xúc cuả việc phụ đạo học sinh yếu và bồi dỡng học sinh khá giỏi Tôi đã tập trung nghiên cứu thông qua một số tài liệu và qua thực tế giảng dạy để viết đề tài này, hy vọng giúp cho các em học sinh có một công cụ để giải các bàitoán về bất đẳngthức và qua đó phát triển t duy sáng tạo cho... một đề toán: (Thời gian là: 60') Câu 1:(2 đ) Chứng minh bất đẳngthức (a + b)2 4 ab; Câu 2: (2 đ) Cho a > 2; b > 2; Chứng minh rằng: ab > a + b Câu 3: (6 đ) Chứng minh các bấtđẳng thức: a ( )2 ab a+b a,b > 0 2 b ( a+b+c )3 abc a,b,c > 0 3 c ( a+b+c+d )4 abcd a,b,c,d > 0 4 */ Kết quả đạt đợc: - Kiểm tra lớp 8 A - Tổng số học sinh: 33 h/s; Điểm 1-2 Điểm 3- 4 Điểm 5 - 7 Điểm 8 trở lên Số bài 0 2... Phần 6: Những vấn đề hạn chế và hớng đề xuất giải quyết 13 Về phía học sinh tôi nhận thấy các em đã phần nào hiểu đợc yêu cầu của dạngbài tập này ở các bài tập khác nhau, phần lớn là các em khai thác lời giải theo mức độ thứ nhất Tuy nhiên khả năng tổng hợp khái quát hoá còn nhiều hạn chế Vậy đối với chơng trình cần dành thêm nhiều tiếp luyện tập để dần dần từng bớc hình thành cho các em phơng pháp kỹ... bạn đồng nghiệp tôi đã rút ra đợc bài học kinh nghiệm: - Học sinh của chúng ta có rất nhiều đối tợng các em có lực học trung bình, khá, giỏi để cho tất cả đối tợng học sinh của chúng ta ham học, học sinh trung bình thì hiểu bài, học sinh khá giỏi không nhàm chán thì chúng ta nên đa ra các bài tập phù hợp với đối tợng học sinh, đa các em vào hoàn cảnh có vấn đề Các bài tập mang tính chất cơ bản dành... quát hơn Việc khai thác này giúp các em phát triển t duy một cách linh hoạt, sáng tạo và khả năng tự nghiên cứu Mặc dù quá trình giảng dạy mới đợc ít năm song đây là toàn bộ kinh nghiệm đợc rút ra trong quá trình phụ đạo học sinh yếu, bồi dỡng học sinh khá giỏi Để có đợc những kinh nghiệm đó phần lớn là do sự học hỏi, đúc rút kinh nghiệm của các đồng nghiệp và cũng là yêu cầu cấp thiết của học sinh . số bài toán về chứng minh bài toán về chứng minh bất đẳng thức học học sinh hiểu biết về các phơng pháp chứng minh bất đẳng thức và từ những bài toán đơn. đẳng thức toán học nói riêng thì việc tìm hiểu sự liên hệ của bài này đối với bài khác của bất đẳng thức này đến bất đẳng thức khác là một trong những