Việt Nam là một trong 15 nước có tỷ lệ nam giới trưởng thành hút thuốc lá cao nhất trên thế giới. Trong khu vực các nước ASEAN, Việt Nam là quốc gia đứng thứ 3 có số người hút thuốc lá cao nhất, sau Indonesia và Philippines. Theo Điều tra toàn cầu về sử dụng thuốc lá ở người trưởng thành năm 2010, tỷ lệ nam giới trưởng thành hút thuốc là 47,4%, có nghĩa là cứ 2 nam giới trưởng thành ở Việt Nam thì có 1 người hút thuốc, và có khoảng 15 triệu nguời hút thuốc.
Trang 1SỞ Y TẾ TỈNH BẮC NINH TRUNG TÂM TRUYỀN THÔNG VÀ GIÁO DỤC SỨC KHỎE TỈNH BẮC NINH
ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU
ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH TRIỂN KHAI LUẬT PHÒNG,
CHỐNG TÁC HẠI CỦA THUỐC LÁ
TẠI TỈNH BẮC NINH 2015
Bắc Ninh – 2015
Trang 2MỤC LỤC
I ĐẶT VẤN ĐỀ 1
1 Tình hình sử dụng thuốc lá tại Việt Nam 1
2 Công tác phòng chống tác hại thuốc lá tại Việt Nam 2
3 Tình hình sử dụng thuốc lá và công tác phòng chống thuốc lá tại Bắc Ninh 2
II MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 4
1 Mục tiêu chung: 4
2 Mục tiêu cụ thể: 4
III PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 5
1 Phương pháp nghiên cứu: 5
2 Phương pháp tổng quan tài liệu, báo cáo và tự điền phiếu 5
3 Phương pháp nghiên cứu định tính (phỏng vấn sâu và thảo luận nhóm) 5
3.1 Mục tiêu:: 5
3.2 Đối tượng nghiên cứu (ĐTNC) 6
3.3 Thời gian, địa điểm: 6
3.4 Chọn mẫu và cỡ mẫu 6
3.5 Nội dung/chủ đề nghiên cứu: 7
3.6 Công cụ và phương pháp thu thập số liệu 7
3.7 Quản lý và phân tích số liệu 8
4 Phương pháp nghiên cứu định lượng (Quan sát địa điểm công cộng) 8
4.1 Mục tiêu: 8
4.2 Đối tượng 8
4.3 Biến số/chủ đề quan sát: 9
4.4 Công cụ và phương pháp thu thập số liệu 9
4.5 Quản lý và phân tích số liệu 9
5 Phương pháp nghiên cứu định lượng (Phỏng vấn hộ gia đình) 10
5.1 Mục tiêu:: 10
5.2 Đối tượng nghiên cứu: 10
5.3 Cỡ mẫu 10
5.4 Chọn mẫu 11
5.5 Các biến số nghiên cứu 13
5.6 Công cụ và phương pháp thu thập số liệu 13
5.7 Quản lý và phân tích số liệu 14
Trang 3IV ĐẠO ĐỨC NGHIÊN CỨU 14
V HẠN CHẾ CỦA NGHIÊN CỨU, SAI SỐ, BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC: 15
VI SẢN PHẨM ĐẦU RA 15
VII KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU: 15
VIII DỰ TOÁN KINH PHÍ 16
IX PHỤ LỤC 17
PHỤC LỤC 1: DANH MỤC THU THẬP THÔNG TIN SẴN CÓ 17
PHỤ LỤC 2: PHIẾU TỰ ĐIỀN 18
PHỤ LỤC 3: HƯỚNG DẪN PHỎNG VẤN SÂU 22
PHỤC LỤC 4: HƯỚNG DẪN THẢO LUẬN NHÓM 24
PHỤC LỤC 5: BẢNG KIỂM QUAN SÁT 26
PHỤ LỤC 6: PHIẾU ĐIỀU TRA HỘ GIA ĐÌNH 29
PHỤ LỤC 7: GIẤY ĐỒNG Ý THAM GIA PHỎNG VẤN SÂU 37
PHỤ LỤC 8: GIẤY ĐỒNG Ý THAM GIA THẢO LUẬN NHÓM 38
PHỤ LỤC 9: GIẤY ĐỒNG Ý THAM GIA TRẢ LỜI PV BẰNG BẢNG HỎI 39
PHỤ LỤC 10: GIẤY ĐỒNG Ý THAM GIA QUAN SÁT 40
PHỤ LỤC 11: PHIẾU GIÁM SÁT 41
PHỤ LỤC 12: DỰ TOÁN KINH PHÍ NGHIÊN CỨU 42
Trang 5I ĐẶT VẤN ĐỀ
1 Tình hình sử dụng thuốc lá tại Việt Nam
Việt Nam là một trong 15 nước có tỷ lệ nam giới trưởng thành hút thuốc lá caonhất trên thế giới Trong khu vực các nước ASEAN, Việt Nam là quốc gia đứng thứ 3
có số người hút thuốc lá cao nhất, sau Indonesia và Philippines Theo Điều tra toàn cầu
về sử dụng thuốc lá ở người trưởng thành năm 2010, tỷ lệ nam giới trưởng thành hútthuốc là 47,4%, có nghĩa là cứ 2 nam giới trưởng thành ở Việt Nam thì có 1 người hútthuốc, và có khoảng 15 triệu nguời hút thuốc
Theo Tổ chức y tế thế giới(WHO ), tại Việt Nam có khoảng 40.000 người tửvong mỗi năm vì các bệnh liên quan đến thuốc lá, đến năm 2030 có thể lên tới 70.000người mỗi năm Cũng theo thống kê của Bệnh viện K Trung ương( 2000) tỷ lệ bệnhnhân ung thư phổi có hút thuốc lá: 96,8% và không hút thuốc lá: 3,2% Bệnh tật và tửvong sớm do thuốc lá làm mất đi trên 1,5 triệu năm sống khỏe mạnh của người ViệtNam, chiếm 12% tổng gánh nặng bệnh tật và tử vong tại Việt Nam
Việc tiếp xúc với khói thuốc lá (còn gọi là hút thuốc bị động) cũng đã đượckhoa học chứng minh là gây ra các bệnh chết người (World Health Organization,2002) Tổ chức Y tế Thế giới khuyến cáo rằng không có một mức độ tiếp xúc với khóithuốc nào là an toàn đối với người hút thuốc thụ động Tại Việt Nam, bên cạnh tỷ lệhút thuốc chủ động cao thuộc loại nhất thế giới, tỷ lệ hút thuốc bị động cũng rất cao
Tỷ lệ người không hút thuốc bị phơi nhiễm với khói thuốc lá tại nhà là 67,6%, tại nơilàm việc là 49% (Bộ Y tế 2010), tỷ lệ sử dụng thuốc lá ở phía nam nhiều hơn phía Bắc.Những người nghèo có xu hướng hút thuốc nhiều hơn người có thu nhập cao; và tỷ lệ
bỏ thuốc cao ở người có thu nhập cao và ít hơn ở nhóm có thu nhập thấp
Việc tiêu thụ thuốc lá cũng có tác động đáng kể về mặt kinh tế Năm 1998,thuốc lá đã thiêu đốt hết 6.000 tỷ đồng tương đương 1,6 triệu tấn gạo hay đủ nuôi sống10,6 triệu người trong một năm (MNT et all, 2006) Riêng trong năm 2007, người ViệtNam đã tiêu tốn hơn 14 nghìn tỷ đồng cho các sản phẩm thuốc lá, chiếm từ 5-10%tổng số chi tiêu của hộ gia đình (VLSS,2007) Trong số các hộ nghèo nhất Việt Nam,khoản chi cho thuốc lá cao gấp 2,2 lần khoản chi cho giáo dục và gấp 1,6 lần khoảnchi cho chăm sóc sức khoẻ Chi phí điều trị các bệnh ung thư phổi, bệnh tim và bệnhphổi tắc nghẽn mãn tính – chỉ là ba trong số 25 loại bệnh do hút thuốc lá gây ra lên tới2.304 tỷ đồng năm 2010 (Trường đại học Y Hà Nội) Trong giai đoạn 2005- 2011, sốdoanh thu từ thuốc lá chiếm trung bình 2% tổng thu của ngân sách nhà nước
1
Trang 62 Công tác phòng chống tác hại thuốc lá tại Việt Nam
Ngày 14/8/2000 Thủ tướng Chính phủ đã ký ban hành Nghị quyết số
12/2000/NQ-CP của Chính phủ về "Chính sách quốc gia về phòng, chống tác hại thuốc
lá giai đoạn 2000-2010" Chính sách quốc gia về phòng, chống tác hại thuốc lá đề cập
đến cả phương diện giảm cung và phương diện giảm cầu thuốc lá Chính phủ ViệtNam cũng đã ký phê chuẩn Công ước khung về Kiểm soát thuốc lá (FCTC) do Tổchức Y tế Thế giới đưa ra ngày 21/5/2003 Việc ký kết Công ước khung và ban hànhChính sách quốc gia phòng chống tác hại thuốc lá là biểu thị cam kết cũng như quyếttâm của Chính phủ trong việc phòng chống tác hại của thuốc lá, giảm các ảnh hưởng
có hại cho gia đình và xã hội Tháng 7/2011, Luật phòng chống tác hại thuốc lá đượcđưa vào lịch làm việc chính thức của Quốc hội tại kỳ họp thứ 3 năm 2012 Quốc hộikhóa VIII Đây không chỉ là bước ngoặt lớn, mà còn là cơ sở quan trọng để đảm bảothành công của việc thực hiện các giải pháp phòng chống thuốc lá (PCTH) của thuốc
lá một cách toàn diện và hiệu quả
Từ khi luật PCTHTL ra đời, để tạo điều kiện thuận lợi cho các cá nhân trongviệc tổ chức triển khai các qui định về PCTHTL, Chương trình PCTHTL – Bộ Y tế đãtham mưu cho các bộ ban ngành ban hành thông tư, văn bản hướng dẫn triển khaithực hiện luật
3 Tình hình sử dụng thuốc lá và công tác phòng chống thuốc lá tại Bắc Ninh
Tình hình kinh tế- văn hóa-xã hội tỉnh Bắc Ninh
Bắc Ninh là một tỉnh Đồng Bằng Bắc Bộ, có diện tích đất tự nhiên 823 Km2chỉ chiếm 0,2% diện tích tự nhiên cả nước và là địa phương có diện tích tự nhiên nhỏnhất trong 64 tỉnh, thành phố trên cả nước Là cửa ngõ của Thủ đô Hà Nội, gần sânbay Quốc tế Nội Bài và nằm trong vùng kinh tế trọng điểm: Hà Nội, Hải Phòng,Quảng Ninh Bắc Ninh có các trục đường giao thông lớn nối liền với các Trung tâmkinh tế, văn hoá và thương mại của phía Bắc, Việt Nam
Bắc Ninh có 8 đơn vị hành chính bao gồm: thành phố Bắc Ninh và 7 huyện, thị
xã là: Yên Phong, Quế Võ, Tiên Du, Từ Sơn, Thuận Thành, Lương Tài và Gia Bình.Toàn tỉnh có 126 đơn vị hành chính cấp xã, bao gồm 102 xã, 17 phường và 7 thị trấn.Tính đến tháng 31/12/2014, dân số Bắc Ninh 2014: 1.169 603, mật độ dân số BắcNinh năm 2014 là 1.399 người/km2 Theo giá so sánh 1994, tổng sản phẩm trên địabàn tỉnh (GRDP) năm 2014 ước 14.939 tỷ đồng, tăng 10,2% so với năm 2013 Sốngười tham gia bảo hiểm y tế, BHXH bắt buộc là 185,78 nghìn người, đạt 103,3% kếhoạch, tăng 12,6% so năm 2013 Cấp 35.316 thẻ BHYT cho 100% số người nghèo,…
Tình hình sử dụng thuốc lá trên địa bàn tỉnh:
Trang 7Hiện nay, Bắc Ninh là tỉnh có tốc độc phát triển kinh tế cao Tốc độ đô thị hóa
và hiện đại hóa nhanh hướng tới một tỉnh công nghiệp vào năm 2020 Tuy nhiên, bêncạnh những việc làm và kết quả đạt được, Bắc Ninh đang đứng trước những khó khăn,thách thức, đó là: Quá trình công nghiệp hóa, đô thị hóa, sự gia tăng dân số và biến đổikhí hậu, các loại dịch bệnh liên quan đến vệ sinh môi trường như: tiêu chảy cấp, vấn
đề vệ sinh an toàn thực phẩm… Bên cạnh các bệnh không truyền nhiễm như tim mạch,ung thư, các dịch bệnh mới nổi v.v…Đặc biệt là trong thời gian gần đây, các dịch bệnh
cũ có nguy cơ bùng phát trở lại (sởi, viêm Não Nhật Bản, tiêu chảy cấp,…) và các dịchbệnh mới phát sinh (Cúm H7N9, Ebola hơn trong thời gian tới)
Đặc biệt do là tỉnh có nhiều khu công nghiệp (Khu CN Quế Võ, Từ Sơn, YênPhong,…) thu hút hàng nghìn công nhân lao động từ các tỉnh lân cận sinh sống và làmviệc Tỷ lệ hút thuốc lá của người dân ngày càng tăng (đặc biệt là thành thiếu niên) với
vận động xây dựng nếp sống văn minh gia đình văn hoá trong đó có tiêu chí “Không
sử dụng thuốc lá” ở cộng đồng.
Luật PCTHTL có hiệu lực thi hành từ ngày 1/5/2013, trên địa bàn tỉnh BắcNinh đã triển khai nhiều hoạt động tuyên truyền việc thực hiện luật PCTHTL trên cáckênh thông tin đại chúng nhằm cung cấp thông tin về luật cho các cơ quan, đoàn thể,
tổ chức xã hội, người dân, Tuy nhiên, theo ghi nhận thực tế ở trên địa bàn tỉnh việctriển khai thực hiện luật PCTHTL vẫn chưa được thực hiện nghiêm chỉnh: vẫn còn tìnhtrạng hút thuốc lá tại các cơ sở y tế, cơ sở giáo dục, bến xe, khu vui chơi giải trí có trẻem,
Từ thực tế trên chúng ta nhận thấy cần tiến hành nghiên cứu “Đánh giá tình hình
triển khai luật phòng, chống tác hại của thuốc lá tại tỉnh Bắc Ninh năm 2015” Để
từ đó đưa ra những kiến nghị, đề xuất và giải pháp cho lãnh đạo Sở Y tế nhằm nângcao hiệu quả cũng như chất lượng hoạt động PCTHTL trên địa bàn tỉnh nói riêng và
3
Trang 8toàn quốc nói chung Đồng thời nghiên cứu sẽ là tiền đề cho các nghiên cứu chuyênsâu, là cơ sở để triển khai các hoạt động can thiệp nhằm nâng cao chất lượng công tácPCTHTL trên địa bàn tỉnh
II MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
1 Mục tiêu chung: Đánh giá tình hình triển khai luật phòng, chống tác hại của thuốc lá tại tỉnh Bắc Ninh năm 2015
2. Mục tiêu cụ thể:
2.1 Mục tiêu cụ thể 1 : Mô tả kết quả thực hiện Luật phòng chống thuốc lá trên
địa bàn tỉnh Bắc Ninh từ khi Luật có hiệu lực (ngày 1/5/2013) Thuận lợi và khó khăntrong quá trình triển khai Luật phòng chống tác hại thuốc lá trên địa bàn tỉnh Bắc Ninhtrong giai đoạn 2014-2015
2.2. Mục tiêu cụ thể 2: Đánh giá tác động của việc triển khai Luật phòng chống
thuốc lá đối việc đảm bảo môi trường không khói thuốc tại tỉnh Bắc Ninh
2.3. Mục tiêu cụ thể 3: Đánh giá tác động của việc triển khai Luật phòng chống
thuốc lá trong việc giảm thiểu tỷ lệ sử dụng thuốc lá ở người trưởng thành trên địa bàntỉnh Bắc Ninh
Trang 9III PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
1 Phương pháp nghiên cứu:
Nghiên cứu cắt ngang có phân tích (nghiên cứu kết hợp giữa nghiên cứu địnhlượng và định tính)
Tổng quan tài liệu, báo cáo và phát
Nghiên cứu định tính (phỏng vấn sâu
Nghiên cứu định lượng (Quan sát địa
Nghiên cứu định lượng (Phỏng vấn hộ
2 Phương pháp tổng quan tài liệu, báo cáo và tự điền phiếu
Phương pháp tổng quan tài liệu, báo cáo và tự điền phiếu được áp dụng để đạt
được mục tiêu cụ thể (Chi tiết phụ lục 1)
Các báo cáo, tài liệu có liên quan đến các hoạt động phòng chống thuốc lá đãđược thực hiện sẽ được tập hợp và tổng quan
Phát phiếu tự điền cho 50 quản lý và cán bộ phụ trách công tác PCTH củathuốc lá trên địa bàn tỉnh, ban chỉ đạo chương trình PCTH của thuốc lá, các cơ quan,
ban, ngành, đoàn thể liên quan (Chi tiết phục lục 2)
Các kết quả đạt được cần được so sánh với kế hoạch đã đề ra năm 2015 trênđịa bàn tỉnh: Thành lập Ban chỉ đạo về PCTH thuốc lá, xây dựng kế hoạch, truyềnthông, xây dựng môi trường không khói thuốc lá tại trường học, bệnh viện, nơi làmviệc, cơ sở giao thông, nhà hàng, khách sạn
3 Phương pháp nghiên cứu định tính (phỏng vấn sâu và thảo luận nhóm)
3.1 Mục tiêu: Phương pháp nghiên cứu định tính được áp dụng để đạt được mục
tiêu cụ thể 1, 2, 3:
Mục tiêu 1: Mô tả kết quả thực hiện Luật phòng chống thuốc lá trên địa bàn tỉnh
Bắc Ninh từ khi Luật có hiệu lực (ngày 1/5/2013) Thuận lợi và khó khăn trong quátrình triển khai Luật phòng chống tác hại thuốc lá trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh trong giaiđoạn 2014-2015
5
Trang 10 Mục tiêu 2: Đánh giá tác động của việc triển khai Luật phòng chống thuốc lá
đối việc đảm bảo môi trường không khói thuốc tại tỉnh Bắc Ninh
Mục tiêu 3: Đánh giá tác động của việc triển khai Luật phòng chống thuốc lá
trong việc giảm thiểu tỷ lệ sử dụng thuốc lá ở người trưởng thành trên địa bàn tỉnh BắcNinh
3.2 Đối tượng nghiên cứu (ĐTNC)
Đại diện lãnh đạo tỉnh, các cơ quan, ban, ngành, đoàn thể và người dân trên địabàn tỉnh
3.3 Thời gian, địa điểm:
Nghiên cứu định tính được tiến hành từ tháng 8/2015 – 9/2015 trên địa bàn tỉnhBắc Ninh
3.4 Chọn mẫu và cỡ mẫu
3.4.1 Cỡ mẫu:
Đại diện của UBND tỉnh: 01 PVS
Đại diện của Sở giáo dục và đào tạo 01 PVS
Đại diện của Sở văn hóa, thể thao và du lịch: 01 PVS
Đại diện của Hội liên hiệp phụ nữ: 01 PVS
Đại diện đoàn thanh niên: 01 PVS
Đại diện Sở Giao thông – Vận tải: 01 PVS
Đại diện Liên đoàn lao động tỉnh: 01 PVS
Cán bộ quản lý khách sạn: 01 PVS
* Thảo luận nhóm (TLN): 5 TLN (10 người/TLN)
Cán bộ cơ quan nhà nước: 01 TLN
Chủ hộ kinh doanh thuốc lá: 01 TLN
Người dân tại cộng đồng : 01 TLN
3.4.2. Chọn mẫu: Phương pháp chọm mẫu có chủ đích được áp dụng
Trang 11Đối tượng nghiên cứu được chọn đa dạng về các đặc điểm như tuổi, tình trạnghôn nhân, vị trí công tác,….nhằm đảm bảo các thông tin thu thập được một cách đadạng và đầy đủ
3.5 Nội dung/chủ đề nghiên cứu:
Tỉnh hình triển khai Luật PCTH tại cơ quan, địa phương: Kế hoạch, nội quy,tình hình hút thuốc lá tại cơ quan, địa phương, sự gương mẫu của người đứng đầu, xử
lý vi phạm
Sự tham gia của các cơ quan, ban, ngành, đoàn thể và người dân trong hoạtđộng PCTH thuốc lá
Thuận lợi khi triển khai luật PCTHTL lá tại địa phương
Khó khăn khi triển khai luật PCTH thuốc lá tại địa phương
Các giải pháp nhằm tăng cường hiệu quả triển khai Luật PCTH của thuốc látrong thời gian tới trên địa bàn tỉnh: Kinh phí, nhân lực, tài lực, chỉ đạo của lãnh đạođịa phương, phối hợp liên ngành
3.6 Công cụ và phương pháp thu thập số liệu
Số liệu được thu thập trong nghiên cứu dựa theo phương pháp phỏng vấn sâu vàthảo luận nhóm trọng tâm dựa trên bộ câu hỏi có hướng dẫn được thiết kế sẵn Quátrình phỏng vấn, thảo luận nhóm được thu âm qua máy ghi âm (nếu đối tượng nghiên
cứu đồng ý) hoặc ghi chép (Phụ lục 3, phụ luc 4)
Cách thức tiếp cận đối tượng nghiên cứu:
Bước 1: Nghiên cứu viên liên hệ với lãnh đạo đơn vị để được sự cho phép vàtạo điều kiện thuận lợi trong quá trình thu thập số liệu cho nghiên cứu
Bước 2: Đơn vị thông báo bằng văn bản tới các các đơn vị liên quan đến quátrình thu thập thông tin (Sở Y tế, Hội phụ nữ, Đoàn thanh niên,….) những thông tin vềnghiên cứu cũng như thời gian dự kiến tiến hành thu thập số liệu
Bước 3: Với danh sách mẫu được lấy được, hẹn đối tượng thời gian, địa điểm
cụ thể để tiến hành thu thập số liệu
- Tổ chức thu thập số liệu: Nhóm thu thập thông tin gồm 2-3 điều tra viên có kiếnthức về vấn đề PCTHTL, có kĩ năng phỏng vấn và thảo luận nhóm,…
- Địa điểm thu thập số liệu: Nghiên cứu viên cho đối tượng nghiên cứu tự chọnđịa điểm phỏng vấn/TLN để thuận tiện cho quá trình phỏng vấn cũng như tính riêng tư
cá nhân trong quá trình cung cấp thông tin
7
Trang 123.7 Quản lý và phân tích số liệu
- Sau khi tiến hành thu thập số liệu, các cuộc phỏng vấn sâu/thảo luận nhóm sẽđược điều tra viên gỡ băng (nếu ghi âm), đánh máy lại (nếu ghi chép) Các bản này sẽđược ghép thành bộ dữ liệu của nghiên cứu Bộ dữ liệu sẽ được điều tra viên kiểm tralại sau khi kết thúc quá trình thu thập số liệu (đối chiếu giữa băng/bản ghi chép và bản
gỡ băng/đánh máy) để đảm bảo tính chính xác, đầy đủ, rõ ý các thông tin thu thậpđược
- Bộ dữ liệu nghiên cứu được làm sạch bằng cách thay đổi hoặc xóa thông tin cóthể nhận diện được ĐTNC
- Tiến hành xử lý thô bộ dữ liệu: Xây dựng một bộ mã lớn để phân tích dữ liệuthành các chủ đề lớn, vấn đề nghiên cứu quan tâm
- Phương pháp phân tích số liệu: mã hóa, sàng lọc thông tin, tìm ra các chi tiết,liên kết các vấn đề, các ý nghĩa… để tìm ra những thông tin liên quan đến các chủ đềnghiên cứu và rà soát lại bộ dữ liệu để kiểm chứng
- Việc xử lý dữ liệu được thực hiện kết hợp bằng các phương tiện phần mềmNVivo, Excel và thực hiện bằng tay trên giấy, tùy theo từng người phân tích và mức
độ quen thuộc với kỹ thuật xử lý nói chung và ở mỗi thời điểm trong quá trình phântích
4 Phương pháp nghiên cứu định lượng (Quan sát địa điểm công cộng và công sở)
4.1. Mục tiêu: Phương pháp nghiên cứu định lượng dựa trên quan sát địa điểm
công cộng và công sở được áp dụng để đạt được mục tiêu:
- Mục tiêu 1: Mô tả kết quả thực hiện Luật phòng chống thuốc lá trên địa bàn tỉnh
Bắc Ninh từ khi Luật có hiệu lực (ngày 1/5/2013) Thuận lợi và khó khăn trong quátrình triển khai Luật phòng chống tác hại thuốc lá trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh trong giaiđoạn 2014-2015
- Mục tiêu 2: Đánh giá tác động của việc triển khai Luật phòng chống thuốc lá
đối việc đảm bảo môi trường không khói thuốc tại tỉnh Bắc Ninh
- Mục tiêu 3: Đánh giá tác động của việc triển khai Luật phòng chống thuốc lá
trong việc giảm thiểu tỷ lệ sử dụng thuốc lá ở người trưởng thành trên địa bàn tỉnh BắcNinh
4.2 Đối tượng
Một số địa điểm làm việc và nơi công cộng theo luật PCTHTL qui định Cácđịa điểm quan sát được chọn ngẫu nhiên theo các nhóm bao gồm:
Trang 13- Địa điểm cấm hút thuốc lá hoàn toàn trong nhà và trong phạm vi khuân viên: 10địa điểm
Cơ sở y tế: 7 địa điểm (Bệnh viện: 4; Trung tâm Y tế, Trạm Y tế: 03)
Trường học: 3 địa điểm (Trường Trung học phổ thông: 03)
- Địa điểm cấm hút thuốc lá hoàn toàn trong nhà: 10 địa điểm
Văn phòng, cơ quan tư nhân: 03 địa điểm
Văn phòng, cơ quan nhà nước: 07 địa điểm
- Địa điểm cấm hút thuốc lá trong nhà nhưng được phép có nơi dành riêng chongười hút thuốc: 10 địa điểm
Khách sạn: 04 địa điểm
Quán karaoke: 04 địa điểm
Quán Bar: 02 địa điểm
4.3. Biến số/chủ đề quan sát:
- Nội quy cấm hút thuốc tại địa điểm cấm hút thuốc lá không?
- Có treo biến cấm hút thuốc lá không?
- Có dấu hiệu hút thuốc tại nơi quan sát hay không (gạt tàn, có mẩu thuốc lá tạigóc tường, rác…)?
- Có người hút thuốc lá tại nơi quan sát hay không?
- Có bán thuốc lá tại nơi quan sát hay không?
- Có quảng cáo, khuyến mại và tài trợ thuốc lá không?
- Có địa điểm dành riêng cho người hút thuốc lá (địa điểm cấm hút thuốc lá trongnhà những được phép có nơi dành riêng cho người hút thuốc)
4.4 Công cụ và phương pháp thu thập số liệu
- Bảng kiểm quan sát sẽ được thiết kế nhằm thu thập những thông tin liên quan
đến việc triển khai Luật PCTHTL tại các địa điểm công cộng trên địa bàn tỉnh (Chi tiết phụ lục 5)
- Các cuộc quan sát sẽ được tiến hành 2 điều tra viên có kinh nghiệm trong côngtác PCTHTL
- Mỗi địa điểm quan sát được quan sát trong thời gian 30 phút tại 3 thời điểmkhác nhau trong ngày (sáng, trưa, chiều)
4.5. Quản lý và phân tích số liệu
- Số liệu sau khi thu thập được làm sạch và nhập bằng phần mềm Epi data (cókiểm soát bằng file CHECK để hạn chế sai số) Số liệu được phân tích bằng phần mềmSPSS
9
Trang 145 Phương pháp nghiên cứu định lượng (Phỏng vấn hộ gia đình)
5.1 Mục tiêu: Phương pháp nghiên cứu định lượng dựa trên phỏng vấn hộ gia
đình được áp dụng để đạt được mục tiêu cụ thể 3:
Mục tiêu 3: Đánh giá tác động của việc triển khai Luật phòng chống thuốc lá
trong việc giảm thiểu tỷ lệ sử dụng thuốc lá ở người trưởng thành và một số chỉ tiêuphòng chống thuốc lá khác tại tỉnh
5.2 Đối tượng nghiên cứu:
- Người dân trong độ tuổi từ 15 tuổi trở lên
- Những người trưởng thành tuổi từ 15 tuổi trở lên bị loại trừ khỏi nghiên cứunày là những người:
Đến thăm Việt Nam (chẳng hạn như khách du lịch)
Những người cho biết nơi cư trú chính của họ là doanh trại quân đội hoặc cáckhu cư trú tập trung (chẳng hạn như ký túc xá),
Những người sống trong các cơ sở như bệnh viện, nhà tù, nhà điều dưỡng vàcác cơ sở khác
Những người mắc bệnh tâm thần, sức khỏe không đảm bảo, không thể cung cấpthông tin cho nghiên cứu
- Một số người có thế sống ở những nơi khác chứ không ở nơi cư trú “chính” của
họ tại thời điểm điều tra viên đến hộ gia đình, ví dụ như sinh viên đại học đang sống ở
ký túc xá, các gia đình đang ở tại nơi nghỉ mát Những người này được chọn vàomẫu từ nơi mà họ coi là nơi cư trú chính Vì vậy:
Nếu điều tra viên đến hộ gia đình và biết rằng một số người đang sống ở nhà đónhưng lại coi đó là nhà nghỉ hay không phải nơi cư trú chính, thì những người
đó không được đưa vào danh sách hộ gia đình
Nếu điều tra viên đến hộ gia đình và biết rằng một số người coi nhà đó như nơi
cư trú chính; tuy nhiên họ không sống ở hộ gia đình tại thời điểm đó, thì nhữngngười này vẫn được đưa vào danh sách hộ gia đình
Mức ý nghĩa: = 5%
Trang 15 Lực mẫu: = 80%
Tỷ lệ nam giới hút thuốc trước can thiệp P1=47% (The điều tra GATS 2010)
Tỷ lệ nam giới hút thuốc sau can thiệp: P1=39% (Theo mục tiêu PCTHTL)
Cỡ mẫu theo công thức => 600 nam
Điều chỉnh hệ số thiết kế do chọn mẫu cụm=> 600*2= 1200 nam
Cần điều tra thêm cả ở nữ nên cỡ mấu nghiên cứu cuối cùng là: n= 2400
(1200 nam, 1200 nữ tuổi 15 trở lên)
- Tại huyện có điều kiện kinh tế trung bình và kém
Chọn chủ đích 1 thị trấn Trong thị trấn được lựa chọn, chọn ngẫu nhiên 3khu phố Trong mỗi khu phố được lựa chọn, chọn ngẫu nhiên 50 hộ gia đình có namgiới và 50 hộ có nữ giới (Có 300 hộ gia đình được lựa chọn)
Chọn ngẫu nhiên 2 xã Trong mỗi xã được lựa chọn, chọn ngẫu nhiên 3 làng Tạimỗi làng được lựa chọn, chọn ngẫu nhiên 50 hộ có nam giới và 50 hộ có nữ giới (Có 600 hộgia đình được lựa chọn)
Huyện có điều kiện kinh tế TB (900)
Huyện có điều kiện kinh tế kém (900)
Chọn chủ định 1 thị trấn => ngẫu nhiên 3 khu phố
Chọn chủ định 1 thị trấn => ngẫu nhiên 3 khu phố
Chọn ngẫu nhiên 3 khu phố
Trang 16Mỗi hộ gia đình sẽ có một người trong độ tuổi từ 15 tuổi trở lên được chọn phỏngvấn một cách ngẫu nhiên theo phương pháp KISH
PHƯƠNG PHÁP KISH LỰA CHỌN NGƯỜI PHỎNG VẤN
Trang 175.5 Các biến số nghiên cứu
Dựa trên các chỉ số giám sát đánh giá (Dựa trên bộ câu hỏi của điều tra GATS)với các biến số chính:
Thông tin chung: Giới tính, tuổi, trình độ học vấn, công việc chính, dân tộc.
Hút thuốc lá: tình trạng hút thuốc lá, Mô hình sử dụng thuốc lá (hàng ngày,
không thường xuyên hay còn gọi là thỉnh thoảng, không sử dụng), đã từng sử dụngthuốc lá, tuổi bắt đầu hút thuốc hàng ngày, sử dụng các loại sản phẩm thuốc lá khácnhau (thuốc lá điếu, tẩu, xì gà và các sản phẩm thuốc lá có khói khác), nghiện thuốc
lá, tần số
Cai thuốc lá: lịch sử cai thuốc lá, thời gian bỏ thuốc lá, biện pháp cai thuốc
lá, lý do cai thuốc lá
Thuốc lá thụ động: Tình trạng được phép hút thuốc trong nhà, phơi nhiễm
với khói thuốc lá lại nhà, chính sách về hút thuốc ở nơi công cộng, phơi nhiễm vớikhói thuốc ở nơi làm việc, cơ quan chính phủ, các cơ sở y tế, cửa hàng ăn, phươngtiện giao thông công cộng Ngoài ra còn có một số câu hỏi về tình trạng phơinhiễm khói thuốc lá tại trường học, trường đại học, các nơi làm việc tư nhân, quánrượu, câu lạc bộ đêm, …
Kiến thức, thái độ và hành vi: Kiến thức, thái độ, hành vi về các ảnh hưởng
đến sức khỏe của thuốc lá có khói và thuốc lá không khói
5.6 Công cụ và phương pháp thu thập số liệu
- Bộ câu hỏi nghiên cứu được thiết kế dựa theo bộ câu hỏi điều tra toàn cầu vềthuốc lá ở người trưởng thành tại Việt Nam (GATS) 2010 Bộ công cụ được chỉnh sửa,
điều tra thử nghiệm trước khi được chính thức áp dụng (Chi tiết phụ lục 6)
13
Trang 18- Các cuộc phỏng vấn tại hộ gia đình được tiến hành bởi 9 đội điều tra Các điềutra viên có khả năng tiếp cận cộng đồng, kĩ năng phỏng vấn và có hiểu biết sâu sắc vềvấn đề nghiên cứu,…và đã tham gia khóa tập huấn kỹ năng điều tra.
5.7 Quản lý và phân tích số liệu
- Trong suốt quá trình thu thập, nhập và phân tích số liệu đều có sự kiểm tra,giám sát của nghiên cứu viên để đảm bảo thông tin thu thập được chính xác
- Số liệu được làm sạch và nhập bằng phần mềm Epi data (có kiểm soát bằng fileCHECK để hạn chế sai số) và phân tích bằng phần mềm SPSS
Chu trình quản lý số liệu IV.ĐẠO ĐỨC NGHIÊN CỨU
- Nghiên cứu tuân thủ quy trình xét duyệt Chương trình PCTHTL, nghiên cứu chỉđược triển khai khi được sự đồng ý của Chương trình PCTHTL
- Nghiên cứu hoàn toàn không gây tổn hại ảnh hưởng đến tinh thần, sức khỏe,cuộc sống của đối tượng tham gia nghiên cứu Mục đích và nội dung nghiên cứu đượcthông báo cụ thể cho mọi đối tượng tham gia nghiên cứu Những thông tin đối tượngđược nghiên cứu cung cấp chỉ phục vụ cho mục đích nghiên cứu này
- Các đối tượng tham gia nghiên cứu được giải thích đầy đủ về mục đích, nộidung nghiên cứu ĐTNC có quyền đặt câu hỏi về mục đích và nội dung nghiên cứu.ĐTNC có quyền từ chối, hoặc ngừng tham gia nếu không muốn hoặc nghi ngờ
- Các đối tượng tham gia nghiên cứu đều được điền vào phiếu tự nguyện tham
gia nghiên cứu trước khi tiến hành thu thập thông tin (Chi tiết phụ lục 7, 8,9,10)
- Trước khi PVS, TLN, điều tra viên xin phép ghi âm quá trình thu thập thôngtin, và chỉ được phép ghi âm khi có sự đồng ý của ĐTNC và được giam sát thu thập
GSV lấy ngẫu nhiên 3 - 5% đã
PV => PV lại
ĐTV nhập liệu vào máy tính
GSV kiểm tra 10% dữ liệu nhập
5-=> Kiểm tra lại với phiếu
GSV kiểm tra tính ràng buộc, thống nhất bộ
số liệu
Phân tích số liệu
Trang 19- Các thông tin thu thập không bao gồm các thông tin có thể nhận diện ĐTNC:Tên, tuổi, vị trí công tác.
- Tất cả các cuộc phỏng vấn sâu sẽ được tiến hành riêng lẻ để đảm bảo tính bảomật và bảo vệ nhận dạng của đối tượng nghiên cứu
- Kết quả nghiên cứu được báo cáo không làm ảnh hưởng đến đối tượng nghiêncứu
- Mỗi đối tượng nghiên cứu tham gia sẽ được hỗ trợ kinh phí về việc sử dụngthời gian cho quá trình nghiên cứu
V HẠN CHẾ CỦA NGHIÊN CỨU, SAI SỐ, BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC:
- Hạn chế của nghiên cứu: Nghiên cứu định tính được thực hiện trên qui mô lớn
trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh Những thông tin thu thập từ lãnh đạo Sở Y tế, Sở giáo dục
và đào tạo, Đoàn thah niên, Hội phụ nữ,… số lượng phỏng vấn còn ít nên chưa mangtính đại diện
Sai số: Do nghiên cứu cũng là một vấn đề nhạy cảm hiện nay liên quan đến cá
nhân (vị trí công tác, trình độ chuyên môn, …) ĐTNC có thể không hợp tác nghiêncứu hoặc ĐTNC không muốn chia sẻ nhiều thông tin, ĐTNC cũng có tình trạng hútthuốc những thông tin có thể không chính xác
- Biện pháp khắc phục sai số: Giá trị của nghiên cứu phụ thuộc vào tính chân
thực và chính xác của thông tin nên để hạn chế sai số điều tra viên là người có kỹ năngphỏng vấn/thảo luận nhóm, khéo léo, tạo được sự tin tưởng để ĐTNC chia sẻ thôngtin
VI.SẢN PHẨM ĐẦU RA
- Bộ số liệu điều tra dùng để phân tích (SPSS)
- Báo cáo nghiên cứu được phê duyệt hội đồng Nghiên cứu khoa học do Ban chỉđạo PCTHTL tỉnh thành lập
VII K HO CH NGHIÊN C U: Ế HOẠCH NGHIÊN CỨU: ẠCH NGHIÊN CỨU: ỨU:
ST
Người chịu trách nhiệm
1. Xây dựng đề cương và bộ công cụ
nghiên cứu T4g Bắc Ninh 1/7 - 30/7 Uyên
2 Thông qua đề cương và bộ công
cụ nghiên cứu T4g Bắc Ninh 1/8 – 10/7
Hội đồng xétduyệt đềcương
3
Tập huấn điều tra viên (có sự
tham gia và giám sát của Quỹ
PCTH thuốc lá)
Huyện, Tp 10/8-20/8
Uyên
15
Trang 20Người chịu trách nhiệm
4
Thu thập số liệu tại thực địa (có
sự tham gia và giám sát của Quỹ
PCTH thuốc lá)
Huyện, Tp 20/8-15/9/8
Điều tra viên
5 Kiểm tra và nhập số liệu T4g Bắc Ninh 15/9 – 30/9 Uyên
6 Phân tích số liệu và dự thảo báo
cáo T4g Bắc Ninh 1/10 – 30/10
Uyên
7 Gửi Quỹ PCTH của thuốc lá dự
thảo báo cáo để góp ý T4g Bắc Ninh 1/11 – 15/11
Uyên
8 Hoàn thiện và chỉnh sửa báo cáo T4g Bắc Ninh 15/11 – 30/11 Uyên
9 Nộp báo cáo nghiên cứu cho Quỹ
PCTH của thuốc lá T4g Bắc Ninh 1/12 – 5/12
Uyên
VIII. DỰ TOÁN KINH PHÍ (Chi tiết phục lục 12)
Kinh phí thực hiện: 220.000.000đ (Hai trăm hai mươi triệu đồng chẵn)
Trang 21IX PHỤ LỤC
PHỤC LỤC 1:
DANH MỤC THU THẬP THÔNG TIN SẴN CÓ
(về tình hình và kết quả triển khai Luật PCTH của thuốc lá tại tỉnh/ thành phố)
1 Kế hoạch phát triển kinh tế- xã hội của thành phố giai đoạn 2010- 2015, baogồm thông tin về y tế của Ủy ban nhân dân thành phố
2 Báo cáo kết quả hoạt động kinh tế- xã hội hàng năm từ 2014- 2014 của Ủyban nhân dân thành phố
3 Báo cáo kết quả hoạt động của ngành y tế giai đoạn 2014- 2014 của Sở Y tế(có bao gồm thông tin về PCTH của thuốc lá hay không?)
4 Báo cáo kết quả thực hiện Luật PCTH của thuốc lá và Chiến lược quốc giaPCTH của thuốc lá giai đoạn 2014- 2014 (báo cáo cho Ủy ban nhân dân thành phố,hoặc Bộ Y tế hoặc các nhà tài trợ, tổ chức nào khác không)
5 Quyết định thành lập Ban chỉ đạo PCTH của thuốc lá thành phố
6 Báo cáo giám sát thực hiện Luật PCTH của thuốc lá năm 2014- 2014 của cácban ngành, Ủy ban nhân dân thành phố (nếu có)
7 Biên bản hoặc kết luận các cuộc họp trong năm 2014 của Ban chỉ đạo PCTHcủa thuốc lá thành phố
8 Kế hoạch và biên bản các đợt thanh, kiểm tra vi phạm Luật PCTH của thuốc
lá năm 2014- 2014 (nếu có)
17
Trang 22PHỤ LỤC 2: PHIẾU TỰ ĐIỀN ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH THỰC HIỆN
LUẬT PCTH CỦA THUỐC LÁ
Đề tài: “Đánh giá tình hình triển khai luật phòng, chống tác hại của thuốc lá tại
2.1 Nếu có, đó là loại văn bản nào (Ông/Bà có thể chọn một hoặc nhiều ý để trả lời)
2.1.1 Kế hoạch PCTH thuốc lá của Ủy ban nhân dân thành phố2.1.2 Chỉ thị, hướng dẫn của thành phố về PCTH thuốc lá2.1.3 Kế hoạch của ngành y tế về PCTH thuốc lá
2.1.4 Văn bản chỉ đạo khác về PCTH thuốc lá
3 Cơ quan, đơn vị nào là đầu mối của triển khai Luật PCTH của thuốc lá của thành phố?
3.1 Ủy ban nhân dân thành phố 3.2 Sở Y tế
3.3 Trung tâm Truyền thông, giáo dục sức khỏe
3.4 Khác (ghi rõ)
4 Các thành viên của Ban chỉ đạo liên ngành PCTH của thuốc lá của thành phố có đượcphân công trách nhiệm cụ thể để triển khai Luật PCTH của thuốc lá không?
4.1 Nếu có, Ông/Bà có thể cho biết trách nhiệm cụ thể được quy định trong văn bản nào
của thành phố? (Ghi cụ thể tên văn bản)
………
5 Các thành viên của Ban chỉ đạo liên ngành PCTH của thuốc lá có cơ chế chia sẻ thông tin
về kết quả thực hiện Luật PCTH của thuốc lá không?
5.1 Nếu có, hình thức chia sẻ thông tin như thế nào? (Ông/bà có thể chọn 1 hoặc nhiều ý
sau để trả lời)
5.1.1 Qua các cuộc họp, giao ban định kỳ của Ban chỉ đạo
5.1.2 Hội thảo tổng kết hàng quí, hàng năm về PCTH của thuốc lá 5.1.3 Hội thảo, tổng kết hoạt động chung của Ủy ban nhân dân thành phố
hoặc ngành y tế 5.1.4 Thông báo bằng văn bản
Trang 236 Hàng năm, đơn vị của Ông/Bà có nhận được hỗ trợ kinh phí để thực hiện Luật PCTH củathuốc lá không?
6.1 Nếu có kinh phí hỗ trợ thì từ nguồn nào? (Ông/bà có thể chọn 1 hoặc nhiều ý sau để
trả lời)
6.1.1 Ngân sách nhà nước từ thành phố 6.1.2 Ngân sách nhà nước của đơn vị 6.1.3 Hỗ trợ từ Bộ Y tế/Quỹ PCTH của thuốc lá 6.1.4 Các dự án tài trợ khác
6.2 Kinh phí được hỗ trợ trên để thực hiện những hoạt động nào sau đây?
6.2.1 Truyền thông về PCTH thuốc lá6.2.2 Xây dựng môi trường cơ quan, đơn vị không khói thuốc6.2.3 Cai nghiện thuốc lá
6.2.4 Nghiên cứu, đánh giá về PCTH thuốc lá6.2.5 Thanh kiểm tra và giám sát tình hình thực hiện Luật PCTH thuốc lá 6.2.6 Khác (ghi cụ thể)………
7 Thành phố của Ông/Bà đã thành lập đội thanh kiểm tra liên ngành về PCTH của thuốc láchưa?
Có Không (chuyển câu số 12) Không biết (chuyển câu
số 11)
8 Đội thanh kiểm tra liên ngành đã được tập huấn hoặc hướng dẫn xử phạt vi phạm hànhchính về Luật PCTH của thuốc lá chưa?
9 Đội thanh kiểm tra liên ngành đã được xử phạt trường hợp vi phạm nào chưa?
9.1. Nếu có, thì đã xử phạt bao nhiêu trường hợp:
9.2 Các trường hợp vi phạm chủ yếu là gì? (câu hỏi nhiều lựa chọn)
9.2.1 Hút thuốc lá tại địa điểm có qui định cấm9.2.2 Bán thuốc lá tại địa điểm có qui định cấm9.2.3 Vi phạm qui định cấm quảng cáo, khuyến mại và tài trợ tại điểm bán 9.2.4 Bán thuốc lá giả, thuốc lá lậu
9.2.5 Điểm bán lẻ thuốc lá không có giấy phép theo qui định 9.2.6 Khác (ghi rõ)
9.3 Tần xuất ra quân xử phạt của Đội thanh kiểm tra liên ngành như thế nào?
9.3.1 Hàng quí9.3.2 Hàng tháng9.3.3 Hàng tuần9.3.4 Các đợt trọng điểm như tuần lễ quốc gia PCTH thuốc lá
19
Trang 249.3.5 Khác (ghi rõ)
10 Đội thanh kiểm tra liên ngành có gặp khó khăn trong quá trình thực hiện không?
Có Không (Chuyển câu 11)
10.1 Nếu có, những khó khăn đó là gì? (Ông/bà có thể chọn 1 hoặc nhiều ý sau để trả lời)
10.1.1 Nhân lực xử phạt còn mỏng 10.1.2 Thiếu cơ chế làm việc và phối hợp liên ngành10.1.3 Thiếu văn bản pháp lý để chỉ đạo hoặc hoạt động 10.1.4 Đối tượng bị xử phạt thiếu hợp tác
10.1.5 Khác (ghi rõ)
III SỰ TIẾP CẬN CÁC NGUỒN LỰC ĐỂ TRIỂN KHAI LUẬT PCTH THUỐC LÁ
10.2 Ông, bà đã từng tham gia lớp tập huấn về Luật PCTH của thuốc lá chưa? (Ông/bà có
thể chọn 1 hoặc nhiều ý sau để trả lời)
Có Chưa (Chuyển câu 12 )
10.3 Nếu có, nội dung tập huấn là gì? (Ông/bà có thể chọn 1 hoặc nhiều ý sau để trả lời)
10.3.1 Tác hại của việc sử dụng thuốc lá tới sức khỏe và kinh tế 10.3.2 Luật và các văn bản hướng dẫn thực hiện về PCTH thuốc lá10.3.3 Truyền thông về PCTH thuốc lá
10.3.4 Xây dựng môi trường cơ quan, đơn vị không khói thuốc10.3.5 Cai nghiện thuốc lá
10.3.6 Nghiên cứu, đánh giá về PCTH thuốc lá10.3.7 Thanh kiểm tra và giám sát các hoạt động PCTH thuốc lá10.3.8 Khác (ghi cụ thể)………
11 Ông/Bà có nhận được tài liệu hướng dẫn thực hiện Luật PCTH của thuốc lá không?
Có Chưa (Chuyển câu 13 )
11.1 Nếu có, đó là tài liệu nào (Ông/bà có thể chọn 1 hoặc nhiều ý sau để trả lời)
11.1.1 Tài liệu về Luật và các qui định liên quan 11.1.2 Tài liệu truyền thông về tác hại thuốc lá11.1.3 Hướng dẫn xây dựng môi trường cơ quan, đơn vị không khói thuốc lá11.1.4 Tài liệu nghiên cứu, đánh giá về PCTH thuốc lá
11.1.5 Hướng dẫn thanh kiểm tra, giám sát về PCTH thuốc lá11.1.6 Hướng dẫn tư vấn và cai nghiện thuốc lá
11.1.7 Khác (ghi cụ thể)………
Trang 2511.2 Ông/Bà đánh giá thế nào về chất lượng của tài liệu đã nhận được?
11.2.1 Đầy đủ thông tin, phù hợp, chất lượng tốt 11.2.2 Đạt yêu cầu
11.2.3 Còn thiếu thông tin và cần chỉnh sửa
11.2.4 Khác (ghi cụ thể) ………
IV ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG THỰC HIỆN LUẬT PCTH THUỐC LÁ THỜI GIAN TỚI
12 Ông/Bà có đề xuất gì để triển khai hiệu quả hơn Luật PCTH của thuốc lá tại thành phố
trong thời gian tới? (Ông bà có thể chọn một hoặc nhiều ý sau để trả lời)
12.1.1 Cần có văn bản chỉ đạo và hướng dẫn thực hiện của Thành phố12.1.2 Cần có văn bản chỉ đạo và hướng dẫn thực hiện của Sở, ban ngành tại
thành phố12.1.3 Cần hướng dẫn việc xây dựng kế hoạch hoạt động hàng năm12.1.4 Cần hướng dẫn báo cáo và phổ biến kết quả hoạt động 12.1.5 Cần có công văn chỉ đạo, hướng dẫn tổ chức hoạt động Tuần lễ quốc
gia PCTH của thuốc lá hàng năm 12.1.6 Hỗ trợ khác
13 Ông/Bà có nhu cầu được nâng cao năng lực về triển khai Luật PCTH của thuốc lá không?
Có Không (Chuyển câu 13)
13.1 Nếu có, Ông/Bà có nhu cầu hỗ trợ những nội dung gì sau đây?
13.1.1 Tăng cường năng lực quản lý, lập kế hoạch và thực hiện các hoạt động
can thiệp tại cộng đồng 13.1.2 Tăng cường năng lực tổ chức, thanh kiểm tra và xử phạt các trường
hợp vi phạm Luật PCTH của thuốc lá 13.1.3 Tăng cường năng lực báo cáo, giám sát kết quả hoạt động PCTH của
thuốc lá 13.1.4 Tăng cường năng lực truyền thông 13.1.5 Hỗ trợ kĩ thuật xây dựng tài liệu chuyên môn13.1.6 Hỗ trợ kĩ thuật, giảng viên tại các lớp tập huấn của thành phố 13.1.7 Hỗ trợ kĩ thuật khi giám sát, thanh tra trên địa bàn thành phố 13.1.8 Hỗ trợ khác: ………
14 Theo Ông/Bà, để triển khai hơn hiệu quả việc thực hiên Luật PCTHTL trong thời giantới, thành phố cần ưu tiên các hoạt động gì?
Xin trân trọng cảm ơn sự hợp tác của Ông/Bà!
21
Trang 26PHỤ LỤC 3: HƯỚNG DẪN PHỎNG VẤN SÂU
Đề tài: “Đánh giá tình hình triển khai luật phòng, chống tác hại của thuốc lá tại
tỉnh Bắc Ninh năm 2015”
1 Mục tiêu
- Mục tiêu 1: Mô tả quá trình và tiến độ triển khai Luật phòng chống thuốc lá trên
địa bàn tỉnh Bắc Ninh trong giai đoạn 2014-2015
- Mục tiêu 2: Phân tích các thuận lợi và khó khăn trong quá trình triển khai Luật
phòng chống thuốc lá trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh trong giai đoạn 2014-2015
- Mục tiêu 3: Đánh giá tác động của việc triển khai Luật phòng chống thuốc lá đối
việc đảm bảo môi trường không khói thuốc tại tỉnh Bắc Ninh
2 Đối tượng: Đại diện lãnh đạo tỉnh, các cơ quan, ban, ngành, đoàn thể và người
dân trên địa bàn tỉnh
- Số lượng người tham gia 1 cuộc phỏng vấn: 01 người
3 Thời gian, địa điểm:
- Thời gian phỏng vấn: 60 - 90 phút
- Địa điểm: riêng tư, đảm bảo tính bí mật cho ĐTNC
4 Phương pháp: Phỏng vấn bán cấu trúc
5 Công cụ thu thập số liệu: Máy ghi âm, bút vở
6 Người thu thập số liệu: là điều tra viên, có kiến thức và kỹ năng phỏng vấn,
hiểu về thuốc lá
7 Các bước tiến hành phỏng vấn sâu:
- Giới thiệu làm quen, mời tham gia nghiên cứu: Nêu rõ mục đích, ý nghĩa nghiên
cứu
- Tiến hành phỏng vấn: Nghiên cứu viên đưa ra các câu hỏi cho đối tượng phỏng
vấn bằng các câu hỏi mở dựa theo bộ câu hỏi hướng dẫn phỏng vấn sâu