Thị trường ngoại tệ chính thức của Việt Nam chia thành hai loại đó là thị trường liên ngân hàng và thị trường giữa ngân hàng và khách hàng, hay còn gọi là thị trường bán lẻ. Trên trị trường này, các ngân hàng được phép kinh doanh ngoại tệ sẽ tiến hành mua bán cho khách hàng trên cơ sở tỷ giá bình quân liên ngân hàng do Ngân hàng Nhà nước công bố cùng với biên độ được quy định trong từng thời kỳ. Các khách hàng mua bán lẻ gồm cá nhân, tổ chức có nhu cầu mua bán ngoại tệ gồm 2 mục đích chuyển đổi tiền tệ và phòng ngừa rủi ro tỷ giá. Ngân hàng được phép sẽ giao dịch trên cở sở tỷ giá bình quân liên ngân hàng do ngân hàng nhà nước công bố và với biên độ quy định trong từng thời kỳ. Giai đoạn đầu tỷ trọng giao dịch trên TTNTLNH còn rất thấp so với thị trường ngoại tệ giữa ngân hàng và khách hàng (khoảng 13%). Nói đến hoạt động kinh doanh ngoại tệ là người ta nghĩ đến đó là thị trường kinh doanh ngoại tệ giữa ngân hàng và khách hàng. Sau khi gia nhập WTO, doanh số giao dịch trên TTNH có nhiều thay đổi, do tác động trực tiếp của quá trình hội nhập đến nguồn cung cầu ngoại tệ, đồng thời tác động của việc điều hành chính sách tỷ giá có sự linh động hơn trước, thực thi cam kết tự do hóa tài khoản vãng lai và tự do hóa có chọn lọc tài khoản vốn làm gia tăng luồng vốn và những giao dịch liên quan đến ngoại tệ.
MỤC LỤC Họ tên Nhiệm vụ Nguyễn Thanh Tùng - Tổng quan thị trường ngoại hối Đào Hồng Phương - Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển thị trường ngoại hối - Tác động trình hội nhập kinh tế quốc tế Đoàn Kim Ngân đến phát triển TTNH Việt Nam - Môi trường pháp lý cho tổ chức hoạt động quản lý TTNHở Việt Nam - Tác động trình hội nhập kinh tế quốc tế Nguyễn Thái Hân đến phát triển TTNH Việt Nam - Quá trình hình thành phát triển thị trường ngoại Quyền Thị Lan Phương (nhóm trưởng) hối Việt Nam - Khái quát tình hình TTNH giới - Thực trạng hoạt động thị trường ngoại tệ Nguyễn Thị Mai Phương NHTM khách hàng, thị trường ngoại tệ tự - Thực trạng hoạt động thị trường ngoại tệ liên Khuất Văn Nghiệp Mai Lương Nguyên ngân hàng - Thực trạng nghiệp vụ phái sinh - Làm powerpoint - Thực trạng nghiệp vụ giao - Vai trò ngân hàng nhà nước với thị trường Phùng Bích Hậu ngoại hối Việt Nam - Đánh giá phát triển thị trường ngoại hối Việt Phùng Thị Kim Chi Nam điều kiện hội nhập - Giải pháp phát triển thị trường ngoại hối Việt nam Nguyễn Đức Hoàng điều kiện hội nhập - Giải pháp phát triển thị trường ngoại hối Việt nam Cao Tiến Dũng điều kiện hội nhập CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THỊ TRƯỜNG NGOẠI HỐI 1.1 Tổng quan thị trường ngoại hối 1.1.1 Khái niệm Thị trường ngoại hối nơi mua bán đồng tiền quốc gia vùng lãnh thổ khác nhau, thực việc chuyển hóa giá trị đồng tiền quốc gia thông qua cung cầu tiền tệ 1.1.2 Chức - Cân đối nhu cầu mua bán ngoại tệ Thị trường ngoại hối tạo chế hữu hiệu đáp ứng nhu cầu mua bán ngoại tệ phục vụ cho hoạt động xuất nhập hàng hóa, dịch vụ hoạt động kinh tế đối ngoại khác Thị trường ngoại hối hoạt động liên tục mang tính tồn cầu nên đáp ứng nhu cầu ngoại tệ người mua, người bán đáp ứng - Phòng chống rủi ro tỷ giá Các công ty xuất nhập khẩu, công ty đa quốc gia cá nhân có nguồn thu, nguồn chi ngoại tệ tương lai chịu ảnh hưởng rủi ro lớn biến động tỷ giá hối đối - Thơng qua nghiệp vụ mua bán kỳ hạn, quyền chọn…của thị trường ngoại hối giúp cho cơng ty, doanh nghiệp phịng ngừa rủi ro - Tạo thu nhập cho người sở hữu ngoại tệ Các ngân hàng thương mại tham gia vào thị trường ngoại hối chủ yếu giao dịch cho - Khơng có ngân hàng mà công ty, doanh nghiệp cá nhân thu lời thơng qua hoạt động đầu ngoại tệ Ngồi ra, thị trường ngoại hối cịn giúp nhà đầu tư chuyển đổi ngoại tệ phục vụ cho việc đầu tư vào thị trường có mức lãi dự tính cao 1.1.3 Đặc điểm thị trường ngoại hối - Thị trường ngoại hối mang tính quốc tế chênh lệch mức khu vực, thị trường hoạt động gần liên tục - Phạm vi hoạt động thị trường ngoại hối khơng dừng lại quốc gia mà mở rộng phạm vi quốc tế nhằm phục vụ cho nhu cầu mua bán, giao dịch ngoại tệ - Thị trường ngoại hối hoạt động liên tục - Khơng có địa điểm cụ thể - Các giao dịch mua bán thực thông qua phương tiện thông tin liên lạc đại như: telex, điện thoại, máy vi tính… - Doanh số hoạt động thị trường ngoại hối lớn - Giá hàng hố thị trường ngoại hối tỷ giá hối đối hình thành cách hợp lý, linh hoạt dựa quan hệ cung cầu ngoại tệ thị trường Do đó, thị trường ngoại hối nhạy cảm không với số kinh tế tổng sản phẩm xã hội, mức tăng sản xuất, tỷ lệ lạm phát, biến động lãi suất mà chịu tác động kiện trị - xã hội như: biểu tình, thiên tai, chiến tranh… 1.1.4 Các thành phần tham gia thị trường ngoại hối - Các ngân hàng thương mại: Các ngân hàng thương mại hạt nhân thị trường hối đối, giữ vai trị quan trọng thị trường hối đoái - Các ngân hàng trung ương: Các Ngân hàng trung ương thành phần thị trường hối đối thơng qua hành vi can thiệp thị trường - Các cá nhân hay nhà kinh doanh (khách hàng mua bán lẻ): mua bán ngoại tệ thị trường ngoại hối để phục vụ cho hoạt động đầu tư, cho vay, công tác hay du lịch nước nhận khoản lợi tức đầu tư hay chuyển tiền - Người môi giới: thực lệnh mua bán ngoại hối theo yêu cầu khách hàng hưởng phí Tại trung tâm tài quốc tế thường có số nhà môi giới ngoại hối giúp ngân hàng thương mại thực lệnh mua bán ngoại hối, từ cung cấp tỷ giá chào bán tỷ giá chào mua cho khách hàng cách nhanh ưu việt nhận khoản phí mơi giới 1.1.5 Tiêu chí đánh giá phát triển thị trường ngoại hối Căn vào trình hình thành phát triển yếu tố thị trường ngoại hối, có tiêu chí sau: - Mơi trường pháp lý: Chính sách tỷ giá tự hóa, sách quản lý ngoại hối, sách quản lý hoạt động kinh doanh ngoại hối thị trường ngoại hối phát triển mang số đặc điểm tự hóa tài mức độ cao - Mơ hình tổ chức, quy mơ, phạm vi hoạt động thị trường: Thị trường liên ngân hàng với tham gia NHTW, NHTM tổ chức môi giới ngoại hối đóng vai trị trung tâm, chủ đạo , chiếm khoảng 85% tổng doanh số giao dịch thị trường Phạm vi hoạt động thị trường ngoại hối bao trùm toàn giao dịch ngoại hối kinh tế kết nối thông suốt với thị trường giới - Công cụ giao dịch ngoại hối: Phát triển đầy đủ công cụ ngoại hối theo thông lệ quốc tế Mọi chủ thể có khả tiếp cận sử dụng cơng cụ giao dịch Các công cụ ngoại hối phái sinh đại phát triển chiếm tỷ trọng đáng kể doanh số giao dịch thị trường - Chủ thể tham gia thị trường: Các chủ thể tham gia giao dịch kinh doanh ngoại hối nước có thị trường ngoại hối phát triển đa dạng loại hình, đặc biệt tổ chức kinh doanh ngoại hối chun nghiệp, có tiềm lực tài chính, cơng nghệ nhân lực - Công nghệ, phương tiện kỹ thuật: Số lượng, quy mô giao dịch ngoại hối thông qua hệ thống giao dịch điện tử, internet chiếm tỷ trọng lớn - Mở cửa hội nhập: Thị trường ngoại hối quốc gia có kinh tế phát triển, đặc biệt trung tâm ngoại hối giới kết nối thông suốt với thị trường giới 1.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển thị trường ngoại hối 1.2.1 Ảnh hưởng hoạt động kinh tế đối ngoại Lĩnh vực toán quốc tế lĩnh vực quan trọng cho hoạt động ngoại thương tất nước đòi hỏi phải có quan tâm đặc biệt Trong việc toán quốc tế, ngày số đồng tiền số nước tư có tiềm lực xuất lớn, có sức mạnh tài đáng kể, có uy tín trị, sử dụng làm phương tiện toán quốc tế (TTQT), đồng tiền chuyển đổi cách dễ dàng thông qua thị trường ngoại hối Tuy nhiên, đồng đô la Mỹ thị trường giới ngày chiếm vai trò chủ đạo sau chiến tranh giới thứ nước Mỹ trở thành nước dẫn đầu kinh tế nước tư thới với lượng xuất ngày cảng tăng dẫn đến cán cân toán Mỹ thặng dư, lượng vàng dự trữ Mỹ lớn lượng vàng dự trữ giới Các nước giới ngày chủ yếu sử dụng khối lượng lớn đồng đô la Mỹ, làm đồng tiền dự trữ cho nước TTQT Hoạt động ngoại thương Việt Nam phát triển vài năm gần đây, nhiên lượng hàng hóa xuất cịn hạn chế hàng hóa nước ta sức cạnh tranh so với số nước khu vực, dẫn đến vị đồng Việt Nam yếu lĩnh vực TTQT khả chuyển đổi thấp Do đó, dẫn đến hoạt động ngoại thương bị hạn chế, việc TTQT chủ yếu sử dụng đồng đô la Mỹ làm phương tiện trung gian tính tốn toán tiền hàng nhập TTNH nơi tập trung giải cung cầu ngoại tệ vào tỷ giá TTNH để nhà kinh doanh xuất định việc xuất hay nhập cho có lợi TTNH liên kết trình xuất nhập thành chu trình khép kín, hoạt động xuất hàng hoá đan xen nhau, tạo điều kiện cho nhau, thúc đẩy kìm hãm Các hoạt động xuất nước kết hợp với chu trình khép kín Đó mối quan hệ hàng hóa xuất nhập mối quan hệ giá nội tệ giá ngoại tệ Các hàng hóa tiền tệ khơng thể tách rời thực thơng qua trao đổi quốc tế Cơ chế tác động TTNH vào xuất nhập thông qua công cụ tỷ giá diễn sau: - Khi tỷ giá ngoại tệ so với đồng Việt Nam tăng kích thích xuất hạn chế nhập khẩu, xuất tăng lên giá trị ngoại tệ thu sau bán hàng xuất đổi tiền Việt Nam nhiều lúc tỷ giá ngoại tệ chưa tăng Ngược lại, nhập bị hạn chế phí nhiều đồng Việt Nam để đổi lấy lượng ngoại tệ mua hàng nhập để bán với mức giá khơng đổi thay đổi nước - Nếu đồng Việt Nam tăng giá tức tỷ giá ngoại tệ so với đồng Việt Nam giảm diễn tình trạng ngược lại, xuất giảm giá trị ngoại tệ thu sau bán hàng xuất đổi tiền Việt Nam Nhập tăng giá trị hàng nhập vào Việt Nam bán với chi phí ngày thấp giá trị quy đổi đồng Việt Nam đồng đô la Mỹ lớn 1.2.2 Ảnh hưởng cung cầu ngoại tệ Với kinh tế ngày phát triển nước ta, song song với hoạt động kinh tế đối ngoại gia tăng cung cầu ngoại tệ lớn phong phú, cho ta thấy rõ vai trò TTNH có tầm quan trọng đến việc điều tiết cung cầu, phục vụ đắc lực cho hoạt động kinh tế đối ngoại Do hình thành hoạt động điều tiết TTNH quan trọng cần thiết Một thị trường hình thành lớn mạnh hoạt động nghiệp vụ ngoại hối đa dạng, việc quản lý sử dụng có hiệu nguồn ngoại tệ tốt Việc khai thác sử dụng tiết kiệm, hợp lý mang lại nguồn lợi ích lớn cho nước nhà, hỗ trợ cho hoạt động kinh tế đối ngoại thúc đẩy phát triển kinh tế quốc dân 1.2.3 Ảnh hưởng sách thu hút vốn đầu tư nước ngồi Chính sách tỷ giá có mối quan hệ chặt chẽ với sách huy động sử dụng vốn đầu tư nước mà luồng vốn ngoại tệ chảy vào nước ngày nhiều thông qua nhiều nguồn như: Đầu tư trực tiếp đầu tư gián tiếp nước ngoài, vay nợ phủ tổ chức tín dụng quốc tế ngân hàng nước ngoài, khoản ngoại tệ chuyển đổi ngoại tệ từ hoạt động xuất hàng hóa dịch vụ ngoại tệ ngày phát triển, với khối lượng ngoại tệ vào Việt Nam qua đường du lịch luồng ngoại tệ không thức Việt kiều gửi Nếu khơng có biện pháp quản lý phân bổ sử dụng có hiệu dẫn đến tình trạng lên giá giảm giá cách không lành mạnh, làm tác động xấu đến tâm lý nhà đầu tư có ý định bỏ vốn đầu tư vào Việt Nam Trên TTNH sách tỷ giá quan trọng tác động đến thu nhập đầu tư qua ảnh hưởng đến định nhà đầu tư 1.2.4 Ảnh hưởng sách tiền tệ Chính sách tiền tệ công cụ quản lý vĩ mô nhà nước tiền tệ NHNN trực tiếp điều hành nhằm ổn định giá trị đồng tiền tăng trưởng kinh tế Chính sách tiền tệ khơng điều chỉnh khối tiền tệ tăng giảm theo tín hiệu thị trường, mua ngoại tệ cung ứng cho ngân sách mà cịn điều chỉnh khối tiền tệ có sẵn lưu thông cho phù hợp với mức tăng tổng sản phẩm kinh tế quốc dân, phù hợp tổng cung tổng cầu mối quan hệ tiền hàng hóa nói chung, khơng gây thừa hay thiếu tiền so với nhu cầu lưu thơng Chính sách tiền tệ hướng vào việc khống chế nguồn gốc làm tăng giảm nguồn cung ứng, làm tăng giảm khối lượng tiền tệ Qua ta thấy rằng, sách tiền tệ kết hợp chặt chẽ với sách ngoại hối góp phần ổn định tiền tệ, bảo vệ giá đối nội đối ngoại đồng tiền sở kiểm soát giá cả, cân cán cân TTQT 1.2.5 Ảnh hưởng sách lãi suất TTNH gắn chặt với sách lãi suất, phương pháp mà NHNN thường sử dụng để điều chỉnh tỷ giá hối đoái thị trường Với phương pháp này, tỷ giá hổi đoái đạt tới mức báo động thị trường cần phải can thiệp NHNN nâng cao lãi suất chiết khấu lên Tuy nhiên, việc sử dụng sách lãi suất chiết khấu có hạn chế định mối quan hệ lãi suất tỷ giá tác động qua lại cách gián tiếp quan hệ trực tiếp nhân quả, mà yếu tố để hình thành lãi suất tỷ giá khơng giống nhau, mà biến động lãi suất không thiết kéo theo biến động tỷ giá Lãi suất cao làm cho việc thu hút vốn ngắn hạn từ nước thuận lợi hơn, điều kiện kinh tế trị khơng ổn định khó thực vấn đền đặt lúc thu lãi suất mà lại vấn đề an toàn vốn tránh rủi ro tỷ giá gây CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG THỊ TRƯỜNG NGOẠI HỐI VIỆT NAM 2.1 Khái quát tình hình thị trường ngoại hối giới giai đoạn 2012 2014 Thị trường ngoại hối thị trường lớn kinh tế toàn cầu Với 5300 tỷ USD giao dịch ngày thị trường ngoại hối phục vụ cho hoạt động toán mậu dịch quốc gia, luân chuyển vốn qua biên giới, toán hoán đổi đồng tiền phủ, tổ chức tài phi tài thành phần kinh tế khác toàn giới Lượng giao dịch ngoại hối ngày tăng phát triển mậu dịch tiến trình tồn cầu hóa đồng tiền giao dịch thường xuyên thị trường: Dollar, Yên Nhật, Dollar HồngKông, Bảng Anh, Nhân dân tệ, Franc Thụy Sỹ, Euro Doanh số giao dịch liên tục tăng dần qua năm bất chấp diễn biến phức tạp kinh tế tồn cầu Trong giao dịch giao giao dịch chiếm tỷ lệ lớn đến 50% tổng doanh số giao dịch Nếu phân chia theo loại tiền tệ chiến tỷ lệ giao dịch nhiều USD với 80%, tiếp đồng EUR, JPY, AUD, CNY Năm 2012 ảnh hưởng tình hình nợ cơng khu vực Eurzone dẫn đến tỷ giá EUR có chiều hướng giảm làm cho doanh số giao dịch giảm Năm 2013, đồng USD tăng giá so với hầu hết ngoại tệ chủ chốt khác, sức mạnh đồng euro gia tăng sau xuất số dấu hiệu cho thấy khủng hoảng nợ công châu Âu dần lắng dịu Khu vực đồng tiền chung châu Âu (Eurozone) dần thoát khỏi giai đoạn suy thối Đến năm 2014 nhờ sách hỗ trợ nên tình hình tỷ giá đồng EUR dần phục hồi trở lại Đặc biệt giai đoạn gần gia tăng doanh số giao dịch có liên quan đến thị trường tiền tệ nước Châu Á Singapore, Hong Kong Còn trung tâm tài khác Japan, China có xu hướng chững lại Nguyên nhân tác động từ suy giảm kinh tế toàn cầu cộng thêm thách thức cấu, đầu tư yếu đi, sản lượng dư thừa nước khiến Trung Quốc, nước có kinh tế lớn thứ hai giới đánh đà tăng trưởng nhanh năm 2012 Trong đó, Nhật Bản, sau thảm họa sóng thần động đất vào năm 2011, cố gắng tái thiết lại khu vực bị tàn phá khoản đầu tư lớn phục hồi diễn chậm khoản chi dần bị giảm Đứng trước tình hình diễn biến phức tạp kinh tế giới nói chung thị trường ngoại hối nói riêng, Việt Nam cần tìm hiểu xu hướng phát triển để xây dựng chiến lược đắn giai đoạn hội nhập kinh tế khu vực quốc tế 2.2 Tác động trình hội nhập kinh tế quốc tế đến phát triển TTNH Việt Nam Hội nhập kinh tế tạo điều kiện giúp nước tham gia phát huy tiềm kinh tế đồng thời tận dụng ưu quốc gia khác, vào tiêu chí trình hội nhập đảm bảo cơng giao dịch thương mại – tài nhằm hướng tới mục đích hợp tác phát triển Kể từ hội nhập kinh tế quốc tế, TTNH Việt Nam chịu nhiều ảnh hưởng thay đổi sách kinh tế vĩ mô hướng đến kinh tế thị trường, qua tác động đến cung cầu ngoại tệ, cụ thể ảnh hưởng do: tự hóa thương mại, mở cửa thị trường dịch vụ, giảm dần hạn chế thị trường tài chính, hoạt động có liên quan đến giao dịch ngoại tệ trực tiếp gia tăng nguồn cung cầu ngoại tệ 2.2.1 Nguồn cung ngoại tệ gia tăng hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài, chuyển tiền kiều hối, xuất phát triển Khảo sát doanh số hoạt động FDI, kiều hối, xuất theo mốc thời gian hội nhập, cho thấy trình gia tăng lượng ngoại tệ hoạt động Giai đoạn từ năm 1996 đến năm 2006 trước gia nhập WTO: • Bảng 2.1: Đầu tư trực tiếp nước ngoài, kiều hối xuất Đơn vị: Triệu USD Nă m Chỉ tiêu FDI Kiều hối Xuất 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 1112 1298 1300 1400 1450 1650 1889 2315 1200 1757 1820 2154 3200 3800 5200 11151 14482 15027 16705 2600 20149 26504.2 32447 39826 Nguồn: FDI, kiều hối xuất số liệu NHNN Nhận xét: Đây giai đoạn chuẩn bị điều kiện tiền đề phải thực yêu cầu WTO để tổ chức xem xét kết nạp Sau trở thành thành viên ASEAN năm1995, hoạt động xuất nhập Việt Nam phát triển mạnh, đồng thời giai đoạn Việt Nam ký Hiệp định Thương mại Việt – Mỹ năm 2000 thị trường xuất mở rộng làm gia tăng kim ngạch xuất lên 39 tỷ USD vào năm 2006 So với năm 1999, vào năm 2006 nguồn vốn FDI tăng gấp đôi kiều hối tăng lần Như vậy, vòng năm mà lượng ngoại tệ hoạt động nêu gia tăng đáng kể cung cấp lượng ngoại tệ lớn cho TTNH nước ta • Giai đoạn từ gia nhập WTO đến 10 3.1 Định hướng phát triển TTNH 3.1.1 Cơ sở phát triển TTNH 3.1.1.1 Căn vào tăng trưởng hệ thống ngân hàng Để tham gia TTNH chủ thể tham gia thị trường phải có lực sở vật chất kỹ thuật đáp ứng yêu cầu, chủ thể tham gia TTNH ngân hàng chủ thể quan trọng xem xét đến phát triển hệ thống ngân hàng quốc gia cho biết khả phát triển TTNH nói riêng thị trường tài nói chung quốc gia Theo số liệu IMF ngành ngân hàng Việt Nam mở rộng đáng kể năm gần đây, tổng tài sản ngành tăng gấp lần giai đoạn 2012-2014 từ 5085 nghìn tỷ đồng lên 6457 nghìn tỷ đồng Việt Nam nằm danh sách 10 quốc gia có tốc độ tăng trưởng tài sản ngân hàng nhanh theo thống kê The Banker Có 25 ngân hàng nằm top 500 DN tăng trưởng nhanh Việt Nam 2013 Đáng ý, Ngân hàng Bản Việt lại dẫn đầu với vị trí xếp hạng 24, tiếp VietBank vị trí 39, SHB vị trí 43 Hệ thống ngân hàng liên tục trì tăng trưởng lợi nhuận khả sinh lời tốt, mức trung bình tăng trưởng lợi nhuận NHTM hàng đầu Việt Nam 46% năm 2012, 21% năm 2013 31% năm 2014 Hệ thống ngân hàng lớn mạnh với lợi nhuận không ngừng gia tăng chứng tỏ lực kinh doanh ngân hàng có phát triển định trình độ kỹ thuật, nghiệp vụ quản trị rủi ro, sở điều kiện để NHTM tham gia với TTNH khu vực giới 3.1.1.2 Căn mức độ hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam Tuy Việt Nam gia nhập WTO năm tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế nước ta trải qua gần 25 năm, từ đầu thập niên 1990 bắt đầu tiếp nhận luồng vốn FDI trở thành thành viên ASEAN vào năm 1995 Từ năm 1996, nước ta bắt đầu thực Hiệp định ưu đãi thuế quan có hiệu lực chung, nhằm thiết lập khu vực thương mại tự khối ASEAN Tháng 11/1998 Việt Nam thức tham gia diễn đàn Hợp tác kinh tế châu Á Thái Bình Dương (APEC) Một cột mốc quan trọng trình hội nhập 45 vào năm 2000 Việt Nam ký thực Hiệp định thương mại song phương với Hoa Kỳ với nội dung chuẩn mực cam kết sát với nội dung WTO Lĩnh vực tự hóa bao gồm thương mại hàng hóa, thương mại dịch vụ, đầu tư hợp tác khác tài chính, ngân hàng Việt Nam thức tham gia vào đàm phán Hiệp định Đối tác kinh tế chiến lược xuyên Thái Bình Dương (TPP) từ tháng 11/2010 Sau năm đàm phán, hiệp định thương mại tự TPP đến hồi kết tốt đẹp, Việt Nam thức ký kết hiệp định vào đầu tháng 10/2015 Qua mốc lịch sử trên, thấy tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, tự hoá thương mại, đầu tư chuyển sang thể chế kinh tế thị trường Việt Nam diễn ngày sâu rộng đảo ngược Hội nhập kinh tế có điều kiện tốt để mở rộng họat động nước thâm nhập thị trường nước dễ dàng đối xử bình đẳng tốt 3.1.2 Định hướng phát triển TTNH 3.1.2.1 Phát triển TTNH bước tất yếu q trình hồn thiện phát triển thị trường tài Việt Nam Hội nhập kinh tế song hành với trình hội nhập tài chính, Việt Nam phải có bước chuẩn bị để đón nhận thời lẫn thách thức trình hội nhập hệ thống tài Thực tế, Việt Nam chưa có TTTC hồn thiện mà q trình xây dựng phát triển, muốn có TTTC phát triển phải phát triển đồng thời thị trường vốn TTNH TTNH hoạt động hiệu làm tăng khoản tạo điều kiện cho thị trường vốn hoạt động sôi nổi, TTNH không hỗ trợ cho nhu cầu toán ngoại tệ cho giao dịch vãng lai giao dịch vốn, thị trường cịn cung cấp cơng cụ phịng ngừa rủi ro tỷ giá, kênh hỗ trợ cho Chính phủ điều tiết thị trường tiền tệ Một TTNH phát triển sâu rộng hỗ trợ cho tất mục tiêu sách ngoại hối, từ đa dạng hóa ngoại tệ tốn, nâng cao khả tự chuyển đổi VND, đến việc điều hành sách tỷ giá mục tiêu có hiệu Ngược lại, thị trường vốn, thị trường tiền tệ phát triển tạo điều kiện cho TTNH hoạt động hiệu hơn.Vì thế, chiến lược 46 phát triển TTNH phải nằm chiến lược tổng thể thị trường tài Dự báo đến năm 2020 TTTC Việt Nam phát triển mạnh, ổn định hội nhập sâu vào TTTC quốc tế Hệ thống ngân hàng có cải cách mạnh mẽ sau khủng hoảng, đưa đến việc thành lập tập đồn tài hội nhập sâu rộng vào thị trường tài quốc tế, có qui mơ vốn lớn, hoạt động đa Trong dài hạn, với điều kiện kinh tế tăng trưởng bền vững, khu vực tài Việt Nam có nhiều điều kiện tốt để tăng trưởng, mở rộng hoạt động, tăng cường sức cạnh tranh mở rộng thị trường quốc tế Sự hội nhập kinh tế Việt Nam vào kinh tế khu vực quốc tế, việc tiến hành tự hóa tài bước yêu cầu hệ thống tài nước phải có điều chỉnh cấu hoạt động, lực quản trị rủi ro, tăng cường khả chống đỡ cú sốc từ bên bên ngồi, để phát triển bền vững 3.1.2.2 Xây dựng hệ thống tài an tồn hội nhập Trong trình phát triển TTNH cần trọng đến tài cịn sơ khai doanh số thấp, kiến thức kinh nghiệm ngân hàng công cụ giao dịch phái sinh phức tạp quyền chọn, giao dịch tiền tệ tương lai trình độ kiến thức kinh tế thị trường doanh nghiệp, cá nhân cịn hạn chế Vì thế, phản ứng kinh tế trước sách vĩ mô, trước tác động khủng hoảng kinh tế có diễn biến khó lường Những nhà kinh doanh, đầu tư, người dân thường bị yếu tố tâm lý chi phối dẫn dắt mạnh Điều mơi trường có yếu tố thơng tin bất đối xứng, nguồn liệu chưa kiểm định, không thống quan thông tin ảnh hưởng mạnh đến việc phân tích dự báo diễn biến thị trường Để phát triển TTTC Việt Nam hoạt động an toàn hiệu quả, đảm bảo an ninh tài quốc gia; giám sát luồng vốn; mở cửa khu vực tài theo cam kết quốc tế, cần có giải pháp chế giám sát thị trường tài nhằm hạn chế rủi ro.Căn vào điểm tương đồng thể chế trị sở hạ tầng kinh tế, xuất phát từ kinh tế 47 kế hoạch hóa sang kinh tế thị trường, nước ta dựa vào kinh nghiệm Trung Quốc trình mở cửa phát triển TTNH Đáp ứng yêu cầu hội nhập đảm bảo độc lập thực thi sách theo mục tiêu đề Theo ý kiến nhiều chuyên gia, mức độ tự hóa giao dịch ngoại hối Việt Nam ngang với nước có dự trữ ngoại hối lớn, đủ sức can thiệp đáp ứng cho thị trường Pháp lệnh Ngoại hối Việt Nam ban hành năm 2005 đánh giá có độ mở lớn điều lệ quản lý ngoại hối Trung Quốc ban hành năm 2008, quy định giao dịch vãng lai có độ mở ngang nhau, giao dịch vốn thực tự thơng thống Tuy nhiên, Việt Nam nước có kinh tế phát triển chưa thực bền vững, lạm phát cao, dự trữ ngoại hối nhà nước mỏng, nhập siêu tăng qua năm, hoạt động ngoại hối tự quá, gây khó khăn cho quan quản lý nhà nước, gây sức ép lên tỷ giá ngăn cản việc tăng dự trữ ngoại hối 3.2 Giải pháp phát triển thị trường ngoại hối Việt Nam điều kiện hội nhập 3.2.1 Hoàn thiện TTNT theo hướng đại hội nhập 3.2.1.1 Mở rộng chủ thể thị trường Mỗi chủ thể tham gia TTNH góp phần giúp cho thị trường hoạt động sơi hơn, đáp ứng tốt nhu cầu đa dạng thành viên tham gia Muốn vậy, NHNN cần nới lỏng quy định thủ tục rườm rà để lơi kéo nhiều tổ chức tài tham gia thị trường Ngồi thành viên tổ chức tín dụng cần phải mở rộng thêm cho tổ chức kinh tế, cá nhân tham gia thơng qua tổ chức mơi giới 3.2.1.2 Hồn thiện sản phẩm ngoại hối phái sinh Giao dịch ngoại hối phái sinh xuất Việt Nam 15 năm, nhiên TTNH phái sinh dậm chân chỗ mà chưa phát triển mạnh Vì để phát triển TTNH phái sinh, cần phải hoàn thiện sản phẩm ngoại hối phái sinh với biện pháp cụ thể như: Thứ nhất, mở rộng kỳ hạn giao dịch kỳ hạn 48 Theo định 648/2004/QĐ-NHNN, giao dịch kỳ hạn có kỳ hạn tối thiểu ngày thời hạn tối đa 365 ngày Tuy nhiên, thực tế có khoản đầu tư, tốn ngoại tệ có thời hạn dài 365 ngày, khách hàng có nhu cầu sử dụng hợp đồng kỳ hạn để bảo hiểm rủi ro tỷ giá trường hợp họ khơng thể thực Trong giới kỳ hạn giao dịch kỳ hạn hai bên tham gia tự thỏa thuận Như vậy, để tránh tình trạng khách hàng có nhu cầu sử dụng hợp đồng kỳ hạn lại không thực hạn chế quy định kỳ hạn tối đa 365 ngày, NHNN cần xem xét việc dỡ bỏ kỳ hạn tối đa giao dịch kỳ hạn để chủ thể tham gia giao dịch chủ động việc sử dụng hợp đồng kỳ hạn Thứ hai, xóa bỏ việc ký quỹ giao dịch kỳ hạn Các NHTM nên bỏ quy định ký quỹ thực hợp đồng Tuy biện pháp nhằm hạn chế rủi ro trường hợp khách hàng hủy bỏ hợp đồng đến hạn Nhưng giai đoạn nay, chi nhánh ngân hàng nước phép thâm nhập ngày sâu rộng vào TTTC nước ta, biện pháp khơng phù hợp với thơng lệ quốc tế làm giảm tính cạnh tranh NHTM Việt Nam so với ngân hàng quốc tế Thứ ba, nên đưa dần giao dịch tương lai tiền tệ vào thực Trên sở giao dịch tương lai hàng hóa thép, coffee, gạo, ngân hàng triển khai thực Như bước đầu thị trường làm quen dần với công cụ phái sinh sử dụng để bảo hiểm rủi ro giá Có thể tổ chức buổi hội thảo đúc kết kinh nghiệm giới thiệu giao dịch Chuẩn bị điều kiện cần thiết để đưa giao dịch tiền tệ tương lai vào thực 3.2.1.3 Khuyến khích thành lập cơng ty mơi giới, công ty tư vấn Các công ty môi giới đóng vai trị cầu nối TTNH góp phần tăng tính khoản cho thị trường Giao dịch thơng qua mơi giới có ưu điểm nhu 49 cầu mua bán lan truyền nhanh, nhà đầu tư giữ bí mật chiến lược kinh doanh đặt lệnh thông qua môi giới môi giới cung cấp giá cạnh tranh Nước ta chưa có tổ chức mơi giới chun nghiệp trình phát triển TTNH cần ý đến yếu tố Hoạt động tư vấn Việt Nam chưa trọng, kiến thức kinh doanh ngoại hối, khả phân tích thị trường nhà đầu tư chưa đủ để tiếp cận thị trường, mà thị trường giới ngày biến động phức tạp, việc nắm bắt thông tin kịp thời để đưa định đắn yếu tố thành công hoạt động kinh doanh ngoại hối Dịch vụ tư vấn ngân hàng có hoạt động kinh doanh ngoại hối cung cấp, công ty độc lập tổ chức truyền thơng có hợp tác chuyên gia hoạt động đầu tư kinh doanh ngoại hối 3.2.1.4 Đa dạng hóa ngoại tệ giao dịch Hiện nay, TTNH nước ta giao dịch chủ yếu USD, nhiên với xu hướng đa dạng hóa ngoại tệ tốn quốc tế cần thiết địi hỏi phải đa dạng hóa ngoại tệ giao dịch TTNH Việc nhiều ngoại tệ giao dịch thị trường giúp đa dạng hóa cấu ngoại tệ quốc gia cấu dự trữ ngoại hối Bên cạnh đó, yếu tố làm tăng tính mở TTNH, hỗ trợ cho việc tăng khả chuyển đổi VND 3.2.2 Hoàn thiện chế quản lý ngoại hối 3.2.2.1 Về điều hành tỷ giá Khi kinh tế ngày hội nhập để thực sách tỷ giá linh hoạt cần xóa bỏ chế neo tỷ giá vào USD mà nên xác định tỷ giá sở neo tỷ giá vào rổ tiền với cấu tiền tệ theo tỷ trọng thương mại quốc gia có quan hệ thương mại với Việt Nam Tỷ giá VND phản ánh xác bị phụ thuộc riêng vào mạnh yếu USD, tình trạng Đơ la hóa thị trường giảm Một chế quản lý phù hợp phải kèm với việc xây dựng hệ thống giám sát tài hiệu quả, thường xuyên giám sát hoạt động TTNH để kịp thời ngăn chặn hành vi lũng đoạn thị trường, đầu cơ… cảnh báo nguy 50 xảy khủng hoảng tiền tệ để kịp thời ứng phó NHNN cần xây dựng quy chế thơng tin, hệ thống hóa kịp thời số liệu luồng ngoại tệ vào nước, từ dự báo quan hệ cung cầu thị trường để làm điều hành sách tỷ giá quản lý TTNH hiệu 3.2.2.2 Về tự hóa tài khoản vãng lai tài khoản vốn theo lộ trình Việt Nam cam kết thực tự hoá tài khoản vãng lai theo pháp lệnh ngoại hối không hạn chế nhu cầu mua ngoại tệ hợp lý hợp pháp cá thể tổ chức kinh tế thực tế nhu cầu đáng ngoại tệ người dân, doanh nghiệp chưa đáp ứng kịp thời, đầy đủ, điều nguyên nhân làm giảm sức thu hút thị trường Việt Nam nhà đầu tư nước ngoài, làm hạn chế nguồn ngoại tệ chảy vào ảnh hưởng đến nguồn cung ngoại tệ thị trường, cần phải hồn thiện tốt cam kết tự hóa giao dịch tài khoản vãng lai Muốn NHNN cần có biện pháp tăng cường thu hút ngoại tệ vào hệ thống ngân hàng, đảm bảo cân cung cầu ngoại tệ, tạo điều kiện thực tốt toán quốc tế, thúc đẩy hoạt động ngoại thương phát triển Giao dịch quan trọng tài khoản vãng lai nước ta kiều hối, khoản chuyển tiền chiều rủi ro với số lượng lớn góp phần bù đáng kể vào tình trạng thâm hụt cán cân thương mại, cần tạo điều kiện tốt để gia tăng nguồn kiều hối, đồng thời áp dụng biện pháp kinh tế có kết hợp biện pháp hành để khoản ngoại tệ thu hút vào hệ thống ngân hàng nhằm phát huy lợi nguồn ngoại tệ 3.2.3 Phát huy vai trò NHNN- phát triển TTNT liên ngân hàng 3.2.3.1 Phát huy vai trò NHNN NHNN tham gia thị trường ngoại tệ liên ngân hàng với tư cách vừa thành viên vừa người tổ chức, quản lý điều hành hoạt động thị trường Ngồi NHNN cịn thực chức người mua bán cuối thị trường, nhiên dự trữ ngoại tệ NHNN mỏng, không ổn định, lại qua nhiều tầng nấc quản lý, NHNN chưa thể phát huy tốt vai trị Để 51 NHNN thực tốt vai trò thị trường ngoại tệ liên ngân hàng, cần thực số giải pháp như: - Tăng cường dự trữ ngoại tệ vào NHNN, đảm bảo mức dự trữ cần thiết tối thiểu nhằm tạo đủ nguồn để NHNN can thiệp kịp thời, đủ liều lượng thông qua biện pháp thị trường, giúp cho hoạt động thị trường ngoại hối ổn định thông suốt - Tập trung dự trữ ngoại hối nhà nước đầu mối NHNN - Phối hợp nhịp nhàng hoạt động can thiệp NHNN thị trường ngoại hối với hoạt động NHNN thị trường mở 3.2.3.2 Hoàn thiện, phát triển TTNT liên ngân hàng Thị trường liên ngân hàng nhân tố tỷ giá đóng vai trị định để thị trường ngoại hối hoạt động ổn định phát triển Để có thị trường ngoại tệ liên ngân hàng hoạt động hiệu cần trọng yếu tố như: - Việc can thiệp NHNN cần phải diễn kịp thời với quy mơ thích hợp, có thị trường hoạt động thông suốt Một NHNN không tiến hành can thiệp can thiệp diễn chậm quy mơ can thiệp khơng thích hợp làm phát sinh tâm lý ngóng đợi, khiến thị trường rơi vào tình trạng trầm lắng, kích thích đầu gây áp lực lên tỷ giá Sự can thiệp NHNN ảnh hưởng lên thị trường ngoại hối lớn nhiều so với quy mô can thiệp Chỉ cần động thái thích hợp NHNN đủ làm thị trường hoạt động thông suốt hiệu - Thiết lập thị trường ngoại tệ liên ngân hàng theo mơ hình tổ chức kép, bao gồm thị trường ngoại tệ liên ngân hàng trực tiếp ngân hàng thị trường gián tiếp qua môi giới - Thu hút nhiều ngân hàng tham gia để tăng doanh số giao dịch giúp cho thị trường hoạt động sôi Để tăng số lượng thành viên TTNTLNH nên mở rộng đối tượng phép tham gia bao gồm NHTM nước, liên doanh, nước ngồi tổ chức kinh tế có vốn lớn đáp ứng đủ điều kiện NHNN quy định Một TTNH phát triển phải có TTLNH hoạt động hiệu có doanh số chiếm tỷ trọng lớn giao dịch chủ yếu TTLNH 52 NHTM tổ chức phi ngân hàng, NHNN đóng vai trị người mua bán cuối - Ngoài vấn đề cần hồn thiện quy chế giao dịch, đại hố khâu tốn, trang bị cơng nghệ thơng tin tiên tiến, nâng cao trình độ kỹ kinh doanh; Hay nghiên cứu hình thành Hiệp hội nhà kinh doanh ngoại hối Việt Nam 3.2.4 Tăng cường kiểm soát, hạn chế tiến tới loại bỏ dần hoạt động thị trường ngoại tệ khơng thức Việc tồn thị trường ngoại tệ khơng thức ảnh hưởng nhiều đến hoạt động kiểm soát quản lý ngoại hối NHNN Để thu hẹp tiến tới xóa bỏ hồn tồn thị trường cần phải áp dụng biện pháp mạnh tay đồng thời phải kết hợp với quan chức để đạt hiệu tốt Thứ nhất, cần triệt để nghiêm cấm việc mua bán ngoại tệ TCTD phép Để tăng cường hiệu lực pháp lệnh ngoại hối cần phảỉ có chế tài mặt kinh tế xử phạt, tịch thu ngoại tệ, để có tác dụng răn đe gây ảnh hưởng mạnh đến ý định thực việc mua bán ngoại tệ thị trường NHNN phối hợp với quan chức cơng an, quản lý thị trường có kết tốt, đồng thời nên có biện pháp hổ trợ tuyên truyền, thông tin pháp lệnh ngoại hối phương tiện truyền thông báo, đài, để người dân biết thực tốt, khâu quan trọng thực trạng nước ta, trãi qua thời gian lâu pháp lệnh đời từ năm 2006 người dân nắm họ vơ tình phạm luật, chưa thấy bị phạt, bị tịch thu ngoại tệ, nên họ không sợ Thứ hai, NHTM phép kinh doanh ngoại tệ phải đáp ứng đủ nguồn ngoại tệ cho cá nhân tổ chức có nhu cầu đáng, hợp lệ hợp pháp Mặc dù kinh doanh việc ngân hàng NHNN có biện pháp quản lý hoạt động kinh doanh ngoại tệ NHTM thông qua việc kiểm tra đột xuất, khách hàng cần ngoại tệ tình trạng khan ngoại tệ, ngân hàng găm giữ khơng chịu bán, NHNN xử 53 phạt biện pháp kinh tế ngân hàng cần mua ngoại tệ TTNTLNH, NHNN không ưu tiên bán cho ngân hàng 3.2.5 Hạn chế tình trạng đơla hóa tạo khả chuyển đổi dần cho đồng Việt Nam 3.2.5.1 Hạn chế tình trạng đơla hóa cách triệt để Để hạn chế ngun nhân gây nên tình trạng đơla hóa làm giảm khả chuyển đổi VND, NHNN cần phải thực thi đồng thời biện pháp sau: Thứ nhất, Thiết lập hệ thống luật có chế tài phạt nặng việc thực niêm yết toán ngoại tệ nước, kiên thực nước toán Việt Nam đồng Thứ hai, NHNN nên xây dựng lộ trình hạn chế cho phép cá nhân mở tài khoản tiết kiệm ngoại tệ mà khơng xuất trình nguồn gốc hợp pháp ngoại tệ Hiện nay, theo qui định, tổ chức kinh tế nhập ngoại tệ vào tài khoản phải chứng minh nguồn gốc hợp pháp nguồn ngoại tệ đó, cá nhân lại khơng bị u cầu Đây kẻ hở quản lý ngoại hối nên ngắn hạn chưa thể chấm dứt việc cá nhân gửi tài khoản tiết kiệm ngoại tệ trung hạn, dài hạn nên tiến tới xóa bỏ việc Thứ ba, Trong thời điểm quan trọng thi hành biện pháp hạn chế cho vay ngoại tệ, cho doanh nghiệp có nguồn thu ngoại tệ vay, nhằm giảm bớt căng thẳng cung cầu ngoại tệ 3.2.5.2 Nâng cao tính chuyển đổi VND Để nâng cao tính chuyển đổi VND cần phải tiến hành bước theo lộ trình: Thứ nhất, thực đầy đủ tính chuyển đổi VND cho giao dịch tài khoản vãng lai, mặt lý thuyết Việt Nam tự hóa tài khoản vãng lai thực tế, có giao dịch hợp pháp, phép tốn khơng mua ngoại tệ ngân hàng khơng đủ ngoại tệ để cung cấp cho nhu cầu đáng người dân, doanh nghiệp 54 Thứ hai, xây dựng chế bước đưa VND tham gia vào toán xuất nhập Thứ ba, bước thực tính chuyển đổi VND giao dịch tài khoản vốn thông qua việc cho phép sử dụng VND quan hệ vay, trả nợ nước đầu tư nước vào Việt Nam 3.2.6 Nâng cao khả cạnh tranh ngân hàng Việt Nam hoạt động kinh doanh ngoại hối Thứ nhất, tăng lực tài chính, cịn 10 ngân hàng chưa đáp ứng yêu cầu vốn tối thiểu 3000 tỷ đồng Con số 3000 tỷ đồng (theo tỷ giá tương đương 136 triệu USD) ngân hàng nhỏ Việt Nam số đáng kể so với ngân hàng khu vực cịn khiêm tốn, để tham gia hoạt động kinh doanh ngoại hối TTNH khu vực giới; ngân hàng thương mại Việt Nam cần tập trung nâng cao lực vốn, để phát triển nghiệp vụ kinh doanh ngoại hối, vốn lớn điều kiện cần thiết để thực hoạt động tiềm lực vốn lớn khả cạnh tranh cao Thứ hai, nâng cao trình độ lực đội ngũ chuyên viên, kinh doanh ngoại hối với đầy đủ hoạt động lĩnh vực địi hỏi trình độ nghiệp vụ chun mơn cao máy tổ chức phải khoa học Cho nên ngân hàng muốn phát triển nghiệp vụ cần phải: Tuyển chọn chun viên có trình độ cao có hiểu biết tốt loại sản phẩm phái sinh, có kinh nghiệm thị trường kinh doanh tiền tệ quốc tế để lãnh đạo phòng ban này, làm đầu tàu hướng dẫn huấn luyện nhân viên giao dịch, thường xuyên mở lớp tập huấn đào tạo để cập nhật kiến thức học hỏi rút kinh nghiệm để nâng cao trình độ Tổ chức hoạt động phịng kinh doanh theo mơ hình chun mơn hóa cao có đủ ba phịng ban chức với đội ngũ chuyên nghiệp: + Đối với phòng kinh doanh giao dịch trực tiếp với khách hàng phải giao dịch viên có nhạy bén kinh doanh có lực phân tích, tổng hợp yếu tố tác động đến tỷ giá để yết tỷ giá phù hợp, đồng thời phải xác 55 định chiến lược kinh doanh để thiết lập trạng thái ngoại tệ vừa phù hợp với thị trường để đảm bảo nâng cao lợi nhuận vừa đảm bảo an toàn, tránh rủi ro cao + Đối với phịng hỗ trợ cần có nhân viên có tính chu đáo cẩn thận hạn chế sai sót mặt nghiệp vụ ảnh hưởng đến kết kinh doanh + Đối với phịng kiểm sốt: phải độc lập với phịng có trách nhiệm theo dõi giám sát giao dịch giao dịch viên ký kết, để đảm bảo giao dịch viên tuân thủ qui định kinh doanh ngoại hối hạn mức trạng thái ngoại tệ, tỷ giá giao dịch, nhằm phát sớm giao dịch có dấu hiệu vi phạm để hạn chế đến mức thấp rủi ro kinh doanh Hiện đại hóa hệ thống máy tính nối mạng, quản lý hệ thống sở liệu, trang bị phần mềm tính phí quyền chọn hệ thống EBS để tham chiếu giá lượng giao dịch thị trường giới 3.2.7 Hoàn chỉnh khung pháp lý Để phát triển TTNH an tồn có hiệu quả, đảm bảo an ninh tài quốc gia, cần có chể, biện pháp giám sát hoạt động thị trường tài nói chung TTNH nói riêng như: - Rà soát lại văn pháp lý ban hành nhằm tránh mâu thuẫn, tránh quy định chồng chéo gây rối cho chủ thể tham gia kinh doanh ngoại hối - Cần mau chóng ban hành thông tư, định hướng dẫn cụ thể kịp thời nhằm nâng cao hiệu văn pháp lý Hoàn thiện quy chế, chế độ kế toán việc hạch toán sản phẩm phái sinh quyền chọn tiền tệ không thực hợp đồng phí quyền chọn hạch tốn chi phí vào giá thành sản phẩm - Các nghiệp vụ ngoại hối phái sinh nghiệp vụ mang tính kỹ thuật cao phức tạp thực kiểm sốt văn cần phải đầy đủ chế tài nghiêm minh dân hình để phịng ngừa xử lý hành vi phá hoại gây rối loạn thị trường, hay vi phạm thỏa thuận hợp đồng kinh doanh ngoại hối 56