1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

ÁP XE PHỔI và BỆNH PHỔI tắc NGHẼN mạn TÍNH

20 271 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 367,28 KB

Nội dung

ÁP XE PHỔI PGS TS Ngô Quý Châu Mục tiêu học tập Trình bày khái niệm áp xe phổi Nêu triệu chứng lâm sàng X quang phổi áp xe phổi Trình bày chẩn đoán xác định áp xe phổi Trình bày điều trị áp xe phổi Đại cương Áp xe phổi ổ mủ vùng phổi hoại tử thành hang cấp tính mạn tính, nguyên phát thứ phát không vi khuẩn lao áp xe phổi ổ nhiều ổ Viêm phổi hoại tử trường hợp có nhiều ổ áp xe nhỏ có đường kính 2cm nhiều thuỳ phổi khác Vi khuẩn học É Vi khuẩn yếm khí: Tìm thấy răng, lợi bị viêm có 99% vi khuẩn yếm khí Chọc hút khí quản lấy bệnh phẩm tìm vi khuẩn yếm khí đạt 89% É Vi khuẩn khí: Streptococcus pneumoniae, Staphylococcus aureus Klebsiella pneumoniae thường gây nhiều ổ áp xe, gặp người nghiện rượu, thiếu hụt miễn dịch Viêm phổi Pseudomonas aeruginosa viêm phổi bệnh viện Ổ áp xe nhỏ nhiều vi khuẩn thường Streptococcus milleri É Áp xe phổi nấm, amip, Salmonella vi khuẩn dịch hạch Lâm sàng Bệnh nhân sốt, mệt mỏi, sút cân, thiếu máu, dấu hiệu viêm phổi Triệu chứng chủ yếu: ho, khạc đờm mủ nhiều, ộc mủ, đờm thở thối (60%) ho đờm lẫn máu Sốt có rét run Đau ngực Áp xe phổi mạn tính có dấu hiệu ngón tay dùi trống Khám phổi: gõ đục, nghe phổi nhiều ran ẩm có tiếng cọ màng phổi, thấy tiếng thổi ống, thổi hang ổ áp xe phổi lớn Nếu có biến chứng tràn mủ màng phổi có dấu hiệu tràn dịch màng phổi tràn dịch- tràn khí màng phổi Cận lâm sàng 3.1 X quang phổi chuẩn Mới đầu có hình ảnh khí nước đám đông đặc Thông thường áp xe phổi có thành dầy lòng áp xe có mực nước ngang Áp xe thường có đường kính 4-6 cm Có có nhiều ổ áp xe với nhiều mực nước khác Cần chụp phim nghiêng để xác định vị trí trước sau ổ áp xe phân biệt túi mủ màng phổi với ổ áp xe lớn ngoại vi Nếu túi mủ màng phổi mức nước ngang phim thẳng ngắn mức nước ngang phim nghiêng, ổ áp xe lớn ngoại vi mức nước ngang phim thẳng phim nghiêng 3.2 Chụp cắt lớp vi tính Chụp cắt lớp vi tính ngực cho phép xác định rõ vị trí, số lượng ổ áp xe phổi Các hình ảnh tổn thương gặp bao gồm Hình mức nước - hơi, với thành dày Trên phim chụp cho phép xác định xác đường kính ổ áp xe Xác định chẩn đoán ổ áp xe phổi nhỏ không thấy phim chụp phổi thẳng, nghiêng Tình trạng nhu mô phổi, màng phổi xung quanh ổ áp xe: tổn thương mô phổi, tràn dịch màng phổi kèm theo 3.3 Bệnh phẩm làm chẩn đoán xác định vi khuẩn học Lấy đờm, mủ bệnh nhân khạc Chọc hút mủ ổ áp xe qua thành ngực; chọc hút dịch màng phổi mủ mảng phổi Soi phế quản ống mềm lấy bệnh phẩm (đờm mủ) để tìm tổn thương kết hợp Cấy máu 3.4 Xét nghiệm khác Công thức máu: bạch cầu tăng cao (trên 15000) tỷ lệ bạch cầu đa nhân trung tính tăng cao Tốc độ máu lắng tăng cao Nếu nghĩ đến nhiễm trùng huyết cấy máu Nếu nghĩ đến áp xe phổi amíp làm phản ứng miễn dịch huỳnh quang để tìm kháng thể kháng Entamoeba histolitica làm thêm siêu âm gan để tìm ổ áp xe gan amíp Chẩn đoán 4.1 Chẩn đoán xác định Lâm sàng: khởi đầu đột ngột có triệu chứng sốt, ho, khạc đờm mủ, ộc mủ, đờm thở thối Khám thực thể có hội chứng đông đặc phổi, hội chứng hang, nghe thấy ran ẩm, nổ Chụp X quang phổi: hình ổ áp xe với thành dày Có thể thấy hình tràn dịch màng phổi Công thức máu có bạch cầu tăng, máu lắng tăng 4.2 Chẩn đoán phân biệt Ung thư phổi áp xe hoá: hình hang thành dầy bên lồi lõm mấp mô, xung quanh có hình tua gai có mức nước ngang Kén phổi bội nhiễm: có hội chứng nhiễm khuẩn khạc mủ, XQ có hình ảnh mức nước hai bên phổi Sau điều trị hết nhiễm khuẩn hình kén Giãn phế quản hình túi cục bộ: bệnh nhân có tiền sử ho khạc đờm nhiều, lâu ngày, ho máu, nghe phổi có ran ẩm tồn lâu Hình ảnh XQ phổi có nhiều ổ sáng hình mờ không Phân biệt áp xe phổi với hang lao: Về lâm sàng lao phổi tiến triển từ từ có sốt chiều, ho khạc đờm, ho máu, gầy sút cân, khó thở Về XQ, lao thường thuỳ trên, hai bên phổi, đường kính hang từ 2-4 cm lớn Dạng hang hình trái xoan, méo mó xung quanh có hình thâm nhiễm, có tổn thương xơ, vòm hoành bị co kéo Ngoài tổn thương hang thường có nốt thâm nhiễm phối hợp Về xét nghiệm: có BK(+) đờm, phản ứng Mantoux(+) Bạch cầu máu ngoại vi không cao Điều trị thuốc chống lao thấy lâm sàng tiến triển tốt, bệnh nhân tăng cân Điều trị 5.1 Điều trị nội khoa 5.1.1 Kháng sinh Nguyên tắc: Cần dùng kháng sinh sớm, theo đường tĩnh mạch, liều cao từ đầu, sau lấy bệnh phẩm để chẩn đoán vi sinh vật Dùng từ kháng sinh trở lên Thay đổi kháng sinh dựa theo diễn biến lâm sàng kháng sinh đồ có Thời gian dùng kháng sinh tuần Các loại kháng sinh dùng sau: É Penicillin G: 10 - 20, tới 50 triệu đơn vị/ ngày tuỳ theo tình trạng bệnh nhân, pha truyền tĩnh mạch chia 3- lần /ngày, kết hợp với kháng sinh nhóm aminoglycoside: É Gentamycin 3-5mg/kg/ngày tiêm bắp lần amikacin 15mg/kg/ngày tiêm bắp lần tobramycin É Nếu nghi vi khuẩn tiết beta lactamase thay Penicillin G amoxicillin + acid clavunalic (Augmentin) Ampicillin + Sulbactam, liều dùng 3-6 g/ngày É Nếu nghi ngờ áp xe phổi vi khuẩn Gram âm dùng cephalosporin hệ cefotaxime 4-6 g/ngày, ceftazidime 3-4 g/ngày, kết hợp với kháng sinh nhóm aminoglycoside nêu với liều tương tự É Nếu nghi ngờ áp xe phổi vi khuẩn yếm khí kết hợp nhóm beta lactame+ acid clavunalic với metronidazole 1000-1500 mg/ngày, truyền tĩnh mạch chia 2-3 lần /ngày, penicillin G 20 – 50 triệu đơn vị kết hợp metronidazole 1000 – 1500 mg/ngày truyền tĩnh mạch, hoặc penicillin G 20 – 50 triệu đơn vị kết hợp clindamycin 1800mg/ngày tiêm tĩnh mạch É Nếu nghi ngờ áp xe phổi tụ cầu: oxacillin (Bristopen) - 12g/ngày vancomycin 1-2g/ngày, kết hợp với amikacin nghi tụ cầu kháng thuốc É Nếu áp xe phổi amip dùng metronidazole 1000-1500 mg/ngày, truyền tĩnh mạch chia 2-3 lần /ngày 5.1.2 Dẫn lưu ổ áp xe Dẫn lưu tư thế, vỗ rung lồng ngực: Dựa vào phim chụp X quang phổi thẳng nghiêng chọn tư bệnh nhân để dẫn lưu tư thế, vỗ rung lồng ngực Dẫn lưu tư nhiều lần /ngày, để BN tư cho dẫn lưu tốt ổ áp xe, lúc đầu thời gian ngắn vài phút, sau kéo dài dần thời gian kết hợp với vỗ rung Vỗ rung ngày 2-3 lần, lần lúc đầu phút sau tăng dần đến 10- 20 phút Có thể dùng soi phế quản ống mềm để hút mủ phế quản dẫn lưu ổ áp xe Soi phế quản ống mềm giúp phát tổn thương tắc nghẽn phế quản gắp bỏ dị vật phế quản có Chọc dẫn lưu mủ qua da: áp dụng ổ áp xe phổi ngoại vi, ổ áp xe không thông với phế quản; ổ áp xe sát thành ngực dính với màng phổi Sử dụng ống thông cỡ 7-14F, đặt vào ổ áp xe để hút dẫn lưu mủ qua hệ thống hút liên tục 5.1.3 Các điều trị khác Đảm bảo chế độ dinh dưỡng cho bệnh nhân Đảm bảo cân nước điện giải, thăng kiềm toan Giảm đau, hạ sốt 5.2 Điều trị phẫu thuật Chỉ định mổ cắt phân thuỳ phổi bên phổi tuỳ theo mức độ lan rộng cho trường hợp giãn phế quản khu trú bên phổi với chức hô hấp cho phép: É Ổ áp xe > 10cm É Áp xe phổi mạn tính: triệu chứng (sốt, ho khạc đờm mủ, ho máu, bạch cầu tăng) tồn dai dẳng Dẫn lưu mủ qua đường phế quản chọc dẫn lưu mủ qua da kết hợp dùng kháng sinh không đạt kết É Ho máu tái phát, nặng É Áp xe phối hợp với giãn phế quản khu trú nặng É Ung thư phổi ápxe hóa (chỉ định mổ ung thư) É Có biến chứng dò phế quản – khoang màng phổi Tiến triển tiên lượng 6.1 Tiến triển Nếu điều trị có hiệu sốt giảm xuống từ từ, dấu hiệu lâm sàng xquang xoá dần Nếu mủ không dẫn lưu tốt sốt hai tuần lễ Khoảng 50% áp xe phổi bình phục sau tuần, số lại sau 6-8 tuần Hội chứng đông đặc tồn tháng xoá hết điều trị khỏi Sau tháng không khỏi trở thành áp xe mạn tính 6.2 Tiên lượng Tỉ lệ tử vong áp xe phổi từ 5-15% Tiên lượng xấu khi: É Kích thước ổ áp xe 6cm Có nhiều ổ áp xe É Bệnh nhân đến khám muộn sau tuần É Người già, người suy kiệt, giảm miễn dịch É Áp xe tụ cầu vàng vi khuẩn Gr âm (Klebsiella Pneumonia, Pseudomonas Aeruginosa) É Áp xe phổi vi khuẩn kháng thuốc É Áp xe phổi đường dẫn lưu tự nhiên É Áp xe phổi vỡ vào khoang màng phổi, trung thất 6.3 Biến chứng Gây mủ màng phổi Ho máu Có trường hợp điều trị kháng sinh, ổ áp xe hết vi khuẩn tồn hang dạng bong bóng, nhiễm khuẩn trở lại phát triển nấm Aspergilus Fumigatus lòng hang để tạo nên u nấm Khi áp xe nguyên phát thông với phế quản nhỏ, thành phế quản bị phá huỷ, tạo nên giãn phế quản hình túi Vi khuẩn theo đường tĩnh mạch gây áp xe não gặp Thoái hoá bột Phòng bệnh Vệ sinh miệng, mũi, họng Điều trị tốt nhiễm khuẩn răng, hàm, mặt, tai, mũi, họng, thủ thuật vùng phải tránh mảnh tổ chức rơi vào đường phế quản Khi cho bệnh nhân ăn sông phải theo dõi chặt chẽ, tránh không để sặc thức ăn Phòng ngừa sặc dị vật vào đường thở BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH PGS.TS Ngô Quý Châu Mục tiêu học tập Trình bày TCLS CLS bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (BPTNMT) giai đoạn ổn định Chẩn đoán xác định BPTNMT giai đoạn ổn định chẩn đoán phân biệt BPTNMT với hen phế quản Chẩn đoán mức độ nặng BPTNMT Điều trị BPTNMT theo hướng dẫn GOLD (2003) Đại cương Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (COPD) tình trạng bệnh có rối loạn thông khí tắc nghẽn khả hồi phục hoàn toàn Sự cản trở thông khí thường tiến triển từ từ liên quan đến phản ứng viêm bất thường phổi phân tử khí độc hại Nguyên nhân chế bệnh sinh 2.1 Yếu tố nguy 2.1.1 Hút thuốc lá, thuốc lào Là nguyên nhân bệnh tử vong bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính Khoảng 15% số người hút thuốc có triệu chứng lâm sàng bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính 80- 90% bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính có hút thuốc Trẻ em gia đình có người hút thuốc bị bệnh đường hô hấp cao trẻ em gia đình người hút thuốc 2.1.2 Các yếu tố khác Yếu tố môi trường É Ô nhiễm môi trường: tiếp xúc với bụi hoá chất nghề nghiệp (hơi, chất kích thích, khói); ô nhiễm không khí nhà (khói bếp đun củi, rơm, than ) É Nhiễm trùng đường hô hấp: nhiễm vi rút, đặc biệt vi rút hợp bào hô hấp có khả làm tăng tính phản ứng phế quản, tạo hội cho bệnh phát triển Yếu tố cá thể: É Tăng tính phản ứng phế quản: yếu tố nguy làm phát triển bệnh phổi mạn tính tắc nghẽn, gặp 8- 14% người bình thường É Thiếu alpha1- antitrypsine: yếu tố di truyền gây BPTNMT É Tuổi: Tỷ lệ bệnh gặp cao người già 2.2 Cơ chế bệnh sinh 2.2.1 Viêm yếu tố nguy BPTNMT Sự liên quan hút thuốc viêm nghiên cứu nhiều Thuốc kích hoạt đại thực bào tế bào thượng bì sản xuất TNFalpha số chất trung gian gây viêm IL8 ILB4 2.2.2 Mất quân bình giũa proteinase antiproteinase Thiếu alpha1 antitrypsine môt chất ức chế số proteine thuyết neutrophile elastase làm gia tăng nguy gây khí phế thủng; elastin thành phần thành phế bào bị huỷ neutrophile elastase Sự quân bình proteinase antiproteinase nội sinh gây nên phá huỷ phổi xảy suy giảm hoạt tính antiproteinase stress oxy hoá, thuốc yếu tố nguy khác BPTNMT 2.2.3 Những stress oxy hoá Trong BPTNMT có quân bình rõ ràng chất oxy hóa chất chống oxy hóa, chủ yếu chất oxy hóa, hydrogen peroxide (H2O2) nitric oxide (NO) Những stress oxy hóa việc gây tổn thương trực tiếp phổi góp phần vào quân bình proteinase - antiproteinase Những chất oxy hóa xúc tiến viêm Cuối stress oxy hóa góp phần làm hẹp đường hô hấp 2.3 Sinh lý bệnh 2.3.1 Sự tăng tiết chất nhầy rối loạn chức hô hấp Sự tăng tiết chất nhầy kích thích tuyến tiết chất chất trung gian gây viêm leucotrien, proteinase neuropeptides Những tế bào lông bị dị sản dạng vảy dẫn đến suy giảm hệ số thải nhầy - lông 2.3.2 Sự giới hạn lưu lượng khí thở căng phồng phổi Sự giới hạn lưu lượng khí thở không hồi phục, số hồi phục, tượng tái cấu trúc, xơ hóa hẹp đường thở nhỏ Những vị trí giới hạn đường thở tiểu phế quản có kính < 2mm, BPTNMT kháng lực đường thở tăng gấp đôi bình thường Sự phá hủy phế bào gây khí phế thủng Sự giới hạn lưu lượng khí biểu giảm FEV1 tỉ FEV1/FVC tỉ FEV1/FVC giảm thường dấu hiệu giới hạn lưu lượng khí 2.3.3 Bất thường trao đổi khí Sự quân bình thông khí / tưới máu chế chủ yếu tổn thương thành đường thở ngoại vi khí phế thủng Trong khí phế thủng có giảm DLCO / L, từ gây nên thiếu oxy máu Tình trạng thiếu oxy máu tăng khí cácbonic xảy FEV1 < 1.00L Lúc đầu tình trạng thiếu oxy máu xẩy lúc gắng sức, bệnh tiến triển nặng tình trạng thiếu oxy máu xảy lúc nghỉ ngơi Ở bệnh nhân bị BPTNMT nặng, tình trạng thiếu oxy gây co động mạch kính nhỏ tiểu động mạch 2.3.4 Tăng áp phổi tâm phế mạn Tăng áp phổi xảy chậm diễn tiến BPTNMT (Giai đoạn III), sau tâm phế mạn Những yếu tố gây nên tăng áp phổi co mạch, tái cấu trúc động mạch phổi Sự co thắt mạch nguyên nhân thiếu oxy máu tổng hợp hay phóng thích NO bị giảm tiết bất thường peptides co mạch endothelin Sự tăng áp phổi giảm hệ thống mạch máu phổi khí phế thủng dẫn đến phì đại thất phải suy tim phải Triệu chứng 3.1 Lâm sàng Bệnh nhân tuổi thường độ tuổi 40, có tiền sử hút thuốc nghề nghiệp có tiếp xúc với khói, bụi ô nhiễm Bệnh nhân thường đến khám ho, khạc đờm, khó thở: É Ho: nhiều buổi sáng, ho ho thúng thắng, có kèm khạc đờm không Đặc điểm ho khạc kéo dài VPQMT: đa số ngày tuần, tuần/ tháng, tháng/ năm liên tiếp vòng năm trở lên É Đờm: nhầy, trong, trừ đợt cấp có bội nhiễm màu vàng É Khó thở: gắng sức, xuất dần dần, với ho sau thời gian; giai đoạn muộn có khó thở liên tục · Típ A: Khó thở nhiều, nguời gầy, thiếu oxy máu lúc nghỉ · Típ B: thiếu oxy máu tăng carbonique nhiều, khó thở Khám lâm sàng: É Kiểu thở: thở mím môi gắng sức É Có sử dụng hô hấp phụ: liên sườn, co kéo hõm ức, hố thượng đòn É Có sử dụng bụng thở ra? Thở nghịch thường É Đường kính trước, sau lồng ngực tăng lên (lồng ngực hình thùng) É Dấu hiệu Campbell: khí quản xuống hít vào É Dấu hiệu Hoover: giảm đường kính phần lồng ngực hít vào É Gõ: vang giãn phế nang É Nghe: tiếng tim mờ nhỏ, rì rào phế nang giảm, ran rít ngáy Trường hợp có nhiễm thấy có ran ẩm, ran nổ Dấu hiệu tăng áp lực động mạch phổi: É Mắt lồi mắt ếch tăng mạch máu màng tiếp hợp É Tim nhịp nhanh, có loạn nhịp hoàn toàn É T2 đanh mạnh, tiếng click tống máu, rung tâm thu ổ van động mạch phổi, ngựa phi phải tiền tâm thu É Dấu hiệu Carvallo: thổi tâm thu dọc theo bờ trái xương ức tăng lên hít vào É Tĩnh mạch cổ đập theo nhịp tim, gan to đập theo nhịp tim, đau vùng gan, tăng làm việc, gắng sức Đau hạ sườn phải sau lan sau lưng É Phù chân cổ chướng Đợt cấp: É Nguyên nhân thúc đẩy: phần lớn nhiễm khuẩn [VR (50%), VK ( S.pneumoniae, H influenzae M.Catarrhalis) ] ô nhiễm không khí Hiếm gặp: tắc mạch phổi, TKMP, suy tim trái, loạn nhịp , rối loạn chuyển hoá, nhiễm trùng É Ho khạc đờm nặng lên, đờm vàng đục, sốt, khó thở tăng lên 3.2 Cận lâm sàng 3.2.1 X quang phổi thường Giai đoạn đầu đa số bình thường, giai đoạn sau có biểu Tăng đậm nhánh phế huyết quản, "phổi bẩn" Các dấu hiệu giãn phế nang: É Lồng ngực giãn: tăng khoảng sáng truớc sau tim, vòm hoành bị đẩy xuống, xương sườn nằm ngang É Các mạch máu ngoại vi thưa thớt, bóng khí É Cung động mạch phổi nổi, nhánh ĐM thùy phổi phải có đường kính> 16mm Tim không to to Giai đoạn cuối: Tim to toàn 3.2.2 Chụp CT scanner Dấu hiệu khí phế thũng É Khí phế thũng trung tâm tiểu thùy: nhiều vùng tròn có tỷ trọng thấp tập trung tiểu thùy phổi, đường kính vài mm (2,5 mm, nhọn, đối xứng Tiêu chuẩn dày thất phải TCYTTG: số dấu hiệu sau: É Trục phải > 110 É R/S V5, V6 2mm DII É T đảo ngược V1 tới V4 V2 V3 3.2.4 Siêu âm tim Nhằm đánh giá mức độ tăng ALĐMP, suy tim trái phối hợp Các hình ảnh gặp bao gồm: É ALĐMP tăng 30mmHg É Buồng thất phải giãn É Có thể có suy tim trái phối hợp 3.2.5 Chức hô hấp Đây tiêu chuẩn vàng để chẩn đoán xác định đánh gái mức độ nặng COPD Rối loạn thông khí tắc nghẽn không phục hồi hoàn toàn với nghiệm pháp giãn phế quản với 400 mcg salbutamol 80mcg ipratropium khí dung phun hít với buồng đệm, 30 phút sau đo lại, thấy số Gaensler (FEV1/FVC) 80% 2: trung bình 50 – 80% < 70% 3: nặng 30 – 50% 4: nặng < 30% Triệu chứng Có triệu chứng mạn tính Có yếu tố nguy Chưa thay đổi chức hô hấp Có triệu chứng (ho khạc đờm) Có triệu chứng (ho khạc đờm, khó thở) Có triệu chứng (ho khạc đờm, khó thở) Hoặc có suy hô hấp mạn suy tim phải Chẩn đoán giai đoạn COPD (Gold 2006/ Gold 2010) Giai đoạn FEV1/ FVC 1: COPD nhẹ 2: COPD trung bình 2: COPD nặng FEV1 > 80% trị số lý thuyết < 70% 2: COPD nặng 50 – 80% trị số lý thuyết 30 – 50% trị số lý thuyết < 30% trị số lý thuyết 4.4 Chẩn đoán mức độ nặng bệnh Phân loại mức độ nặng đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính Các số Nhẹ Trung bình Khó thở Khi nhanh, Khi chậm Khi nghỉ Khó thở dội, leo cầu thang phòng chí thở ngáp Lời nói Bình thường Từng câu Từng từ Không nói Tri giác Bình thường Có thể kích Thường Ngủ gà, lẫn lộn, hôn thích kích thích mê 20 - 25 25 - 30 >30 lần/phút lần/phút lần/phút nhịp chậm, ngừng Nhịp thở Bình thường Nặng Rất nặng thở Co kéo hô hấp Không có Thường có Co kéo rõ hõm ức Chuyển động ngựcbụng nghịch thường Thay đổi màu sắc đờm Có Có Có Có thể có điểm Tăng số lượng đờm điểm điểm này thường điểm Sốt bệnh nhân không ho Tím và/ phù khạc xuất nặng lên Mạch 60- 100 100 - 120 > 120 Chậm, rối loạn SpO2 % > 90% 88 - 90% 85 - 88% < 85% PaO2 mmHg > 60 50 - 60 40 - 50 < 40 PaCO2 mmHg < 45 45 - 54 55 - 65 > 65 pH máu 7,37-7,42 7,31- 7,36 7,25 -7,30 < 7,25 Chú ý: cần có tiêu chuẩn mức độ nặng trở lên mức độ đủ xếp bệnh nhân vào mức độ nặng - Mức độ nhẹ: khó thở lại, đối thoại được, nhịp thở < 20 lần/phút, M , 100l/ phút, Sa02 > 95%, khí máu bình thường - Mức độ trung bình: khó thở nói, nói câu, kích thích nhẹ, thở 20 – 25l/ phút, có co kéo nhẹ hô hấp, M 100 – 120l/ phút, Sa02 91 – 95%, tăng nhẹ CO2 45 – 50mmHg, pH 7,3 – 7,38 - Mức độ nặng: khó thở nghỉ, nói từ, kích thích nhiều, thở 25 – 30l/ phút, co kéo hô hấp rõ, M > 120l/ phút, Sp02 85 – 90%, Pa02 40 – 60mmHg, PCO2 50 – 60mmHg, pH 7,25 – 7,3 - Mức độ nguy kịch: thở ngáp khó thở dội, không nói được, ngủ gà, hôn mê, thở > 30l/ phút, nhịp chậm, rối loạn, hô hấp nghịch thường, SpO2 < 40mmHg, PaCO2 > 60mmHg, pH < 7,25 Điều trị 5.1 Điều trị giai đoạn ổn định Điều trị bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính theo giai đoạn bệnh thời kỳ ổn định – Gold 2010 Giai đoạn Giai đoạn I Giai đoạn II Giai đoạn III Giai đoạn IV (Có nguy cơ) (nhẹ) (trung bình) (nặng) (rất nặng) Đo chức FEV1/FVC < FEV1/FVC [...]... không có các Thường có các triệu số lý thuyết hoặc mạn tính (ho, không có triệu triệu chứng mạn tính chứng mạn tính (ho, có dấu hiệu lâm khạc đờm) chứng mạn tính (ho, khạc đờm, khó khạc đờm, khó thở) (ho, khạc đờm, thở) FEV1 < 30% trị sàng của suy hô hấp hoặc suy tim khó thở) phải Tránh yếu tố nguy cơ như: hút thuốc, bụi, hoá chất Giáo dục về bệnh và cách theo dõi điều trị, tiêm phòng cúm 1 lần/năm... thuốc và thích nghi với ngoại cảnh Đánh giá sự hiểu biết và tuân thủ phương pháp điều trị, kỹ thuật phun hít, sử dụng thuốc Xem xét nhu cầu thở oxy dài hạn phối hợp với khí dung nếu có suy hô hấp Xem xét việc tiêm chủng phòng cúm nếu có điều kiện Giải thích, trợ giúp cho bệnh nhân bỏ thuốc lá 6 Tiên lượng và phòng bệnh BPTNM tiến triển nặng dần không hồi phục vì vậy cần điều trị sớm, tích cực để bệnh. .. 50 – 80% trị số lý thuyết 30 – 50% trị số lý thuyết < 30% trị số lý thuyết 4.4 Chẩn đoán mức độ nặng của bệnh Phân loại mức độ nặng đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính Các chỉ số Nhẹ Trung bình Khó thở Khi đi nhanh, Khi đi chậm ở Khi nghỉ Khó thở dữ dội, thậm leo cầu thang trong phòng chí thở ngáp Lời nói Bình thường Từng câu Từng từ Không nói được Tri giác Bình thường Có thể kích Thường Ngủ gà, lẫn... 40 – 60mmHg, PCO2 50 – 60mmHg, pH 7,25 – 7,3 - Mức độ nguy kịch: thở ngáp hoặc khó thở dữ dội, không nói được, ngủ gà, hôn mê, thở > 30l/ phút, nhịp chậm, rối loạn, hô hấp nghịch thường, SpO2 < 40mmHg, PaCO2 > 60mmHg, pH < 7,25 5 Điều trị 5.1 Điều trị trong giai đoạn ổn định Điều trị bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính theo giai đoạn bệnh ở thời kỳ ổn định – Gold 2010 Giai đoạn 0 Giai đoạn I Giai đoạn II... tiểu thùy phổi đồng đều, tạo ra hình ảnh phổi đen” đồng nhất, hệ thống mạch máu nghèo nàn Tổn thương phân bố lan tỏa tập trung chủ yếu ở thùy dưới của phổi É Khí phế thũng cạnh vách: dạng ngoại vi của khí phế thũng thể trung tâm tiều thùy Các vùng giảm tỷ trọng trong phân phân bố ở vùng dưới màng phổi. , cạnh các vách giữa các tiểu thùy và mạng mạch máu phổi Thể này dễ phát triển thành bóng khí và biến... biến chứng tràn khí màng phổi É Bóng khí, kén khí nhu mô phổi. : có đường kính trên 1cm, thành mỏng, có vùng không có mạch máu Các bóng khí này thường có xy hướng tập trung ở thùy dưới của phổi Các dấu hiệu tổn thương khác thâm nhiễm nhu mô, tổn thương phổi kẽ, tràn dịch màng phổi, tràn khí màng phổi, dày dính màng phổi 3.2.3 Điện tâm đồ Có thể bình thường, ngay ở một số ca bệnh nặng Giai đoạn muộn... và ô nhiễm không khí Hiếm gặp: tắc mạch phổi, TKMP, suy tim trái, loạn nhịp , rối loạn chuyển hoá, nhiễm trùng É Ho khạc đờm nặng lên, đờm vàng đục, có thể sốt, khó thở tăng lên 3.2 Cận lâm sàng 3.2.1 X quang phổi thường Giai đoạn đầu đa số bình thường, giai đoạn sau có biểu hiện Tăng đậm các nhánh phế huyết quản, "phổi bẩn" Các dấu hiệu của giãn phế nang: É Lồng ngực giãn: tăng khoảng sáng truớc và. .. định Dựa vào đo chức năng thông khí bằng hô hấp kế thấy có rối loạn thông khí tắc nghẽn không hồi phục hoàn toàn 4.2 Chẩn đoán phân biệt Chẩn đoán BPTNMT Triệu chứng É Khởi phát trong khoảng tuổi 1/2 đời người É Những triệu chứng tiến triển chậm É Có tiền sử hút thuốc lá kéo dài É Khó thở khi gắng sức É Tắc nghẽn thông khí nhiều, ít có khả năng phục hồi É Biến chứng tâm phế mạn hoặc suy HH mạn thường... xúc với khói hóa É Chụp CT phổi thì thở ra thì thấy nhiều vùng giảm tỷ trọng É Phần lớn là bệnh nhân nam giới không hút thuốc Viêm toàn bộ É Phần lớn có viêm xoang mạn tính tiểu PQ lan tỏa É XQ, CT phổi có độ phân giải cao thấy có tổn thương dạng nốt mờ nhỏ Hen phế quản Giãn phế quản Lao phổi trung tâm tiểu thùy, phổi ứ khí 4.3 Chẩn đoán giai đoạn Chẩn đoán giai đoạn COPD (Gold 2003) Giai đoạn FEV1/ FVC... É Cung động mạch phổi nổi, nhánh ĐM thùy dưới phổi phải có đường kính> 16mm Tim không to hoặc hơi to Giai đoạn cuối: Tim to toàn bộ 3.2.2 Chụp CT scanner Dấu hiệu khí phế thũng É Khí phế thũng trung tâm tiểu thùy: nhiều vùng tròn có tỷ trọng thấp tập trung ở các tiểu thùy phổi, đường kính vài mm (

Ngày đăng: 11/11/2016, 01:44

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN