1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

ABSCESS GAN DO AMIP và ABSCESS GAN DO VI KHUẨN

12 457 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ABSCESS GAN DO AMIP Ths Phạm Thị Thu Hiền Khoa Tiêu Hóa – BV Bạch Mai Đại cương Abscess gan amip bệnh nhiễm khuẩn hay gặp Việt Nam, chiếm khoảng 80% nguyên nhân gây abscess gan Bệnh loại amip: Entamoeba Végetative Histolytica Amip thường cư trú đại tràng, sau theo tĩnh mạch mạc treo đại tràng vào gan Đầu tiên chúng gây vi huyết khối tắc mạch, vi huyết khối bị hoại tử tạo thành ổ abscess Abscess gan hay gặp gan phải, nhiều ổ, kích thước to nhỏ khác Mủ chọc thường có màu Chocolate, không mùi vi khuẩn Bệnh nguyên bệnh sinh 2.1 Amip gây bệnh Là loại nguyên sinh vật (protozeaire) thuộc họ Entamoeba Ở người có loại: Entamoeba, Endolima, Pseudolima Dientamoeba Chỉ có loại E.histolytica gọi E hoạt động gây bệnh Thể E.minuta sống cộng sinh không gây bệnh đại tràng dạng kén gây lây lan bệnh 2.2 Đường vào Kén Amip theo phân ngoài, tồn 10-15 ngày Kén không bị tiêu hủy thuốc tím clor, formol 0, 5% sau 30 phút kén chết Sự xâm nhập liên quan đến khả thực bào chúng, sản sinh men collagènase protein gây độc tế bào Thương tổn mạch máu giúp amip theo tĩnh mạch vào tuần hoàn cửa bạch mạch đến gan Hiếm vào tuần hoàn chung để tạo thành abscess phổi, não, lách amip Entamoeba vegetative histolytica 20 - 40mcg thể ăn hồng cầu thể Amip gây bệnh 2.3 Giải phẫu bệnh Tổn thương gan có mức độ theo giai đoạn: É Giai đoạn xung huyết: gan to, đỏ đặc biệt đỏ sẫm ổ viêm nhiễm É Giai đoạn thành ổ: ổ abscess hình thành ổ mủ có màu Chocolate (do tan máu chỗ) thường ổ mủ lớn chứa 1- lít mủ, vài ổ nhỏ thông với Triệu chứng 3.1 Lâm sàng Thể điển hình có tam chứng Fontan: sốt, đau hạ sườn phải, gan to đau É Sốt: xuất trước tiên, sốt cao liên tục, sốt nhẹ Sốt thường kèm với nhịp tim nhanh , vã mồ hôi É Đau hạ sườn phải: Mức độ nặng đau làm người bệnh khó chịu, đau xuyên lên vai phải, đau triền miên Mức độ nhẹ người bệnh có cảm giác nặng nề, căng tức vùng hạ sườn phải É Gan to đau: Gan to, mặt nhẵn, bờ tù, ấn đau, ấn kẽ sườn có điểm đau chói Có thể gan không to Ngoài gặp triệu chứng nhiễm amip ruột: phân lỏng, có máu, nhiều lần ngày, soi đại tràng có loét đại tràng Sigma trực tràng Bệnh nhân mệt mỏi, ăn, phù, cổ chướng nung mủ kéo dài làm hạ protein máu, lách to, tràn dịch màng phổi 3.2 Cận lâm sàng Xét nghiệm máu: É Huyết học: Bạch cầu tăng, máu lắng tăng, CRP tăng É Phản ứng huyết thanh: Phản ứng ELISA với amip phản ứng có giá trị để chẩn đoán abscess gan amip với độ nhậy tính đặc hiệu cao Phản ứng coi dương tính hiệu giá ngưng kết > 1/200 X quang phổi: Cơ hoành bị đẩy lên cao, di động kém, gặp hình ảnh tràn dịch màng phổi 80% trường hợp Siêu âm: Có giá trị để chẩn đoán abscess gan Hình ảnh siêu âm tổ chức giảm âm, ranh giới rõ Mủ loãng hình ảnh siêu âm ổ abscess giảm âm trống âm Chụp cắt lớp vi tính gan mật: Khi siêu âm không phân biệt rõ u gan hay abscess gan Tổn thương tổ chức giảm âm, không ngấm thuốc cản quang Chụp cắt lớp vi tính gan giúp chẩn đoán xác vị trí ổ abscess, chẩn đoán phân biệt với u gan, đặc biệt hình ảnh di gan Chọc hút ổ abscess mủ màu chocolate, không mùi, cấy vi khuẩn Tuy nhiên thực tế bệnh nhân có tam chứng Fontan, xét nghiệm máu có bạch cầu tăng, chụp X quang phổi thấy hoành bị đẩy lên cao có tràn dịch màng phổi đủ tiêu chuẩn để chẩn đoán abscess gan amip điển hình Chẩn đoán 4.1 Chẩn đoán xác định LS: tam chứng fontan Siêu âm: ổ giảm âm gan Chọc dò ổ giảm âm mủ màu chocola, không thối, nuôi cấy VK Phản ứng huyết amip (+) tìm thấy amip mủ 4.2 Chẩn đoán phân biệt Bệnh lý gan mật Abscess gan vi khuẩn: Hay gặp bệnh nhân nhiễm khuẩn huyết Tổn thương thường nhiều ổ nhỏ, chọc hút mủ có màu xanh vàng, cấy có vi khuẩn mọc Abscess gan sán gan lớn: Tổn thương siêu âm ổ giảm âm trống âm, ranh giới không rõ Xét nghiệm ELISA với sán gan lớn dương tính Abscess gan nấm Abscess đường mật sỏi giun: Bệnh nhân thường có tiền sử đau hạ sườn phải, sốt, hoàng đản Mủ chọc màu sữa vàng, có mùi thối, cấy có vi khuẩn mọc, thường vi khuẩn Gram âm Viêm túi mật: Bệnh bắt đầu đột ngột sốt đau hạ sườn phải, thường sốt cao đau dội, có điểm đau chói vùng túi mật Siêu âm có hình ảnh viêm túi mật sỏi giun Điều trị kháng sinh bệnh đỡ nhanh Ung thư gan Ung thư gan abscess gan Amip có số triệu chứng giống số trường hợp: abscess gan thể giả ung thư ung thư thể giả abscess Tuy nhiên chúng có dấu hiệu lâm sàng khác Thay đổi da niêm mạc: sạm da, giãn mạch, bàn tay son, môi tím thường gặp ung thư gan, gặp abscess gan Amip Lách to thường gặp ung thư gan, không gặp abscess gan Amip Kém ăn: ung thư gan ăn trướng bụng, khó tiêu, abscess gan Amip chán ăn mệt ăn không ngon miệng Ngoài dấu hiệu lâm sàng kể nêu khác ung thư gan abscess Amip, để chắn cần: chọc thăm dò làm tổ chức học, tế bào học để phân biệt Ung thư gan: Xét nghiệm máu thường Anpha FP tăng cao, siêu âm có khối tăng âm gan, chọc hút không mủ xét nghiệm có tế bào ung thư Bệnh lý khác Tràn dịch màng phổi bệnh phổi: Trong trường hợp abscess gan vỡ lên khoang màng phổi: Bệnh nhân đột ngột khó thở, khám có hội chứng ba giảm đáy phổi, siêu âm có abscess gan, chọc màng phổi hút dịch mủ Tràn mủ màng tim: Trong trường hợp abscess gan vỡ vào màng tim 4.3 Chẩn đoán nguyên nhân Tìm amip mủ hút thường thấy Mủ chọc cấy vi khuẩn Phản ứng ELISA với amip: dương tính với hiệu giá kháng thể > 1/200 Kháng thể IgM với Entamoeba histolytica dương tính 90- 100% Lâm sàng: bệnh nhân vàng da, tiền sử sỏi mật, giun chui ống mật Chọc mủ màu chocolate, không mùi, cấy vi khuẩn Điều trị thuốc chống amip có kết tốt Biến chứng 5.1 Biến chứng vỡ ổ abscess Vỡ vào phổi: bệnh nhân khạc mủ ộc mủ, mủ có màu chocolate, không thối Cần phân biệt với abscess phổi (abscess phổi mủ khạc màu đục, có mùi thối) Vỡ vào màng phổi: gây tràn dịch màng phổi phải Tràn dịch thường nhiều, gây khó thở đột ngột, cấp cứu nội khoa phải chọc màng phổi hút dịch không bệnh nhân bị chết choáng bị ngạt thở Vỡ vào màng tim: hay xảy với abscess gan nằm phân thuỳ - ổ abscess gan trái Đột nhiên bệnh nhân khó thở dội, tím tái, khám tim thấy dấu hiệu lâm sàng tràn dịch màng tim Phải chọc hút dịch màng tim cấp cứu không bệnh nhân chết hội chứng ép tim cấp Vỡ vào màng bụng gây viêm phúc mạc toàn thể: đau bụng, sốt tăng lên, bụng cứng, đau toàn bụng, khám thấy bụng có dịch, chọc hút mủ Phải kịp thời dẫn lưu ổ bụng không bệnh nhân chết choáng nhiễm khuẩn Vỡ vào ống tiêu hoá như: vỡ vào dày (nôn mủ), vỡ vào đại tràng (ỉa mủ) 5.2 Biến chứng mưng mủ sâu kéo dài Biến chứng dẫn tới thể ngày suy kiệt bệnh nhân tử vong 5.3 Biến chứng bội nhiễm ổ abscess Ổ abscess gan a mip để lâu bị nhiễm khuẩn thêm vào, thường vi khuẩn yếm khí, vi khuẩn Gram âm Biến chứng gặp l% trường hợp Điều trị Chủ yếu điều trị nội khoa: Dùng thuốc kết hợp với chọc hút mủ hướng dẫn siêu âm Điều trị ngoại khoa trường hợp đặc biệt có biến chứng 6.1 Điều trị nội khoa 6.1.1 Dùng thuốc diệt amip Nhóm 5- imidazol: Chủ yếu dùng Metronidazol (Klion, Flagyl): 30-40mg/kg/ngày (1,5-2g/ngày) 10 - 14 ngày, dùng đường tiêm uống tùy theo mức độ bệnh Có thể dùng Tinidazol 500mg lần ngày 7-10 ngày, Ornidazole, Secnidazole Diệt amip dạng kén ruột: É Intetrix dạng viên 7- 10 ngày É Tinidazole 2g/ngày ×3 ngày É Direxiod 0,21g 4-6 viên/ngày kéo dài 21 ngày Chỉ cần dùng loại thuốc để diệt amíp toàn thân, tuỳ theo tình trạng bệnh nhân hoàn cảnh cụ thể mà dùng đường uống đường tiêm, truyền TM Nói chung dùng đường uống đủ Điều trị đợt thấy kết chậm cho nghỉ khoảng ngày, sau điều trị lại Sau dùng thuốc diệt amíp toàn thân dùng thuốc diệt amíp tiếp xúc Chỉ cần dùng diloxanid nhằm tiêu diệt nốt amíp, kể kén ruột đề phòng tái phát sau Các thuốc diệt amib Tên thuốc Metronidazol (biệt Dạng thuốc Liều lượng (người lớn) Viên 250mg Uống; 1-1,5 g/ngày, chia lần, 7-10 Viên 500mg ngày dược Klion…) Liều lượng (trẻ em) 35-40 mg/kg/ngày chia lần, 5-7 ngày 20-30mg/kg/ngày, Lọ 500mg Truyền TM; 1-1,5 g/ngày, chia 2-3 lần chia 2-3 lần, 5-7 ngày Secnidazol (biệt dược Flagentyl, Viên 500mg Uống; 1-1,5 g/ngày Secnida…) Tinidazol (biệt dược Fasigyn, Uống; 1,5-2 g/ngày, uống lần Viên 500mg Tinibulk…) ngày, không hiệu tiếp tục điều trị tới ngày 50-60 mg/kg/ngày, uống lần, ngày Uống, 1,5g/ngày, chia lần, 10 Diloxanid (biệt dược Furoat) Viên 500mg ngày Chỉ dùng cuối sau 20 mg/kg/ngày, dùng thuốc diệt amíp toàn thân chia lần, nhằm diệt amíp ruột đề phòng 10 ngày tái phát 6.1.2 Chọc hút mủ phối hợp với thuốc diệt amip Chỉ định chọc hút mủ: É Điều trị thuốc không khỏi É Bệnh nhân đến muộn sau 15 ngày É Chọc hút mủ sớm ổ abscess to, ổ abscess nhỏ nên điều trị thuốc vài ngày sau chọc hút mủ É Ổ abscess lớn tim, tránh biến chứng vỡ vào màng tim Số lần khoảng cách lần chọc tùy thuộc kích thước số lượng ổ abscess Khi kiểm tra siêu âm ổ abscess cm có nhu mô gan không cần chọc hút 6.2 Điều trị ngoại khoa Mổ dẫn lưu ổ abscess kết hợp điều trị kháng sinh Chỉ định: ngày thu hẹp, giới hạn số trường hợp sau: É Khi abscess gan biến chứng nguy hiểm É Ở bệnh nhân abscess gan có đe dọa biến chứng lý không chọc hút mủ ổ abscess phải phẫu thuật É Bệnh nhân bị abscess gan Amip đến muộn (khi bệnh kéo dài tháng) điều trị nội khoa chọc hút mủ thuốc diệt Amip kết É Ổ abscess to, gan to rốn tới hố chậu phồng lên, sờ vào thấy căng bọc nước Phòng bệnh Ăn uống đảm bảo vệ sinh để tránh nhiễm amip ký sinh trùng khác Điều trị triệt để lỵ amip đường ruột TÀI LIỆU THAM KHẢO Điều trị apxe gan amip Điều trị học nội khoa (2007), 202 – 204 Protozoal infections affecting the liver Textbook of Hepatology rd 1046 – 1054 Hoffner RJ, Kilagbian J, Eselogwa VI, etal Common Presentations of amebic liver abscess Ann Emerg Med Sep 1999, 34 (3), 351 -5 Mirsa, SP, Misra, V, Dwivedi, M Ileoceal masses in patients with amebic liver abscess: etiology and management World J Gastroentelogy 2006; 12: 1993 ABSCESS GAN DO VI KHUẨN Khoa Tiêu Hóa – BV Bạch Mai Đại cương Áp xe gan ổ mủ nhu mô gan đường mật gan Gan bị viêm nhiễm hoại tử cấp tính vi khuẩn ưa khí kị khí gây nên Việt Nam áp xe gan vi khuẩn gặp amip, bệnh cảnh lâm sàng thường nặng áp xe gan vi khuẩn thường nhiều ổ, cần phát điều trị sớm để tránh biến chứng nguy hiểm gây tử vong Nguyên nhân Do nhiều loại vi khuẩn, thường gặp vi khuẩn đường ruột 2.1 Loại vi khuẩn Vi khuẩn Gram-âm: Trực khuẩn đường ruột (E coli, Proteus, Enterobacter), Haemophilus influenza, Klebsiella Vi khuẩn Gram-dương: Enterococcus faecalis, Streptococcus, Staphylococcus Vi khuẩn kị khí: Clostridium, Bacteroides 2.2 Đường xâm nhập Vi khuẩn đến gan theo đường tĩnh mạch cửa, đường bạch mạch, từ ổ nhiễm trùng ổ bụng: Viêm ruột, viêm phúc mạc, chấn thương vùng bụng, viêm tụy cấp hoại tử Vi khuẩn từ ruột theo đường mật lên gan bệnh nhân ứ tắc mật sỏi ống mật chủ, giun chui ống mật, u chèn ép đè ép đường mật Nhiễm khuẩn huyết từ ổ nhiễm trùng khác thể Triệu chứng 3.1 Lâm sàng Sốt cao 390-400C, rét run Vẻ mặt nhiễm trùng Đau hạ sườn phải Không vàng da vàng mắt, có vàng da, nước tiểu sẫm màu Gan to mềm, căng tức, ấn đau Có thể có lách to 3.2 Cận lâm sàng Công thức máu: Bạch cầu tăng cao, chủ yếu bạch cầu đa nhân trung tính Tốc độ lắng máu cao Bilirubin máu tăng nhiều hay chèn ép đường mật Men gan bình thường tăng Siêu âm: Rất có giá trị chẩn đoán áp xe gan, hình ảnh siêu âm ổ, khác với áp xe amip thường gặp nhiều ổ hỗn hợp âm, giảm âm, trống âm có tăng âm phía sau Chụp cắt lớp vi tính: Có nhiều ổ giảm tỷ trọng, tiêm chất cản quang mạch máu, ổ không ngấm thuốc ngấm xung quanh Chụp chiếu X-quang vùng hoành phải, ổ áp xe lớn sát hoành, đẩy hoành lên cao, di động kém, có phản ứng tiết dịch màng phổi Chọc hút ổ áp xe qua da hướng dẫn siêu âm để xác định chẩn đoán lấy mủ nuôi cấy tìm vi khuẩn: Mủ có mùi hôi, thối, mủ màu trắng đục, vàng xanh Nuôi cấy mủ tìm vi khuẩn gây bệnh làm kháng sinh đồ Chẩn đoán 4.1 Chẩn đoán xác định Lâm sàng: đau hạ sườn phải, sốt, vàng da Siêu âm: nhiều ổ giảm âm gan Chọc hút ổ apxe có mủ màu vàng xanh có mùi thối, nuôi cấy mủ có vi khuẩn mọc 4.2 Chẩn đoán phân biệt Áp xe gan amip (mủ màu sôcôla) Ung thư gan thể hoại tử Nang gan sán gan lớn Nang gan bội nhiễm 4.3 Biến chứng Áp xe gan vi khuẩn tiên lượng nặng, biến chứng cần điều trị kịp thời nội khoa ngoại khoa Nội khoa: É Sốc nhiễm khuẩn É Hội chứng gan thận É Nhiễm trùng huyết Ngoại khoa: É Vỡ ổ áp xe gây viêm phúc mạc É Thấm mật phúc mạc tắc mật É Chảy máu đường mật É Nhiều ổ áp xe điều trị nội không kết phải điều trị ngoại khoa Điều trị 5.1 Nguyên tắc Kháng sinh dùng liều cao, phối hợp kháng sinh dùng kháng sinh phổ rộng khuếch tán tốt máu, thải trừ qua gan mật (cần tham khảo kháng sinh đồ có) Dẫn lưu mủ: Chọc hút mủ hướng dẫn siêu âm, phẫu thuật dẫn lưu Điều trị biến chứng Chống sốc có Chống đau: Các thuốc giảm đau, giảm co thắt đường mật 5.2 Điều trị nội khoa Áp xe gan vi khuẩn nhiễm trùng kèm nhiễm độc, có biến chứng nặng, điều trị nội khoa, ngoại khoa hồi sức cấp cứu Điều trị chống sốc (nếu có) Thở oxy, trợ tim mạch Bồi phụ thể tích tuần hoàn theo dõi áp lực TM trung tâm, < cmH2O truyền dung dịch muối đẳng trương, dung dịch cao phân tử đưa áp lực TM trung tâm > cmH2O Nâng huyết áp thuốc vận mạch: Dopamin ống 200mg với liều ban đầu mcg/kg/phút sau tăng dần 20 mcg/kg/phút, huyết áp chưa ổn định dùng mazipredone HCl ống 30mg (Depersolon), tiêm TM trộn dịch truyền nhỏ giọt TM, số lượng tùy theo tình trạng bệnh dùng tới 100-200 mg/24 Điều trị nhiễm khuẩn Kháng sinh: Nên dùng kháng sinh phổ rộng kết hợp kháng sinh diệt vi khuẩn Gram-âm Gram-dương, tùy theo mức độ nặng nhẹ bệnh dùng: É Beta-lactam kết hợp với nhóm aminoglycosid É Cephalosporin thệ thứ kết hợp với nhóm fluoro quinolon É 5-nitroimidazol: Metronidazol, tinidazol Cấy mủ có vi khuẩn mọc, cần phải tham khảo kháng sinh đồ để chọn lựa thuốc kháng sinh thích hợp Cách dùng kháng sinh sau: Có thể phối hợp kháng sinh tuỳ theo mức độ nặng bệnh: Penicilin G 10-30 triệu UI pha truyền nhỏ giọt TM kết hợp với amikacin 15 mg/kg/ngày, TB với gentamicin 1-5 mg/kg/ngày, TB lần ngày Nếu vi khuẩn kháng penicilin dùng amoxicilin + acid clavulanic, lọ 1g, tiêm truyền TM Cefoperazon 2-4 g/ngày, tiêm TM ceftriaxon 2-3 g/ngày kết hợp với gentamicin (liều trên) Nếu nghi ngờ áp xe vi khuẩn phối hợp với vi khuẩn kị khí thêm metronidazol 1-1,5 g/ngày truyền nhỏ giọt TM Ceftazidim 2-4 g/ngày chia lần tiêm truyền TM TB kết hợp với pefloxacin 400800 mg/ngày dạng viên nén Chú ý: É Thuốc kháng sinh nhóm fluoro quinolon không dùng cho người suy thận, phụ nữ có thai cho bú É Khi kết hợp kháng sinh nhóm cephalosporin với nhóm aminoglycosid cần theo dõi chức thận bệnh nhân ngày (urê máu, creatinin máu, lượng nước tiểu/24 giờ) É Metronidazol không dùng cho phụ nữ có thai tháng đầu cho bú É Bệnh nhân có suy thận không dùng thuốc độc với thận, nhóm thuốc aminoglycosid không dùng có dị ứng Dùng thuốc kéo dài gây độc với tai, gây điếc É Không dùng thuốc chống co thắt phloroglucinol cho phụ nữ có thai tháng đầu cho bú Điều trị triệu chứng Hạ nhiệt: Paracetamol người lớn 1,5-3 g/ngày, uống chia lần, khoảng cách giờ/lần, không dùng 4g/ngày Trẻ em 60 mg/kg/24 giờ, chia làm 3-4 lần, khoảng cách 6-8 giờ/lần Giảm đau, giảm co thắt đường mật: Drotaverin HCl (biệt dược No-spa…), viên 40mg, người lớn uống 3-6 viên/ngày, chia lần, trẻ em 1-6 tuổi uống 2-3 viên/ngày, trẻ > tuổi uống 2-5 viên/ngày, chia làm nhiều lần Alverin citrate (biệt dược Spasmaverin ), viên 40mg, người lớn uống 1-3 viên/lần, uống 2-3 lần/ngày Đảm bảo cân nước điện giải, thăng kiềm toan, điều trị dựa tình trạng cụ thể người bệnh 5.3 Điều trị thủ thuật Chọc hút mủ qua da hướng dẫn siêu âm ổ áp xe 5cm, chọc lần nhiều lần hết mủ 5.4 Điều trị ngoại khoa Phẫu thuật có biến chứng: Vỡ áp xe gây viêm phúc mạc ứ, tắc mật sỏi, giun chui ống mật Chảy máu đường mật, điều trị nội khoa không cầm Nhiều ổ áp xe gan, điều trị nội khoa kết Phòng bệnh Điều trị sớm ổ nhiễm khuẩn ổ bụng, đường ruột, đường mật Giải sớm nguyên nhân gây ứ tắc mật sỏi, giun [...]... ngoại khoa Phẫu thuật khi có biến chứng: Vỡ áp xe gây vi m phúc mạc ứ, tắc mật do sỏi, do giun chui ống mật Chảy máu đường mật, điều trị nội khoa không cầm Nhiều ổ áp xe gan, điều trị nội khoa không có kết quả 6 Phòng bệnh Điều trị sớm những ổ nhiễm khuẩn trong ổ bụng, đường ruột, đường mật Giải quyết sớm những nguyên nhân gây ứ tắc mật do sỏi, do giun ... khoảng cách 6-8 giờ/lần Giảm đau, giảm co thắt đường mật: Drotaverin HCl (biệt dược No-spa…), vi n 40mg, người lớn uống 3-6 vi n/ngày, chia 3 lần, trẻ em 1-6 tuổi uống 2-3 vi n/ngày, trẻ > 6 tuổi uống 2-5 vi n/ngày, chia làm nhiều lần Alverin citrate (biệt dược Spasmaverin ), vi n 40mg, người lớn uống 1-3 vi n/lần, uống 2-3 lần/ngày Đảm bảo cân bằng nước điện giải, thăng bằng kiềm toan, điều trị dựa... g/ngày, tiêm TM hoặc ceftriaxon 2-3 g/ngày kết hợp với gentamicin (liều như trên) Nếu nghi ngờ áp xe do vi khuẩn phối hợp với vi khuẩn kị khí thì thêm metronidazol 1-1,5 g/ngày truyền nhỏ giọt TM Ceftazidim 2-4 g/ngày chia 2 lần tiêm truyền TM hoặc TB kết hợp với pefloxacin 400800 mg/ngày dưới dạng vi n nén hoặc Chú ý: É Thuốc kháng sinh nhóm fluoro quinolon không dùng cho người suy thận, phụ nữ có...mazipredone HCl ống 30mg (Depersolon), tiêm TM hoặc trộn dịch truyền nhỏ giọt TM, số lượng tùy theo tình trạng bệnh có thể dùng tới 100-200 mg/24 giờ Điều trị nhiễm khuẩn Kháng sinh: Nên dùng kháng sinh phổ rộng hoặc kết hợp kháng sinh diệt vi khuẩn Gram-âm và Gram-dương, tùy theo mức độ nặng nhẹ của bệnh có thể dùng: É Beta-lactam... Metronidazol, tinidazol Cấy mủ nếu có vi khuẩn mọc, cần phải tham khảo kháng sinh đồ để chọn lựa thuốc kháng sinh thích hợp Cách dùng kháng sinh như sau: Có thể phối hợp 2 hoặc 3 kháng sinh tuỳ theo mức độ nặng của bệnh: Penicilin G 10-30 triệu UI pha truyền nhỏ giọt TM kết hợp với amikacin 15 mg/kg/ngày, TB hoặc với gentamicin 1-5 mg/kg/ngày, TB 1 lần trong ngày Nếu vi khuẩn kháng penicilin thì dùng amoxicilin... nước tiểu/24 giờ) É Metronidazol không dùng cho phụ nữ có thai 3 tháng đầu và cho con bú É Bệnh nhân có suy thận không dùng các thuốc độc với thận, nhóm thuốc aminoglycosid không dùng khi có dị ứng Dùng thuốc kéo dài có thể gây độc với tai, gây điếc É Không dùng thuốc chống co thắt phloroglucinol cho phụ nữ có thai 3 tháng đầu và cho con bú Điều trị triệu chứng Hạ nhiệt: Paracetamol người lớn 1,5-3

Ngày đăng: 11/11/2016, 01:44

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w